1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc tại Việt Nam

30 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Nông Nghiệp Hữu Cơ Theo Chuỗi Giá Trị Gắn Với Truy Xuất Nguồn Gốc Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Quang Dũng, Trần Thị Loan, Ngô Huy Kiên, Trần Thị Bùi Trinh
Trường học Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
Chuyên ngành Nông Nghiệp Hữu Cơ
Thể loại Bài Viết
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 348,69 KB

Nội dung

Bài nghiên cứu này giới thiệu bức tranh về hiện trạng nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam thời gian gần đây, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.

Thực trạng giải pháp phát triển nông nghiệp hữu theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc Việt Nam Nguyễn Quang Dũng, Trần Thị Loan, Ngô Huy Kiên, Trần Thị Bùi Trinh Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ vừa qua, nông nghiệp hữu tồn cầu có bước phát triển đột phá diện tích canh tác, số lượng quốc gia có nơng nghiệp hữu cơ, số lượng sản phẩm hữu giá trị thương mại toàn cầu sản phẩm nông nghiệp hữu Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng, hệ thống canh tác nơng nghiệp giới có chuyển đổi mạnh mẽ từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp bền vững nhằm tạo sản phẩm nơng sản có giá trị cao chất lượng, an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường để thích ứng với biến đổi khí hậu Hệ thống canh tác nông nghiệp hữu xu hướng phát triển nhiều quốc gia giới áp lực lương thực giảm đi, áp lực vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng nông sản môi trường tăng lên Do vậy, nông nghiệp hữu liên kết chuỗi giá trị hướng nông nghiệp Việt Nam thời gian tới Sản xuất nông nghiệp hữu liên kết chuỗi mang lại số lợi ích sau: (1) Tạo lập giá trị kinh tế cao sản phẩm thông thường; (2) Đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng; (3) Không gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn nước, khơng khí, đất; (4) Có thể kết hợp với loại hình kinh tế khác để mang lại thu nhập cao cho người sản xuất Liên kết chuỗi giá trị nơng sản hình thành phát triển bền vững Việt Nam, sản xuất có liên kết chuỗi giá trị mang lại nhiều lợi ích cho nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp cộng đồng Đối với sản phẩm nông nghiệp hữu Việt Nam, việc liên kết chuỗi thời gian qua bắt đầu hình thành, nhiên dạng mơ hình, chưa đáp 535 ứng yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp đại chế thị trường cạnh tranh Theo kết tổng điều tra nông nghiệp nông thôn, nước có 20,3% tổng số doanh nghiệp nơng lâm thủy sản có thực liên kết; 35,5% tổng số hợp tác xã nơng lâm thủy sản có liên kết với doanh nghiệp, nông dân hợp tác xã khác; 54,4% số hợp tác xã có liên kết cung ứng sản phẩm dịch vụ đầu vào; 21,4% liên kết tiêu thụ sản phẩm dịch vụ đầu ra; 13,5% liên kết góp vốn đầu tư sản xuất 10,7% liên kết theo hình thức khác Đã có 619,3 ngàn hộ tham gia liên kết sản xuất theo mơ hình cánh đồng lớn Tuy nhiên, phát triển sản xuất nông nghiệp hữu theo liên kết chuỗi Việt Nam đứng trước thách thức, khó khăn khơng nhỏ cần khắc phục thời gian tới như: (1) Chưa có chế, sách đặc thù đủ mạnh để khuyến khích phát triển; (2) Hệ thống cấp chứng nhận, tiêu chuẩn, quy chuẩn, giám sát chưa hoàn chỉnh; (3) Bên cạnh số doanh nghiệp chứng nhận quốc tế, sản xuất hữu nhiều hộ nông dân dựa sở tự nguyện; (4) Quỹ đất để sản xuất hữu không nhiều cần phải có thời gian dài để cải tạo, quy mơ sản xuất nhỏ, chi phí đầu tư cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao thị trường không ổn định Các văn kiện Hội nghị Trung ương, kết luận Ban Bí thư, nghị Quốc hội, thị Thủ tướng, Nghị Chính phủ, cam kết Việt Nam Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc chống BĐKH (COP21) Paris năm 2016… nhấn mạnh cần thiết chủ trương phát triển nông nghiệp hữu Trước nhu cầu sản xuất tiêu dùng doanh nghiệp người dân sản phẩm nông nghiệp hữu nay, Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xác định nông nghiệp hữu xu phát triển phát triển nhanh thời gian tới đảm bảo cung cấp sản phẩm tốt cho sức khỏe người cho xã hội Ngồi ra, sản xuất nơng nghiệp hữu bảo vệ phát triển bền vững môi trường, giải pháp khả thi việc ứng phó với biến đổi khí hậu Trong khuôn khổ viết này, giới thiệu tranh trạng nông nghiệp hữu Việt Nam thời gian gần đây, sở đề 536 xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp hữu theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng sản xuất 2.1.1 Trồng trọt hữu - Diện tích trồng hữu cơ: tồn quốc có 55 tỉnh thành có trồng trọt hữu cơ, diện tích trồng trọt hữu trồng đạt gần 30 ngàn ha, đó: lương thực (lúa + ngơ) có tỉnh có mơ hình với diện tích 16,5 ngàn ha, rau hữu 20 tỉnh có mơ hình với diện tích 2,2 ngàn ha, chè hữu có tỉnh có mơ hình với diện tích gần ngàn ha, ăn hữu có 20 tỉnh có mơ hình với diện tích 5,15 ngàn ha, điều hữu có tỉnh có mơ hình với diện tích 2,28 ngàn ha, hồ tiêu có tỉnh có mơ hình hữu với diện tích 150,5ha, cà phê hữu có tỉnh có mơ hình với diện tích 360ha, dược liệu hữu có tỉnh có mơ hình với diện tích 160,5ha Trong số diện tích kể diện tích chứng nhận hữu diện tích chuyển đổi sang sản xuất hữu chưa chứng nhận có đáp ứng 22 tiêu chí PGS (Participatory Guarantee System - chứng nhận đảm bảo sản phẩm sản xuất theo quy trình tuân thủ theo quy định sản xuất hữu Tại Việt Nam, chứng nhận PGS xây dựng dựa tiêu chuẩn SXNN hữu 10TCN 602-2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành) - Số sở địa phương áp dụng trồng trọt chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ: Có 36 sở sản xuất trồng trọt hữu (sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học) 