1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHKT DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM NÔNG THÔN

20 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHKT DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM NÔNG THÔN ; KHKT DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM NÔNG THÔN ; KHKT DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM NÔNG THÔN ; KHKT DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM NÔNG THÔN ; KHKT DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM NÔNG THÔN ; KHKT DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM NÔNG THÔN

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG TH - THCS -*** - BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHKT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH KHU VỰC NÔNG THÔN Lĩnh vực dự thi KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: , tháng 11 năm 2020 -1- MỤC LỤC Trang Mục lục Lời cảm ơn PHẦN 1: GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài: Lí khách quan Lí chủ quan Ý tưởng nghiên cứu Tính Tính sáng tạo II Mục đích đề tài: III Phương pháp nghiên cứu: IV Kế hoạch nghiên cứu PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU A NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN: Cơ sở lý thuyết Cơ sở thực tiễn khu vực nông thôn Nguyên nhân 10 Tăng cường giải pháp 11 B KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I Số liệu - kết thực nghiệm Kết thực nghiệm lần 1: Thời điểm tháng năm 2019 Kết khảo sát lần 2: Thời điểm tháng năm 2020 II Đánh giá PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị đề xuất -2- 4 6 8 14 14 14 15 16 16 LỜI CẢM ƠN Được đạo Ban tổ chức thi “Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh” cấp, góp phần làm tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, chúng em tiến hành nghiên cứu dự án “Giải pháp để tăng cường phòng tránh tai nạn đuối nước cho học sinh khu vực nông thơn” Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, chúng em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo trường TH&THCS ; bậc phụ huynh bạn học sinh nhà trường, địa phương, cung cấp tư liệu, hướng dẫn giúp đỡ, đồng hành chúng em suốt trình thực dự án Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song thời gian nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh q trình tìm hiểu cịn hạn chế, việc đề thử nghiệm giải pháp để tăng cường phòng tránh tai nạn đuối nước mang tính chủ quan nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót chúng em mong đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo, Ban tổ chức thi để đề tài nghiên cứu chúng em hoàn chỉnh ứng dụng rộng rãi thực tế, góp phần vào cơng tác phịng, tránh tai nạn đuối nước địa phương lứa tuổi học sinh , ngày tháng 10 năm 2020 Học sinh PHẦN 1: GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI -3- Lí khách quan Hiện nay, tai nạn xảy với trẻ em đuối nước tai nạn hàng đầu, chiếm tới 50% tai nạn thương tích gây tử vong với số lượng lớn Đặc biệt học sinh Tiểu học Trung học sở khu vực nông thôn Theo thống kê Bộ LĐ-TB&XH, năm Việt Nam có 2.000 trẻ em tử vong đuối nước Tỉ lệ trẻ em đuối nước Việt nam cao Đông Nam Á cao gấp 10 lần so với nước phát triển Riêng địa phương , theo thống kê Sở LĐ-TB&XH tỉnh năm có người bị đuối nước tử vong, chủ yếu trẻ em Các vụ đuối nước thường xảy vào mùa hè, địa điểm ao hồ, sông… Số vụ đuối nước hàng năm địa bàn tỉnh từ 20 đến 44 vụ Tuy nhiên, nhận thức, hiểu biết chung gia đình cộng đồng phịng chống tai nạn đuối nước cho trẻ em khu vực thấp Sự giám sát, quan tâm cha mẹ người lớn cịn chưa sát sao, thường chủ quan cho lứa tuổi em tự bảo vệ Lứa tuổi