Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
831,99 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THÚY HÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lí Giáo dục Mã số : 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 Cơng trình hồn thành tại: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC DANH 2: TS HUỲNH MAI TRANG Phản biện 1: PGS TS PHAN MINH TIẾN Phản biện 2: PGS TS TRẦN THỊ HƯƠNG Phản biện 3: TS BÙI VIỆT PHÚ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Bộ họp tại: Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Vào hồi……… giờ………, ngày…… tháng……… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tác giả Trần Thị Thúy Hà, Quản lí hoạt động giáo dục mơi trường cho học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng – nhìn từ góc độ học đường, trang 31, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thúy Hà, Quản lí cơng tác phối hợp lực lượng giáo dục hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng, trang 5, Tạp chí Giáo dục số 427 kì tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Thúy Hà, Vai trò trường tiểu học việc giáo dục học sinh bảo vệ môi trường sinh thái, trang 98, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực miền Trung – Tây Nguyên lần thứ 1”, Đà Nẵng ngày 21 tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Thúy Hà, Quản lí hoạt động giáo dục mơi trường trường tiểu học từ kinh nghiệm nước giới, trang 369, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cho học viên Cao học Nghiên cứu sinh năm học 2017 – 2018 Tác giả Trần Thị Thúy Hà, Thực trạng hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh trường tiểu học thành phố Đà Nẵng, trang 282, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cho học viên Cao học Nghiên cứu sinh năm học 2018 – 2019 Tác giả Trần Thị Thúy Hà, Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục mơi trường cho học sinh trường tiểu học thành phố Đà Nẵng, trang 281, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cho học viên Cao học Nghiên cứu sinh năm học 2020 – 2021 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 2000, Liên hiệp quốc xác định vấn đề môi trường biến đổi khí hậu mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách, nóng bỏng mà nhân loại phải đối mặt cần giải Ở Việt Nam, GDMT mục tiêu phát triển bền vững nhiệm vụ giáo dục quan trọng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm GDMT cần coi thành tố cấu trúc học vấn phổ thông học sinh tiểu học bậc học Trường học môi trường tốt cho việc giáo dục mơi trường Do đó, giáo dục mơi trường cần thực từ cấp sở trường tiểu học; có ý nghĩa quan trọng học sinh, gia đình cộng đồng Tuy nhiên, vấn đề quản lí hoạt động GDMT trường học nói chung, bậc Tiểu học nói riêng, chưa quan tâm mức, chưa thực thường xuyên liên tục chưa có tác động mang tính bền vững việc hình thành văn hóa mơi trường cho học sinh Từ lý trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh trường Tiểu học t ại thành phố Đà Nẵng” cho luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, khảo sát thực trạng HĐGDMT thực trạng quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TP Đà Nẵng, NCS xây dựng đề xuất biện pháp quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TPĐN Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Quản lí hoạt động giáo dục mơi trường cho học sinh trường Tiểu học thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nếu hệ thống hóa sở lí luận quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học, đánh giá đầy đủ thực trạng HĐGDMT quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học TP Đà Nẵng người nghiên cứu đề xuất biện pháp