1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

quản trị nợ phải thu

28 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

• Tính cấp thiết của đề tài Một bộ phận vốn lưu động quan trọng của các doanh nghiệp đó chính là các khoản phải thu. Các khoản phải thu vận động không ngừng, phức tạp và có tính lưu chuyển rất cao. Vấn đề đặt ra là quản lý các khoản phải thu chỉ khi quản lý chặt chẽ thì doanh nghiệp mới sử dụng vốn lưu động một cách hiệu quả, bảo vệ chặt chẽ tài sản, ngăn ngừa được các hiện tượng lãng phí và tham ô tài sản. Chính vì vậy vấn đề quản lý các khoản phải thu luôn là bài toán không hề đơn giản đối với các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu hàng hóa là tất yếu diễn ra thường xuyên và liên tục, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chủ yếu hình thành các khoản nợ phải thu ngắn hạn. Tăng các khoản phải thu có ưu điểm là tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa, tăng doanh thu, lợi nhuận như cũng làm tăng chi phí quản lý, thu hồi nợ, đồng thời tăng rủi ro mất vốn. Vì vây, việc quản lý các khoản phải thu là đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản trị nợ phải thu, trong thời gian tìm hiểu qua internet về CTCP Đầu tư Hải Phát, cùng với những gì đã học qua môn “Tài chính doanh nghiêp 1”, em đã lựa chọn đề tài: “Quản tri nợ phải thu tại CTCP Đầu tư Hải Phát” làm tiểu luận kết thúc môn học của mình. • Đối tượng nghiên cứu: Quản trị nợ phải thu của doanh nghiệp • Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ quản trị nợ phải thu của doanh nghiệp. Cụ thể, đề tài sẽ lần lượt phân tích và đánh giá: • Cơ cấu và diễn biến các khoản nợ phải thu • Hiệu suất các khoản phải thu • Tình hình công nợ của công ty Từ đó rút ra ưu và nhược điểm của việc quản trị nợ phải thu. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp để tăng cường quản trị nợ phải thu • Phạm vi nghiên cứu: Gắn với Công ty cổ phần Đầu tư Hải Phát trong giai đoạn 2019 2020 • Kết cấu đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài được kết cấu gồm 3 phần: Phần 1: Lý luận chung về quản trị nợ phải thu của doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng quản trị nợ phải thu tại CTCP Đầu tư Hải Phát Phần 3: Đề xuất tăng cường quản trị nợ phải thu tại CTCP Đầu tư Hải Phát. PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP • Nợ phải thu của doanh nghiệp • Khái niệm nợ phải thu “Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ DN do mua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ. Trong kinh doanh, hầu hết các DN đều có khoản nợ phải thu nhưng với quy mô, mức độ, tỉ trọng khác nhau”.

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một phận vốn lưu động quan trọng doanh nghiệp khoản phải thu Các khoản phải thu vận động không ngừng, phức tạp có tính lưu chuyển cao Vấn đề đặt quản lý khoản phải thu quản lý chặt chẽ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động cách hiệu quả, bảo vệ chặt chẽ tài sản, ngăn ngừa tượng lãng phí tham tài sản Chính vấn đề quản lý khoản phải thu ln tốn không đơn giản doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, việc mua bán chịu hàng hóa tất yếu diễn thường xuyên liên tục, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chủ yếu hình thành khoản