1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển và giải pháp thích ứng

22 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhằm đánh giá định lượng mức độ gây thiệt hại của BĐKH, NBD tới sử dụng đất nông nghiệp (gồm các nhóm đất như: nuôi trồng thủy sản, rừng ngập mặn, đất làm muối và đất trồng lúa) cùng một số điều kiện cơ sở hạ tầng đi kèm, nghiên cứu này tập trung vào tính toán thiệt hại kinh tế của BĐKH, NBD tới sử dụng đất nông nghiệp ở các huyện ven biển tỉnh Nam Định. Mời các bạn cùng tham khảo!

Tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển giải pháp thích ứng Vũ Văn Doanh(1), Phạm Hồng Tính(1), Hồng Thị Huê(1), Nguyễn Thị Thanh(2) (1) Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Bộ TN&MT (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Bộ TN&MT ĐẶT VẤN ĐỀ Một nghiên cứu Việt Nam tác động nước biển dâng (NBD) đến dải ven bờ thực giai đoạn 1994 - 1996 dự án “Đánh giá tổn thương định hướng quản lý tổng hợp dải ven bờ biển Việt Nam” rằng: thiệt hại ngập lụt năm ước tính khoảng 720 triệu USD 30 năm tới số tăng gấp 10 lần phát triển đầu tư vào vùng đất có mức độ rủi ro cao; giá trị khoảng 3% 5% GDP năm 1995 2025 (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2003) Bên cạnh đó, nghiên cứu tổng quan ADB (2009) kinh tế điều kiện BĐKH khu vực phía Nam Châu Á xác định, Việt Nam nhiệt độ mực NBD tăng thêm 4,80C 70 cm vào cuối kỷ 21, đồng thời sản lượng lương thực giảm tới 15% Nghiên cứu ước tính chi phí trung bình cho biện pháp thích ứng nơng nghiệp dải ven bờ nước Philippines, Indonesia, Thái Lan Việt Nam (tập trung chủ yếu cho xây dựng đê biển phát triển giống trồng chịu hạn nóng) khoảng tỷ USD/năm vào năm 2020 (ADB, 2009) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng 2016 Bộ Tài ngun Mơi trường ước tính, mực nước biển dâng 100 cm khoảng 16,8% diện tích đồng sơng Hồng có nguy bị ngập Theo Nam Định hai tỉnh (cùng với Thái Bình) có nguy ngập cao với khoảng 58,0% diện tích tồn tỉnh (Bộ Tài ngun Môi trường, 2016) Thời gian gần đây, Cơ chế quốc tế Warsaw tổn thất thiệt hại BĐKH thành lập từ năm 2013 Thỏa thuận Paris BĐKH thông qua năm 2015, tác động BĐKH, NBD đến khu vực ven biển 404 tài nguyên đất ngày quan tâm nghiên cứu Thế giới Việt Nam Nhằm đánh giá định lượng mức độ gây thiệt hại BĐKH, NBD tới sử dụng đất nông nghiệp (gồm nhóm đất như: ni trồng thủy sản, rừng ngập mặn, đất làm muối đất trồng lúa) số điều kiện sở hạ tầng kèm, nghiên cứu tập trung vào tính tốn thiệt hại kinh tế BĐKH, NBD tới sử dụng đất nông nghiệp huyện ven biển tỉnh Nam Định thời điểm năm 2020 - 2050 ứng với mực NBD từ 12- 32 cm (kịch RCP6.0) dựa đồ trạng sử dụng đất 2010, 2015 đồ Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nam Định năm 2020 Kết nghiên cứu sở để địa phương thực giải pháp quản lý, sử dụng đất thích hợp, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Tác động qua lại biến đổi khí hậu, nước biển dâng sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến sử dụng đất nơng nghiệp Dokuchaev (1883) cho đất hình thành tác động tổng hợp yếu tố: đá mẹ mẫu chất, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian Như vậy, với đá mẹ, khí hậu yếu tố quan trọng thúc đẩy trình hình thành loại đất khác khu vực giới Vì thế, điều kiện khí hậu thay đổi theo hướng cực đoan nhiệt độ ngày gia tăng, lượng mưa giảm, tượng thời tiết cực đoan nắng nóng, bão, mưa lớn… ảnh hưởng tới chất lượng đất, đặc biệt hàm lượng dinh dưỡng đất bị đất bị rửa trôi, xói mịn, hoang hóa, khơ hạn sa mạc hóa Cùng với NBD, thiên tai, bão lũ gia tăng làm phần diện tích đất bị nhiễm mặn, ngập úng, dẫn đến giảm diện tích đất nơng nghiệp… Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp thay đổi: đất trồng lúa chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản ngập mặn, đất lâm nghiệp bị thu hẹp nước biển dâng… Điều khiến nhiều khu vực bị đất canh tác, đất loại đất khác Với tăng lên nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất, ranh giới đới khí hậu tự nhiên theo chiều ngang chiều thẳng đứng bị thay đổi 405 Trung bình, nhiệt độ tăng lên 10C, ranh giới khí hậu tự