TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ (ÁP DỤNG CHUẨN ĐẦU RA CDIO) NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC

26 13 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ (ÁP DỤNG CHUẨN ĐẦU RA CDIO) NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ (ÁP DỤNG CHUẨN ĐẦU RA CDIO) NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC Lâm Đồng - 2016 MỤC LỤC MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 2 ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, THANG ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP 4 CHUẨN ĐẦU RA MÔ TẢ THEO NĂNG LỰC ĐỐI SÁNH CHUẨN ĐẦU RA VỚI MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CHUẨN ĐẦU RA MÔ TẢ THEO KHUNG CDIO CẤP ĐỘ 7 KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 14 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 14 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 18 10 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 22 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ngành đào tạo: SƯ PHẠM SINH HỌC Trình độ đào tạo: Đại học (Cử nhân sư phạm) Loại hình đào tạo: Chính quy Mã ngành đào tạo: 52140213 Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức tồn khóa: 130 tín MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài Có khả nghiên cứu khoa học, cơng nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; có lực hoạt động nghề nghiệp: lực tìm hiểu người học mơi trường giáo dục; lực giáo dục; lực dạy học; lực giao tiếp sư phạm; lực đánh giá giáo dục; lực hoạt động xã hội; lực phát triển nghề nghiệp Mục tiêu cụ thể Sinh viên tốt nghiệp từ ngành Sư phạm Sinh học có thể:  M01: Có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Tham gia hoạt động trị xã hội Thực nghĩa vụ cơng dân Có lối sống lành mạnh, văn minh phù hợp với sắc dân tộc Có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học  M02: Hiểu biết nguồn gốc đời, q trình phát triển số mơn thể thao điền kinh, bóng bàn, bóng chuyền…Áp dụng kĩ vận động, thể lực, điều luật vào luyện tập, có thói quen rèn luyện thể thao nâng cao sức khỏe phục vụ cho hoạt động học tập lao động  M03: Sử dụng ngoại ngữ kỹ nghe, nói, đọc-hiểu viết trình độ tương đương bậc 3/6 theo khung lực ngoại ngữ Việt Nam Sử dụng máy tính phần mềm thông dụng vào công việc giao tiếp đa phương tiện, tìm kiếm thơng tin mạng Internet, soạn thảo văn hành học thuật, trình bày dạng trình chiếu, thực tính tốn thông dụng nâng cao nhằm phục vụ hiệu cho việc làm việc nhóm, học tập, thực hành, nghiên cứu khoa học Giáo dục Sinh học  M04: Vận dụng kiến thức tâm lý học đại cương vào việc phân tích, giải thích tượng tâm lý người giao tiếp ứng xử hoạt động thực tiễn cách khoa học.Vận dụng kiến thức giáo dục học việc nghiên cứu, tổ chức phát triển tập thể lớp chủ nhiệm, hoạt động giáo dục lên lớp giải tình giáo dục  M05: Nắm vững kiến thức đại cương Toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Từ hình thành tảng nhận thức lý tính, cảm xúc hành động ý chí để tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ Biết vận dụng kiến thức liên mơn để giải thích nội dung môn học dạy trường phổ thông Biết vận dụng tri thức khoa học liên môn để dạy học tích hợp  M06: Có kiến thức chun sâu đặc điểm tâm lý học lứa tuổi làm sở hình thành kỹ nghiên cứu, tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục Giải thích sở tâm lý hoạt động sư phạm, nhân cách nhà giáo Có kiến thức kỹ tiến hành nghiên cứu khoa học giáo dục  M07: Có kiến thức phương pháp chuyên sâu lĩnh vực sinh học tế bào, sinh học thể đa bào, sinh thái học, di truyền học, tiến hóa đa dạng sinh học, vi sinh vật học, công nghệ sinh học… làm sở cho việc phân tích, phát triển nội dung chương trình mơn Sinh trường phổ thơng  M08: Có kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch dạy học môn Sinh, đảm bảo kiến thức chương trình mơn học Thực hành vận dụng phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học mơn, xây dựng mơi trường học tập, quản lý hồ sơ dạy học Có kỹ phát triển chương trình mơn học; Kỹ đánh giá kết học tập học sinh  M09: Thực hành xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thực tổ chức hoạt động giáo dục qua mơn học, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hoạt động cộng đồng, đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Có kỹ phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng; Kỹ giao tiếp, tự học, tự rèn luyện, phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục; Kỹ nghiên cứu khoa học Giáo dục  M10: Có lối sống lành mạnh, văn minh, giản dị, khiêm tốn, khoan dung, tận tụy, có trách