1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài ý chí và hoài bão của Nguyễn Tất Thành

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,48 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI Anh chị hãy nêu cảm nhận về hoài bão và ý chí cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành TKXX sau khi tham quan Bảo tàng Liên hệ đến bản thân trong việc học tập.

ĐỀ TÀI: Anh/ chị hãy nêu cảm nhận về hoài bão và ý chí cứu nước của người niên Nguyễn Tất Thành TKXX sau tham quan Bảo tàng Liên hệ đến bản thân việc học tập và xây dựng đất nước sau này Phần 1: Tổng quan về bối cảnh lịch sử thế kỷ XX và người niên Nguyễn Tất Thành Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX lịch sử thế giới và Việt Nam có những biến động lịch sử hết sức căng thẳng Đối với thế giới, là giai đoạn chủ nghĩa tư bản phát triển đến giai đoạn chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền, bản chất xâm lược, cường quyền bắt đầu bộc lộ rõ và cao trào là các cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ đã gây những hậu quả hết sức nghiêm trọng cho nhân dân các nước thuộc địa đó có Việt Nam Sự thống trị tàn bạo chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động nước trở nên khốn khổ Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn sơi nước thuộc địa Đối với Việt Nam, sau thực dân Pháp tiến hành xâm lược vào năm 1858, chúng tiến hành công khai thác thuộc địa cho thi hành sách cai để trị, đàn áp, bóc lột nhân dân ta tàn bạo, dã man Không cam tâm làm tay sai, nô lệ cho chúng, nhân dân ta vùng dậy đấu tranh, giáng cho bè lũ cướp nước, bán nước địn chí mạng Nhiều cuộc đấu tranh, bãi công nổ để chống lại các chính sách của hà khắc của chúng tất cả đều thất bại Nguyễn Tất Thành sinh và lớn lên đất nước đã bị nô lệ Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống yêu nước, ý chí ham học hỏi, ham hiểu biết, tinh thần vượt khó, v.v đã là chiếc nôi sớm nuôi dưỡng Nguyễn Tất Thành tình yêu nước, yêu dân sâu sắc Những năm tháng đó, không chỉ sống ở xứ Nghệ, Ngươì còn sống ở kinh thành Huế Không chỉ học chữ Hán, bước đầu làm quen với thời đại qua những sách “Tân thư”, “Tân văn” bằng tiếng Hán; được nghe các thầy giảng về nên dân chủ và văn minh phương Tây mà theo học trường của Pháp, được tiếp xúc với khẩu hiệu Tự – Bình đẳng – Bác Ái nổi tiếng của Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 Sau này, Người kể lại với nhà văn Liên Xơ Ơxíp Manđenxtam rằng: “Khi tơi độ mười ba tuổi, lần nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác Đối với chúng tơi, người da trắng người Pháp Người Pháp nói Và từ thuở ấy, tơi muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn giấu đằng sau chữ ấy” Trong bới cảnh sớm bị mất mẹ và đứa em mới 10 tuổi, Nguyễn Tất Thành không chỉ bị ảnh hưởng bởi các phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân liên tiếp nổ và thất bại Người đã nghĩ rằng “sớm hiểu biết và rất đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào” Nhờ những ảnh hưởng ở trường lớp cũng báo chí tiến bộ, mong muốn sang phương Tây để tìm hiểu tình hình các nước và học hỏi những thành tựu văn minh của họ đã dần nung nấu tâm trí của Người Tìm cách về đường cứu nước, lại bị tác động bởi bầu không khí yếu nước, cảnh thực dân chém giết nhân dân, đàn áp các cuộc khởi nghĩa biển máu và những bất công cứ diễn hằng ngày, Nguyễn Tất Thành dường đã hiểu đất nước hiện tại vẫn chưa nhận thức được đường đúng đắn, những yêu cầu cấp bách của đất nước, chưa tìm đường để phong trào đấu tranh yêu nước giành thắng lợi; đồng thời quy tụ sức mạnh quần chúng nhân dân đấu tranh nghiệp giải phóng Trong đó, giai cấp phong kiến với hệ tư tưởng phong kiến đã hết vai trò lịch sử, giai cấp tư sản với hệ tư tưởng tư sản cũng không đủ lực để tập hợp sức mạnh toàn thể dân tộc cuộc đấu tranh chống lại ách áp bức của chủ nghĩa thực dân; đồng thời, gắn phong trào yêu nước dân tộc với đấu tranh dân tộc khác bị áp bức, bóc lột, nơ dịch mục tiêu độc lập, tự do, hạnh phúc Tất cả những ảnh hưởng từ quê hương và gia đình, sự tác động về nhiều mặt đã ảnh hưởng mạng mẽ đến Nguyễn Tất Thành Người hiểu thời đại mới, đòi hỏi đường mới, phương thức đấu tranh mới, khác hẳn đường cách mạng cải lương diễn ra, làm cách mạng Đây suy nghĩ đắn, hợp quy luật thời đại Thực tế, hiểu biết, chí hướng yêu nước, hành động tham gia biểu tình chống thuế nơng dân Trung Kỳ năm 1908 sở, tiền đề chuẩn bị cho định Nguyễn Tất Thành sau Đầy nhiệt huyết mang lịng hồi bão giành lại “độc lập cho Tổ quốc tôi, tự cho đồng bào tôi”, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành định rời nhà trường, rời Tổ quốc tìm đường cứu nước Và khác vị tiền bối cách mạng, muốn tìm hiểu khảo nghiệm thực tế diễn lòng chế độ tư bản, “nội kẻ thù dân tộc mình”, Nguyễn Tất Thành ước muốn "đi nước ngoài, xem nước Pháp”, “muốn làm quen với văn minh Pháp” nước khác để thỏa mãn hiểu biết tuổi trẻ mà "muốn tìm xem ẩn giấu đằng sau”/những làm nên sức mạnh văn minh phương Tây - nơi sản sinh tư tưởng lớn, cách mạng lớn "sau xem xét họ làm nào… trở giúp đồng bào chúng ta” Vậy là quyết định sang phương Tây muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn xem những gì ẩn dấu đằng sau khẩu hiệu "Tự – Bình đẳng – Bác ái” của cách mạng tư sản Pháp, Nguyễn Tất Thành đã muốn học hỏi nhiều những gì mình có, dân tộc mình có để không chỉ làm giàu tri thức cho bản thân mình mà cái chính là hướng đến sự giải phóng dân tộc Từ xuất phát điểm này, từ vượt lên định lựa chọn, đường sau Người - đường bơn ba tìm đường cứu nước, mở đầu chặng đường dài xa Tổ quốc Với ý chí tâm người dân nước, với nhiệt huyết sức trẻ tuổi xuân, Nguyễn Tất Thành khởi đầu đường định xin làm thuê tàu Đô đốc Latútxơ Trêvilơ, rời Tổ quốc ngày 5/6/1911 để “tìm đường cho dân tộc theo đi” Phần 2: Cảm nhận về hoài bão và ý chí cứu nước của người niên Nguyễn Tất Thành TKXX sau tham quan Bảo tàng Ở Nguyễn Tất Thành, ý chí và hoài bão được hình thành, phát triển môi trường sống xung quanh và điều kiện, bối cảnh lịch sử của đất nước Từ những tố chất cá nhân của Người và thừa hưởng từ cha mẹ, gia đình và quê hương Thời điểm đầu kỷ XX, với Nguyễn Tất Thành phần đông người Việt Nam lúc giờ, giới Đơng - Tây cịn khép kín, tách biệt Con đường sang phương Tây tầng lớp lao động có hợi họ có quan hệ với ngành hàng hải, thương mại Nghĩ đến hành trình lênh đênh biển hàng vạn dặm, khơng phải Người khơng có băn khoăn Người nói định mình, bày tỏ băn khoăn với người bạn, “đi mình, thật có điều mạo hiểm, ví đau ốm…”, đồng thời bày tỏ nguyện vọng khuyên người bạn Và người bạn không dám mạo hiểm đi, Người tâm đôi bàn tay trắng, với ý chí “sẽ làm việc để sống để đi” Cả hành trình 30 năm đó, Người phải đối mặt với những khó khăn thử thách Những ngày khó khăn, cực nhọc ngày Người làm phụ bếp tàu Latouche Tréville: Mỗi ngày phải làm từ bốn sáng, quét dọn nhà bếp lớn tàu, tối đốt lửa lò, khuân than, xuống hầm lấy rau, thịt cá, nước đá Cơng việc nặng nhọc bếp nóng hầm rét, vừa phải vác