nhiên xê dịch phía vĩ độ cao 100 - 200 km, kéo theo nhiều thay đổi điều kiện sử dụng đất đai vùng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2011) đánh giá thay đổi sử dụng đất vùng trọng điểm nước ta với số lưu ý sau: Vùng miền núi Trung du Bắc Bộ: ranh giới trồng nhiệt đới tiến phía vùng núi cao hơn, phạm vi phát triển cơng nghiệp nhiệt đới điển hình mở rộng hơn, phạm vi phát triển trồng nhiệt đới ngày thu hẹp Sản xuất nông nghiệp phải có nhiều thay đổi để thích ứng với tình trạng nhiệt độ cao hơn, mùa lạnh ngắn mùa mưa nóng dài thêm, mùa mưa thất thường, hạn hán lũ lụt gia tăng Vùng đồng sông Hồng: Thời gian thích nghi số loại trồng nhiệt đới rút ngắn lại, vai trò vụ đông giảm tầm quan trọng; cấu trồng, thời vụ, biện pháp thâm canh sản xuất phải điều chỉnh Chi phí sản xuất nơng nghiệp ngày tăng lên Diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp, tăng khó khăn cho nghề làm muối ni trồng thủy sản Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ: cấu trồng, thời vụ thay đổi tình trạng nắng nóng, hạn hán khốc liệt dài Chi phí cho sản xuất nơng nghiệp tăng lên, diện tích rừng ngập mặn thu hẹp, xói lở gia tăng gây nhiều khó khăn cho nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng sâu sắc đến trình phát triển kinh tế biển Vùng Tây Ngun: sản xuất cơng nghiệp gặp khó khăn khơ hạn Rừng nhiệt đới phần diện tích đáng kể, giảm chất lượng dịch chuyển vành đai nhiệt đới phía cao Các nhiệt đới điển hình, cơng nghiệp có khả phát triển nơi có điều kiện nhiệt nhiều thấp tiêu chuẩn nhiệt đới Diện tích chất lượng rừng nhiệt đới động vật có giá trị cao ngày suy giảm, nguy cháy rừng, khai phá rừng ngày trở nên hữu Vùng Đông Nam Bộ: gia tăng hạn hán, làm giảm suất chất lượng trồng Ảnh hưởng xấu đến loài thực vật quý vườn quốc gia Cát Tiên khu dự trữ sinh Cần Giờ 406 Vùng đồng sông Cửu Long: nhiều vùng bảo tồn đất ngập nước trở nên bền vững hơn, số sinh vật bị tiêu diệt Tăng lượng nước nhiễm mặn chất ô nhiễm công nghiệp gây suy thoái đất đồng Nước mặn lấn sâu vào nội địa vừa làm địa bàn sinh sống số loài thủy sản nước vừa làm giảm nguồn nước sinh hoạt dân cư nguồn nước tưới cho trồng đặc biệt ăn Việt Nam quốc gia lên từ sản xuất nơng nghiệp xếp vào nhóm quốc gia có tỉ lệ bình qn đất đầu người thấp giới Cụ thể, sở hữu đất nông nghiệp bình quân đầu người Việt Nam khoảng 0,07 ha; Con số 1/4 so với Thái Lan (khoảng 0,27 ha/người) Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người giới đạt gần 0,2 (Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2018) Cho nên, BĐKH, NBD xảy gia tăng nhanh chóng diện tích hoang mạc vùng khơ hạn, bán khô hạn, kể số vùng ẩm ướt Diện tích đất liên quan đến hoang mạc hóa phân bố khắp vùng nước, đặc biệt Tây Bắc Duyên hải Miền Trung Theo Nguyễn Đình Bồng nnk (2013) có 50% diện tích đất tự nhiên nước (3,2 triệu đất đồng bằng, 13 triệu đất đồi núi) bị thối hóa Đặc biệt có 0,82 đất phèn nơng, 0,54 triệu đất cát, 2,06 triệu đất xám bạc màu thối hóa, 0,5 triệu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá, 0,24 triệu đất mặn sú vẹt đước mặn nhiều, 0,47 triệu đất lầu úng, triệu đất tầng mỏng vùng đồi núi Đây vấn đề đáng lo ngại, thách thức lớn cho việc sử dụng đất nước ta 2.1.2 Tác động việc sử dụng đất đến biến đổi khí hậu nước biển dâng Hoạt động nơng nghiệp với nguồn phát thải gồm khí mê-tan (CH4) ơxit nitơ (N2O) Phát thải khí nhà kính từ nơng nghiệp lên tới 14% tổng lượng khí thải CO2, 84% tổng lượng phát thải N2O 47% tổng phát thải CH4 (IPCC, 2007) FAO báo cáo nơng nghiệp chiếm phần ba (1/3) nóng lên tồn cầu thay đổi khí hậu Có tới 12/43 tỷ CO2 tương đương phát thải vào môi trường từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, chuyển đổi rừng trồng đốt phế phụ phẩm nông nghiệp, 73% từ chăn ni quản lý phân chuồng (Scialabba 407 N., 2015) Đất nông nghiệp biết đến nguồn phát thải N2O, ước tính đóng góp 6,1% vào ấm lên tồn cầu (IPCC, 2007) Sự phát thải khí nhà kính cịn tiếp tục gia tăng bình quân 1,6%/năm qua năm phát triển kinh tế toàn cầu từ 2,7 tỷ CO2 tương đương năm 1961 lên 5,3 tỷ CO2 tương đương năm 2014 Bên cạnh đó, phát