nhiệm, trung thực, thẳng thắn, khách quan sống học tập Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Đồn kết, hợp tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục Cơ hội việc làm Sinh viên tốt nghiệp ngành sư phạm Sinh học có lực trí tuệ, thể chất, tình cảm, hành động ý chí lực chuyên môn đủ để giảng dạy nghiên cứu trường đại học, cao đẳng, trung học, viện, trung tâm Có khả học bậc học sau đại học trình độ thạc sỹ, tiến sỹ ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH Thực theo quy chế hành Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Đà Lạt QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, THANG ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP 3.1 Quy trình đào tạo Đào tạo tập trung dài hạn theo học chế tín Hoạt động đào tạo tổ chức theo Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 17/VBHN-BGDĐT: Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 15 tháng 05 năm 2014 3.2 Thang điểm: 3.3 Điều kiện tốt nghiệp Sinh viên tích lũy đạt số tín tối thiểu, có chứng Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng xét cấp cử nhân sư phạm ngành Sinh học CHUẨN ĐẦU RA MÔ TẢ THEO NĂNG LỰC Chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Sư phạm Sinh học bao gồm 12 chuẩn đầu chuẩn đầu ứng với giáo dục đại cương chuẩn đầu lại ứng với giáo dục chuyên nghiệp Một cách tổng quát, sinh viên tốt nghiệp từ chương trình đào tạo ngành Sư phạm Sinh học thể lực mô tả chuẩn đầu sau đây: Chuẩn đầu giáo dục đại cương  C01: Phẩm chất trị, đạo đức Trình bày phân tích nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Giải thích số khái niệm Nhà nước Pháp luật, mối liên hệ Nhà nước Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trình bày số kiến thức pháp luật liên quan đến đời sống lao động; nâng cao văn hóa pháp lý, hành vi xử pháp luật sinh viên.Trình bày đường lối Đảng, công tác quản lý nhà nước quốc phòng an ninh, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, nghệ thuật quân Việt Nam; Trình bày chiến lược “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam  C02: Năng lực thể chất Trình bày nguồn gốc đời, trình phát triển số môn thể thao điền kinh, bóng bàn, bóng chuyền…Thực hành kĩ vận động, thể lực, điều luật vào luyện tập, có thói quen rèn luyện thể thao nâng cao sức khỏe phục vụ cho hoạt động học tập lao động  C03: Năng lực ngoại ngữ tin học Sử dụng ngoại ngữ kỹ nghe, nói, đọc-hiểu viết trình độ tương đương bậc 3/6 theo khung lực ngoại ngữ Việt Nam Sử dụng máy tính phần mềm thông dụng vào công việc giao tiếp đa phương tiện, tìm kiếm thơng tin mạng Internet, soạn thảo văn hành học thuật, trình bày dạng trình chiếu, thực tính tốn thơng dụng nâng cao  C04: Năng lực sở hoạt động sư phạm Vận dụng kiến thức tâm lý học đại cương vào việc phân tích, giải thích tượng tâm lý người giao tiếp ứng xử hoạt động thực tiễn cách khoa học.Vận dụng kiến thức giáo dục học việc nghiên cứu, tổ chức phát triển tập thể lớp chủ nhiệm, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giải tình giáo dục  C05: Năng lực liên môn Giải thích kiến thức đại cương Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, khoa học Xã hội Nhân văn Từ hình thành tảng nhận thức lý tính, cảm xúc tích cực hành động ý chí để tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ Biết vận dụng kiến thức liên mơn để giải thích nội dung mơn học dạy trường phổ thông Biết vận dụng tri thức khoa học liên mơn để dạy học tích hợp Chuẩn đầu giáo dục chuyên nghiệp  C06: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục Có kiến thức, kỹ tìm hiểu cá nhân người học; kiến thức, kỹ tìm hiểu tập thể lớp; kiến thức kỹ tìm hiểu mơi trường nhà trường; kiến thức kỹ tìm hiểu mơi trường gia đình; kiến thức, kỹ tìm hiểu mơi trường xã hội  C07: Năng lực dạy học Có kiến thức, kỹ môn Sinh học dạy trường phổ thơng; kiến thức, kỹ phát triển chương trình môn Sinh học; kiến thức, kỹ vận dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học mơn Sinh; kiến thức, kỹ dạy học phân hóa dạy học tích hợp; kiến thức kỹ lập thực kế hoạch dạy học; kiến thức, kỹ xây dựng quản lý hồ sơ dạy học  C08: Năng lực giáo dục Có kiến thức, kỹ xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động giáo học thông qua dạy học mơn, hoạt động ngồi lên lớp; kiến thức, kỹ tổ chức phát triển tập thể lớp chủ nhiệm; kiến thức, kỹ giải tình giáo dục; kiến thức, kỹ giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn; kiến thức, kỹ đánh giá kết giáo dục; kiến thức, kỹ tư vấn, tham vấn cho học sinh; kiến thức kỹ phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường; kiến thức kỹ quản lý