1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC: THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KẾT TRỊ CỦA TỪ

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 623,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KẾT TRỊ CỦA TỪ Mã số: ĐH2015-TN04-11 Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN MẠNH TIẾN THAI NGUYEN, NAM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KẾT TRỊ CỦA TỪ Mã số: ĐH 2015-TN 04-11 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Mạnh Tiến THAI NGUYEN, NAM 2018 i DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI STT Họ tên PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP-ĐHTN Cố vấn chuyên môn Học viên cao học ngành CN Vương Lệ Linh Hằng Ngôn ngữ Trường ĐHSP Thống kê, khảo sát tài liệu Thái Nguyên TS Nguyễn Hữu Qn Phịng KHCN HTQT Trường ĐHSP-ĐHTN Thư kí hành ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị - Cố vấn chun mơn PGS.TS Nguyễn Văn Lộc việc tìm hiểu thành phần Trường ĐHSP Thái Nguyên phụ câu nhìn từ góc độ kết trị từ - Phối hợp thống kê, khảo sát tư liệu CN Vương Lệ Linh Hằng ii MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI i MỤC LỤC ii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iv INFORMATION ABOUT RESEARCH RESULTS vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung đề tài Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu câu cú pháp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt 1.2 CƠ SỞ LI LUẬN 1.2.1 Một số vấn đề khái quát câu 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.2 Một số khái niệm cú pháp 1.2.3 Nguyên tắc, thủ pháp quy trình phân tích câu cú pháp Chương CHỦ NGỮ 2.1 Các quan niệm khác chủ ngữ 2.1.1 Về vai trò cú pháp chủ ngữ 2.1.2 Về cách định nghĩa, xác định chủ ngữ 2.2 Chủ ngữ - thành phần phụ câu thể kết trị bắt buộc vị từ 10 2.2.1 Nguyên tắc xác định chủ ngữ 10 2.2.2 Bản chất, đặc điểm cú pháp chủ ngữ nhìn từ góc độ kết trị vị từ 10 2.3 Sự đối lập chủ ngữ bổ ngữ nhìn từ góc độ kết trị vị từ 11 2.3.1 Dẫn nhập 11 2.3.2 Những nét khác biệt chủ ngữ bổ ngữ 11 2.3.3 Trung hồ hố đối lập chủ ngữ bổ ngữ bên động từ trung tính 11 iii Chương TRẠNG NGỮ VÀ KHỞI NGỮ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KẾT TRỊ CỦA TỪ 13 3.1 Về mối quan hệ cú pháp trạng ngữ phận cịn lại câu nhìn từ góc độ kết trị vị từ 13 3.1.1 Dẫn nhập 13 3.1.2 Các ý kiến quan hệ cú pháp trạng ngữ phận lại câu 13 3.1.3 Bản chất quan hệ cú pháp trạng ngữ thành tố khác câu 13 3.2 Khởi ngữ nhìn từ góc độ kết trị từ 14 3.2.1 Các quan niệm khác khởi ngữ 14 3.2.2 Bản chất cú pháp khởi ngữ nhìn từ góc độ kết trị từ 14 3.2.3 Sự tương ứng từ coi khởi ngữ thành phần cú pháp câu 14 KẾT LUẬN 15 iv ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung Tên đề tài: Thành phần phụ câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị từ Mã số: ĐH2015 - TN04 - 11 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Mạnh Tiến Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2016 Mục tiêu Nghiên cứu xác lập sở lí luận đề tài sở đó, đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể việc xác định, phân loại, miêu tả thành phần phụ câu tiếng Việt dựa vào lí thuyết kết trị Tính sáng tạo Đây đề tài vận dụng triệt để lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt cú pháp Với đề tài này, thành phần phụ câu tiếng Việt xác định, miêu tả dựa hồn tồn vào thuộc tính cú pháp xét mối quan hệ tổ hợp (quan hệ kết trị) từ Kết nghiên cứu 1) Xác định, làm rõ chất, đặc điểm cú pháp chủ ngữ dựa vào kết trị động từ - vị ngữ (Cũng bổ ngữ, chủ ngữ kiểu diễn tố thể kết trị bắt buộc động từ) 2) Phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ, dựa vào kết trị thực hóa kết trị động từ, làm rõ ranh giới hay tính chất đối lập (hiện tượng trung hịa hóa đối lập) hai thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị động từ, qua đó, góp phần giải vấn đề tranh luận việc xác định chủ ngữ, bổ ngữ 3) Chứng minh trạng ngữ thành phần phụ câu thể kết trị tự vị từ (chứ thành phần phụ “có quan hệ cú pháp với tồn nịng cốt câu”); qua đó, giải khó khăn việc phân biệt trạng ngữ câu với trạng ngữ từ Xác định tư cách thành phần câu định ngữ với tư cách yếu tố thể kết trị danh từ 4) Làm rõ chất khởi ngữ nhìn từ góc độ kết trị từ; chứng minh khởi ngữ biến thể biệt lập thành phần câu định; qua đó, giải khó khăn, mâu thuẫn việc định nghĩa khởi ngữ, phân biệt với phần đề thành phần cú pháp khác câu Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học Nguyễn Mạnh Tiến (2015), “Về vị trí trạng ngữ câu xét mối quan hệ kết trị với vị từ”, Ngôn ngữ, (7), tr 46-58 Nguyễn Mạnh Tiến (2016), “Biến thể biệt lập thành phần câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (6), tr 55-71 v Nguyễn Mạnh Tiến (2016), “Bàn thêm câu bị động có dạng N-V tiếng Việt”, Ngơn ngữ đời sống, (5), tr 30-33 Nguyễn Mạnh Tiến (2016), “Về ranh giới định ngữ thành phần phụ khác câu”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ học, tr 479-485 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2016), “Về đặc điểm cú pháp giải ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ học, tr 325-321 Nguyễn Mạnh Tiến (2018), “Bàn thêm cách biểu vị ngữ”, Ngôn ngữ, (1), tr 58-64 5.2 Sản phẩm đào tạo Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2018), Các chu tố động từ tiếng Việt (trên liệu Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ Việt Nam, Trường ĐHSP – ĐHTN Đỗ Thị Hải Linh (2017), Tìm hiểu cụm chủ vị làm thành phần câu (Trên liệu tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí Đất rừng phương Nam), Khóa luận tốt nghiệp sinh viên, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên Lưu Thị Ly (2018), Tìm hiểu trạng ngữ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí tác giả Tơ Hồi, Khóa luận tốt nghiệp sinh viên, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Hoàng Trang (2018), Hiện tượng tỉnh lược thành phần câu tác phẩm Đất rừng phương Nam Đồn Giỏi, Khóa luận