1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo Th DCT2 - Nguyễn Thị Lan Anh tổ 4 - D5K4

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Nội dung

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN: DƯỢC CỔ TRUYỀN Bài thuốc THANH TÂM LIÊN TỬ ẨM Nguyễn Thị Lan Anh Tổ – Lớp D5K4 NỘI DUNG • Đặt vấn đề • Tổng quan bệnh • Phân tích vị thuốc • Phân tích thuốc • Chế phẩm ĐẶT VẤN ĐỀ  Nền Y học cổ truyền Việt Nam hình thành phát triển với lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam Trải qua nhiều hệ, thầy thuốc Y học cổ truyền Việt Nam xây dựng y học cổ truyền vững mạnh phục vụ nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân  Bài thuốc “Thanh tâm liên tử ẩm” có tác dụng tâm hỏa, ích khí âm, lâm trọc sử dụng từ thời xa xưa, tận ngày nay, thuốc trì ứng dụng lâm sàng điều trị bệnh tiểu tiện khó khăn, di tinh, ngủ, mệt nhọc… Tổng quan bệnh  Nguyên nhân gây bệnh: Chứng tâm hỏa triệu chứng tâm hỏa đốt mạnh mà gây ra, ngũ chí lục dâm hóa hỏa, lao động mệt nhọc, ăn uống cay nồng sinh chứng  Các biểu lâm sàng: Khi tâm hỏa thịnh chuyển nhiệt xuống tiểu tràng gây chứng tiểu tiện sẻn đỏ, niệu đạo nóng rát mà đau Ho suyễn, phiền muộn, ngạt mũi, chảy máu cam phế hỏa động Mộng tinh, di tinh, đau bụng cơn, tiểu tiện máu, nước tiểu đục, táo bón khơng thông  Phương pháp điều trị: Để điều trị chứng ta tâm hỏa, ích khí âm Thanh tâm liên tử ẩm Hoàng kỳ 8g Liên nhục 10g Liên tâm 8g Đảng sâm 12g Địa cốt bì 8g Hồng cầm 8g Mạch môn 8g Cam thảo 4g Bạch linh 8g Tổng quan thuốc  Nguồn gốc: “Thanh tâm liên tử ẩm” tác giả Trần Sư Văn, xuất xứ từ Hịa tễ cục phương  Cơng năng: ích khí âm, tâm hỏa, lâm trọc  Chủ trị: Tâm hỏa bốc lên, thận âm không đủ, miệng lưỡi khô ráo, di tinh, lâm trọc, lao động nặng phát bệnh, nhiệt phần dinh huyết, huyết băng, đái hạ, phiền táo, phát nóng  Cách dùng: Sắc uống, ngày thang chia làm lần, uống lúc đói bụng, trước bữa ăn  Ứng dụng lâm sàng: Ngày thường dùng thuốc để điều trị đái máu, viêm thận mạn tính, viêm bể thận mạn tính, viêm bàng quang, viêm tim virus Phân tích vị thuốc Vị thuốc – Tên KH vị thuốc Bộ phận dùng Hoàng kỳ Radix Astragali membranacei Họ Đậu Fabaceae Rễ phơi hay sấy khơ Hồng kỳ (Astragalus membranaceae) Polysacarid: astragalan Saponin Flavonoid Các acid amin Liên nhục Semen Nelumhinis nuciferae Họ Sen Nelumbonaceae Hạt màng mỏng già phơi sấy khô Sen (Neubo nucifera) Đảng sâm Radix Codonopsis Họ Hoa chuông Campanulaceae Rễ phơi sấy khô Đảng sâm (Codonopsis pilosula) Thành phần hóa học Tính vị - Quy kinh Công – Chủ trị Kiêng kị Vị tính ấm Quy kinh phế, tỳ Bổ khí cố biểu, lợi tiểu, trù mù, sinh Khí hư mệt mỏi, ăn; trung khí hạ hãm, tiêu chảy lâu ngày, sa tạng phủ, tiện huyết, rong huyết; mồ hơi; nhọt độc khó vỡ; nội nhiệt tiêu khát; viêm thận mạn Tránh sử dụng với Bạch tiễn bì, Miết giáp, Phịng phong Tinh bột Protein Phenylalanin Vị tính bình Quy kinh tỳ, thận, tâm Bổ tỳ, dưỡng thận, sáp trường, cố tinh, dưỡng âm, an thần Tỳ hư tiết tả, di mộng tinh, đới hạ, hồi hộp, ngủ, thể suy nhược Thực nhiệt, táo bón khơng nên dùng Saponin Đường Tinh bột Vị tính bình Quy kinh tỳ, phế Bổ trung ích khí, kiện tỳ ích phế Tỳ phế hư nhược, thở dồn, tim đập nhanh, ăn yếu, phân lỏng, ho suyễn, hư tính, nội nhiệt, tiêu khát Không