1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư

74 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tr-ờng đại học vinh khoa ngữ văn *** Ngôn ngữ thơ tập tiếng thu l-u trọng lkhoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ Giáo viên h-ớng dẫn: Ts Hoàng Trọng Canh Sinh viên thực hiện: Lớp: Chế Thị Hồng 46B1- Ngữ Văn Vinh, 5/2009 LờI cảm ơn Tập nghiên cứu khoa học công việc mẻ khó khăn ng-ời thực đề tài Khoá luận Ngôn ngữ thơ tập Tiếng thu L-u Trọng L- đ-ợc hoàn thành, cố gắng thân, đà nhận đ-ợc bảo tận tình thầy giáo Hoàng Trọng Canh, thầy cô giáo tổ ngôn ngữ, quan tâm, động viên gia đình bạn bè Nhân cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn, thầy cô giáo tổ ngôn ngữ gia đình bạn bè Dù đà cố gắng nh-ng lực có hạn chế, khoá luận không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đ-ợc góp ý quý thầy cô bạn để mai mở rộng, phát triển đề tài này, vấn đề đ-ợc nghiên cứu thu đ-ợc kết cao Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên thực Chế Thị Hồng Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Phong trào thơ t-ợng thơ lớn nửa đầu kỷ XX văn học Việt Nam - đà đ-a thơ ca Việt Nam b-ớc vào thời kỳ đại, tạo nên ảnh h-ởng sâu rộng phát triển thơ ca dân tộc Thơ thơ thời đại cá nhân, cách tân nghệ thuật nội dung Lần văn học ý thức cá nhân đ-ợc đề cao phát triển mạnh mẽ, điều đà dẫn tới việc cách tân ngôn ngữ thơ Trong v-ờn hoa đầy màu sắc ấy, nhà thơ lại có cách thể riêng ngôn ngữ, không giống Cho nên tìm hiểu thơ nói chung, nghiên cứu ngôn ngữ thơ tác giả nói riêng có ý nghĩa cần thiết 1.2 L-u Trọng L- bút tiêu biểu phong trào thơ giai đoạn đầu, ng-ời đặt móng cho Thơ phát triển Khi nhắc đến L-u Trọng L- ta không nhắc tới tập thơ Tiếng thu bất hủ đà vang ngân, làm thổn thức, vương vấn trái tim nhiều hệ c«ng chóng st nhiỊu thËp kû qua Mét sè thơ tập thơ đà đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng đề tài đ-ợc nhà nghiên cứu văn học quan tâm Tiếng thu tác phẩm thể rõ nét phong cách ngôn ngữ thơ L-u Trọng L- tr-ớc cách mạng Chọn đề tài không nhằm tập d-ợt nghiên cứu khoa học, thấy đ-ợc đặc điểm từ ngữ, nét phong cách ngôn ngữ L-u Trọng L- tập thơ Tiếng thu L-u Trọng L- mà h-ớng kết tìm tòi vào mục đích học tập, nâng cao hiểu biết tác giả quan trọng phong trào thơ giai đoạn đầu, phục vụ cho công việc dạy học Ngữ văn sau Với hai lí nh- trên, định chọn đề tài: Ngôn ngữ thơ tập Tiếng thu L-u Trọng L- 2 Lịch sử vấn đề Là bút tiêu biểu giai đoạn đầu phong trào Thơ mới, thơ L-u Trọng L- đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nh-: Hoài Thanh (Thi nhân Việt Nam), Hà Minh Đức (L-u Trọng L-: thơ lời bình, 2006), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn đại), Lê Đình Kỵ (L-u Trọng L-: thơ lời bình, 2006), Lê Tràng Kiều (L-u Trọng L-: thơ lời bình, 2006) Nh-ng hầu hết công trình sâu tìm hiểu khía cạnh nghệ thuật, nhạc điệu thơ L-u Trọng L-, ch-a có công trình nghiên cứu ngôn ngữ tập thơ Tiếng thu Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đà khái quát trữ tình Lưu Trọng Lư hai chữ mơ màng Ông khẳng định Mộng! Đó quê h-ơng L- [32, tr.311] Bài