cần thiết, khả thi nhằm cải tiến cơng tác quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học Đồng thời, thực nghiêm biện pháp nâng cao hiệu quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học TP Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận HĐGDMT quản lí HĐGDMT cho HS trường TH; Khảo sát thực trạng HĐGDMT quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TP Đà Nẵng; Đề xuất biện pháp cải tiến quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TP Đà Nẵng; Thực nghiệm biện pháp Câu hỏi nghiên cứu - HĐGDMT cho HS trường tiểu học cần thiết nào? HĐGDMT quản lí HĐGDMT cho HS trường TH bao gồm nội dung nào? Thực trạng HĐGDMT quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TP Đà Nẵng nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TP Đà Nẵng? Những biện pháp nâng cao hiệu quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TP Đà Nẵng? Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống - cấu trúc 7.1.2 Tiếp cận lịch sử - logic 7.1.3 Tiếp cận thực tiễn 7.1.4 Tiếp cận theo thành tố HĐ kết hợp với chức quản lí 7.2 Phương pháp cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2.2 Phương pháp vấn 7.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 7.2.2.4 Phương pháp thực nghiệm 7.2.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về chủ thể quản lí: Hiệu trưởng trường tiểu học TP Đà Nẵng - Về nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu hoạt động GDMT quản lí hoạt động GDMT cho học sinh tiểu học - Về đối tượng điều tra, địa bàn điều tra thực trạng: CBQL, GV, NV, HS trường tiểu học Thời gian điều tra tháng 10, 11,12 năm học 2019 - 2020 Đóng góp đề tài 9.1 Về lý luận Xây dựng hệ thống lí luận quản lí HĐGDMT cho HS trường TH 9.2 Về thực tiễn Khảo sát đánh giá thực trạng HĐGDMT quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TP Đà Nẵng; Đề xuất số biện pháp quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TP Đà Nẵng; Khảo sát đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất cơng tác quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TP Đà Nẵng Thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp đề xuất 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận án gồm có 03 chương: Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu HĐGDMT quản lí HĐGDMT cho HSTH 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu HĐGDMT cho học sinh trường tiểu học 1.1.1.1 Nghiên cứu nước Tháng 8/1987, UNESCO UNEP phối hợp tổ chức hội nghị quốc tế GDMT Matxcơva với tham dự đại diện 100 nước tổ chức quốc tế khác Hội nghị xây dựng chiến lược quốc tế chương trình hành động GDMT cho thập niên 90 đặt tên cho thập niên “Thập niên toàn giới cho giáo dục mơi trường” Từ đó, nhiều hội nghị quốc tế môi trường dược tổ chức nhiều nước giới Ngồi hội thảo GDMT, nhiều cơng trình nghiên cứu số tác giả đánh giá cao, có đóng góp định cho hoạt động GDMT 1.1.1.2 Nghiên cứu nước Từ năm 1980, vấn đề GDMT Việt Nam quan tâm nghiên cứu Năm 1981, chương trình GDMT bắt đầu đưa vào trường phổ thông môn Sinh, Địa Bắt đầu từ năm 1995, Nhà nước có dự án GDMT - dự án VIE/95/041- để nghiên cứu việc đưa GDMT vào trường phổ thông với bước xây dựng chương trình GDMT dành cho đào tạo giáo viên Đến dự án VIE/98/018, việc nghiên cứu lồng ghép nội dung GDBVMT vào môn học bậc tiểu học tiến hành Trong vài năm trở lại đây, số địa phương nước tiến hành số đề tài khoa học nhằm đưa kiến thức môi trường địa phương vào giảng dạy trường phổ thông 1.1.2 Nghiên cứu quản lí HĐGDMT cho học sinh trường tiểu học 1.1.2.1 Nghiên cứu nước Từ năm 1980, GDMT đưa vào nhà trường phát triển mạnh mẽ toàn giới đặt vấn đề lớn cho nhà quản lí giáo dục