15 tỉnh, thành phố (Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Điện Biên, Hà Nội, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Ninh Thuận, Bắc Ninh, Sơn La, An Giang, Cần Thơ) Diện tích chủ yếu sản xuất theo tiêu chuẩn EU, Mỹ, Nhật… chiếm 97,5% diện tích canh tác hữu cơ; sản phẩm chủ yếu trái trà Bảng Hiện trạng diện tích, sản lượng số trồng hữu năm 2019 Đơn vị: diện tích (ha), sản lượng (tấn) 537 TT Cây trồng Tổng số Cây lương thực Rau loại Mía Chè Cây ăn Điều Cà phê Hồ tiêu Dược liệu Diện tích 29.981 16.500 2.250 150,0 2.980 5.150 2.280 360,0 150,5 160,5 Sản lượng 76.560 7.650 9.500 12.250 15.800 3.520 865 4.350 (Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh thành năm 2019 Ghi chú: Diện tích trồng tính theo DT gieo trồng, số liệu tính DT chứng nhận DT chuyển đổi hữu đáp ứng 22 tiêu chí PGS) - Tổ chức chứng nhận, tiêu chuẩn chứng nhận sản phẩm chứng nhận: Ở số địa phương sản phẩm trồng trọt hữu tổ chức chứng nhận nước chứng nhận như: Lào Cai, Hà Giang (tổ chức chứng nhận ATC Thái Lan; tiêu chuẩn EU, USDA (Mỹ), sản phẩm chè); Cà Mau, Lâm Đồng (tổ chức chứng nhận Control Union (Hà Lan); tiêu chuẩn EU, USDA (Mỹ); sản phẩm lúa thương hiệu HOASUA FOODS, sản phẩm rau loại) - Diện tích tổ chức chứng nhận nước ngồi chứng nhận 869,19 ha, cụ thể: + Tổ chức chứng nhận ATC Thái Lan chứng nhận 383,9 chè sản xuất Lào Cai; 150 chè sản xuất Hà Giang + PGS chứng nhận 54,85 rau số tỉnh + Tổ chức chứng nhận Control Union (Hà Lan) cấp chứng nhận HOASUA FOODS cho 317 lúa tỉnh Cà Mau; 3,69 rau tỉnh Lâm Đồng - Năng suất trồng hữu cơ: suất bình quân trồng hữu thấp so với phi hữu khoảng 10 - 15%, cụ thể lúa suất lúa hữu 88,2% lúa phi hữu cơ, suất rau hữu 89,2% suất rau phi hữu cơ, suất hữu 86,8% suất phi hữu cơ, suất chè hữu 88,4% suất chè phi hữu 538 - Đánh giá suất số mơ hình trồng hữu cơ: + Đối với lúa: Đối với mơ hình lúa hữu xã Đông Phú, huyện Chương Mỹ (Hà Nội), giống lúa Bắc Thơm vào mùa xuân, suất trung bình tấn/ha, thấp khoảng 10% so với sản xuất bình thường giá gạo 25.000 - 30.000 đồng/kg, cao giá gạo Bắc Thơm thông thường 14.000 - 15.000 đồng/kg Vì gạo hữu có chất lượng cao, giá trị thương mại cao hiệu cao gấp đôi so với gạo thông thường + Đối với rau: suất rau hữu so với rau thường đạt khoảng 83 - 91% so với rau thường + Đối với ăn quả: cam, suất cam hữu thấp so với cam thường khoảng 10 - 15%, số tỉnh trồng cam tiếng Nghệ An suất cam thường đạt 15,7 tấn/ha, cam hữu đạt 13,6 tấn/ha, Hà Giang suất cam đạt 9,8 tấn/ha, cam hữu đạt 8,4 tấn/ha… + Đối với chè: suất chè hữu số tỉnh trọng điểm trồng chè Lâm Đồng suất chè thường đạt 11,8 búp tươi/ha, chè hữu đạt 10,8 tấn/ha, Hà Giang suất chè thường đạt 3,9 búp tươi/ha, chè hữu đạt 3,2 tấn/ha - Đánh giá chi phí hiệu trồng hữu cơ: + Đối với lúa gạo: chi phí sản xuất lúa hữu gấp 1,32 lần so với canh tác thông thường, lúa hữu nhiều cơng chăm sóc hơn, chi phí đăng ký chứng nhận cao Chi phí cho lúa hữu khoảng 26,1 triệu đồng; canh tác lúa vô 18,8 triệu đồng Bình quân 1ha lúa hữu đạt suất 4,8 tấn, giá bán bình quân 10,7 triệu đồng/tấn (bằng 1,65 lần lúa thường), doanh thu đạt 51,5 triệu đồng/ha (gấp 1,44 lần lúa thường), sau trừ chi phí, thu nhập người sản xuất đạt 25,33 triệu đồng/ha, lợi nhuận sau trừ công lao động đạt 22,88 triệu đồng/ha (gấp 1,66 lần lúa thường), tỷ suất lợi nhuận đạt 87,5% (lúa thường đạt 69,4%) Như sản xuất lúa hữu mang lại hiệu cao nhiều so với lúa thường, nhiên phải thời gian cải tạo đất + Đối với rau loại: tương tự lúa gạo, chi phí sản xuất rau hữu cao so với canh tác thơng thường khoảng 1,29 lần chi phí chăm sóc cao hơn, chi phí khác (bao gồm chi phí đăng ký chứng 539 nhận hữu cao) Chi phí cho rau hữu khoảng 78,4 triệu đồng, chi phí cho 1ha rau thường khoảng 60,8 triệu đồng Bình quân 1ha rau hữu đạt suất 16,7 tấn, giá bán bình quân 15,8 triệu đồng/tấn (gấp 1,8 lần so với rau thường), doanh thu đạt 263 triệu đồng/ha (gấp 1,61 lần rau thường), sau trừ chi phí, thu nhập người sản xuất đạt 184,7 triệu đồng/ha, lợi nhuận đạt 175,6 triệu đồng/ha (gấp 1,87 lần rau thường), tỷ suất lợi nhuận đạt 224,1% (rau thường đạt 154,5%) + Đối với ăn quả: chi phí bình quân cho 1ha cam hữu 132,5 triệu đồng, cam hữu chi phí cao gấp 1,19 lần so với cam thường, chi phí ban đầu thời kỳ kiến thiết cao gấp 1,19 lần, chi phí khác cao gấp 2,34 lần Bình quân 1ha cam hữu cho thấy hiệu cao nhiều so với cam thường, suất bình quân 1ha cam hữu đạt 13,5 tấn/ha, giá bán bình quân 32,2 ngàn đồng/kg, lợi nhuận đạt gấp 1,76 lần so với cam thường, thu nhập gấp 1,72 lần so với trồng cam thường + Đối với chè: tính tốn chi phí bình qn cho 1ha chè hữu so với chè thường cho thấy chi phí 1ha chè hữu 136,3 triệu đồng, chè hữu chi phí cao gấp 1,19 lần so với chè thường, chi phí ban đầu thời kỳ kiến thiết cao gấp 1,26 lần, chi phí khác cao gấp 2,25 lần Bình quân 1ha chè hữu cho hiệu kinh tế cao nhiều so với chè thường, suất bình quân 1ha chè hữu đạt 9,8 búp tươi/ha, giá bán bình quân 19,5 ngàn đồng/kg, lợi nhuận đạt gấp 2,17 lần so với chè thường, thu nhập đạt gấp 1,67 lần so với trồng chè thường Đánh giá chung: trồng trọt hữu dạng mơ hình nhỏ lẻ, quy mơ diện tích nhỏ, chưa có vùng tập trung, sản phẩm dạng đơn lẻ, tập trung chủ yếu sản phẩm tươi sống gạo, rau, quả, chè, điều, hồ tiêu… 2.1.2 Chăn nuôi hữu Chăn nuôi hữu chăn nuôi sử dụng nguồn thức ăn có nguồn gốc hữu thức ăn tự nhiên, khơng sử dụng thức ăn có thành phần biến đổi gen, không sử dụng thức ăn tăng trọng, kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng chăn ni, đồng thời đảm bảo quyền lợi động vật bảo vệ môi trường sinh thái 540 - Chăn nuôi lợn hữu cơ: Hiện có nhiều tỉnh thành nước quan tâm phát triển chăn nuôi hữu cơ, nhiên quy mơ dạng mơ hình, có 13 tỉnh thành có mơ hình chăn nuôi lợn hữu với tổng số đầu khoảng 68,6 ngàn con, sản lượng thịt 6,38 ngàn tấn, bình quân tỉnh khoảng ngàn Hà Nội 3.500 con, Bắc Ninh 1.200 con, Bắc Giang 2.200 con, Nam Định 500 con, Ninh Bình 1.450 con, Cao Bằng 30.600 con, Hịa Bình 200 con, Lào Cai 1.000 (lợn rừng) Cà Mau 7.000 - Chăn nuôi gà hữu cơ: có tỉnh có mơ hình chăn nuôi gà hữu với tổng số đầu đạt 262 ngàn con, sản lượng thịt 944 tấn, cụ thể Bắc Ninh ngàn con, Bắc Giang 25 ngàn con, Ninh Bình ngàn con, Cao Bằng 127,54 ngàn con, Hịa Bình 0,53 ngàn con, Đồng Nai 100 ngàn - Chăn ni bị sữa hữu cơ: trang trại bò sữa hữu tổ chức quốc tế công nhận hướng đột phá số công ty chăn nuôi, chế biến sữa lớn Cả nước có tỉnh Hà Nam, Nghệ An, Lâm Đồng Tây Ninh có chăn ni bị sữa hữu với tổng số 12,03 ngàn con, Nghệ An 3.000 con, Lâm Đồng 1.000 con, Tây Ninh 8.000 Bảng Thực trạng chăn nuôi lợn, gà bị sữa hữu tỉnh tồn quốc năm 2019 (Đơn vị: số sở: sở; số con: con; SL: tấn) TT Tỉnh, TP Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Nam Nam Định Ninh Bình Bắc Giang Chăn ni lợn hữu Số sở Số Chăn nuôi gà hữu Số sở Số 3.500 Sản lượng thịt 350 10.000 Sản lượng thịt 19,8 200 26,6 4.000 26,6 1.200 113 2.000 11 500 50 500 50 1.450 140 3.000 15 2.200 300 25.000 45 541 Chăn ni bị sữa hữu Số Số sở 100 10 11 12 13 14 15 16 Cao Bằng Hịa Bình Lào Cai Nghệ An Lâm Đồng Đồng Nai Tây Ninh An Giang Cà Mau Tổng cộng 20 30.600 2.942 20 127.540 644 200 41 530 2,55 1.000 90 20 20.000 1.600 300 25 7.000 650 57 68.650 6.378 20 46 100.000 262.070 3.000 1.000 8.000 12.100 200 944 (Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh 2019 Ghi chú: số liệu tính chăn ni hữu chứng nhận chăn nuôi chuyển đổi hữu đáp ứng đủ 22 tiêu chí PGS) - Đánh giá chi phí hiệu chăn nuôi hữu cơ: + Chăn nuôi lợn hữu cơ: Các loại chi phí chủ yếu chăn ni lợn thịt hữu là: chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thuốc thú y, cơng lao động, chi phí chuồng trại, chi phí rủi ro chi phí khác (điện, nước, chi phí chứng nhận hữu cơ…) Chi phí chăn ni lợn hữu bình qn/tấn thịt khoảng 42,7 triệu đồng, đó, chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng lớn (bình quân 54,3%), tiếp đến chi phí giống (24,5%) So với chi phí lợn chăn ni thường, chi phí chăn ni lợn hữu cao gấp 1,32 lần, có cấu chi phí có khác tỷ trọng chi phí khác lợn hữu 12,5% bao gồm chi phí chứng nhận hữu Trọng lượng xuất chuồng lợn thịt hữu bình quân 84 kg/con, giá bán bình quân 68.700 đồng/kg thịt hơi, tổng doanh thu bình quân 68,7 triệu đồng/1 thịt hơi, tổng thu nhập bình quân 26 triệu đồng/tấn, lợi nhuận sau trừ cơng lao động đạt bình qn 23,78 triệu đồng/tấn, tỷ suất lợi nhuận đạt 55,7% So với chăn nuôi lợn thường, chăn nuôi lợn hữu đạt thu nhập lợi nhuận cao gấp 1,9 lần 542 + Chăn nuôi gà hữu cơ: Các loại chi phí chăn ni gà hữu giống chi phí chăn ni lợn thịt hữu chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng cao chi phí chăn ni (khoảng 62,1%), chi phí giống chiếm khoảng 15,8%, chi phí thuốc thú y 5,5%, chi phí rủi ro 1,2% (tỷ lệ chết 7%), chi phí cơng lao động 2,4%, chi phí chuồng trại 1,3% chi phí khác 11,6% So với gà ni thơng thường, gà ni hữu chi phí cao gấp gần 1,24 lần Trọng lượng xuất chuồng gà thịt hữu bình quân 1,7 kg/con, giá bán bình quân 127,5 ngàn đồng/kg, tổng doanh thu bình quân 127,5 triệu đồng/tấn thịt hơi, chi phí bình qn 55,67 triệu đồng/1 thịt hơi, tổng thu nhập bình quân 71,8 triệu đồng/tấn, lợi nhuận bình quân 70,5 triệu đồng/tấn, tỷ suất lợi nhuận đạt 126,6%, cao so với tỷ suất lợi nhuận chăn nuôi gà thường (86,6%) So với gà thường, gà hữu cho thu nhập lợi nhuận cao gấp 1,8 lần + Chăn ni bị sữa hữu cơ: Các loại chi phí sản xuất sữa bị tươi hữu trại bao gồm tiền thuê đất, xây dựng chuồng trại, lắp đặt thiết bị, mua giống, mua thức ăn cho bị, th nhân cơng, chăm sóc thú y, phối giống cho bò, điện nước… Trong cấu chi phí chăn ni bị sữa hữu cơ, chi phí thức ăn chiếm tỉ trọng cao tổng chi phí sản xuất sữa thành phẩm, chiếm 62,2%, chi phí đầu tư ban đầu chiếm 15,1%, thú y dịch vụ khác 8,6%, chi phí cho nhân cơng 10,8% Chi phí cho bị sữa hữu cao gấp 1,21 lần so với bò sữa thường Giá bán sữa hữu bình qn 37,5 ngàn đồng/lít sữa, tổng doanh thu bình quân 37,5 triệu đồng/1 sữa, chi phí bình qn 9,04 triệu đồng/tấn sữa, tổng thu nhập bình qn người chăn ni (cả cơng lao động) đạt bình quân 28,46 triệu đồng/tấn sữa, lợi nhuận sau trừ cơng lao động đạt bình qn 27,48 triệu đồng/tấn sữa, tỷ suất lợi nhuận đạt 304,2% (lợi nhuận gấp 1,64 lần sữa thường) Đánh giá chung: chăn nuôi hữu dạng mơ hình nhỏ lẻ tập trung vào vật ni lợn, gà, bị, số lượng chăn ni hữu cịn so với tiềm quy mô nhỏ lẻ, phân tán 2.1.3 Lâm nghiệp hữu - Đối với dược liệu hữu cơ: có tỉnh (An Giang, Phú n) có mơ hình với diện tích 13,8ha - Đối với lâm sản gỗ hữu cơ: 543 + Sản phẩm thu hái từ rừng: Diện tích rừng tự nhiên nước có 10.236 ngàn ha, rừng gỗ 8.838 ngàn ha, rừng tre nứa 241 ngàn ha, rừng hỗn giao gỗ tre nứa 1.153 ngàn ha, rừng cau dừa 4,46 ngàn Diện tích rừng phịng hộ thuộc quy hoạch loại rừng 4.567 ngàn ha, rừng tự nhiên 3.914 ngàn Lượng sản phẩm tự nhiên gỗ thu từ rừng lớn, hầu hết lồi thực vật có giá trị kinh tế, có nhiều sản phẩm hữu măng, nấm, rau rừng loại (rau dớn, chịm bóp, bị khai, rau ngót rừng, rêu núi…), loại dược liệu quý, loại củ, + Sản phẩm dược liệu từ rừng tự nhiên: Điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng Việt Nam thuận lợi để phát triển kinh tế nuôi trồng, phát triển dược liệu q có giá trị kinh tế cao Diện tích đất lâm nghiệp chiếm gần 50% diện tích đất tự nhiên, nơi dự trữ nguồn dược liệu phong phú, nơi có mơi trường thuận tiện cho nhiều dược liệu di thực Theo kết nghiên cứu thực tiễn sản xuất có hàng trăm lồi dược liệu đầu tư phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, áp dụng sản xuất nơng nghiệp hữu Đánh giá chung: lâm nghiệp hữu chủ yếu dựa vào khai thác sản phẩm từ thiên nhiên dược liệu, sản phẩm nông nghiệp tán rừng 2.1.4 Nuôi trồng thủy sản hữu Thủy sản nuôi theo quy trình/tiêu chuẩn hữu chiếm giữ thị phần nhỏ có giá trị cao ngày khách hàng phân khúc cao cấp quan tâm Nuôi trồng thủy sản hữu yêu cầu người nuôi phải tuân thủ quy định khắt khe, nghiêm ngặt từ giống đến công đoạn nuôi không sử dụng vật tư đầu vào có tính chất hóa học, có nguồn gốc biến đổi gen, khơng sử dụng hocmon, chất kích thích sinh sản giống… Chính vậy, phát triển thủy sản theo hướng hữu góp phần phát triển theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường, hệ sinh thái mang lại sức khỏe cho người nuôi người tiêu dùng Đây xu phát triển tất yếu ý thức người tiêu dùng vấn đề mơi trường, an tồn thực phẩm ngày nâng cao 544 2.3 Hệ thống tổ chức quản lý sản xuất, thương mại sản phẩm nông nghiệp hữu 2.3.1 Hệ thống văn quy định, tiêu chuẩn, hướng dẫn - Nghị định 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 nông nghiệp hữu Chính phủ ban hành, nhiên Bộ Nông nghiệp PTNT chuẩn bị ban hành thông tư hướng dẫn số điều Nghị định quy định chi tiết tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước hài hòa với tiêu chuẩn quốc gia áp dụng Việt Nam; quản lý hoạt động tổ chức chứng nhận; đánh giá, giám sát sau cấp Giấy chứng nhận sản phẩm phù hợp TCVN nông nghiệp hữu cơ; quản lý sử dụng logo; kiểm tra chất lượng, truy xuất nguồn gốc, xử lý sản phẩm hữu không đảm bảo chất lượng phân công trách nhiệm quản lý đơn vị trực thuộc Bộ địa phương - Ngày 29/12/2017 Bộ KH&CN ban hành tiêu chuẩn TCVN 11041-2017 nông nghiệp hữu gồm: + TCVN 11041-1:2017 - Nông nghiệp hữu - Phần 1: Yêu cầu chung sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu + TCVN 11041-2:2017 - Nông nghiệp hữu - Phần 2: Trồng trọt hữu + TCVN 11041-3:2017 - Nông nghiệp hữu - Phần 3: Chăn nuôi hữu + TCVN 11041-4:2017 - Nông nghiệp hữu - Phần 4: Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống sản xuất chế biến sản phẩm hữu - Ngày 26/12/2018 Bộ KH&CN tiếp tục ban hành tiêu chuẩn hữu gồm: + TCVN 11041-5:2018 nông nghiệp hữu - Phần 5: Gạo hữu + TCVN 11041-6:2018 nông nghiệp hữu - Phần 6: Chè hữu + TCVN 11041-7:2018 nông nghiệp hữu - Phần 7: Sữa hữu 550 + TCVN 11041-8:2018 nông nghiệp hữu - Phần 8: Tôm hữu Tuy nhiên chưa có TCVN thủy sản hữu cơ, dược liệu, mỹ phẩm hữu tiêu chuẩn hữu sản phẩm khác: rau hữu cơ, hữu cơ, cà phê hữu cơ; hồ tiêu hữu cơ… - Thực trạng quản lý danh mục chất phép sử dụng cấm sử dụng sản xuất NNHC: Hiện nay, chưa có danh mục vật tư nơng nghiệp đầu vào như: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi… phép sử dụng sản xuất nông nghiệp hữu Hệ thống chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu cơ: - Hiện nay, có số tổ chức nước ngồi, tổ chức nước chứng nhận giám sát quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn nước ngồi với mục đích xuất khẩu, nhiên hoạt động đơn vị gần chưa giám sát, giá chứng nhận cao: - Theo Nghị định 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 nơng nghiệp hữu chưa có tổ chức chứng nhận Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận phép chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu phù hợp TCVN Phân công cụ thể trách nhiệm quản lý, tra, kiểm tra hoạt động liên quan nông nghiệp hữu cơ: Hiện nay, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng dự thảo thông tư hướng dẫn Quyết định để giao nhiệm vụ quản lý, tổ chức quản lý, giám sát quy trình sản xuất, thương mại sản phẩm nơng nghiệp hữu cho đơn vị Bộ 2.3.2 Thực trạng chứng nhận Hiện việc chứng nhận sản xuất NNHC Việt Nam có hình thức chứng nhận là: Chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế, chứng nhận PGS, chứng nhận TCVN * Chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế Hoạt động chứng nhận nông nghiệp hữu Việt Nam chủ yếu thực số tổ chức chứng nhận nước ngoài, thực 551 đánh giá chứng nhận theo tiêu chuẩn USDA-NOP hay EC 834/2007 để phục vụ cho yêu cầu cụ thể số thị trường xuất Sản phẩm NNHC Việt Nam chứng nhận tổ chức nước Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), BioCert International (BioCert), công ty chuyên cấp chứng nhận nông nghiệp từ Ấn Độ, tổ chức chứng nhận EU, Úc Việt Nam có 50 doanh nghiệp đạt chứng nhận hữu USDA với nhiều sản phẩm nông nghiệp khác trà, hạt điều, dừa, artiso khoảng 18 doanh nghiệp sản xuất hữu chứng nhận theo tiêu chuẩn USDA - NOP 12 doanh nghiệp chứng nhận theo tiêu chuẩn EC 834/2007 - Chứng nhận quốc tế cho gạo hữu cơ: Gạo hữu Việt Nam chứng nhận theo tiêu chuẩn Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) Gạo hữu Việt Nam có sản phẩm chứng nhận Quốc tế thương hiệu Hoa sữa công ty Viễn Phú (Cà Mau) dịng hữu khác từ Ecotiger (Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Xây dựng sinh thái) Trung An Sản phẩm gạo Ecotiger cung cấp tổ chức Control Union cấp chứng nhận hữu theo chuẩn Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) từ tháng 5/2016 Ecotiger doanh nghiệp tham gia sản xuất NNHC hợp tác với nơng dân hai xã Long Hịa Hòa Minh, huyện Châu Thành, Trà Vinh Gạo hữu Trung An BioCert International (BioCert), công ty chuyên cấp chứng nhận nông nghiệp từ Ấn Độ cấp chứng nhận hữu - Sản phẩm rau hữu trang trại rau FABULOUS Đà Lạt BioCert International (BioCert) cấp chứng nhận hữu Ngoài sản phẩm hữu Việt Nam chứng nhận quốc tế chè, cà phê, điều, hồ tiêu, thịt lợn gia cầm, sữa * Chứng nhận PGS 552 Hoạt động tự đánh giá, tự công bố theo hình thức chương trình Hệ thống đảm bảo tham