học sinh với đặc điểm tâm sinh lí hiếu động, thích rủ vui đùa, tắm, bơi lội mò trai, ốc ao hồ, sơng ngịi ngày hè nóng nực, song em lại thể lực yếu khơng có khả ứng phó có nguy đuối nước Đặc điểm địa hình địa phương nơng thơn hệ thống sơng ngịi, ao, hồ, kênh mương nội đồng tưới tiêu dày; Điều kiện sống học sinh nơng thơn ngồi việc học cịn phải lao động chăn trâu, cắt cỏ, đánh bắt cá giúp gia đình; Do đặc điểm khí hậu, mùa hè nóng nực, trẻ em nơng thơn thường hay tắm sơng ngịi, ao hồ nơi có nguồn nước vừa kết hợp vui chơi vệ sinh thân thể; Không gian vui chơi giải trí chủ yếu vui chơi tự đặc tiềm ẩn nhiều nguy xảy tai nạn đuối nước Công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống tai nạn đuối nước trẻ em tiến hành song chưa thường xuyên, liên tục chưa thực sát Lí chủ quan Thơng qua phương tiện truyền thông chúng em đọc nghe nhiều vụ tai nạn đuối nước thương tâm nước không ngoại lệ Điển hình như: - Tháng 7- 2015 xã có bạn bị đuối nước là: + N.T.Đ học lớp thôn 10 + N.Q.V học lớp thôn -4- Địa điểm đuổi nước: Cống thôn - Tháng 6/2019, bạn học sinh lớp Vũ Vân bị đuối nước lúc chơi nhóm bạn trượt chân ngã xuống sơng - Ngày 15/2/2020, em L.V.T 10 tuổi với bạn tắm âu nước trạm bơm Vũ Bình bị đuối nước Sự bạn để lại bao nỗi tiếc nuối, xót xa cho cha mẹ, gia đình, bạn bè, thầy cơ… Từ hình ảnh đầy nước mắt cho nạn nhân xấu số chúng em thấm thía hiểm hoạ khơn lường tai nạn đuối nước, cần lơ là, sơ sảy, ham vui, thiếu kĩ sống phải trả giá tính mạng mình, người xấu số phải tức tưởi để lại đằng sau nỗi đau, day dứt khôn người lại Bản thân chúng em khơng lần bạn rủ tắm sông, chơi đùa, nô nghịch ao nhà, Cống sông Vũ Q; sơng nối xã Vũ Hịa….… vào buổi trưa, buổi chiều mùa hè nóng nực Dù chưa xảy cố với thân song chúng em nhận nguy rình rập lúc vui chơi Chúng em trăn trở trước mát khó lường tai nạn đuối nước hệ luỵ nên chúng em định chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường phòng, tránh tai nạn đuối nước cho học sinh khu vực nông thôn” Ý tưởng nghiên cứu/ Câu hỏi nghiên cứu Ý tưởng nghiên cứu xuất phát từ câu hỏi mà chúng em trăn trở: - Tai nạn đuối nước thương tâm tác động đến gia đình cộng đồng? - Có cách để phịng tránh tai nạn đuối nước? - Phòng tránh cách nào? - Có thể hạn chế tối đa tai nạn đuối nước thương tâm nhờ biện pháp phòng chống đuối nước tích cực khơng? - Phải làm để thực giải pháp phòng chống tai nạn đuối nước? -5- - Tăng cường giải pháp cụ thể phòng chống tai nạn đuối nước cho học sinh nông thôn nào? - Phải trang bị cho học sinh nông thôn kỹ phòng, tránh, kỹ sơ cấp cứu gặp tai nạn đuối nước gặp phải tình thực tiễn? - Điều tra thực trạng địa hình địa phương, đối tượng học sinh địa phương, hình ảnh, tư liệu hệ thống kênh mương, hình ảnh học sinh tắm, tập bơi, nơ nghịch, vui chơi mị trai, mị ốc, đánh bắt cá sơng, ngịi, ao, hồ…như để cảnh tỉnh người trước nguy đuối nước Tính Đuối nước khơng phải tai nạn đặc biệt người Tai nạn thường xuyên xảy nhiều đối tượng, nhiều vùng miền nhiều hồn cảnh khác Và có nhiều đề tài đề cập tới vấn đề với giải pháp cụ thể Song, khuôn khổ đề tài này, với trải nghiệm thân, chúng em chủ yếu tập trung vào điểm cụ thể sau: - Chỉ nguyên nhân cụ thể dẫn tới tai nạn đuối nước thương tâm - Đưa số giải pháp cụ thể, tích cực, hữu hiệu để phòng, tránh tai nạn đuối nước - Đối tượng cụ thể bạn học sinh nam, nữ lứa tuổi học sinh địa phương xã Vũ Q, , Vũ Bình, Vũ Vân (địa phương nơi chúng em sinh sống địa phương lân cận thuộc địa bàn nông thôn huyện , tỉnh ) - Hành vi cụ thể trị vui chơi, nơ nghịch, tắm sơng, nhảy cầu, mị trai ốc, bắt cá, tập bơi… bạn học sinh nam lứa tuổi học sinh Tính sáng tạo - Chúng em khảo sát, đánh