Hoạtđộnggiảitrícủa ngƣời dântỉnhVĩnh
Phúc sốngtrongkhuvựcđangcôngnghiệp
hóa, đôthịhóahiệnnay
Lại Thị Thanh Bình
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: Xã hội học; Mã số: 60 31 30
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Mai Thị Kim Thanh
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Trình bày cơ sở lý luận và phƣơng pháp luận. Khảo sát về đặc điểm kinh tế,
xã hội trên địa bàn tỉnhVĩnh Phúc. Nghiên cứu nhận thức về giảitrícủa ngƣời dân
tỉnh VĩnhPhúcsống tại khuvựcđangcôngnghiệphóa (CNH), Đôthịhóa (ĐTH).
Tìm hiểu mức độ tham gia vào các hoạtđộnggiảitrícủa ngƣời dân cũng nhƣ những
nhân tố cơ bản tác động đến hoạtđộnggiảitrícủa ngƣời dânsống tại khuvựcđang
CNH, ĐTH. Đề xuất các khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời
dân về giảitrí và góp phần hoàn thiện công tác quản lý các hoạtđộng vui chơi giảitrí
trong bối cảnh CNH, ĐTH nay trên địa bàn tỉnhVĩnhPhúc nói riêng và cả nƣớc nói
chung.
Keywords: Giải trí; Vĩnh Phúc; Côngnghiệp hóa; Đôthịhóa
Content
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hoạt độnggiảitrí là một bộ phận quan trọngtrong cơ cấu hoạtđộngsốngcủa cá nhân
nhằm giải toả những căng thẳng do lao động đƣa lại, bù đắp những thiếu hụt về đời sốngtinh
thần, tạo điều kiện để con ngƣời phát triển toàn diện cả về thể chất, trí tuệ, tình cảm và thẩm
mỹ. Hoạtđộnggiảitrí cũng góp phần tạo nên diện mạo văn hóa cho mỗi cá nhân, và là một
trong những thƣớc đo lối sốngcủa con ngƣời hiện đại. Theo nhiều nhà nghiên cứu, trong các
xã hội hiện đại, hoạtđộnggiảitrí cần thiết đối với con ngƣời không kém gì các nhu cầu thiết
yếu khác nhƣ ăn, mặc, ở, … Thậm chí, nếu nhu cầu giảitrí không đƣợc đáp ứng thỏa đáng,
nhân cách của con ngƣời sẽ có nguy cơ bị biến dạng, các loại tâm bệnh sẽ ngày càng phổ biến
và trầm trọng hơn.
Quá trình côngnghiệphóa,đôthịhóa (CNH, ĐTH) thời gian qua đã mang lại những
đổi thay đáng kể cho nhiều vùng nông thôn Việt Nam, trongđó có tỉnhVĩnh Phúc, vốn là một
2
tỉnh có tốc độđôthịhóa cao nhất trên cả nƣớc hiện nay. Sự đi lên của đời sống kinh tế, sự
xuất hiệncủa những yếu tố văn hóađôthị mới mẻ, hiện đại, và đặc biệt là sự gia tăng thời
gian nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cƣ đã tác động không nhỏ đến nhận thức, nhu cầu và sự
tham gia giảitrícủa ngƣời dân. Từ chỗ đầu tƣ hết thời gian cho việc làm ăn đến chỗ dành thời
gian đáng kể cho giải trí; từ nhu cầu cơm áo thƣờng nhật đến các nhu cầu cao hơn về giải trí,
hƣởng thụ cuộc sống; từ nhu cầu giảitrí đơn giản đến những nhu cầu tham gia các loại hình
giải tríhiện đại, mang tínhđôthị hơn. Bên cạnh những mặt tích cực, nhiều yếu tố tiêu cực
cũng nảy sinh từ các hoạtđộnggiải trí, đặt ra nhiều thách thức cho các vùng quê đangtrong
quá trình chuyển đổi nhƣ ở Vĩnh Phúc.
Cho đến nay, việc nghiên cứu về vấn đề giải trí, sự biến đổi nhu cầu và hành vi giảitrí
của ngƣời dân tại những khuvựcđang CNH, ĐTH – nơi có sự tiếp biến, giao lƣu mạnh mẽ
giữa văn hóa nông thôn và đô thị, vẫn còn là một vấn đề bỏ ngỏ với nhiều câu hỏi cần phải
làm sáng tỏ, cả trên bình diện lý thuyết và thực tiễn. Điều này đã gợi cho tôi ý tƣởng nghiên
cứu về vấn đề “Hoạt độnggiảitrícủangườidântỉnhVĩnhPhúcsốngtrongkhuvựcđang
công nghiệphóa,đôthịhóahiện nay”.
2. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Ý nghĩa lý luận
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở thực nghiệm và kiểm chứng cho hệ thống lý thuyết xã hội
học trong các lĩnh vực chuyên biệt, góp phần bổ sung về mặt lý luận cho xã hội học văn hóa,
xã hội học gia đình, xã hội học đô thị.