gia PGS IFOAM triển khai hệ thống địa phương bao gồm Sóc Sơn - Hà Nội, Lương Sơn - Hồ Bình, Trác Văn - Hà Nam, Tân Lạc - Hồ Bình, Hội An Bến Tre thu hút 298 thành viên hộ nơng dân với tổng diện tích 27,8 công bố đạt tiêu chuẩn sản xuất hữu PGS, chuyển đổi 15,5ha, cung cấp khoảng 714 rau/năm cho thị trường nội địa MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ THEO CHUỖI GIÁ TRỊ GẮN VỚI TRUY XUẤT NGUỒN GỐC 3.1 Các mục tiêu phát triển nông nghiệp hữu liên kết chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc đến năm 2030 Phát triển nông nghiệp hữu liên kết chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc, có giá trị gia tăng cao, bền vững, thân thiện với môi trường sinh thái gắn với kinh tế nông nghiệp tuần hoàn để phục vụ tiêu dùng nước xuất Sản phẩm nông nghiệp hữu chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu khu vực giới, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có trình độ sản xuất nơng nghiệp hữu ngang nước tiên tiến giới Đến năm 2030 Việt Nam phấn đấu đạt tiêu nông nghiệp hữu gắn với liên kết chuỗi giá trị sau: - Diện tích nhóm đất nơng nghiệp sản xuất hữu đạt khoảng 2,5 3% tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp - Diện tích đất trồng trọt hữu đạt khoảng 2% tổng diện tích đất trồng trọt với trồng chủ lực: lúa, rau đậu loại, ăn quả, chè, hồ tiêu, cà phê, điều, dừa… - Tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi hữu đạt khoảng - 3% tính tổng sản phẩm chăn ni sản xuất nước Các sản phẩm chăn nuôi chứng nhận hữu bao gồm: Sữa, sản phẩm mật ong, sản phẩm yến sào, thịt gia súc gia cầm… 553 - Diện tích ni trồng thủy sản hữu đạt khoảng 1,5 - 3% tổng diện tích ni trồng thủy sản, số lồi thủy đặc sản có giá trị kinh tế: tơm nước lợ, tơm xanh, lồi thuỷ sản địa… - Diện tích sản xuất muối dinh dưỡng hữu đạt khoảng 10% tổng diện tích sản xuất muối dinh dưỡng - Đối với sản phẩm dược liệu lâm sản gỗ từ tự nhiên, tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 95 - 98%, hình thức thâm canh (sử dụng mơi trường rừng để sản xuất) tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 80 - 85% - Giá trị sản phẩm 1ha đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản hữu cao gấp 1,5 - 1,8 lần so với sản xuất phi hữu 3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp hữu liên kết chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc đến năm 2030 3.2.1 Định hướng phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu tập trung sản phẩm hữu chủ lực Ưu tiên sử dụng vùng có điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho đối tượng trồng, vật nuôi để sản xuất hữu cơ; ưu tiên lựa chọn loại trồng, vật ni giống trồng, vật ni thích ứng tốt với điều kiện thổ nhưỡng, chống chịu sâu bệnh có thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu Hình thành vùng sản xuất sản phẩm địa, đặc trưng có tiềm để xây dựng nhãn hiệu, dẫn địa lý sản phẩm để đầu tư sản xuất hữu * Vùng trồng trọt hữu Xác định vùng sản xuất hữu phù hợp với sản phẩm chủ lực lúa, rau đậu loại, ăn quả, chè, hồ tiêu, cà phê, điều, dừa… cần có kế hoạch chuyển đổi vùng sản xuất sản phẩm chủ lực sang sản xuất hữu - Vùng lúa hữu cơ: diện tích gieo trồng khoảng 50 - 70 ngàn năm 2025 khoảng 100 - 150 ngàn năm 2030 554 - Vùng rau đậu hữu cơ: diện tích gieo trồng đạt khoảng 10 ngàn năm 2025 20 ngàn năm 2030 - Vùng ăn loại hữu cơ: diện tích trồng đạt khoảng 10 - 12 ngàn năm 2025 khoảng 20 - 25 ngàn năm 2030 - Vùng chè hữu cơ: diện tích trồng đến năm 2025 đạt khoảng 1,5 - ngàn ha, năm 2030 khoảng - ngàn - Vùng hồ tiêu hữu cơ: diện tích trồng đến năm 2025 đạt khoảng 1,5 - ngàn ha, năm 2030 đạt khoảng - ngàn - Vùng cà phê hữu cơ: diện tích trồng đạt khoảng - ngàn năm 2025 khoảng 12 - 15 ngàn năm 2030 - Vùng điều hữu cơ: diện tích trồng đến năm 2025 đạt khoảng - 1,5 ngàn ha, năm 2030 đạt khoảng - ngàn - Ngồi cịn vùng trồng hữu tập trung khác vùng dừa hữu khoảng - ngàn ha, vùng ca cao hữu tập trung khoảng 100ha… * Vùng chăn nuôi hữu Xây dựng vùng chăn nuôi hữu với sản phẩm chủ lực như: Sữa, sản phẩm mật ong, sản phẩm yến, thịt gia súc gia cầm… riêng vùng chăn ni trâu, bị hữu gắn với vùng đồng cỏ, vùng trồng trọt sản xuất thức ăn thô xanh hữu - Vùng chăn ni trâu, bị hữu cơ: đàn trâu, bò đến năm 2025 đạt khoảng 100 - 150 ngàn đến năm 2030 đạt khoảng 160 - 180 ngàn con, bị sữa khoảng 10 - 15 ngàn năm 2025 khoảng 20 - 30 ngàn năm 2030 - Vùng chăn nuôi lợn hữu cơ: đàn lợn đạt khoảng 250 - 400 ngàn năm 2025 khoảng 600 - 800 ngàn năm 2030 - Vùng chăn nuôi gia cầm hữu cơ: đàn gia cầm đạt khoảng - triệu năm 2025 khoảng - 12 triệu năm 2030, đàn gà hữu khoảng - 10 triệu 555 - Vùng nuôi ong hữu cơ: sản lượng mật ong hữu khoảng - ngàn * Vùng nuôi trồng thủy sản hữu Xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản hữu với sản phẩm chủ lực tôm nước lợ, tơm xanh, lồi thuỷ sản địa… Phát triển vùng nuôi trồng thủy sản hữu gắn với thị trường nước, xuất Vùng nuôi trồng thủy sản hữu tập trung với diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản hữu đạt khoảng 60 - 80 ngàn * Vùng sản xuất muối dinh dưỡng hữu Vùng sản xuất muối dinh dưỡng hữu đạt khoảng 1,7 - ngàn * Vùng sản xuất, khai thác sản phẩm từ tự nhiên Xây dựng phát triển vùng sản xuất hữu chứng nhận từ vùng sản xuất, khai thác sản phẩm tự nhiên (rừng tự nhiên, ao hồ, sông suối tự nhiên) 2.2 Định hướng liên kết chuỗi giá trị sản phẩm hữu gắn với truy xuất nguồn gốc - Tổng sản lượng sản phẩm hữu sản xuất hình thức hợp tác LK (theo NĐ98), chia cấu theo hình thức liên kết (theo NĐ 98) sau: Bảng Định hướng tỷ lệ sản lượng sản phẩm hữu sản xuất hình thức hợp tác LK (theo NĐ98) đến năm 2030 (Đơn vị: %) Các hình thức LK theo NĐ 98 Hình thức Hình thức Hình thức Hình thức Hình thức Hình thức Hình thức Tổng Sản phẩm trồng trọt 30 10 10 20 15 10 100 Sản phẩm chăn nuôi 25 15 10 15 15 10 10 100 Sản phẩm thủy sản 25 15 10 15 15 10 10 100 556 Sản phẩm lâm sản 25 15 10 15 15 10 10 100 Sản phẩm muối 20 15 10 10 10 20 15 100 Bình quân sản phẩm 25 14 10 15 14 12 10 100 Ghi chú: Chương II (điều 4: Các hình thức liên kết) thuộc nghị định 98/2018/NĐ-CP: (1) Liên kết từ cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch, sơ chế chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; (2) Liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; (3) Liên kết tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; (4) Liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; (5) Liên kết tổ chức sản xuất, thu hoạch, sơ chế chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; (6) Liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, sơ chế chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; (7) Liên kết sơ chế chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Đến năm 2030 phần lớn sản phẩm hữu hàng hóa sản xuất trang trại, HTX, THT sản xuất chuyên nghiệp với chất lượng tốt, an toàn giá thành thấp so với nước khu vực - 100% sản phẩm chuỗi nông sản hữu kiểm soát nguồn gốc, chất lượng sơ chế, chế biến công nghệ đại - Tỷ lệ sản lượng sản phẩm hữu sản xuất hình thức hợp tác liên kết so với tổng sản lượng sản xuất đạt khoảng 75 - 80% Sản lượng sản phẩm hữu tiêu thụ qua chuỗi đạt tối thiểu 70% sản lượng nông sản hữu 3.3 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp hữu liên kết chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc 3.3.1 Nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật nông nghiệp hữu Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu tập trung liên kết chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc - Các địa phương vào lợi điều kiện sinh thái, sản phẩm mạnh thị trường tiêu thụ, xác định sản phẩm nông nghiệp hữu chủ lực, sở tiến hành xây dựng đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ, đánh giá đất đai, nguồn nước, xây dựng chế, sách hỗ trợ, định hướng phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu tập trung, kêu gọi doanh nghiệp, hợp tác xã người dân có nhu cầu sản xuất hữu đầu tư vào sản xuất 557 - Xây dựng hệ thống phân phối theo chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu (kết hợp với du lịch, nông nghiệp sinh thái) theo đặc thù vùng miền, qua tổng kết học thành cơng để hồn thiện quy trình kỹ thuật tập huấn, chuyển giao - Tăng cường sử dụng vật liệu sẵn có, tái sử dụng, khép kín chu trình khu vực sản xuất tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp hữu ổn định (thông qua sử dụng sản phẩm từ trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi, thủy sản cung cấp nguyên liệu làm phân bón hữu cho trồng trọt) - Xác định vùng có tiềm mạnh sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu để khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã người dân có nhu cầu sản xuất sản phẩm nơng nghiệp hữu đầu tư vào sản xuất Quản lý đầu vào sản xuất hữu - Quản lý giống trồng, vật nuôi thủy sản hữu chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu - Quản lý chặt chẽ vật tư đầu vào sử dụng sản xuất hữu cơ: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất bảo quản, chất phụ gia… - Quản lý nguồn nước sử dụng cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ: nước tưới cho trồng, nước dùng cho vật nuôi, nuôi trồng thủy sản… - Quản lý quy trình canh tác trồng hữu cơ, quy trình chăm sóc vật ni thủy sản hữu Quản lý sản phẩm nông nghiệp hữu - Các sản phẩm nông nghiệp hữu Việt Nam lưu thông thị trường phải chứng nhận có nhãn mác, tem truy xuất nguồn gốc, lô gô sản phẩm tương ứng với tiêu chuẩn chứng nhận - Các quan quản lý nhà nước thực việc kiểm tra giám sát sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm hữu chất lượng sản phẩm nông nghiệp hữu theo quy định để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn chứng nhận lưu thông thị trường 558 - Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm hữu công đoạn sản xuất, chế biến tiêu thụ 3.3.2 Hồn thiện thể chế, chế sách phát triển nông nghiệp hữu - Tiếp tục thực chế, sách có: Thực chế sách ban hành nơng nghiệp hữu (thực khoản 1, 2, điều 16 khoản 1, 2, 3, 4, điều 17 chương VI sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp hữu theo Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 Chính phủ) - Hồn thiện chế sách, hệ thống văn pháp luật để khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất nông nghiệp hữu - Xây dựng chế sách mới, đặc biệt khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư vào nông nghiệp hữu cơ, tạo điều kiện để doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo đầu tư lĩnh vực 3.3.3 Xây dựng nhân rộng mơ hình điểm nơng nghiệp hữu liên kết chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc - Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia thành lập tổ chức chứng nhận nước có uy tín đầu tư xây dựng mơ hình nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ sản xuất, chế biến sản phẩm hữu liên kết chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc - Xây dựng mơ hình khuyến nơng sản xuất, chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; hồn thiện quy trình kỹ thuật, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân - Xây dựng mô hình nơng nghiệp hữu theo liên kết chuỗi giá trị khép kín từ sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm hữu gắn với truy xuất nguồn gốc nhân rộng theo lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, muối - Xây dựng mơ hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nông