giá thực trạng tai nạn đuối nước xã có dịng sơng lớn chảy qua là: xã Vũ Bình, xã Vũ Q thuộc huyện xã Vũ Vân thuộc huyện Vũ Thư, tỉnh - Thu thập thơng tin từ phía phụ huynh, thầy cô, bạn học sinh người dân sống khu vực gần cầu, cống, bến nước -6- - Phỏng vấn trực tiếp bạn nhiều lần tham gia vào trị vui chơi tắm sơng, mò trai, mò ốc, bắt cá để nghe rõ suy nghĩ quan điểm bạn - Chúng em nghiên cứu kĩ để nắm bắt nguyên nhân, mà nguyên nhân chủ yếu tâm lí lứa tuổi, ham vui, ham chơi, thích tụ tập, rủ rê bạn bè để tổ chức trị vui chơi sơng nước buổi trưa, buổi chiều mùa hè nóng nực đặc điểm địa hình, đặc điểm khí hậu, đạc điểm vùng miền Từ chúng em đưa biện pháp cụ thể, hành động cụ thể để phòng, tránh tai nạn đuối nước thương tâm - Bản thân em ham vui, muốn thể nên có vài lần trốn bố mẹ tham gia tắm sông vui chơi bạn, chưa phải đối mặt với nguy hiểm em nhận nguy tiềm ẩn đe dọa mạng sống Đề tài tâm thư chúng em gửi tới tới bạn trang lứa, tới bậc phụ huynh, thầy quyền địa phương II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng, tránh đuối nước cho học sinh khu vực nông thôn - Giúp tìm giải pháp cụ thể, thiết thực để phòng tránh tai nạn đuối nước cho học sinh nơng thơn - Sau tìm hiểu kĩ tai nạn đuối nước, thái độ hành vi bạn học sinh có thay đổi khơng? Thay đổi theo chiều hướng nào? - Giúp bạn học sinh trang bị kiến thức tai nạn đuối nước; kĩ phòng, tránh tai nạn; kĩ tự bảo vệ bạn bè xung quanh hình thành nhu cầu tập bơi để rèn luyện sức khỏe bảo vệ - Giúp trang bị cho học sinh kiến thức sơ cấp cứu người bị không may bị tai nạn đuối nước để áp dụng thực tế - Cần phải tăng cường phương pháp giáo dục, tuyên truyền để đạt hiệu cao hạn chế tối đa tai nạn đuối nước? III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; - Phương pháp so sánh, liệt kê; -7- - Phương pháp điều tra: nghiên cứu tâm lý học sinh; - Phương pháp trực quan: Trực tiếp quan sát ao, hồ, sông, ngòi, kênh, mương… để chụp ảnh, quay video; - Trực tiếp chụp ảnh, quay video việc làm mang tính tuyên truyền phòng tránh tai nạn đuối nước IV KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU (Từ tháng 5/2019 đến tháng 9/2020) * Bước 1: - Nắm bắt thực trạng tai nạn đuối nước địa phương; - Gặp gỡ gia đình có người bị tai nạn đuối nước để lắng nghe tâm họ; - Gặp gỡ trực tiếp bạn học sinh nam thường xuyên tắm, tập bơi, nơ đùa, vui chơi, bắt cá, mị trai ốc… khu vực sơng, ngịi, ao, hồ, kênh, mương… địa phương để trao đổi, tìm hiểu; - Nghiên cứu tài liệu, văn bản, thị Trung ương địa phương tai nạn đuối nước với trẻ em học sinh * Bước 2: Điều tra thực trạng, hiểu biết, quan tâm học sinh nói riêng cộng đồng nói chung vấn đề tai nạn đuối nước Tập hợp số liệu thống kê thành bảng, biểu - Xin phép nhà trường, Cô giáo tổng phụ trách, Cô giáo giáo dạy thể dục thầy cô giáo tổ chức chương trình ngoại khố dạy bơi cho học sinh.(chủ yếu học sinh nam từ lớp đến lớp từ dịp nghỉ hè cách đề xuất với BGH nhà trường liên hệ với Phịng văn hóa huyện tổ chức dạy bơi cho học sinh bể bơi thơng minh nhà trường.) - Hồn thiện, in, phát tờ rơi tuyên truyền đến tận tay bạn học sinh trường bậc phụ huynh - Tổ chức buổi ngoại khóa phịng chống đuối nước cho học sinh toàn trường - Tiếp tục điều tra lần 2, so sánh kết điều tra để rút kết luận tác động dự án với đối tượng * Bước 3: Đối chiếu, đánh giá khách quan thay đổi hiểu biết phòng chống tai nạn đuối nước với học sinh trước sau tiếp cận dự án * Bước 4: Tiếp tục thực buổi tuyên truyền thông qua trò chơi hứng thú viết thu hoạch (đối với học sinh nam) * Bước 5: Đánh giá rút kết luận, kiến nghị, đề xuất -8- PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU A NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Cơ sở lý thuyết * Những văn bản, thị TW địa phương phịng chống tai nạn thương tích đuối nước cho trẻ em, học sinh: - Chỉ thị số 17/CT-TTG ngày 16/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo, thực phịng, chống tai nạn thương tích đuối nước cho học sinh, trẻ em - Công văn 1715/BGDĐT-GDTC ngày 18/5/2020 Bộ GD&ĐT việc tăng cường giải pháp phòng, chống tai nạn đuối nước dịp hè năm 2020 - Công văn 2188/UBND-VX ngày 15/5/ 2020 UBND tỉnh việc tăng cường công tác phòng, chống đuối nước trẻ em - Đề án dạy bơi giải pháp phòng tránh đuối nước cho học sinh UBND tỉnh Cơ sở thực tiễn khu vực nông thôn Học sinh khu vực nông thôn thường bị hạn chế không gian vui chơi nên học bạn thường hay tụ tập rủ chơi đùa, nơ nghịch Có trị vui chơi bổ ích đá bóng, đá cầu, chơi bóng chuyền, bóng rổ có trò chơi thiếu lành mạnh, đặc biệt bạn học sinh nam thường xuyên tụ tập rủ tắm sông, bơi lội, vui chơi nguy hiểm Những bạn phải tham gia lao động sơng nước khơng có kỹ ứng phó, phịng, tránh nguy hiểm nhiều trường hợp đuối nước thương tâm xảy - Hình ảnh học sinh vui chơi, nơ nghịch, nhảy cầu, tắm sông -9- Số liệu: + tỉnh Năm 2015: trường hợp học sinh bị đuối nước xã , huyện , + Năm 2019: trường hợp học sinh bị đuối nước xã Vũ Vân, huyện Vũ Thư, tỉnh + huyện , tỉnh Năm 2020: trường hợp học sinh bị đuối nước xã Vũ Bình, Nguyên nhân dẫn đến tai nạn đuối nước thương tâm * Đuối nước gì? - Là tình trạng thể bị thiếu xi bị chìm nước - Nguyên nhân khách quan: + Nhận thức, hiểu biết gia đình cộng đồng khu vực nông thôn tai nạn đuối nước cịn thấp; + Địa phương nơng thơn thường có hệ thống sơng ngịi ao hồ… chằng chịt tiềm ẩn nhiều nguy khơng an tồn + Do điều kiện sống học sinh nơng thơn ngồi học em phải lao động phụ giúp gia đình chăn trâu, chăn bị, cắt cỏ, đánh bắt cá, mị cua, bắt ốc… Khơng gian lao động, vui chơi chủ yếu tự nên dễ gặp tai nạn liên quan đến đuối nước + Do đặc điểm khí hậu, mùa hè nóng nực, trẻ em nơng thơn thường hay tắm sơng ngịi, ao hồ nơi có nguồn nước vừa vui kết hợp vui chơi vệ sinh thân thể + Thiên tai, lũ lụt dễ xảy tai nạn đuối nước, đặc biệt với trẻ em nông thôn - Nguyên nhân chủ quan: + Cả người lớn trẻ em chủ quan trước nguy hiểm + Thiếu kỹ phòng, tránh tai nạn đuối nước + Thiếu kỹ sơ cứu bị đuối nước + Thiếu quan tâm, giám sát người lớn + Khơng biết bơi + Đặc điểm tâm sinh lí trẻ em (đặc biệt học sinh lứa tuổi từ tuổi đến 15tuổi), hiếu động, ham vui, vào mùa hè hay tụ tập rủ tắm mát, vui chơi, nơ nghịch, nhảy cầu, bơi lội, mị trai, bắt cá… -10- + Một số em phải lao động phụ giúp gia đình sơng nước như: mị cua, trai, ốc, đánh bắt cá, hái rau, lấy bèo chăn nuôi…phục vụ cho nhu cầu sống thân gia đình + Đa số em chưa biết bơi, thể lực yếu khơng có khả ứng phó có nguy đuối nước + Chưa có biện pháp đảm bảo an tồn sống vùng lũ áo phao, phao cứu sinh, phương tiện di chuyển… + Chưa có cọc tiêu, biển báo cảnh báo nguy hiểm những nơi vùng lũ hay nơi có vùng sơng nước sâu nguy hiểm + Cơng tác tun truyền phịng chống đuối nước tiến hành song chưa thường xuyên, liên tục Người lớn chưa thật sát việc giám sát, chủ quan cho trẻ em vui chơi tự sông nuớc ngày hè Giải pháp tăng cường phòng tránh tai nạn đuối nước cho học sinh * Nhóm giải pháp chung - Nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cá nhân cộng đồng xã hội thông qua tuyên truyền, xây dựng thông điệp, tài liệu tuyên truyền phù hợp với đối tượng nhiều hình thức: Phát loa truyền thanh, hình thành chuyên đề, xây dựng tiểu phẩm… - Đưa vào môn học như: Môn Giáo dục công dân, môn Ngữ văn, môn Sinh học, giáo dục kĩ sống, hoạt động ngồi giờ…nội dung lồng ghép phịng chống đuối nước