tốt nghiệp sinh viên, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu Kết đề tài sử dụng để: - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên nghiên cứu sinh thuộc chuyên ngành Ngữ văn, cho nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề - Nâng cao kĩ nghiên cứu dạy học ngữ pháp tiếng Việt cho tác giả đồng nghiệp chuyên ngành - Góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu dạy học tiếng Việt Ngữ văn nhà trường - Phục vụ công tác đào tạo đại học Đại học Thái Nguyên Tổ chức chủ trì Ngày 11 tháng năm 2018 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Mạnh Tiến vi INFORMATION ABOUT RESEARCH RESULTS General information Project title: The sub-component of the Vietnamese sentences from the perspective of the word valence Code: ĐH2015 - TN04 - 11 The Project chief: PhD Nguyen Manh Tien The leading organization: TNU University of Education Execution time: From January 2015 to December 2016 Objectives Researching and establishing the theoretical foundations of the topic, and on that basis, the author suggests specific directions and solutions for the identification, classification and description of the sub-components of the sentences in Vietnamese language based on the theory of valence Creativeness and innovativeness This is the topic that thoroughly applied the theory of valence into the Vietnamese sentence in terms of the syntax With this topic, the sub-components of the Vietnamese sentences shall be defined and described based entirely on the syntactic attributes in the relation of combination (valence) between words Research results 1) Identifying, clarifying the nature, syntactic characteristics of the subject based on the valence of the verb - predicate (Like the complement, the subject is a type of expression that represents the compulsive form of the verb.) 2) Distinguishing a subject from a complement based on the valence and valence realization of the verb, clarifying the boundary or the nature of the opposition (the phenomenon of the neutralization of the opposition) between the two components of this sentence in Vietnamese language from the perspective of the verb valence, thereby contributing to resolving the arguments in the definition of subject, complement 3) Proving that the adverbial complement is a sub-component of sentences that express the free valence of a predicate (rather than the sub-component “that is syntactically related to the whole sentence”); Thus, it will help to deal with difficulties in distinguishing the adverbial complement of the sentence and the adverbial complement of the word Interpreting and clarifying the problems of the basic position of the adverbial complement in the syntactic organization of the sentence 4) Clarifying the nature of the sentence introducer from the perspective of the word valence; demonstrating that sentence introducer is only a variant of certain sentence components, thereby solving difficulties and conflicts in defining the sentence introducer, distinguishing it from the subject and other syntactic elements of the sentence Products vii 5.1 Scientific products Nguyen Manh Tien (2015), “About the basic position of the adverbial complement in the sentence in relation to predicate”, Journal of Language and Linguistics Studies, (7), pp.46-58 Nguyen Manh Tien (2016), “Isolated variations of the sentence components in Vietnamese language”, Journal of Language and Linguistics Studies, (6), pp.55-71 Nguyen Manh Tien (2016), “More discussions about the passive sentences in the form of N-V in Vietnamese language”, Journal of Language and Life, (5), pp.30-33 Nguyen Manh Tien (2016), “On the boundary between the idioms and other subordinate clauses”, Proceedings of the International Conference on Researching and Teaching Linguistics, pp.479-485 Nguyen Van Loc, Nguyen Manh Tien (2016), “About syntactic features of the language glossary”, Proceedings of the International Conference on Researching and Teaching Linguistics, pp.325-321 Nguyen Manh Tien (2018), “More discussions about the expression of the predicate”, Journal of Language and Linguistics Studies, (1), pp.58-64 5.2 Training products Nguyen Thi Hong Chuyen (2018), Circonstants of the vietnammese verbs (based on selected short stories by Nguyen Cong Hoan), Major: vietnammese language, code: 8.22.01.02, Master, s thesis summary of arts in vietnammese language and culture, TNU of Education Do Thi Hai Linh (2018), Studying the (Subject - Predicate) cluster as a component of the sentence (from "Diary of A Cricket" and "The Southern Land") - Graduation Thesis, Thai Nguyen University of Education - Thai Nguyen University Luu Thi Ly (2018), Studying the adverbs in “Diary of A Cricket” written by To Hoai - Graduation Thesis, Thai Nguyen University of Education, Thai Nguyen University Nguyen Thi Hoang Trang (2018), Components reduction phenomenon in sentences in “The Southern Land” - Graduation Thesis, Thai Nguyen University of Education, Thai Nguyen University Method of transfer, application address, effects and benefits of the research results The Project results can be used: - As the reference materials for students, learners and fellows in the field of philology, for researchers who are interested in this issue - Improving the skills of researching and teaching Vietnamese grammar to the author and colleagues in the same field - Making contributions to improving the quality of teaching and learning Vietnamese language and literature in the schools - Serving for training affairs at Thai Nguyen University The leading organization 11 September 2018 The Project Chief Nguyen Manh Tien MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, việc xác định, miêu tả thành phần câu coi nhiệm vụ quan trọng Mặc dù việc phân tích câu cú pháp đạt thành tựu quan trọng đến nay, vấn đề định nghĩa, tiêu chí xác định, phân biệt thành phần câu tiếng Việt vấn đề