sử dụng hồ sơ giáo dục  C09: Năng lực giao tiếp Biết phối hợp phương tiện giao tiếp: lời nói, cử chỉ, điệu cách hợp lý; Biết vận dụng nguyên tắc kỹ thuật trình bày để diễn đạt cách rõ ràng Biết tạo nên khơng khí giao tiếp thuận lợi thể cởi mở, lịch sự, tự tin, dân chủ linh hoạt Biết gây thiện cảm với đối tượng giao tiếp thể cởi mở, tơn trọng, chân thành, thiện chí giao tiếp ứng xử Biết lắng nghe tiếp thu ý kiến nhận xét, phê bình người khác cầu thị học hỏi, đồng thời biết thuyết phục người khác thừa nhận ý kiến hợp lý thân Biết hợp tác chịu trách nhiệm chia sẻ kinh nghiệm với người khác học tập, thực tập  C10: Năng lực đánh giá giáo dục Biết thiết kế kế hoạch đánh giá giáo dục: xác định mục đích mục tiêu; xác định nội dung đánh giá; xây dựng tiêu chí đánh giá; lựa chọn phương pháp hình thức đánh giá; thiết kế cơng cụ đánh giá; chọn mẫu Biết thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập Biết cách thu thập thông tin từ nhiều nguồn bảo đảm khách quan, xác học sinh Biết phân tích, so sánh, thông tin thu thập học sinh, tìm nguyên nhân trước định Sử dụng hợp lý kết đánh giá định tính định lượng vào trình dạy học, giáo dục học sinh Có kỹ sử dụng máy tính số phần mềm để xử lý phân tích số liệu điều tra khảo sát, đánh giá  C11: Năng lực nghiên cứu khoa học Biết xác định vấn đề hay câu hỏi nghiên cứu Diễn đạt vấn đề nghiên cứu thành tên đề tài Lập thư mục tài liệu có liên quan…Biết vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào việc thực có hiệu đề tài cụ thể thuộc lĩnh vực dạy học, giáo dục: biết diễn đạt đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học; lựa chọn cách tiếp cận giải vấn đề phương pháp thu thập, xử lí thơng tin  C12: Đạo đức nghề nghiệp Có lối sống lành mạnh, văn minh, giản dị, khiêm tốn khoan dung Tận tụy, có trách nhiệm với công việc giao Trung thực học tập, báo cáo kết công việc giao Thẳng thắn, khách quan, trung thực đánh giá người khác, đấu tranh với tượng tiêu cực sống học tập Thái độ ứng xử sư phạm học sinh: thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Đồn kết, hợp tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục ĐỐI SÁNH CHUẨN ĐẦU RA VỚI MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu đào tạo Chuẩn đầu Chuẩn đầu GD đại cương Phẩm chất trị, đạo đức Năng lực thể chất Năng lực ngoại ngữ, tin học Năng lực sở hoạt động sư phạm Năng lực liên môn Chuẩn đầu GD chuyên nghiệp Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục Năng lực dạy học Năng lực giáo dục Năng lực giao tiếp 10 Năng lực đánh giá giáo dục 11 Năng lực nghiên cứu khoa học 12 Đạo đức nghề nghiệp GD đại cương GD chuyên nghiệp 10 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X CHUẨN ĐẦU RA MÔ TẢ THEO KHUNG CDIO CẤP ĐỘ Chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Sư phạm Sinh học phân thành nhóm bao gồm:  Kiến thức lập luận ngành  Các kỹ phẩm chất cá nhân, nghề nghiệp  Các kỹ làm việc nhóm giao tiếp  Năng lực thực hành nghề nghiệp Một cách tổng quát, sinh viên tốt nghiệp từ chương trình đào tạo ngành Sư phạm Sinh học thể lực mô tả chuẩn đầu ứng với nhóm sau: Kiến thức lập luận ngành 1.1 Kiến thức giáo dục đại cương 1.1.1 Trình bày phân tích nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước 1.1.2 Hiểu biết nguồn gốc đời, trình phát triển số môn thể thao điền kinh, bóng bàn, bóng chuyền…Áp dụng kĩ vận động, thể lực, điều luật vào luyện tập nâng cao sức khỏe 1.1.3 Hiểu biết đường lối Đảng, công tác quản lý nhà nước quốc phòng an ninh, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, nghệ thuật quân Việt Nam; Trình bày chiến lược “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam 1.1.4 Sử dụng ngoại ngữ tương đương trình độ 3/6 việc giao tiếp đầy đủ kĩ nghe, nói đọc viết với người xứ, đọc tài liệu chuyên ngành tiếng nước ngồi 1.1.5 Sử dụng máy tính phần mềm thông dụng vào công việc giao tiếp đa phương tiện, tìm kiếm thơng tin mạng Internet, soạn thảo văn hành học thuật, trình bày dạng trình chiếu, thực tính tốn thông dụng nâng cao nhằm phục vụ hiệu cho việc làm việc nhóm, học tập, thực hành, nghiên cứu khoa học 1.1.6 Giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống; Phân tích đặc điểm hệ thống sống từ cấp độ tế bào, thể đến quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh quyển; Phân tích biểu đặc trưng sống cấp độ tổ chức khác nhau; Vận dụng thành thạo nguyên tắc nghiên cứu nội dung Sinh học; Trình bày phát triển liên tục vật chất Trái Đất từ vô đến hữu cơ, từ sinh vật có cấu tạo đơn giản đến sinh vật có cấu tạo phức tạp, người 1.1.7 Nắm vững kiến thức Nhà nước Pháp luật, mối liên hệ Nhà nước Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nắm số kiến thức pháp luật liên quan đến đời sống lao động; nâng cao văn hóa pháp lý, hành vi xử pháp luật sinh viên 1.1.8 Vận dụng kiến thức tâm lý học đại cương vào việc phân tích, giải thích tượng tâm lý người giao tiếp ứng xử hoạt động thực tiễn cách khoa học 1.1.9 Vận dụng kiến thức giáo dục học việc nghiên cứu, tổ chức phát triển tập thể lớp chủ nhiệm, hoạt động giáo dục lên lớp giải tình giáo dục 1.1.10 Giải thích khái niệm thống kê; vận dụng thành thạo phương pháp thống kê toán học để xác định xu hướng diễn biến tập hợp số liệu biểu diễn chúng dạng bảng, mơ tả hàm tần suất tích lũy, tổ chức đồ tần suất biểu đồ; Ước lượng tham số đặc trưng tập liệu; Kiểm định giả thuyết thống kê; Giải thích khái niệm hồi quy tương quan 1.1.11 Hiểu khái niệm nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học, nhiệt hóa học, nhiệt động hóa học, động hóa học, cân hóa học, dung dịch điện hóa học; Trình bày định luật hóa học 1.1.12 Trình bày ngun tắc chung, mơ tả kĩ thuật tiến hành phương pháp phân tích hóa học (phương pháp phân tích khối lượng, phương pháp phân tích thể tích), phương pháp phân tích hóa lí (phương pháp phân tích quang, phương pháp phân tích điện hóa, phương pháp tách làm giàu) 1.1.13 Hiểu khái niệm môi trường, khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên; Xác định đối tượng nghiên cứu khoa học môi trường trình bày phương pháp nghiên cứu mơi trường; Phân tích vấn đề mơi trường vấn đề khác liên quan (dân số, lương thực, lượng,…); Vận dụng nguyên lí sinh thái học để nghiên cứu giải vấn đề môi trường 1.1.14 Hiểu khái niệm khoa học, công nghệ nghiên cứu khoa học; Tiến hành nghiên cứu khoa học theo trình tự logic nghiên cứu; Trình bày phương pháp tiếp cận thu thập thông tin, phương pháp thu thập xử lí thơng tin; Phân tích cấu trúc logic báo khoa học 1.1.15 Trình bày ngun tắc làm việc phịng thí nghiệm quy định chung liên quan đến hoạt động phòng thí nghiệm; Gọi tên sử dụng dụng cụ, thiết bị dùng phịng thí nghiệm; Nhận biết hóa chất biết cách pha chế chúng theo đơn vị nồng độ thích hợp; Thực bước tiến hành thí nghiệm sinh học; Trình bày phương pháp tổ chức quản lí phịng thí nghiệm sử dụng thiết bị 1.1.16 Tiếp cận với tư kinh tế mức độ thông qua tương tác với thuật ngữ, lý thuyết phương pháp nghiên cứu kinh tế học Qua học phần này, người học hiểu thơng tin kinh tế đăng tải báo chí vận dụng lý thuyết để hiểu vấn đề kinh tế phân tích sách kinh tế phủ 1.2 Kiến thức sở ngành 1.2.1 Nắm vững sử dụng kiến thức tâm lí học lứa tuổi sư phạm vào nghiên cứu phát triển tâm lí học sinh hoạt động giáo dục tự rèn luyện nhân cách nghề nghiệp Phát xây dựng vấn đề; tìm kiếm trình bày tư liệu; phân tích tổng hợp tư liệu; sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục 1.2.2 Hiểu lí luận chung nhà nước quản lí hành nhà nước Việt Nam, nội dung chủ yếu vận động cải cách hành Nắm vững khái niệm, nội dung, quy trình quản lí, quản lí hành nhà nước quản lí ngành Giáo dục-Đào tạo 1.2.3 Vận dụng kiến thức thiết kế chương trình để phân tích chương trình hành đồng thời thiết kế phát triển chương trình theo khối lớp khác Vận dụng lý thuyết học tập nguyên tắc dạy học vào thiết kế hoạt động dạy học 1.2.4 Chứng minh tế bào hệ thống sống; Phân tích đặc trưng sống thể cấp độ tế bào; Nêu thành tựu ứng dụng Sinh học tế bào 1.2.5 Phân tích đặc trưng sống thể cấp độ thể đa bào; Chứng minh q trình sinh lí hoạt động mức thể có liên quan mật thiết với trình mức phân tử, tế bào; So sánh trình sống thực vật với động vật 1.2.6 Chứng minh quần thể, quần xã hệ sinh thái hệ thống sống; Giải thích sở khoa học việc khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường 1.2.7 Trình bày cấu trúc, chức phân tử sinh học; Giải thích chế q trình biến đổi phân tử hoạt động sống tế bào; Sử dụng thành thạo phương pháp nghiên cứu hóa sinh; Bố trí thí nghiệm chứng minh lí thuyết 1.2.8 Chứng minh gen nhiễm sắc thể sở vật chất tượng di truyền; Vận dụng quy luật di truyền để giải thích tượng di truyền đối tượng 1.3.10 Giải thích quy luật phát triển cá thể thể động vật; Giải thích vai trị thực tiễn sinh sản; Giải thích sở khoa học tạo dịng vơ tính động vật, phát triển điều khiển giới tính động vật 1.3.11 Vận dụng thành thạo kiến thức sinh vật thị môi trường việc giám sát quan trắc môi trường 1.3.12 Trình bày hướng tiếp cận phân loại, dạng sơ đồ hệ thống kiểu khóa phân loại; Trình bày số luật danh pháp phân loại; xác định sở liệu để phân loại; Đọc xử lí thông tin cập nhật nghiên cứu quốc tế có nội dung liên quan 1.4 Kiến thức bổ trợ 1.4.1 