thải từ lượng dùng cho nơng nghiệp góp thêm vào phát thải toàn cầu 785 triệu CO2 tương đương năm 2010, tăng 75% kể từ năm 1990 Theo Tổng cục Quản lý đất đai (2014), lượng phát thải khí nhà kính sử dụng đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất nguyên nhân tác động tới BĐKH, NBD toàn cầu Một số nghiên cứu Viện Môi trường Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ra, canh tác nơng nghiệp tạo nguồn phát thải khí (NH4, CO2) gây gia tăng hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân BĐKH, NBD Theo Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), tổng lượng phát thải khí nhà kính nước ta năm 2010 246,8 Tg CO2 (1 Tg CO2 = triệu CO2 tương đương), đó, phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp 88,3 Tg CO2, chiếm 35,8% tổng lượng phát thải khí nhà kính quốc gia (đứng thứ hai sau lĩnh vực cơng nghiệp), khu vực trồng lúa nước có lượng phát thải cao (50,49%) lĩnh vực nông nghiệp 2.2 Cách tiếp cận đối tượng đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nơng nghiệp Có nhiều cách tiếp cận đánh giá tác động BĐKH nói chung NBD nói riêng Theo IPCC (2007) có cách tiếp cận: tiếp cận tác động (impact approach), tiếp cận tương tác (interaction approach) tiếp cận tổng hợp (integrated approach) Mỗi cách tiếp cận có điểm mạnh điểm hạn chế riêng Việc lựa chọn cách tiếp cận phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác yêu cầu đánh giá, phạm vi, khung thời gian nguồn lực cho phép (Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, 2012) Dựa phạm vi đánh giá khung thời gian xác định trên, cách tiếp cận đánh giá thường thực sau: - Đầu tiên đánh giá tác động BĐKH, NBD thời điểm (ứng với điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường tại); 408 - Sau đánh giá tác động BĐKH, NBD tương lai (thực theo kịch BĐKH, NBD điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường tương lai địa phương); - Đánh giá tác động BĐKH, NBD cập nhật kịch BĐKH, NBD cập nhật; - Đánh giá tác động BĐKH, NBD thực theo ngành, theo vùng địa lý, theo ranh giới hệ sinh thái hay theo lưu vực sông v.v ; - Đánh giá tác động BĐKH, NBD cần có tham gia bên liên quan địa phương, đó, cộng đồng đóng vai trị đặc biệt quan trọng; - Các yếu tố giới cần xem xét trình đánh giá tác động BĐKH, NBD Trong phạm vi nghiên cứu tập trung trình bày đối tượng đánh giá tác động BĐKH, NBD tới nhóm đất nơng nghiệp gồm: Đất trồng lúa, đất rừng ngập mặn, đất nuôi trồng thủy sản đất làm muối 2.3 Phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng Đánh giá tác động BĐKH, NBD nghiên cứu áp dụng nhiều nước giới với cách tiếp cận phương pháp khác tùy thuộc vào đối tượng bị tác động IPCC (2001) báo cáo đánh giá lần thứ (TAR) nêu nhóm phương pháp đánh giá tác động BĐKH, NBD: (1) Phát qua vật thị hệ sinh thái; (2) Dự đoán ảnh hưởng; (3) Đánh giá tổng hợp; (4) Giá giá trị (lượng giá) Trong nhóm phương pháp này, phương pháp có ưu điểm hạn chế định, đáng lưu ý phương pháp giá giá trị Phương pháp xác định giá trị kinh tế phụ thuộc vào quan điểm chi phí hội nguồn tài nguyên Giá phụ thuộc vào thị trường cạnh tranh hay độc quyền vào yếu tố bên quốc tế hóa hay khơng Giá phụ thuộc vào tỷ lệ hạ giá khác nước tương lai khác theo thời gian Tác động điểm chưa 409 chắn cần đánh giá xác suất kết đạt khác biết trước Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2011) hướng dẫn nhóm phương pháp đánh giá tác động BĐKH, NBD đến ngành lĩnh vực khác bao gồm: phương pháp thực nghiệm, phương pháp ngoại suy số liệu lịch sử, phương pháp sử dụng trường hợp tương tự phương pháp chuyên gia Trong đó, nghiên cứu khuyến cáo phương pháp đánh giá tác động BĐKH, NBD ngành, lĩnh vực cụ thể khác tài nguyên nước, trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, sức khỏe cộng đồng y tế, giao thông, mạng lưới cấp nước, quy hoạch sử dụng đất thị, cơng nghiệp dịch vụ đô thị, lượng Đồng thời Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu khuyến cáo quy trình đánh giá tác động BĐKH, NBD theo bước sau - Bước 1: Xác định kịch BĐKH, NBD, - Bước 2: Xác định kịch phát triển, - Bước 3: Xác định ngành đối tượng