nan giải Bởi vậy, việc nghiên cứu nhằm giải triệt để vấn đề nhiệm vụ thực cấp thiết việc giải tốt vấn đề góp phần phát triển lí thuyết thành phần câu nói chung, thành phần câu tiếng Việt nói riêng, đồng thời, giúp giải khó khăn, vướng mắc dạy học ngữ pháp, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả, dạy học tiếng Việt nhà trường Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ tổ chức cú pháp câu, chất, đặc điểm, ranh giới loại, kiểu thành phần phụ câu nhìn từ góc độ thuộc tính cú pháp (thuộc tính kết trị) từ; qua đó, góp phần khắc phục khó khăn, hạn chế cách phân tích câu theo quan niệm truyền thống góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm đại theo hướng đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thành phần phụ câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị từ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu thành phần phụ câu có nhiều ý kiến tranh luận chủ ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, định ngữ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp miêu tả ngôn ngữ theo quan điểm đồng đại - Bên cạnh đó, đề tài sử dụng số thủ pháp hình thức lược bỏ, bổ sung, thay thế, cải biến Ngoài phương pháp thủ pháp chủ yếu đây, phân tích, miêu tả thành phần phụ câu, đề tài sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu (ở mức độ định số trường hợp cần thiết) thủ pháp mơ hình hóa Cấu trúc nội dung đề tài Ngoài Mở đầu Kết luận, đề tài gồm ba chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Chương Chủ ngữ nhìn từ góc độ kết trị vị từ Chương Trạng ngữ khởi ngữ nhìn từ góc độ kết trị từ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu câu cú pháp 1.1.1.1 Các cơng trình theo khuynh hướng truyền thống Trong việc phân tích câu mặt cú pháp, khuynh hướng truyền thống ln giữ vai trị chủ đạo với cơng trình tiêu biểu tác Hồng Tuệ (1962),Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê (1963), Nguyễn Kim Thản (1964), I.X.Bưxtrov, Nguyễn Tài Cẩn, Stankevich.N.V(1975), Hoàng Trọng Phiến (1980), Diệp Quang Ban (1984) Điểm chung cách phân tích câu theo truyền thống thừa nhận hệ thống thành phần câu với hai thành phần chủ ngữ, vị ngữ thành phần phụ mà tiêu biểu bổ ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ Nhìn chung, cách phân tích câu theo truyền thống phản ánh tương đối đầy đủ trung thực tổ chức cú pháp câu Tuy nhiên, cách phân tích câu theo truyền thống cịn hạn chế định N.I.Tjapkina nhận xét: "Trong khuôn khổ quan niệm truyền thống, việc miêu tả cách không mâu thuẫn hệ thống thành phần câu chưa đạt được; nữa, chưa có phương pháp cho phép định nghĩa cách không mâu thuẫn thành phần câu thể thống hình thức nội dung nó" 1.1.1.2 Những cơng trình theo hướng tìm tịi Trong cách phân tích theo hướng mới, kể đến cơng trình tác Cao Xuân Hạo (1991), Hồ Lê (1992), Trần Ngọc Thêm (1985), V.S.Panfilov (1993), Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (2004) Mặc dù có điểm cần ghi nhận cách xác định, phân tích câu tác giả kể có hạn chế định, chưa giúp giải triệt để mâu thuẫn cách phân tích câu theo truyền thống 1.1.1.3 Lí thuyết kết trị việc nghiên cứu câu dựa vào kết trị từ 1) Lí thuyết kết trị L Tesnière a) Vài nét L Tesnière cơng trình “Những sở cú pháp cấu trúc” Người khởi xướng lí thuyết kết trị L Tesnière, nhà ngôn ngữ học tiếng người Pháp Lí thuyết kết trị L Tesnière trình bày Những sở cú pháp cấu trúc (Elements de synture structurale, 1959) gắn liền với tư tưởng ngữ pháp phụ thuộc ông Theo L Tesnière, cấu tạo câu, quy tắc cao phụ thuộc tính phụ thuộc Ơng viết: “Quan hệ cú pháp xác lập từ mối quan hệ phụ thuộc Mối quan hệ thống vài yếu tố đứng với vài đứng Yếu tố đứng gọi yếu tố chi phối yếu tố chính, cịn yếu tố đứng yêu tố phụ thuộc” Chẳng hạn, câu Anphret nói hay, nói yếu tố chính, cịn Anphret yếu tố phụ” Có thể hình dung mối quan hệ cú pháp từ câu Anphret nói hay qua lược đồ sau: nói Anphret hay b) Khái niệm nút động từ, diễn tố, chu tố Mỗi yếu tố mà có hay vài yếu tố phụ lập thành ông gọi nút (noeut) Nút L Tesnière xác định “tập hợp bao gồm từ tất từ trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào nó” Nút tạo thành từ thu hút vào mình, trực tiếp hay gián tiếp tất từ câu gọi nút trung tâm Nút trung tâm thường cấu tạo động từ Theo L Tesnière, nút động từ trung tâm câu phần lớn ngơn ngữ châu Âu Nó biểu tương tự kịch nhỏ với vai diễn hoàn chỉnh Nếu từ mặt thực tế kịch sang bình diện cú pháp cấu trúc hành động, vai diễn hồn cảnh trở thành yếu tố tương ứng động từ, diễn tố (actant) chu tố (circonstant) Diễn tố theo cách hiểu L Tesnière tương đương với bổ ngữ truyền thống chu tố tương đương với trạng ngữ truyền thống Diễn tố L Tesnière chia thành diễn tố thứ (diễn tố chủ thể hay chủ ngữ truyền thống), diễn tố thứ hai (diễn tố đối thể trực tiếp hay bổ ngữ trực tiếp truyền thống) diễn tố thứ ba (diễn tố đối thể gián tiếp hay bổ ngữ gián tiếp truyền thống) c) Khái niệm kết trị Theo L Tesnière: “Có thể hình dung động từ dạng nguyên tử với móc hút vào số lượng định diễn tố phù hợp với số lượng móc mà có để giữ bên diễn tố - số lượng móc có động từ số lượng diễn tố mà có khả chi phối lập thành chất mà gọi kết trị động từ (valence verbe)” Như vậy, theo cách hiểu L.Tesnière, kết trị động từ thuộc tính hay khả động từ thu hút vào số lượng định diễn tố tương tự khả nguyên tử kết hợp với số lượng xác định nguyên tử khác Dựa vào số lượng diễn tố mà động từ chi phối, L.Tesnière chia động từ thành động từ không diễn tố hay động từ vô trị (verb avalent), động từ diễn tố hay động từ đơn trị (verb monovalent), động từ hai diễn tố hay động từ song trị (verb trivalent), động từ ba diễn tố hay động từ tam trị (verb divalent) 2) Sự phát triển lý thuyết kết trị ngôn ngữ học nước 1) Trong ngơn ngữ học Xơ Viết, lí thuyết kết trị nghiên cứu S.D Kanelson số tác giả khác S.D.Kasnelson coi "kết trị thuộc tính lớp từ định kết hợp vào từ khác" Kết trị từ xác định theo số lượng vị trí mở (các ô trống) bao