Đọc hiểu văn bản, tài liệu Sinh học tiếng Anh; Viết tóm tắt báo cáo ngắn, thư trao đổi công việc số lĩnh vực chuyên ngành Sinh học; Biên dịch phiên dịch tài liệu tiếng Anh thuộc chuyên ngành Sinh học 1.4.2 Xác định điều kiện lên men phương pháp lên men thích hợp cho đối tượng vi sinh vật để tạo nhóm sản phẩm mong muốn; Phân tích ưu nhược điểm phương pháp lên men sau lên men; Ứng dụng sản phẩm lên men để phục vục nhu cầu đời sống bảo vệ môi trường 1.4.3 Nêu nguồn vật liệu chọn giống phương pháp gây đột biến nhân tạo, lai giống; Trình bày quy trình cơng nghệ tế bào thực vật động vật kết chúng; Nêu khái niệm, nguyên tắc ứng dụng công nghệ gen chọn giống vi sinh vật, động vật, thực vật 1.4.4 Trình bày cấu trồng canh tác tổng hợp; Sử dụng thành thạo kĩ thuật trồng đất giá thể 1.4.5 Giải thích sở khoa học biện pháp hạn chế xử lí nhiễm phương pháp sinh học; Lựa chọn phương pháp xử lí phù hợp với mục tiêu xử lí 1.4.6 Phác thảo, thực kế hoạch nghiên cứu khoa học (về Khoa học giáo dục khoa học Sinh học); Phát triển kĩ nghiên cứu khoa học, kĩ viết luận học thuật Các kỹ phẩm chất cá nhân, nghề nghiệp 2.1 Lập luận phân tích giải vấn đề 2.1.1 Nhận dạng xác định vấn đề 2.1.2 Có khả mơ hình hóa vấn đề 2.1.3 Có khả ước lượng phân tích định tính vấn đề 2.1.4 Nhận dạng phân tích yếu tố bất định 2.1.5 Đưa kết luận vấn đề (giải pháp, khuyến nghị) 2.2 Thử nghiệm, nghiên cứu khám phá kiến thức 2.2.1 Hình thành giả thuyết 2.2.2 Chọn lọc hệ thống hóa thơng tin qua tìm hiểu tài liệu giấy, điện tử 2.2.3 Tổ chức nghiên cứu dùng phương pháp định tính định lượng 2.2.4 Kiểm định giả thuyết đưa 11 2.2.5 Hình thành tri thức 2.3 Tư cách có hệ thống 2.3.1 Nhìn tổng thể vấn đề 2.3.2 Xác định vấn đề nảy sinh tương tác hệ thống 2.3.3 Sắp xếp xác định yếu tố trọng tâm cần giải 2.3.4 Phân tích ưu, nhược điểm chọn giải pháp cân 2.4 Thái độ, cách tư ý thức học tập 2.4.1 Thể sáng kiến thái độ sẵn sàng định chấp nhận rủi ro 2.4.2 Thể tính kiên trì, sẵn sàng tâm, tính tháo vát linh hoạt 2.4.3 Vận dụng tư sáng tạo 2.4.4 Vận dụng tư phản biện 2.4.5 Có khả tự nhận thức thân kiến thức 2.4.6 Thể thái độ ham học hỏi, ý thức học tập rèn luyện suốt đời 2.4.7 Có khả quản lý thời gian nguồn lực 2.5 Đạo đức, công trách nhiệm khác 2.5.1 Thể đạo đức nghề nghiệp, tính trung thực, làm việc có trách nhiệm 2.5.2 Thể thái độ hành xử chuyên nghiệp 2.5.3 Chủ động lên kế hoạch phát triển nghề nghiệp 2.5.4 Ln cập nhật kiến thức lĩnh vực nghề nghiệp 2.5.5 Thể công tôn trọng đa dạng 2.5.6 Thể tin tưởng trung thành Các kỹ làm việc nhóm giao tiếp 3.1 Làm việc nhóm 3.1.1 Hình thành nhóm 3.1.2 Có khả tổ chức hoạt động nhóm 3.1.3 Có khả trì phát triển nhóm 3.1.4 Thể lãnh đạo nhóm 3.1.5 Hợp tác nhóm chun mơn nhóm đa ngành 3.2 Giao tiếp 3.2.1 Hiểu chọn lựa chiến lược giao tiếp 3.2.2 Xây dựng cấu trúc giao tiếp 3.2.3 Áp dụng hiệu giao tiếp văn 3.2.4 Có khả giao tiếp đa phương tiện 3.2.5 Áp dụng hiệu giao tiếp đồ họa 12 3.2.6 Có khả thuyết trình hiệu 3.2.7 Biết u cầu thơng tin, lắng nghe tích cực đối thoại hiệu 3.2.8 Có khả đàm phán, thỏa hiệp giải xung đột 3.2.9 Có khả vận động, thuyết phục 3.2.10 Có khả thiết lập liên kết mạng liên kết đa dạng 3.3 Giao tiếp ngoại ngữ 3.3.1 Áp dụng hiệu giao tiếp tiếng Anh với kỹ nghe, nói 3.3.2 Áp dụng hiệu giao tiếp tiếng Anh với kỹ đọc hiểu, viết Năng lực thực hành nghề nghiệp 4.1 Bối cảnh xã hội 4.1.1 Hiểu biết vai trò trách nhiệm nhà giáo xã hội 4.1.2 Hiểu biết tác động giáo dục xã hội 4.1.3 Trình bày quy định xã hội nhà giáo 4.1.4 Hiểu biết bối cảnh lịch sử văn hóa giáo dục 4.1.5 Nhận diện tính bền vững nhu cầu phát triển bền vững giáo dục 4.1.6 Nhận định viễn cảnh toàn cầu 4.2 Bối cảnh nghề nghiệp 4.2.1 Hiểu biết đa dạng văn hóa nghề nghiệp 4.2.2 Phác thảo chiến lược, mục tiêu, kế hoạch giáo dục 4.2.3 Giải thích mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội 4.3 Hình thành ý tưởng, thiết kế vận hành hoạt động giáo dục 4.3.1 Phác thảo mục tiêu phát triển giáo dục 4.3.2 Sử dụng định nghĩa, khái niệm giáo dục 4.3.3 Mô hình hóa ý tưởng đảm bảo đạt mục tiêu đề 4.3.4 Quản lý kế hoạch phát triển (rủi ro, tính khả thi, chi phí, nguồn lực ) 4.4 Hình thành ý tưởng, thiết kế vận hành hoạt động giáo dục 4.4.1 Xây dựng phân tích quy trình thiết kế 4.4.2 Lựa chọn nguồn lực thực 4.4.3 Tổ chức thực 4.4.4 Thiết kế tiêu chuẩn đánh giá 4.4.5 Đánh giá kết thực 4.4.6 Điều chỉnh, nâng cấp hoạt động 4.4.7 Sáng tạo hoạt động 13 KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Sinh học thiết kế với khối lượng tồn khóa 130 tín (khơng tính số tín học phần Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng) Cấu