Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ NINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG Ở CƠ SỞ TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ NINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG Ở CƠ SỞ TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THẾ DUY HÀ NỘI - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân hướng dẫn Thầy TS.Vũ Thế Duy Cơng trình nghiên cứu chưa công bố tài liệu, ấn phẩm hình thức Các liệu, số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, khách quan xác, kết trình lao động trung thực tơi Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Quảng Yên, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Bùi Thị Ninh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu đề tài luận văn, xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia; Khoa sau Đại học, Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu cơng trình Xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cơ giảng viên Học viện Hành Quốc gia, người tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức quý báu kinh nghiệm thực tiễn q trình tơi học tập Học viện Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy TS Vũ Thế Duy, người giúp định hướng, tổ chức triển khai nghiên cứu hoàn thiện đề tài Luận văn thạc sỹ Tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, ủng hộ tinh thần cho suốt thời gian học tập Học viện Trong trình thực luận văn, dù có nhiều nỗ lực, cố gắng việc sử dụng kiến thức kinh nghiệm mà thân tích lũy q trình học tập rèn luyện Tuy nhiên, sản phẩm nghiên cứu đầu tiên, kinh nghiệm kiến thức cịn có hạn chế, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận lời góp ý chân thành từ q Thầy/Cơ Tơi xin trân thành cảm ơn Tác giả luận văn Bùi Thị Ninh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Diễn giải Chữ TT viết tắt ANTT APEC ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt An ninh trật tự Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Association of South Hiệp hội Quốc gia East Asian Nations Đông Nam Á Asia Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu ASEM CB, CC Cán bộ, cơng chức CTQG Chính trị quốc gia HĐND Hội đồng nhân dân KDC Khu dân cư MTTQ Mặt trận Tổ quốc 10 QLNN Quản lý nhà nước 11 TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 WTO 14 XHCN World Trade Organisize Tổ chức Thương mại giới Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích dân số phân theo đơn vị hành thuộc thị xã Quảng Yên…… ……….…….……………………………………… 48 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế giai đoạn 2016-2019 thị xã Quảng n……………………………….…………………… 49 Bảng 2.3 Số lượng mơ hình tự quản phân theo đơn vị hành tính đến đầu năm 2019………………………………………………………… 51 Bảng 2.4 Lớp bồi dưỡng kỹ tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phong trào tự quản địa phương cho cán bộ, công chức ban ngành, đoàn thể cấp thị xã xã, phường…………………………… 69 Bảng 2.5 Lớp tập huấn kiến thức xây dựng tổ chức triển khai mô hình tự quản địa bàn thị xã Quảng Yên năm 2019…………………… 69 Bảng 2.6 Thống kê số lượng văn ban hành nhằm lãnh đạo, đạo, tổ chức thực hoạt động tự quản cộng đồng sở………………… 79 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Tổ tự quản thu gom xử lý rác thải khu phố 7, phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên…………………………………………… 73 Hình 2.2 Tổ tuần tra nhận dân thôn Cẩm Lũy, xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên………………………………………………………………… 75 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở 64 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức mô hình tự quản 66 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 13 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG Ở CƠ SỞ 13 1.1 Tự quản tự quản cộng đồng 13 1.2 Quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở 20 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG 47 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG Ở CƠ SỞ TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 47 2.1 Khái quát thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 47 2.2 Thực trạng hoạt động tự quản cộng đồng sở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 50 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 58 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 78 Tiểu kết chƣơng 87 CHƢƠNG 88 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG Ở CƠ SỞ TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 88 3.1 Quan điểm Đảng phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 