cho học sinh nhà trường - Nhà trường chủ động lên kế hoạch xây dựng kinh phí để đưa mơn bơi vào giảng dạy nhà trường, lắp đặt tối thiểu bể bơi mi ni để học sinh có điều kiện học bơi, tự bảo vệ có nguy * Nhóm giải pháp tăng cường dự án Giải pháp 1: Viết thành tuyên truyền, in ấn, phát tờ rơi tới tận tay bạn học sinh phụ huynh trường (Có hướng dẫn cụ thể thầy Hiệu trưởng hỗ trợ kinh phí nhà trường, liên đội) Mục đích: - Tuyên truyền sâu, rộng; - Khuyến cáo cha mẹ người lớn phải có trách nhiệm giám sát em mình; - Khuyến cáo trực tiếp tới bạn học sinh không tắm, tập bơi, vui chơi, nô nghịch vùng sông nước nguy hiểm; -11- - Khuyến cáo gia đình bậc cha mẹ khơng nên em phải lao động vùng sơng nước nguy hiểm; - Khuyến khích gia đình tạo điều kiện cho em học bơi Giải pháp 2: Trực tiếp gặp gỡ, tuyên truyền, vận động tới bạn học sinh Mục đích: - Tuyên truyền trực tiếp cách nói cho bạn hiểu - Giám sát, theo dõi - Can ngăn kịp thời thấy bạn tụ tập, vui chơi - Kịp thời báo cáo với người có trách nhiệm Giải pháp 3: Thực chương trình phịng chống đuối nước liên đội phát động liên đội coi chương trình hành động liên đội Tổ chức: - Cuộc thi viết với đề tài: “Tìm hiểu tai nạn đuối nước” - Xây dựng tiểu phẩm chủ đề: “An toàn sức khoẻ học đường”; - Thi vẽ tranh tuyên truyền phòng tránh tai nạn đuối nước; - Thi bơi với đội bơi -12- Giải pháp 4: Tổ chức dạy bơi cho bạn học sinh + Đề xuất với BGH liên hệ với Phòng văn hóa huyện mở lớp dạy bơi bể bơi thơng minh trường + Thời gian: Vào chiều thứ 5, thứ bảy chủ nhật hàng tuần thời gian nghỉ hè + Số lượt học sinh tham gia học bơi 100 lượt (Là học sinh địa phương học sinh xã lân cận) Giải pháp 5: Huấn luyện sơ cứu người bị đuối nước + Chúng em đội xung kích chữ thập đỏ tham gia lớp tập huấn kỹ sơ cứu ban đầu tai nạn cho học sinh nhà trường kết hợp với trạm y tế xã cán y tế trung tâm y tế huyện trực tiếp hướng dẫn + Trọng tâm sơ cứu ban đầu gặp người không may bị đuối nước: Kĩ bản: Xóc nước; hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt, xoa bóp tim ngồi lồng ngực; ủ ấm, chống choáng số động tác ấn vào bụng cho nước B KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I Số liệu - kết thực nghiệm 1.Kết khảo sát lần (Trước tiến hành dự án - tháng 9/2019) Bảng 1: Thái độ với phòng tránh đuối nước Địa điểm ĐT khảo sát Vũ Quý Vũ Vân Vũ Bình Tổng cộng 370 100 130 600 Quan tâm 161 38 68 267 43,51% 38,00% 52.30% 44,50% Không quan tâm 209 62 62 333 56.48% 62,00% 47,69% 55,00% Bảng 2: Sự hiểu biết nguy đuối nước Địa điểm ĐT khảo sát Có hiểu biết Vũ Quý 370 192 51.8% 178 48.1% Vũ Vân 100 41 41,0% 59 59,0% Vũ Bình Tổng cộng 130 600 73 306 56.1% 51,0% 57 294 43.8% 49,0% Bảng 3: Số học sinh biết bơi -13- Ít hiểu biết Địa điểm ĐT khảo sát Biết bơi Đang tập bơi Không biết bơi Vũ Quý 370 39 10,54% 11 2.9% 320 86,4% Vũ Vân 100 7,0% 4.0% 89 89,0% Vũ Bình 130 42 13,5% 13 10.0% 75 57,6% Tổng cộng 600 88 14,66% 28 4,60% 484 80,6% 2.Kết khảo sát lần 2: (Sau tiến hành dự án - tháng 9/2020) Sau thực giải pháp tăng cường phòng tránh đuối nước Bảng 4: Thái độ với phòng tránh đuối nước Địa điểm Vũ Quý Vũ Vân Vũ Bình Tổng cộng ĐT khảo sát 370 100 130 600 Quan tâm 297 80,27% 71 71,00% 116 89,23% 484 80,66% Bảng 5: Sự hiểu biết nguy đuối nước Địa điểm ĐT khảo sát Có hiểu biết Khơng quan tâm 73 19,72% 29 29,0% 14 10,7% 116 19,33% Ít hiểu biết Vũ Quý 370 299 80,8% 71 19,1% Vũ Vân 100 77 77,0% 23 23,0% Vũ Bình Tổng cộng 130 600 117 493 90,0% 82,16% 13 107 13,0% 17,8% Bảng 6: Số học sinh biết bơi ĐT Địa điểm khảo Biết bơi sát Vũ Quý 370 280 75,6% Đang tập bơi Không biết bơi 40 10,8% 50 13,5% Vũ Vân 100 70 70,0% 15 15,0% 15 15,0% Vũ Bình 130 75 57,7% 30 25 19,2% Tổng cộng 600 425 70,8% 85 23,1% 14,1 % 70 15% II Đánh giá - Sau thực điều tra nhà trường thuộc địa phương có nhiều sơng ngịi, ao hồ số người tử vong đuối nước cao, từ số liệu thu thập so sánh Bảng bảng 4, bảng bảng 5, bảng bảng ta thu kết thay đổi theo chiều hướng tích cực Như vậy, quan tâm, thái độ, hành vi, kĩ sống -14- học sinh có thay đổi rõ rệt Những giải pháp mà chúng em đề thu nhiều kết khả quan * Về nhận thức: - Hầu hết học sinh nắm bắt tính nghiêm trọng, mức độ nguy hiểm tai nạn đuối nước sống thân cộng đồng để từ có quan tâm, có ý thức phịng, tránh trước nguy Phần đơng bạn nhận phải sống có trách nhiệm với thân hơn, khơng ham vui, ham chơi mà gây hậu đáng tiếc - Nhận thức rõ tầm quan trọng việc học bơi để biết bơi, qua thu thập số liệu quan sát thực tế, số bạn biết bơi, tập bơi tăng lên - Sự quan tâm bậc phụ huynh thể rõ qua việc bậc phụ huynh giám sát chặt chẽ em thái độ hành động * Về kĩ - Kĩ sống tốt hơn, nhiều bạn có thêm nhiều hiểu biết đuối nước, khả phòng, tránh đuối nước, khả phòng vệ trước nguy cơ, kĩ sơ cấp cứu… - Hiện tượng bạn học sinh nô nghịch, chơi trò chơi nguy hiểm nhảy cầu, trốn tìm sơng, cầu vào buổi trưa, buổi chiều giảm tới 90% * Về tính nhân văn: - Đã giúp học sinh nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, lối sống để mang lại sống tốt đẹp cho thân cộng đồng - Rèn kĩ để phịng, tránh, ứng phó có nguy - Có thái độ sống tích cực, biết tự bảo vệ có ý thức cứu giúp gặp người bị nạn - Thực tốt mục tiêu giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục kĩ sống - Tạo niềm tin mơi trường giáo dục an tồn PHẦN 3: KẾT LUẬN I Kết luận Để hạn chế tối đa thực trạng tai nạn đuối nước, cần phải có biện pháp cụ thể Bởi thực tế, qua trình nghiên cứu, để tự hầu hết học sinh chúng em khơng có hiểu biết hiểu biết hạn chế tai nạn khó lường rình rập từ trị vui chơi, nô đùa hàng ngày bạn bè nơi sinh sống hay từ cơng việc lao động mưu sinh hàng ngày Nhưng có tác động giáo dục, trải nghiệm chúng em có định hướng đắn cách ứng xử hành vi với tai nạn nguy hiểm Nếu tác -15- động thường xuyên, liên tục hành vi thành kĩ sống khơng cịn việc đau lòng xảy với chết thương tâm II Kiến nghị đề xuất Đề xuất giải pháp tăng cường phòng chống tai nạn đuối nước cho học sinh khu vực nông thôn gắn liền với phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Theo quan điểm, muốn tăng cường phòng chống tai nạn đuối thương tâm gắn với giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, chúng em xin đề xuất số giải pháp sau: - Phải tạo “thổi bùng lên” quan tâm tất người, từ bậc cha mẹ, đến thầy cô giáo, cán công chức địa phương đặc biệt bạn học sinh tai nạn đuối nước kinh hoàng cướp mạng sống người - Mở lớp ngoại khố với chương trình phịng chống đuối nước - Xây dựng câu lạc với chương trình tập huấn kĩ sống, kĩ ứng phó với nguy - Tổ chức việc dạy học bơi để em có đủ khả tự vệ sông nước Về phương pháp chủ yếu coi trọng phương pháp tuyên truyền trực tiếp, quan sát hình ảnh thực tế điều mắt thấy tai nghe hàng ngày để từ rút học kinh nghiệm, thay đổi hành vi, lối sống, sống có trách nhiệm với thân cộng đồng - Đưa vào chương trình học khóa chương trình lồng ghép phịng chống tai nạn đuối nước, chương trình học bơi cho em học sinh chương trình giáo dục cơng dân, ngữ văn, giáo dục thể chất… - Có khuyến cáo, thông điệp đanh thép bậc cha mẹ, người giám hộ, bạn học sinh không nô nghịch, vui chơi, tắm mát, chơi trò chơi nguy hiểm khơng để em làm việc sức - Nhà trường tạo nguồn kinh phí để xây dựng bể bơi mi ni dạy bơi cho học sinh chúng em chương trình học khóa * Riêng với vùng nơng thơn vùng lũ, người dân phải sống chung với lũ, giải pháp có quy