ưu tiên phạm vi đánh giá, - Bước 4: Lựa chọn phân tích cơng cụ đánh giá tác động BĐKH, NBD - Bước 5: Đánh giá tác động BĐKH, NBD theo kịch (Đánh giá tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội), - Bước 6: Đánh giá mức độ rủi ro thiệt hại tác động BĐKH, NBD - Bước 7: Đánh giá khả thích ứng với rủi ro khả dễ bị tổn thương 410 Bảng Các tiêu chí thơng tin dùng đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng liên quan tới sử dụng đất nông nghiệp Lĩnh vực Nông nghiệp an ninh lương thực Thủy hải sản Những tác động biến đổi khí hậu - Nhiệt độ tăng - Nước biển dâng; - Bão áp thấp nhiệt đới; - Lũ lụt, hạn hán, tượng cực đoan khác Tiêu chí đánh giá tác động - % Diện tích đất canh tác nằm khu vực trũng/khu vực khô hạn - % Năng suất canh tác nông nghiệp biến động hàng năm - Vùng nông nghiệp chịu ảnh hưởng bão, lũ - Các loại giống trồng khó thích ứng với thay đổi khí hậu - Tỷ lệ người dân tiếp cận với nguồn lương thực nguồn nước an toàn - Số lượng dự trữ lương thực thực phẩm - % Diện tích đất ni thủy hải sản - Ngư trường/Vùng đánh bắt thủy hải sản - Nguồn chất lượng giống - Nhiệt độ tăng; - Chất lượng môi - Nước biển trường nước nuôi dâng; sản xuất thủy hải sản - Bão áp thấp nhiệt đới; - Lũ lụt Những rủi ro thiệt hại xảy Phương pháp đánh giá Giảm/mất diện tích đất nông nghiệp canh tác - Đất bị nhiễm mặn nước biển dâng - Giảm suất nông nghiệp - Thiệt hại mùa màng - Nhiều loại giống trồng bị thối hóa làm giảm sản lượng - Giảm thu nhập từ nông nghiệp - Mất khả tiếp cận nguồn lương thực nước - Không đủ nguồn dự trữ lương thực - Mất đất nuôi thủy hải sản - Biến động ngư trường, giảm suất nuôi đánh bắt - Suy giảm/cạn kiệt nguồn giống - Thiệt hại mùa vụ (nuôi trồng đánh bắt) nước biển dâng bão, lũ - Các sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản bị phá hoại - Thiệt hại người phương tiện đánh - Lập đồ ngập lụt - Khảo sát nghiên cứu thực địa - Quan trắc thống kê - Các mơ hình đánh giá xâm nhập mặn - Thống kê quan trắc, thí nghiệm, lượng hóa chi phí (Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, 2012) Trong đánh giá tác động BĐKH, NBD, phương pháp thường sử dụng quan trắc khảo sát thực địa; phương pháp đồ; phương 411 pháp thống kê lượng giá giá trị chi phí Trong đó, phương pháp lập đồ nguy ngập lụt quan trọng thường sử dụng (Bảng 1) Bên cạnh đó, phương pháp lượng giá thiệt hại phương pháp đánh giá tác động cách định lượng ngày sử dụng rộng rãi nước ta mang lại kết cụ thể, dễ so sánh Trong bối cảnh nguồn ngân sách dành cho nghiệp bảo vệ môi trường nước ta không nhiều (1% tổng chi ngân sách nhà nước) gia tăng nhu cầu hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường, quan nhà nước thường gặp khó khăn định phân bổ khoản đầu tư công để bảo vệ phục hồi mơi trường tự nhiên Vì phải cân nhắc nhiều mục tiêu, bao gồm chất lượng môi trường, đe dọa đến tính nguyên vẹn hệ sinh thái, ảnh hưởng đến chất lượng sống người… Lượng giá giá trị kinh tế hệ sinh thái, lượng giá thiệt hại môi trường công cụ hữu hiệu, có khoa học cho định nhà quản lý tài nguyên môi trường liên quan đến lợi ích chi phí kế hoạch/dự án sử dụng đất mà đòi hỏi cần phải thực phân tích kinh tế Trong nghiên cứu điển hình trình bày sau đây, phương pháp lượng giá tác động BĐKH, NBD đến đối tượng ĐNN sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG TỚI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Quy trình tổng hợp đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Quy trình tổng hợp đánh giá thiệt hại tác động BĐKH, NBD đề xuất nghiên cứu điển hình xây dựng sở tham khảo số tài liệu hướng dẫn như: “IPCC hướng dẫn kỹ thuật đánh giá tác động BĐKH khả thích ứng” Carter T nnk (1994), hay “Hướng dẫn đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp thích ứng” Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2011),và tài liệu lượng giá giá trị kinh tế giới nước, đông thời tham vấn ý kiến chuyên gia kết khảo sát thực tế điều tra xã hội học cộng đồng 412 (1) Lựa chọn kịch nước biển dâng phù hợp (2) Xây dựng đồ nguy ngập (3) Xây dựng đồ tác động NBD đến ĐNN theo phương án sử dụng đất Hệ thống