nước: “Tổ chức quản lí hoạt động để đạt mục tiêu GDMT cho HS bậc học?” Theo xu hướng đưa GDMT vào trường học, cần thiết phải GDMT cho học sinh – chủ nhân tương lai, việc quản lí hoạt động nước Chính phủ quản lí, cụ thể Chính phủ giao cho Bộ Tài nguyên Môi trường với Bộ Giáo dục - đào tạo quản lí Các quốc gia quan tâm đến quản lí hoạt động GDMT cho hiệu tùy theo đặc điểm điều kiện cụ thể nước Theo nghiên cứu, xu hướng 1.1.2.2 Nghiên cứu nước HĐGDMT đưa vào trường tiểu học từ năm 2008 với Bộ tài liệu GDMT cho trường tiểu học Bộ GD & ĐT biên soạn Cơng tác quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học thực tùy theo tình hình lực người hiệu trưởng Các hội thảo khoa học nghiên cứu quản lí HĐGDMT cho HS nói chung cho HS tiểu học nói riêng Các cơng trình nghiên cứu cơng bố quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học Đến nay, người nghiên cứu tìm thấy cơng trình có liên quan Cao Hữu Công (2015), Trần Thị Thùy Dung (2016) 1.2 Các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến hoạt động giáo dục môi trường 1.2.1.1 Môi trường 1.2.1.2 Giáo dục môi trường 1.2.1.3 Hoạt động 1.2.1.4 Hoạt động giáo dục môi trường 1.2.2 Các khái niệm liên quan đến Quản lí hoạt động giáo dục mơi trường 1.2.2.1 Quản lí 1.2.2.2 Quản lí giáo dục 1.2.2.3 Quản lí nhà trường 1.2.2.4 Quản lí HĐGDMT 1.2.2.5 Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho HS trường tiểu học 1.3 Lí luận Hoạt động giáo dục mơi trường cho học sinh tiểu học 1.3.1 Mục tiêu giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học 1.3.2 Nội dung giáo dục môi trường cho HS tiểu học 1.3.3 Hình thức giáo dục mơi trường cho học sinh tiểu học 1.3.4 Phương pháp GDMT cho học sinh tiểu học 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá kết HĐGDMT cho học sinh tiểu học 1.3.6 Các điều kiện tổ chức HĐGDMT cho học sinh tiểu học 1.3.7 Sự phối hợp LLGD HĐGDMT cho học sinh tiểu học 1.4 Lí luận Quản lí hoạt động giáo dục mơi trường cho HSTH 1.4.1 Quản lí mục tiêu GDMT cho HS tiểu học 1.4.2 Quản lí nội dung giáo dục mơi trường cho HS tiểu học 1.4.3 Quản lí hình thức, phương pháp GDMT cho học sinh tiểu học 1.4.4 Quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục mơi trường cho HSTH 1.4.5 Quản lí điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục môi trường cho HSTH 1.4.6 Quản lí phối hợp lực lượng giáo dục 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng công tác quản lí hoạt động giáo dục mơi trường cho học sinh tiểu học Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát chung thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình chung giáo dục thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Thực trạng giáo dục cấp tiểu học thành phố Đà Nẵng 2.2 Tổ chức khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Phương pháp khảo sát 2.2.3.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 2.2.3.2 Phương pháp điều tra vấn 2.2.3.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 2.3 Thực trạng HĐGDMT cho học sinh trường tiểu học thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV mức độ cần thiết việc GDMT cho HSTH Bảng 2.6 Mức độ cần thiết việc GDMT cho HSTH Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Trung bình Kiểm định hai mẫu độc lập SL 83 CBQL Tỷ lệ (%) 83,0 9,0 0 SL 175 25 0 3,72 GV Tỷ lệ (%) 87,5 12,5 0 3,86 0,1 > 0,05 Từ kết thu bảng 2.6 cho thấy, phần lớn CBQL GV đánh giá việc GDMT cho HS trường Tiểu học cần thiết 2.3.2 Thực trạng nhận thức CBQL, GV mức độ quan tâm CBQL GV HĐGDMT cho HS trường tiểu học Bảng 2.7 Mức độ quan tâm việc GDMT cho HSTH Mức độ quan tâm Rất quan tâm Quan tâm SL 42 36 CBQL Tỷ lệ (%) 42,0 36,0 SL 28 96 GV Tỷ lệ (%) 