88 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 92 3.3 Khuyến nghị 108 Tiểu kết chƣơng 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Chính quyền cấp xã phận nịng cốt hệ thống trị sở, trực tiếp giải công việc cụ thể nhân dân, nơi trực tiếp triển khai tổ chức thực đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, góp phần thực thắng lợi mục tiêu mà Đảng Nhà nước đặt Xây dựng quyền sở vững mạnh, đóng vai trò quan trọng việc xây dựng hệ thống trị phát triển bền vững, xây dựng “cầu nối” vững Nhà nước với nhân dân, yếu tố đảm bảo “cầu nối” đủ mạnh việc xây dựng phát triển phong trào tự quản cộng đồng sở, phát huy tối đa quyền làm chủ người dân gắn liền với cộng đồng dân cư mà họ sinh sống Kể từ đất nước Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội, từ năm 1986 trở lại đây, lãnh đạo Đảng, đất nước ta bước vào công đổi từ xã hội nông dần biến đối mối quan hệ người với người, người với cộng đồng Con người ngày ý thức vai trị vị xã hội, vai trò thể đầy đủ tồn diện thơng qua hình thức tổ chức tự quản sở Các hình thức tổ chức tự quản khơng góp phần bổ sung, trợ giúp cho quyền địa phương lĩnh vực quản lý xã hội, mà cịn làm biến đổi tích cực chất lượng sống khu dân cư, không nâng cao hiêu thực quy chế dân chủ sở, làm sáng tỏ chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam nhà nước dân, dân, dân, mà cịn phát huy tính cộng đồng, tính tự quản cá nhân tổ chức, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng miền nước ta Nhận thức rõ vai trò quan trọng hoạt động tự quản cộng đồng sở nên từ hịa bình lập lại, Đảng Nhà nước ta trọng đến vấn đề Minh chứng cụ thể việc ban hành Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Chỉ thị nêu rõ: “Mở rộng hình thức tổ chức tự quản để nhân dân, công nhân, cán bộ, công chức tự bàn bạc thực khn khổ pháp luật cơng việc mang tính xã hội hố, có hỗ trợ quyền, quan, đơn vị (như việc xây dựng hương ước, quy ước làng văn hố, xây dựng tổ hồ giải, tổ an ninh, phong trào vệ sinh - môi trường, đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ người nghèo)…”[9] Việc thể chế hóa thơng qua hệ thống văn pháp luật sở quan trọng đảm bảo cho hoạt động tự quản cộng đồng sở diễn theo chủ trương định hướng Đảng, quản lý Nhà nước, huy động tham gia người dân vào việc xây dựng mơ hình tự quản góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Từ đổi đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng việc trì nâng cao hiệu hoạt động tự quản sở Ở Việt Nam nói chung thị xã Quảng n, tỉnh Quảng Ninh nói riêng nhiều mơ hình vào thực tế đạt hiệu thiết thực nhiên tồn số hạn chế định, mơ hình tự quản cịn lẻ tẻ, manh mún, chưa hợp lý, nhiều mơ hình thành lập hiệu hoạt động chưa cao Một số địa phương thực cịn mang nặng tính hình thức, chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu mà Đảng nhà nước đặt Để nâng cao chất lượng hoạt động tự quản sở cần có tham gia vào quyền cấp, đặc biệt quyền sở để đảm bảo cho quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở phát huy tối đa tiềm người nâng cao chất lượng đời sống người dân 105 Xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực hoạt động tự quản cộng đồng sở cần thực theo năm theo giai đoạn cụ thể Chương trình, kế hoạch xây dựng phải thể rõ mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể giải pháp thực hiện, trách nhiệm đơn vị cá nhân thực nhiệm vụ theo nội dung chương trình, kế hoạch, mối quan hệ phối hợp trình triển khai thực Việc triển khai, tổ chức hoạt động tự quản cộng đồng trước hết cần xác định rõ mục tiêu, trọng tâm hoạt động, xây dựng quy chế hoạt động tổ tự quản theo nội dung hoạt động xây dựng, mơ hình tự quản khơng nhiều cần phải trọng tâm, tránh dàn trải, theo phong trào, kết thúc giai đoạn thực cần có tổng kết, đúc rút kinh nghiệm để từ nâng cao chất lượng, hiệu mơ hình Để khắc phục số tồn công tác quản lý việc tổ chức mô hình tự quản cộng đồng sở đồng thời phát huy vai trò tự quản cộng đồng dân cư, sở nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai mô hình tự quản số địa phương, học viên xin đề xuất số giải pháp sau: Một là, thành lập mơ hình tự quản thôn, khu phố địa bàn thị xã với tên gọi “Khu dân cư tự quản xây dựng đô thị văn minh” Hai là, hợp mô hình theo lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa - Xã hội, Quốc phòng - An ninh Lĩnh vực kinh tế hợp vào chung mơ hình với tên gọi: “Khu dân cư tự quản giúp phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững”; lĩnh vực xã hội, hợp mơ hình với tên gọi “Khu dân cư tự