viết nghiêng tìm hiểu giới mộng L-u Trọng L- mà ch-a đề cập đến ngôn ngữ thơ ông Vũ Ngọc Phan viết L-u Trọng L- tìm hiểu hồn thơ L-u Trọng L- khía cạnh tình mộng Nhà nghiên cứu đà sâu tìm hiểu rung động nhẹ nhàng, tinh tế hồn thơ hoà vào mơ mộng muôn thuở thi nhân Ông khái quát L-u Trọng L- thi sĩ đa tình mơ mộng [31] Hà Minh Đức khái quát mộng, mơ, tình L-u Trọng L- để qua phát triển L-u Trọng L- giai đoạn sau Còn đặc điểm ngôn ngữ thơ điều mà ông h-ớng tới Nguyễn Văn Long khái quát L-u Trọng L- hai chữ tình mộng: Thế giới thơ Lưu Trọng Lư giới tình mộng Tình L-u Trọng L- tình day dứt miên man giới mộng, mơ màng day dứt mối tình tưởng tượng để tan vỡ lại đau khổ [19, tr.60] Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng nhà nghiên cứu Thiếu Mai có viết L-u Trọng L- nh-ng hầu hết tìm hiểu khía cạnh riêng biệt Riêng Lê Đình Kỵ có tập trung khai thác khía cạnh đặc điểm ngôn ngữ thơ L-u Trọng L- vần điệu thơ ông từ có khám phá mẻ dòng cảm xúc hồn thơ mơ màng chìm đắm tình yêu Trong viết: Một nhà thơ trọng âm điệu: L-u Trọng L- [19, tr.58], tác giả Lê Tràng Kiều đà phân tích rõ nét đặc sắc nhà thơ âm điệu Đây nét khác biệt ngôn ngữ thơ L-u Trọng Lso với nhà thơ khác Về tập Tiếng Thu thơ tập, đà có số nhà nghiên cứu viết đánh giá cao nội dung vài khía cạnh nghệ thuật thơ ông nh-: - Thi sĩ L-u Trọng L- víi TiÕng thu _ KiỊu Thanh Q - L-u Trọng L- Tiếng thu _ Ngô Văn Phú - Bài kết thúc tập thơ Tiếng thu _ L-u Trọng L- - Tiếng thu, thơ nhạc L-u Trọng L- _ L-u Đức Hiểu - Bài thơ Nắng _ Vũ Quần Ph-ơng - Về thơ Tiếng thu L-u Trọng L- _ Văn Tâm - Tiếng thu - tiếng hồn thơ _ Lữ Giang - Tiếng thu - thu _ Đoàn Minh Tuấn Những viết, nghiên cứu L-u Trọng L- nh- tác phẩm L-u Trọng L- nhiều nh-ng đem đến cho bạn đọc hiểu biết riêng lẻ khía cạnh khác giới nghệ thuật thơ ngôn ngữ thơ L-u Trọng L- mà Vì vậy, với khoá luận này, muốn tìm hiểu nhiều ph-ơng diện ngôn ngữ thơ tập Tiếng thu L-u Trọng L- Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu khoá luận ngôn ngữ thơ tập Tiếng thu L-u Träng L- 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu Chóng đặt cho khóa luận giải vấn đề sau đây: - Trình bày cách hiểu thơ ngôn ngữ thơ, phác họa chân dung nhà thơ L-u Trọng L- tóm tắt vài đặc điểm tập thơ Tiếng thu - Tìm hiểu nét bật ngôn ngữ thơ tập tiếng thu L-u Trọng L- bao gồm vần điệu, nhịp điệu, thể thơ, lớp từ, biện pháp tu từ bật nh-: so sánh, phép điệp tập thơ - B-ớc đầu nhận diện phong cách ngôn ngữ thơ L-u Trọng L- qua tập Tiếng thu đóng góp ông văn học Việt Nam đại Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đ-ợc nhiệm vụ đà nêu trình nghiên cứu, đà phối kết nhiều ph-ơng pháp khác Các ph-ơng pháp là: - Ph-ơng pháp thống kê, phân loại: ph-ơng pháp dùng để thống kê phân loại khía cạnh ngôn ngữ tập thơ Tiếng thu L-u Trọng L- - Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp: trình tìm hiểu đặc sắc ngôn ngữ tập thơ Tiếng thu, dùng ph-ơng pháp phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điệu đà nêu, từ rút kết luận định - Ph-ơng pháp miêu tả, so sánh: trình tìm hiểu ngôn ngữ tập thơ Tiếng thu, tiến hành miêu