1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển trồng rừng gỗ lớn

36 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt Phát triển trồng rừng gỗ lớn Thông tin chuyên đề số 04 2017 Phát triển trồng rừng gỗ lớn Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt Lời nói đầu Triển vọng gỗ lớn số mơ hình trồng lồi keo Bình Định Phú Yên Nhân giống in vitro gia đình ưu việt keo liềm (Acaciacrassicarpa A Cunn ex benth.) phục vụ trồng rừng 10 Nghiên cứu đặc trưng phân hữu sinh học ủ từ phế thải khai thác rừng keo làm hỗn hợp ruột bầu sản xuất vườn ươm 15 Tạo nội sinh nhân tạo nấm bạch cương (Beauveria bassiana) cho bạch đàn camal để phòng trừ ong đen (Leptocybe invasa) gây u bướu 17 Kết dự án trồng rừng thâm canh gỗ lớn chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn 22 Mơ hình chuyển hóa rừng gỗ lớn cho hiệu kinh tế cao 26 Quảng Ninh: Một số mơ hình sản xuất rừng gỗ lớn hiệu cao 28 Bắc Giang: Mơ hình trồng rừng sản xuất gỗ lớn 30 10 Mơ hình trồng rừng gỗ lớn Hòa Bình 33 11 Một số kinh nghiệm trồng chuyển hóa thành rừng gỗ lớn nơng hộ 35 Chịu trách nhiệm xuất bản: NGễ TH HIấN Chịu trách nhiệm nội dung: NGễ TH HIấN Biên tập: Trần Thanh Hiền Trình bày: Lờ Phng Tho Thanh Tõm Tòa soạn: Số Ngọc Hà - Ba Đình - Hà Nội Điện thoại: 043.7332160 (309) - 043.8234841 (311) Email: pthongtin@mard.gov.vn Fax: (04) 38230381 Website: http://www.mard.gov.vn GiÊy phÐp xuất số: 31/GP - XBBT ngày 02 tháng 06 năm 2006 In tại: Xng in Trung tâm Tin học Thống kê - Bộ Nông nghiệp PTNT Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt LI NĨI ĐẦU Theo Tổng cục Lâm nghiệp, diện tích rừng trồng nước ta tăng nhanh từ 1,92 triệu năm 2002 lên 3.886.337 năm 2015, bình quân tăng 144.600 ha/năm (rừng phòng hộ 622.656 ha, rừng đặc dụng 79.179 ha, rừng sản xuất 2.727.950 trồng diện tích đất ngồi quy hoạch cho lâm nghiệp 456.552 ha) Tổng trữ lượng rừng trồng 73,5 triệu m3, đó, trữ lượng rừng trồng sản xuất khoảng 56 triệu m3, bình qn tăng 6,2%/năm Diện tích rừng trồng chủ yếu trồng rừng gỗ nhỏ, quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020 tỉnh có quy hoạch trồng rừng gỗ lớn, song năm qua, hầu hết tỉnh chủ yếu tập trung cho phát triển trồng rừng nguyên liệu gỗ nhỏ phục vụ chế biến bột giấy, băm dăm, gỗ bóc, cung cấp gỗ trụ mỏ Diện tích rừng trồng chuyển đổi sang mục đích kinh doanh gỗ lớn 19 tỉnh vùng Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ có khoảng 40.000 Diện tích tập trung chủ yếu cơng ty có điều kiện đất đai, thị trường thuận lợi tỉnh Quảng Trị tỉnh Phú n Diện tích lại chủ yếu trồng quy mô nhỏ dự án ODA tài trợ tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, với mục tiêu trồng rừng gỗ lớn ngành lâm nghiệp nâng cao suất rừng đạt bình quân 15 m 3/ha/năm; đến năm 2020, diện tích rừng trồng sản xuất đạt khoảng 3,84 triệu ha, năm khai thác trồng lại 0,25 triệu ha, với trữ lượng bình quân khoảng 150 m3/ha rừng gỗ lớn, chu kỳ bình quân 12 năm, 40% gỗ lớn 60% gỗ nhỏ Đưa suất bình qn rừng trồng chuyển hóa sang kinh doanh gỗ lớn đạt từ 12 -15 m³/ha/năm trở lên vùng miền núi phía Bắc Nâng cao suất bình quân rừng trồng trồng lại sinh trưởng nhanh để kinh doanh gỗ lớn đạt 15 - 20 m³/ha/năm vùng miền núi phía Bắc Đối với sinh trưởng chậm, chu kỳ kinh doanh dài suất bình quân đạt 10 m³/ha/năm Đưa tỷ lệ gỗ lớn bình qn (gỗ xẻ có đường kính từ 15 cm trở lên) từ 30 - 40% sản lượng khai thác lên 50 - 60% vào năm 2020 60% từ năm 2020 trở Trong tin Chuyên đề Nông nghiệp PTNT quý 4/2017, xin giới thiệu số kết nghiên cứu trồng rừng gỗ lớn; Mơ hình chuyển hóa rừng gỗ lớn, mơ hình sản xuất rừng gỗ lớn hiệu cao số tỉnh số kinh nghiệm trồng chuyển hóa rừng gỗ lớn số nơng hộ   Th«ng tin chuyên đề nông nghiệp ptnt TRIN VNG G LN CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG CÁC LỒI KEO Ở BÌNH ĐỊNH VÀ PHÚ N Nguyễn Huy Sơn, Phạm Đình Sâm Viện Nghiên cứu Lâm sinh I ĐẶT VẤN ĐỀ Một số loài keo nhập vào trồng thử nghiệm miền Nam nước ta từ năm 1960 kỷ trước, năm 1980 tiếp tục nhập nhiều loài trồng mở rộng phạm vi nước, mục tiêu chủ yếu phủ xanh đất trống đồi trọc, theo loạt khảo nghiệm lồi xuất xứ tiến hành nhiều vùng sinh thái khác (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003), xác định số lồi keo phù hợp có triển vọng để trồng rừng kinh tế, có loài keo tai tượng (Acacia mangium), keo tràm (Acacia auriculiformis) keo liềm (Acacia crassicarpa) Đồng thời, phát loài keo lai (Acacia hybrids) nước ta, từ nghiên cứu cải thiện giống cho loài keo quan tâm nhiều Hiện nay, có hàng trăm giống keo cơng nhận giống tiến kỹ thuật giống quốc gia, chủ yếu sử dụng để trồng rừng cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu chế biến dăm bột giấy với chu kỳ kinh doanh từ - năm, suất gỗ nhiều vùng sinh thái đạt trung bình từ 20 – 25 m3/ha/năm, chí tới 30 m3/ha/năm (Nguyễn Huy Sơn et al., 2006) Tuy nhiên, việc trồng rừng keo cung cấp gỗ lớn khoảng trống cần giải đáp thời gian tới Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề này, việc điều tra đánh giá mơ hình trồng keo có triển vọng làm gỗ lớn sản xuất vùng sinh thái cần thiết, đặc biệt hai tỉnh Bình Định Phú n có diện tích trồng keo tập trung lớn vùng Nam Trung Bộ, trung tâm tiêu thụ gỗ lớn thứ nước, sau Tp Hồ Chí Minh Đà Nẵng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Rừng trồng loài keo lai (Acacia hybrids), keo tai tượng (A mangium) keo tràm (A auriculiformis) từ - 21 năm tuổi hai tỉnh Bình Định Phú Yên, rừng sản xuất rừng phòng hộ có triển vọng cung cấp gỗ lớn 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Kế thừa 15 mơ hình có sản xuất, đó, có 08 mơ hình keo lai, 02 mơ hình Keo tai tượng, 04 mơ hình keo tràm trồng lồi 01 mơ hình keo tràm trồng hỗn lồi với Sao đen (Hopea odorata) - Điều tra sinh trưởng rừng trồng theo phương pháp tiêu chuẩn (OTC) điển hình tạm thời, diện tích 500m2, mơ hình điều tra OTC, đo đếm toàn số OTC - Các tiêu đo đếm gồm đường kính ngang ngực (D1,3), chiều cao vút (Hvn), chiều cao cành (Hdc), đường kính tán (Dt), tỷ lệ sống (TLS) - Đo đường kính ngang ngực (D 1,3) thước đo vanh có độ xác tới 1/10 mm, đo chiều cao vút (Hvn) chiều cao cành (Hdc) sào đo cao khắc vạch đến dm, tỷ lệ sống xác định theo phương pháp thống kê số sống tổng số trồng - Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm Excel Thể tích đứng tính theo cơng thức V = GHf Trong đó, G tiết diện ngang thân vị trí 1,3m, H chiều cao vút ngọn, f hệ số độ thon xác định = 0,473 (Nguyễn Trọng Bình, 2003) Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Quan điểm gỗ lớn Hiện nay, có nhiều quan điểm khác gỗ lớn, số ý kiến cho rằng, nguyên liệu gỗ dùng để xẻ gọi gỗ lớn, số ý kiến khác lại cho rằng, đầu nhỏ khúc gỗ tròn dài m phải ≥ 25 cm gọi gỗ lớn Tuy nhiên, thực tế nay, hầu hết sở sản xuất trồng rừng mọc nhanh gồm keo bạch đàn để cung cấp nguyên liệu gỗ làm dăm bột giấy, chu kỳ từ - năm, chí - năm khai thác Ở giai đoạn tuổi áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh, đường kính ngang ngực (D1,3) cao đạt từ 13 – 14 cm (< 15 cm), khai thác tận thu đoạn gỗ có đường kính đầu nhỏ (Dn) ≥ cm, loại nguyên liệu gọi gỗ nhỏ Như vậy, gỗ nhỏ khúc gỗ có đường kính trung bình < 15cm đường kính đầu nhỏ ≥ cm Ngồi ra, có loại gỗ nhỡ, loại gỗ có đường kính trung bình từ 15 cm đến 18 cm thường dùng để làm xà đỡ, trụ chống lò khai thác khống sản xây dựng Nếu quan niệm vậy, hiểu khúc gỗ có đường kính trung bình ≥ 18 cm gọi gỗ lớn Điều đồng nghĩa với đường kính ngang ngực (D1,3) đa số rừng trồng tối thiểu phải đạt ≥ 18 cm Tuy nhiên, quan điểm cách phân chia tương đối, phần gỗ loại chuyển sang để sử dụng loại ngược lại Từ quan điểm áp dụng làm để đánh giá khả cung cấp gỗ lớn số mơ hình trồng keo có triển vọng vùng sinh thái phạm vi chuyên