14,0 48,0 10 STT Mức độ Kết Kiểm định thực thực hai mẫu hiện liên hệ 2,96 3,00 ,101 Nội dung Công tác phối hợp LLGD GV chủ động phối hợp với BGH 3,15 3,22 ,020 nhà trường GV chủ động phối hợp Tổng phụ 3,17 3,21 ,122 trách Đội HĐGDMT GV phối hợp với PHHS 3,16 3,19 ,270 GV phối hợp với địa phương, với 2,39 2,39 ,800 tổ chức khác nhà trường 2.4 Thực trạng quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TPĐN 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV mức độ cần thiết cơng tác quản lí HĐGDMT cho HS trường Tiểu học TP Đà Nẵng Bảng 2.15 Mức độ cần thiết việc quản lí HĐGDMT cho HS Mức độ cần thiết SL CBQL Tỷ lệ (%) SL GV Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 72 72,0 143 71,5 Cần thiết 18 16,0 45 22,5 Ít cần thiết 10 10,0 12 6,0 0 0 Khơng cần thiết Trung bình 3,70 Kiểm định hai mẫu độc lập 3,65 0,063>0,05 Từ kết thu bảng 2.15 cho thấy, đa số CBQL GV đánh giá cơng tác quản lí HĐ GDMT cho HS trường Tiểu học cần thiết với m ức điểm trung bình từ 3,65 (GV) đến 3,70 (CBQL) 2.4.2 Thực trạng nhận thức CBQL, GV mức độ quan tâm công tác quản lí HĐGDMT cho HS trường Tiểu học TP Đà Nẵng Bảng 2.16 Mức độ quan tâm đến cơng tác quản lí GDMT cho HSTH Mức độ quan tâm CBQL GV SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Rất quan tâm 19 19,0 63 32,0 Quan tâm 43 43,0 65 33,0 Ít quan tâm 38 38,0 72 36,0 11 Khơng quan tâm Trung bình 0 2,81 Kiểm định hai mẫu độc lập 2,95 0,01 < 0,05 Kết từ bảng 2.16 cho thấy, mức độ quan tâm cơng tác quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học đạt mức điểm TB từ 2,81 – 2.95, nằm mức độ Quan tâm 2.4.3 Thực trạng quản lí mục tiêu HĐGDMT cho HS trường TH TP Đà Nẵng Bảng 2.17 Đánh giá mức độ kết quản lí mục tiêu GDMT STT Nội dung Quản lí Mục tiêu HT đạo LLGD nhà trường xác định rõ mục tiêu GDMT qua môn học HT đạo LLGD nhà trường xác định rõ mục tiêu GDMT qua HĐGDNGLL HT tổ chức tuyên truyền, quán triệt mục tiêu GDMT đến HĐSP HT kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực mục tiêu GDMT đề Mức độ thực 2,37 2,67 Kết thực 2,55 2,76 Kiểm định hai mẫu liên hệ ,054 ,020 2,30 2,10 ,033 2,17 3,05 ,061 2,36 2,30 ,134 2.4.4 Thực trạng quản lí nội dung HĐGDMT cho học sinh trường Tiểu học thành phố Đà Nẵng Bảng 2.18 Đánh giá mức độ kết quản lí nội dung GDMT STT Nội dung Quản lí nội dung HT đạo xây dựng, xác định nội dung GDMT tương ứng với hình thức lồng ghép, tích hợp HĐGDNGLL HT tổ chức phân công phận đảm trách nội dung GDMT HT đạo triển khai nội dung Mức độ Kết thực thực Kiểm định hai mẫu liên hệ 2,67 2,12 2,97 2,37 ,032 ,005 3,06 3,03 ,302 3,22 3,25 ,474 12 HĐGDMT cho HS trường tiểu học toàn thể HĐSP Kiểm tra việc thực nội dung GDMT cho HS GV 2,29 3,23 ,013 Bảng 2.19 Đánh giá mức độ kết thực quản lí hình thức, phương pháp GDMT cho HS trường tiểu học STT Nội dung Quản lí hình thức, phương pháp Xác định xây dựng phương pháp GDMT qua việc lồng ghép, tích hợp vào mơn học Xác định xây dựng phương pháp GDMT thông qua HĐGDNGLL Tổ chức họp lấy ý kiến thành viên chủ chốt nhà trường phương pháp GDMT Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nắm vững hình thức phương pháp GDMT cho HS Kiểm tra việc sử dụng hình thức, phương pháp GDMT GV thông qua soạn giáo án, tổ chức giảng dạy, việc tổ chức HĐGDNGLL Mức độ Kết Kiểm định thực thực hai mẫu liên hiện hệ 2,56 3,22 2,80 3,24 ,003 ,671 1,55 1,53 ,502 2,56 2,80 ,003 2,23 3,11 ,003 3,24 3,24 1,000 2.4.6 Thực trạng quản lí kiểm tra, đánh giá HĐGDMT cho học sinh trường Tiểu học thành phố Đà Nẵng Bảng 2.20 Đánh giá mức độ kết thực quản lí kiểm tra, đánh giá GDMT cho HS trường tiểu học STT Mức độ Kiểm định Kết thực thực hai mẫu hiện liên hệ Quản lí kiểm tra, đánh