mơ lớn phải trọng đến giải pháp để nhiều giảm thiểu tối đa tai nạn đuối nước, phải trang bị đầy đủ cho học sinh vùng lũ áo phao, phao bơi, phương tiện di chuyển thuyền, xuồng… phải đảm bảo an toàn, tránh tải tạm bợ Kiến nghị: - Với nhà trường quan quản lý giáo dục: + Tạo nhiều điều kiện để học sinh tìm hiểu tai nạn đuối nước + Đưa thêm tuyên truyền phòng tránh tai nạn đuối nước vào hoạt động lên lớp -16- + Tổ chức nhiều thi với đề tài : ‘tìm hiểu tai nạn đuối nước” - Với Đồn TNCS Hồ Chí Minh Liên đội TNTP Hồ Chí Minh: Phát động nhiều phong trào, nhiều chương trình ngoại khố để tun truyền tai nạn đuối nước địa phương - Với ngành LĐTB&XH cần thu thập, thống kê cập nhật thường xuyên số biết nói tai nạn đuối nước để cảnh tỉnh nhân dân Đây lần đầu chúng em làm cơng trình nghiên cứu khoa học, nên cịn có thiếu sót Rất mong bảo thầy cô ban giám khảo để dự án khả thi, ứng dụng diện rộng thực tế Chúng em xin chân thành cảm ơn! , ngày tháng 11 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG -17- KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DỰ ÁN A.Lí nghiên cứu: + Hiện nay, tai nạn xảy với trẻ em đuối nước tai nạn hàng đầu, chiếm tới 50% tai nạn thương tích gây tử vong với số lượng lớn Đặc biệt năm 2015, 2016, điển hình, từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 có vụ đuối nước thương tâm nhiều địa phương vùng nông thôn, chủ yếu trẻ em Tiểu học Trung học sở + Tuy nhiên, nhận thức, hiểu biết chung gia đình cộng đồng phịng chống tai nạn đuối nước cho trẻ em thấp Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi hiếu động, ham vui, thích rủ vui chơi, nơ đùa, tắm, bơi lội, bắt cá, mị trai, mị ốc ao hồ, sơng ngịi ngày hè nóng nực, song em thể lực cịn yếu khơng có khả ứng phó có nguy Đặc điểm địa hình địa phương nơng thơn hệ thống sơng ngòi, ao hồ, kênh mương nội đồng tưới tiêu dày đặc tiềm ẩn nhiều nguy Điều kiện sống học sinh nơng thơn ngồi việc học cịn phải lao động chăn trâu, cắt cỏ, mò cua, bắt ốc, đánh bắt cá giúp gia đình, khơng gian vui chơi giải trí chủ yếu vui chơi tự Do đặc điểm khí hậu, mùa hè nóng nực, trẻ em nơng thơn thường hay tắm sơng ngịi, ao hồ nơi có nguồn nước vừa vui chơi kết hợp vui chơi vệ sinh thân thể Cơng tác tun truyền, giáo dục phịng chống tai nạn đuối nước trẻ em tiến hành song chưa thường xuyên, liên tục chưa thực sát B Câu hỏi hay vấn đề đặt - Tai nạn đuối nước thương tâm tác động đến gia đình cộng đồng? - Có cách để phịng tránh tai nạn đuối nước? Phịng tránh cách nào? - Có thể hạn chế tối đa tai nạn đuối nước thương tâm nhờ biện pháp phịng chống đuối nước tích cực không? - Phải làm để thực giải pháp phòng chống tai nạn duối nước? -18- - Tăng cường giải pháp cụ thể phòng chống tai nạn đuối nước cho học sinh nông thôn nào? - Điều tra thực trạng địa hình địa phương, đối tượng học sinh địa phương, hình ảnh, tư liệu hệ thống kênh mương, hình ảnh học sinh tắm, tập bơi, nơ nghịch, vui chơi mị trai, mị ốc, đánh bắt cá sơng, ngịi, ao, hồ…như nào? C Mục tiêu/ Kết mong đợi/ Giả thuyết - Nghiên cứu thực trạng giải pháp cho phòng, tránh đuối nước cho học sinh khu vực nông thôn - Tại có nhiều biện pháp thực hiện, có nhiều tai nạn đuối nước thương tâm xảy mà thực trạng đau lòng tồn tại, gây hậu hệ luỵ nặng nề cho gia đình cộng đồng - Sau tìm hiểu kĩ tai nạn đuối nước, thái độ hành vi bạn học sinh có thay đổi khơng? Thay đổi theo chiều hướng nào? - Cần phải tăng cường phương pháp giáo dục, tuyên truyền để đạt hiệu cao hạn chế tối đa tai nạn đuối nước thương tâm? D Mô tả chi tiết phương pháp hay thủ tục - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp so sánh, liệt kê - Phương pháp điều tra: nghiên cứu tâm lý học sinh - Phương pháp trực quan: Trực tiếp quan sát ao, hồ, sơng, ngịi, kênh, mương… để chụp ảnh, quay video + Trực tiếp chụp ảnh, quay video việc làm mang tính tun truyền phịng tránh tai nạn đuối nước E Tài liệu tham khảo: - Các văn hướng dẫn TW địa phương phịng chống đuối nước - Các tư liệu, hình ảnh kênh thông tin - Dự thảo đề án giải pháp phòng tránh đuối nước UBND tỉnh BÀI TUYÊN TRUYỀN -19- VỀ PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH Ở KHU VỰC NÔNG THÔN Hiện nay, tai nạn xảy với trẻ em đuối nước tai nạn hàng đầu, chiếm tới 50% tai nạn thương tích gây tử vong với số lượng lớn Đặc biệt trẻ em Tiểu học Trung học sở khu vực nông thôn Theo thống kê Bộ GD- ĐT năm 2012 có khoảng 2800 ca trẻ em tử vong có 1700 học sinh tử vong đuối nước Riêng địa phương , theo thống kê Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh tháng đầu năm 2016 có 27 trẻ em tử vong đuối nước Tuy nhiên, nhận thức, hiểu biết chung gia đình cộng đồng phịng chống tai nạn đuối nước cho trẻ em thấp Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi hiếu động, ham vui, thích rủ vui chơi, nơ đùa, tắm, bơi lội, bắt cá, mò trai, mò ốc ao hồ, sơng ngịi ngày hè nóng nực, song em lại thể lực yếu khơng có khả ứng phó có nguy Đặc điểm địa hình địa phương nơng thơn hệ thống sơng ngịi, ao hồ, kênh mương nội đồng tưới tiêu dày đặc tiềm ẩn nhiều nguy Điều kiện sống học sinh nơng thơn ngồi việc học phải lao động chăn trâu, cắt cỏ, mị cua, bắt ốc, đánh bắt cá giúp gia đình, khơng gian vui chơi giải trí chủ yếu vui chơi tự Đặc điểm khí hậu, mùa hè nóng nực, trẻ em nông thôn thường hay tắm sông ngịi, ao hồ nơi có nguồn nước vừa vui chơi kết hợp vui chơi vệ sinh thân thể công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống tai nạn đuối nước trẻ em tiến hành song chưa thường xuyên, liên tục chưa thực sát Để tự bảo vệ trước nguy tai nạn đuối nước, bạn học sinh hãy: + Không tắm, tập bơi, vui chơi, nô nghịch, thực trò chơi nguy hiểm nhảy cầu, chơi trốn tìm vùng sơng nước, ao hồ, kênh mương, vũng nước sâu… nguy hiểm + Khơng mị trai, mị ốc, câu cá…ở nơi sơng nước nguy hiểm khơng có người lớn điều kiện đảm bảo an tồn + Học bơi sơng, ao, hồ…tại địa phương, có người quản lí chặt chẽ học bơi khu vực có bể bơi + Tuyên truyền, vận động, giám sát bạn (chủ yếu bạn nam) để ngăn chặn kịp thời thấy có biểu vui chơi nơ nghịch hay lao động nơi sông nước nguy hiểm -20- ... pháp phòng, tránh đuối nước cho học sinh khu vực nông thơn - Giúp tìm giải pháp cụ thể, thiết thực để phòng tránh tai nạn đuối nước cho học sinh nơng thơn - Sau tìm hiểu kĩ tai nạn đuối nước, ... phòng tránh tai nạn đuối nước E Tài liệu tham khảo: - Các văn hướng dẫn TW địa phương phòng chống đuối nước - Các tư liệu, hình ảnh kênh thơng tin - Dự thảo đề án giải pháp phòng tránh đuối nước. .. nạn đuối nước, đặc biệt với trẻ em nông thôn - Nguyên nhân chủ quan: + Cả người lớn trẻ em chủ quan trước nguy hiểm + Thiếu kỹ phòng, tránh tai nạn đuối nước + Thiếu kỹ sơ cứu bị đuối nước + Thiếu

Ngày đăng: 21/10/2021, 07:06

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình ảnh học sinh vui chơi, nô nghịch, nhảy cầu, tắm sông - KHKT DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM NÔNG THÔN
nh ảnh học sinh vui chơi, nô nghịch, nhảy cầu, tắm sông (Trang 9)
Bảng 4: Thái độ với phòng tránh đuối nước - KHKT DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM NÔNG THÔN
Bảng 4 Thái độ với phòng tránh đuối nước (Trang 14)
Bảng 5: Sự hiểu biết về nguy cơ đuối nước - KHKT DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM NÔNG THÔN
Bảng 5 Sự hiểu biết về nguy cơ đuối nước (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w