quanh từ mà theo S.D.Kasnelson, nguyên tắc, không lớn (chẳng hạn, động từ thường không bốn vị trí bắt buộc) Lí thuyết kết trị nghiên cứu cơng trình tác A.M Mukhin, M.D.Stepanova, N.I.Tjapkina, S.M Kibardina (với khuynh hướng mở rộng khái niệm kết trị) Ở Việt Nam, lí thuyết kết trị Nguyễn Văn Lộc nghiên cứu vận dụng để miêu tả kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt 3) Các công trình vận dụng lí thuyết kết trị vào việc phân tích câu cú pháp a) Trong ngơn ngữ học nước ngồi Sau đời, lí thuyết kết trị nhanh chóng phổ biến áp dụng rộng rãi vào việc phân tích ngữ pháp nói chung, câu nói riêng Những tư tưởng, khái niệm, thuật ngữ lí thuyết kết trị xuất phổ biến nhiều cơng trình nghiên cứu nhà ngơn ngữ học tiếng như: M.D.Stepanova (1973), O.I Moskanskaja (1974), G Helbig (1978), Kholodovich (1979), N.I Tjapkina (1980), A.A S.M Kibardina (1982), A.M Mukhin (1987), S.D Kasnelson (1988)… Theo S.D Kanelson, thuộc tính kết trị vị từ sở xác định thành phần câu (chủ thể, đối thể, hoàn cảnh) Đề cập đến cách xác định chủ thể, S.D Kanelson quan niệm “chủ thể (chủ ngữ) câu tham tố (argument) vị từ vị trí số tham tố vị từ nhiều vị trí thường biểu chức chủ đề.” Ý kiến S.D Kanelson gợi dẫn bổ ích xác định chủ ngữ, bổ ngữ Trong Những vấn đề miêu tả hệ thống cú pháp (Проблемы сиcтемного опиcaнuя синтаксиca), O.I Moskanskaja tiến hành miêu tả hệ thống câu tiếng Đức dựa vào thuộc tính kết trị động từ - vị ngữ thủ pháp mơ hình hóa, qua đó, xác định 64 mơ hình câu cụ thể S.M Kibardina cơng trình Phạm trù chủ thể, đối thể lí thuyết kết trị (Категория субъекта, объекта и теория валентности), chủ trương xác định phạm trù chủ thể (chủ ngữ) đối thể (bổ ngữ) tiếng Đức dựa vào kết trị vị từ (dựa vào số lượng argument có bên vị từ) Một số tác giả xem xét cấu trúc cú pháp câu không trực tiếp sử dụng thuật ngữ kết trị (valence) có quan điểm gần gũi với tư tưởng lí thuyết Chẳng hạn, A Martinet xem xét mặt cấu trúc câu, chủ trương xuất phát từ vai trị chi phối động từ-vị ngữ Ơng thừa nhận vị ngữ yếu tố đặc biệt câu mà quan hệ phải phụ thuộc vào Cùng có quan điểm coi động từ-vị ngữ yếu tố chi phối cấu trúc câu, W.L Chafe khẳng định: “Bản chất động từ quy định diện làm phần cịn lại câu: nói cụ thể, danh từ kèm theo động từ, danh từ có quan hệ với động từ danh từ xác định mặt ngữ nghĩa.” Trên tài liệu ngôn ngữ đơn lập, việc nghiên cứu câu theo lí thuyết kết trị thực số tác giả mà tiêu biểu N.I Tjapkina với kết công bố loạt cơng trình như: Về câu động từ ngôn ngữ đơn lập, (О глагольных предложениях в изолирующих языках) Nguyên tắc phân tích phân loại câu đơn giản tiếng Hán, (O nринципaх aнaлиза и классификации простых предложений в китайском языке), Về việc sử dụng khái niệm kết trị miêu tả mơ hình câu (Об иcпользовaнии полнятия валентности при опиcaнии мoделeй предложения) b) Trong Việt ngữ học Trong Việt ngữ học, lí thuyết kết trị cách vận dụng lí thuyết vào việc nghiên cứu ngữ pháp nói chung, câu nói riêng đề cập đến cơng trình Cao Xuân Hạo (1991), Nguyễn Thị Quy (1995), Đinh Văn Đức (2001), Nguyễn Văn Lộc (1998), Nguyễn Văn Hiệp (2008), Lâm Quang Đông (2008) số tác giả khác Tuy nhiên, hầu hết tác giả này, lý thuyết kết trị việc vận dụng vào phân tích ngữ pháp chủ yếu đề cập xem xét, miêu tả vị từ mặt ngữ nghĩa (nghĩa biểu hiện) câu Chỉ riêng Nguyễn Văn Lộc, vấn đề phân tích câu cú pháp theo lí thuyết kết trị thực đặt với đề tài Vận dụng lí thuyết kết trị vào việc phân tích câu Tuy vậy, cơng trình này, cách đặt vấn đề tác giả hoàn tồn có sở vấn đề đặt lại chưa xem xét cách toàn diện, đầy đủ, có hệ thống giải cách thỏa đáng dựa triệt để, quán vào tư tưởng, khái niệm lí thuyết kết trị Ngồi ra, cơng trình này, tư tưởng, khái niệm lý thuyết kết trị chưa xem xét gắn với tư tưởng, khái niệm lý thuyết cú pháp đại như: quan hệ cú pháp, vai trò, chức ý nghĩa, hình thức cú pháp Như vậy, Việt ngữ học, đến nay, vấn đề phân tích, miêu tả câu cú pháp theo lý thuyết kết trị chưa nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ, có hệ thống chun sâu 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt 1.1.2.1 Dẫn nhập Mặc dù việc nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt đạt thành tựu to lớn theo Nguyễn Minh Thuyết, "cho đến nay, nhà nghiên cứu chưa đưa lời giải đáp thống thỏa đáng cho hai vấn đề bản: 1) Thành phần câu gì? 2) Danh sách thành phần câu tiêu chí xác định chúng." Đề ta xuất phát từ bình diện cú pháp, cụ thể từ thuộc tính cú pháp (thuộc tính kết trị) từ từ mối quan hệ cú pháp (quan hệ kết trị) từ, đề xuất giải pháp nhằm góp phần giải triệt để hai vấn đề tranh luận đề cập thành phần câu tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc phân tích câu cú pháp 1.1.2.2 Các quan niệm khác việc giải vấn đề thành phân câu tiếng Việt 1) Về vấn đề: Thành phần câu gì? Trong việc thảo luận vấn đề này, ý kiến khác tác giả thể chủ yếu cách trả lời cho ba câu hỏi cụ thể: - Thành phần câu thực từ hay gồm hư từ? - Có phải tất thực từ câu thành phần câu không? - Thành phần câu thành phần tất kiểu câu thành phần kiểu câu định? 2) Về tiêu chí xác định, số lượng, danh sách thành phần câu a) Về tiêu chí xác định thành phần câu Có thể ba khuynh hướng chính: - Hướng xác định thành phần câu dựa chủ yếu vào nghĩa - Hướng xác định thành phần câu dựa chủ yếu vào mặt hình thức - Hướng xác định thành phần câu dựa vào ý nghĩa lẫn hình thức b)Về số lượng danh sách thành phần câu - Về số lượng danh sách thành phần chính, có ba quan niệm: + Cho câu có hai thành phần chủ ngữ, vị ngữ + Cho câu có ba thành phần chính: vị ngữ, chủ ngữ, bổ ngữ (của vị từ - vị ngữ) + Cho câu có thành phần vị ngữ - Về số lượng danh sách thành phần phụ câu, có ý kiến sau: + Cho câu có loại thành phần phụ khởi ngữ trạng ngữ Ngồi ra, câu cịn có thành phần biệt lập đồng ngữ, cảm hoán ngữ, phụ ngữ + Cho câu có loại thành phần phụ gồm: bổ ngữ thành phần bổ sung, trạng ngữ, vị ngữ thứ yếu, định ngữ, từ - chủ đề, thành phần kết + Cho câu có