giá 2,76 3,22 ,000 Xây dựng kế hoạch kiểm tra 2,19 3,19 ,001 Phổ biến, công khai kế hoạch kiểm tra 3,21 3,20 ,070 Xây dựng tiêu chí đánh giá GDMT 2,05 3,11 ,001 phổ biến HĐSP Thực kiểm tra định kỳ, đột xuất 3,18 3,22 ,056 thông qua dự giờ, thăm lớp Nội dung 13 Thực kiểm tra định kì, đột xuất thơng qua kiểm tra hồ sơ sổ sách Kiểm tra thông qua việc tổ chức hoạt động GDMT hình thức ngoại khóa, HDGDNGLL Tổ chức nhận xét, tổng kết khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt, rút kinh nghiệm 3,13 3,15 ,075 3,06 3,05 ,083 2,10 3,16 ,041 2.4.7 Thực trạng quản lí điều kiện HĐGDMT cho HS trường Tiểu học TP Đà Nẵng Bảng 2.21 Đánh giá mức độ kết quản lí điều kiện GDMT STT Nội dung Quản lí điều kiện Quan tâm đến việc phân công, sử dụng người phù hợp với lực Thường xuyên bồi dưỡng cho đội ngũ Phân bố thời gian dành cho HĐGDMT Phân bố kinh phí dành cho HĐGDMT Hỗ trợ csvc, thiết bị đồ dùng dạy học cho HĐGDMT 2,80 3,12 3,03 3,19 Kiểm định hai mẫu liên hệ ,010 ,029 2,23 3,03 ,066 3,04 3,10 ,047 2,37 2,96 ,258 3,07 3,11 ,131 Mức độ Kết thực thực 2.4.8 Thực trạng quản lí cơng tác phối hợp HĐGDMT cho học sinh trường Tiểu học thành phố Đà Nẵng Bảng 2.22 Đánh giá mức độ kết thực quản lí cơng tác phối hợp HĐGDMT cho HS trường tiểu học STT Nội dung Quản lí cơng tác phối hợp Xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động GDMT Xác định nội dung cần phối hợp GDMT Xác định trách nhiệm LLGD tham gia GDMT Mức độ thực 2,73 2,10 Kết thực 2,78 2,17 Kiểm định hai mẫu liên hệ ,091 ,017 3,19 3,23 ,231 3,17 3,19 ,561 14 Xây dựng chế phối hợp GDMT Huy động tham gia LLGD GDMT 2,09 3,13 2,13 3,21 ,149 ,029 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến cơng tác quản lí HĐGDMT cho học sinh trường Tiểu học thành phố Đà Nẵng Bảng 2.23 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến cơng tác quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học TT Các yếu tố ảnh hưởng Hệ thống văn Sự quan tâm, đạo, hướng dẫn cấp quản lí chun mơn (Sở gi áo dục, Phịng giáo dục) Sự quan tâm, hỗ trợ quyền địa phương (UBND, ban ngành, hội đoàn thể) Năng lực quản lí đội ngũ CBQL, nhân quản lí nhà nước lĩnh vực GD Trình độ đội ngũ nhà giáo hoạt động GDMT cho HS trường TH Nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động GDMT cho HS LLGD Cơ chế quản lí hoạt động GDMT cho HS nhà trường tiểu học Nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động GDMT cho HS PHHS Hiệu công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDMT cho HS trường tiểu học 3,3 Mức độ tác động TB 16,7 71,3 87 3,05 0,0 9,3 73,3 17,3 3.18 0,7 12,0 76,0 11,3 2,98 0,0 6,7 78,7 14,7 3,30 0,0 2,0 86,0 12,0 3,35 0,0 2,7 74,7 22.7 3,50 0,0 1,3 74,7 24,0 3,59 0,0 11,3 68,0 20,7 2,50 0,0 16,7 71,3 12,0 2,08 TH Bảng 2.23 cho thấy: + Nhóm yếu tố có ảnh hưởng nhiều (rất lớn) đến cơng tác quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học, với mức điểm TB từ 3,30 – 3,59, là: (1), (2), (3), (4) + Nhóm yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến cơng tác quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học, với mức điểm TB từ 2,98 – 3,18, là: (5), (6), (7) 15 + Nhóm yếu tố có ảnh hưởng (không nhiều) đến công tác quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học, với mức điểm TB từ 2,08 – 2,50, (8), (9) 2.6 Đánh giá chung thực trạng HĐGDMT thực trạng quản lí hoạt động GDMT cho học sinh trường Tiểu học thành phố Đà Nẵng 2.6.1 Ưu điểm (1) Về thực trạng HĐGDMT cho HS trường tiểu học TPĐN Hầu hết CBQL đội ngũ GV có nhận thức đắn cần thiết phải đưa nội dung GDMT vào nhà trường xác định GDMT nội dung giáo dục góp phần giáo dục tồn diện cho HS Hoạt động GDMT cho HS trường tiểu học