trúc khối kiến thức cấu tạo nên chương trình đào tạo ngành Sư phạm Sinh học khối lượng tín phân bố cho khối kiến thức sau: Số tín Các khối kiến thức Tổng A - Kiến thức giáo dục đại cương Bắt buộc Tự chọn 44 32 12 A1 Lý luận trị 10 10 A2 Giáo dục thể chất (3) (3) (0) A3 Giáo dục quốc phòng an ninh (8.5) (8.5) (0) A4 Ngoại ngữ 7 A5 Toán học, Tin học, Khoa học tự nhiên 15 A6 Khoa học xã hội nhân văn 12 B - Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 86 56 30 B1 Kiến thức sở 38 38 B2 Kiến thức ngành 33 18 15 B3 Kiến thức bổ trợ 15 15 130 88 42 Tổng cộng NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 8.1 Kiến thức giáo dục đại cương (44 tín chỉ) STT Mã HP Tên học phần Phần kiến thức bắt buộc A1 Lý luận trị Số tín Tổng LT TH 32 10 LC1001 Những nguyên lý Chủ nghĩa MLN 2 LC1002 Những nguyên lý Chủ nghĩa MLN 3 14 LC2003 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 LC2004 Đường lối cách mạng Đảng CSVN 3 A2 Giáo dục thể chất (3) TC1001 Giáo dục thể chất 1 TC1002 Giáo dục thể chất 1 TC2003 Giáo dục thể chất 1 A3 Giáo dục quốc phòng an ninh (8,5) QP2001 Giáo dục quốc phòng an ninh 2 QP2002 Giáo dục quốc phòng an ninh 2 10 QP2003 Giáo dục quốc phòng an ninh 3 11 QP2004 Giáo dục quốc phòng an ninh 1,5 0,5 A4 Ngoại ngữ 12 NN1001 Ngoại ngữ (Tiếng Anh) 13 NN1003 Ngoại ngữ (Tiếng Pháp) 14 NN1005 Ngoại ngữ (Tiếng Trung) 15 DP1001 Ngoại ngữ (Tiếng Hàn) 16 DP1003 Ngoại ngữ (Tiếng Nhật) 17 NN2002 Ngoại ngữ (Tiếng Anh) 18 NN2004 Ngoại ngữ (Tiếng Pháp) 19 NN2006 Ngoại ngữ (Tiếng Trung) 20 DP2002 Ngoại ngữ (Tiếng Hàn) 21 DP2004 Ngoại ngữ (Tiếng Nhật) A5 Toán học, Tin học, KH tự nhiên 22 CT1001 Tin học sở 23 TN1004 Toán cao cấp C1 3 15 A6 KH xã hội nhân văn 24 LH1001 Pháp luật đại cương 3 25 SP1001 Tâm lý học đại cương 3 26 SP1002 Giáo dục học đại cương Phần kiến thức tự chọn A5 12 Toán học, Tin học, KH tự nhiên Chọn 09 tín danh sách sau 27 HH1001 Hóa học đại cương 3 28 HH2003 Hóa phân tích 29 SH2002 Khoa học môi trường 3 30 SH2001 Kĩ thuật phịng thí nghiệm 31 TN2009 Thống kê ứng dụng A A6 KH xã hội nhân văn Chọn 03 tín danh sách sau 32 QT2011 Kinh tế học đại cương 3 33 CP2002 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 8.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (86 tín chỉ) STT Mã HP Tên học phần Phần kiến thức bắt buộc B1 Kiến thức sở Số tín Tổng LT TH 56 38 26.5 11.5 SP2103 Cơ sở tổ chức hoạt động sư phạm SP2114 Phương pháp giảng dạy Sinh học 3 SP3104 Quản lý HCNN quản lý ngành GD-ĐT 1.5 0.5 SH1101 Tế bào học SH1102 Thực vật học 2 16 SH1103 Động vật học 2 SH2106 Sinh thái học SH2107 Hóa sinh học SH3108 Di truyền học 10 SH3110 Sinh lí thực vật 11 SH3111 Sinh lí động vật 12 SH4112 Tiến hóa đa dạng sinh học 18 14 B2 Kiến thức ngành 13 SH3501 Thực tập nghề nghiệp 4 14 SP3224 Phương pháp giảng dạy Sinh học 15 SP4244 Thực hành giảng dạy Sinh học 16 SP4505 Kiến tập sư phạm 2 17 SP4506 Thực tập sư phạm 4 Phần kiến thức tự chọn B2 Kiến thức ngành 30 15 Chọn 15 tín danh sách sau 18 SH2104 Vi sinh vật học 19 SH3109 Sinh học phân tử 20 SH3214 Bảo vệ thực vật 1 21 SH3211 Sinh học phát triển 3 22 SH4223 Sinh vật thị môi trường 23 SH4210 Nguyên tắc hệ thống học 1 24 SH2303 Vật lý sinh học 1 25 SP3201 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 1 26 SP3205 Đánh giá giáo dục 1 27 SP3204 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 1 17 B3 Kiến thức bổ trợ 15 Chọn 15 tín danh sách sau 28 SH2301 Tiếng Anh Sinh học 3 29 SH3213 Kĩ thuật trồng trọt 1 30 SH4209 Tài nguyên sinh vật 31 SH4305 Công nghệ sinh học môi trường 32 SH4601 Khóa luận tốt nghiệp (có điều kiện) 3 33 SH4221 Nơng hóa thổ nhưỡng 1 34 SP3231 Chuyên đề tự nhiên 35 SP4251 Chuyên đề tự nhiên 36 SP4302 Xây dựng phát triển chương trình 1 37 SP4303 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thơng 1 38 SP4610 Khóa luận tốt nghiệp sư phạm (có điều kiện) 3 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 9.1 Sự phối hợp giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp HK HK HK HK HK HK HK HK Kiến tập SP Thực tập SP Giáo dục đại cương Giáo dục chuyên nghiệp Thực tập nghề nghiệp Khóa luận 18 9.2 Kế hoạch giảng dạy theo học kỳ HỌC KỲ STT Mã HP Tên học phần Số TC LT TH Ghi Các học phần bắt buộc 17 TC1001 Giáo dục thể chất (1) (0) (1) LC1001 Những nguyên lý Chủ nghĩa MLN 2 LH1001 Pháp luật đại cương 3 SP1001 Tâm lý học đại cương 3 CT1001 Tin học sở TN1004 Toán cao cấp C1 3 SH1101 Tế bào học Tổng số 17 HỌC KỲ STT Mã HP Tên học phần Số TC Các học phần bắt buộc TC1002 Giáo dục thể chất 2 LT TH Ghi 17 (1) (0) (1) LC1002 Những nguyên lý Chủ nghĩa MLN 3 NN1001 Ngoại ngữ (Tiếng Anh) NN1003 Ngoại ngữ (Tiếng Pháp) NN1005 Ngoại ngữ (Tiếng Trung) DP1001 Ngoại ngữ (Tiếng Hàn) DP1003 Ngoại ngữ (Tiếng Nhật) SP1002 SH1102 Thực vật học 2 10 SH1103 Động vật học 2 Giáo dục học đại cương Các học phần tự chọn (chọn danh sách sau) 11 HH1001 Hóa học đại cương 3 12 HH2003 Hóa phân tích Tổng số 20 19 HỌC KỲ STT Mã HP Số TC Tên học phần Các học phần bắt buộc LT TH Ghi 10 TC2003 Giáo dục thể chất (1) (0) (1) QP2001 Giáo dục quốc phòng an ninh (2) (2) (0) QP2002 Giáo dục quốc phòng an ninh (2) (2) (0) QP2003 Giáo dục quốc phòng an ninh (3) (1) (2) QP2004 Giáo dục quốc phòng an ninh (1.5) LC2003 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 NN2002 Ngoại ngữ (Tiếng Anh) NN2004 Ngoại ngữ (Tiếng Pháp) NN2006 Ngoại ngữ (Tiếng Trung) 10 DP2002 Ngoại ngữ (Tiếng Hàn) 11 DP2004 Ngoại ngữ (Tiếng Nhật) 12 SP2103 Cơ sở tổ chức hoạt động sư phạm Các học phần tự chọn (chọn danh sách sau) (1) (0.5) 13 TN2009 Xác xuất – Thống kê 14 QT2011 Kinh tế học đại cương 3 15 SH2104 Vi sinh vật học Tổng số 16 HỌC KỲ STT Mã HP Tên học phần Các học phần bắt buộc Số TC LT TH 12 LC2004 Đường lối cách mạng Đảng CSVN 3 SH2016 Sinh thái học 3 SH2107 Hóa sinh học SP2114 Phương pháp giảng dạy Sinh học Các học phần tự chọn (chọn danh sách sau) CP2002 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Ghi 20 SH2002 Khoa học môi trường 3 SH2001 Kĩ thuật phịng thí nghiệm Tổng số 18 HỌC KỲ STT Mã HP Tên học phần Số TC LT TH Các học phần bắt buộc Ghi 11 SH3108 Di truyền học 2 SH3110 Sinh lí thực vật 3 SH3111 Sinh lí động vật SP3104 Quản lý HCNN QL ngành GD-ĐT Các học phần tự chọn (chọn danh sách sau) 1.5 0.5 SH3109 Sinh học phân tử 3 SH3301 Tiếng Anh Sinh học 3 SH2303 Vật lý sinh học 1 SP3201 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 1 SP3205 Đánh giá giáo dục 1 Tổng số 17 HỌC KỲ STT Mã HP Tên học phần Số TC LT TH Các học phần bắt buộc Ghi SH3501 Thực tập nghề nghiệp 4 SP3224 Phương pháp giảng dạy Sinh học Các học phần tự chọn (chọn danh sách sau) SH3214 Bảo vệ thực vật 1 SH3213 Kĩ thuật trồng trọt 1 SP3231 Chuyên đề tự nhiên SP3204 Phương pháp NCKH giáo dục 1 Tổng số 17 21 HỌC KỲ STT Mã HP Tên học phần Số TC LT TH Các học phần bắt buộc Ghi SH4112 Tiến hóa đa dạng sinh học 2 SP4505 Kiến tập sư phạm 2 SP4244 Thực hành giảng dạy Sinh học Các học phần tự chọn (chọn danh sách sau) SH4210 Nguyên tắc hệ thống học 1 SH4223 Sinh vật thị môi trường SH4209 Tài nguyên sinh vật SH4221 Nơng hóa thổ nhưỡng 1 SP4251 Chuyên đề tự nhiên SP4302 Xây dựng phát triển chương trình 1 Tổng số 18 HỌC KỲ STT Mã HP Tên học phần Số TC LT TH Các học phần bắt buộc Ghi SP4506 Thực tập sư phạm Các học phần tự chọn (chọn danh sách sau) SH4601 Khóa luận tốt nghiệp (có điều kiện) 3 SH4305 Cơng nghệ sinh học môi trường SP4303 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông 1 SP4610 Khóa luận tốt nghiệp sư phạm (có điều kiện) 3 Tổng số 10 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Trên sở ý kiến đánh giá chuyên gia, Ban Giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên trường THPT, cựu sinh viên sinh viên năm cuối chương trình đào tạo năm 2007, chương trình đào tạo rà soát, đánh giá, điều chỉnh theo hướng tiếp cận CDIO 22 Việc đăng ký điều chỉnh học phần; Thời khóa biểu; Thi quản lý điểm; Xét công nhận tốt nghiệp thực theo Quyết định số 17/VBHN-BGDĐT: Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 15 tháng 05 năm 2014 Việc thực chương trình bao gồm vấn đề liên quan đến giảng dạy, học tập, quản lý phục vụ, cụ thể sau: Chương trình đào tạo ngành học: Thiết kế thời gian năm, tích lũy 130 tín (khơng tính tín học phần Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng) Kế hoạch giảng dạy: Phân bổ thành tám học kỳ, học kỳ bao gồm số tín bắt buộc số tín tự chọn (trung bình từ 15- 20 tín chỉ/học kỳ) Học phần tín chỉ: Học phần lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích lũy q trình học tập Các học phần chủ yếu bố trí khối lượng từ 3-4 tín Mỗi học phần ký hiệu mã số riêng Có hai loại học phần: Bắt buộc (Khối kiến thức yếu sinh viên phải học) tự chọn (Khối kiến thức cần thiết, sinh viên lựa chọn nhằm đa dạng hóa hướng chun mơn) Tín đơn vị để tính khối lượng học tập sinh viên Một tín quy định 15 tiết lý thuyết 30 tiết thực hành Thời gian giảng dạy: Theo kế hoạch năm học hàng năm, ngày hoạt động giảng từ 7h sáng đến 20h tối, tiết 50 phút Đánh giá kết học tập: Dựa số tín mà sinh viên đăng ký học; điểm trung bình chung học kỳ trọng số học phần; khối lượng kiến thức tích lũy tổng tín học phần đánh giá theo thang điểm A, B, C, D; điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình học phần mà sinh viên tích lũy đánh giá điểm chữ A, B, C, D Khóa học, học kỳ, thời hạn học tập: Khóa học năm thời gian học tập tối đa năm Một năm có hai học kỳ (HKI HKII) học kỳ phụ (HKIII) để sinh viên học lại, học bù học vượt Một học kỳ có 15 tuần thực học tuần thi, học kỳ phụ có tuần thực học tuần thi Đề cương chi tiết, giảng, giáo trình: Các học phần phải có đề cương chi tiết, giáo trình giảng tóm tắt in ấn phát hành để sinh viên làm tài liệu học tập Dung lượng giảng tóm tắt tối thiểu 15 trang/1 tín Đăng ký điều chỉnh học phần: Sinh viên phải tự đăng ký học phần qua mạng trước bắt đầu học kỳ tuần Nếu sinh viên phải tích lũy học phần khơng cịn chương trình đăng ký học phần tương đương Sau thời gian đăng ký học phần, sinh viên điều chỉnh học phần để đăng ký thêm, bớt sửa học phần sai sót q trình đăng ký trước Mỗi sinh viên đăng ký điều chỉnh lần học kỳ 23 Đăng ký học lại: Đối với sinh viên bị điểm F môn bắt buộc phải thi lại, học lại học phần đạt mức điểm A, B, C, D Đạt điểm D đăng ký học lại để cải thiện điểm trung bình tích lũy Đối với sinh viên bị điểm F mơn tự chọn đăng ký học học phần khác thi lại, học lại học phần đạt mức điểm A, B, C, D Đạt điểm D đăng ký học lại đăng ký học học phần khác để cải thiện điểm trung bình tích lũy Số lần kiểm tra thi, hình thức thời gian thi: Học phần tín khơng có kiểm tra, có thi cuối kỳ Học phần tín có kiểm tra thi cuối học kỳ Học phần tín có kiểm tra thi cuối học kỳ Điểm thi cuối kỳ không 50% tổng điểm học phần Hình thức kiểm tra thi tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm, làm tiểu luận… Thời gian kiểm tra từ 30 – 50 phút/lần kiểm tra Thời gian thi từ 60 – 120 phút tùy theo lượng tín u cầu chun mơn Cách tính điểm học phần điểm trung bình tích lũy: Điểm học phần có hai loại (đạt, khơng đạt) theo cách tính: a Đạt A (8,5 - 10) B (7,0 - 8,4) C (5,5 - 6,9) D (4,0- 5,4) F (dưới 4,0) b Khơng đạt Giỏi Khá Trung bình Trung bình yếu Yếu Điểm trung bình chung điểm trung bình tích lũy học kỳ, mức điểm chữ quy đổi qua mức điểm số sau: A tương ứng với B tương ứng với C tương ứng với D tương ứng với F tương ứng với Điểm trung bình dùng để xét học bổng, khen thưởng (trung bình điểm thi lần 1) để xét thơi học, xếp hạng học lực sinh viên, xếp hạng tốt nghiệp tính theo điểm thi kết thúc học phần cao lần thi Xét công nhận tốt nghiệp: Sinh viên xét công nhận tốt nghiệp tích lũy đủ số tín quy định bắt buộc lần tự chọn (130 tín chỉ, khơng kể học phần Giáo dục quốc phòng Giáo dục thể chất); Điểm trung bình tích lũy tồn khóa phải từ 2,0 trở lên (tính theo thang điểm 4); Khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng bị kỷ luật mức đình học tập thời điểm xét tốt nghiệp Những học phần không nằm chương trình đào tạo khơng dùng để xét tốt nghiệp Hạng tốt nghiệp tính theo điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa, cụ thể: Loại xuất sắc : 3,60- 4,00 24 Loại giỏi : 3,20- 3,59 Loại : 2,50- 3,19 Loại trung bình : 2,00- 2,49 Hạng tốt nghiệp xuất sắc giỏi giảm bậc khối lượng học phần thi lại 5% so với tổng số tín quy định cho tồn chương trình đào tạo Sinh viên tham khảo tồn nội dung Quy định cơng bố trang web thức trường Đại học Đà Lạt: www.dlu.edu.vn HIỆU TRƯỞNG PGS.TS Nguyễn Đức Hòa TRƯỞNG PHÒNG QLĐT TRƯỞNG KHOA TS Trần Hữu Duy PGS.TS Phù Chí Hịa 25 ... chứng Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng xét cấp cử nhân sư phạm ngành Sinh học CHUẨN ĐẦU RA MÔ TẢ THEO NĂNG LỰC Chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Sư phạm Sinh học bao gồm 12 chuẩn đầu chuẩn. .. HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 22 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ngành đào... đẳng, trung học, viện, trung tâm Có khả học bậc học sau đại học trình độ thạc sỹ, tiến sỹ ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH Thực theo quy chế hành Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Đà Lạt QUY TRÌNH ĐÀO TẠO,

Ngày đăng: 20/10/2021, 17:24

Hình ảnh liên quan

3.1.1 Hình thành nhóm. - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ (ÁP DỤNG CHUẨN ĐẦU RA CDIO) NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC

3.1.1.

Hình thành nhóm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Số lần kiểm tra và thi, hình thức và thời gian thi: Học phần 2 tín chỉ không có bài - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ (ÁP DỤNG CHUẨN ĐẦU RA CDIO) NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC

l.

ần kiểm tra và thi, hình thức và thời gian thi: Học phần 2 tín chỉ không có bài Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan