Phát triển trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại Việt Nam

18 33 0
Phát triển trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích chính của bài viết này là tập trung vào: Phân tích thực trạng xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam; Phân tích thực trạng cung cấp nguồn gỗ nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam; Đánh giá tổng quan về trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại Việt Nam; Đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Phát triển trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất Việt Nam Lê Đình Hải Trường Đại học Kỉnh tế, ĐHQGHN MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có cơng nghiệp nội thất động giới quốc gia xuất đồ nội thất lớn thứ hai khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thứ năm tồn cầu, sau Trung Quốc, Đức, Ý Ba Lan (CSIL Centre for Industrial Studies, 2019) Trong đó, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm đồ gỗ ngày tăng nhanh trở thành ngành hàng xuất chủ lực lĩnh vực nông nghiệp Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam lập kỷ lục kim ngạch xuất năm 2020 đạt 12,371 tỷ USD, tăng 16,2% so với năm 2019 Vì nhu cầu gỗ nguyên liệu ngày tăng cao Nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam khó khăn, chủ yếu từ nguồn bản: nguồn nguyên liệu gỗ nước (gỗ tự nhiên gỗ rừng trồng) nguồn gỗ nguyên liệu nhập Các công ty Việt Nam phải nhập 4-5 triệu m3 gỗ năm từ 100 quốc gia Về nguồn nguyên liệu gỗ nước kể từ năm 2014 Chính phủ định đóng cửa rừng tự nhiên, nguồn nguyên liệu gỗ nội địa cịn trơng chờ vào gỗ rừng trồng Vì vậy, việc phát triển nguồn gỗ nguyên liệu từ rừng trồng gỗ lớn nước yêu cầu cấp thiết cần đẩy mạnh Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực để phát triển trồng rừng gỗ lớn, cụ thể ban hành Quyết định số 156 QĐBNN-TCLN (Bộ NN & PTNT 2013), Nghị định số 774/QĐ-BNN-TCLN (Bộ NN & PTNT 2014) Quyết định số 38/2016/QĐ-TTG (Thủ tướng Chính phủ Việt Nam 2016) thúc đẩy luân canh rừng, trồng rừng, chuyển rừng từ rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn Tuy nhiên, đến nay, tiến độ chuyển từ rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn chậm, chưa đạt tiêu kế hoạch đặt Các chủ rừng lo ngại chi phí rủi ro 292 việc tăng tuổi luân canh, chẳng hạn bão, sâu bệnh giá thị trường giảm Họ thiếu thơng tin kết tài khác từ chiến lược quản lý thay (Maraseni cộng sự, 2017) Hơn nữa, hầu hết diện tích đất rừng giao có quy mơ nhỏ hộ gia đình hạn chế lực kỹ thuật, rừng luân canh kéo dài khiến chi phí sản xuất giao dịch cao Những lý khiến chủ rừng chọn khai thác rừng với luân kỳ ngắn (Nguyễn Vinh Quang CS, 2018) Mục đích viết tập trung vào: (1) Phân tích thực trạng xuất đồ gỗ Việt Nam; (2) Phân tích thực trạng cung cấp nguồn gỗ nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất Việt Nam; (3) Đánh giá tổng quan trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất Việt Nam; (4) Đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất Việt Nam THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM Trong thời gian qua, phát triển ngành Gỗ có nhiều khởi sắc Chỉ số sản xuất công nghiệp ngành Gỗ giai đoạn 2016-2020 tăng bình quân 3,4%/năm (Hình 1) Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ năm 2020 đạt 12.372 triệu USD, chiếm 4,4% tổng kim ngạch xuất gấp 1,8 lần kim ngạch xuất gỗ năm 2016 Những tháng đầu năm 2021, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nước giới, ngành Gỗ tiếp tục trì tăng trưởng Chỉ số sản xuất cơng nghiệp ngành Gỗ sản phẩm từ gỗ tháng đầu năm 2021 đạt 2.441 triệu USD, tăng 4,3% so với kỳ năm trước, tháng 01/2021 tăng cao 26,4%; tháng 02/2021 giảm 15% Hiện nay, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc EU tiếp tục thị trường quan trọng Việt Nam, chiếm xấp xỉ 90% tổng kim ngạch xuất ngành năm Trong thị trường này, Mỹ thị trường lớn (Tô Xuân Phúc cộng sự, 2020) Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tiếp tục mang lại hội mở rộng xuất cho ngành gỗ, chủ yếu thị trường Mỹ Tuy nhiên, rủi ro gian lận thương mại đầu tư ngành gỗ song hành với hội 293 Hình Kim ngạch xuất mặt hàng gỗ Việt Nam giai đoạn 2016-2020 (đơn vị: tỷ USD) (Nguồn: Tô Xuân Phúc cộng sự, 2018, 2020, 2021) Tốc độ tăng trưởng nhanh ngành Gỗ Việt Nam thời gian qua có đóng góp lớn từ thơng thống hệ thống pháp luật kinh doanh nước, với hiệp định thương mại tự hệ ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA), Hiệp định dối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Các hiệp định thương mại tự có mức độ cam kết cao, toàn diện giúp nâng cao vị Việt Nam giới, giúp doanh nghiệp Gỗ Việt Nam tiệm cận chuỗi giá trị sản phẩm gỗ có với khách hàng tồn cầu, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực đến người mua hàng tiềm năng, từ góp phần tăng cường xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ Việt Nam khu vực, quốc gia giới THỰC TRẠNG CUNG CẤP NGUỒN GỖ NGUYÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 3.1.1 Kim ngạch nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Hiện nay, nguồn cung nguyên liệu nước không đủ để chế biến phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, hàng năm nước ta phải nhập lượng gỗ nguyên liệu lớn từ nước Trong hoạt động xuất 294 khẩu, mở rộng xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam có vai trị lớn nguồn ngun liệu gỗ nhập 3,000 2,549 2,550 2019 2020 2,343 2,500 2,178 2,000 1,832 1,500 1,000 500 2016 2017 2018 Hình Kim ngạch nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2016-2020 (Tỷ USD) (Nguồn: Tô Xuân Phúc cộng sự, 2018, 2020, 2021) Năm 2017, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư 2,1 tỉ USD để nhập mặt hàng thuộc nhóm gỗ sản phẩm gỗ (Hình 2) Kim ngạch tương đương với 28,4% tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ năm Kim ngạch nhập năm 2017 tăng khoảng 345 triệu USD, tăng 18,8% so năm 2016 Tốc động tăng trưởng kim ngạch nhập gỗ sản phẩm gỗ lớn so với tốc động tăng tưởng kim ngạch xuất mặt hàng (xuất tăng trưởng 12,6% giai đoạn 2016-2017) Điều có nghĩa nhập xuất trì tốc độ tăng trưởng nay, cán cân thăng dự thương mại ngành giảm tương lai Năm 2019, giá trị kim ngạch nhập mặt hàng gỗ Việt Nam đạt 2,54 tỉ USD, tăng 9% so với kim ngạch năm 2018 Giá trị nhập Gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam đạt 2,55 tỷ USD năm 2020, giữ mức ổn định so với năm 2019 Các mặt hàng nhập nhiều phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng sản xuất gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sợi, gỗ dán Trung 295 Quốc, nước thuộc Châu Phi Mỹ, EU Thái Lan nguồn cung lớn Việt Nam 3.1.2 Các sản phẩm gỗ nhập Bảng giá trị xu hướng nhập mặt hàng nhập vào Việt Nam có giá trị cao năm vừa qua Gỗ trịn/đẽo vng thơ, gỗ xẻ nhóm mặt hàng có kim ngạch nhập lớn Số liệu từ Bảng cho thấy xu hướng nhập tăng nhanh lượng kim ngạch Bảng 1: Kim ngạch nhập mặt hàng gỗ chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Mặt hàng Gỗ trịn/đẽo vng thơ Gỗ xẻ m3 2016 Triệu USD m3 2017 Triệu USD m3 2018 Triệu USD m3 2019 Triệu USD m3 2020 Triệu USD 1,888 537,3 2,242 668,4 2,281 698,1 2,322 649,5 2,020 563,1 1,844 749,0 2,180 879,0 2,410 928,9 2,577 927,8 2,540 842,1 (Nguồn: Tô Xuân Phúc cộng sự, 2018, 2020, 2021) Đến nay, nguồn nguyên liệu nhập yếu tố then chốt, tạo lớn mạnh ngành gỗ Việt Hàng năm, Việt Nam nhập bình qn 4-5 triệu m3 gỗ trịn xẻ nhằm phục vụ chế biến xuất tiêu thụ nội địa Lượng nhập ngày có xu hướng tăng Theo Tổng cục Lâm nghiệp, bình quân năm Việt Nam nhập từ đến 2,5 triệu m3 gỗ quy tròn gỗ nhiệt đới từ châu Phi, số quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ, Lào, Campuchia Papua New Guinea, tương đương từ 40 đến 50% tổng lượng gỗ trịn xẻ nhập Thơng điệp ngành gỗ Việt Nam ngày sử dụng nhiều nguồn gỗ ngun liệu có tính pháp lý rõ ràng ngày lượng gỗ rủi ro cao lần nhấn mạnh Lượng gỗ nguyên liệu nhập từ nguồn ‘sạch’ Mỹ, quốc gia Châu Âu, Úc, Canada, New Zealand tiếp tục tăng cao Nguồn gỗ đưa vào sử dụng nhà máy chế biến Việt Nam nhằm phục vụ xuất mà phục vụ cho thị trường nội địa Đã có số tín hiệu cho thấy thị trường nội địa 296 có thay đổi thói quen tiêu dùng, với mặt hàng gỗ làm từ gỗ nhập từ nguồn ‘sạch’, giá hợp lý ưa chuộng ngày nhiều, đặc biệt giới trẻ Đảm bảo bền vững chuỗi cung gỗ nguyên liệu nhập địi hỏi phải có bước tăng cường kiểm tra giám sát điểm nhập khẩu, phối hợp quan quản lý quan khoa học việc xác định loài, chủng loại nhập khẩu, sách chặt chẽ việc kiểm sốt chuỗi cung Điều đòi hỏi hợp tác chặt chẽ quan quản Việt Nam nước khu vực Châu Phi cung gỗ ngun liệu cho Việt Nam Truyền thơng giữ vai trị quan trọng việc góp phần đảm bảo nguồn cung gỗ ngun liệu bền vững Truyền thơng khuyến khích nhu cầu sử dụng đồ gỗ nội địa cơng trình phục vụ mục tiêu cơng sử dụng gỗ hợp pháp, bao gồm gỗ nhập từ nguồn ‘sạch’ từ gỗ rừng trồng tạo thay đổi nhu cầu tiêu thụ nội địa Với vai trò quan trọng này, nguồn lực cần thiết nhà nước nên cấp cho truyền thông, nhằm tạo động lực việc thay đổi nhu cầu thị hiếu thị trường, góp phần đảm bảo nguồn cung gỗ nguyên liệu bền vững Để kiểm soát nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu, Nghị định 102/2020NĐ-CP quy định hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp định kèm đưa tiêu chí xác định loại gỗ có rủi ro nhập khẩu, từ đưa chế nhằm kiểm sốt rủi ro Theo nghị định này, gỗ nhập thực thơng qua thiết lập chế kiểm sốt nguồn gỗ nhập loài gỗ nhập Gỗ rủi ro gỗ nhập từ vùng địa lý khơng tích cực lồi rủi ro Đồng thời nghị định quy định nhập gỗ rủi ro vào Việt Nam, doanh nghiệp nhập cần bổ sung giấy tờ để minh chứng cho tính hợp pháp gỗ Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đưa biện pháp giảm thiểu rủi ro 3.2 Thực trạng cung cấp gỗ nguyên liệu nước cho sản xuất đồ gỗ xuất Việt Nam Về nguồn nguyên liệu gỗ nước kể từ năm 2014 Chính phủ định đóng cửa rừng tự nhiên, nguồn nguyên liệu gỗ nội địa 297 cịn trơng chờ vào gỗ rừng trồng (Keo, Tràm) từ gỗ Cao su Bình quân năm, nguồn gỗ rừng trồng cung khoảng 24 triệu m3 gỗ thị trường, có 60 - 70% gỗ đưa vào làm dăm, phần lại đưa vào chế biến đồ gỗ phục vụ xuất Bên cạnh gỗ rừng trồng, nguồn cung gỗ từ khu vườn cao su lý năm đạt triệu m3, lượng cung ngày tăng, tập trung chủ yếu khu vực Đông Nam Bộ Tây Nguyên Đến nay, hầu hết nguồn cung gỗ cao su đưa vào chuỗi cung, chế biến thành sản phẩm xuất Nguyên liệu vấn đề then chốt ngành xuất đồ gỗ, ta chưa kiểm soát chất lượng nguyên liệu Nguyên nhân chủ yếu bao gồm: Thứ giống lâm nghiệp không quy hoạch rõ ràng, làm chất lượng giống ngày đi; diện tích vùng ngun liệu tăng, suất chất lượng gỗ lại thấp Thứ hai tuổi khai thác vùng chưa kiểm soát Phần lớn vùng nguyên liệu, rừng trồng năm tuổi khai thác, diện tích rừng từ đến 10 năm tuổi cịn tương đối so với tiềm Mặc dù Bộ NN-PTNT tỉnh có chủ trương phát triển trồng rừng gỗ lớn, sách hỗ trợ cịn gặp nhiều bất cập khó khăn việc triển khai TỔNG QUAN VỀ TRỒNG RỪNG GỖ LỚN TẠI VIỆT NAM 4.1 Khái niệm trồng rừng gỗ lớn Gỗ lớn gỗ nhỏ phân loại theo mục đích sử dụng khác theo chênh lệch đường kính, chiều cao gỗ trịn số loài định Theo Hiệp hội Rừng Phần Lan, có hai loại gỗ trịn cho lồi cây: gỗ tròn, gỗ xẻ gỗ bột giấy, gỗ có đường kính nhỏ Bột giấy có nguồn gốc từ có đường kính nhỏ thân lớn Gỗ lớn không đảm bảo chất lượng sử dụng làm gỗ bột giấy Ở Việt Nam, tìm thấy khái niệm khác gỗ lớn số văn quy phạm pháp luật: a) Gỗ lớn xác định gỗ trịn có đường kính lớn 15cm (theo Quyết định 744/QĐ-BNN-TCLN: Đã phê duyệt Kế hoạch hành 298 động nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014-2020) b) Theo Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 11567-1: 2016 - loài đặc thù Keo lai (Bảng 4) Bảng 4: Tiêu chuẩn xác định gỗ nhỏ gỗ lớn Keo lai Chỉ số Luân kỳ trồng Đường kính Gỗ nhỏ

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan