1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH Đề tài “Nghiên cứu, sưu tầm và bảo tồn nghệ thuật múa dân gian các dân tộc tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển du lịch”

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH Đề tài “Nghiên cứu, sưu tầm và bảo tồn nghệ thuật múa dân gian các dân tộc tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển du lịch” C[.]

SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM VĂN HÓA, ĐIỆN ẢNH TỈNH BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH Đề tài: “Nghiên cứu, sưu tầm bảo tồn nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển du lịch” Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh Chủ nhiệm đề tài: Phạm Mạnh Cường - Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh Điện Biên, năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên, học hàm học vị Chức danh thực đề tài Tổ chức công tác Phạm Mạnh Cường Chủ nhiệm Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh Dương Thị Chung Thư ký Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch PGS,TS Nguyễn Đức Chiện Thành viên Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Điêu Thị Thực Thành viên Đồn Nghệ thuật Trần Văn Hồn Thành viên Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Thị Thanh Hương Thành viên Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh Trần Thị Hồng Hạnh Thành viên Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh Nguyễn Thị Xuân Mùi Thành viên Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lê Thị Lan Anh Thành viên Bảo tàng tỉnh 10 Nguyễn Phương Thúy Thành viên Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh II ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị Hỗ trợ chuyên mơn Điêu Thị Thực Đồn Nghệ thuật tỉnh lĩnh vực nghệ thuật biểu Điện Biên Trưởng Đoàn diễn Bảo tàng tỉnh Điện Hỗ trợ chuyên môn Đặng Trọng Hà lĩnh vực di sản, dân tộc Giám đốc Biên Trung tâm Thông tin Cung cấp tài liệu, trao đổi, Đặng Minh Phương Xúc tiến Du lịch tỉnh góp ý để thực Phó Giám đốc phụ Điện Biên mục tiêu nghiên cứu trách THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu, sưu tầm bảo tồn nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển du lịch - Chủ nhiệm đề tài: Phạm Mạnh Cường - Tổ chức chủ trì thực đề tài: Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh - Thời gian thực hiện: 24 tháng (tháng 08/2020 - 08/2022) Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phân tích yếu tố tác động đến cơng tác bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên bối cảnh nay, qua đề xuất nhóm giải pháp góp phần bảo tồn, phát triển quảng bá giá trị nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc phục vụ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Điện Biên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát, đánh giá thực trạng nhận diện chung nghệ thuật múa dân gian dân tộc địa bàn tỉnh; phân tích thuận lợi, khó khăn - Xác định vai trò nghệ thuật múa dân gian dân tộc - Sưu tầm, phục dựng số điệu múa 05 dân tộc: Thái, Mông, Khơ Mú, Dao, Hà Nhì - Phân tích yếu tố khách quan, chủ quan tác động; dự báo xu hướng vận động nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển quảng bá nghệ thuật múa dân gian Tính sáng tạo 3.1 Về lý luận: Nghiên cứu hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận thực tiễn bảo tồn nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên, tập trung nghiên cứu sâu vào 05 dân tộc Thái, Mông, Dao, Khơ Mú, Hà Nhì gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Điện Biên 3.2 Về cách tiếp cận nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tiếp cận tới rộng rãi nhiều đối tượng, kết hợp điều tra điền dã thu thập số liệu, nghiên cứu tài liệu C hú trọng khai thác câu hỏi đánh giá cá nhân Qua tìm hiểu sâu cảm nhận, mong muốn, nguyện vọng người dân Trong đa số nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào đánh giá thực khách quan mà trọng đến đánh giá tâm lý xã hội 3.3 Về phạm vi nghiên cứu Đây nghiên cứu bảo tồn nghệ thuật múa dân gian gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Điện Biên Kết nghiên cứu 4.1 Đề tài hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận thực tiễn quan điểm sở lý luận văn hóa Mác - Lênin; đường lối văn hóa nghệ thuật Đảng tài liệu học giả bàn văn hóa, nghệ thuật gắn với đường lối cách mạng Đảng ta 4.2 Về lý thuyết chuyên ngành, nhóm nêu vấn đề vừa khái quát, vừa cụ thể phù hợp với đặc điểm, xu vận động nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên, tập trung sâu nghiên cứu 05 dân tộc Thái, Mông, Dao, Khơ Mú, Hà Nhì Kết nghiên cứu khơng làm sáng tỏ nguồn gốc, ý nghĩa, đặc điểm, yếu tố liên quan mà cịn đặc tả động tác trình diễn số điệu múa điển hình 4.3 Nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa 4.4 Đề tài đưa phân tích, đánh giá giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật múa truyền thống dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển du lịch giai đoạn Sản phẩm đề tài 5.1 Sản phẩm khoa học - Các báo cáo khoa học: + Báo cáo tổng quan nghệ thuật múa dân gian truyền thống tỉnh Điện Biên 5 + Báo cáo phân tích, xử lý số liệu điều tra + Báo cáo thực trạng nghệ thuật múa dân gian truyền thống nhóm dân tộc Môn - Khơ Me tỉnh Điện Biên + Báo cáo thực trạng nghệ thuật múa dân gian truyền thống nhóm dân tộc Mơng - Dao tỉnh Điện Biên + Báo cáo thực trạng nghệ thuật múa dân gian truyền thống nhóm dân tộc Tày - Thái tỉnh Điện Biên + Báo cáo thực trạng nghệ thuật múa dân gian truyền thống nhóm dân tộc Tạng - Miến tỉnh Điện Biên + Báo cáo thực trạng nghệ thuật múa dân gian truyền thống nhóm dân tộc Việt - Mường tỉnh Điện Biên + Báo cáo sưu tầm khái quát ý nghĩa điệu múa dân gian truyền thống 05 dân tộc tỉnh Điện Biên + Báo cáo thực trạng nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên + Báo cáo giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên - Album ảnh - Phim tư liệu khoa học - Đĩa CD thu âm 10 tác phẩm - Sách nghiên cứu “Nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc tỉnh Điện Biên” 5.2 Sản phẩm phục dựng Chương trình cơng diễn giới thiệu nghệ thuật múa dân gian truyền thống 05 dân tộc tỉnh Điện Biên với 10 tiết mục múa 5.3 Sản phẩm ứng dụng - Các liệu, thơng tin thuộc Báo cáo phân tích, xử lý số liệu điều tra - Các nhóm giải pháp thuộc Báo cáo Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên - 10 tiết mục múa với phần âm nhạc phục dựng hướng dẫn cho đội ngũ diễn viên quần chúng 6 Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài chuyển tới đối tượng theo hình thức tương ứng: - Đối với sản phẩm sách: Gửi tới đơn vị nghiệp cơng lập hoạt động lĩnh vực văn hóa, hệ thống thư viện, Phịng Văn hóa, Thơng tin huyện, thị xã, thành phố - Đối với phim tư liệu CD phần âm nhạc: Gửi tới quan hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, Trung tâm Văn hóa, Truyền Truyền hình huyện, thị xã, thành phố, trường Cao đẳng Sư phạm, Trường Dân tộc Nội trú tỉnh, số đội văn nghệ quần chúng Lợi ích đề tài phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau: - Phục vụ quan quản lý nhà nước để đề sách, giải pháp cụ thể công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, nghệ thuật múa dân gian dân tộc nói riêng gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Điện Biên - Phục vụ nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên, cho nhu cầu nghiên cứu, học tập, tìm hiểu văn hóa học, dân tộc học - Phục vụ cho nghệ sĩ, đội ngũ làm cơng tác văn hóa sở đội văn nghệ quần chúng khai thác tác phẩm phục dựng - Phục vụ cho quan, đơn vị hoạt động lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật khai thác hệ thống lý luận, lý thuyết sản phẩm ứng dụng đề tài phục vụ cho hoạt động nghiệp phát triển văn hóa, văn nghệ Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thu Hương Phạm Mạnh Cường Phần MỞ ĐẦU Nghệ thuật múa loại hình nghệ thuật sớm lồi người, gắn bó với người từ thời nguyên thủy Trải qua tiến trình hình thành, phát triển văn hóa nghệ thuật người, múa diện trở thành thành tố văn hóa qua thời kỳ Trong tiến trình lịch sử ấy, nghệ thuật múa phát triển, ngày hoàn thiện chức năng, đặc trưng nghệ thuật, hàm chứa sắc văn hóa dân tộc Từ đó, nghệ thuật múa mang ý nghĩa văn hóa, xã hội đối tượng nghiên cứu khoa học khoa học xã hội nhân văn, văn hóa học, nghệ thuật học Trước vận động xã hội, nghệ thuật múa dân gian truyền thống cộng đồng, dân tộc, vùng miền, quốc gia, khu vực có biến chuyển đáng kể với biến đặc điểm khơng cịn phù hợp với xu nhu cầu thời đại; đồng thời bảo lưu, phát triển giá trị có tính bền vững; mặt khác, có giao thoa, biến đổi theo ảnh hưởng luồng văn hóa nghệ thuật đến từ cộng đồng có tiếp xúc, giao lưu Đây trình dài, từ từ thẩm thấu từ bên khía cạnh nội hàm song thay đổi đột ngột, đứt gãy thời kỳ ngắn, thông thường gắn với biến động lớn lịch sử, trị, kinh tế - xã hội cộng đồng xã hội Để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc, cần có nhìn tổng thể, đa chiều sở nghiên cứu khoa học để từ đề giải pháp thiết thực phục vụ cho hoạt động thực tiễn Trước thực tế trên, Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh lựa chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, sưu tầm bảo tồn nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển du lịch nhằm nghiên cứu nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh, từ đề giải pháp mang tính khả thi để gắn bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa dân gian với phát triển du lịch địa bàn tỉnh giai đoạn 8 Phần MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phân tích yếu tố tác động đến cơng tác bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên bối cảnh nay, qua đề xuất nhóm giải pháp góp phần bảo tồn, phát triển quảng bá giá trị nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc phục vụ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Điện Biên 1.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát, đánh giá thực trạng nhận diện chung nghệ thuật múa dân gian dân tộc địa bàn tỉnh; phân tích thuận lợi, khó khăn công tác bảo tồn, phát huy quảng bá giá trị nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên - Xác định vai trò nghệ thuật múa dân gian dân tộc đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng tác động tới kinh tế - xã hội nói chung, lĩnh vực du lịch nói riêng địa bàn tỉnh Điện Biên - Sưu tầm, phục dựng số điệu múa 05 dân tộc: Thái, Mông, Khơ Mú, Dao, Hà Nhì góp phần bảo tồn, gìn giữ nghệ thuật múa dân gian truyền thống phục vụ phát triển du lịch - Phân tích yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến công tác bảo tồn, phát huy quảng bá; dự báo xu hướng vận động nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên giai đoạn - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển quảng bá nghệ thuật múa dân gian dân tộc phù hợp với đặc trưng dân tộc điều kiện thực tế địa phương (trong có phục vụ phát triển du lịch) giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn 2030 Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Người dân: Khảo sát người dân 19 dân tộc tỉnh Điện Biên 9 - Nghệ nhân: Các nghệ nhân dân gian người am hiểu thực hành nghệ thuật múa dân gian theo dân tộc - Cán quản lý: Dành cho cán bộ, công chức, viên chức phụ trách mảng văn hóa xã hội; Đồn thể (Hội Nơng dân, Mặt trận Tổ quốc, Đồn Thanh niên); Ban Tuyên giáo huyện uỷ, Trung tâm Văn hóa, Truyền thanh, Truyền hình huyện 2.2 Nội dung nghiên cứu Đánh giá thực trạng nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên giai đoạn Dự báo xu hướng vận động, biến đổi nghệ thuật múa trước xu hội nhập toàn cầu hóa, qua đề xuất giải pháp thực tế, cụ thể bảo tồn, phát huy giá trị di sản nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc gắn với phát triển du lịch Phục dựng số điệu múa tiêu biểu 05 dân tộc Thái, Mơng, Dao, Khơ Mú, Hà Nhì để hướng dẫn đội ngũ diễn viên quần chúng thực hành, áp dụng việc giới thiệu, quảng bá văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Điện Biên chương trình biểu diễn, giao lưu văn nghệ phục vụ nhân dân du khách 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Điện Biên Các câu hỏi đặt trình nghiên cứu - Nguồn gốc, ý nghĩa, yếu tố ảnh hưởng tới nghệ thuật múa dân gian tỉnh Điện Biên? - Thực trạng múa dân gian bối cảnh nay? - Nguyên nhân dẫn tới mai một, đánh sắc nghệ thuật múa số dân tộc nhóm dân tộc? - Các giải pháp cần thực để bảo tồn, phát huy giá trị múa dân gian gắn với phát triển du lịch Điện Biên thời gian tới? Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận Để thực mục tiêu nghiên cứu tổng quan đề tài, nhóm thực đề tài chọn cách tiếp cận liên ngành: Triết học, Dân tộc học, Xã hội học, Văn hóa học, Bảo tồn học, Tâm lý học, Du lịch… 10 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp khảo sát - Phương pháp hệ thống, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá - Phương pháp so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành - Phương pháp điều tra xã hội học Trên sở tổng hợp thơng tin để đưa nhìn tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài, bao gồm: - Đánh giá tình hình nghiên cứu lĩnh vực đề tài; - Tổng hợp quan điểm Đảng, Nhà nước tỉnh Điện Biên vấn đề liên quan đến đề tài; - Đánh giá khái quát nghệ thuật múa dân gian truyền thống Việt Nam, tỉnh Điện Biên; - Tác động xu toàn cầu hóa tới nghệ thuật múa dân gian dân tộc; - Những vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa truyền thống dân tộc tỉnh Điện Biên Hệ thống số liệu nghiên cứu 5.1 Nhóm số liệu phản ảnh thực trạng chung nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên - Thơng tin thể loại múa u thích - Đánh giá mức độ ưa thích/thường xuyên xem tham gia múa dân gian truyền thống - Thông tin thời gian, địa điểm thực hành múa dân gian truyền thống - Thông tin thể loại múa dân gian tồn địa phương - Việc truyền dạy, trình diễn nghệ thuật múa dân gian 11 - Sự biến đổi nghệ thuật múa dân gian truyền thống trước tác động bối cảnh - Khảo sát việc tham gia sinh hoạt văn hoá, văn nghệ địa phương - Nhận thức người dân múa dân gian truyền thống - Nhận thức người dân công tác bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật múa dân gian 5.2 Nhóm số liệu đánh giá nghệ thuật múa dân gian 05 dân tộc Thái, Mơng, Dao, Khơ Mú, Hà Nhì - Múa dân tộc Thái - Múa dân tộc Mông - Múa dân tộc Dao - Múa dân tộc Khơ Mú - Múa dân tộc Hà Nhì 5.3 Nhóm số liệu phản ánh thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên - Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên + Đánh giá thực trạng múa địa phương + Thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị múa dân gian truyền thống địa phương - Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản múa dân gian truyền thống 5.4 Nhóm kiện kiến nghị, đề xuất - Cấp Bộ, ngành - Cấp tỉnh - Cấp huyện - Cấp xã, Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 12 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN Quan điểm Đảng, Nhà nước tỉnh Điện Biên phát triển văn hóa, nghệ thuật Những quan điểm Đảng văn hóa - văn nghệ dựa tảng quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Xã hội Chủ nghĩa Quan điểm quán, xuyên suốt toàn tiến trình lãnh đạo văn hóa Đảng ta từ 1930 đến luôn khẳng định văn hóa, văn nghệ phận khăng khít tồn nghiệp cách mạng, phục vụ nhiệm vụ cách mạng thời kỳ gắn bó sâu sắc với đời sống nhân dân Từ quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều sách nhằm cụ thể hóa, đưa quan điểm Đảng vào sống Đối với tỉnh Điện Biên, Đảng quyền tỉnh bước cụ thể hóa thơng qua Nghị quyết, Chương trình, Đề án, Kế hoạch Đây sở mang tính định hướng, qua tạo điều kiện để văn hóa tỉnh Điện Biên có hội thuận lợi phát triển Tổng quan nghệ thuật múa giới 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Khái quát tình hình nghiên cứu, phân tích số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu giới văn hóa, nghệ thuật nói chung, nghệ thuật múa nói riêng 2.2 Tổng quan nghệ thuật múa giới Phân tích nguồn gốc hình thành, đặc điểm, xu hướng vận động nghệ thuật múa giới Tổng quan nghệ thuật múa dân gian Việt Nam 3.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Phân tích, đánh giá chung tình hình nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, nghệ thuật múa Việt Nam - Xét hướng tiếp cận, nghiên cứu chủ yếu theo 02 hướng: + Công tác sưu tầm + Nghiên cứu lý luận - Xét nội dung phản ánh, gồm số hướng nghiên cứu sau: 13 + Nghiên cứu biến đổi nghệ thuật múa trước tác động thực khách quan + Nghiên cứu nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc + Nghiên cứu dân tộc Việt Nam, có dân tộc Điện Biên - Tây Bắc 3.2 Tổng quan nghệ thuật múa dân gian Việt Nam Nghiên cứu nguồn gốc hình thành; đặc điểm; vai trị; hình thái chính; q trình vận động, phát triển nghệ thuật múa dân gian Việt Nam 3.3 Múa dân gian Việt Nam trước tác động xu tồn cầu hóa Nghiên cứu thay đổi nghệ thuật múa dân gian Việt Nam với kết hợp 02 yếu tố truyền thống đại Tổng quan nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên Nghiên cứu nguồn gốc hình thành; đặc điểm; vai trị; loại hình; trình vận động, phát triển nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên * Nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên trước tác động xu tồn cầu hóa Phân tích thuận lợi, khó khăn, nguy cơ, thách thức múa dân gian Điên Biên trước tác động xu tồn cầu hóa Giá trị, vai trò múa dân gian 5.1 Giá trị múa dân gian - Giá trị lịch sử - Giá trị văn hóa - Giá trị khoa học - Giá trị thẩm mỹ - Giá trị giáo dục - Giá trị xã hội - Giá trị kinh tế 5.2 Vai trò nghệ thuật múa dân gian đời sống xã hội - Giúp nhận diện phát huy văn hoá truyền thống dân tộc 14 - Góp phần bảo tồn nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc - Góp phần bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc - Góp phần bảo tồn tập quán xã hội tín ngưỡng dân tộc - Góp phần phát triển du lịch tỉnh Điện Biên Chương TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN 05 DÂN TỘC THÁI, MƠNG, KHƠ MÚ, DAO, HÀ NHÌ Nghệ thuật múa dân gian dân tộc Thái 1.1 Các điệu múa - Xịe nón - Xịe sạp - Xịe vòng - Xòe khăn - Xòe quạt - Xòe nhạc - Xòe chai 1.2 Âm nhạc nghệ thuật xòe 1.3 Trang phục nghệ thuật xoè 1.4 Đạo cụ nghệ thuật x 1.5 Khơng gian văn hóa liên quan đến nghệ thuật xoè Thái Nghệ thuật múa dân gian dân tộc Mông 2.1 Các điệu múa - Múa khèn - Múa ô - Múa khăn 2.2 Trang phục dân tộc Mông 2.3 Nhạc cụ, đạo cụ múa 15 2.4 Khơng gian trình diễn Nghệ thuật múa dân gian dân tộc Khơ Mú 3.1 Các điệu múa - Múa tăng bẳng, tăng bu - Múa tăm đao - Múa ong eo - Múa sạp - Múa cá lượn - Múa đuổi chim - Múa vòng 3.2 Trang phục dân tộc Khơ Mú 3.3 Đạo cụ múa 3.4 Nhạc cụ 3.5 Không gian thực hành múa Nghệ thuật múa dân gian dân tộc Dao 4.1 Các điệu múa - Múa chuông - Múa chũm choẹ - Múa trống - Múa nhảy lửa 4.2 Trang phục dân tộc Dao 4.3 Nhạc cụ, đạo cụ múa 4.4 Khơng gian văn hóa thực hành múa Nghệ thuật múa dân gian dân tộc Hà Nhì 5.1 Các điệu múa - Múa trống, chiêng - Múa ống nước - Múa sản xuất 16 - Múa ngày đẹp - Múa xòe - Các điệu múa mô phỏng: Múa hổ; Múa khỉ; Múa voi; Múa gấu; Múa kiếm; Múa cung Múa chim; 5.2 Trang phục múa dân tộc Hà Nhì 5.3 Đạo cụ múa 5.4 Nhạc cụ múa 5.5 Không gian thực hành múa Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC Kết đạt - Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Điện Biên quan tâm ban hành văn Chương trình bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc tỉnh Điện Biên - Kết xây dựng hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể đề nghị Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia số di sản đề nghị UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại góp phần trực tiếp bảo tồn nghệ thuật múa dân gian truyền thống - Kết bảo tồn lễ hội truyền thống gắn với việc bảo tồn nghệ thuật múa dân gian truyền thống - Hệ thống thiết chế văn hoá - Kết mở lớp truyền dạy dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc tỉnh Điện Biên - Bảo tồn nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc thông qua việc phát triển nghệ thuật chuyên nghiệp - Bảo tồn nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc thông qua việc phát triển phong trào văn nghệ quần chúng - Tham gia hoạt động, kiện văn hóa ngồi nước 17 - Thành lập trì hoạt động Câu lạc dân ca, dân vũ dân nhạc - Bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật múa dân gian gắn với phát triển du lịch, coi nghệ thuật múa phần tài nguyên du lịch văn hóa, đặc biệt lĩnh vực du lịch cộng đồng Một số tồn tại, hạn chế - Nguy mai có biến đổi - Số người nắm giữ di sản khơng cịn nhiều, việc thực hành di sản cộng đồng không thường xuyên - Các hoạt động văn hoá, văn nghệ phục vụ đồng bào dân tộc quan tâm song chưa đáp ứng yêu cầu - Công tác xã hội hóa cịn hạn chế - Tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống số dân tộc, đặc biệt dân tộc Mông bộc lộ hạn chế Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Nhóm giải pháp chung 1.1 Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo, đạo cấp ủy, tổ chức sở Đảng hiệu điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ cấp quyền Cùng với phát huy mạnh mẽ tham gia cách chủ động, tích cực MTTQ, vào liệt đoàn thể, tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp lan tỏa mạnh tinh thần lưu giữ, bảo tồn, phát huy giá trị quý báu, nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên 1.2 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước xây dựng phát triển văn hoá, trọng bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp 1.3 Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hoá, nghệ thuật 18 1.4 Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế văn hố, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại giới thiệu, quảng bá hình ảnh Điện Biên văn hố Điện Biên Nhóm giải pháp cụ thể 2.1 Tổ chức tổng kiểm kê tồn diện di sản văn hóa nghệ thuật múa dân gian 2.2 Nghiên cứu, sưu tầm, phân loại di sản văn hóa phi vật thể múa dân gian đã, bị mai để định hướng nhiệm vụ, giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc tiêu biểu dân tộc thiểu số, lưu ý đến dân tộc người (dưới 10.000 người), loại hình có tiềm xây dựng sản phẩm phục vụ phát triển du lịch địa phương; 2.3 Xây dựng, ban hành chế, sách cho nghệ nhân, người tổ chức thực hành, trao truyền, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số 2.4 Bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực cho cơng chức văn hóa chủ thể văn hố (nghệ nhân, người có uy tín ) cơng tác quản lý, gìn giữ phát huy giá trị nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc thiểu số địa phương 2.5 Tổ chức phục dựng phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch 2.6 Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo đưa số loại hình dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc vào hoạt động giảng dạy hoạt động giáo dục ngoại khóa nhà trường 2.7 Tuyên truyền, phổ biến, quảng bá, giới thiệu giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch 2.8 Xây dựng hành trình kết nối di sản dân ca, dân vũ gắn với phát triển du lịch 2.9 Ứng dụng khoa học, công nghệ, trọng tâm công nghệ số công tác bảo tồn phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 19 Với cấp Bộ, ngành Với cấp tỉnh Với cấp huyện Với cấp xã, Phần KẾT LUẬN Nghệ thuật múa dân gian truyền thống tài sản vô giá đồng bào dân tộc, sợi dây gắn kết cộng đồng, cốt lõi sắc dân tộc sở để sáng tạo giá trị văn hóa mới, góp phần tăng cường giao lưu văn hoá vùng miền, quốc gia đồng thời nâng cao thể lực, trí lực, trình độ thẩm mỹ cho công chúng Ngày với phát triển kinh tế - văn hóa xã hội, nghệ thuật múa dân gian truyền thống trở thành nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng thể thiếu đồng bào dân tộc tỉnh Điện Biên Đồng thời, múa dân gian truyền thống dân tộc tỉnh Điện Biên có nhiều thay đổi, mở nhiều hội để tiếp tục bồi đắp, phát triển chứa đựng nguy phai nhạt, đánh sắc Tuy nhiên, lại, đến nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc tỉnh Điện Biên giữ đặc trưng, nét văn hoá tiêu biểu giá trị nghệ thuật Đó nghệ thuật mang tính kế thừa, chắt lọc, gìn giữ phát triển, sáng tạo qua nhiều hệ, mang bề dày văn hoá lịch sử lâu đời Nghệ thuật múa thuở ban đầu hình thành có gắn bó mật thiết, chặt chẽ với đời sống vật chất tinh thần người dân, phản ánh bối cảnh xã hội, phản ánh giới quan, nhân sinh quan cộng đồng Sự phát triển loại hình múa dân tộc có khác biệt đáng kể Một số loại hình múa tiếp tục phát triển, thẩm thấu nhịp sống tại, số tiếp tục trì giới hạn khơng gian thực hành truyền thống, cịn số loại hình khơng cịn phổ biến khai thác phát triển Để bảo tồn, phát huy giá trị múa dân gian truyền thống dân tộc tỉnh Điện Biên, cần kịp thời đề áp dụng triển khai thực giải pháp hai phương diện bảo tồn phát huy giá trị cách tổng thể, phù hợp nghệ thuật múa dân gian phận cấu thành tách rời 20 chịu chi phối phận khác văn hố Qua đóng góp thiết thực vào việc xây dựng, phát triển văn hóa, người Điện Biên; gắn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung, với du lịch Điện Biên nói riêng giai đoạn

Ngày đăng: 24/06/2023, 19:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w