loại thành phần phụ: trạng ngữ, đề ngữ, phụ ngữ câu, giải ngữ câu, liên ngữ + Cho câu có loại thành phần phụ gồm: trạng ngữ, khởi ngữ, định ngữ câu tình thái ngữ 1.1.2.3 Đánh giá quan niệm đưa Theo chúng tôi, hạn chế hay điểm chưa thỏa đáng cách giải vấn đề thành phần câu nhiều cơng trình nhắc đến chưa hồn tồn xuất phát từ bình diện cú pháp, cụ thể chưa dựa triệt để vào khái niệm cú pháp như: quan hệ cú pháp, thành tố cú pháp, ý nghĩa cú pháp, chức cú pháp Điều dẫn đến số hệ Đó là: - Sự nhầm lẫn không phân biệt rõ quan hệ cú pháp với quan hệ cận cú pháp quan hệ mặt giao tiếp quan hệ mặt nghĩa biểu - Sự nhầm lẫn không phân biệt rõ nghĩa cú pháp với nghĩa thuộc bình diện giao tiếp (nghĩa chủ đề, thuật đề hay nghĩa thuyết định, thuyết định ) nghĩa biểu hay nghĩa sâu - Sự nhầm lẫn khơng phân biệt rõ vai trị cú pháp (gồm vai trị lẫn vai trị phụ thuộc) với chức cú pháp (là phụ thuộc cú pháp từ định vào từ khác) 1.2 CƠ SỞ LI LUẬN 1.2.1 Một số vấn đề khái quát câu 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1.1 Khái niệm câu đặc trưng câu 1) Khái niệm câu “Câu kiểu đơn vị nhỏ mà mang thơng báo tương đối hồn chỉnh” [11,363] 2) Đặc trưng câu Với tư cách đơn vị thông báo nhỏ nhất, câu xác định theo đặc trưng cụ thể sau: a) Về nội dung Câu biểu thị thông báo tương đối hồn chỉnh Kèm theo nội dung thơng báo, câu cịn biểu thị mục đích, thái độ, tình cảm người nói nội dung nói hay người nghe 7 b) Về cấu trúc (về hình thức bên trong) Ở dạng điển hình, câu cấu tạo theo mơ hình định với nịng cốt cụm chủ vị (cụm vị từ), tức cấu trúc gồm vị từ hạt nhân (vị ngữ) thành tố bổ sung có tính bắt buộc hay tự (chủ ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ hay diễn tố, chu tố) làm rõ nghĩa cho c) Về hình thức (hình thức bên ngồi hay ngữ điệu) Câu ln có ngữ điệu kết thúc (thể chữ viết dấu ngắt câu) kèm theo hư từ tình thái hay giao tiếp (à, ư, nhỉ, nhé, thơi, ) 1.2.1.2 Câu phát ngơn Để có đơn giản tiện lợi, đề tài này, “cái biểu cụ thể lúc câu” “sự thực hóa mơ hình câu lời nói” mà tác giả gọi phát ngơn gọi chung câu 1.2.1.3 Các bình diện câu Câu thực thể hỗn hợp tạo nên ba bình diện mà phù hợp với chúng cấu trúc tương ứng: bình diện giao tiếp (cú pháp giao tiếp)- cấu trúc giao tiếp, bình diện cú pháp - cấu trúc cú pháp, bình diện nghĩa biểu (nghĩa sâu) - cấu trúc nghĩa biểu 1.2.2 Một số khái niệm cú pháp 1.2.2.1 Khái niệm quan hệ cú pháp, cách xác định có mặt mối quan hệ cú pháp từ Quan hệ ngữ pháp dạng mối quan hệ hình tuyến đơn vị ngữ pháp (hình vị, từ, cụm từ) nảy sinh sở ý nghĩa hình vị từ tạo thành tổ hợp tự thân có ý nghĩa định có khả hoạt động độc lập hoạt động với tư cách thành tố cấu trúc phức tạp Sự có mặt mối quan hệ ngữ pháp hai từ câu khẳng định qua khả xác định chúng kiểu quan hệ ý nghĩa định khả sử dụng độc lập tổ hợp từ khả sử dụng tổ hợp với tư cách biến thể tỉnh lược cấu trúc phức tạp 1.2.2.2 Phân biệt quan hệ cú pháp với quan hệ cận cú pháp Quan hệ cú pháp quan hệ thực từ câu Còn quan hệ cận cú pháp quan hệ thực từ với hư từ 1.2.2.3 Quan hệ cú pháp điển hình quan hệ cú pháp khơng điển hình Quan hệ cú pháp điển hình mối quan hệ cú pháp hai từ thể đầy đủ, rõ ràng ý nghĩa hình thức Thí dụ, quan hệ gió thổi (trong Gió thổi) quan hệ viết thư Thư, viết) Quan hệ cú pháp khơng điển hình trường hợp quan hệ chúng có hạn chế định hình thức Thí dụ: Thí dụ: quan hệ gió thổi (trong “Từ biển khơi thổi gió ướt”) quan hệ viết thư (trong “Thư, viết”) 1.2.2.4 Khái niệm vai trò, chức cú pháp Chức cú pháp cần phân biệt với vai trò cú pháp từ cấu trúc Vai trò cú pháp từ bao gồm vai trị lẫn vai trò phụ thuộc chức vai trò phụ thuộc hay phụ thuộc cú pháp từ vào từ khác 8 1.2.2.5 Khái niệm ý nghĩa hình thức cú pháp Nghĩa cú pháp hay nghĩa ngữ pháp quan hệ hiểu “ý nghĩa mối quan hệ đơn vị ngôn ngữ với đơn vị ngơn ngữ khác lời nói đem lại” Đây kiểu nghĩa gắn với chức vụ cú pháp từ Các phương tiện cú pháp biểu thị ý nghĩa cú pháp gọi hình thức cú pháp 1.2.2.6 Các kiểu quan hệ cú pháp, khái niệm thành tố cú pháp (thành phần câu) Dựa vào hai mặt: vai trò bên (mối quan hệ nội bộ) vai trị bên ngồi (mối quan hệ với yếu tố ngồi cấu trúc), xác định hai kiểu quan hệ cú pháp chính: quan hệ phụ thuộc (gồm quan hệ vị - bổ, quan hệ vị - trạng, quan hệ chủ vị) quan hệ đẳng lập (với dạng tiêu biểu quan hệ liên hợp, quan hệ lựa chọn) Mỗi thực từ câu tham gia vào mối quan hệ cú pháp định gọi thành tố cú pháp hay thành phần cú pháp câu (thành phần câu) 1.2.2.7 Phân biệt quan hệ cú pháp với quan hệ ngữ nghĩa Có thể cách khái quát khác biệt hai kiểu quan hệ sau: Quan hệ cú pháp biểu thị phương tiện cú pháp định (ở tiếng Việt trật tự từ, hư từ cú pháp ngữ điệu); quan hệ ngữ nghĩa không thiết phải biểu thị phương tiện cú pháp Quan hệ cú pháp xác định theo vai trò, chức ý nghĩa cú pháp từ có quan hệ cú pháp với nhau; quan hệ ngữ nghĩa xác định theo vai trò, chức ngữ nghĩa từ, kể từ khơng có quan hệ cú pháp với Quan hệ cú pháp có tính khái quát cao nhìn chung, phản ánh quan hệ từ (cụm từ), quan hệ ngữ nghĩa có tính cụ thể có khả phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữ vật, tượng thực tế 1.2.3 Nguyên tắc, thủ pháp quy trình phân tích câu cú pháp 1.2.3.1 Nguyên tắc xác định thành phần câu a) Nguyên tắc thứ nhất: Chỉ thực từ coi thành phần câu đích thực b) Nguyên tắc thứ hai: Mỗi thực từ câu cần quy thành phần câu định c) Nguyên tắc thứ ba: Thành phần câu thành phần kiểu câu nói chung d) Nguyên tắc thứ tư: Thành phần câu cần xác định dựa vào hai tiêu chí: ý nghĩa hình thức cú pháp đ) Nguyên tắc thứ năm: Trong câu, thực từ giữ chức cú pháp 1.2.3.2 Thủ pháp, quy trình xác định thành phần câu danh sách thành phần câu a) Về thủ pháp: Đề tài áp dụng thủ pháp hình thức như: lược bỏ (Редукция), bổ sung (добaвление), thay (субституция), cải biến (трансформaция) b) Về quy trình xác định thành phần câu danh sách thành phần câu Bước 1: Xác định câu trọn vẹn (câu đầy đủ, câu tự lập) ngữ pháp Bước 2: Xác định cấu trúc sở câu- nòng cốt câu Bước 3: Quy nòng cốt câu vào loại, kiểu định Bước 4: Xác định thành phần câu - vị ngữ Bước 5: Xác định thành phần phụ câu Chương CHỦ NGỮ 2.1 Các quan niệm khác chủ ngữ 2.1.1 Về vai trị cú pháp chủ ngữ Có hai quan niệm vai trị cú pháp chủ ngữ: 1) Coi chủ ngữ thành phần câu Đây ý kiến phần lớn tác giả cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm truyền thống 2) Coi chủ ngữ thành phần phụ câu Tiêu biểu cho quan niệm V.S Panfilov, Nguyễn Văn Lộc Quan niệm quan niệm mà tác giả đề tài tán thành cố gắng làm sáng tỏ liệu tiếng Việt qua việc phân tích tính chất mối quan hệ cú pháp (quan hệ tổ hợp, quan hệ kết trị) chủ ngữ vị từ - vị ngữ 2.1.2 Về cách định nghĩa, xác định chủ ngữ 1) Cách định nghĩa chủ ngữ dựa vào mặt thông báo (giao tiếp) Theo cách này, chủ ngữ thường định nghĩa “thành phần thuyết định”, thành phần “được nói đến” câu “phần nêu” lên nói đến “phần báo” vị ngữ Nhược điểm cách định nghĩa không xuất phát từ mặt cú pháp, không dựa vào nghĩa cú pháp thuộc tính nội dung quan trọng thành phần cú pháp câu để định nghĩa, xác định chủ ngữ 2) Cách định nghĩa chủ ngữ dựa vào đặc điểm thông báo lẫn đặc điểm cú pháp Cách định nghĩa chủ ngữ dựa vào mặt thông báo - cú pháp làm cho khái niệm chủ ngữ trở nên cụ thể, xác định Tuy nhiên, khơng đứng hẳn bình diện cú pháp (khơng dựa hẳn vào nghĩa cú pháp) nên cách định nghĩa chưa cho phép giải trường hợp kiểu như: “Tan mây.”;“Thù này, phải trả” 3) Cách định nghĩa dựa vào mặt ý nghĩa Theo quan niệm này, I.X.Byxtrov N.N.Stankevich coi chủ ngữ thành phần câu “chỉ kẻ mang đặc điểm nêu vị ngữ” Cách định nghĩa chủ ngữ dựa vào ý nghĩa hướng nghĩa mặt chất thành phần cú pháp câu Tuy nhiên, dựa vào nghĩa để xác định thành phần câu có chủ ngữ, tác giả theo hướng lại chưa phân biệt rõ nghĩa cú pháp với nghĩa biểu hay nghĩa sâu 4) Cách xác định chủ ngữ dựa vào thủ pháp hình thức Thủ pháp hình thức dùng để xác định chủ ngữ nguyên nhân hoá Việc dựa vào thủ pháp nguyên nhân hóa để xác định chủ ngữ khiến cho tiêu chí xác định chủ ngữ thiếu hẳn mặt ý nghĩa cú pháp mặt chất thành phần cú pháp câu Hơn nữa, cách không giải triệt để trường hợp 5) Xác định chủ ngữ dựa đồng thời vào ý nghĩa, hình thức cú pháp Quan niệm trình bày cách rõ ràng liệu tiếng Việt qua ý kiến Nguyễn Văn Lộc viết bàn cách định nghĩa chủ ngữ Trong đề tài này, tán thành quan điểm coi nguyên tắc cần dựa vào để xác định hệ thống thành phần cú pháp câu nói chung chủ ngữ nói riêng 10 2.2 Chủ ngữ - thành phần phụ câu thể kết trị bắt buộc vị từ 2.2.1 Nguyên tắc xác định chủ ngữ 1) Là thành phần cú pháp, chủ ngữ cần xác định dựa hồn tồn vào bình diện cú pháp, xuất phát từ chất cú pháp (tính hai mặt) thành phần cú pháp câu 2) Là thành phần cú pháp, chủ ngữ cần xác định mối quan hệ cú pháp (quan hệ tổ hợp, quan hệ kết trị) với từ có quan hệ cú pháp với nó, cụ thể với vị từ giữ vai vị ngữ hạt nhân cụm vị từ (cụm chủ vị, nút vị từ) 2.2.2 Bản chất, đặc điểm cú pháp chủ ngữ nhìn từ góc độ kết trị vị từ 2.2.2.1 Xác định đặc điểm nội dung chủ ngữ dựa vào kết trị vị từ Về nội dung, chủ ngữ có ba đặc điểm quan trọng tính phụ thuộc, tính bắt buộc nghĩa cú pháp chủ thể 1) Xác định tính phụ thuộc chủ ngữ dựa vào kết trị vị từ Sự phụ thuộc chủ ngữ vào vị từ - vị ngữ thể mặt ý nghĩa lẫn hình thức: a) Về nghĩa, chủ ngữ bổ sung cho vị ngữ hay vị từ nghĩa cú pháp chủ thể hoạt động b) Về hình thức, chủ ngữ ln thay từ nghi vấn, tức ln dựa vào vị ngữ, vị từ để đặt câu hỏi chủ ngữ (So sánh: Nam tìm bạn - > Ai tìm bạn?) 2) Về tính chất bắt buộc chủ ngữ xét mối quan hệ kết trị với vị từ - vị ngữ Tính bắt buộc chủ ngữ thể chỗ chủ ngữ bên vị từ -vị ngữ (chủ ngữ bậc hay bậc câu) ln tham gia vào nịng cốt câu việc lược bỏ khiến cho câu tính trọn vẹn Chủ ngữ vị từ giữ vai trò thành phần phụ câu (các vị từ làm bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ) có tính bắt buộc mức độ khác xét mối quan hệ với chức cụ thể vị từ - hạt nhân mà bổ sung 3) Xác định nghĩa cú pháp chủ ngữ dựa vào ý nghĩa ngữ pháp vị từ - vị ngữ Việc xác định ý nghĩa cú pháp chủ ngữ theo nguyên tắc dựa vào ý nghĩa ngữ pháp hoạt động (đặc trưng cho tất động từ - vị ngữ) cho phép khẳng định câu có vị ngữ động từ, kể động từ ngữ pháp, chủ ngữ xét mối quan hệ cú pháp (quan hệ kết trị) với động từ - vị ngữ ln có ý nghĩa cú pháp chủ thể hoạt động; từ không chủ thể cú pháp hoạt động khơng phải chủ ngữ câu có vị ngữ động từ 2.2.2.2 Đặc điểm hình thức chủ ngữ xét mối quan hệ với vị từ - vị ngữ 1) Khả thay từ nghi vấn Với ý nghĩa hoạt động, động từ - vị ngữ ln tạo trước vị trí mở cần làm đầy thành tố chủ thể hoạt động vị trí mở đánh dấu từ nghi vấn hỏi chủ thể 2) Về cách biểu Ở dạng bản, chủ ngữ biểu danh từ (không dẫn nối quan hệ từ phụ thuộc) 3) Về vị trí ngữ điệu Ở dạng bản, chủ ngữ chiếm vị trí liền trước vị từ - vị ngữ vị từ nói chung Tóm lại, chủ ngữ thành phần phụ bắt buộc câu, có ý nghĩa cú pháp chủ thể, dạng bản, biểu danh từ không dẫn nối quan hệ từ phụ thuộc chiếm vị trí liền trước vị từ 11 2.3 Sự đối lập chủ ngữ bổ ngữ nhìn từ góc độ kết trị vị từ 2.3.1 Dẫn nhập Mặc dù chủ ngữ bổ ngữ khơng có đối lập đẳng cấp hay tơn ti cú pháp (chúng thành phần phụ thể kết trị bắt buộc vị từ) chúng có đối lập số mặt, đặc biệt ý nghĩa hình thức cú pháp Xuất phát từ thực tế này, đề tài xem xét vấn đề thú vị phức tạp: đối lập chủ ngữ bổ ngữ tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị vị từ (động từ) 2.3.2 Những nét khác biệt chủ ngữ bổ ngữ 2.3.2.1 Về phạm vi xuất bên nhóm động từ (vị từ) Nếu chủ ngữ có khả xuất bên tất động từ bổ ngữ lại có khả xuất bên động từ (vị từ) ngoại hướng 2.3.2.2 Về chức giao tiếp (cú pháp giao tiếp) Vì chủ ngữ, dạng điển hình, ln chiếm vị trí trước vị từ - vị ngữ nên thường đồng thời giữ vai trị phần đề (chủ đề) cấu trúc đề thuyết câu thường có tính xác định Bổ ngữ, trái lại, dạng điển hình, ln chiếm vị trí sau vị từ, đó, thường nằm phần thuyết tính xác định khơng phải đặc điểm vốn có 2.3.2.3 