nợ phải thu ngắn hạn Tăng khoản phải thu có ưu điểm tăng khả tiêu thụ hàng hóa, tăng doanh thu, lợi nhuận làm tăng chi phí quản lý, thu hồi nợ, đồng thời tăng rủi ro vốn Vì vây, việc quản lý khoản phải thu đòi hỏi tất yếu doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng việc quản trị nợ phải thu, thời gian tìm hiểu qua internet CTCP Đầu tư Hải Phát, với học qua mơn “Tài doanh nghiêp 1”, em lựa chọn đề tài: “Quản tri nợ phải thu CTCP Đầu tư Hải Phát” làm tiểu luận kết thúc môn học Đối tượng nghiên cứu: Quản trị nợ phải thu doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ quản trị nợ phải thu doanh nghiệp Cụ thể, đề tài phân tích đánh giá: Cơ cấu diễn biến khoản nợ phải thu, hiệu suất khoản phải thu, tình hình cơng nợ cơng ty Từ rút ưu nhược điểm việc quản trị nợ phải thu Trên sở đề xuất giải pháp để tăng cường quản trị nợ phải thu Phạm vi nghiên cứu: Gắn với Công ty cổ phần Đầu tư Hải Phát giai đoạn 2019 2020 Kết cấu đề tài Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu gồm phần: Phần 1: Lý luận chung quản trị nợ phải thu doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng quản trị nợ phải thu CTCP Đầu tư Hải Phát Phần 3: Đề xuất tăng cường quản trị nợ phải thu CTCP Đầu tư Hải Phát PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Nợ phải thu doanh nghiệp a Khái niệm nợ phải thu “Khoản phải thu số tiền khách hàng nợ mua chịu hàng hóa dịch vụ Trong kinh doanh, hầu hết có khoản nợ phải thu với quy mô, mức độ, tỉ trọng khác nhau” b Phân loại nợ phải thu  Phân loại nợ phải thu theo đối tượng Các khoản phải thu theo tiêu chí chia thành loại sau: - - Phải thu khách hàng gồm khoản phải thu mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua - bán như: Phải thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, lý, nhượng bán tài sản (TSCĐ, BĐSĐT, khoản đầu tư tài chính) doanh nghiệp người mua Khoản phải thu gồm khoản phải thu tiền bán hàng xuất bên giao ủy thác với khách hàng thông qua bên nhận ủy thác Phải thu nội gồm khoản phải thu đơn vị cấp với đơn vị cấp trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân Phải thu khác gồm khoản phải thu khơng có tính chất thương mại không liên quan đến giao dịch mua bán như: + Các khoản phải thu tạo doanh thu hoạt động tài như: khoản phải thu lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức lợi nhuận chia + Các khoản chi hộ bên thứ ba nhận quyền nhận lại, khoản bên nhận ủy thác xuất phải thu hộ cho bên giao ủy thác + Các khoản phải thu khơng mang tính thương mại như: cho mượn tài sản phi tiền tệ, phải thu tiền phạt, bồi thường, tài sản thiếu chờ xử lý  Phân loại nợ phải thu theo thời gian Các khoản phải thu theo tiêu chí chia thành loại sau: - Các khoản phải thu ngắn hạn: khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng khoản phải thu khác thời điểm báo cáo có thời gian thu hồi tốn năm chu kỳ kinh doanh sau trừ dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi - Các khoản phải thu dài hạn: khoản phải thu dài hạn khách hàng, phải thu nội dài hạn, khoản phải thu dài hạn khác số vốn kinh doanh giao cho đơn vị trực thuộc thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi tốn năm chu kỳ kinh doanh sau trừ dự phịng phải thu dài hạn khó đòi 1.2 Quản trị nợ phải thu doanh nghiệp a Sự cần thiết quản trị khoản phải thu Quản trị khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi lợi nhuận rủi ro bán chịu hàng hóa, dịch vụ ếu khơng bán chịu hàng hóa, dịch vụ hội tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận Cịn bán chịu hàng hóa q nhiều chi phí cho khoản phải thu tăng có nguy phát sinh khoản nợ khó địi, rủi ro khơng thu hồi nợ gia tăng Vì thế, quản trị nợ phải thu nội dung quan trọng quản trị tài DN b Biện pháp quản trị nợ phải thu Để quản trị khoản phải thu, o cần trọng thực biện pháp sau : c ịn c n c n c ịu ợ t ng c ng Trước hết ác định đắn tiêu chuẩn hay giới hạn tối thiểu mặt uy tín khách hàng để chấp nhận bán chịu T y theo mức độ đáp ứng tiêu chuẩn mà áp dụng sách bán chịu nới lỏng hay thắt chặt cho ph hợp cần ác định đắn điều khoản bán chịu hàng hóa, dịch vụ thời hạn bán chịu, t lệ chiết khấu toán Về nguyên tắc, nới lỏng thời hạn bán chịu lợi nhuận tăng thêm nhờ doanh thu tiêu thụ lớn chi phí quản trị khoản phải thu , tương tự, áp dụng sách chiết khấu tốn chi phí tiết kiệm quản l khoản phải thu phải lớn phần lợi nhuận mà dành trả cho khách hàng giảm giá hàng bán chịu o n t c u t n t c n củ c ng u c ịu ội dung chủ yếu đánh giá khả tài mức độ đáp ứng yêu cầu toán khách hàng khoản nợ đến hạn toán để tránh tổn thất khoản nợ khơng có khả thu hồi o ng c c ện uản n ng c ệu uả t u nợ T y theo điều kiện cụ thể áp dụng biện pháp ph hợp như:  Sử dụng kế toán thu hồi nợ chun nghiệp: Có phận kế tốn theo d i khách hàng nợ kiểm soát chặt chẽ nợ phải thu khách hàng ác định hệ số nợ phải thu doanh thu hàng bán tối đa cho ph p ph hợp với khách hàng mua chịu  ác định trọng tâm quản l thu hồi nợ thời kỳ để có sách thu hồi nợ thích hợp: Thực biện pháp thích hợp để thu hồi nợ đến hạn, nợ hạn gia hạn nợ, thỏa ước l nợ, bán lại nợ, yêu cầu can thiệp tóa án kinh tế khách hàng nợ chây ỳ khả toán nợ Thực biện pháp phịng ngừa rủi ro bán chịu trích trước dự phịng nợ phải thu khó địi, trích lập qu dự phịng tài  1.3 Các tiêu phản ánh tình hình quản trị nợ phải thu DN  ọ ả ả ị ổ ả ố ố ả độ Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết khoản phải thu chiếm phần trăm tổng VLĐ doanh nghiệp  ố ị ợ ả ố ợ ả ì â ỳ Ý nghĩa: tiêu phản ánh kỳ, nợ phải thu luân chuyển vịng ó phản ánh tốc độ thu hồi cơng nợ  Kỳ thu tiền trung bình ố ị ợ ả Ý nghĩa: tiêu phản ánh trung bình độ dài thời gian thu tiền bán hàng kể từ lúc uất giao hàng thu tiền bán hàng ếu kỳ thu tiền dài so với ngành dễ dẫn đến tình trạng nợ khó địi 1.4 a o o Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nợ phải thu DN Nhân tố khách quan Tình hình kinh tế Giá sản phẩm b Nhân tố chủ quan o Chất lượng sản phẩm o Chính sách bán chịu: Chính sách ảnh hưởng mạnh đến khoản phải thu kiểm sốt giám đốc tài iám đốc tài thay đổi mức độ bán chịu để kiểm soát khoản phải thu cho ph hợp với đánh đổi lợi nhuận rủi ro PHẦN 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU TẠI CTCP ĐẦU TƯ HẢI PHÁT 2.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp 2.1.1 Tên, địa cơng ty  Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẢI PHÁT  Tên tiếng Anh: Hai Phat Investment Joint Stock Company  Giấy chứng nhận đăng k doanh nghiệp số:  Vốn điều lệ: 2.644.945.820.000 đồng  Vốn đầu tư chủ sở hữu: 2.644.945.820.000 đồng  Địa chỉ: Tầng 5, tòa CT3, The Pride, Khu ĐTM An Hưng, Phường La Khê, Quận Hà Đông, Hà ội  Số điện thoại: +84 2432.080.666 Số fax: +84 2432.080.566  Website: https://www.haiphat.com.vn/  Mã cổ phiếu: HPX 2.1.2 Q trình hình thành phát triển ăm 2003: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát thành lập với tên gọi ban đầu Công ty Cổ phần Xây dựng - Du lịch Hải Phát với số vốn điều lệ t đồng ăm 2008: Công ty tăng vốn điều lệ lên 300 t đồng, chuyển đổi sang lĩnh vực kinh doanh phát triển bất động sản thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Đầu - tư Hải Phát ăm 2011: Hải Phát tiếp tục tăng vốn từ 300 t đồng lên 750 t đồng để mở rộng phạm vi, quy mô bổ sung vốn cho việc triển khai dự án - ăm 2019 năm 2020, sau niêm yết thị trường chứng khoán Hose, Hải Phát ngày hồn thiện hệ sinh thái để ngày bền vững phát triển Trong năm này, Hải Phát tái cấu trúc xây dựng hệ thống với ba lĩnh vực kinh doanh cốt l i là: phát triển dự án, phân phối sản phẩm bất động sản quản lý, khai thác vận hành tài sản Các công ty thành viên hệ sinh thái định hướng phát triển r ràng theo lĩnh vực kinh doanh cốt lõi - ăm 2021, Hải Phát tiếp tục củng cố hoàn thiện hệ sinh thái triển khai năm 2019 2020 đưa số công ty thành viên niêm yết thị trường chứng khoán để hướng tới hoàn thiện hệ thống quản trị minh bạch, tiệm cận với u hướng phát triển giới 2.1.3 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh  Phát triển dự án: Lĩnh vực phát triển dự án Bất động sản ln giữ vai trị trọng tâm hoạt động kinh doanh, đóng góp chủ đạo vào kết cấu doanh thu tài sản Doanh nghiệp từ thời điểm thành lập Hải Phát cung cấp thị trường hàng nghìn sản phẩm với dịng sản phẩm hộ, biệt thự, shophouse, nhà liền kề trung cao cấp, v.v Triết lý kinh doanh Hải Phát tạo sản phẩm bất động sản có khác biệt cơng trình, xây dựng chuẩn mực đích thực cho tương lai Các dự án Hải phát đạt kết hợp tối ưu không gian sống xanh hệ thống tiện ích đa dạng nội khu Nhờ đó, thương hiệu chủ đầu tư bất động sản Hải Phát ngày nhiều người biết đến gửi gắm niềm tin Nhiều cơng trình Hải Phát khơng đáp ứng tốt chức mà trở thành biểu tượng niềm tự hào đội ngũ cán nhân viên dự án The Pride - Khu đô thị An Hưng, Tố Hữu (Hà Đơng) ự án bao gồm tịa cao 45 tầng tòa 35 tầng, tòa nhà cao Hà Nội thời điểm năm 2015 doanh nghiệp tư nhân nước làm chủ đầu tư triển khai thi cơng từ bàn tay khối óc người Việt Nam Khơng dự án The Pride, dự án Nhà Xã hội The Vesta dự án mang lại cho Hải Phát nhiều giải thưởng lớn uy tín Một số giải thưởng tiêu biểu dự án The Vesta nhận như: iải thưởng Quốc gia Bất động sản Việt Nam cho hạng mục dự án Nhà Xã hội tốt năm 2018, Top 10 dự án nhà đại chúng tốt năm 2019, v.v Hải Phát thị trường biết đến với vai trò nhà phát triển bất động sản phía Tây Hà Nội giai đoạn đầu phát triển Quy mô dự án không ngừng phát triển, từ mức vài trăm t đồng hàng ngàn t đồng với loại hình từ bất động sản nhà đến bất động sản nghỉ dưỡng Sự lớn mạnh quy mơ cơng trình qua thời gian minh chứng, khẳng định cho lực triển khai phát triển dự án bất động sản với cổ đông khách hàng Công ty Cổ Phần Đầu tư Hải Phát  Quản lý vận hành: Quản lý & vận hành mảng hoạt động kinh doanh Hải Phát thời gian gần với việc nhận chuyển nhượng vốn góp Công ty Cổ phần dịch vụ Đô thị PSP thành lập Công ty cổ phần khách sạn nghỉ dưỡng IW Đối với lĩnh vực bất động sản nhà ở, công ty cung cấp đầy đủ hoạt động việc quản lý – vận hành bất động sản bao gồm: bảo dưỡng, bảo trì, vệ sinh, an ninh, quản lý tài sản,v.v Với việc thành lập Công ty Cổ phần Khách sạn Nghỉ dưỡng IW , coi mũi tên công ty chiến lược bước chân vào thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Khác biệt với số chủ đầu tư lựa chọn phát triển dự án bán, khâu quản lý vận hành giao lại cho cơng ty bên ngồi, Hải Phát Invest xây dựng chuỗi khép kín từ khâu xây dựng đến quản lý vận hành với mục tiêu nhằm tạo dòng tiền lợi nhuận ổn định cho nhà đầu tư 2.2 Tình hình quản trị nợ phải thu CTCP Đầu tư Hải Phát Nợ phải thu khoản mục chiếm t trọng lớn tổng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Cụ thể năm 2020 nợ phải thu DN 906.590 triệu đồng, chiếm 40,25%, năm 2019 830.423 triệu đồng, chiếm 31,02% Kết cấu khoản nợ phải thu công ty bao gồm: phải thu ngắn hạn khách hàng, trả trước cho người bán ngắn hạn, phải thu ngắn hạn khác khoản dự phịng phải thu khó địi Để phân tích cấu nợ phải thu công ty năm 2019, 2020 ta có bảng sau: Bảng 2.1: Cơ cấu diễn biến khoản nợ phải thu năm 2019 2020 31/12/2020 Chỉ tiêu Chênh lệch năm 2020 so với năm 2019 31/12/2019 Số tiền Số tiền Tỉ Số tiền Tỷ Tỉ trọng Tỉ lệ trọng (triệu (triệu (triệu trọng (%) (%) đồng) đồng) đồng) (%) (%) III Các khoản phải thu ngắn 906.590 hạn 100 830.423 100 76.167 9,17 Phải thu ngắn hạn khách 145.986 hàng 16,10 393.287 47,36 -247.301 -62,88 -31,26 Trả trước cho người bán 33.638 3,71 89964 10,83 -56.326 -62,61 -7,12 765.461 84,43 377.172 45,42 388.289 102,95 39,01 ự phòng phải thu ngắn hạn -38.495 khó địi -4,25 -30.000 -3,61 -8.495 28,32 -0,63 ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khác ( Tr c BCĐKT nă 2020 CTCP Đầu tư Hải Phát ) Theo kết tính tốn bảng ta thấy nợ phải thu công ty có u hướng tăng dần Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2020 906.590 triệu đồng, tăng 76.167 triệu đồng tương ứng tăng với t lệ 9,17% so với năm 2019 cho thấy khoản vốn bị chiếm dụng tăng gồi khoản phải thu ngắn hạn khác tăng khoản phải thu ngắn hạn khách hàng, trả trước cho người bán ngắn hạn giảm Điều cho thấy công ty trọng đến khoản nợ phải thu công tác quản trị nợ phải thu tương đối hiệu Cụ thể là: Phải thu ngắn hạn khách hàng năm 2020 145.986triệu đồng , giảm 247.301triệu đồng tương ứng giảm với t lệ 62,88% so với năm 2019 cho thấy vốn bị khách hàng chiếm dụng giảm,cơng ty nhanh chóng thu hồi tiền, cơng ty thắt chặt sách tín dụng, giúp cơng ty có thêm vốn tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng lâu dài, tăng hội đầu tư Tiếp đó, khoản trả trước cho người bán năm 2020 33.638 triệu đồng, giảm 56.326triệu đồng tương ứng giảm với t lệ 62,61% so với năm 2019 cho thấy lượng tiền đặt cọc ứng trước cho nhà cung cấp giảm, giúp công ty tránh vốn nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư Trong năm cơng ty tăng qu dự phịng nợ phải thu khó địi Để có nhận quản lý khoản phải thu ta sâu vào em t ác tình hình t tình hình thu hồi nợ công ty thông qua bảng sau: Bảng 2.2: Hiệu suất khoản phải thu năm 2019 2020 Chỉ tiêu Năm ĐVT 2020 Chênh lệch năm 2020 Năm 2019 so với năm 2019 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Triệu đồng 800.568 3.522.161 -2.721.593 -77,27 ợ phải thu ngắn hạn Triệu đồng bình qn 868.507 1.066.797 -198.290 -18,59 Vịng quay nợ phải thu Vòng 0,92 3,30 -2,38 -72,08 Kỳ thu tiền trung bình 390,55 109,04 281,51 258,18 Doanh thu bán hàng Ngày (Tr c BCKQHĐKD nă 2020 củ CTC Đầu tư Hả t) Dựa vào bảng phân tích, năm 2020 nợ phải thu cơng ty quay 0,92 vịng; kỳ thu tiền trung bình 390,55 ngày ăm 2019 nợ phải thu công ty quay 3,3 vịng; kỳ thu tiền trung bình 109,04 ngày Tức là, năm 2020 số vòng quay nợ phải thu giảm 2,38 vịng; làm kỳ thu tiền trung bình tăng 281,51 ngày Nguyên nhân doanh thu bán hàng công ty năm 2020 giảm 2.721.593 triệu đồng tương ứng giảm 77,27% so với năm 2019, đồng thời nợ phải thu bình quân năm 2020 giảm 198.290 triệu đồng tương ứng giảm với t lệ 18,59% o đó, ngun nhân vịng quay nợ phải thu giảm tốc độ giảm doanh thu bán hàng lớn tốc độ giảm nợ phải thu bình quân Trong sản xuất kinh doanh, mặt công ty bị cá nhân – tổ chức khác chiếm dụng vốn Mặt khác, cơng ty người chiếm dụng vốn người khác o đó, cơng ty quản lý tốt, tận dụng số vốn chiếm dụng để b đắp cho số vốn bị chiếm dụng Chúng ta xem xét chi tiết cấu nợ phải trả công ty: Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nợ phải trả CTCP Đầu tư Hải Phát năm 2019, 2020 Năm 2020 Phải trả người bán ngắn hạn 3% 0% 3% Người mua trả tiền trước ngắn hạn 0%6% Thuế khoản phải nộp Nhà nước 58% 73% 15% Phải trả người lao động 14% Chi phí phải trả ngắn hạn 1% Doanh thu chưa thực ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác Vay ngắn hạn Quỹ khen thưởng, phúc lợi 0% 0% Năm 2019 11% 6% 57% 11% 33% 23% 15% 1% (Ngu n: BCĐKT nă 2020 CTCP Đầu tư Hải Phát ) Cuối năm 2020, tình hình nợ phải trả cơng ty 4.005.855 triệu đồng nợ ngắn hạn 2.043.869 triệu đồng, nợ ngắn hạn chiếm 51,02% tổng nợ phải trả, cho thấy công ty vừa huy động bới nợ ngắn hạn nợ dài hạn với t trọng ngang Trong cấu nợ ngắn hạn năm 2020 cơng ty chủ yếu khoản vay ngắn hạn chiếm t trọng 58% tương ứng với số tiền 1.178.168 triệu đồng, bên cạnh khoản phải trả người bán ngắn hạn chiếm t trọng 15% tương ứng với số tiền 299.032 triệu đồng Ta em t tình hình cơng nợ cơng ty năm 2020 năm 2019 qua bảng đây: Bảng 2.3: Tình hình cơng nợ cơng ty năm 2019 – 2020 ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 2020 với 2019 Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Số tiền Tỷ (%) Các khoản phải trả ngắn hạn 2.043.869 2.665.630 -621.761 -23,33 Các khoản phải thu ngắn hạn 906.590 830.423 Chênh lệch phải thu ngắn hạn phải -1.137.279 76.167 lệ 9,17 -1.835.207 697.928 -38,03 trả ngắn hạn (Tr c BCKQHĐKD nă 2020 củ CTC Đầu tư Hả t) Theo kết tính tốn bảng 2.3, năm 2020 tổng khoản phải thu tăng lên khoản phải trả cơng ty có u hướng giảm Cuối năm 2020, khoản phải thu ngắn hạn (vốn bị chiếm dụng) 906.590 triệu đồng, tăng 76.167 triệu đồng, ứng với mức tăng tương đối 9,17% so với năm 2019, khoản phải trả cuối năm 2020 2.043.869triệu đồng, giảm 621.761triệu đồng tương ứng giảm với t lệ 23,33% so với năm 2019 Cả năm khoản phải thu ln nhỏ khoản phải trả cho thấy số vốn chiếm dụng thừa đủ để b đắp cho khoản vốn bị chiếm dụng 2.3 Đánh giá chung tình hình nợ phải thu CTCP Đầu tư Hải Phát 2.3.1 Ưu điểm Qua phân tích, nhìn chung cơng tác quản trị nợ phải thu công ty năm 2020 đạt thành tích sau: - Lượng vốn mà cơng ty chiếm dụng có khả b đắp cho lượng vốn bị chiếm dụng - Trong năm công ty thực toán bớt khoản nợ ngắn hạn, cụ thể khoản phải trả ngắn hạn giảm 621.761trđ tương ứng giảm 23,33% Công ty cần theo dõi khoản nợ để đảm bảo thực đầy đủ với đối tác 2.3.2 Hạn chế KẾT LUẬN N ậ t có t ể t ấ nợ ả t u ột ếu t ô u n trọng tr ng ệc u trì ạt ộng n n củ n ng ệ n g ú n ng ệ ạt ộng ên t c ệu uả Tạ Công ty cổ ần Đầu tư Hả t, t trọng nợ ả t u c ế ần n n ưu ộng c c củ nợ ản ả t u c ng t ể ả t u có xu ng tăng ề u cấu t ì ự u n trọng ện ột c c rõ r ng ơn C n ìt ế cơng t c uản trị nợ ả t u tạ n ng ệ ng ột ấn ề ược c trọng ặt ên ng ầu D n ng ệ tr ng t g n u ã t ến n uản trị t u ược ột t n t c Tu n ên ên cạn ó ẫn cịn t n tạ n ững ạn c ế n ất ịn gả ệu uả uản nợ ả t u củ n ng ệ tr ng nă t n tạ ạn c ế tr ng u trìn uản trị nợ ả t u củ DN u C t ể ện DN Vì t ế u ột t g n ngắn tì ểu nternet e ã tì ểu ề t ực trạng tìn ìn uản trị nợ ả t u củ công t t ến t ức tảng ã ược t c ũ qua môn ọc ‘T c n n ng ê 1”e ã ạn ạn r g ả n ất ịn n ằ tăng cường uản trị nợ ả t u tạ Công ty cổ ần Đầu tư Hả t DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iáo trình tài doanh nghiệp, Vần, P S.TS.Vũ Văn inh B Tài 2017 Chủ biên: P S.TS.B i Văn Các tài liệu thực tế công ty: - Báo cáo tài kiểm tốn CTCP Đầu tư Hả Báo cáo thường niên năm 2020 CTCP Đầu tư Hả Các website tham khảo https://cafef.vn/ https://www.haiphat.com.vn/ t nă 2019, 2020 t ... khoản phải thu tăng có nguy phát sinh khoản nợ khó địi, rủi ro khơng thu hồi nợ gia tăng Vì thế, quản trị nợ phải thu nội dung quan trọng quản trị tài DN b Biện pháp quản trị nợ phải thu Để quản trị. .. QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Nợ phải thu doanh nghiệp a Khái niệm nợ phải thu “Khoản phải thu số tiền khách hàng nợ mua chịu hàng hóa dịch vụ Trong kinh doanh, hầu hết có khoản nợ. .. doanh sau trừ dự phòng phải thu dài hạn khó địi 1.2 Quản trị nợ phải thu doanh nghiệp a Sự cần thiết quản trị khoản phải thu Quản trị khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi lợi nhuận rủi ro

Ngày đăng: 22/10/2021, 14:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu và diễn biến các khoản nợ phải thu năm 2019 và 2020 - quản trị nợ phải thu
Bảng 2.1 Cơ cấu và diễn biến các khoản nợ phải thu năm 2019 và 2020 (Trang 7)
Bảng 2.2: Hiệu suất các khoản phải thu năm 2019 và 2020 - quản trị nợ phải thu
Bảng 2.2 Hiệu suất các khoản phải thu năm 2019 và 2020 (Trang 8)
Cuối năm 2020, tình hình nợ phải trả của công ty là 4.005.855 triệu đồng trong đó nợ ngắn hạn là 2.043.869 triệu đồng, nợ ngắn hạn chiếm 51,02% trong tổng nợ phải trả, cho thấy  công ty vừa huy động bới nợ ngắn hạn và nợ dài hạn với 1 t  trọng ngang nhau - quản trị nợ phải thu
u ối năm 2020, tình hình nợ phải trả của công ty là 4.005.855 triệu đồng trong đó nợ ngắn hạn là 2.043.869 triệu đồng, nợ ngắn hạn chiếm 51,02% trong tổng nợ phải trả, cho thấy công ty vừa huy động bới nợ ngắn hạn và nợ dài hạn với 1 t trọng ngang nhau (Trang 9)
Ta đi em t tình hình công nợ của công ty năm 2020 và năm 2019 qua bảng dưới đây: - quản trị nợ phải thu
a đi em t tình hình công nợ của công ty năm 2020 và năm 2019 qua bảng dưới đây: (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w