dùng chung với Lê lô Phân tích vị thuốc Vị thuốc – Tên KH vị thuốc Bộ phận dùng Thành phần hóa học Tính vị - Quy kinh Cơng – Chủ trị Kiêng kị Hồng cầm Radix Scutellariae Họ Bạc hà Lamiaceae Rễ phơi hay sấy cạo vỏ Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis) Tinh dầu Các dẫn xuất flavon Tanin Chất nhựa Vị đắng tính hàn Kinh tâm, phế, can đởm, đại trường, tiểu trường Thanh nhiệt táo thấp, tả hỏa giải độc, an thai Phế nhiệt ho đờm đặc, đau sưng họng, nôn máu, viêm gan mật, kiết lỵ, tiêu chảy, mụn nhọn, lở ngữa, động thai chảy máu Người tỳ vị hư hàn, khơng có thấp nhiệt, thực hỏa khơng nên dùng tinh dầu, dẫn xuất flavon, tanin, chất nhựa, cam thảo Cam thảo Radix et Rhizoma Glycyrrhizae Họ Đậu Fabaceae Rễ thân loài Cam thảo Glycyrrhizae uralensis Glycyrrhiza inflata Giycyrrhiza Glabra Flavonoids Glycyrrhizin acid Acid liquiritic Vị tính bình Kinh tâm, phế, tỳ, vị thơng 12 kinh Kiện tỳ ích khí, nhuận phế ho, giải độc, chi thống, điều hòa tác dụng thuốc Tỳ vị hư hàn, mệt mỏi yếu sức, hóa đờm ho, đau họng, mụn nhọt, thải độc Khơng dùng chung với vị Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo, Cam toại Liên tâm Embryo Nelumbinis nuciferae Họ Sen Nelumbonaceae Cây mầm lấy từ hạt Sen (Nelumbo nucifera) phơi hay sấy khô Asparagin Liensinin Vị đắng tính hàn Quy kinh tâm, thận Thanh tâm, trừ nhiệt chi huyết, sáp tinh Tâm phiền ngủ, di tinh, thổ huyết Âm hư khơng dùng Phân tích vị thuốc Vị thuốc – Tên KH vị thuốc Bộ phận dùng Thành phần hóa học Tính vị - Quy kinh Công – Chủ trị Kiêng kị Địa cốt bì Cortex Radicis Lycii Họ Cà Solanaceae Vỏ rễ phơi hay sấy khô Câu kỳ (Lycium chinense) Ninh hạ câu kỳ (Lycium barbarum) Chất thơm Saponin Alcaloid Vị tính hàn Kinh phế, can, thận Lương huyết, trừ cốt chưng, phế, giáng hỏa Âm hư, sốt chiều, cốt chưng, đạo hãn, phế nhiệt, ho khạc máu, nội nhiệt tiêu khát Kiêng kỵ ngoại cảm phong hàn phát sốt cấm dùng, tỳ vị hư hàn cấm dùng Mạch môn Radix Ophiopogonis japonici Họ Mạch môn đông Convallariaceae Rễ củ phơi hay sấy khô Mạch môn đông (Ophiopogon japonicas) Chất nhầy Đường Saponin steroid Vị ngọt, đắng tính bình, mát Kinh tâm, phế, vị Dưỡng vị sinh tân, nhuận phế tâm Phế nhiệt âm hư, ho khan, ho lao, tân dịch thương tổn, tâm phiền ngủ, tiêu khát, táo bón Tỳ vị hư hàn, ăn uống chậm tiêu, iả chảy không nên dùng Bạch linh Poria Họ Nấm lỗ Polyporaceae Thể nấm phơi hay sấy khô nấm Phục linh (Porta cocos) Đường (pachaymose) Chất khoáng Hợp chất triterpenoid Vị tính bình Quy kinh tâm, phế, thận, tỳ, vị Lợi thủy, thẩm thấp, kiện tỳ hòa trung, ninh tâm an thần Lợi thủy kèm tiểu sẻn, đánh trống ngực, ngủ, ăn, phân lỏng, tiết tả Âm hư thấp nhiệt khơng nên dùng Phân tích thuốc Qn • Liên nhục: vị tính bình, quy kinh Tá • Nhóm lợi thấp: Bạch linh lợi thủy thẩm thấp • Nhóm kiện âm: Địa cốt bì, Hồng cầm kiện âm, trừ tâm, thận có tác dụng bổ khí huyết, trừ hư nhiệt nhiệt, tâm hỏa, giao tâm thận • Nhóm bổ khí: Đảng sâm, Hồng kỳ bổ trung ích khí, trợ khí Thần • Mạch mơn: tính bình, mát, quy kinh tâm, tác dụng tâm giải độc trợ Liên nhục tâm hỏa • Liên tâm: vị đắng, tính hàn, tâm trừ nhiệt, chi huyết trợ Liên nhục Sứ • Cam thảo điều hịa dược tính, dẫn thuốc vào 12 kinh Phân tích thuốc  Các tương tác thuốc  Tương tu: • Mạch mơn trợ Liên nhục tâm hỏa • Hồng cầm với Liên tâm vị đắng tính hàn tăng tác dụng nhiệt táo thấp  Tương sử: • Liên tâm với Liên nhục tăng tác dụng tâm nhiệt • Hồng cầm, Địa cốt bì phối hợp với Mạch môn trị chứng âm hư phế nhiệt Phân tích thuốc  Gia giảm thuốc  Nếu tiểu tiện rát đau gia thêm Cù mạch, Biển súc  Trong nước tiểu có máu gia thêm Tiểu kế, Ngẫu tiết, Bạch mao  Phù thũng gia thêm Đơng qua bì, ích mẫu thảo, Bạch mao  Lưu ý dùng thuốc  Khi dùng phải lựa chọn loại thuốc tốt thuốc có hiệu  Trong có vị Đảng sâm phản vệ với Lê lô dùng chung phát sinh chất độc nguy hiểm chết người – Tuyệt đối không dùng chung với Lê lô  Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại Nguyên hoa, gặp sinh phản ứng nguy hiểm, trừ trường hợp đặc biệt phải xem xét thật kỹ dùng Chế phẩm  Sản phẩm SEI SHIN REN SHI IN  Đóng gói: hộp 2,5g x 42 gói  Sản xuất: cơng ty TNHH Tsumura – Nhật Bản  Sản phẩm có nguồn gốc từ thuốc “Thanh tâm liên tử ẩm” gốc gồm vị thuốc: Liên nhục, Quan môn đông, Phục linh, Nhân sâm, Sa tiền tử, Hoàng cầm, Hoàng kỳ, Địa cốt bì, Cam thảo  Cơng dụng: chữa tiểu đêm, tiểu rắt, tiểu khơng hết nước, khó tiểu  Lưu ý: không dùng cho người 15 tuổi, phụ nữ có thai cho bú Bài thuốc gia giảm khác  Gồm vị thuốc (liên nhục 24g, bạch linh 24g, xa tiền tử qua 30g, địa cốt bì 30g, cam thảo 30g, chích hồng kỳ 24g, nhân sâm 24g, hồng cầm 30g, mạch mơn 30g)  Trong phương này, Liên tử tâm trừ phiền, Nhân sâm Hồng kỳ bổ khí, Mạch mơn Địa cốt bì dưỡng âm nhiệt… Các vị thuốc phối hợp với giúp cho thể giải trừ uất ức, tinh thần sảng khoái, khiến bầu vú nở nang, đồng thời chữa chứng khí hư, nách, miệng Kết luận Chủ trị lo nghĩ lao tâm, tâm huyết không đủ lực, hỏa bốc lên không giao xuống với thận được, nhân mà di tinh, lâm trọc Tâm hỏa bốc lên, Phế kim bị khắc phạt gây miệng khô, cổ ráo, hư hỏa quấy động dinh huyết, sinh đái hạ, bang lậu Phiền táo phát nóng âm khí khơng đủ, dương khí phù việt ngồi gây Tổng hợp lại, xem xét bệnh chứng này, dấu hiệu khí âm khơng đủ, tâm thận không giao nhau, hư hỏa động trong, bang quang lại có thấp nhiệt, thành phần chiếu cố hư thực, chu đáo mặt, làm cho khí âm hồi phục, tâm hỏa dịu yên, tâm thận thông giao nhau, thấp nhật thơng lợi, chứng trạng kể tự khỏi Tài liệu tham khảo “Phương tễ học”, Hoàng Duy Tân, Hoàng Anh Tuấn, NXB Thuận Hóa 2009 “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” (2005), Đỗ Tất Lợi “Bài giảng Y học Cổ truyền” (2005), Nhà xuất Y học ”Thương hàn Luận” (1996), Trương Trọng Cảnh “Dược điển Việt Nam V” (2018), Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn cô bạn ý lắng nghe ... tâm, th? ??n Thanh tâm, trừ nhiệt chi huyết, sáp tinh Tâm phiền ngủ, di tinh, th? ?? huyết Âm hư khơng dùng Phân tích vị thuốc Vị thuốc – Tên KH vị thuốc Bộ phận dùng Th? ?nh phần hóa học Tính vị - Quy... phế, th? ??n, tỳ, vị Lợi th? ??y, th? ??m th? ??p, kiện tỳ hòa trung, ninh tâm an th? ??n Lợi th? ??y kèm tiểu sẻn, đánh trống ngực, ngủ, ăn, phân lỏng, tiết tả Âm hư th? ??p nhiệt khơng nên dùng Phân tích thuốc... Phân tích thuốc  Gia giảm thuốc  Nếu tiểu tiện rát đau gia th? ?m Cù mạch, Biển súc  Trong nước tiểu có máu gia th? ?m Tiểu kế, Ngẫu tiết, Bạch mao  Phù th? ?ng gia th? ?m Đơng qua bì, ích mẫu th? ??o,

Ngày đăng: 23/10/2021, 11:24

w