đồ tác động nước biển dâng tới loại đất nông nghiệp (4) Hiệu chỉnh đồ tác động NBD đến ĐNN cho khu vực ngồi đê (5) Xác định diện tích nhóm ĐNN bị tác động giá trị sử dụng CSHT (6) Tính tốn xác định giá trị thiệt hại theo khu vực đê Bảng tính thiệt hại kinh tế đồ biểu diễn theo không gian thời gian (7) Biểu diễn kết tính tốn thiệt hại đồ tác động NBD Các giải pháp thích ứng Hình Quy trình tổng hợp đánh giá thiệt hại kinh tế BĐKH, NBD đến sử dụng đất nông nghiệp khu vực ven biển Chi tiết quy trình tổng hợp đánh giá thiệt hại kinh tế với bước trình bày Hình - Bước Lựa chọn kịch BĐKH, NBD phù hợp cho địa phương; 413 - Bước Xây dựng đồ nguy ngập NBD; - Bước Xây dựng đồ tác động NBD đến ĐNN theo phương án sử dụng đất khác nhau; - Bước Hiệu chỉnh đồ tác động NBD đến ĐNN cho khu vực đê; - Bước Xác định diện tích nhóm ĐNN bị tác động giá trị sử dụng yếu tố sở hạ tầng; - Bước Tính tốn xác định giá trị thiệt hại kinh tế theo khu vực đê; - Bước Biểu diễn kết tính tốn thiệt hại đồ tác động NBD đến sử dụng ĐNN - Bước Đề xuất giải pháp thích ứng sử dụng ĐNN Một điểm đáng lưu ý là, bước (2) xây dựng đồ nguy ngập, tiến hành điều tra thực địa bổ sung để hiệu chỉnh đồ nguy ngập (Hình 2), từ đồ nguy ngập xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế Đây điểm phương pháp này, so với phương pháp xây dựng đồ nguy ngập theo kịch Bộ TNMT, nhằm xác định xác diện tích loại đất có nguy bị tác động khu vực đê 414 Lựa chọn kịch BĐKH, NBD RCP6.0 Dữ liệu đầu vào (Địa hình, mặt cắt, độ dốc) Mơ hình số độ cao (DEM) Dựa vào mức ngập 12, 18, 24 32cm tương ứng từ 2020 đến 2050 Các đồ trạng sử dụng đất năm 2010, 2015 quy hoạch 2020 Bản đồ liệu thuộc tính GIS Phân tích khơng gian nội suy theo phương pháp định Bản đồ nguy ngập Điều tra thực địa hiệu chỉnh đồ Bản đồ nguy ngập hồn chỉnh Hình Sơ đồ bước xây dựng đồ Áp dụng quy trình xây dựng đồ nguy ngập đồ tác động BĐKH, NBD với phương án sử dụng đất tỉnh Nam Đinh (theo đồ trạng sử dụng đất năm 2010, 2015 đồ quy hoạch sử dụng đất, 2020) với mốc thời gian theo kịch nguy ngập NBD từ 2020 đến 2050 để xây dựng đồ nguy ngập (Hình 3) tính tốn kết diện tích nhóm đất nơng nghiệp có nguy bị tác động (Bảng 2) Đây liệu sở để tính toán thiệt hại tác động BĐKH, NBD đất nông nghiệp khu vực ven biển tỉnh Nam Định 415 Hình Bản đồ tác động BĐKH, NBD đến sử dụng đất nông nghiệp vào năm 2050 theo đồ quy hoạch 2020 huyện ven biển tỉnh Nam Định 416 Bảng Diện tích ĐNN bị tác động BĐKH, NBD khu vực đê từ năm 2020 - 2050 theo đồ quy hoạch 2020 huyện ven biển tỉnh Nam Định Huyện Nghĩa Hưng Hải Hậu Giao Thủy Xuân Trường Loại đất Đất trồng lúa Đất NTTS Đất làm muối Đất rừng NM Đất trồng lúa Đất NTTS Đất làm muối Đất rừng NM Đất trồng lúa Đất NTTS Đất làm muối Đất rừng NM Đất trồng lúa Đất NTTS Đất làm muối Đất rừng NM Diện tích quy hoạch 2020 (ha) 8599,4 4639,3 31,0 2213,7 8014,4 3090,6 213,7 84,5 6561,0 5647,7 305,3 2178,4 4608,8 1196,2 0,0 0,0 Diện tích ngập đê ảnh hưởng tới loại đất (ha) 2020 12 cm 0,0 6,2 0,0 51,1 0,0 7,9 2,7 0,2 0,0 41,6 2,2 21,4 0,0 0,0 0,0 0,0 2030 18 cm 2040 24 cm 0,0 6,5 0,0 57,7 0,0 18,7 5,2 0,3 0,0 90,7 8,9 59,8 0,0 0,0 0,0 0,0 417 0,0 7,1 0,0 64,3 0,0 31,0 7,8 0,3 0,0 124,4 13,4 100,8 0,0 0,0 0,0 0,0 2050 32 cm 0,0 7,5 0,0 72,8 0,0 49,5 13,1 0,6 0,0 161,1 23,0 169,1 0,0 0,0 0,0 0,0 Diện tích ngập đê ảnh hưởng tới loại đất (ha) 2020 2030 2040 2050 12 18 cm 24 cm 32 cm cm 599,0 1031,5 1483,3 2160,0 97,9 129,5 163,4 211,5 0,0 0,0 0,0 0,0 7,8 8,5 9,1 9,8 494,6 792,3 1126,6 1633,2 14,7 29,9 51,7 78,9 20,2 40,1 67,6 111,2 0,4 2,9 4,8 7,0 290,5 694,4 1054,6 1508,4 3,3 17,6 37,3 69,6 1,4 14,6 48,9 103,7 0,7 1,7 3,3 7,0 138,7 277,2 412,3 577,4 7,5 11,0 14,0 16,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3.2 Đánh giá thiệt hại kinh tế tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến sử dụng đất nông nghiệp khu vực ven biển tỉnh Nam Định Thiệt hại kinh tế tác động BĐKH, NBD đến nhóm ĐNN tính tốn cách sử dụng cơng thức: nghiên cứu xây dựng cơng thức (1): Đ =∑ × × (1) Trong đó: THĐNN: Giá trị thiệt hại đất nông nghiệp BĐKH, NBD khu vực (triệu đồng); Si: Diện tích