Về ý nghĩa hình thức cú pháp Về nghĩa cú pháp, chủ ngữ chủ thể cú pháp (kẻ hoạt động hay kẻ mang đặc điểm), ý nghĩa cú pháp đặc trưng bổ ngữ nghĩa đối thể hay khách thể Về hình thức cú pháp, dạng bản, chủ ngữ biểu danh từ không dẫn nối giới từ chiếm vị trí liền trước động từ (vị từ), cịn bổ ngữ biểu danh từ chiếm vị trí liền sau động từ (vị từ) 2.3.2.4 Về khả tham gia thực hóa kết trị động từ Sự thực hoá kết trị đối thể (sự diện bổ ngữ bên động từ) nói chung, không bị quy định ý nghĩa cụ thể biến thể động từ: Hầu tất biến thể lời nói hay biến thể cú pháp động từ ngoại hướng có khả thực hoá kết trị đối thể, tức cho phép diện bổ ngữ bên chúng Sự thực hoá kết trị chủ thể, trái lại, bị quy định chặt chẽ ý nghĩa biến thể lời nói động từ: Nói chung, biến thể hay điển hình động từ (động từ với ý nghĩa thời thể định) có khả thực hoá kết trị chủ thể 2.3.2.5 Về mức độ phụ thuộc vào động từ (vị từ) Xem xét tính chất mối quan hệ cú pháp vị từ với chủ ngữ bổ ngữ theo mối quan hệ nội lẫn quan hệ với yếu tố bên ngồi, thấy bổ ngữ yếu tố phụ thuộc tuyệt đối vào vị từ phụ thuộc chủ ngữ vào vị từ tính tuyệt đối 2.3.3 Trung hồ hố đối lập chủ ngữ bổ ngữ bên động từ trung tính 2.3.3.1 Dẫn nhập Khi xác định, phân biệt kiểu diễn tố (chủ ngữ, bổ ngữ) theo đặc điểm ý nghĩa hình thức cú pháp, cần phải dựa vào ý nghĩa động từ Vận dụng nguyên tắc đây, đề tài xem xét đối lập chủ ngữ (diễn tố chủ thể) bổ ngữ (diễn tố đối thể) hai kiểu câu cấu trúc với vị ngữ (hạt nhân) động từ trung tính thuộc hai nhóm tiêu biểu 12 2.3.3.2 Các động từ trung tính nhóm A Phân tích cấu trúc với động từ trung tính nhóm A (có, cịn (với nghĩa tồn tại), tan, cháy, đổ, vỡ, xảy ra, diễn ra…), đề tài phù hợp với đặc tính trung gian động từ (vừa có tính nội hướng, vừa có tính ngoại hướng), diễn tố bên chúng (nhà Cháy nhà) có đặc tính trung gian diễn tố chủ thể (chủ ngữ đích thực) diễn tố đối thể (bổ ngữ đích thực, tức có đặc điểm hỗn hợp chủ ngữ lẫn bổ ngữ) 2.3.3.3 Động từ trung tính nhóm B Phân tích cấu trúc với động từ trung tính nhóm B (lắc, gật, nhắm, há, nghển, kiễng…có, cịn (trong nghĩa sở hữu)), đề tài tính trung gian động từ - vị ngữ tính trung gian phù hợp diễn tố sau động từ (đầu, tiền Thứ khẽ lắc đầu Tơi có tiền.) 2.3.3.4 Ranh giới động từ trung tính - nội hướng trung tính - ngoại hướng Mặc dù có khác biệt định động trung tính thuộc nhóm A (động từ trung tính - nội hướng) nhóm B (động từ trung tính- ngoại hướng) cần thấy ranh giới hai nhóm khơng phải rõ ràng, dễ xác định Sự gần gũi động từ thuộc hai nhóm thể rõ qua câu hay cấu trúc với vị ngữ (hạt nhân) động từ có, ý nghĩa tồn ý nghĩa sở hữu Tuy nhiên, cho câu sở hữu câu tồn có khác biệt định mặt cú pháp (có, cịn câu tồn thiên nghĩa nội hướng hơn; có, cịn câu sở hữu thiên nghĩa ngoại hướng hơn) 2.3.3.5 Giải pháp trường hợp trung gian 1) Đối với câu cấu trúc có vị ngữ (hạt nhân) động từ thuộc nhóm A (động từ trung tính - nội hướng): Vì động từ - vị ngữ có kết trị bắt buộc (một diễn tố) giống động từ- nội hướng đích thực nên xếp chúng vào động từ nội hướng phù hợp với điều đó, diễn tố bên chúng xếp vào phạm trù chủ ngữ 2) Đối với câu cấu trúc có vị vị ngữ (hạt nhân) động từ trung tính thuộc nhóm B (động từ trung tính - ngoại hướng): Vì động từ - vị ngữ chúng có hai kết trị bắt buộc giống động từ ngoại hướng đích thực nên xếp chúng vào động từ ngoại hướng phù hợp với điều đó, xếp diễn tố chiếm vị trí trước động từ vào phạm trù chủ ngữ (diễn tố chủ thể) diễn tố sau động từ vào phạm trù bổ ngữ (diễn tố đối thể) 13 Chương TRẠNG NGỮ VÀ KHỞI NGỮ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KẾT TRỊ CỦA TỪ 3.1 Về mối quan hệ cú pháp trạng ngữ phận lại câu nhìn từ góc độ kết trị vị từ 3.1.1 Dẫn nhập Trong việc nghiên cứu trạng ngữ, vấn đề chưa giải thỏa đáng mà số vấn đề tính chất mối quan hệ cú pháp trạng ngữ phận lại câu vấn đề vị trí trạng ngữ câu 3.1.2 Các ý kiến quan hệ cú pháp trạng ngữ phận cịn lại câu Có hai quan niệm chính:1)coi trạng ngữ thành phần phụ câu có quan hệ cú pháp với nịng cốt câu, 2)coi trạng ngữ thành phần phụ mở rộng tự vị ngữ hay vị từ 3.1.3 Bản chất quan hệ cú pháp trạng ngữ thành tố khác câu 3.1.3.1 Cơ sở để xác định quan hệ cú pháp trạng ngữ thành tố khác câu Cơ sở để xác định quan hệ cú pháp trạng ngữ thành tố khác câu dựa vào khái niệm quan hệ cú pháp cách xác định có mặt mối quan hệ cú pháp từ (cụm từ) câu (đã xác định Chương 1) 3.1.3.2 Hạn chế cách nhìn truyền thống vấn đề quan hệ cú pháp trạng ngữ 1) Xét mặt ngữ nghĩa a) Không ý mức đến mối quan hệ ngữ nghĩa chặt chẽ trạng ngữ với vị ngữ hay vị từ b) Khó lý giải trường hợp trùng nghĩa trạng ngữ bổ ngữ tự vị từ 2)Về mặt hình thức a) Tính biệt lập hình thức khơng phải thuộc tính bắt buộc đặc trưng riêng trạng ngữ nói chung b) Khả cải biến vị trí hay tự vị trí khơng phải đặc điểm riêng biệt trạng ngữ, tiêu chí có giá trị, có hiệu lực việc phân biệt trạng ngữ với bổ ngữ tự vị từ 3.1.3.3 Nguyên nhân hạn chế 1) Không phân biệt rõ quan hệ cú pháp với quan hệ mặt giao tiếp từ 2) Không phân biệt rõ quan hệ cú pháp với quan hệ ngữ nghĩa 3.1.3.4 Trạng ngữ - thành phần phụ câu thể kết trị tự vị từ Nói theo thuật ngữ lý thuyết kết trị, trạng ngữ thành phần phụ câu thể kết trị tự vị từ (hoặc trạng ngữ chu tố vị từ) 1) Về ý nghĩa: Trạng ngữ có quan hệ ý nghĩa với vị từ hay vị ngữ 2) Về hình thức: Trạng ngữ ln có khả có khả với vị từ, (vị ngữ) lập thành tổ hợp dùng độc lập dùng với tư cách biến thể tỉnh lược câu Đề tài có tự vị trí vị trí (vị trí xuất phát, vị trí thuận) trạng ngữ sau vị ngữ hay vị từ 14 3.2 Khởi ngữ nhìn từ góc độ kết trị từ 3.2.1 Các quan niệm khác khởi ngữ Những điểm chung cách hiểu khởi ngữ theo quan niệm truyền thống: a) Là thành phần phụ chung cho nòng cốt câu b) Có chức nêu chủ đề thơng báo hay tình câu 3.2.2 Bản chất cú pháp khởi ngữ nhìn từ góc độ kết trị từ 3.2.2.1 Hướng giải vấn đề chất cú pháp khởi ngữ Xem xét chất cú pháp khởi ngữ dựa vào khái niệm quan hệ cú pháp quan niệm thành phần cú pháp câu xác định, nghĩ tới hai hướng giải quyết: a) Cho khởi ngữ thứ thành phần nằm ngồi cấu trúc cú pháp câu đó, khơng xem xét phân tích câu cú pháp (cú pháp cấu trúc) b) Coi khởi ngữ thành phần cú pháp xem xét hệ thống tổ chức cú pháp câu 3.2.2.2 Giải pháp cụ thể vấn đề chất cú pháp khởi ngữ Việc khảo sát cụ thể cho thấy từ ngữ coi khởi ngữ có tính biệt lập (về hình thức hình thức lẫn ý nghĩa) thực chất, chúng có mối quan hệ cú pháp hay ngữ nghĩa (hiện thực hay tiềm ẩn) định với từ ngữ khác câu Để làm rõ vấn đề này, đề tài xem xét cụ thể số trường hợp thừa nhận rộng rãi khởi ngữ, gồm: 1) Nhóm khởi ngữ khơng có thành phần tương liên Tiêu biểu cho nhóm khởi ngữ (các từ in nghiêng) câu Cây phải hai người Cái xin tùy hai ơng (Nam Cao) 2) Nhóm khởi ngữ có thành phần tương liên Thuộc nhóm khởi ngữ không bị tách biệt vị trí, ngữ điệu mà cịn bị tách biệt với từ ngữ hữu quan có mặt thành phần tương liên phía sau Đốc tờ họ bảo (Nam Cao) Gã tình nhân vơ liêm sỉ ấy, Từ yêu lòng yêu lúc ban đầu (Như trên) Trên sở khảo sát đặc điểm ý nghĩa hình thức từ ngữ coi khởi ngữ thuộc hai nhóm đây, đề tài rút số kết luận thành tố cú pháp này: a) Khởi ngữ thành tố cú pháp có đặc điểm phức tạp câu Sự hình thành, tồn khởi ngữ câu chứa hệ tương tác bình diện khác câu chịu chi phối nhiều nhân tố khác b) Trong việc nghiên cứu khởi ngữ, kết đạt quan trọng, đặc biệt việc tập hợp biểu phong phú, đa dạng khởi ngữ, miêu tả, làm rõ đặc điểm nội dung hình thức chúng.c) Nhìn từ bình diện cú phápvà từ mối quan hệ cú pháp từ, thấy với thuộc tính ý nghĩa chức cú pháp mình, từ ngữ coi khởi ngữ cấu trúc khảo sát đây, chất cú pháp, không mang phẩm chất thành phần cú pháp riêng, độc lập câu mà biến thể biệt lập thành phần cú pháp khác câu 3.2.3 Sự tương ứng từ coi khởi ngữ thành phần cú pháp câu Với cách phân tích đây, từ ngữ coi khởi ngữ, theo đặc điểm ý nghĩa hình thức mình, quy thành phần câu định với tính cách biến thể biệt lập chúng 15 KẾT LUẬN Câu thực thể phức tạp thuộc nhiều bình diện Vì vậy, phân tích câu cú pháp, cần đứng hẳn bình diện cú pháp, xuất phát từ thuộc tính cú pháp (thuộc tính kết trị) từ dựa vào khái niệm cú pháp như: quan hệ cú pháp (quan hệ tổ hợp, quan hệ kết trị), vai trò, chức năng, ý nghĩa hình thức cú pháp từ Việc phân tích tổ chức cú pháp câu theo quan điểm nguyên tắc cho phép giải triệt để, thoả đáng vấn đề tranh luận chất, đặc điểm, ranh giới thành phần câu chủ ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ Cụ thể: 2.1 Về chất cú pháp chủ ngữ, ranh giới chủ ngữ bổ ngữ Nếu cơng trình nghiên cứu ngữ pháp theo quan điểm truyền thống, vấn đề định nghĩa chủ ngữ phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ coi vấn đề nan giải khái niệm chủ ngữ dường trở nên rõ ràng, sáng tỏ nhiều nhìn từ góc độ kết trị vị từ Nói theo thuật ngữ lý thuyết kết trị, chủ ngữ thành phần phụ câu thể kết trị chủ thể vị từ chủ ngữ diễn tố chủ thể vị từ Việc dựa vào kết trị vị từ để giải vấn đề chủ ngữ không giúp định nghĩa chủ ngữ cách cụ thể, rõ ràng, không mâu thuẫn, mà giúp xác định, phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ dựa vào đặc điểm ý nghĩa lẫn hình thức cú pháp câu hay cấu trúc với vị ngữ (hạt nhân) động từ trung tính; qua đó, phát thành tố (diễn tố) có đặc điểm hỗn hợp chủ ngữ bổ ngữ (hiện tượng trung hồ hố đối lập chủ ngữ bổ ngữ) làm rõ đặc điểm đối lập chủ ngữ bổ ngữ tiếng Việt với tư cách hai kiểu diễn tố vị từ 2.2 Về mối quan hệ cú pháp trạng ngữ phận lại câu Một hạn chế cách nhìn truyền thống trạng ngữ việc coi trạng ngữ thành phần phụ “có quan hệ cú pháp với tồn nịng cốt câu” Cách nhìn nhận có ngun nhân nhầm lẫn không phân biệt rõ quan hệ cú pháp với quan hệ mặt giao tiếp ngữ nghĩa Việc phân tích mối quan hệ cú pháp trạng ngữ phận lại câu dựa vào khái niệm quan hệ cú pháp (quan hệ kết trị) tiêu chí xác định có mặt mối quan hệ cú pháp từ cho phép khẳng định trạng ngữ, bổ ngữ, có quan hệ cú pháp với vị từ Đó thành phần mở rộng tự cho vị ngữ vị từ Cách nhìn nhận khơng giúp định nghĩa trạng ngữ cách phù hợp mà giúp giải vấn đề coi “nan giải nhất” ngữ pháp: vấn đề phân biệt trạng ngữ câu với trạng ngữ hay bổ ngữ tự vị từ; Việc khảo sát vị trí trạng ngữ câu cho thấy trạng ngữ có tự vị trí so với bổ ngữ vị trí (vị trí thuận) trạng ngữ sau vị từ 2.3 Về chất cú pháp định ngữ: Có sở để khẳng định tư cách thành phần câu định ngữ Về chất cú pháp, định ngữ thành phần phụ câu thể kết trị danh từ Vai trò quan trọng định ngữ thể chỗ nhiều trường hợp, tham gia vào cấu trúc nịng cốt khơng khép kín câu với tư cách yếu tố bắt buộc Việc khảo sát định ngữ cho thấy số trường hợp, thành phần câu gần với trạng ngữ mà việc phân biệt cần dựa vào mối quan hệ kết trị từ 2.4 Về chất cú pháp khởi ngữ: Việc xác lập khởi ngữ với tư cách thành phần phụ câu dựa vào chức “biểu thị chủ đề thơng báo” theo cách phân tích truyền thống rõ ràng điều khơng hợp lí xét theo quan điểm ngữ pháp Nhìn từ góc độ cú pháp (quan hệ kết trị) từ, có sở từ ngữ coi khởi ngữ, chất cú pháp, biến thể biệt lập thành phần câu định Giải pháp khởi ngữ không phù hợp với lý thuyết thành phần cú pháp câu xác lập mà giúp tránh việc đưa khái niệm thành phần câu mà việc định nghĩa luận giải dựa vào tiêu chí cú pháp gặp khó khăn dường khơng thể khắc phục ... Loc, Nguyen Manh Tien (2016), “About syntactic features of the language glossary”, Proceedings of the International Conference on Researching and Teaching Linguistics, pp.325-321 Nguyen Manh Tien. .. products Nguyen Manh Tien (2015), “About the basic position of the adverbial complement in the sentence in relation to predicate”, Journal of Language and Linguistics Studies, (7), pp.46-58 Nguyen Manh. .. the word valence Code: ĐH2015 - TN04 - 11 The Project chief: PhD Nguyen Manh Tien The leading organization: TNU University of Education Execution time: From January 2015 to December 2016 Objectives

Ngày đăng: 20/10/2021, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w