tả chung tất khía cạnh ngôn ngữ Trong trình có so sánh với số tác giả khác 5 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận triển khai thành ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Vần điệu, nhịp điệu thể thơ tập Tiếng thu L-u Trọng LCh-ơng 3: Các lớp từ bật số biện pháp tu từ đặc s¾c tËp TiÕng thu cđa L-u Träng L- CHƯƠNG NHữNG VấN Đề CHUNG LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI 1.1 Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Trong lịch sử phát triển nhân loại, thơ thể loại đời sớm liên tục phát triển ngày nhiều dân tộc thời gian dài, tác phẩm văn học viết thơ Vì thế, lịch sử văn học nhiều dân tộc kỉ XVII trở tr-ớc, nói đến thơ ca nói đến văn học Vậy thơ gì? Đà có nhiều ý kiến, nhiều quan niệm, nhiều định nghĩa đà trả lời cho câu hỏi nh-ng hầu hết định nghĩa ch-a đến thống ch-a có tiếng nói chung Điều dễ hiểu đặc điểm tính phức tạp thơ, nhà thơ, nhà nghiên cứu, phê bình thơ có cách định nghĩa riêng Công trình lý luận thơ ca sớm ph-ơng Đông đời cách 1500 năm Văn tâm điêu long Lưu Hiệp đà phương diện cấu thành tác phẩm thơ là: hình văn, hành văn, tình văn Ngôn ngữ thơ có hoạ (hình văn) Đến đời Đ-ờng, quan niệm thơ Bạch C- Dị đà cụ thể bước cảm hoá đươc lòng yêu người chẳng trọng yếu tình cảm, chẳng ngôn ngữ, chẳng âm thanh, chẳng sâu sắc ý nghĩa Với thơ gốc tình cảm, mầm ngôn ngữ, hoa âm thanh, ý nghĩa [1, tr.24] Trong quan niệm Bạch C- Dị bình diện ngôn ngữ thơ đề cập làm sáng tỏ Trong Tựa Kinh thi, Chu Hy cho Thơ dư âm lời nói, lòng có cảm xúc với vật bên Việt Nam, lí luận thơ đà nhấn mạnh Thi dĩ ngôn chí nh- đặc điểm thể loại Phan Phu Tiên Viết âm thi tập tân san đà viết: lòng có điều tất hình thành lời thơ để nói nội dung Nguyễn Bỉnh Khiêm viết tập thơ Bạch Vân Am đà nói rõ nội dung chữ: có kẻ đạo đức, có kẻ để công danh, có kẻ để ẩn dật Nguyễn TrÃi thời kỳ ông tham gia kháng chiến chống quân Minh lại nói đến chí nghiệp cứu nước Có thể nói nguyên tắc thi ngôn chí (thơ nói chí) nguyên tắc mỹ học cổ đại mang chức giáo hoá Nh-ng mổi hoàn cảnh lịch sử, giai đoạn mà chức thơ thay đổi, thơ mang chức phản ánh nhận thức, thơ phản ánh chí h-ớng tình cảm ng-ời, sống Đến đầu kỷ XX, xà hội n-ớc ta có nhiều biến đổi sâu sắc Từ ®©y, xt hiƯn mét líp ng-êi míi,víi cc sèng míi, suy nghĩ mới,và tình cảm Bắt đầu từ Tản Đà tiếp đến nhà Thơ (1932-1945) đà ®em ®Õn mét lng sinh khÝ míi, víi nh÷ng ®ỉi mới, cách tân táo bạo làm thay đổi diện mạo làm nên thành công rực rỡ thơ ca n-ớc nhà, hoà tất trình đại hoá thơ ca nội dung Tất nhiên nhiều định nghĩa thơ xuất Thế Lữ cho rằng: Thơ, riêng phải có sức gợi cảm trường hợp Lưu Trọng Lư cho rằng: Thơ thơ, súc tích gọn gàng, lời mà ý nhiều cần, phải tối nghĩa, mà tối nghĩa thi nhân không xuất cách trực tiếp, lời nói thi nhân phải hình ảnh Cực đoan ý kiến Hàn Mặc Tử: làm thơ tức điên Với Chế Lan Viên làm thơ làm phi th-ờng Thi sĩ ng-ời Nó Ng-ời Mơ, Ng-ời Say, Ng-ời Điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh, Yêu Nó thoát tại, xáo trộn dĩ vÃng, ôm trùm t-ơng lai Ng-ời ta hiểu đ-ợc nói vô nghĩa vô nghĩa hợp lý Có thể thấy thời kỳ định nghĩa thơ phần có yếu tố ảnh h-ởng từ quan niệm tr-ờng phái thơ t-ợng tr-ng siêu thực Pháp vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Họ th-ờng lý t-ởng hoá đối lập cách cực đoan thơ ca thực sống, kiểu như: Thơ thân thầm kín cho hình ảnh t-ơi đẹp nhất, ©m hun diƯu nhÊt thiªn nhiªn” (La Mactin) Sau cách mạng tháng Tám sau 1954, lại có điều kiện tiếp xúc với nhiều ý kiến thơ Tr-ớc hết, thơ tiếng nói tâm hồn sợi dây tình cảm ràng buộc ng-ời với ng-ời, hành trình ngắn tới tim Quan niệm đ-ợc thể rõ định nghĩa sau: Thơ tâm hồn từ tâm hồn đồng điệu, Thơ tiếng nói tri âm (Tố Hữu) quan niệm thơ cải thiện sống, hoàn thiện người Thơ biểu sống cách cao đẹp (Sóng Hồng), Thơ sống tập trung cao độ cốt lõi sống (Lưu Trọng Lư) Đến cuối kỷ XX, Giáo s- Phan Ngọc đà đ-a định nghĩa thơ ý nhấn mạnh ngôn ngữ Trong viết Thơ tác giả đà nêu lên: Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản để bắt người tiếp nhận phải nhớ phải cảm xúc hình thức ngôn ngữ [22, tr.23] Đây cách định nghĩa lạ, cách định nghĩa theo h-ớng cấu trúc ngôn ngữ ý kiến đà đối lập hẳn ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ sống ngày với văn xuôi Định nghĩa giúp ta thấy đ-ợc vai trò ngôn ngữ, mối quan hệ thơ đời sống, thơ độc giả Định nghĩa đà kế thừa nhiều khám phá quan trọng thơ nhiều nhà nghiên cứu thuộc tr-ờng phái khác Châu Âu gợi tr-ờng phái nghiên cứu rộng rÃi: thơ hình t-ợng giao tiếp nghệ thuật, phát ngôn ý nghĩa đầy đủ từ Những ph-ơng thức kết hợp quái đản ngôn ngữ thơ thực chất cấu trúc ngôn ngữ xa lạ so với cấu trúc ngôn ngữ Một tác giả khác theo h-ớng Nguyễn Phan Cảnh Ông đà tiếp thu luận thuyết thơ ca n-ớc để đ-a vấn đề thiết thực song không phần nan giải (các nhà thơ t- nên chất liệu ngôn ngữ nh- ?) Lý thuyết liên hệ hệ hình Nguyễn Phan Cảnh đ-a không song lần nên xem xét thơ từ ph-ơng thức lựa chọn ngôn từ 3.2.1 Phép so sánh So sánh (còn gọi tỉ dụ ví von), ph-ơng thức biểu đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn vật có nét t-ơng đồng để gợi hình ¶nh thĨ, nh÷ng c¶m xóc thÈm mü nhËn thøc cđa ng-êi ®äc, ng-êi nghe [16, tr 197] Ngay từ x-a thơ ca Việt Nam, biện pháp tu từ so sánh đ-ợc sử dụng phổ biến, thơ ca đại sau Và thơ L-u Träng L- qua tËp TiÕng thu biƯn ph¸p tu từ chiếm số l-ợng không nhỏ Qua khảo sát thấy 14/52 có sử dụng phép so s¸nh chiÕm 26.92% 3.2.1.1 VỊ cÊu tróc so s¸nh a) So sánh đầy đủ Mô hình so sánh hoàn chỉnh gåm u tè:  Ỹu tè 1: C¸i so sánh Yếu tố 2: Cơ sở so sánh (Tính chÊt so s¸nh)  Ỹu tè 3: Tõ so s¸nh (Ỹu tè thĨ hiƯn quan hƯ so s¸nh)  Ỹu tố 4: Cái đ-ợc so sánh Trong tập Tiếng thu L-u Trọng L- đà 11 lần sử dụng cấu trúc so sánh đầy đủ Ví dụ: Mặt hoa lÃng đảng nh- lồng d-ới trăng (Giang hồ) Lòng ta phiếu diệu mông lung Nh- hai mây biếc (Xin r-ớc cô em) 59 Thơ rơi bÃi cỏ Cỏ mịn tơ nh- nhung (Ngµy x-a) CÊu tróc nµy xt không nhiều tập Tiếng thu nh-ng lại có vai trò không nhỏ việc thể ý đồ nghệ thuật tác giả So sánh đầy đủ đem lại cho ng-ời đọc nhìn trọn vẹn vật, t-ợng hay đối t-ợng so sánh Những đối t-ợng so sánh thơ th-ờng mang đầy đủ đặc điểm tính chất, tính cách so sánh b) So sánh không đầy đủ So sánh không