nghiệp hữu 3.4 Thông tin tuyên truyền 559 - Tiếp tục tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến tầng lớp nhân dân lợi ích, trách nhiệm tham gia hoạt động liên kết, hợp tác sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu - Xây dựng triển khai thực kế hoạch thông tin, tuyên truyền, phổ biến cách thức, điều kiện để đăng ký chủ trì thực dự án liên kết sách hỗ trợ nhà nước hình thành phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu - Vận động doanh nghiệp, nông dân tham gia làm thành viên chuỗi liên kết theo khâu (từ cung ứng vật tư đầu vào đến sản xuất, thu mua, sơ chế, chế biến tiêu thụ sản phẩm hữu theo tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật) nhằm tạo sản phẩm chất lượng, an tồn có tính cạnh tranh cao 3.5 Tổ chức lại sản xuất hữu theo chuỗi giá trị, phát triển cụm liên kết chuỗi sản phẩm hữu địa phương - Tổ chức liên kết khâu chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ tất lĩnh vực đối tượng sản phẩm hữu cơ, tạo gắn kết, chia sẻ lợi nhuận, rủi ro doanh nghiệp, người sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào doanh nghiệp chế biến nhằm tăng suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm hữu - Thúc đẩy hình thành nhanh liên kết sản xuất, gắn doanh nghiệp với tổ chức kinh tế hợp tác nông dân theo chuỗi giá trị ngành hàng Lựa chọn doanh nghiệp đầu tàu có đủ lực (vốn, khoa học cơng nghệ, thị trường) để dẫn dắt chuỗi giá trị, vận hành thông suốt, hiệu 3.6 Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ - Tiếp cận, đầu tư cải tiến, áp dụng công nghệ mới, hiệu từ khâu sản xuất, sơ chế, chế biến, quản lý chất lượng đến vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm; tập trung ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh 4.0 nông nghiệp hữu vào sản xuất, truy xuất tiêu thụ sản phẩm hữu 560 - Áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật sản xuất, sơ chế, chế biến Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật canh tác, chăn nuôi, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch đảm bảo tiêu chí sản xuất nơng nghiệp hữu - Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số quản lý hành quản lý lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hữu cơ, đặc biệt quảng bá, thông tin, giới thiệu sản phẩm, cải tiến phương thức bán hàng qua chợ online, sàn đấu giá nông sản hữu đáp ứng yêu cầu thực tiễn, xu phát triển nông nghiệp thời kỳ hội nhập quốc tế 3.7 Thu hút mạnh mẽ đầu tư tư nhân vào nông nghiệp hữu cơ, có cơng nghiệp chế biến - Bên cạnh phát huy vai trò doanh nghiệp đầu tàu có, cần có sách khuyến khích, ưu đãi thu hút Tập đồn, Cơng ty có tiềm lực tài mạnh đầu tư vào nơng nghiệp hữu cơng nghệ cao, có công nghiệp chế biến NLTS tạo sản phẩm có giá trị thương mại cao Các sách bao gồm: vùng sản xuất hàng hoá đủ lớn, thực liên kết chuỗi giá trị địa bàn; ưu tiên bố trí sở chế biến vào khu công nghiệp với ưu đãi hạ tầng, giá thuê đất; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian định… Hầu hết sách ưu đãi có, mấu chốt triển khai để có hiệu áp dụng thực tế - Khuyến khích, thu hút đầu tư nước ngồi vào chế biến sâu sản phẩm lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam thiếu yếu, chế biến thịt lợn, chế biến sâu thuỷ sản, lĩnh vực logistics… - Xây dựng chế đối thoại thường xuyên quyền trung ương, địa phương với doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; đưa doanh nghiệp tham gia vào trình hoạch định sách liên quan; doanh nghiệp thiết kế dự án đầu tư vào nông nghiệp hữu hiệu cho doanh nghiệp nông dân; cung cấp dịch vụ công để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hữu thông tin sách, sở liệu cho đầu tư, chuyên gia lĩnh vực để tư vấn, phát triển dự án thị trường 561 3.8 Cân lợi ích tác nhân chủ thể liên kết chuỗi sản phẩm hữu - Tăng cường lực mắt xích chuỗi liên kết sản phẩm hữu thơng qua sách khuyến khích hỗ trợ, đặc biệt sách tài chính, có giải pháp liên hồn quản lý kiểm soát chặt chẽ tất khâu chuỗi, từ nguyên liệu đầu vào đến tiêu thụ sản phẩm, nhằm khắc phục mối nguy tiềm ẩn, giảm tối đa rủi ro trình sản xuất nguyên liệu chế biến xuất khẩu, từ nâng cao hiệu sức cạnh tranh sản phẩm - Nâng cao lực cho chủ thể tham gia chuỗi liên kết có vai trị then chốt, định tới thành công chuỗi liên kết Đối với chủ thể hộ sản xuất, HTX, THT cần giúp họ nâng cao lực kỹ thuật chuyên môn, khoa học kỹ thuật; phương pháp hạch toán hiệu kinh tế, xây dựng kế hoạch sản xuất Đối với chủ thể doanh nghiệp tư nhân kinh doanh cần nâng cao lực thương mại theo hướng kinh doanh sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ, có giá trị gia tăng cao; hỗ trợ cho chủ thể xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu thực tiêu chuẩn hóa chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO, Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức hội thảo, hội nghị trao đổi chuyên môn kỹ thuật mới, công nghệ cho tác nhân khâu chuỗi liên kết Bên cạnh khóa đào tạo cần tổ chức thăm quan thực tế mơ hình liên kết chuỗi thành cơng, trao đổi học tập kinh nghiệm để nâng cao lực tác nhân - Xây dựng quy định chế tài đủ mạnh đảm bảo hoạt động chuỗi liên kết sản phẩm hữu Các quy định cần tăng cường tính pháp lý cho hợp đồng tiêu thụ, mua bán doanh nghiệp hộ sản xuất Tính gắn kết chuỗi liên kết thể thông qua cam kết chủ thể hợp đồng liên kết mà chủ thể tham gia Việc đảm bảo thực cam kết đảm bảo lợi ích kinh tế cho chủ thể Để đảm bảo cam kết thực hiện, Nhà nước quyền địa phương cần xây dựng chế tài kinh tế đủ mạnh để xử lý chủ thể có hành vi cố ý vi phạm cam kết, kiểm tra, giám sát việc thực cam kết chủ thể chuỗi liên kết, kịp thời xử lý tranh chấp kinh tế chủ thể 562 - Tăng cường vai trị hiệp hội ngành hàng cơng tác hỗ trợ chế biến, cân đối nguồn nguyên liệu, bảo quản điều tiết giá thị trường Tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm loại thị trường Đồng thời cải thiện hoạt động, chất lượng nhân hiệp hội nghề để hỗ trợ cho người sản xuất việc tổ chức sản xuất kết nối với doanh nghiệp chế biến sản phẩm hữu MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì đề xuất xây dựng chế, sách cần thiết liên quan đến nông nghiệp hữu cơ, lựa chọn xác định yếu tố hồn thiện mơ hình thí điểm sản xuất nơng nghiệp hữu địa phương; định đơn vị có lực nghiên cứu, chứng nhận liên kết chuỗi giá trị tham gia triển khai mơ hình thí điểm; xây dựng kế hoạch triển khai bước nhân rộng mơ hình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Cơ quan liên quan ban hành văn quy định, hướng dẫn cho thành lập đơn vị chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu Đề nghị cho đơn vị chứng nhận sản phẩm hữu theo hướng xã hội hóa (các đơn vị độc lập, đạt đẳng cấp quốc gia quốc tế) Cơ quan nhà nước thực chức quản lý, kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật Đề nghị Nhà nước hỗ trợ cho nông nghiệp hữu vốn tín dụng ưu đãi, dễ tiếp cận, tổ chức lớp đào tạo cho nông dân kỹ thuật canh tác nông nghiệp hữu cơ, để nâng cao nhận thức người dân, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nơng nghiệp PTNT (2018) Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp nước đến năm 2020, định hướng 2030 Bộ Nông nghiệp PTNT (2017) Diễn đàn quốc tế Nông nghiệp hữu Việt Nam phát triển hội nhập Bộ Nông nghiệp PTNT (2018) Báo cáo điều tra, đánh giá thực trạng liên kết chuỗi chăn nuôi lợn gia cầm loại hình trang trại/hợp tác xã/tổ hợp tác chăn ni 563 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018) Báo cáo điều tra đánh giá hiệu chuỗi liên kết số sản phẩm chủ lực ngành thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017) Báo cáo nghiên cứu xây dựng số mơ hình nuôi trồng thủy sản hữu liên kết chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ tỉnh Tây Bắc Đỗ Quốc Phấn CS (2018) Báo cáo nghiên cứu xây dựng chuỗi sản xuất - tiêu thụ thịt lợn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội - đề tài KHCN cấp thành phố Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam, 2017 Tình hình sản xuất nơng nghiệp hữu xu hội nhập Báo cáo Hội thảo “Giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ”, Hà Nội, ngày 4/4/2017 Kỷ yếu Diễn đàn Quốc gia - Hiệp hội NNHC: Phát triển Nông nghiệp hữu (lần thứ nhất) với chủ đề: Giải pháp phát triển Nông nghiệp hữu Việt Nam” Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Nguyễn Quang Dũng, Trần Thị Loan (2018) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Quốc Vọng (2016) Phát triển nông nghiệp hữu Việt Nam: báo cáo từ thị trường hữu giới Úc, Hội thảo “Nhận diện sản phẩm nông nghiệp organic Việt Nam - xu hướng phát triển xúc tiến liên kết sản xuất tiêu thụ”, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, 8tr Ngô Huy Kiên, Trần Thị Loan (2017) Báo cáo xây dựng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ thực phẩm thịt lợn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Quang Dũng (2018) Báo cáo nghiên cứu đánh giá hiệu chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ số sản phẩm chăn nuôi gia súc tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng Nguyễn Quang Dũng (2019) Báo cáo đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 - 2030 Ngô Huy Kiên (2015) Báo cáo nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn tỉnh Hà Giang Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hà Giang Xu hướng phát triển nông nghiệp hữu sản xuất nông sản Việt Nam, tài liệu chương trình báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ (08/2016), Trung tâm Thông tin Thống kê Khoa học Công nghệ, TP Hồ Chí Minh Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2018) Báo cáo điều tra tiềm phát triển nông nghiệp hữu nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu Việt Nam 564 ... GIÁ TRỊ GẮN VỚI TRUY XUẤT NGUỒN GỐC 3.1 Các mục tiêu phát triển nông nghiệp hữu liên kết chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc đến năm 2030 Phát triển nông nghiệp hữu liên kết chuỗi giá trị. .. sở đề 536 xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp hữu theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng sản xuất 2.1.1 Trồng trọt hữu - Diện... cao hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật nông nghiệp hữu Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu tập trung liên kết chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc - Các địa phương vào lợi điều kiện sinh

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Thực trạng chăn nuôi lợn, gà và bò sữa hữu cơ các tỉnh toàn quốc năm 2019 (Đơn vị: số cơ sở: cơ sở; số con: con; SL: tấn)  - Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc tại Việt Nam
Bảng 2. Thực trạng chăn nuôi lợn, gà và bò sữa hữu cơ các tỉnh toàn quốc năm 2019 (Đơn vị: số cơ sở: cơ sở; số con: con; SL: tấn) (Trang 7)
- Chăn nuôi gà hữu cơ: có 8 tỉnh có mô hình chăn nuôi gà hữu cơ với tổng số đầu con đạt 262 ngàn con, sản  lượng thịt hơi 944 tấn, cụ thể Bắc  Ninh 2 ngàn con, Bắc Giang 25 ngàn con, Ninh Bình 3 ngàn con, Cao Bằng  127,54 ngàn con, Hòa Bình 0,53 ngàn con, - Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc tại Việt Nam
h ăn nuôi gà hữu cơ: có 8 tỉnh có mô hình chăn nuôi gà hữu cơ với tổng số đầu con đạt 262 ngàn con, sản lượng thịt hơi 944 tấn, cụ thể Bắc Ninh 2 ngàn con, Bắc Giang 25 ngàn con, Ninh Bình 3 ngàn con, Cao Bằng 127,54 ngàn con, Hòa Bình 0,53 ngàn con, (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w