đất nơng nghiệp loại i bị tác động BĐKH, NBD (ha) Trong nghiên cứu này, nhóm đất nơng nghiệp gồm loại chính: ni trồng thủy sản, rừng ngập mặn, đất làm muối, đất trồng lúa; Si xác định qua đồ nguy ngập; Gj: Giá trị trung bình j đơn vị diện tích đất nơng nghiệp quy đổi năm 2010 (triệu đồng/ha); Kn: Mức thiệt hại Kn xác định theo hệ số thiệt hại Thông tư 43/2015/TTLT- BNNPTNT- BKHDT hướng dẫn thống kê, đánh giá thiệt hại thiên tai gây Gj tổng hợp theo Bảng Bảng Giá trị trung bình đối tượng bị thiệt hại Đối tượng bị tác động Khu vực ngồi đê Diện tích đất ni trồng thủy sản Diện tích RNM bị với giá trị sử dụng trực tiếp gián tiếp phi sử dụng Diện tích đất muối Khu vực đê biển Xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển cho năm 2020, 2030, 2040 2050 Xây dựng hệ thống cống có cảnh báo mặn Diện tích đất lúa Giá trị trung bình tính theo năm 2010 (triệu đồng) Nghĩa Hưng Hải Hậu Giao Thủy Xuân Trường 105,5 triệu/ha 76,8 triệu/ha 87,2 triệu/ha 300 triệu/ha 20,2 triệu/ha 2.819,7 triệu/ha 39 triệu/ha 39 triệu/ha 39 triệu/ha Chi phí ứng với mực nước dâng 12 - 32 cm 1089,6; 1.634,4 ; 2179,2 ; 2.905,6 triệu cho 1km chiều dài - - 200 triệu/cống 51,3 triệu/ha 50,9 triệu/ha 418 87,2 triệu/ha 49,9 triệu/ha Diện tích ni trồng thủy sản Diện tích đất làm muối Diện tích RNM bị với giá trị sử dụng trực tiếp gián tiếp phi sử dụng 105,5 triệu/ha 39 triệu/ha 76,8 triệu/ha 51,6 triệu/ha 39 triệu/ha 39 triệu/ha 19,6 triệu/ha/năm 58,7 triệu/ha - Nghiên cứu ước tính mức thiệt hại kinh tế tác động BĐKH, NBD theo mốc thời gian (năm 2020, 2030, 2040, 2050) với phương án sử dụng đất (hiện trạng 2010, trạng 2015 quy hoạch 2020) Kết trình bày hình hình Kết cho thất tổng giá trị thiệt hại huyện ven biển tỉnh nam Định có quan hệ mật thiết với diện tích nhóm ĐNN bị tác động BĐKH, NBD Theo đồ trạng năm 2010 có giá trị bị thiệt hại lớn nhất: năm 2020 tương ứng với mức thiệt hại hoàn toàn khu vực đê (K=1) thiệt hại nặng (K=0,5) khu vực đê kết tổng giá trị thiệt hại huyện chiếm 0,8% GDP tỉnh so với năm 2010 tiếp tục tăng vào năm 2030 1,3%; 2% năm 2040 2,8% vào năm 2050 (Hình 5a) Ngược lại, với mức thiệt hại đê nặng (K=0,7) khu vực đê phần (K=0,3) giá trị thiệt hại giảm sau: năm 2020 0,7% ; 2030 1,1%; 2040 1,7% 2,4% tương ứng 2050 (Hình 5b) Điều chứng tỏ việc quy hoạch dịch chuyển sử dụng đất huyện ven biển phần thích ứng với BĐKH NBD Tương tự theo phương án sử dụng đất đồ trạng 2015 cho thấy mức thiệt hại dao động từ 0,6% tổng GDP năm 2020 đến 2,5% tổng GDP địa phương vào năm 2050 Phương án sử dụng đất theo quy hoạch 2020 mức thiệt hại nhỏ dao động từ 0,7 đến 2,5% tổng GDP Như vậy, theo phương án sử dụng đất trạng năm 2010, thiệt hại huyện tương ứng với trường hợp thiệt hại hoàn toàn thiệt hại phân cao phương án sử dụng đất lại theo trạng 2015 quy hoạch 2020 419 Tổng thiết hại (%) GDP huyện ven biển tỉnh Nam Định 3,0 K Trong đê = 0,5 K Ngoài đê = 1,0 2,5 2,8 2,5 2,5 2,0 1,8 1,8 1,5 1,3 1,1 1,0 1,1 0,8 0,7 0,6 0,5 0,0 2020 2030 2040 2050 2020 2030 2040 2050 2020 2030 2040 2050 Theo quy hoạch 2020 Theo trang 2015 Theo trạng 2010 (a) Tổng thiết hại (%) GDP huyện ven biển tỉnh Nam Định 3,0 KTrong đê = 0,3 KNgoài đê = 0,7 2,5 2,4 2,3 2,2 2,0 1,6 1,7 1,6 1,5 1,1 1,0 0,6 0,9 0,7 0,6 0,5 0,0 2020 2030 2040 2050 2020 2030 2040 2050 2020 2030 2040 2050 Theo quy hoạch 2020 Theo trang 2015 Theo trạng 2010 (b) Hình Tổng giá trị thiệt hại BĐKH, NBD huyện ven biển so với GDP năm 2010 tỉnh Nam Định theo phương án sử dụng đất với mức thiệt hại 420 Hình Bản đồ giá trị thiệt hại khu vực đê BĐKH, NBD huyện ven biển tỉnh Nam Định năm 2050 theo quy hoạch sử dụng đất năm 2020 GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 4.1 Lồng ghép, tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng với quy hoạch sử dụng đất Xây dựng đồ định hướng sử dụng đất đến năm 2050: Từ thực trạng điều tra khảo sát, kết nghiên cứu, đồ quy hoạch sử dụng đất 2020, kết hợp với đồ tác động BĐKH, NBD đến nhóm ĐNN, đề xuất đồ điều chỉnh sử dụng đất đến năm 2050 có lồng ghép với BĐKH NBD tập trung vào loại đất gồm đất ni trồng thủy sản, đất trồng lúa đất rừng ngập mặn huyện ven biển tỉnh Nam Định 421 (Hình 7) Trong khuyến cáo số khu vực khơng nên chuyển đổi mục đích sử dụng đất Hình Bản đồ định hướng sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2050 huyện ven biển tỉnh Nam Định có lồng ghép với BĐKH, NBD Quản lý, giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Tổ chức thực nghiêm theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh phê duyệt; phân bổ, xác định ranh giới thực địa, lập đồ diện tích đất trồng lúa cơng khai đến xã; rà soát, xác định rõ tiêu khống chế diện tích đất rừng theo quy hoạch năm 2020 4.2 Bảo vệ nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp bối biến đổi khí hậu, nước biển dâng 422 Sử dụng đất nuôi trồng thủy sản: Sau tính tốn chi phí - lợi ích mơ hình ni: ni tơm cơng nghiệp, nuôi tôm quảng canh cải tiến, nuôi tôm xen cá mú nuôi cá mú, nghiên cứu khuyến cáo hộ nên chuyển đổi mơ hình ni quảng canh cải tiến sang mơ hình ni tơm xen cá - mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện kinh tế hộ dân vùng nuôi trồng, đáp ứng yêu cầu bền vững môi trường Sử dụng đất trồng lúa: Cần tiếp tục mở rộng nhóm giải pháp sử dụng đất trồng lúa hiệu việc sử dụng giống lúa chịu mặn chuyển đổi thời vụ gieo trồng phù hợp Sử dụng đất rừng ngập mặn: Để bảo vệ mở rộng diện tích rừng ngập mặn, thời gian tới huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu Giao Thủy cần tập trung vào nhóm giải pháp khuyến khích trồng bảo vệ rừng ngập mặn; phát triển mơ hình “tơm sinh thái Nam Định” - mơ hình sinh kế bền vững vừa góp phần phát triển kinh tế vừa bảo tồn rừng ngập mặn; xây dựng, hoàn thiện “hương ước bảo vệ rừng ngập mặn” cộng đồng, xã vùng đệm Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên Giải pháp sử dụng đất làm muối: Đẩy mạnh việc xây dựng đồng muối công nghiệp nhằm tăng suất, hiệu sản xuất muối, chất lượng sản phẩm muối, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng BĐKH, NBD đến lĩnh vực diêm nghiệp 4.3 Nâng cấp đê hệ thống cơng trình thủy nơng Cần nâng cấp hệ thống đê biển (đoạn Xuân Hà, huyện Hải Hậu), đê biển kết hợp tuyến đường du lịch đoạn từ khu du lịch sinh thái RNM Xuân Thủy đến khu du lịch Quất Lâm, Thịnh Long Rạng Đơng), đảm bảo cao trình thích hợp điều kiện BĐKH, NBD theo kịch xây dựng 4.4 Các giải pháp hỗ trợ khác Khuyến khích áp dụng bảo hiểm sản xuất nông nghiệp: Hoạt động nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào thời tiết Trong đó, lao động nơng nghiệp tỉnh Nam Định đa phần hộ nông dân nghèo, cận nghèo Do đó, việc áp dụng bảo hiểm nơng nghiệp tỉnh Nam Định cần thiết thời gian tới Kết tính tốn thiệt hại dẫn liệu sở cho 423 địa phương công ty bảo hiểm tham khảo để xác định giá trị bảo hiểm cho đối tượng sử dụng ĐNN Nâng cao khả tự thích ứng cho cộng đồng: Nâng cao hiệu công tác điều tra, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng ĐNN; tăng cường, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân nội dung ứng phó với BĐKH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Thông báo Việt Nam cho công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu., Hà Nội, Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, Hà Nội, Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Đình Bồng, Lê Thái Bạt, Đào Trung Chính, Trịnh Văn Tồn, Đào Văn Dinh, Nguyễn Thị Thu Trang and Đinh Gia Tuấn (2013) Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, ứng phó với biến đổi khí hậu NXB Chính trị Quốc gia -Sự thật, Hà Nội, Việt Nam Tổng cục Quản lý đất đai (2014) Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng đến biến động diện tích cấu sử dụng đất toàn lãnh thổ Việt Nam (giai đoạn I), Hà Nội, Việt Nam Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2011) Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định biện pháp thích ứng, Hà Nội, Việt Nam Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2012) Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển NXB Tài nguyên, Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2018) Các rào cản phát triển thị trường đất nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo Hội thảo tham