đầy đủ gọi so sánh chìm Trong tập Tiếng thu, cấu trúc so sánh không đầy đủ xuất 21 lần 32 lần sử dụng cấu trúc so sánh Có dạng so sánh không đầy ®ñ sau tËp TiÕng thu cña L-u Träng L- - So s¸nh thiÕu yÕu tè thø hai (tÝnh chÊt so sánh) Lạnh lùng nh- ng-ời cung Quảng (B©ng khu©ng) Ngoan ngo·n nh- cõu non dại (Giang hồ) Lòng anh nh- n-ớc hồ thu lạnh (Khi thu rụng lá) Tình yêu nh- bóng giăng hiu quạnh (Mét chót t×nh) 60 T×nh nh- n-íc biĨn xanh Huyền ảo nh- giăng lọt khẽ mành Phơi phới nh- hoa đùa nắng sớm Dạt nh- sóng vỗ đêm (Tình điên) Tình em nh- tuyết giăng đầu núi (Một mùa đông) - So sánh vắng yếu tố thứ hai (tính chất so sánh) yếu tố thứ ba (từ so sánh) Ngày tháng anh mong chầm chậm lại Hững hờ em để mặc tháng ngày qua (Khi thu rụng lá) Anh trẻ anh nơi gió bụi Em già em lại non tiên (Túp lều cỏ) So sánh chìm tạo điều kiện cho liên t-ởng rộng rÃi so sánh đầy ®đ, nã kÝch thÝch sù lµm viƯc cđa trÝ t tình cảm nhiều để xác định đ-ợc nét giống hai đối t-ợng vế mà từ ng-ời đọc nhận đ-ợc đặc điểm đối t-ợng miêu tả 3.2.1.2 Nội dung so sánh - So sánh nội dung (sự vËt, hiƯn t-ỵng) thĨ víi néi dung (sù vËt, t-ợng) cụ thể: Cỏ mịn tơ nh- nhung (Ngày x-a) 61 Mắt em dòng sông (Bâng khuâng) - So sánh nội dung trừu t-ợng với nội dung cụ thể: Tình yêu nh- bóng giăng hiu quạnh (Một chút tình) Ngoan ngoÃn nh- cừu non dại (Giang hồ) Tình em nh- tuyết giăng đầu núi (Một mùa đông) Lòng anh nh- n-ớc hồ thu lạnh (Khi thu rụng lá) - So sánh nội dung trừu t-ợng với nội dung trừu t-ợng: Tình ta giống tình nàng Mộng, mộng mà thôi! Mộng hÃo hờ (Hôm qua) 3.2.1.3 Phạm vi so sánh So sánh đ-ợc thực câu: Cỏ mịn tơ nh- nhung (Ngày x-a) Lòng anh nh- n-ớc hồ thu lạnh (Khi thu rụng lá) Hoặc có nhiều tr-ờng hợp khác nhà thơ dung vế A vế B câu Lộng lẫy màu xiêm áo biếc Nh- nàng tiên nữ tiết xuân thiên (Hôm qua) Thuyền yêu không ghé bến sầu Nh- đêm thiếu phụ bên lầu không trăng (Một mùa đông) 62 Những so sánh kiểu so sánh đơn (A nh- B B phần so sánh yếu tố Còn kiểu so sánh phức đ-ợc sử dụng nh-ng không nhiều Tình nh- n-ớc biển xanh Huyền ảo nh- giăng lọt khẽ mành Phơi phới nh- hoa đùa nắng sớm Dạt nh- n-ớc vỗ đêm (Tình điên) Kiểu so sánh kiểu so sánh mẻ, hoàn chỉnh, trọn vẹn, đầy đủ với đối t-ợng hình ảnh ngày trở nên phong phú, sâu sắc, đậm nét Kiểu so sánh góp phần làm cụ thể hoá vế đ-ợc so sánh 3.2.1.4 Vai trò cđa phÐp so s¸nh So s¸nh tu tõ cã vai trò quan trọng, giúp ta có nhận biết đối t-ợng mà giúp ta phát khám phá khía cạnh mới, chiều sâu ngữ nghĩa thân từ dung để biểu đạt vật, t-ợng thùc tÕ kh¸ch quan Trong tËp TiÕng thu, L-u Träng L- đà sử dụng so sánh để diễn đạt cảm xúc, tâm trạng thi nhân L-u Trọng L- chìm mộng ảo, mơ màng, tình yêu mộng đời Với so sánh nh- đà giúp nhà thơ biểu đạt cô đơn lạc lỏng tình yêu, tình yêu mộng t-ởng mộng t-ởng mà Lộng lẫy màu xiêm áo biếc Nh- nàng tiên nữ động Quỳnh Diêu (Hôm qua) Lòng ta phiếu diễu mông lung Nh- hai mây biếc Cùng tan nơi mù mịt (Xin r-ớc cô em) 63 Thuyền yêu không ghé bến sầu Nh- đêm thiếu phụ bên lầu không trăng (Một mùa đông) Nh- vậy, thấy phép tu từ so sánh hình thức góp phần miêu tả sinh động có khả khắc hoạ hình ảnh gây ấn t-ợng mạnh mÏ th¬ L-u Träng L- tËp TiÕng thu So sánh tu từ biện pháp mà L-u Trọng L- lựa chọn để thể nội dung Những lối so sánh đầy sáng tạo L-u Trọng L- đà tạo nên mối liên t-ởng, mối liên hệ mẻ hai đối t-ợng khác loại liên quan với nhau, đà làm cho lời thơ, hình ảnh thơ, nội dung thơ thêm rõ ràng, sinh động, diễn đạt đ-ợc nhiều sắc thái biểu cảm theo ý 3.2.2 Phép điệp Điệp ngữ (còn gọi phép lặp) lặp lại hình thức từ ngữ, nhằm mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý gây ấn t-ợng mạnh gợi xúc cảm lòng ng-ời nghe [16, tr.275] Điệp ngữ bao gồm nhiều loại, nhiều cấp độ 3.2.2.1 Điệp từ Điệp từ xuất thơ tập thơ Tiếng thu chiếm 15,4% Điệp từ chủ yếu xuất đầu dòng nhằm liên kết đối t-ợng đ-ợc nói đến Chừ lời nói chua cay lạ nh-ờng Chừ đêm hÃy đầy s-ơng Con thuyền buộc trăng buông lạnh lung Chừ trăng n-ớc nÃo nùng Chừ hoa cỏ bên sông rũ buồn (Giang hồ) Bên thành chim hãt nØ non Giơc lßng em bån chån 64 bi hoàng hôn Em trách chim Em oán g× chim Em chØ hËn: Sao em ngí ngẩn đà để tình lang em lận đận chốn xa xôi nơi tuyệt vời (Hoàng hôn) Khép chặt đôi cánh song Khép lòng (Một mùa đông) Ai bảo em giai nhân Cho lệ tràn đêm xuân Cho tình tràn tr-ớc ngõ Cho mộng tràn gối chăn (Một mùa đông) Việc sử dụng điệp ngữ, đà giúp L-u Trọng L- nhấn mạnh theo điều cần biểu đạt tạo nhịp điệu cho thơ Đó viƯc sư dơng ®iƯp tõ “®·”, L­u Träng L­ nh»m nhấn mạnh nỗi đau lòng tình yêu không nữa, gợi lại khứ đà qua, nhớ lại đẹp đẽ khứ làm tăng thêm nỗi đau thi nhân Đà héo nụ c-ời mộng Đà mờ mờ bóng thân yêu Đà làm tím cảnh chiều Trong hồn lặng đà hiu hiu mộng tàn (Thú đau th-ơng) 65 Ngoài Tiếng thu xuất từ xưng hô như: ta, em, cô em, nàng, Thấy ta ngừng hát, em c-ời lả Ta th-ởng vất em đào Ta ngỏ nhờ em đ-a bến Em c-ời ta vội xuống mau (Hôm qua) Em trách chim Em oán g× chim con? Em chØ hËn: Sao em ngí ngẩn: đà để tình lang em lận đận (Hoàng hôn) 3.2.2.2 Điệp cụm từ Trong 52 thơ tập Tiếng thu có 14 xuất điệp cụm từ chiếm 26,92% Em không nghe mùa thu D-ới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng ng-ời cô phụ? Em không nghe rừng thu (Tiếng thu) Còn đâu ánh trăng vàng Còn đâu nhung lụa Còn đâu mùi cỏ lạ (Còn chi nữa) 66 Là nơi nghe thấy tiếng cỏ Là nơi quên mùi trần Là nơi quên nỗi chua cay (Bâng khuâng) Cụm từ em không nghe điệp lần để nhấn mạnh tiếng lòng lẻ loi ng-ời cô phụ lẻ loi tiếng lòng thi nhân Hay cụm từ đâu điệp lại nhằm nhấn mạnh đẹp đẽ khứ không qua thể nối tiếc vô hạn thi nhân 3.2.2.3 Điệp cú pháp Điệp cú pháp (lặp cú pháp) dạng thức ph-ơng thức lặp thể việc lặp lại kết cấu ngôn từ lặp lại số h- từ mà chủ ngôn đà sử dụng [16, tr.93] Điệp cú pháp tập Tiếng thu không nhiều, xuất chiếm 15,4% Hình thức điệp cú pháp tập thơ Tiếng thu chủ yếu điệp khổ thơ khác D-ới rặng liễu, thầm gieo b-ớc Trên muôn trùng, lặng lẽ bóng bay Nàng đi, ôm mối sầu vô hạn Vô hạn, sầu tràn khắp cỏ Trên muôn trùng, lặng lẽ bóng bay Nàng b-ớc thêm chầy Đôi liễu nhìn nhau, rủ bóng Bên đ-ờng tha th-ớt mớ tóc mây Nàng b-ớc, đêm chầy Cỏ mòn lặng uống hạt s-ơng rơi (Im lặng) 67 M-a mÃi m-a hoài Lòng biết th-ơng Trăng lạnh non không trở lại M-a chi m-a mÃi Lòng nhớ nhung hoài Nào biết nhớ nhung M-a chi m-a m·i Bn hÕt nưa ®êi xuân Mộng vàng không kịp hái M-a mÃi m-a hoài Nào biết trách Phí hoang đời trẻ dại M-a hoài m-a mÃi Lòng biết tìm Cảnh, t-ởng đày nơi quan tái (M-a M-a mÃi) Các câu điệp lại giống nh- hạt m-a m-a mÃi, cảnh m-a m-a mÃi nh- làm cho tâm trạng đà buồn lại buồn thêm Tiểu kết Qua việc tìm hiĨu TiÕng thu cđa L-u Träng L- xÐt ë b×nh diện ngữ nghĩa thấy tập thơ Tiếng thu ông có lớp từ ngữ sau xuất với số l-ợng lớn, tần số cao, cách dùng riêng cho thấy lựa chọn tác giả: lớp từ thiên nhiên vũ trụ; lớp từ chØ thêi gian, líp tõ chØ kh«ng gian, líp thõ tâm trạng lớp từ ngữ đà thể đ-ợc đặc điểm nỗi bật thơ L-u Träng L§ång thêi, L-u Träng L- sư dơng nhiỊu số biện pháp tu từ đặc sắc nh-: phép so sánh, phép điệp ngữ, biện pháp tu từ bật đà đem lại hiệu thẩm mỹ cao cho thơ ông Qua phép tu từ này, đối t-ợng miêu tả đ-ợc tô đậm, nhấn mạnh cảm xúc nhân vật trữ tình đ-ợc bộc lộ rõ nét 68 KếT LUậN Qua khảo sát, thống kê tìm hiểu thơ tập Tiếng thu L-u Trọng L-, thấy thơ ông, xét từ góc độ ngôn ngữ có số đặc ®iĨm sau: Trong tËp th¬ TiÕng thu, L-u Träng L- đà sử dụng nhiều thể thơ, song tác giả chủ yếu lựa chọn sáng tác thể: Thể thơ chữ, thơ hợp thể (thơ tự do) thể thơ lục bát Dù thể thơ ông viết cách công phu, có tìm tòi sáng tạo thể đ-ợc phong cách riêng L-u Trọng L- Nhịp điệu Tiếng thu đa dạng linh hoạt, thể đ-ợc cảm xúc, tâm trạng nhà thơ Thơ chữ, nhịp 4/3 chủ yếu thơ lục bát, ông sử dụng nhịp thơ truyền thống, tạo cho câu thơ ông có cân đối hài hoà, nhịp nhàng Thơ hợp thể (thơ tự do) Tiếng thu có phá cách nhịp thơ đan xen, xen kẽ câu dài ngắn, kết hợp có vần không vần Vần chân vần l-ng đ-ợc gieo cách linh hoạt làm tăng tính liên kết, tăng giá trị biểu cảm cho thơ tập thơ Chính cách gieo vần tạo nhịp với việc khai thác đặc tr-ng điệu, nguyên âm, phụ âm đà tạo nên tính nhạc thơ ông Các thơ tập thơ Tiếng thu mà đậm chất thơ, m-ợt mà, du d-ơng, êm ái, sâu lắng nh- tình ca Tiếng thu lựa chọn sử dụng líp tõ chđ u nh- líp tõ chØ thiªn nhiªn, líp tõ chØ kh«ng gian, líp tõ chØ thêi gian, lớp từ tâm trạng, lớp từ nhân vật em với l-ợng, tần số cao chúng trở thành chất liệu nghệ thuật biểu đạt hiệu nghệ thuật Vai trò hiệu lớp từ ngữ đà thể đ-ợc đặc điểm bật thơ L-u Trọng L- Thơ ông nói nhiều đến thiên nhiên xung quanh, trôi chảy thời gian nh-ng nói đến điều để nói đến tiếng lòng thi nhân 69 Với việc sử dụng thành công biện pháp tu từ đặc sắc nh- so sánh, điệp ngữ điều đà làm bật nét riêng phong cách ngôn ngữ thơ L-u Trọng L- tập Tiếng thu: mơ mộng, huyền ảo, luôn đắm chìm tr-ờng tình Thơ L-u Trọng L- qua tập Tiếng thu mang sắc thái riêng góp tiếng nói riêng hoà vào phong cách thơ phong trào thơ Thơ L-u Trọng L- đậm chất thơ nhạc Cách sử dụng thể thơ, líp tõ, c¸c biƯn ph¸p tu tõ cđa L-u Trọng L- tập thơ có nét riêng, nét độc đáo, đặc sắc Tiếng thu L-u Trọng L- với phong cách dễ nhận muôn vàn tiếng thơ phong trào Thơ 70 TàI LIƯU THAM KH¶O aristote, L-u HiƯp (1999), NghƯ tht thơ ca, Văn tâm điêu long, NXB Văn học Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thông tin Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm tr-ờng việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Tạp chí Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng- ngữ nghĩa tiéng Việt, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam d-ới ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Văn hóa thông tin Phan Cự Đệ, Trần Đình H-ợu (1996), Văn học Việt Nam 1932-1945, NXB Giáo dục Bạch C- Dị (1998), Th- gửi Nguyễn Chấn ( Nguyễn Khắc Phi dịch), Tạp chí Văn học, số 15 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP HN Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục 10.Hữu Đạt (1995), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 11.Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, H 12.Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 13 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca (về phong trào thơ 1932-1945), NXB Khoa học xà hội 14 Hội nhà văn (1995), Tiếng thu, NXB Hội nhà văn 71 15 F.de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại c-ơng, Tổ Ngôn ngữ Tr-ờng ĐHTH HN dịch, NXB Khoa học xà hội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ phong cách học, NXB Giáo dục 18 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB ĐHSP 19 Mai H-ơng (2006 ), L-u Trọng L-: Thơ lời bình, NXB Văn hoá thông tin 20 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ b-ớc thăng trầm, NXB TP HCM 21.Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 22 Đinh Trọng Lạc (1999), 99 ph-ơng tiện biện ph¸p tu tõ tiÕng ViƯt, NXB Gi¸o dơc 23 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 24 Mà Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hoá thông tin 25.Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 26 Lạc Nam (1989), Tìm hiểu thể thơ, NXB Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2007), Nguyễn Văn Bổng- L-u Trọng L- tác phẩm văn học đ-ợc giải th-ởng Hồ Chí Minh, NXB Văn học 28 Bùi Văn Nguyên (2001), Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội 29 Phan Ngọc (2002), Giải thích văn học ngôn ngữ häc, NXB TrỴ, TP HCM 30 Phan Ngäc (2000), Thư xét văn hóa, văn học ngôn ngữ học, NXB Thanh niên 72 31 Vũ Ngọc Phan (1997), Nhà văn đại, NXB Khoa học xà hội 32 Hoài Thanh- Hoài Chân (2007), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 33 Đỗ Lai Thuý (2000), Con mắt thơ, NXB Văn hoá thông tin 34 Nguyễn Nh- ý (2003), Đại từ ®iĨn tiÕng ViƯt, NXB Gi¸o dơc 73 ... hầu hết thơ tập Tiếng thu nhạc vang ngân mÃi Ngôn ngữ thơ tập Tiếng thu có nhiều nét độc đáo Do đó, ch-ơng tiếp theo, sâu khảo sát số bình diện đặc sắc ngôn ngữ thơ tập Tiếng thu L-u Trọng L-... khía cạnh nghệ thu? ??t, nhạc điệu thơ L-u Trọng L-, ch-a có công trình nghiên cứu ngôn ngữ tập thơ Tiếng thu Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đà khái quát trữ tình Lưu Trọng Lư hai chữ mơ màng... luận ngôn ngữ thơ tập Tiếng thu L-u Trọng L- 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho khóa luận giải vấn đề sau đây: - Trình bày cách hiểu thơ ngôn ngữ thơ, phác họa chân dung nhà thơ L-u Trọng

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w