triển khai thực bám sát theo Bộ tài liệu hướng dẫn giáo dục BVMT năm 2008 Bộ GD && ĐT (2) Về thực trạng quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TPĐN CBQL, GV xác định cơng tác quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học cần thiết Hiệu trưởng trường thực xác định nắm rõ mục tiêu chung GDMT HS bậc TH mục tiêu GDMT cụ thể qua môn học qua HĐGDNGLL; HT triển khai nội dung GDMT cho HS tiểu học đến đội ngũ GV, NV nhà trường theo Bộ tài liệu hướng dẫn Bộ GD & ĐT năm 2008; HT xác định hình thức GDMT cho HS lồng ghép, tích hợp qua mơn học qua HĐGDNGLL; Nhà trường xác định lựa chọn hình thức, phương pháp GDMT cho HS phù hợp; quan tâm đến kiểm tra thơng qua dự giờ, thăm lớp định kì, đột xuất; thông qua việc tổ chức hoạt động GDNGLL; Xác định điều kiện hỗ trợ cho HĐGDMT 2.6.2 Hạn chế (1) Về thực trạng HĐGDMT cho HS trường TH TPĐN CBQL đội ngũ GV chưa quan tâm mức đến HĐGDMT; chưa cập nhật nội dung GDMT đảm bảo tính mới, tính thời sự; Hình thức tổ chức HĐGDMT chủ yếu qua môn học, chưa quan tâm đế GDMT qua hoạt động GDNGLL, hoạt động trải nghiệm; (2) Về thực trạng quản lí HĐGDMT cho HS trường TH TPĐN Mức độ quan tâm đến quản lí HĐGDMT chưa cao, chưa tương quan 16 với việc xác định quản lí HĐGDMT cần thiết Hiệu trưởng tổ chức xác định rõ mục tiêu GDMT thơng qua hình thức, song việc thực đạt kết chưa cao Nội dung GDMT bất cập, chưa xác với tình hình thực tế mơi trường nay; tài liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy, giáo dục mơi trường cịn hạn chế Việc tổ chức lấy ý kiến HĐSP hình thức nhóm phương pháp chưa dược thực hiện, nhà trường chưa quan tâm đến hình thức phương pháp GDMT thơng qua HĐGDNGLL Nhà trường chưa xây dựng kế hoạch GDMT độc lập; việc kiểm tra đánh giá; chưa tổ chức sơ kết, khen thưởng cá nhân, tập thể việc thực kế hoạch HĐGDMT Phân bổ kinh phí cho HĐGDMT hạn chế; Hiệu trưởng chưa xác định trách nhiệm cụ thể cho LLGD, chưa tổ chức xây dựng triển khai kế hoạch phối hợp LLGD HĐGDMT Tiểu kết chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI TP ĐÀ NẴNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 3.2 Biện pháp quản lí HDGDMT cho học sinh tiểu học Đà Nẵng 3.2.1 Nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên học sinh HĐGDMT quản lí HĐGDMT (1) Nghiên cứu, lựa chọn nội dung tuyên truyền tổ chức tuyên truyền phù hợp với đối tượng tổ chức tuyên truyền (2) Khuyến khích LLGD thường xuyên tự nghiên cứu, tìm tịi trao đổi tài liệu, nguồn thông tin HĐGDMT cho HS (3) Tăng cường đăng tải hoạt động GDMT nhà trường lên trang Web bảng thông tin nhà trường (4) Tổ chức hoạt động tuyên truyền thông qua ngày kỉ niệm, ngày chủ điểm môi trường 17 3.2.2 Tăng cường quản lí việc xây dựng nội dung GDMT phù hợp xu thế giới, quốc gia địa phương (1) Tổ chức nghiên cứu, đánh giá nội dung GDMT khơng cịn phù hợp với thực tế (địa phương, quốc gia giới) (2) Lựa chon xây dựng nội dung GDMT gắn với tình hình mơi trường thực tế địa phương, quốc gia xu thế giới (3) Tổ chức triển khai thực nội dung HĐGDMT (vừa xây dựng) (4) Tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nội dung GDMT 3.2.3 Hồn thiện quản lí hình thức, phương pháp GDMT thơng qua HĐNGLL (1) Xác định xây dựng hình thức, phương pháp GDMT thơng qua HĐGDNGLL (2) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ GV hình thức, phương pháp GDMT thơng qua HĐGDNGLL (3) Tăng cường đạo tổ chức giao lưu, thi tài GDMT cho HS (4) Xây dựng số mơ hình GDMT theo hướng thực địa, trải nghiệm 3.2.4 Cải tiến kiểm tra, đánh giá HĐGDMTcho HS trường tiểu học (1) Xây dựng kế hoạch kiểm tra nhà trường, có kiểm tra HĐGDMT cho HS (2) Hiệu trưởng phân công thành viên Ban đạo kiểm tra, đánh