quản bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu”; đời sống văn hóa, tinh thần, hợp mơ hình có tên gọi: “Gia đình kiểu mẫu thị văn minh” áp dụng cho xã, phường; lĩnh vực quốc phòng-an 106 ninh, hợp thành mơ hình chung với tên gọi: “Khu dân cư tự quản đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội” Ba là, giữ nguyên, phát huy nhân rộng mơ hình mang tính chất đặc thù địa bàn dân cư; nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến, định kỳ tổng kết phong trào tự quản biểu dương khen thưởng cho tổ tự quản có thành tích trội Với phương châm “Cùng xây - Cùng quản - Cùng thụ hưởng”, để phát huy vai trò làm chủ nhân dân thơng qua mơ hình tổ nhân dân tự quản trước tiên cần quan tâm phát huy vai trò định hướng, dẫn dắt, gần dân, sát dân Đảng ủy, quyền phối hợp chặt chẽ ban ngành, đoàn thể, cán thôn, khu, 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tự quản sở Công tác kiểm tra, giám sát góp phần ngăn chặn tiêu cực định hướng cho hoạt động tự quản cộng đồng vào trật tự, kỷ cương nề nếp Bởi khơng qua kiểm tra khơng biết tình hình, mức độ thực hiện, việc chấp hành quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tự quản cộng đồng sở đến đâu, đúng, sai, nguyên nhân, biện pháp khắc phục Kiểm tra để phát hiện, phòng ngừa hành vi vi phạm Vì vậy, cơng tác tra giám sát phải thực theo kế hoạch cụ thể, thường xuyên liên tục, tránh hình thức, qua loa khơng bảo đảm hồn thành mục tiêu đặt Kiểm tra, giám sát hoạt động mang tính chuyên mơn cao, đó, cần thiết phải phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cho quan, đơn vị chuyên môn tiến hành Ở cấp thị xã, Ủy ban kiểm tra thị xã chịu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở, tham mưu cho UBND nội dung kiểm tra, giám sát, xây dựng chương 107 trình kiểm tra, giám sát năm theo phân công đạo UBND thị xã Các quan đơn vị cấp xã, phường có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban kiểm tra thị xã thực công tác kiểm tra, giám sát lĩnh vực Ủy ban kiểm tra thị xã có trách nhiệm báo cáo kết kiểm tra giám sát cho UBND thị xã đồng thời tham mưu đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu công tác kiểm tra giám sát Ở xã, phường địa bàn thị xã, Ủy ban kiểm tra trực thuộc Đảng ủy xã phường chịu trách nhiệm phối hợp với Ủy ban kiểm tra thị xã tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát thường xuyên theo định kỳ sở chương trình, kế hoạch xây dựng năm hoạt động tự quản cộng đồng địa bàn Kiểm tra, giám sát hoạt động tự quản cộng đồng sở tiến hành quan, cá nhân có thẩm quyền cần tập trung vào nội dung liên quan đến việc chấp hành quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tự quản quy chế hoạt động tổ tự quản xây dựng, mức độ tham gia người dân vào phong trào tự quản sở, mức độ hoàn thành nhiệm vụ đặt tổ tự quản theo lĩnh vực cụ thể, mức độ sinh hoạt thành viên tổ tự quản,…Nội dung kiểm tra, giám sát cần phải bám sát tình hình thực tế tuân thủ quy định hành, đảm bảo sử dụng kết kiểm tra, giám sát việc đánh giá hoạt động tự quản sở cách hiệu đạt mục tiêu đặt Để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác kiểm tra giám sát hành lang pháp lý chặt chẽ, đầy đủ hoàn thiện hoạt động kiểm tra, giám sát yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho hoạt động kiểm tra, giám sát đạt hiệu cao Tiếp đó, cần tăng cường phối hợp chặt chẽ ngành chức năng, UBND cấp thực chức QLNN đạo ngành địa phương thực việc kiểm tra, giám sát để đảm bảo tính khách quan thống nguyên tắc trình quản lý 108 hoạt động tự quản cộng đồng Kết hợp công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên với đột xuất, đẩy mạnh vai trò giám sát cộng đồng dân cư, nâng cao tính tự giác chủ thể tiến hành hoạt động tự quản Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác kiểm tra, giám sát có lĩnh trị trình độ chun mơn vững vàng, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi công việc Trang bị đầy đủ phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát hoạt đông tự quản cộng đồng sở Như vậy, để tăng cường công tác QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở cần thiết phải tiến hành đồng nhiều biện pháp phối hợp, sử dụng linh hoạt cách hiệu cho phù hợp với thực tế khách quan Bên cạnh đó, QLNN hoạt đông tự quản cộng đồng bối cảnh kinh tế phải sử dụng kết hợp đồng phương pháp kinh tế, giáo dục biện pháp hành thích hợp 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Đối với quan trung ương Cần ban hành chương trình hành động, xác định rõ mục tiêu phát triển mơ hình tự quản cộng đồng thời kỳ phù hợp với giai đoạn cụ thể Ban hành văn đạo quy định rõ chức nhiệm vụ quan, xác định rõ tiêu chí đánh giá kết thực chương trình Bên cạnh đó, quy định pháp luật hoạt động tự quản cộng đồng sở cần hoàn thiện nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ để thực có hiệu công tác QLNN lĩnh vực 3.