bao nặng vừa leo lên bậc thang tàu trịng trành, chí có lần st chết đuối biển sóng to Nhiều lúc tưởng chừng Người bỏ cuộc ở thử thách Nhưng ý chí nghị lực kiên cường, gian khổ, càng khó khăn thì sức chịu đựng Người ngày rắn rỏi Công việc rồi cũng quen dần, những vất vả lùi lại phía sau hải lý tàu vượt qua Những năm tháng đặt chân đến Anh, Pháp, Mỹ, Nguyễn Tất Thành tiếp tục trải qua tháng ngày lao động gian khổ với nhiều nghề vất vả khó khăn để kiếm sống ni hoài bão tìm đường cứu nước Những ngày đất nước Mỹ (năm 1912), Nguyễn Tất Thành làm thuê quận Brooklyn (ngoại vi thành phố New York) làm thợ bánh phụ giúp đầu bếp nấu ăn Pháp khách sạn Omni Parker House (Boston) Tại nước Anh (năm 1913), Người làm công việc nặng nhọc cào tuyết trường học, đốt lò hầm, làm phụ bếp khách sạn Drayton Court, làm dọn dẹp rửa bát đĩa khách sạn Carlton trước đầu bếp huyền thoại người Pháp Escosffier chuyển Người lên khu vực làm bánh “truyền nghề” cho để Người có số lương cao có để học tiếng Anh Những ngày trở lại Pháp (năm 1917) sống khó khăn, Nguyễn Tất Thành làm thuê cho cửa hàng ảnh, công việc bấp bênh, thu nhập thấp Người làm nhiều nghề khác như: Làm đồ giả cổ, vẽ quạt, lọ hoa, chao đèn… Mùa đông giá rét, buổi sáng trước làm, Người để viên gạch vào bếp lò bà chủ nhà Đến chiều, Người lại lấy viên gạch ra, bọc tờ báo cũ để giường cho đỡ rét Ăn uống thiếu thốn với lao động hoạt động vất vả, sức khoẻ Nguyễn Tất Thành dần giảm sút, nhờ vào ý chí nghị lực Người vượt qua khó khăn để tiếp tục tham gia vào hoạt động trị Khơng gặp khó khăn, thiếu thốn vật chất sống, mà hành trình suốt 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành ln bị kẻ thù rình rập, theo dõi, giám sát, hăm dọa tìm thủ đoạn hãm hại Bản án tử hình (năm 1929) ngày bị thực dân Anh bắt giam Nhà ngục Victoria, Hồng Kông (năm 1931) mà Người trải qua tất khó khăn gian khổ khơng làm Nguyễn Tất Thành chùn bước Ngược lại, thử thách tiếp thêm cho Người nghị lực, ý chí sức mạnh để cổ vũ Người vượt qua, kiên định lập trường tìm đường cứu nước cho nhân dân Việt Nam Dù chịu cảnh tù đày nghiệt ngã dãy xà lim “bề rộng vừa người nằm xiên xiên” sau viết lại năm tháng ấy, Người nói đến tâm tư “khi bị bắt giam, tâm trạng có điều lo, lo cho số phận sau sao… lo lo cơng việc làm xong, tiếp tục làm thay?” Có thể thấy rằng, hoài bão và ý chí là tố chất rất quan trọng đối với mỗi một người, giúp người xác định được mục đích và đưa những quyết định cho hoạt động của mình để vượt qua mọi khó khăn, thử thách nhằm đạt được mục đích đó Ở Nguyễn Tất Thành ý chí, hoài bão và nghị lực mang tính nhân văn sâu sắc được thể hiện ở một tầm cao mới, định hướng cho lý tưởng, cho mục đích cao cả của Người đời “nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành”, đã giúp Người vượt qua tất cả mọi khó khăn gian khổ hành trình suốt 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước Phần 3: Liên hệ đến bản thân việc học tập và xây dựng đất nước sau này ... Cảm nhận về hoài bão và ý chí cứu nước của người niên Nguyễn Tất Thành TKXX sau tham quan Bảo tàng Ở Nguyễn Tất Thành, ý chí và hoài bão được hình thành, phát triển... đó Ở Nguyễn Tất Thành ý chí, hoài bão và nghị lực mang tính nhân văn sâu sắc được thể hiện ở một tầm cao mới, định hướng cho lý tưởng, cho mục đích cao cả của Người... thấy rằng, hoài bão và ý chí là tố chất rất quan trọng đối với mỗi một người, giúp người xác định được mục đích và đưa những quyết định cho hoạt động của mình để

Ngày đăng: 03/02/2023, 13:28

w