giá việc thực HĐGDMT cho HS (3) Hiệu trưởng đạo xây dựng tiêu chí đánh giá HĐGDMT cho HS trường TH (4) Đánh giá kết thực HĐGDMT GV HS (5) Sơ kết, khen thưởng tập thể cá nhân thực HĐGDMT cho HS 3.2.5 Đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trường với LLGD nhà trường HĐGDMT cho HS trường tiểu học (1) Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, PHHS quyền địa phương công tác phối hợp HĐGDMT cho HS 18 (2) Tổ chức xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội HĐGDMT cho HS (3) Triển khai thực KH phối hợp nhà trường – gia đình địa phương HĐGDMT cho học sinh tiểu học, bao gồm: (4) Giám sát, kiểm tra việc triển khai thực KH phối hợp nhà trường – gia đình địa phương HĐGDMT cho học sinh tiểu học 3.2.6 Tăng cường huy động điều kiện (nguồn lực) thực HĐGDMT cho HS trường tiểu học (1) Bố trí phịng học, sân chơi, thiết bị, đồ dùng đề thực HĐGDMT (2) Phân bố thời gian, kinh phí cần thiết để thực HĐGDMT (3) Hiệu trưởng đạo thường xuyên tổ chức hoạt động GDMT cho HS (4) Hiệu trưởng có biện pháp động viên khuyến khích tập thể giáo viên, học sinh tự làm đồ dùng dạy học 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 3.3 Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 3.3.1 Mục đích khảo sát 3.3.2 Nội dung khảo sát 3.3.3 Đối tượng khảo sát 3.3.4 Phương pháp khảo sát 3.3.5 Kết khảo sát Bảng 3.12 Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết khả thi STT Các biện pháp quản lí Nâng cao nhận thức cho LLGD nhà trường HS HĐGDM T quản lí HĐGDMT Tăng cường quản lí việc xây dựng nội dung GDMT phù hợp với địa phương, quốc gia xu thế giới Hồn thiện quản lí hình thức, phương pháp GDMT thơng qua HĐGDNGLL Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá việc thực HĐGDMT cho HS Đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trường với LLGD nhà trường HĐGDMT cho HS trường TH Sự cần Tính khả thiết thi Sig (Mean) (Mean) 3.66 3.22 0.000 Khoảng ước lượng với độ tin cậy 95% 0.39 - 0.49 3.47 3.54 0.018 (-0.11) – (-0.01) 3.49 3.50 0.129 3.43 3.46 0.198 3.34 3.41 0.000 (-0.03) 0.00 (-0.087) 0.018 (-0.1) – (-0.04) 19 Tăng cường huy động điều kiện thực HĐGDMT cho HS trường tiểu học 3.69 3.57 0.004 0.04 – 0.01 Từ bảng tổng hợp 3.12 cho thấy: Nhìn chung ý kiến thống cao cần thiết tính khả thi biện pháp Cá c ý kié n đá nh giá vè mức đọ cần thiết mức độ khả thi củ a cá c biện phá p đã đè xuá t là tương đó i thó ng nhá t, đạ t sự đò ng thuạ n ở mức cao Các ý kié n đá nh giá thống mức độ cần thiết (điểm TB 3,51) cao mức độ khả thi (điểm TB 3,45) Tuy nhiên, nội dung cụ thể biện pháp chênh lệch tính cần thiết tính khả thi khơng đáng kể Qua kết vấn CBQL phòng GD & ĐT, họ đánh giá cao tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4 Thực nghiệm biện pháp 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 3.4.2 Giả thuyết thực nghiệm 3.4.3 Mẫu khách thể, đối tượng 3.4.4 Địa bàn, thời gian 3.4.5 Nội dung thực nghiệm 3.4.6 Phương pháp thực nghiệm 3.4.7 Tiến trình thực nghiệm 3.4.7.1 Chuẩn bị thực nghiệm (Thời gian Tháng 7, năm 2020) 3.4.7.2 Tổ chức thực nghiệm Bước 1: Kiểm tra điều kiện tổ chức thực nghiệm Bước 2: Khảo sát trước thực nghiệm a Tiến hành khảo sát trước thực nghiệm b Kết khảo sát trước thực nghiệm Bước 3: Tiến hành thực nghiệm a Tác động thực nghiệm b Khảo sát kết sau tác động c Phân tích kết trước sau thực nghiệm c.1 Nhóm CBQL, GV, NV nhà trường 20 Biểu đồ 3.1 Tầm quan trọng, nhu cầu thái độ công tác phối hợp Biểu đồ 3.2 Tổ chức xây dựng KH phối hợp HĐGDMT cho HS 21 Biểu đồ 3.3 Triển khai thực KH phối hợp HĐGDMT cho HS c.2 Nhóm PHHS CQĐP Biểu đồ 3.4 Tầm quan trọng, nhu cầu thái độ công tác phối hợp 22 Biểu đồ 3.5 Tổ chức xây dựng kế hoạch phối hợp HĐGDMT cho HS Biểu đồ 3.6 Triển khai thực KH phối hợp HĐGDMT cho HS 23 3.4.8 Kết luận thực nghiệm Qua kết thu sau thực nghiệm, công tác quản lí HĐGDMT có thay đổi đáng kể mặt theo hướng tích cực: Các LLGD nhận thức sâu sắc ý nghĩa công tác phối hợp HĐGDMT cho HS; LLGD nhà trường biết chủ động việc tham gia xây dựng kế hoạch phối hợp; LLGD nhà trường có thêm nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lí, vận hành nguồn lực vào HĐGDMT; nguồn cung giáo dục cải thiện nhiều Đối chiếu với mục đích giả thuyết thực nghiệm, nói biện pháp mang lại hiệu quản lí HĐGDMT cho HS Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN (1) HĐGDMT cho học sinh trường tiểu học TP Đà Nẵng đạt kết định Hầu hết CBQL, GV, nhân viên trường học phụ huynh học sinh nhận thức cần thiết HĐGDMT cho học sinh tiểu học (2) Cơng tác quản lí HĐGDMT cho học sinh trường tiểu học TP Đà Nẵng đạt kết đáng ghi nhận Hiệu trưởng trường thực cơng tác quản lí HĐGDMT theo hướng quản lí nội dung, bao gồm quản lí việc thực mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức GDMT, quản lí điều kiện GDMT cơng tác phối hợp Đa số CBQL, GV xác định HĐGDMT cho học sinh cần thiết công tác quản lí HĐGDMT cho HS trường tiểu học quan trọng, phần thiếu HĐGD nhà trường (3) Về lí luận, luận án xây dựng khung lí thuyết cho HĐGDMT quản lí HĐGDMT cho học sinh tiểu học Về thực tiễn, luận án đánh giá thực trạng HĐGDMT quản lí HĐGDMT cho học sinh trường tiểu học thành phố Đà Nẵng; hạn chế cần điều chỉnh để HĐGDMT đạt kết cao 24 KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Định hướng, đạo cho Sở GD&ĐT tỉnh, thành xây dựng chương trình GDMT cho học sinh theo hướng vừa đảm bảo mục tiêu chung, vừa đảm bảo tính thực tiễn địa phương 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Trên sở hướng dẫn Bộ GD&ĐT, ban hành văn quy định, hướng dẫn đầy đủ vấn đề liên quan đến HĐGDMT theo hướng vừa đảm bảo mục tiêu chung, vừa đảm bảo tính thực tiễn trường 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Ban hành văn quy định, hướng dẫn đầy đủ, cụ thể vấn đề liên quan đến HĐGDMT cho học sinh tiểu học Xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho tất LLGD kiến thức, hình thức, phương pháp giáo dục mơi trường quản lí HĐGDMT cho học sinh tiểu học, đội ngũ CBQL GV Đồng thời hỗ trợ điều kiện cần thiết cho trường tiểu học tổ chức thực kế hoạch GDMT đề 2.4 Đối với trường tiểu học 2.4.1 Ban giám hiệu Chủ động, sáng tạo, linh hoạt vận dụng mơ hình quản lí, giải pháp cải tiến phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục; công tác quản trị tổ chức, phân công, phân nhiệm nhân để thực đảm bảo hiệu trình tổ chức HĐGDMT cho học sinh 2.4.2 Đối với giáo viên Dựa vào kế hoạch giáo dục năm học nhà trường, xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, có nội dung GDMT cho học sinh lớp phụ trách 2.5 Đối với Phụ huynh học sinh Tham gia buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề nhà trường tổ chức để thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm việc tổ chức HĐGDMT cho học sinh tiểu học ... 1.2.2.5 Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho HS trường tiểu học 1.3 Lí luận Hoạt động giáo dục mơi trường cho học sinh tiểu học 1.3.1 Mục tiêu giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học 1.3.2... mơi trường cho học sinh tiểu học Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát chung thành phố Đà. .. trường cho học sinh tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Quản lí hoạt động giáo dục mơi trường cho học sinh trường Tiểu học thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nếu hệ thống hóa sở lí luận quản lí HĐGDMT