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh Trên sở văn đạo cấp trên, UBND tỉnh cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể cách thức tổ chức hoạt động tự quản cộng đồng phù hợp với địa phương 109 Đổi cách thức phương pháp tập huấn cho đội ngũ cán cấp tổ chức triển khai mơ hình tự quản cộng đồng địa phương, tích cực học tập, trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động tự quản cộng đồng với địa phương khác nước 3.3.3 Đối với thị xã Quảng Yên quan chuyên môn, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Cơ quan Công an thị xã Các ban ngành, đoàn thể thị xã cần chủ động xây dựng kế hoạch hướng dẫn xã,phường địa bàn quy trình, thủ tục xây dựng tổ chức tổ tự quản cộng đồng sở Quy định chế độ báo cáo hợp lý định kỳ thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động sở Tổ chức lớp tập huấn cho cán trực tiếp tham gia vào tổ chức hoạt động tự quản cộng đồng sở, đổi hình thức, nội dung, phương pháp tập huấn để vừa đảm bảo truyền tải nội dung vừa phù hợp với trình độ kiến thức đối tượng tham gia tập huấn Đề nghị cấp huyện cần phối hợp với Phịng Văn hóa thơng tin, Trung tâm truyền thơng thị xã làm tốt công tác tuyên truyền đài phát thanh, đài truyền hình, treo băng rơn, hiệu để tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân biết tham gia 3.3.4 Đối với xã, phường địa bàn thị xã Quảng Yên Đề nghị quyền, ban ngành đồn thể xã, phường phổ biến cho cá nhân đơn vị, vận động tuyên truyền thường xuyên đến hộ dân, tăng cường phối hợp với quan liên quan, thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động tổ tự quản Bên cạnh đó, cần xây dựng máy QLNN hoạt động tự quản cộng đồng cấp sở cách khoa học, bố trí cán hợp lý, đủ lực trình độ đáp ứng nhu cầu thực 110 nhiệm vụ, thường xuyên nâng cao lực trình độ đội ngũ CB, CC, đặc biệt đội ngũ cán trực tiếp điều hành tổ tự quản sở 3.3.5 Đối với tổ tự quản sở Duy trì hoạt động thường xuyên, liên tục, tuân thủ chế độ báo cáo định kỳ, tăng cường tham gia đầy đủ thành viên việc thực nhiệm vụ tổ dựa quy chế hoạt động xây dựng Thường xuyên tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tế từ địa phương đảm bảo hoạt động tự quản không bị gián đoạn, phát huy nhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu hoạt động tự quản sở 111 Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu sở khoa học chương thực tiễn triển khai hoạt động tự quản cộng đồng thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh chương 2, chương luận văn đạt số kết sau: Thứ nhất, trình bày quan điểm Đảng xây dựng tổ chức phong trào tự quản cộng đồng phướng hướng hoàn thiện QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở Thứ hai, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh thời gian tới, giải pháp là: (1) xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; (2) nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục nhân dân tham gia phong trào tự quản sở; (3) kiện toàn tổ chức máy phát triển đội ngũ CB, CC; (4) tăng cường phối hợp công tác QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở; (5) nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động mơ hình tự quản cộng đồng sở; (6) tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Thứ ba, đưa số khuyến nghị quan chức gồm: tỉnh Quảng Ninh, thị xã Quảng Yên, xã phường địa bàn thị xã Quảng Yên tổ tự quản sở Tác giả mong muốn giải pháp kiến nghị nêu góp phần nâng cao hiệu QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở, phát huy vai trò quyền làm chủ nhân dân 112 KẾT LUẬN Tự quản cộng đồng sở hình thức tổ chức cộng đồng dặc biệt nhằm phát huy quyền làm chủ người dân, huy động tham gia người dân vào hoạt động chung Nhà nước Trong điều kiện đất nước thực công đổi bước xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân cơng tác QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở thực cần thiết quan trọng phát triển đất nước Trên sở vận dụng quan điểm Đảng tổ chức hoạt động tự quản cộng đồng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng thông qua phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, khái quát tổng kết thực tiễn, tác giả luận văn giải nội dung sau: Thứ nhất, sở thực