- Kết quả nghiên cứu còn góp phần xây dựng một quan niệm khoa học về giảitrí lành
mạnh; góp phần khắc phục một số quan niệm sai lầm đang phổ biến trong các xã hội đang
trong quá trình chuyển đổi hiệnnay coi giảitrí là rong chơi vô bổ, đối lập với lao động, thậm
chí gắn nó vào những tệ nạn xã hội.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các địa
phƣơng đang chuyển đổi trong việc quy hoạch và quản lý các hoạtđộng vui chơi giảitrícủa
ngƣời dân
- Kết quả nghiên cứu còn hƣớng sự chú ý của xã hội vào vai trò củagiảitrí và tính bức
thiết phải đáp ứng nó. Ngoài ra còn giúp nâng cao nhận thức của ngƣời dân về giảitrí và định
hƣớng hành độnggiảitrícủa họ
3. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt độnggiảitrí của ngƣời dânsốngtrongkhuvựcđang
CNH, ĐTH
3
3.2. Khách thể nghiên cứu:
- Ngƣời dânsốngtrongkhuvựcđang CNH, ĐTH.
3.3. Địa bàn nghiên cứu
- TỉnhVĩnhPhúc
4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài cố gắng làm rõ những vấn đề sau:
- Nhận thức về giảitrícủa ngƣời dânsống tại khuvựcđang CNH, ĐTH.
- Mức độ tham gia vào các hoạt độnggiảitrí của ngƣời dânsống tại khuvựcđang CNH,
ĐTH.
- Những nhân tố cơ bản tác động đến hoạt độnggiảitrí của ngƣời dânsống tại khuvực
đang CNH, ĐTH.
- Đề xuất các khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân về giảitrí
và góp phần hoàn thiện công tác quản lý các hoạtđộng vui chơi giảitrítrong bối cảnh CNH,
ĐTH nay trên địa bàn tỉnhVĩnhPhúc nói riêng và cả nƣớc nói chung.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc tiến hành dựa trên những phƣơng pháp cụ thể nhƣ sau:
5.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, chúng tôi đã đọc và phân tích những tài liệu,
những công trình nghiên cứu có đề cập đến hoạt độnggiảitrí của ngƣời dânsống tại khuvực
đang CNH, ĐTH để hiểu và bổ xung những thông tin cần thiết mà các phƣơng pháp khác còn
thiếu, đảm bảo tính kế thừa và tránh trùng lặp với các nghiên cứu trƣớc đó.
5.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi đối với hộ gia đình
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn với 250 bảng hỏi. Mục đích của bảng hỏi là đƣa ra các
số liệu định lƣợng nhằm đánh giá thực trạng giảitrícủa ngƣời dânsống tại khuvựcđang
công nghiệphóa,đôthị hóa. Các câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị sẵn và dựa trên các bảng hỏi này,
các cuộc phỏng vấn đƣợc tiến hành tại phƣờng Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnhVĩnh
Phúc. Đây là một phƣờng mới thực hiện chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất và có
khu côngnghiệp Khai Quang mới đi vào sử dụng đƣợc hơn 10 năm, là cửa ngõ của thành phố
Vĩnh Yên và cả tỉnhVĩnh Phúc. Địa bàn này rất thích hợp cho việc triển khai nghiên cứu đề
tài này.
Ngoài ra, chúng tôi đã sử dụng thêm những nguồn số liệu từ điều tra bằng hỏi của một
số cuộc khảo sát, nghiên cứu trƣớc đây trên địa bàn tỉnhVĩnh Phúc, bao gồm:
- Cuộc điều tra của K49 Khoa Xã hội học, trƣờng Đại học KHXH&NV Hà Nội tại Vĩnh
Phúc vào tháng 7/2008
4
- Cuộc điều tra của Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia năm 2009 về “Tác động
của chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất đến lối sốngcủa ngƣời dânkhuvựcđang
CNH, ĐTH”, địa bàn nghiên cứu là tỉnhVĩnhPhúc
5.3. Phương pháp phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
Để củng cố độ tin cậy của các thông tin định lƣợng, hoặc để lý giải những lý do, nguồn
gốc của vấn đề mà bảng hỏi phát hiện mà không lý giải nổi nếu chỉ tiến hành phân tích định
lƣợng; đồng thời nội dung phỏng vấn sâu cũng đi sâu phát hiện những tâm tƣ, nguyện vọng
của các cá nhân mà bảng hỏi không bao quát hết đƣợc. Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành 10 cuộc
phỏng vấn sâu (1 phỏng vấn sâu với trƣởng thôn; 1 phỏng vấn sâu với cán bộ văn hóacủa
phƣờng; 8 phỏng vấn sâu còn lại chia đều cho 4 nam, 4 nữ thuộc các ngành ngề khác nhau.
Ngoài ra đề tài cũng tiến hành 2 thảo luận nhóm (1 thảo luận với nhóm cán bộ thôn, xóm; 1
thảo luận với nhóm ngƣời dân). Những thông tin định tính sẽ đƣợc lựa chọn, khái quát, trích
dẫn theo từng chủ đề.
5.4. Phương pháp quan sát
Phƣơng pháp quan sát đƣợc tiến hành chủ yếu vào khoảng thời gian nghỉ làm việc của
đa số ngƣời dântrong phƣờng (vào khoảng sau 5 giờ chiều), hoặc khoảng thời gian diễn ra
các lễ hội văn hóa, các lễ hội thể thao Đó là khoảng thời gian diễn ra nhiều hoạtđộng sinh
hoạt cộngđồng nên rất có ích cho việc đánh giá các vấn đề một cách đầy đủ và bao quát hơn.
Chúng tôi cũng tiến hành quan sát những loại hình giảitríhiện có trên địa bàn khảo sát, cũng
nhƣ phƣơng tiện giảitrí có trong mỗi hộ gia đình.
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT
6.1. Giả thuyết nghiên cứu
1. Họatđộnggiảitrícủa ngƣời dântỉnhVĩnhPhúcsống tại khuvựcđang CNH, ĐTH
khá đa dạng, phong phú, theo hƣớng hiện đại hơn so với trƣớc, nhƣng vẫn chủ yếu là những
hoạt độnggiảitrí tại nhà, chi phí thấp.
2. Nhiều loại hình giảitrí mang tính truyền thống, nông nghiệp, nông thôn vẫn tiếp tục
đƣợc bảo lƣu, phát huy và phát triển.
3. Nhiều hình thức vui chơi giảitrí không lành mạnh có xu hƣớng gia tăng trongcộng
đồng
4. Mức sốngcủa hộ gia đình là nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến nhu cầu và sự tham
gia các hoạt độnggiảitrí của ngƣời dân.
5. Khả năng đáp ứng nhu cầu giảitrícủa ngƣời dân từ phía xã hội còn rất hạn chế do
nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.
7.2. Khung lý thuyết
5
References
1. Nguyễn Thị Phƣơng Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
2. Đinh Thị Vân Chi (2003) Nhu cầu giảitrícủa thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
3. Đoàn Văn Chúc (2004) Văn hóa học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
4. Nguyễn Sinh Cúc (2009), Phát triển khucôngnghiệp vùng đồng bằng sông Hồng và
vấn đề nông dân mất đất nông nghiệp, Tạp chí Cộng sản, số 10.
5. ĐảngCộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X-
http://Dangcongsan.com.vn.
6. Ngô Văn Giá (2006), Những biến đổi về giá trị văn hoácủa các làng ven đô Hà Nội
trong thời kỳ đổi mới, Đề tài cấp Bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
7. Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay ở đồng bằng sông
Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Trịnh Duy Luân (2003) : Biến đổi kinh tế - xã hội của các cộngđồng truyền thống
trong quá trình đôthịhóa ở khuvực ngoại thành các thành phố lớn ở Việt Nam, Đề
tài tiềm năng, Viện Xã hội học – Viện khoa học xã hội Việt Nam.
9. Đình Quang (2005), Đời sống văn hoáđôthị và khucôngnghiệp Việt Nam, Nxb Văn
hoá thông tin, Hà Nội.
10. Đỗ Văn Quân (2006), Biến đổi mức sống hộ gia đình ở nông thôn vùng phụ cận Hà
Nội, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Hà Nội.
11. Mai Thị Kim Thanh (2006), Thời gian rỗi, Bài giảng.
12. Nguyễn Ngọc Thanh và Nguyễn Thế Trƣờng (đồng chủ biên)(2008), Tác độngcủađô
thị hoá và côngnghiệphoá tới phát triển kinh tế và biến đổi văn hoá – xã hội ở tỉnh
Vĩnh Phúc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
13. Nguyễn Duy Thắng (2009). Tác độngcủađôthịhóa đến cộngđồng ven đô, Tạp chí
Xã hội học số 1.
14. Nguyễn Đình Tuấn (2007), Biến đổi lối sốngcủangườidân vùng chuyển đổi từ xã
thành phường (trƣờng hợp Nhân Chính và Định Công, Hà Nội), Luận văn Thạc sỹ Xã
hội học, Hà Nội.
15. Ủy ban Nhân dân phƣờng Khai Quang, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội phường năm
2009.
16. Nguyễn Khắc Viện chủ biên (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội.
6
17. Huỳnh Khái Vinh và cộng sự (2001): Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá
trị xã hội. Nxb Chính trị Quốc gia, HN.
18. Viện Xã hội học – Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia (2009), Tác độngcủa
chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất đến biến đổi lối sốngcủangườidânkhu
vực côngnghiệphóa,đôthịhóa, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Hành chính Quốc
gia.
19. Website tỉnhVĩnh Phúc. Tình hình kinh tế xã hội tỉnhVĩnhPhúc 2008
http://www.skhdtvinhphuc.gov.vn/Default.aspx?tabid=152