vấn ADB (2009) The Economics of Climate change in Southeast Asia: A Regional Review, Asian Development Bank ADB Avenue, Mandaluyong City 1550 Metro Manila, Philippines 424 Carter T., M Parry, H Harasawa and N Nishioka (1994) IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations, University College, London Dokuchaev V V (1883) Schematic Map of Humus Content in the Upper Horizon of Soils of the 631 Chernozemic Zone: Supplement to the Book “Russian Chernozem.” IPCC (2001) Climate Change 2001: Synthesis Report A Contribution of Working Groups I, II, and III to the Third Assessment Report of the Integovernmental Panel on Climate Change Cambridge Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom, and New York, NY, USA IPCC (2007) Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA IPCC (2007) The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA Scialabba N (2015) Food wastage footprint & Climate Change FAO 425 ... PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Tác động qua lại biến đổi khí hậu, nước biển dâng sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến sử dụng đất nơng nghiệp Dokuchaev (1883) cho đất. .. hoạch sử dụng đất năm 2020 GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 4.1 Lồng ghép, tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu,. .. chủ yếu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG TỚI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Quy trình tổng hợp đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Quy trình tổng

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các tiêu chí và thông tin dùng trong đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng  liên quan tới sử dụng đất nông nghiệp  - Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển và giải pháp thích ứng
Bảng 1. Các tiêu chí và thông tin dùng trong đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng liên quan tới sử dụng đất nông nghiệp (Trang 8)
Hình 1. Quy trình tổng hợp đánh giá thiệt hại kinh tế do BĐKH, NBD đến sử dụng đất nông nghiệp khu vực ven biển   - Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển và giải pháp thích ứng
Hình 1. Quy trình tổng hợp đánh giá thiệt hại kinh tế do BĐKH, NBD đến sử dụng đất nông nghiệp khu vực ven biển (Trang 10)
Hình 2. Sơ đồ các bước xây dựng bản đồ - Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển và giải pháp thích ứng
Hình 2. Sơ đồ các bước xây dựng bản đồ (Trang 12)
Hình 3. Bản đồ tác động của BĐKH, NBD đến sử dụng đất nông nghiệp vào năm 2050 theo bản đồ quy hoạch 2020 các huyện ven biển tỉnh Nam Định  - Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển và giải pháp thích ứng
Hình 3. Bản đồ tác động của BĐKH, NBD đến sử dụng đất nông nghiệp vào năm 2050 theo bản đồ quy hoạch 2020 các huyện ven biển tỉnh Nam Định (Trang 13)
Bảng 3. Diện tích ĐNN bị tác động bởi BĐKH, NBD tại khu vực trong và ngoài đê từ năm 2020 - 2050 theo bản đồ quy hoạch 2020 các huyện ven biển tỉnh Nam Định  - Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển và giải pháp thích ứng
Bảng 3. Diện tích ĐNN bị tác động bởi BĐKH, NBD tại khu vực trong và ngoài đê từ năm 2020 - 2050 theo bản đồ quy hoạch 2020 các huyện ven biển tỉnh Nam Định (Trang 14)
Bảng 4. Giá trị trung bình của các đối tượng bị thiệt hại - Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển và giải pháp thích ứng
Bảng 4. Giá trị trung bình của các đối tượng bị thiệt hại (Trang 15)
Hình 6. Bản đồ giá trị thiệt hại khu vực trong đê do BĐKH, NBD tại 4 huyện ven biển tỉnh Nam Định năm 2050 theo quy hoạch sử dụng đất năm 2020 - Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển và giải pháp thích ứng
Hình 6. Bản đồ giá trị thiệt hại khu vực trong đê do BĐKH, NBD tại 4 huyện ven biển tỉnh Nam Định năm 2050 theo quy hoạch sử dụng đất năm 2020 (Trang 18)
(Hình 7). Trong đó khuyến cáo một số khu vực không nên chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển và giải pháp thích ứng
Hình 7 . Trong đó khuyến cáo một số khu vực không nên chuyển đổi mục đích sử dụng đất (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w