đề 3.2 Đặc điểm mơ hình keo có triển vọng gỗ lớn Bình Định Phú Yên Qua việc khảo sát sơ kết hợp với kết vấn quan quản lý, cụ thể Chi cục Lâm nghiệp tỉnh, xác định 15 mơ hình trồng loài keo (keo lai, keo tai tượng keo tràm) có triển vọng gỗ lớn Bình Định Phú n Trong đó, có 08 mơ hình keo lai, 02 mơ hình keo tai tượng, 04 mơ hình keo tràm trồng lồi 01 mơ hình keo tràm trồng hỗn loài với Sao đen (Hopea odorata) Phần lớn diện tích trồng keo lai keo tai tượng trồng đất sản xuất từ - 10 năm tuổi Riêng mơ hình Keo tràm trồng đất rừng phòng hộ từ đầu năm 2000 trở trước, 14 năm tuổi, nhiều 21 năm tuổi Đặc biệt, nguồn giống sử dụng để trồng không rõ nguồn gốc, giống keo lai chủ rừng khẳng định giống tiến kỹ thuật (TBKT), không cụ thể giống Mật độ trồng ban đầu (Ntr) hầu hết mơ hình từ 1.660 - 2.000 cây/ha Tuy nhiên, mật độ (Nht) giảm sút đáng kể so với mật độ trồng ban đầu, mơ hình năm tuổi Điều cho thấy, phần tiêu chuẩn kỹ thuật trồng ban đầu chưa đảm bảo nên có tỷ lệ định bị chết từ trồng, theo hồ sơ nghiệm thu tỷ lệ từ 10 - 15%; phần gió bão làm đổ gãy phần lớn rừng trồng từ tuổi trở lên diễn q trình cạnh tranh khơng gian sinh dưỡng gay gắt dẫn đến tỉa thưa tự nhiên Riêng mơ hình trồng keo tràm phòng hộ đầu nguồn xã Cát Trinh, huyện Phù Cát, Bình Định, trồng năm 1994, sau năm trồng (1997) trồng bổ sung 500 Sao đen vào chỗ trống; năm 2004 tiến hành tỉa thưa keo tràm với cường độ khoảng 33% Hiện mật độ keo tràm trung bình 380 cây/ha, đó, có số có đường kính (D1,3) đạt từ 40 - 60 cm, mật độ Sao đen trung bình 420 cây/ha Hầu hết mơ hình trồng địa hình khơng q dốc, độ dốc nhỏ 20 độ; độ cao hầu hết 500 m so vi mc nc bin, Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt riờng mụ hỡnh trng keo tai tượng Hồi Nhơn (Bình Định) độ cao 613m so với mực nước biển, khả sinh trưởng tốt Đất chủ yếu phát triển loại đá mẹ granit, poocfia, gabrô, sỏi sạn kết, độ dày tầng đất > 100 cm Với điều kiện đất đai địa nêu phù hợp với loài keo để trồng rừng gỗ lớn Mơ hình Keo tràm hỗn giao với Sao đen xã Cát Trinh, Bình Định Cây Keo tràm mơ hình hỗn giao D1,3 ≈ 63cm bị gió bão làm đổ 3.3 Sinh trưởng 3.3.1 Sinh trưởng mơ hình Keo lai Trong 08 mơ hình rừng trồng keo lai Bình Định Phú n, có 03 mơ hình năm tuổi, 02 mơ hình năm tuổi, 01 mơ hình năm tuổi 02 mơ hình 10 năm tuổi Số liệu điều tra cho thấy, mơ hình từ - năm tuổi mật độ cao, dao động từ 1.140 – 1.640 cây/ha, mơ hình 10 năm tuổi từ 820 - 860 cây/ha Khả sinh trưởng mơ hình chậm, giai đoạn năm tuổi đường kính (D1,3) đạt từ 9,18 10,38 cm, tăng trưởng bình quân (∆d) đạt từ 1,53 - 1,73 cm/năm; chiều cao (Hvn) đạt từ 10,93 - 11,72 m, tăng trưởng bình quân (∆h) đạt từ 1,82 - 1,95 m/năm Giai đoạn năm tuổi, khả sinh trưởng đường kính (D1,3) đạt từ 12,53 - 14,28 cm, tăng trưởng bình quân (∆d) đạt từ 1,60 - 2,04 cm/năm; chiều cao (Hvn) đạt từ 12,25 - 14,63 m, tăng trưởng bình quân (∆h) đạt từ 1,55 2,09 m/năm Giai đoạn 10 năm tuổi, đường kính (D1,3) đạt từ 13,72 - 16,67 cm, tăng trưởng bình quân (∆d) đạt từ 1,37 - 1,67 cm/năm; chiều cao (Hvn) đạt từ 14,30 - 19,66 m, tăng trưởng bình quân (∆h) đạt từ 1,43 1,97 m/năm Riêng chiều cao cành (Hdc) tất mơ hình đạt 50% so với chiều cao vút (Hvn) Điều cho thấy, tỷ lệ đoạn gỗ cành để làm gỗ lớn rừng trồng mức trung bình Đặc biệt, hệ số biến động tiêu sinh trưởng cao, mơ hình từ - 10 năm tuổi Điều phù hợp với quy luật sinh trưởng rừng, tuổi lớn, nhu cầu khơng gian sinh dưỡng đòi hỏi cao cạnh tranh ngày gay gắt dẫn đến phân hóa ngày cao 3.3.2 Sinh trưởng mơ hình Keo tai tượng Kết điều tra hai mơ hình trồng Keo tai tượng cho thấy, mật độ trồng ban đầu mô hình Bình Định 1.660 cây/ha Phú Yên 830 cây/ha, mật độ Th«ng tin chuyên đề nông nghiệp ptnt ti ca mụ hình 10 năm tuổi Bình Định 680 cây/ha mơ hình 20 năm tuổi Phú n 280 cây/ha Hiện tại, 02 mơ hình đạt tiêu chí gỗ lớn đường kính (D1,3 ≥ 18 cm) Mơ hình 10 năm tuổi Bình Định có đường kính trung bình (D1,3) đạt 23,38 cm, tăng trưởng bình quân (∆d) đạt 2,34 cm/năm; chiều cao trung bình (Hvn) đạt 15,88 m, tăng trưởng bình quân (∆h) đạt 1,59 m/năm; chiều cao cành (Hdc) trung bình đạt 11,29 m, chiếm 71% chiều cao vút Tương tự vậy, mơ hình Phú n 20 năm tuổi có đường kính (D1,3) trung bình đạt 35,63 cm, tăng trưởng bình quân (∆d) đạt 1,78 cm/năm; chiều cao trung bình (hvn) đạt 21,85m, tăng trưởng bình quân (∆h) đạt 1,09 m/năm; chiều cao cành (Hdc) đạt 14,23 m, chiếm 65% chiều cao vút 02 mơ hình cung cấp gỗ lớn cho sản xuất với tỷ lệ gỗ lớn cao Tuy nhiên, hệ số biến động hai mơ hình tương đối cao, mơ hình 10 năm tuổi Bình Định 3.3.3 Sinh trưởng mơ hình Keo tràm Trong khoảng 10 năm trở lại đây, keo tràm trồng Bình Định Phú n nói riêng vùng Nam Trung nói chung Các mơ hình điều tra rừng phòng hộ trồng từ năm 2000 trở trước Hầu hết trồng loài, riêng mơ hình keo tràm trồng Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định trồng hỗn lồi với Sao đen Kết nghiên cứu cho thấy, mật độ (Nht) mơ hình thấp, dao động từ 680 - 960 cây/ha, kể mơ hình hỗn giao với Sao đen tính hai lồi mật độ 800 cây/ha Ở loại mật độ tương đối phù hợp cho việc phát triển rừng trồng gỗ lớn Tuy nhiên, khả sinh trưởng chúng khác nhau, so sánh cách tương đối giai đoạn 20 - 21 năm tuổi khả sinh trưởng Keo tràm trồng Bình Định hẳn so với Phú n Các mơ hình trồng Bình Định có đường kính trung bình (D1,3) đạt từ 21,39 24,99 cm, tăng trưởng bình quân đạt (∆d) đạt từ 1,07 - 1,19 cm/năm; chiều cao (Hvn) đạt từ 18,41 - 21,50 m, tăng trưởng bình quân (∆h) đạt từ 0,92 - 1,02 m/năm Trong đó, mơ hình trồng Phú n sinh trưởng đường kính trung bình (D1,3) đạt từ 16,43 - 16,85 cm, tăng trưởng bình quân đạt (∆d) đạt từ 0,78 - 0,80 cm/năm; chiều cao (Hvn) đạt từ 14,56 - 16,28 m, tăng trưởng bình qn (∆h) đạt từ 0,0,69 0,78 m/năm Với kích thước vậy, mơ hình trồng Bình Định khai thác để cung cấp gỗ lớn cho sản xuất Nhưng mơ hình Phú n chưa đảm bảo yêu cầu gỗ lớn theo quan điểm nêu Ngoài ra, hệ số biến động tiêu sinh trưởng lớn, hệ số biến động tiêu đường kính Vì thế, chất lượng rừng chưa cao, điều giải thích rằng, giai đoạn giống Keo tràm chưa cải thiện chưa ứng dụng tiến kỹ thuật thâm canh rừng trồng, mục tiêu trồng phủ xanh đất trống để phòng hộ nguồn nước cho hồ đập thủy lợi địa phương 3.4 Trữ lượng suất gỗ đứng mơ hình 3.4.1 Trữ lượng suất gỗ đứng mơ hình keo lai Số liệu thống kê cho thấy, trữ lượng đứng suất gỗ mơ hình trồng keo lai khác Các mơ hình năm tuổi có trữ lượng gỗ đứng (M) khơng cao đạt từ 57,96 - 63,50 m /ha, suất (∆M) trung bình đạt từ 9,09 - 10,58 m3/ha/năm Các mơ hình từ - năm tuổi có Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt trữ lượng gỗ (M) cao dao động từ 111,82 - 133,51 m3/ha, suất gỗ (∆M) trung bình đạt từ 15,97 - 19,07 m3/ha/năm Mặc dù mơ hình đánh giá có triển vọng gỗ lớn, khả sinh trưởng suất gỗ thấp, nhiều mơ hình đạt từ – 10 m3/ha/năm Điều lý giải nguồn gốc giống chưa rõ ràng, chưa đảm bảo tiêu chuẩn giống đem trồng, biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng chưa đạt yêu cầu 3.4.2 Trữ lượng suất gỗ đứng mơ hình Keo tai tượng Số liệu điều tra tổng hợp cho thấy, hai mơ hình Keo tai tượng đạt u cầu kích thước gỗ lớn, khai sử dụng Đặc biệt, mơ hình trồng Bình Định 10 năm tuổi đường kính trung bình đạt 23,38 cm, mật độ tương đối cao (680 cây/ha) nên trữ lượng gỗ đứng (M) cao đạt 231 m 3/ha, suất gỗ đứng (∆M) đạt 23 m 3/ha/năm Trong đó, mơ hình trồng Phú n đường kính trung bình đạt 35,63 cm, trữ lượng gỗ đứng đạt 305 m 3/ha, mật độ lại thấp (280 cây/ha) tuổi rừng lại cao (20 năm tuổi) nên suất gỗ đứng (∆M) đạt ≈ 15 m3/ha/năm Tuy nhiên, hai mơ hình để chứng minh cho loài trồng hai tỉnh vùng Nam Trung Bộ có triển vọng để phát triển thành rừng cung cấp gỗ lớn 3.4.3 Trữ lượng suất gỗ đứng mô hình Keo tràm Keo tràm xếp vào nhóm mọc nhanh, sinh trưởng chậm keo lai keo tai tượng nhiều Tuy nhiên, chất lượng gỗ lại tốt loài keo kể ưa chuộng để sản xuất đồ mộc gia dụng trang trí nội thất Kết điều tra 05 mơ hình keo tràm cho thấy, mơ hình trồng lồi Bình Định 20 năm tuổi, mật độ trung bình tồn lâm phần 820 cây/ha, đường kính trung bình (D1,3) đạt 21,39 cm, trữ lượng gỗ đứng đạt 224 m 3/ha, suất bình qn đạt 11,24 m3/ha/năm Mơ hình trồng hỗn lồi với Sao đen, tính mật độ chung lồi có 800 cây/ha, tính riêng mật độ Keo tràm có 380 cây/ha, đường kính trung bình (D1,3) đạt 24,99 cm, trữ lượng đứng riêng cho keo tràm 198,27 m /ha, suất gỗ bình quân đạt 9,44 m3/ha/năm, cộng suất Sao đen đạt gần 13 m3/ha/năm Nhìn chung, với đường kính trung bình đạt từ 21,39 - 24,99 cm đủ tiêu chuẩn gỗ lớn theo quan điểm đề cập Như vậy, việc trồng lồi keo tràm trồng hỗn loài với Sao đen để cung cấp gỗ lớn vùng Nam Trung nói chung Bình Định nói riêng Bên cạnh đó, khả sinh trưởng suất gỗ keo tràm trồng Phú Yên có phần hơn, sau 14 năm 21 năm trồng lồi, mật độ từ 840 - 960 cây/ha, khả sinh đường kính (D1,3) đạt từ 14,61 - 16,85 cm, trữ lượng đứng bình quân (M) đạt từ 93,36 - 156,06 m3/ha, suất trung bình (∆M) đạt từ 6,67 - 7,43 m3/ha/năm Tuy suất thấp chưa đủ kích thước đường kính so với quan điểm gỗ lớn, có triển vọng cung cấp gỗ lớn thời gian tới, có số đạt đường kính > 18cm Nếu sử dụng cải thiện áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh, chắn khả sinh trưởng suất gỗ cao rõ rệt so với mơ hình có Th«ng tin chuyên đề nông nghiệp ptnt IV KT LUN - Quan điểm gỗ lớn: Trong phạm vi báo này, quan điểm người viết cho gỗ lớn gỗ phải có đường kính ngang ngực (D1,3) ≥ 18cm, rừng trồng gỗ lớn phải có đường kính ngang ngực trung bình lâm phần (D1,3) ≥ 18cm - Keo lai: Hầu hết mơ hình keo lai từ - 10 năm tuổi trồng Bình Định Phú Yên chưa cung cấp gỗ lớn (D < 18cm), mơ hình tốt có đường kính trung bình (D1,3) ≈ 16,67cm, (D1,3) ≈ 9,18 cm; trữ lượng gỗ đứng (M) cao đạt 133,51 m 3/ha, thấp đạt 57,96 m3/ha/năm; suất gỗ (∆M) cao đạt 19,07 m3/ha/năm thấp 9,06 m3/ha/năm - Keo tai tượng: Có mơ hình trồng Keo tai tượng điển hình, mơ hình 10 năm tuổi Bình Định mơ hình 20 năm tuổi Phú n, hai mơ hình đạt tiêu chuẩn cung cấp gỗ lớn Mơ hình 10 năm tuổi đường kính (D1,3) đạt 23,38 cm; trữ lượng gỗ đứng (M) đạt 231,88 m 3/ha, suất (∆M) đạt 23,19 m 3/ha/năm Mơ hình 20 năm tuổi, đường kính (D1,3) đạt 35,63 cm; trữ lượng gỗ đứng (M) đạt 305,03 m 3/ha, suất gỗ (∆M) đạt 15,25 m 3/ha/năm m3/ha, suất (∆M) đạt từ 6,67 - 7,43 m3/ha/năm - Muốn phát triển loài keo thành rừng kinh doanh gỗ lớn, có vấn đề mấu chốt gồm: i/ Giống cải thiện suất chất lượng; ii/ Chọn lập địa phù hợp, đặc biệt độ dày tầng đất phải đạt ≥ 0,8m; iii/ Vấn đề kỹ thuật trồng phải đảm bảo yêu cầu rừng kinh doanh gỗ lớn, ý mật độ giai đoạn phát triển; iv/ Cuối chu kỳ kinh doanh, phải từ 10 năm trở lên keo lai keo tai tượng, từ 20 trở lên năm keo tràm - Ngồi mơ hình cung cấp gỗ lớn, mơ hình lại có triển vọng phát triển thành rừng cung cấp gỗ lớn, phải tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp, sau từ - năm tới cung cấp gỗ lớn cho sản xuất - Keo tràm: Có 04 mơ hình keo tràm trồng lồi 01 mơ hình trồng hỗn lồi với Sao đen, có 01 mơ hình 14 năm tuổi lại từ 20 - 21 năm tuổi Xét đường kính có mơ hình trồng lồi 20 năm tuổi mơ hình trồng hỗn lồi với Sao đen 21 năm tuổi Bình Định đủ tiêu chuẩn gỗ lớn, đường kính (D1,3) đạt từ 21,39 - 24,99 cm, trữ lượng đứng (M) đạt từ 198,27 - 224,89 m3/ha, suất đạt từ 9,44 – 11,24 m3 /ha/năm Các mơ hình lại có trữ lượng đứng (M) từ 93,36 - 156,06  Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt Nhân giống in vitro gia đình u việt keo liỊm (acacia crassicarpa a cunn ex benth.) phơc vơ trång rõng Phí Hồng Hải1, Văn Thu Huyền2 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viện Nghiên cứu Giống Công nghệ sinh học Lâm nghiệp I ĐẶT VẤN ĐỀ Keo liềm (Acacia crassicarpa A Cunn ex Benth.) lồi đa tác dụng có khả sinh trưởng nhanh, tương đương với Keo tai tượng Keo tràm (Harwood, 1993) Keo liềm ba lồi keo có triển vọng loài thuộc chi keo gây trồng rộng rãi nhiều nước (Turnbull et al., 1998) Keo liềm có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea (PNG) Indonesia (Indo) Gỗ loài sử dụng sản xuất gỗ dán, ván dăm, giấy đồ gỗ gia dụng (Turnbull et al., 1998) Chúng loài trồng rừng chủ yếu nhiều nước châu Á châu Phi, có khả thích nghi với nhiều dạng lập địa khác nhau, đặc biệt với môi trường axít cao (pH 3,5 -6) đất cát podzol cằn cỗi, dạng đất cát nội đồng bị úng nước suốt mùa mưa khô hạn suốt mùa khô (Turnbull et al., 1998) Công tác cải thiện giống keo liềm nước ta thức tiến hành từ năm 1990 Các kết khảo nghiệm trồng thử loài khẳng định: Keo liềm lồi có khả sinh trưởng nhanh thích ứng tốt đất đồi đất cát nội đồng có lên líp (Lê Đình Khả, 2003; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003; Nguyễn Thị Liệu, 2006) Bộ Nơng nghiệp PTNT có định cơng nhận xuất xứ Mata province (PNG), Dimisisi (PNG) DeriDeri (PNG) xuất xứ có triển vọng cho trồng rừng số vùng nước (Lê Đình Khả et al., 2003; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003; Hà Huy Thịnh, 2006) Một số gia đình keo 10 liềm AC61, AC40, AC9, AC32, AC71 AC20, Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống tiến kỹ thuật (TBKT) cho Bình Thuận Các gia đình keo liềm AC13, AC25, AC73, AC45 AC34 công nhận giống TBKT cho Quảng Trị lập địa có điều kiện tương tự (Quyết định số 3893/QĐBNN-TCLN ngày 20/9/2016) Đây gia đình có suất đạt từ 21 - 27 m3/ha/năm, chất lượng gỗ tốt (khối lượng riêng gỗ hàm lượng cellulose cao, mục ruột) Việc nhân giống vơ tính cho lồi keo khác yêu cầu kỹ thuật nhân giống khác Với loài keo lai keo tràm, sau chọn lọc cá thể ưu trội khảo nghiệm dòng vơ tính để chọn lọc dòng ưu việt từ nhân giống sinh dưỡng hàng loạt phục vụ cho sản xuất (Hà Huy Thịnh et al., 2011) Trương Thị Bích Phượng đồng tác giả (2012) nghiên cứu thành cơng quy trình kỹ thuật nuôi cấy in vitro cho keo liềm Tuy nhiên, nỗ lực trồng rừng dòng vơ tính keo liềm Việt Nam đến chưa thành công Một nguyên nhân phát triển rừng trồng dòng vơ tính keo liềm vật liệu nhân giống bị già cỗi nhanh nên việc lưu trữ giống gốc ngắn, tỷ lệ rễ thấp chất lượng giống không đảm bảo (Poupard et al., 1994) Chính vậy, phát triển dòng vơ tính keo liềm khơng phù hợp Phương pháp nhân giống thích hợp cho lồi nhân giống hạt Sản xuất số lượng lớn hạt giống có chất lượng cho keo liềm nhu cầu cấp bách Việt Nam Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt năm 2015 mùa ong đen xuất gây hại bạch đàn) Công thức 2: không nhiễm nấm Tiến hành đo sinh trưởng cây, tỷ lệ bị ong đen ký sinh số bị hại cơng thức thí nghiệm nhiễm nấm không nhiễm nấm Ảnh (a) Hạt Keo liềm nảy mầm sau 15 ngày; (b) Chồi Keo liềm nuôi cấy môi trường nhân nhanh chồi sau 20 ngày; (c) Chồi Keo liềm nuôi cấy môi trường nâng cao chất lượng chồi sau 25 ngày; (d) Keo liềm sau 15 ngày; (e) Bình nhân chồi Keo liềm sau 20 ngày vòng cy chuyn th 22 Thông tin chuyên đề nông nghiƯp vµ ptnt  Kết thí nghiệm hiệu kích kháng ong đen hại bạch đàn nấm Bạch cương (chủng Bb3) (thí nghiệm sau tháng) cho thấy, cơng thức nhiễm nấm có sinh trưởng trung bình chiều cao tăng 33,2% so với đối chứng không nhiễm nấm Bên cạnh đó, cơng thức đối chứng khơng nhiễm B bassiana có tỷ lệ bị hại cao (75%), với công thức nhiễm nấm tỷ lệ bị hại 13,4% (giảm 82,1% tỷ lệ bị hại so với đối chứng) Đáng ý nhiễm nấm có số bị hại trung bình thấp (0,18) bị hại nhẹ, đó, cơng thức đối chứng có số bị hại cao (2,52) tương ứng với cấp bị hại nặng Từ kết cho thấy, nhờ áp dụng khả nội sinh nấm B bassiana giúp việc phòng trừ nấm hiệu nhiều Nấm B bassiana đến loại thuốc trừ sâu sinh học sử dụng cách phun tưới dạng bột, mà chúng nội sinh cây, giúp tiêu diệt loài ký sinh gây hại thân Đây kết có ý nghĩa việc phòng trừ lồi ong đen gây u bướu biện pháp sinh học VI KẾT LUẬN Nấm Bạch cương (B bassiana) chủng Bb3 có hiệu lực cao phòng trừ lồi ong đen gây u bướu bạch đàn Sau 12 tuần tạo nội sinh nhân tạo nấm Bạch cương cho Bạch đàn camal nấm Bạch cương sống tồn lá, chồi thân Bạch đàn camal với tỷ lệ 76,7% phương pháp tưới dung dịch bào tử 80,0% phương pháp hạt giống nảy mầm hệ sợi nấm Bạch cương Cây nhiễm nấm sinh trưởng phát triển nhanh hơn, tỉ lệ mức độ bị hại loài ong đen gây thấp so với không nhiễm nấm Chiều cao nhiễm nấm cao 33,2% tỷ lệ bị hại giảm 82,1% so với đối chứng không nhiễm nấm Kết nghiên cứu mở triển vọng phòng trừ sâu hại trồng nói chung v cõy rng núi riờng Kết dự án trồng rừng thâm canh gỗ lớn chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn ThS Nh Vn K Tng cc Lâm nghiệp I MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN - Xây dựng mơ hình rừng trồng suất, chất lượng cao vùng sinh thái khác nhau, làm sở đề xuất xây dựng chế sách bổ sung, hoàn thiện giải pháp kỹ thuật để phát triển rừng trồng cung cấp gỗ lớn, nâng cao giá trị sản phẩm rừng trồng - Chuyển giao nhanh giống tiến kỹ thuật vào sản xuất (keo lai dòng BV10, BV16, BV32, BV33 ; Keo Tai tượng nhập nội xuất xứ Pongaki, Cardwell ) áp dụng tiến kỹ thuật trồng rừng thâm canh gỗ lớn - Chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ sang cung cấp gỗ lớn (keo lai, keo tai tượng), nâng cao giá trị rừng trồng lên 50% so với rừng kinh doanh gỗ nhỏ, góp phần tạo nguồn nguyên liệu gỗ lớn cho chế biến tăng thu nhập cho người trồng rừng II NỘI DUNG DỰ ÁN 1) Mơ hình trồng rừng gỗ lớn 23   Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt - Tng diện tích: 720 (360 keo lai 360 keo tai tượng); - Hình thức thực hiện: Hỗ trợ cho đối tượng tham gia xây dựng mô hình thuộc xã khó khăn 100% giống phân bón, đối tượng thuộc xã miền núi hỗ trợ 100% giống 50% khối lượng phân bón 2) Mơ hình chuyển hóa rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ sang gỗ lớn - Tổng diện tích: 350 (140 keo lai 210 keo tai tượng); - Hình thức thực hiện: Hỗ trợ cho đối tượng tham gia xây dựng mơ hình thuộc xã khó khăn 100% khối lượng phân bón, đối tượng thuộc xã miền núi hỗ trợ 50% khối lượng phân bón III KẾT QUẢ THỰC HIỆN Mơ hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn a) Khối lượng, địa điểm thực - Khối lượng thực 789 ha/720 (KH) đạt 109,5%; - Các giống: Keo lai (dòng BV 10, BV 16, BV 32, BV 33, BV 73, BV 75) diện tích 320 ha; Keo tai tượng (xuất xứ Pongakii) diện tích 469 ha; - Địa điểm xây dựng 62 xã/60 xã (KH) đạt 103,3% (tổng số có 453 hộ gia đình tham gia, thuộc 47 xã khó khăn, 15 xã miền núi tỉnh: Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Cà Mau Yên Bái) b) Đánh giá mức độ sinh trưởng - Rừng trồng năm 2014: + Rừng trồng thâm canh gỗ lớn Keo tai tượng Thanh Hóa, sau 28 tháng tuổi, mật độ 1346 cây/ha, tỷ lệ sống 91%, chiều cao vút 5,88 m, đường kính 8,88 cm, trữ lượng 24,49 m3 /ha, chất lượng rừng tốt không sâu bệnh, gẫy ngọn, đạt tiêu sinh trưởng so với dự án phê duyệt So sánh với rừng trồng gỗ nhỏ, mật độ thấp 274 cây/ha (gỗ nhỏ mật độ: 1.620 cây/ha), chiều cao cao không 24 đáng kể 0,32 m (gỗ nhỏ 5,56 m), đường kính cao 2,02 cm (gỗ nhỏ: 6,86 cm), trữ lượng cao 7,86 m3/ha, chiếm 32% (gỗ nhỏ: 16,63 m3/ha) + Rừng trồng thâm canh gỗ lớn Keo lai Quảng Trị, sau 25 tháng tuổi, mật độ từ 1.320 cây/ha, tỷ lệ sống 88,87%, chiều cao vút từ 4,87m, đường kính từ 6,96 cm, trữ lượng 12,22 m3, chất lượng rừng tốt không sâu bệnh, gẫy ngọn, đạt tiêu sinh trưởng so với dự án phê duyệt So sánh với rừng trồng gỗ nhỏ, mật độ thấp 300 cây/ha (gỗ nhỏ mật độ: 1.620 cây/ha), chiều cao cao không đáng kể 0,17 m (gỗ nhỏ 4,7 m), đường kính cao 1,31 cm (gỗ nhỏ: 5,65 cm), trữ lượng cao 2,68 m3 /ha chiếm 21,9% (gỗ nhỏ: 9,54 m3/ha) - Rừng trồng năm 2015: + Rừng trồng thâm canh gỗ lớn keo tai tượng Quảng Ninh 18 tháng tuổi, mật độ 1340 cây/ha, tỷ lệ sống 96%, chiều cao vút 4,52 m, đường kính 6,83 cm, trữ lượng 11,09 m3, chất lượng rừng tốt không sâu bệnh, gẫy ngọn, đạt tiêu sinh trưởng so với dự án phê duyệt So sánh với rừng trồng gỗ nhỏ, mật độ thấp 280 cây/ha (gỗ nhỏ mật độ: 1.620 cây/ha), chiều cao cao không đáng kể 0,02 m (gỗ nhỏ 4,5 m), đường kính cao 1,58 cm (gỗ nhỏ: 5,25 cm), trữ lượng cao 4,92 m3 /ha, chiếm 44,4% (gỗ nhỏ: 6,17 m3/ha) Tỉnh Quảng Ninh mơ hình sinh trưởng tốt trồng thời vụ tháng năm 2015 + Rừng trồng thâm canh gỗ lớn Keo lai Cà Mau sau 14 tháng tuổi, mật độ từ 2.560 cây/ha, tỷ lệ sống 96,17%, chiều cao vút từ 5,22 m, đường kính từ 6,99 cm, trữ lượng đạt 25,63 m3 (năng suất đạt 21,97 m3/ha/năm), chất lượng rừng tốt không sâu bệnh, gẫy ngọn, vượt tiêu sinh trưởng so với dự án phê duyệt So sánh với rừng trồng gỗ nhỏ, mật độ thấp 680 cây/ha (gỗ nhỏ mật độ: 3.240 cây/ha), chiều cao cao không đáng kể 0,12 m (g nh: 5,1 Thông tin chuyên đề nông nghiệp vµ ptnt  m), đường kính cao 1,14 cm (gỗ nhỏ: 5,85 cm), trữ lượng cao 3,44 m3/ha, chiếm 13,42% (gỗ nhỏ: trữ lượng 22,19 m3/ha, suất 19,02 m3/ha/năm) - Rừng trồng năm 2016: + Các tỉnh Thanh Hóa, Bắc Giang trồng tháng năm 2016, sau tháng trống, mật độ trồng 1333 cây/ha, tỷ lệ sống 92,3%, Chiều cao vút từ 2,5 - 2,8 m, đường kính gốc từ 4,1 4,6 cm Rừng sinh trưởng phát triển tốt + Các tỉnh: Bắc Giang, Quảng Ninh, trồng tháng năm 2016, sau tháng trồng, mật độ trồng 1333 cây/ha, tỷ lệ sống 95%, chiều cao vút từ 1,0 - 1,5m, đường kính gốc từ 2,0 - 3,0 cm Rừng sinh trưởng phát triển + Các tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, trồng tháng 11 - 12 năm 2016, sau - tháng trồng, tỷ lệ sống 95%, chưa đánh giá mặt sinh trưởng mơ hình Mơ hình chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn a) Khối lượng, địa điểm thực - Khối lượng thực 370 ha/350 đạt 105,7% kế hoạch, có: 90 rừng keo lai 280 rừng keo tai tượng - Địa điểm 28 xã/30 xã đạt 93,3% kế hoạch, có 21 xã khó khăn xã miền núi; tổng số 153 hộ 01 Công ty tư nhân tham gia, thuộc tỉnh: Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Quảng Trị, Đăk Nông Yên Bái b) Đánh giá mức độ sinh trưởng - Rừng chuyển hóa năm 2014: + Mơ hình chuyển hóa rừng (keo tai tượng) Thanh hóa: Mật độ trước chuyển hóa 1415 cây/ha, trữ lượng 132,21 m3, sau chuyển hóa mật độ để lại 766 cây/ha, trữ lượng 108,28 m3/ha , số chặt 649 cây/ha, trữ lượng chặt 23,93 m3/ha, cường độ chặt mạnh 45,85% Sau năm chuyển hóa, trữ lượng rừng 160,18 m3/ha, suất tăng 25,95 m3/ha/năm Rừng phát triển nhanh đường kính tăng 1,12 cm/năm, chất lượng rừng nâng cao, có 45,4% số (348 cây) có đường kính cấp II (từ 18-25 cm), 4,74% số cây( 21 cây) có đường kính cấp III (trên 25 cm); So sánh với rừng khơng chuyển hóa: Rừng chuyển hóa có trữ lượng cao không đáng kể 0,21 m3/ha, rừng bị khai thác 24,14m3/ha Nếu tính lượng khai thác, trữ lượng rừng chuyển hóa cao khơng chuyển hóa 14,86% (rừng chuyển hóa 184,32 m3/ha, rừng khơng chuyển hóa 159,97 m3/ha) Năng suất rừng chuyển hóa cao 46,5% (25,95 m3 /ha/năm) so với rừng khơng chuyển hóa (13,88 m3 /ha/năm) Mặt khác rừng chuyển hóa có tổng số có đường kính cấp II III cao 51,22% (369 cây) so với rừng khơng chuyển hóa (180 cây) + Mơ hình chuyển hóa rừng (keo lai) Quảng Trị: Mật độ trước chuyển hóa 1.240 cây/ha, trữ lượng 77,84 m3, sau chuyển hóa mật độ để lại 740 cây/ha, trữ lượng 62,58 m3/ha, số chặt 500 cây/ha, trữ lượng chặt 12,56 m3/ha, cường độ chặt mạnh 40,32% Sau năm chuyển hóa, trữ lượng rừng 107,44 m3/ha, suất tăng 22,43 m3/ha/năm Rừng phát triển nhanh đường kính tăng 1,4 cm/năm, chất lượng rừng nâng cao, có 27,7 % số (205 cây) có đường kính cấp II, 2,7% số (20 cây) có đường kính cấp III; So sánh với rừng khơng chuyển hóa: Rừng chuyển hóa có trữ lượng cao 3,6% (3,82 m3 /ha) so với rừng khơng chuyển hóa (103,62 m3/ha), rừng bị khai thác 12,56 m3/ha Nếu tính lượng khai thác trữ lượng rừng chuyển hóa cao khơng chuyển hóa 13,7% (rừng chuyển hóa 120 m3/ha, rừng khơng chuyển hóa 103,62 m3/ha) Năng suất rừng cao 42,5% (22,43 m3/ha/năm) so với rừng khơng chuyển hóa (12,89 m3 /ha/năm) Mặt khác rừng chuyển hóa có tổng số có đường kính cấp II III cao 79,6% (225 cây) so với rừng khơng chuyển hóa (46 cây) 25   Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt - Rng chuyển hóa năm 2015: + Mơ hình chuyển hóa rừng (keo tai tượng) Quảng Ninh: Mật độ trước chuyển hóa 1410 cây/ha, trữ lượng 75,02 m3, sau chuyển hóa mật độ để lại 820 cây/ha, trữ lượng 70,82 m3/ha, số chặt 590 cây/ha, trữ lượng chặt 5,02 m3/ha, cường độ chặt mạnh 41,5% Sau năm chuyển hóa, trữ lượng rừng 97,12 m3/ha, suất tăng 26,3 m3/ha/năm Rừng phát triển nhanh đường kính tăng 1,45 cm/năm, chất lượng rừng nâng cao, có 8,6% số (71 cây) có đường kính cấp II, chưa có đường kính cấp III; So sánh với rừng khơng chuyển hóa: Rừng chuyển hóa có trữ lượng cao khơng đáng kể (1,51 m3 /ha) so với rừng khơng chuyển hóa (95,61 m3/ha), rừng bị khai thác 5,02 m3/ha Nếu tính lượng khai thác trữ lượng rừng chuyển hóa cao khơng chuyển hóa 6,4% (rừng chuyển hóa 102,14 m3/ha, rừng khơng chuyển hóa 95,61 m3/ha) Năng suất rừng cao 21,7% (26,3 m3/ha/năm) so với rừng khơng chuyển hóa (20,59 m3 /ha/năm) Mặt khác, rừng chuyển hóa có tổng số có đường kính cấp II cao 62 % (71 cây) so với rừng khơng chuyển hóa (27 cây) - Mơ hình chuyển hóa rừng năm 2016: + Mơ hình chuyển hóa rừng (keo tai tượng) n Bái: Rừng trồng tháng năm 2012, rừng chuyển hóa tháng năm 2016, mật độ trước chuyển hóa 1.453 cây/ha, trữ lượng 59,83 m3; Sau chuyển hóa mật độ để lại 900 cây/ha, trữ lượng 49,43 m3/ha, số chặt 553 cây/ha, trữ lượng chặt 10,4 m3/ha, cường độ chặt mạnh 41,5%; Sau tháng chuyển hóa trữ lượng 61,46 m3/ha, 96,44% số có đường kính cấp I, 3,56% số có đường kính cấp II + Mơ hình chuyển hóa rừng (keo lai) Quảng Trị: Rừng trồng tháng 10 năm 2012, rừng chuyển hóa tháng năm 2016, mật độ trước chuyển hóa 1.567 cây/ha, trữ lượng 67,85 m3; Sau chuyển hóa mật độ để lại 926 26 cây/ha, trữ lượng 51,91 m3/ha, số chặt 641 cây/ha, trữ lượng chặt 15,94 m3/ha, cường độ chặt mạnh 40,9%; Sau tháng chuyển hóa, trữ lượng 63,23 m3/ha, 100% số có đường kính cấp I IV Khả nhân rộng mơ hình - Với kết bước đầu đạt nêu trên, nói dự án xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ cung cấp gỗ lớn giai đoạn 2014 - 2016 đạt mục tiêu đề ra, góp phần nâng cao nhận thức cho người dân hiệu phát triển rừng trồng cung cấp gỗ lớn Đặc biệt, địa phương tham gia xây dựng mơ hình, người dân trang bị kiến thức kỹ trồng rừng thâm canh chuyển hóa rừng trồng cung cấp gỗ lớn, tạo điều kiện thúc đẩy việc phát triển rừng trồng cung cấp gỗ lớn phạm vi toàn quốc Theo Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 Tổng cục Lâm nghiệp, đến nước trồng thâm canh 140.713 rừng cung cấp gỗ lớn (Điển hình như: Thanh Hóa: 16.600 ha, Quảng Trị: 3.833 ha, Bắc Giang: 3.428 ha); Chuyển hóa rừng 26.408 (Quảng Trị 11.452 ha, Thanh Hóa 400 ha, Thừa Thiên Huế: 429 ha, ) - Điều kiện khả nhân rộng mơ hình phát triển rừng trồng gỗ lớn thời gian tới khả thi, sở phát huy tiềm diện tích trồng rừng sản xuất năm lớn (từ 190.000 - 200.000 ha/năm), diện tích trồng lại sau khai thác (khoảng 130.000 ha/năm) đối tượng thích hợp trồng rừng thâm canh gỗ lớn, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền hiệu kinh tế trồng rừng thâm canh chuyển hóa rừng trồng, kéo dài chu kỳ sản xuất để cung cấp gỗ lớn, kết hợp thực chủ trương xã hội hóa nguồn lực hỗ trợ nhà nước để khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng trồng cung cấp gỗ lớn Th«ng tin chuyên đề nông nghiệp ptnt - Do dự án triển khai 28 tháng (từ tháng 8/2014 - 12/2016) kết đạt mơ hình bước đầu, chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài, đặc biệt trồng rừng, chuyển hóa rừng trồng cung cấp gỗ lớn phải từ 10 - 12 năm cho khai thác chính, theo việc tổng kết, đánh giá hiệu mơ hình tồn diện Do cần tiếp tục theo dõi, đánh giá mơ hình xây dựng giai đoạn 2014 - 2016 thời gian tới V KẾT LUẬN - Về xây dựng mơ hình: + Dự án xây dựng 789 mơ hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn 370 mô hình chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn Dự án hồn thành vượt tiêu quy mơ diện tích, số hộ tham gia số điểm trình diễn so với thuyết minh dự án + Dự án thực xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn sử dụng giống tiến kỹ thuật công nhận, trồng rừng thâm canh kỹ thuật phê duyệt Mơ hình trồng rừng có tỷ lệ cao 90% sinh trưởng mơ hình (đường kính, chiều cao, trữ lượng) cao thuyết minh phê duyệt diện tích trồng rừng gỗ nhỏ xung quanh so với mục tiêu dư án + Dự án thực xây dựng mơ hình chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn đối tượng loài cây, điều kiện lập địa, tuổi, nguồn gốc giống tình hình sinh trưởng mơ hình Mơ hình thực chuyển hóa rừng kỹ thuật phê duyệt, sinh trưởng mô hình (đường kính, chiều cao, trữ lượng, suất bình quân/năm) vượt trội so với rừng trước chuyển hóa rừng trồng khơng chuyển hóa lập địa xung quanh so vi mc tiờu d ỏn Mô hình chuyển hóa rừng gỗ lớn cho hiệu kinh tế cao Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, năm qua, hầu hết tỉnh chủ yếu tập trung cho phát triển trồng rừng nguyên liệu gỗ nhỏ phục vụ chế biến bột giấy, băm dăm, gỗ bóc, cung cấp gỗ trụ mỏ, nhiên, suất chất lượng rừng trồng thấp, trung bình đạt 10 - 13 m³/ha/năm (còn khoảng 0,7 triệu rừng trồng sản xuất đạt bình quân - m³/ha/năm), sản lượng gỗ rừng trồng năm đạt khoảng 15 - 17 triệu m³, có - 3,4 triệu m³ gỗ lớn (20%) 12 - 13,6 triệu m³ gỗ nhỏ (80%), chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ lớn phục vụ chế biến nước Loài trồng lồi mọc nhanh Keo, Bạch đàn, Mỡ, Thông Sau số mơ hình chuyển hóa rừng gỗ lớn cho hiệu kinh tế cao Mơ hình chuyển hóa rừng Keo tai tượng gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn a) Thông tin tổng quan mơ hình * Qui mơ: Mơ hình trồng Keo tai tượng diện tích: * Địa điểm: Trạm thực nghiệm lâm nghiệp Tân Lạc, Hòa Bình (xóm Cú xã Tử Nê, Tân Lạc, Hòa Bình) - Năm trồng: 2007 - Mật độ trồng ban đầu: 1.660 cây/ha (3  m), trồng loài - Mật độ tại: 1.100 cây/ha b) Mô tả tiến kỹ thuật chuyển hóa rừng áp dụng * Cường độ tỉa thưa: 40% Tỉa thưa lần * Thời điểm tỉa thưa: tháng 11 năm 2011 (4 tuổi) 27 Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt * Kỹ thuật chăm sóc rừng sau tỉa thưa - Sau tỉa thưa tiến hành, vệ sinh rừng, thu dọn toàn gỗ, cành củi bên phát thực bì tồn diện - Loại phân bón sử dụng: phân NPK - Liều lượng bón trung bình 200 g/cây, tương đương 180 kg/ha - Cuốc hố hàng - Cách bón: rắc phân xuống hố, sau lấp đất - Bón lần sau tỉa thưa vào trước mùa mưa năm sau (tháng 3/2012) - Luống phát dây leo lần/năm - Quản lý bảo vệ rừng nghiêm ngặt * Kỹ thuật khai thác, vận xuất - Dùng cưa xăng cắt toàn đánh dấu (X), cắt kỹ thuật khai thác, chọn hướng đổ, mở miệng, cắt gáy, hạn chế ảnh hưởng giới đến giữ lại - Tỉa thưa từ lên trên, từ vào - Tỉa thưa đến đâu, cắt khúc vận xuất bãi tập kết bên rừng c) Đánh giá hiệu * Về kinh tế: So sánh hiệu kinh tế trồng rừng gỗ lớn tỉa thưa không tỉa thưa cho thấy, trồng keo tai tượng để cung cấp gỗ lớn muốn có hiệu kinh tế cao, cần thiết phải tiến hành tỉa thưa Tuy nhiên, kết sau năm tỉa thưa, chuyển hóa rừng keo tai tượng cho hiệu kinh tế cao 12.600.000 đ/ha so với rừng Keo tuổi khơng tỉa thưa Hiện tại, mơ hình keo sau tỉa thưa tuổi chưa hết chu kỳ kinh doanh gỗ lớn, hết chu kỳ kinh doanh gỗ lớn tuổi 12 tức thêm năm lúc tỷ lệ sử dụng gỗ lớn cao nhiều hiệu kinh tế cao nhiều so với mơ hình tuổi khơng tỉa thưa 28 * Về xã hội: Theo tính tốn sơ để chuyển hóa 01 rừng thu hút khoảng 80-100 cơng lao động Ngồi ra, nâng cao nhận thức người trồng rừng thấy hiệu kinh tế việc kinh doanh gỗ lớn, giá trị chất lượng giống sử dụng nguồn giống chăm sóc tốt, có nguồn gốc xuất xứ thay từ trước hay sử dụng nguồn giống không rõ nguồn gốc * Môi trường: Kéo dài chu kỳ kinh doanh từ 10 đến 15 năm thay chu kỳ kinh doanh - năm, hạn chế rửa trơi sói mòn đất đem lại mơi trường đất rừng ổn định lâu dài, bổ sung chất dinh dưỡng, tăng lượng mùn, tới xốp, màu mỡ Mô hình chuyển hóa rừng Thơng gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn a) Thơng tin tổng quan mơ hình * Qui mơ: Tổng diện tích mơ hình * Địa điểm: Trung tâm Thực nghiệm Chuyển giao giống rừng (xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội) - Năm trồng: 1996 - Mật độ trồng ban đầu: 1.660 cây/ha (3  m), trồng thẳng theo hàng không so le - Mật độ tại: 950 cây/ha b) Mơ tả tiến kỹ thuật chuyển hóa rừng áp dụng * Cường độ tỉa thưa: từ 40 - 45% Tỉa thưa lần * Thời điểm tỉa thưa: tháng 10 - 11 năm 2010 (14 tuổi) * Kỹ thuật chăm sóc rừng sau tỉa thưa - Sau tỉa thưa tiến hành, vệ sinh rừng, thu dọn toàn gỗ, cành củi bên luỗng phát dây leo - Đào rạch hàng sâu 10 cm, bón phân xuống rạch sau lấp đất - Loại phân bón sử dụng: phân NPK - Liều lượng bón trung bình 0,3 kg/cây, tương đương 250 kg/ha Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt - Bón lần sau tỉa thưa vào trước mùa mưa năm sau.(3 - 4/2011) - Quản lý bảo vệ rừng nghiêm ngặt * Kỹ thuật khai thác, vận xuất - Dùng cưa xăng cắt toàn đánh dấu (X), cắt kỹ thuật khai thác, chọn hướng đổ, mở miệng, cắt gáy, hạn chế ảnh hưởng giới đến giữ lại - Tỉa thưa theo hàng, từ lên trên, từ vào - Tỉa thưa đến đâu, cắt khúc vận xuất bãi tập kết bên c) Đánh giá hiệu * Về kinh tế So sánh hiệu kinh tế trồng rừng gỗ lớn tỉa thưa không tỉa thưa cho thấy, trồng thơng để cung cấp gỗ lớn có hiệu kinh tế, cần thiết phải tiến hành tỉa thưa Kết sau năm chuyển hóa rừng Thơng Caribê cho hiệu kinh tế cao 26.200.000 đ/ha so với rừng Thơng tuổi khơng chuyển hóa Ngồi ra, chưa tính đến hiệu kinh tế hạt giống * Về xã hội: Theo tính tốn sơ để chuyển hóa 01 rừng thu hút khoảng 80 - 100 cơng lao động Ngồi ra, nâng cao nhận thức người trồng rừng thấy hiệu kinh tế việc kinh doanh gỗ lớn, giá trị chất lượng giống sử dụng nguồn giống chăm sóc tơt, có nguồn gốc xuất xứ thay từ trước hay sử dụng nguồn giống không rõ nguồn gốc * Môi trường: Kéo dài chu kỳ kinh doanh từ 30 - 40 năm, hạn chế rửa trơi xói mòn đất đem lại mơi trường đất rừng ổn định lâu dài, bổ sung chất dinh dưỡng, tăng lượng mùn, tới xốp, màu mỡ T.H (Nguồn: Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia) Qu¶ng Ninh: mét sè mô hình sản xuất rừng gỗ lớn hiệu cao Thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Chương trình hành động số 12-CTr/TU ngày 20/3/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành triển khai thực Chỉ thị số 13-CT/TW Trong thời gian qua, huyện Tiên Yên có nhiều đạo quan tâm phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện, huyện ủy Tiên Yên ban hành Chỉ thị số 09-CT/HU ngày 9/11/2016 việc tăng cường biện pháp quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Năm 2015, huyện Tiên Yên xây dựng đề án chuyển đổi cấu rừng trồng địa bàn huyện Mục đích chuyển đổi rừng trồng Keo địa bàn huyện Tiên Yên sang trồng rừng gỗ lớn nhằm đáp ứng mục đích trồng rừng: Tăng cường khả phòng hộ, bảo vệ cảnh quan mơi trường, giữ gìn đa dạng sinh học đồng thời cung cấp nguyên liệu gỗ, lâm sản ngồi gỗ, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững địa bàn huyện Theo Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, năm 2016, huyện Tiên Yên phối hợp Trung tâm Khuyến nơng tỉnh triển khai mơ hình trồng rừng gỗ lớn cho 12 hộ, quy mô 25 hai xã Điền Xá (15 ha) Phong Dụ (10 ha) Đến nay, sau hai năm trồng sinh trưởng phát triển tốt Tiếp tục triển khai trồng rừng gỗ lớn, năm 2016 huyện phê duyệt triển khai 62,4 trồng rừng gỗ lớn tồn huyện 29   Th«ng tin chuyên đề nông nghiệp ptnt Thc t hin nay, sau năm triển khai mơ hình trồng rừng gỗ lớn huyện Tiên Yên keo tai tượng diện tích trồng chuyển hố có tốc độ sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ sống đạt 95% Chưa đến chu kỳ thu hoạch sau năm, mơ hình cho thấy, khác biệt mang lại hiệu quả: Phần lớn có đường kính gốc từ 7,5 - cm, chiều cao vút từ 4,5 - m, cao rừng trồng sản xuất gỗ nhỏ đường kính gốc từ 4,5 - cm, chiều cao vút từ 3,5 - m Bên cạnh đó, trồng với mật độ hợp lý, chăm sóc kỹ thuật hạn chế xói mòn, bảo vệ nguồn nước gia đình khơng nhiều cơng chăm sóc, chặt tỉa Theo tính tốn so với trồng rừng gỗ nhỏ, lợi nhuận từ rừng gỗ lớn cao nhiều lần tuỳ theo tuổi khai thác đường kính Chỉ tính riêng loại trồng phổ biến keo, đến năm thứ rừng trồng gỗ nhỏ nên bán làm dăm gỗ, gỗ mỏ, giá trị đạt khoảng 40 triệu đồng/ha Thế trở thành rừng trồng gỗ lớn, tức sau 10 năm trồng tiến hành khai thác hầu hết đạt đường kính 25 cm Lúc đó, rừng bán theo giá gỗ nguyên liệu, gỗ chế biến với giá trị 1,8 - triệu đồng/m3, tức khoảng 150-180 triệu đồng/ha, cao gấp - lần giá trị rừng gỗ nhỏ Đối với rừng trồng gỗ lớn lồi khác keo như: Thơng, quế, sa mộc, lim xanh cho giá trị kinh tế cao Hoặc mơ hình người dân tự trồng Giổi thơm sau 15 năm trồng, có đường kính 20 - 30 cm, chiều cao 10 - 12 m Với giá trị kinh tế nay, gỗ giổi có giá từ 20 - 25 triệu đồng/m3, gỗ dùng để đóng đồ dùng gia đình, mỹ nghệ, Hạt giổi dùng làm thuốc chữa bệnh làm gia vị So với trồng loại lâm nghiệp khác giổi đem lại giá trị kinh tế cao nhiều Gỗ giổi: Sau 20 năm, trung bình cho 0,1m3 gỗ, với giá thị trường 20 triệu đồng/m3 Thu nhập từ gỗ đem lại sau 15 năm là: 30 800 x 0,1 m3 x 20 triệu = 1,6 tỷ đồng Sau trừ chi phí, lợi nhuận từ gỗ đem bình qn năm 106 triệu đồng/ha Ngoài ra, từ năm thứ 10 trở đi, cho 0,1 - 0,2 kg hạt, giá bình quân 500.000 đ/kg Giá trị thu nhập từ hạt giổi 80 triệu/ha Bên cạnh đó, trồng với mật độ hợp lý, chăm sóc kỹ thuật hạn chế xói mòn, bảo vệ nguồn nước gia đình khơng nhiều cơng chăm sóc, chặt tỉa Đặc biệt đối chứng sau nhiều bão cho thấy, tỷ lệ thiệt hại với trồng rừng gỗ lớn thấp, diện tích rừng bên cạnh, tỷ lệ gãy, đổ mưa, bão lên tới 60% Mặc dù nhận thấy nhiều lợi ích từ rừng trồng gỗ lớn khó khăn vốn, thời gian chăm sóc kéo dài nên hầu hết người dân địa bàn huyện chưa vào tích cực để triển khai trồng rừng gỗ lớn Để triển khai thực trồng rừng gỗ lớn thời gian tới, huyện Tiên Yên quan tâm đạo quan, ban ngành tích cực tuyên truyền vận động nhân dân chuyển đổi sang trồng rừng gỗ lớn chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang trồng rừng gỗ lớn, cụ thể: (1) Hội đồng nhân dân huyện ban hành Nghị số 43/NQHĐND phê duyệt danh mục sản phẩm chủ lực địa phương Đối với phát triển rừng tập trung thực trồng Thông mã vĩ loài địa nhằm phát triển quy mô rừng gỗ lớn địa bàn huyện (2) Đồng thời, huyện kêu gọi Công ty TNHH Hào Hưng vào đầu tư trồng rừng gỗ lớn quy mơ: Trồng rừng chăm sóc rừng trồng sản xuất 1.780 diện tích đất trống, đồi núi trọc, trạng thái (Ia, Ib); Thiết lập mơ hình liên kết chuỗi sản xuất lâm nghiệp Công ty TNHH Hào Hưng với hộ gia đình cá nhân xã Hà Lâu Quy mơ diện tích 1.320 rừng; Tổ chức khoanh ni, bảo vệ diện tích rừng tự nhiên có địa bàn xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên để bảo vệ môi trường sinh thái, kết hợp phát triển lâm sản gỗ tán rừng Quy mụ din tớch Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt  1.221,36 ha, phạm vi dự án thuê đất (3) Xây dựng kế hoạch thực Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp địa bàn huyện, xác định đến năm 2020 phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện đạt 400 ha, gồm lồi Thơng mã vĩ lồi địa (4) Vận dụng tối đa chế sách Trung ương, tỉnh, huyện để xây dựng đề án, dự án hỗ trợ tổ chức, cá nhân triển khai trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện (5) Quan tâm kêu gọi tổ chức, đơn vị vào huyện xây dựng chuỗi sản xuất từ cung ứng giống, liên kết trồng rừng chế biến, tiêu thụ sản phẩm khích trồng rừng gỗ lớn, cụ thể Nghị định số 75/2015/NĐ-CP Chính phủ Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Nghị số 45/2016/NQ-HĐND ngày 7/12/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 899/2017/QĐ-UBND ngày 29/3/2017 UBND tỉnh Quảng Ninh, huyện Tiên Yên tâm triển khai thực trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện, thực thành công đề án tái cấu ngành lâm nghiệp địa bàn huyện Vân Anh Với quan tâm Trung ương, tỉnh, huyện phát triển trồng rừng gỗ lớn, kịp thời ban hành sách để khuyến Bắc Giang: mô hình trồng rừng sản xuất gỗ lớn Trong năm qua, trồng rừng sản xuất huyện tỉnh Bắc Giang phát triển mạnh, bình quân năm toàn tỉnh trồng từ 6000 - 7000 rừng tập trung Tuy nhiên, diện tích trồng rừng sản xuất kinh doanh gỗ lớn năm đạt thấp Nguyên nhân chủ yếu điều kiện kinh tế hộ gia đình khó khăn vốn để đầu tư phát triển sản xuất, diện tích đất lâm nghiệp giao bình quân hộ từ - chu kỳ sản xuất kinh doanh gỗ rừng trồng dài, kinh doanh gỗ nhỏ phải từ - năm; kinh doanh gỗ lớn phải 10 năm, chí trồng địa Lim, Lát phải từ 30 - 40 năm khai thác Để có thực tế làm sở tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân rộng mơ hình trồng rừng sản xuất gỗ lớn cho người làm rừng - theo ông Nguyễn Văn Thành - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Bắc Giang, từ năm 2013 đến nay, Chi cục Kiểm lâm Bắc Giang phối hợp với Tổng cục Lâm nghiệp triển khai thực xây dựng mơ hình trồng rừng gỗ lớn chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn Sau năm thực hiện, đến trồng 120 Trong đó, huyện Yên Thế trồng 10,0 ha; huyện Lục Nam trồng: 16,44 ha; huyện Sơn Động: 45,56 ha; huyện Lục Ngạn: 48,0 Đối với mô hình trồng rừng gỗ lớn, lồi trồng keo tai tượng, thời gian từ trồng đến khai thác phải từ 12 - 14 năm Qua năm thực so sánh đối chứng cho thấy, mô hình rừng trồng thâm canh năm thứ 3, tỷ lệ sống 86% với rừng trồng ngồi mơ hình có tỷ lệ sống 82%; sinh trưởng chiều cao trồng mơ hình có đường kính gốc bình qn đạt 6,6 cm, trồng ngồi mơ hình 5,4 cm, tăng trưởng vượt trội đường kính 22%; chiều cao vút bình quân trồng mơ hình 5,6 m, 31   Th«ng tin chuyên đề nông nghiệp ptnt trng ngoi mụ hỡnh 5,4 m, vượt trội chiều cao 4% Như vậy, sinh trưởng mơ hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn, bước đầu có khác biệt sinh trưởng chiều cao đường kính so với rừng trồng rừng ngồi mơ hình điều kiện lập địa tương tự Tuy nhiên, trồng năm đầu, khác tốc độ sinh trưởng chưa có khác biệt Vì vậy, để đánh giá khác biệt vượt trội sinh trưởng cần phải có thời gian theo dõi (5 năm) việc đánh giá mức rõ rệt thuyết phục Về mơ hình chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn, kết thực 55,0 địa bàn 04 huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam Yên Thế, với 38 hộ gia đình tham gia Trong đó: Năm 2014 chuyển hóa 20 xã Đồng Tiến huyện Yên Thế: 10 ha; xã Kiên Lao huyện Lục Ngạn 10 ha; Năm 2015 chuyển hóa 35,0 địa bàn xã Đông Hưng huyện Lục Nam xã An Lạc huyện Sơn Động 10,0 Biện pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn tỉa thưa lần để điều chỉnh mật độ, từ 1.600 cây/ha xuống 600 cây/ha: Lần rừng trồng - tuổi, tiến hành tỉa thưa để mật độ trồng xuống 900 cây/ha; tỉa thưa lần rừng trồng - 10 năm tuổi, mật độ xuống 600 cây/ha Ngồi tỉa thưa điều chỉnh mật độ tiến hành biện pháp tỉa cành, chăm sóc, bón phân Kết theo dõi mơ hình chuyển hóa rừng keo tai tượng trồng năm 2010 (rừng tuổi 5): Thời điểm chuyển hóa 11/2014; thời gian đo đếm 5/2016 (sau 17 tháng) cho thấy: Tăng trưởng đường kính bình qn ngang ngực trước thời điểm chuyển hóa (tháng 11/2014) 8,7 cm Sau chuyển hóa (tháng 5/2016) đạt 13,5 cm (tăng thêm 4,8 cm), với lô rừng 32 trồng khơng chuyển hóa, đường kính bình qn tăng thêm 2,9 cm Như tăng trưởng đường kính so với rừng trồng khơng thực chuyển hóa 65% Chiều cao bình qn trước thời điểm chuyển hóa (tháng 11/2014) 8,2 m Sau chuyển hóa (tháng 5/2016) chiều cao bình quân đạt 9,8 m (tăng thêm 1,6 m), với lơ rừng trồng khơng thực chuyển hóa, chiều cao tăng thêm 1,2 m Như tăng trưởng chiều cao so với rừng trồng không thực chuyển hóa 33% Trữ lượng bình qn rừng trồng chuyển hóa rừng năm 135,36 m3/ha, rừng trồng khơng thực chuyển hóa trữ lượng bình qn đạt 117,8 m /ha (6 năm) Như sau năm có điều chỉnh mật trồng từ 1.600 cây/ha xuống 900 cây/ha, tạo khơng gian dinh dưỡng cho cây, đồng thời có chăm sóc, bón phân sinh trưởng rừng có khác biệt chiều cao, đường kính Nếu tính lượng tăng trưởng thực tế bình qn hàng năm, rừng trồng 14 năm trữ lượng ước tính khoảng 300 m3 gỗ/ha, tính theo giá gỗ lớn nay, rừng có giá trị khoảng 450 - 500 triệu đồng Mặc dù việc trồng rừng gỗ lớn, chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang kinh doanh rừng trồng gỗ lớn phải kéo dài thời gian chăm sóc thêm khoảng từ - năm giá trị kinh tế mang lại cho người dân gấp nhiều lần so với trồng rừng kinh doanh gỗ nhỏ Theo Quy hoạch loại rừng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh phê duyệt ngày 31/12/2015, tồn tỉnh có tổng diện tích 153.739 đất lâm nghiệp Trong đó, rừng đặc dụng 13.303 (8,6%); rừng phòng hộ 20.708 (13,5%); rừng sản xuất 119.728 (77,9%) Năm 2014 UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tnh Bc Giang theo Thông tin chuyên đề nông nghiệp vµ ptnt  hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020 Trong đó, định hướng phát triển lâm nghiệp từ đến năm 2020 là: Thực làm giàu rừng tự nhiên khoảng 1000 ha; cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt chất lượng sang trồng rừng sản xuất 2.300 ha; Trồng 29.000 rừng tập trung, áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ, giống vào trồng rừng nhằm nâng cao suất rừng trồng bình quân lên 20 m 3/ha/năm; đến năm 2020 diện tích kinh doanh gỗ lớn khoảng 7.200 chiếm Nhằm khai thác hiệu đất đai, nguồn lao động, thực mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững, người dân giàu lên từ rừng cần có chế, sách khuyến khích phát triển trồng rừng sản xuất kinh doanh gỗ lớn; tập trung tuyên truyền, có lãnh đạo, đạo cấp quyền địa phương hướng dẫn quan chun mơn hướng mang tính đột phá, tạo nên bước chuyển biến mạnh mẽ cho kinh tế rừng tỉnh phát triển Thanh Hà 10% trồng diện tích rng trng sn xut Mô hình trồng rừng gỗ lớn Hòa Bình Theo Trung tõm Khuyn nụng Hũa Bỡnh, việc trồng rừng kinh tế địa phương góp phần giải việc làm, cải thiện thu nhập, xóa đói - giảm nghèo cho hàng vạn hộ nơng dân, đồng bào dân tộc Nếu năm trước đây, người dân hồn tồn trơng chờ vào dự án trồng rừng Nhà nước, nhiều hộ nông dân tỉnh tự bỏ vốn vay vốn ngân hàng để trồng rừng kinh tế, tỉnh có 1.000 trang trại rừng quy mơ vừa nhỏ cho thu nhập trung bình từ 50 - 60 triệu đồng/ha sau chu kỳ Một số huyện Lạc Thủy, Mai Châu, Tân Lạc, Lạc Sơn xác định mạnh từ kinh tế đồi rừng, có số trồng thích hợp đem lại hiệu kinh tế cao như: Luồng, Lát, Keo Để nơng dân sống ổn định từ kinh tế rừng, tỉnh có nhiều sách khuyến khích, bảo vệ phát triển kinh tế rừng như: Các sách hưởng lợi từ rừng; sách vay vốn phát triển vùng nguyên liệu, hỗ trợ phát triển sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm lâm sản; sách khuyến lâm Cùng với đó, dự án trồng triệu rừng, rừng nguyên liệu, rừng phòng hộ lồng ghép với Chương trình 472, 135, sách xóa đói giảm nghèo, vay vốn ưu đãi để trồng rừng từ nguồn vốn Trung ương, ngân sách địa phương, vốn tín dụng tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế rừng, gắn bó với rừng Thực Quyết định số 2403/QĐ-UBND ngày 11/10/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình việc thực đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình, ngành lâm nghiệp tỉnh đầu tư tập trung, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, đó, trọng đầu tư phát triển rừng kinh tế, tái cấu ngành lâm nghiệp theo chủ trương Chính phủ Nhiều tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực công nghệ sinh học áp dụng thành công như: Nhân giống giâm hom, tuyển chọn hạt, ghép, nuôi cấy mô Một số giống keo tai tượng xuất xứ Pongaki Cardwell; Keo lai BV33, BV75, TB1 Việc trồng rừng gỗ lớn giống có suất, chất lượng đưa vào sản xuất 33 Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt tỉnh nhằm nâng cao chất lượng rừng trồng, tăng thu nhập cho người sản xuất áp dụng Đặc biệt việc áp dụng thực trồng rừng gỗ lớn loài gỗ lớn mọc nhanh Ngay năm 2000, với việc thúc đẩy phát triển trồng rừng gỗ nguyên liệu (chủ yếu trồng Keo Bạch đàn) việc trồng rừng lấy gỗ lớn cung cấp cho ngành chế biến gỗ xẻ, đóng đồ người dân thực loài bước đầu cho hiệu Mơ hình trồng rừng thâm canh Xoan gỗ lớn Mơ hình người dân thực chủ yếu huyện Mai Châu, Đà Bắc; Lạc Thủy, Tân Lạc Cây Xoan người dân trồng với mục đích lấy gỗ lớn sử dụng đời sống đóng đồ, làm nhà Đến năm 2010 đến Xoan nhiều hộ trì trồng với mục đích lấy gỗ lớn sử dụng bán nguyên liệu cho chế biến, đóng đồ Trồng rừng Xoan lấy gỗ trồng mật độ từ 2.000 - 3.000 cây/ha Sau - năm có chiều cao thân > m tiến hành tỉa lần để mật độ lại 1000 - 1500 cây/ha Chú ý năm thứ 1, thứ thực tỉa cành nhằm tạo có chiều cao phân cành cao Đây kỹ thuật áp dụng nhằm tạo Xoan cho gỗ có độ dài mong muốn yếu tố quan trọng việc định đến giá bán Sau năm thứ - tiếp tục tỉa thưa lần đảm bảo mật độ 700 - 800 cây/ha Chu kỳ kinh doanh 10 - 12 năm đường kính đạt 30 - 40 cm khai thác bán Thu nhập/ha đạt 300.000.000 đồng Mơ hình áp dụng đồng tiến kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh giống sử dụng Keo lai (BV10, BV16, BV32) nhân giống phương pháp ni cấy mơ 34 Mơ hình thực năm 2016 với quy mô 38 huyện Tân Lạc thực năm 2017 huyện Lạc Thủy quy mô 42 Chu kỳ kinh doanh 10 - 12 năm Mơ hình thực với mục tiêu thay đổi hình thức kinh doanh từ rừng nguyên liệu chuyển thành rừng thâm canh thu gỗ lớn để nâng cao giá trị diện tích trồng rừng nâng cao ý thức người dân việc chọn giống có suất chất lượng phù hợp với mục đích kinh doanh trồng rừng gỗ lớn Trồng rừng keo gỗ lớn lớn mọc nhanh trồng với mật độ 1.330 cây/ha Giống keo lai BV10, BV16, BV32, giống nhân giống phương pháp nuôi cấy mô Cây trồng mơ hình áp dụng đồng kỹ thuật từ khâu lựa chọn lập địa, phát dọn thực bì, làm đất, bón phân theo kỹ thuật hướng dẫn Tại huyện Tân Lạc: Sau năm trồng keo đạt 3,5 - m, đường kính gốc - cm Cây người dân đánh giá cao, vượt trội 1,5 lần so với keo tai tượng trồng địa phương (giống trồng nhân giống hạt) Huyện Lạc Thủy thực trồng rừng xong vào tháng năm 2017 Sau 03 tháng trồng rừng tỷ lệ sống đạt 98%, sinh trưởng tốt chiều cao đạt trung bình từ 90 - 110 cm Mơ hình dự án phù hợp với định hướng tái cấu phát triển sản xuất lâm nghiệp theo hướng bền vững ngành, địa phương phù hợp với nguyện vọng người dân UBND huyện, xã hộ nông dân nhiệt tình tham gia Cây sinh trưởng phát triển tốt gấp 1,5 lần giống keo cũ địa phương Việc triển khai dự án góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, tạo công ăn việc làm, nhận thức người dân thay đổi rõ rệt việc trồng phát triển lâm nghiệp Minh Hòa Th«ng tin chuyên đề nông nghiệp ptnt Một số kinh nghiệm trồng chuyển hóa thành rừng gỗ lớn n«ng Hộ sản xuất Ty Văn Bích (Xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh) Quảng Lợi xã miền núi, nằm phía Bắc huyện Đầm Hà, có diện tích tự nhiên gần 1.000 ha, có 553 hộ 2.000 nhân Xã có địa hình miền núi, núi cao chiếm 60%, đồi núi thấp chiếm 30%, lại đồng ruộng xen kẽ Hầu hết bà địa phương sống nghề sản xuất nơng lâm nghiệp Vùng đất thấp cấy lúa, trồng hoa màu, chăn ni Vùng cao thì trồng rừng, chủ yếu là rừng gỗ keo bán cho cho sở chế biến băm dăm, lạng bóc Gia đình ơng Ty Văn Bích nhiều gia đình xã chủ yếu sống nghề trồng rừng với loài chủ yếu Keo tai tượng, với thời gian từ - năm khai thác trồng lại rừng Sản phẩm gỗ rừng hộ nơi tiêu thụ thuận lợi thường bán cho sở băm dăm, sản xuất ván ghép dịch vụ gỗ mỏ, giá trị kinh tế thu từ 50 - 60 triệu đồng cho chu kỳ Tuy nhiên, kết sản xuất thấp nhiều so với hiệu trồng rừng gỗ lớn mang lại Chính vậy, ơng Bích bà xã khẩn trương, nhanh chóng tiếp thu kiến thức trồng rừng gỗ lớn Năm 2014, nông hộ tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng rừng chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ thành gỗ lớn Trung tâm Khuyến nơng tỉnh tổ chức Ơng bà áp dụng biện pháp kỹ thuật tiếp thu qua trình tập huấn chuyển đổi 20 rừng Keo tai tượng tuổi tuổi từ mục đích kinh doanh gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn trồng rừng với mục đích kinh doanh gỗ lớn từ ban đầu Qua theo dõi nhận xét cán khuyến nông tiêu gỗ đạt yêu cầu, dấu hiệu hình thành gỗ có đường kính lớn rõ rệt, hộ tin tưởng vào thành cơng mơ hình Ông cho Chương trình trồng gỗ lớn đạt mục tiêu đặt coi cách mạng lâm nghiệp, từ chỗ hộ sống dựa vào rừng tự nhiên, trồng rừng tăng độ che phủ, giữ nước giữ đất bảo vệ môi trường, tiến tới vừa giữ rừng, vừa làm giàu nghề rừng Hộ sản xuất Phạm Văn Cổn (Xã Đài Xuyên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) Từ năm 2016 - 2017, gia đình ơng Phạm Văn Cổn hộ gia đình khác xã Đài Xuyên lựa chọn tham gia dự án Khuyến lâm Xây dựng mơ hình chuyển hóa trồng rừng kinh doanh gỗ lớn (Keo tai tượng) Dự án Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Ninh đơn vị phối hợp Được quan tâm hỗ trợ giống, vật tư phân bón, tập huấn kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn cho hộ tham gia mơ hình Trong q trình triển khai mơ hình, Tổng cục Lâm nghiệp, Trung tâm Khuyến nông tỉnh với khuyến nông địa phương đạo thực hiện, hướng dẫn kỹ thuật, theo dõi sát mơ hình Với điều kiện khí hậu đất đai, thổ nhưỡng phù hợp cho keo lai phát triển: Đây nơi mà năm trước bà nhân dân đầu tư trồng Keo lai bước đầu cho thấy 35 Thông tin chuyên đề nông nghiệp ptnt hiệu Mơ hình phù hợp với định hướng phát triển sản xuất lâm nghiệp chung tỉnh ngành Cây giống cung cấp sở sản xuất đủ điều kiện, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chất lượng giống đảm bảo Kết triển khai mơ hình thâm canh, chuyển hóa rừng gỗ lớn TT Nội dung Diện tích Số hộ tham Năm thực (ha) gia Trồng rừng thâm canh (Keo tai tượng) 15 2016 Chuyển hóa rừng kinh doanh gỗ nhỏ sang gỗ lớn lần 2016 Chuyển hóa rừng kinh doanh gỗ nhỏ sang gỗ lớn lần 2017 28 13 Tổng Tình hình sinh trưởng: + Mơ hình trồng rừng thâm canh (Keo tai tượng) năm 2016: Cây đạt Hvn: m; đường kính gốc Doo: cm; So với rừng trồng gỗ nhỏ người dân triển khai tăng 20% + Mơ hình chuyển hóa rừng kinh doanh gỗ nhỏ sang gỗ lớn năm 2016: Cây sinh trưởng phát triển tốt, đường kính D1.3 trung bình đạt 10 - 11 cm; chiều cao vút bình quân đạt - 10 m, sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh Trong rừng trồng không thâm canh loài, tuổi người dân trồng đại trà đường kính gốc đạt cm, chiều cao vút đạt m, còi cọc, phân nhánh nhiều nhiều ngọn, sinh trưởng phát triển kém, số diện tích khai thác với trữ lượng 40 m3/ha + Mơ hình chuyển hóa rừng kinh doanh gỗ nhỏ sang gỗ lớn năm 2017: Rừng chuyển hóa năm 2016: Cây sinh trưởng phát triển tốt, đường kính D1.3 trung bình đạt 8,5 - cm; chiều cao vút bình quân đạt - m, sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh Thúy Hằng 36

Ngày đăng: 02/04/2019, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w