tiễn khẳng định tầm quan trọng hoạt động tự quản cộng đồng người dân tồn xã hội Luận văn hệ thống hóa số lý luận chung tự quản, tự quản cộng đồng, quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở, đồng thời phân tích vai trị hoạt động tự quản, vai trị QLNN hoạt động tự quản cộng đồng, làm rõ chủ thể, đối tượng, nội dung phương thức QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở; phân tích yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng đến cơng tác QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở đưa học kinh nghiệm từ thực tiễn thực QLNN hoạt động tự quản cộng đồng số địa phương nước có khả áp dụngcho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Thứ hai, luận văn đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh khái quát tình hình tổ chức phong trào tự quản địa bàn Đồng thời đánh giá thực trạng công tác QLNN hoạt 113 động tự quản cộng đồng sở địa bàn thị xã, trình bày kết đạt nêu hạn chế tồn tại, nguyên nhân kết đạt hạn chế công tác QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở Thứ ba, quan điểm Đảng xây dựng tổ chức phong trào tự quản cộng đồng phướng hướng hoàn thiện QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở nay, sở đề xuất 06 giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN lĩnh vực là: (1) xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật; (2) nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục nhân dân tham gia phong trào tự quản sở; (3) kiện toàn tổ chức máy phát triển đội ngũ CB, CC; (4) tăng cường phối hợp công tác QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở; (5) nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động mơ hình tự quản cộng đồng sở; (6) tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Trên sở giải pháp đưa ra, học viên mạnh dạn trình bày khuyến nghị quan chức gồm: quan Trung ương; tỉnh Quảng Ninh; thị xã Quảng Yên; xã, phường địa bàn thị xã Quảng Yên tổ tự quản sở Tóm lại, QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo phát huy quyền làm chủ người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo hoạt động tự quản cộng đồng sở phát triển phương hướng, mục đích, mục tiêu khuôn khổ quy định pháp luật QLNN hoạt động tự quản cộng đồng sở khơng nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân, cấp ngành mà nhiệm vụ chung toàn xã hội 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Anh (2002), “Trưởng thơn vai trò tự quản cộng đồng dân cư sở”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2002 Ban Biên soạn chuyên từ điển NEW ERA (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ban Chấp hành trung ương (1999), Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/8/1999 Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII số vấn đề tổ chức, máy hệ thống trị, tiền lương, trợ cấp xã hội thuộc ngân sách nhà nước Ban Chấp hành trung ương (2003), Nghị số 23-NQ/TW ngày 12/3/2003, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Ban Chấp hành trung ương (2017), Kế hoạch số 07-KH/TW ngày 27/11/2017 việc thực Nghị Hội nghị lần thứ sáu, Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Ban Chấp hành trung ương (2017), Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu, Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Ban Tổ chức cán Chính phủ (2000): “Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Hồng Chí Bảo (2007), Về mối quan hệ xã thôn, quản lý tự quản, Tạp chí xã hội học, số 3/2007 Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở 10 Bộ Nội vụ - Viện Nghiên cứu Khoa học tổ chức nhà nước (2004), Hệ thống trị sở Thực trạng mơt số giải pháp đổi mới, Nxb Chính trị, Hà Nội 11 Bộ Xây dựng (2020), Quyết định việc công nhận thị xã Quảng Yên đô thị loại III trực thuộc tỉnh Quảng Ninh 12 Đoàn Cẩn (2018), “Xây dựng củng cố mơ hình tự quản cộng đồng dân cư”, Tạp chí Dân vận, số 9/2018 13 Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Hồng Cơng (2001), Hệ thống trị sở Đặc điểm xu hướng - vấn đề xúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2015, Nxb Thống Kê, Quảng Ninh 16 Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2018, Nxb Thống Kê, Quảng Ninh 17 Đảng thị xã Quảng Yên (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thị xã Quảng Yên lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2020-2025 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 19 Cao Anh Đô (2014), Hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở, Tạp chí Thơng tin Cải cách Hành nhà nước, tháng 11 năm 2014 20 Nguyễn Bá Dương (2006), Tính cộng đồng tự quản vai trị hoạt động tổ chức cộng đồng tự quản khu dân cư nước ta nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Lê Minh Hoan (2018), “Thực quy chế dân chủ sở gắn với xây dựng mơ hình tự quản nhân dân cộng đồng dân cư”, Tạp chí Dân vận, Số 7/2018 22 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Hành Quốc gia (2003), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Việt Hùng (chủ biên) (2005), Từ điển bách khoa toàn thư, Viện Từ điển học bách khoa Việt Nam 25 Phạm Hữu Nghị (2007), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Thang Văn Phúc Hà Quang Ngọc (1998), Tự quản vấn đề phát huy dân chủ sở, Tạp chí cộng sản số 16/1998 27 Tô Duy Hợp - Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng: lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Bùi Ngọc Sơn (2002), Trống làng làng đánh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12/2002 117 29 Phan Xn Sơn (2005), Vai trị đồn thể nhân dân đảm bảo dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đặng Đình Tân (2002), Chính quyền cấp xã - Một số vấn đề đặt nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5/2002 31 Nguyễn Văn Thâm (2000), Một số vấn đề quản lý nhà nước thôn nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 1/2000 32 Đào Duy Úc (2003), Hương ước trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thị xã Quảng Yên (2019), Hướng dẫn số 02/HD-MTTQ-BTT ngày 26/9/2019 triển khai xây dựng mô hình tự quản thơn, khu 34 Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên (2019), Báo cáo số 25/BCUBND UBND thị xã tình hình cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng năm 2019 địa bàn thị xã Quảng Yên 35 Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên (2019), Kế hoạch số 53/KHUBND ngày 06/11/2019 UBND thị xã Quảng Yên tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng mơ hình tự quản địa bàn thị xã Quảng Yên giai đoạn 2020-2025 36 Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên (2019), Quyết định số 12/2019/QĐ-UBND ngày 12/1/2019 UBND thị xã Quảng Yên ban hành quy định tổ chức hoạt động tổ nhân dân tự quản địa bàn thị xã Quảng Yên 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Quyết định số 2555/2013/QĐ-UBND ngày 24/9/2013 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động thôn, bản, khu phố địa bàn tỉnh Quảng Ninh 118 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Kế hoạch số 61/KHUBND ngày 20/8/2019 UBND tỉnh Quảng Ninh tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng mơ hình tự quản địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2020-2025 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), Quyết định số 28/2018/QĐ-UBND ngày 15/8/2018 UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành quy định tổ chức hoạt động tổ nhân dân tự quản địa bàn tỉnh 40 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PLUBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2007 Ủy ban Thường Vụ Quốc Hội khóa 11 thực dân chủ xã, phường, thị trấn 41 Nguyễn Thọ Vượng (chủ biên) (2003), Lập hồ sơ cộng đồng theo phương pháp tham gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Các Trang thông tin điện tử: * Trang thông tin Cải cách hành nhà nước Địa Website: http://caicachhanhchinh.gov.vn; * Trang thơng tin Công báo tỉnh Quảng Ninh Địa Website: http://www.congbao.quangninh.gov.vn; * Cổng thông tin điện tử thị xã Quảng Yên Địa Website: http://www.quangyen.quangninh.gov.vn; * Trang thông tin Từ điển Bách khoa toàn thư Địa Webside: http://www.wikipedia.org; * Trang thông tin Tổ chức Nhà nước: Địa Webside: http://www.tcnn.vn 119 * Trang thông tin điện tử Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình: Địa Webside: http://www.ubmt.quangbinh.gov.vn * Trang thông tin điện tử huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa: Địa Webside: http://www.dienkhanh.khanhhoa.gov.vn * Trang thông tin điện tử huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam: Địa Webside: http://www.dienban.quangnam.gov.vn ... lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng. .. NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG Ở CƠ SỞ TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 88 3.1 Quan điểm Đảng phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở thị xã Quảng. .. hoạt động tự quản cộng đồng sở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 50 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng sở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh