Bài viết đánh giá thực trạng liên kết ngược giữa doanh nghiệp FDI Nhật Bản với doanh nghiệp nội địa ở Việt Nam dựa trên Số liệu điều tra của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) và Số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê (GSO) giai đoạn 2015-2019. Nghiên cứu cho thấy, hiện nay, liên kết này vẫn còn yếu so với nhiều nước trong khu vực.
661 TẠP CHÍ QUẢN LÝ KINH TẾ QUỐC TẾ Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn LIÊN KẾT NGƯỢC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP FDI NHẬT BẢN VÀ CÁC DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA VIỆT NAM Nguyễn Thị Thùy Vinh Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Tân Học viện Ngân hàng, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: 15/06/2021; Ngày hoàn thành biên tập: 30/06/2021; Ngày duyệt đăng: 29/07/2021 Tóm tắt: Xây dựng mối liên kết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) với doanh nghiệp nội địa xem chìa khóa để tạo nên lan tỏa bền vững từ sản xuất phát triển sang kinh tế phát triển Việt Nam Bài viết đánh giá thực trạng liên kết ngược doanh nghiệp FDI Nhật Bản với doanh nghiệp nội địa Việt Nam dựa Số liệu điều tra Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê (GSO) giai đoạn 2015-2019 Nghiên cứu cho thấy, nay, liên kết yếu so với nhiều nước khu vực Tại Việt Nam, doanh nghiệp FDI Nhật Bản liên kết ngược với doanh nghiệp nước yếu so với doanh nghiệp FDI khác Mặc dù vậy, doanh nghiệp Nhật Bản xây dựng liên kết với doanh nghiệp nước có xu hướng thiết lập mối quan hệ mang tính dài hạn so với doanh nghiệp FDI đến từ nước khác Nghiên cứu phân tích số nguyên nhân giải thích thực trạng liên kết đề xuất số giải pháp để tăng cường liên kết giai đoạn tới Từ khóa: Liên kết ngược, Doanh nghiệp FDI Nhật Bản, Doanh nghiệp nội địa, Việt Nam BACKWARD LINKAGE BETWEEN JAPANESE FDI FIRMS AND VIETNAMESE DOMESTIC FIRMS Abstract: Building linkages between FDI rms and domestic rms is considered a key to creating spillover e ects from developed countries to developing economies This study evaluates the backward linkages between the Japanese FDI rms and the Vietnamese domestic rms based on data from a survey of the Japan Trade Organization (JETRO) and the Enterprise survey data of the General Statistics O ce (GSO) for the period of 2015-2019 The study shows that the backward linkages between the Japanese FDI rms and the domestic rms in Vietnam is weak compared to those in other countries in the region In Vietnam, Tác giả liên hệ, Email: vinhntt@ftu.edu.vn Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) the linkages between the Japanese FDI rms with the domestic ms is weaker than that of the other FDI ms with the domestic rms It takes the Japanese rms longer to establish the relationships than other FDI rsm The study provides some explanations and proposes some solutions to strengthen the future linkages Keywords: Backward linkage, Japanese FDI rms, Domestic rms, Vietnam Đặt vấn đề Vào đầu năm 1990, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tạo hội cho gia tăng dịng vốn quốc tế Sự thành cơng số nước Đơng Á thu hút vốn nước ngồi, đặc biệt đầu tư trực tiếp, thúc đẩy nước phát triển không ngừng cạnh tranh triển khai nhiều giải pháp để thu hút dòng vốn Tuy nhiên, FDI có thực mang lại lợi ích cho nước nhận đầu tư hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, không sách phủ mà cịn lực doanh nghiệp nước nhận đầu tư Rất nhiều nghiên cứu để đạt nhiều lợi ích từ FDI tạo tác động lan tỏa doanh nghiệp FDI tới doanh nghiệp nội địa xây dựng mối liên kết nhóm doanh nghiệp quan trọng, đặc biệt liên kết ngược hay thúc đẩy doanh nghiệp nước trở thành nhà cung ứng cho doanh nghiệp FDI (Javorcik, 2004; Nguyen & cộng sự, 2006, Damijan & cộng 2013; Thangavelu, 2014) Dòng vốn FDI bắt đầu di chuyển vào kinh tế Việt Nam từ sau Đổi (1986), đánh dấu Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987, đến thay Luật Đầu tư 2020 Trong năm qua, Việt Nam trở thành địa điểm hấp dẫn thu hút FDI khu vực ASEAN, thu hút đầu tư từ nhiều nước phát triển Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore, nhà đầu tư đến từ Châu Âu, Hoa Kỳ,… Các doanh nghiệp nước ngồi có xu hướng tìm kiếm nhiều hội Việt Nam Đó thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng, địa điểm đầu tư với nguồn lực tài sản phù hợp, tìm kiếm hiệu đầu tư Đối với doanh nghiệp nước, hợp tác làm tăng lực sản xuất doanh nghiệp nội địa theo tiêu chuẩn toàn cầu Điều khiến cho mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa, đặc biệt liên kết ngược (doanh nghiệp nước cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp FDI), có vai trị quan trọng q trình tạo nên lan tỏa tích cực tới doanh nghiệp nội địa từ sách thu hút đầu tư nước Nhật Bản quốc gia có quy mơ vốn FDI lớn Việt Nam, vậy, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp FDI Nhật Bản với doanh nghiệp nội địa cầu nối quan trọng để Việt Nam gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu tạo nên lan tỏa bền vững kinh tế phát triển Bài viết xem xét thực trạng liên kết ngược doanh nghiệp FDI Nhật Bản Việt Nam với doanh nghiệp nước sử dụng số liệu điều tra doanh Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) nghiệp JETRO GSO giai đoạn 2015-2019 phân tích nhân tố ảnh hưởng tới mức độ liên kết Từ đó, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị nhằm thúc đẩy liên kết giai đoạn tới Thực trạng liên kết ngược doanh nghiệp FDI Nhật Bản với doanh nghiệp nước Theo cấu chuỗi cung ứng, liên kết kinh doanh doanh nghiệp phân loại sau: Một liên kết ngang, hiểu hợp tác doanh nghiệp khâu chuỗi cung ứng Ví dụ, công ty sản xuất sữa với công ty sản xuất thực phẩm liên kết với để tận dụng kênh phân phối Mối liên kết giúp doanh nghiệp đạt tính kinh tế theo quy mơ, nhờ cắt giảm chi phí nâng cao hiệu hoạt động Liên kết ngang mang lại hội chia sẻ kỹ công nghệ doanh nghiệp, nhờ doanh nghiệp tiến hành hoạt động đổi sáng tạo, nâng cấp vị Hơn nữa, hợp tác cịn giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí marketing doanh nghiệp kết hợp để nghiên cứu thị trường hay tham gia hội chợ, in ấn tài liệu quảng bá sản phẩm (Schulenburg, 2006) Hai liên kết dọc, hiểu liên kết doanh nghiệp khâu khác chuỗi cung ứng nhằm đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối (Schulenburg, 2006) Các doanh nghiệp đảm nhận nhiệm vụ khác từ cung ứng đầu vào, sản xuất, phân phối liên kết với chuỗi Thông qua chế phân công lao động chuyên môn hóa chuỗi, doanh nghiệp tối ưu hóa nguồn lực chi phí hoạt động Các doanh nghiệp thơng qua liên kết dọc tạo kênh trao đổi thông tin hiệu quả, áp dụng biện pháp giao hàng lúc (Just-in-time), cắt giảm chi phí lưu kho tăng cường hài lịng khách hàng Khi tham gia liên kết dọc, doanh nghiệp thiết lập tiêu chuẩn chung chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn môi trường xã hội Đồng thời, doanh nghiệp cịn phối hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm phát triển sản phẩm Liên kết theo chiều dọc liên kết ngược (backward linkages), hướng bên trái chuỗi cung ứng doanh nghiệp sử dụng đầu vào cung ứng doanh nghiệp khác Liên kết dọc hình thức liên kết xi (forward linkages) hướng bên phải chuỗi cung ứng Ví dụ, doanh nghiệp sản xuất thuê doanh nghiệp khác để thực hoạt động marketing, phân phối bán hàng Trong nghiên cứu nay, mức độ liên kết kinh doanh thường tính cấp độ quốc gia ngành, chưa xem xét cấp độ doanh nghiệp thiếu sở liệu tính chất phức tạp số liệu cấp vi mô Một số nghiên cứu đề xuất cách đo lường mức độ liên kết doanh nghiệp cách xem xét tỷ lệ đầu vào mua từ doanh nghiệp địa phương tổng sản lượng đầu doanh Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) 69 nghiệp (Stewart, 1976) Ở Việt Nam, hạn chế số liệu, số nghiên cứu liên kết cấp độ doanh nghiệp dừng lại việc xem xét số lượng khách hàng/nhà cung cấp doanh nghiệp, doanh nghiệp có hay khơng liên kết với với doanh nghiệp khác Ví dụ, UNIDO (2012) sử dụng số lượng khách hàng/nhà cung cấp doanh nghiệp FDI để đại diện cho tình trạng liên kết doanh nghiệp, World Bank (2017) nghiên cứu thực trạng nhóm doanh nghiệp có khơng liên kết cung ứng với doanh nghiệp FDI Dựa quan điểm này, viết sử dụng thông tin cấu nhà cung cấp đầu vào doanh nghiệp để xác định tình hình liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa Việt Nam Nhật Bản quốc gia FDI lớn giới, đặc biệt từ năm 2010, lượng vốn đầu tư hàng năm 100 tỷ USD gia tăng theo thời gian mở rộng nhiều quốc gia (Huijie, 2018) Đến ngày 30/12/2020, có 139 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam Trong đó, Nhật Bản đứng thứ hai với gần 60,3 tỷ USD, chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư (Cục Đầu tư nước ngoài, 2020) Hình Cơ cấu nguồn cung ứng đầu vào doanh nghiệp FDI Nhật Bản số quốc gia trọng yếu Nguồn: JETRO (2020) Có nhiều nghiên cứu rằng, nước nhận đầu tư có lợi ích lan tỏa từ vốn FDI doanh nghiệp nước có liên kết tốt với doanh nghiệp đầu tư nước Đặc biệt doanh nghiệp nước lựa chọn nhà cung ứng cho doanh nghiệp FDI hay cịn gọi liên kết ngược Lợi ích cao với doanh nghiệp đến từ Nhật Bản yêu cầu cao tiêu chuẩn sản phẩm tạo áp lực để doanh nghiệp nước nâng cao lực sản xuất Khi sản phẩm sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn 70 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) doanh nghiệp Nhật Bản đồng nghĩa với có khả đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe khách hàng nước phát triển, từ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Theo Số liệu điều tra JETRO (2020) hoạt động doanh nghiệp FDI Nhật Bản giới qua năm, tỷ trọng nguồn cung ứng nội địa doanh nghiệp FDI Nhật Bản lên tới gần 70% số quốc gia Trung Quốc, New Zealand So với nhiều quốc gia khu vực, tỷ trọng nguồn cung ứng nội địa Việt Nam mức thấp 35% so với quốc gia khu vực đạt mức 40% từ nhiều năm Số liệu Hình cho thấy, năm 2013, tỷ trọng nguồn cung ứng cho doanh nghiệp đến từ kinh tế Việt Nam 32,2%, thấp tỷ trọng nguồn cung ứng đầu vào nhập từ Nhật Bản (34,8%) Đến năm 2019, nguồn cung ứng nội địa cho doanh nghiệp FDI Nhật Bản Việt Nam vượt lên trở thành nguồn cung ứng với mức tỷ trọng 36,3% tiếp tục tăng lên 37% vào năm 2020 Mặc dù tỷ lệ cải thiện song mức thấp so với quốc gia khác, đặc biệt Trung Quốc với tỷ trọng gần 70% Hình Cơ cấu nguồn cung ứng đầu vào nội địa doanh nghiệp FDI Nhật Bản số quốc gia trọng yếu Nguồn: JETRO (2020) Khi xem xét riêng nguồn cung ứng nội địa (Hình 2), tổng số sản phẩm đầu vào nội địa mà doanh nghiệp FDI Nhật Bản Việt Nam mua nước chiếm tỷ lệ 40%, thấp tỷ lệ mua đầu vào từ doanh nghiệp FDI Việt Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) Nam Tức có khoảng 14,58% doanh nghiệp Nhật Bản có mối liên kết ngược với doanh nghiệp Việt Nam vào năm 2020 Tỷ lệ thấp nhiều quốc gia khác Trung Quốc, Thái Lan Indonesia cho thấy thực trạng liên kết ngược doanh nghiệp FDI Nhật Bản với doanh nghiệp Việt Nam mức yếu Như vậy, thấy rằng, nguyên liệu hay linh kiện đầu vào mà doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng để thực sản xuất kinh doanh chủ yếu từ nhập (trên 63%) ½ số nhập từ Nhật Bản Trong trường hợp mua hàng từ nguồn cung nội địa phần lớn doanh nghiệp Nhật Bản mua từ doanh nghiệp FDI Nhật Bản hoạt động Việt Nam Mặc tỷ lệ cải thiện theo thời gian mức thấp so với nước khu vực So với quốc gia khác, tỷ lệ tham gia doanh nghiệp Việt Nam cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp FDI Nhật Bản mức thấp cầm chừng suốt khoảng thời gian dài từ 2013 đến Mối liên kết doanh nghiệp FDI Nhật Bản doanh nghiệp nội địa phản ánh qua kênh thông tin khác từ Số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê thực năm 2017 Dựa thông tin tỷ lệ mua yếu tố đầu vào doanh nghiệp FDI, nghiên cứu đánh giá mức độ liên kết ngược doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa: (1) Nếu yếu tố đầu vào hồn tồn nhập doanh nghiệp FDI khơng có liên kết ngược với doanh nghiệp nội địa, (2) Nếu có mua đầu vào nước tỷ lệ nhỏ 50% có liên kết yếu, (3) Nếu tỷ lệ mua đầu vào nước lớn 50% có liên kết mạnh, (4) Nếu doanh nghiệp hồn tồn mua đầu vào nước có liên kết hoàn toàn Mức độ liên kết ngược doanh nghiệp FDI với nội địa thể Bảng Bảng So sánh tỷ lệ liên kết ngược với doanh nghiệp nội địa nhóm doanh nghiệp FDI Nhật Bản nhóm doanh nghiệp FDI khác Việt Nam Nhóm Mức độ liên kết ngược DN FDI Nhật Bản DN FDI khác Khơng có liên kết ngược nước 23,15% 19,64% Liên kết ngược nước Liên kết ngược nước nhiều Liên kết ngược hoàn toàn nước 33,68% 24,03% 19,14% 26,86% 23,27% 30,23% Nguồn: Tính tốn từ Điều tra Doanh nghiệp Tổng cục Thống kê (2015-2017) Số liệu điều tra cho thấy có khoảng 23% doanh nghiệp FDI Nhật Bản không sử dụng nguồn đầu vào nước (cao tỷ lệ gần 20% nhóm doanh nghiệp FDI khác), đầu vào doanh nghiệp hoàn tồn nhập Trong có 19% doanh nghiệp FDI Nhật Bản sử dụng hoàn toàn nguồn đầu vào nước (thấp tỷ lệ khoảng 30% nhóm doanh nghiệp FDI khác) Tuy nhiên, nguồn đầu vào cung cấp từ doanh nghiệp FDI Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) hoạt động Việt Nam Số liệu khoảng gần 60% doanh nghiệp FDI Nhật Bản sử dụng nguồn đầu vào nước nhập khẩu, doanh nghiệp FDI khác mức 50% Bảng Tỷ lệ doanh nghiệp FDI ký hợp đồng mua đầu vào Việt Nam Loại hợp đồng cung ứng Hợp đồng dài hạn Hợp đồng ngắn hạn DN FDI Nhật Bản DN FDI khác DN Việt Nam 14,35% 85,65% 8,21% 91,79% 9,04% 90,96% Nguồn: Tính tốn từ Điều tra Doanh nghiệp Tổng cục Thống kê (2015-2017) Khi xem xét tính bền vững liên kết này, từ Bảng thấy số gần 80% doanh nghiệp FDI Nhật Bản có mua đầu vào nước số doanh nghiệp FDI ký kết hợp đồng dài hạn (trên năm) không cao (14,35%) Tuy nhiên, so sánh với doanh nghiệp FDI khác doanh nghiệp Việt Nam tỷ lệ mức cao nhiều Cũng theo tính tốn từ Số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2015-2017, có đến 50% hợp đồng dài hạn doanh nghiệp FDI Nhật Bản ký với doanh nghiệp FDI Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ liên kết ngược với doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI Nhật Bản Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ liên kết ngược doanh nghiệp FDI, Jordaan & cộng (2020) tổng kết nhóm nhân tố tác động đến việc sử dụng nguồn cung ứng nội địa từ doanh nghiệp nước sở tại, bao gồm: (1) Đặc điểm doanh nghiệp FDI, (2) Năng lực doanh nghiệp nội địa, (3) Môi trường đầu tư, đặc biệt chế sách Nghiên cứu xem xét vài yếu tố thông qua phân tích số liệu điều tra từ JETRO Thứ nhất, đặc điểm doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI tìm kiếm thị trường có xu hướng liên kết ngược nhiều doanh nghiệp FDI tìm kiếm hiệu đầu tư nhà cung cấp nước có khả định hướng sản phẩm thích ứng với điều kiện kinh doanh nước sở Tuy nhiên, mục đích đầu tư ảnh hưởng mà việc tiếp cận nguồn cung ứng nội địa ngày trở nên thuận tiện xu hướng thương mại hóa nói chung Theo Số liệu điều tra từ JETRO, nước có tỷ lệ xuất cao nước có tỷ lệ cung ứng nội địa thấp Hình cho thấy, phần lớn đầu tư nước Nhật Bản hướng vào thị trường nước khả nội địa hóa q trình sản xuất doanh nghiệp FDI cao Tuy nhiên, với Việt Nam nay, tỷ lệ mức cao 53,1% vào năm 2019 giảm so với mức 56,2% vào năm 2015 Các số cho thấy đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam hướng vào thị trường xuất Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) Hình Tỷ lệ xuất tổng doanh thu doanh nghiệp FDI Nhật Bản Nguồn: JETRO (2020) Thứ hai, lực doanh nghiệp nước Cũng theo Báo cáo điều tra JETRO (2019), lợi cạnh tranh chi phí nguyên liệu doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua mức khá, xếp thứ 15/19 quốc gia khu vực điều tra năm 2019 có 70% doanh nghiệp FDI Nhật Bản cho khơng bị áp lực từ gia tăng chi phí đầu vào Việt Nam Tuy nhiên, lực cung ứng đầu vào Việt Nam hạn chế, có đến gần 60% doanh nghiệp FDI Nhật Bản đối mặt với khó khăn tìm nguồn cung ứng ngun vật liệu, linh kiện Việt Nam vào năm 2019, lực cải thiện theo thời gian (giảm so với tỷ lệ 65,2% năm 2015) Bên cạnh điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam chất lượng cung ứng, có đến gần 50% doanh nghiệp FDI Nhật Bản cho khó kiểm sốt chất lượng sản phẩm, xem yếu tố cộm cần cải thiện tỷ lệ giảm so với 55,8% vào năm 2015 Thứ ba, môi trường đầu tư Bên cạnh thuận lợi tình hình trị xã hội ổn định, quy mơ thị trường tăng trưởng tốt môi trường sống thuận lợi cho người nước Các vấn đề rủi ro môi trường đầu tư JETRO điều tra Các vấn đề rủi ro cần quan tâm tồn suốt năm qua (2015-2019) gia tăng chi phí nhân cơng phức tạp thủ tục hải quan bên cạnh Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) khó khăn việc tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu linh kiện nội địa hạn chế chất lượng (JETRO, 2016, 2019) Có 70% doanh nghiệp FDI Nhật Bản điều tra phản ánh rủi ro gia tăng chi phí nhân cơng 40% nhận thấy phức tạp thực thủ tục hải quan đầu tư vào Việt Nam Phân tích định lượng Kiyota & cộng (2008) tập trung vào hành vi liên kết ngược theo chiều dọc doanh nghiệp FDI Nhật Bản ngành sản xuất chế tạo, sử dụng Số liệu khảo sát từ Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) Bên cạnh yếu tố quan sát đánh trên, cịn có yếu tố không quan sát doanh nghiệp FDI Nhật Bản, chẳng hạn mạng lưới chuỗi cung ứng, đóng vai trị quan trọng việc hình thành mối liên kết ngược, doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi cung ứng cơng ty có xu hướng liên kết ngược với doanh nghiệp nội địa Hay kinh nghiệm, đo thời gian hoạt động, có tác động tích cực phi tuyến tính mức độ sử dụng nguồn cung ứng nội địa doanh nghiệp FDI Nhật Bản, đặc biệt nước Đông Nam Á Trung Quốc Điều hàm ý chi nhánh nước ngồi cơng ty đa quốc gia Nhật Bản Đông Nam Á Trung Quốc phát triển mối liên kết ngược cục theo thời gian, họ tích lũy nhiều kinh nghiệm hoạt động nước sở Hiện tượng quan sát chủ yếu nước phát triển giải thích số lý Thứ nhất, phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp phụ trợ Đông Nam Á Trung Quốc cho phép doanh nghiệp FDI Nhật Bản quốc gia tăng cường việc thu mua nội địa Thứ hai, tính chất khép kín mạng lưới thu mua Đông Nam Á Trung Quốc tương đồng Nhật Bản, phương thức kinh doanh khép kín nước Châu Á, cơng ty nước theo đuổi mối quan hệ lâu dài dựa tin tưởng lẫn Điều có nghĩa doanh nghiệp FDI Nhật Bản thường cần có thời gian để thiết lập mối quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp nội địa Thực tế, doanh nghiệp FDI Nhật Bản có xu hướng tìm kiếm doanh nghiệp nội địa Việt Nam nhằm cung cấp nguyên nhiên liệu, linh phụ kiện đầu vào phục vụ cho sản xuất Sự kết nối giúp cho doanh nghiệp FDI tiết kiệm chi phí vận chuyển giảm chi phí sản xuất trung bình Tuy nhiên, kỷ ngun chuỗi giá trị toàn cầu, tồn doanh nghiệp FDI phụ thuộc vào mức độ hiệu quả, suất chất lượng cấp độ toàn cầu Do đó, doanh nghiệp FDI Nhật Bản tìm đến doanh nghiệp nước có đủ lực đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn quốc tế thiết lập tin tưởng lâu dài Như vậy, thực tế liên kết ngược yếu doanh nghiệp FDI Nhật Bản doanh nghiệp nội địa Việt Nam phần lớn giải thích từ đặc điểm phía cung: lực cung cấp doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế nên khó tìm doanh nghiệp đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu sản xuất doanh nghiệp FDI, gia tăng chi phí tìm kiếm đối tác doanh nghiệp FDI Trong đó, chế sách từ trung ương tới địa phương với nhiều ưu đãi dành cho Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) doanh nghiệp FDI miễn giảm thuế hay hỗ trợ đất đai tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI đưa nhà cung cấp nước đầu tư với doanh nghiệp Việt Nam Do nay, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chủ yếu nhà cung cấp cấp ba, mô tả ngành sản xuất nguyên liệu đầu vào nguyên liệu đơn giản giá trị gia tăng và/hoặc linh kiện đơn giản Một số đề xuất tăng cường liên kết ngược doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn tới Để tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao lực cạnh tranh chất lượng sản phẩm cần hỗ trợ lớn từ phía Chính phủ lựa chọn loại hình đầu tư, giảm bớt ưu đãi với doanh nghiệp FDI, kiến tạo chế để tạo động lực cho doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực hình thành liên kết Thứ nhất, đẩy mạnh sách để thúc đẩy doanh nghiệp FDI Nhật Bản liên kết với doanh nghiệp Việt Nam Về mặt sách, Chính phủ trợ cấp trực tiếp tín dụng thuế cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi cung cấp lợi ích hữu hình cho nhà cung cấp nước tài trợ cho hoạt động lựa chọn Ở cách tiếp cận cụ thể, dựa phân tích chi phí lợi ích hợp lý, cần đưa sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp Tuy nhiên, sách ưu đãi gây thách thức cho quan thực hiện, bao gồm giám sát, đánh giá lợi ích mong muốn nhu cầu trì sân chơi bình đẳng doanh nghiệp cạnh tranh Hơn nữa, dựa số liệu doanh nghiệp ngành, Chính phủ cần có chiến lược phát triển ngành rõ ràng Việt Nam có lợi nguồn lao động dồi chi phí lao động thấp, nên có khả cạnh tranh cao việc gia công sản xuất Tuy nhiên, với hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0, lợi Việt Nam dần mất, đặc biệt ngành dệt may, da giày Vì vậy, việc quan trọng Chính phủ cần có định hướng cho cộng đồng doanh nghiệp, tránh đầu tư ạt vào ngành dệt may tương lai máy móc thay sức lao động người, cơng ty đa quốc gia rút vốn đầu tư quay trở sản xuất kinh tế phát triển, nơi có cầu ổn định người tiêu dùng sẵn sàng chi trả giá cao Theo kinh nghiệm Singapore, Chính phủ nên khuyến khích đầu tư vào ngành khoa học cơng nghệ ngành có hội phát triển nhanh, mạnh, dịch vụ thương mại - lĩnh vực máy móc có hội thay Điều giúp Việt Nam không bị tụt hậu trước phát triển mạnh mẽ kinh tế toàn cầu doanh nghiệp hội nhập sâu vào sân chơi quốc tế, dần nâng cấp vị trí chuỗi sản xuất tồn cầu Theo nghiên cứu Nguyễn (2017), ngành liên quan đến chế biến thực phẩm dệt may, da giày có xu hướng tạo liên kết ngành liên quan đến công nghiệp chế tạo công nghiệp chế biến sản phẩm từ gỗ, tre nứa thúc đẩy liên kết Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) Về mặt thể chế, nay, Việt Nam đánh giá quốc gia tương đối ổn định trị Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, số mức độ thuận lợi kinh doanh (Ease of Doing Business) Việt Nam đứng thứ 68 tổng số 190 quốc gia vùng lãnh thổ nghiên cứu với điểm số cao mặt chung khu vực Đông Á Thái Bình Dương nước láng giềng Indonesia, Philipines Lào (Anh, 2018) Việc đăng ký tài sản tương đối dễ dàng nhanh gọn, chi phí thấp đứng thứ 63/190 Thậm chí, việc xin cấp phép xây dựng diễn thuận lợi, xếp hạng 20/190 Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều cải tiến quy trình khai nộp thuế sử dụng hệ thống điện tử, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt Nam khiến cho việc đăng ký kinh doanh doanh nghiệp khó khăn với việc yêu cầu doanh nghiệp phải phê duyệt dấu trước sử dụng (Anh, 2018) Hiện nay, Chính phủ cho phép thành lập Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nhiều chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nhằm phát triển nhà cung cấp nước cho doanh nghiệp có vốn nước ngồi Tuy nhiên, điều cần thiết nâng cao khả tự chủ Hiệp hội, rà soát, tránh chồng chéo chương trình hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy hợp tác hiệp hội Trong thời gian tới, cần phải có phân định rõ vai trị chức quan nhằm nâng cao chất lượng môi trường thể chế kinh doanh, tháo gỡ rào cản kinh doanh rút ngắn thời gian khai nộp thuế, bảo hiểm xã hội thủ tục hải quan để doanh nghiệp ngồi nước có hội phát triển, doanh nghiệp nước có tảng tốt để phát huy lực doanh nghiệp có vốn nước thấy thuận lợi kinh doanh Việt Nam, hai bên có động lực để liên kết với nhằm mục tiêu đơi bên đạt lợi ích phát triển Thứ hai, phát triển lực cho doanh nghiệp nước Bản thân doanh nghiệp FDI mong muốn liên kết với doanh nghiệp nội địa đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, chi phí tìm kiếm doanh nghiệp nội địa đáp ứng yêu cầu cao doanh nghiệp FDI có xu hướng kéo theo doanh nghiệp hỗ trợ Bởi vậy, để liên kết với doanh nghiệp FDI thân doanh nghiệp nước phải đáp ứng yêu cầu từ doanh nghiệp FDI đưa quy định cứng để yêu cầu doanh nghiệp nước tạo liên kết với doanh nghiệp nước Vì vậy, ngồi việc đưa sách ưu đãi doanh nghiệp kết nối với doanh nghiệp nội địa, quan trọng cần phải phát triển doanh nghiệp nước đủ cạnh tranh để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thật thấy lợi ích liên kết với doanh nghiệp nước thay tìm đối tác nước ngồi Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) Các đối tác Nhật Bản xem trọng hình ảnh doanh nghiệp môi trường sản xuất Bên cạnh việc tuân thủ nguyên tắc quan trọng với đối tác nước bao gồm (1) đảm bảo giao hàng hạn; (2) chất lượng sản phẩm yêu cầu; (3) giá cạnh tranh, doanh nghiệp nước cần ý đến hình ảnh, khn viên môi trường doanh nghiệp Đây tiêu chí để đối tác nước ngồi đánh giá doanh nghiệp lựa chọn hợp tác Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu đối tác, nắm bắt công nghệ cách quản lý, điều hành cơng ty FDI, bên cạnh đầu tư thiết bị, nhà xưởng, cải tạo điều kiện làm việc áp dụng tiêu chuẩn ISO Kinh nghiệm nước phát triển Trung Quốc, Singapore, Malaysia cho thấy, việc tham gia hiệp hội ngành nghề hội tốt giúp doanh nghiệp nước kết nối với bạn hàng, đặc biệt doanh nghiệp nước ngồi: (1) Doanh nghiệp cần tích cực tham gia hội chợ, triển lãm sản phẩm để quảng cáo hình ảnh doanh nghiệp chất lượng sản phẩm đến doanh nghiệp ngành đối tác kinh doanh; (2) Không trọng vào phát triển hình ảnh, doanh nghiệp cần quan tâm đến phát triển trình độ khoa học cơng nghệ - yếu tố quan trọng chất lượng sản phẩm, qua doanh nghiệp FDI tin tưởng đặt hàng Để làm điều này, doanh nghiệp cần cử cán nhân viên có lực chuyên mơn tham gia khóa đào tạo, hội thảo giới thiệu cơng nghệ thuyết trình xu hướng để kịp thời bắt kịp xu hướng thị trường; (3) Với mục đích mang lại lợi ích chung cho doanh nghiệp, hiệp hội phủ, cần thiết việc doanh nghiệp cung cấp thông tin số liệu điều tra xác, tạo điều kiện để Hiệp hội có nguồn thống kê xác, từ quan ban ngành liên quan có sở hoạch định kế hoạch tương lại, đặc biệt sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, tăng cường dịch vụ kết nối thông tin doanh nghiệp nước doanh nghiệp nội địa Thông tin nhà cung cấp bị phân tán, không cập nhật thường xuyên lưu giữ sở liệu nước quốc tế, làm cho chất lượng thơng tin khơng ổn định Ngồi ra, sở liệu khơng có giải pháp xây dựng uy tín nhà cung cấp, gây khó khăn cho nhà cung cấp việc công ty đa quốc gia công nhận Mục tiêu trụ cột tổ chức kiện quảng bá thông tin giúp cho nhà cung cấp tiềm phát triển sở liệu nhà cung cấp quốc gia chất lượng cao, cho phép xây dựng danh tiếng cho nhà cung cấp có tên - xoay quanh lĩnh vực trọng tâm Ngoài ra, việc xây dựng lực, chủ yếu Bộ Công Thương, để triển khai hiệu dịch vụ kết nối doanh nghiệp (B2B) thúc đẩy mối liên kết sản xuất nhà cung cấp nội địa tiềm với nhà đầu tư nước triển khai hoạt động Việt Nam Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) Kết luận Theo điều tra từ gần 3000 doanh nghiệp Nhật Bản có kế hoạch đầu tư nước JETRO, Việt Nam điểm đến doanh nghiệp mong muốn thực đầu tư (Thùy, 2020) Thực tế cho thấy tiềm thu hút nhà đầu tư Nhật Bản lớn Việt Nam cần phải hồn thiện mơi trường đầu tư để tăng cường thúc đẩy mối liên kết ngược doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Thúc đẩy mối liên kết mang lại tham gia vững cho doanh nghiệp nội địa vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp Nhật Bản xây dựng liên kết với doanh nghiệp nước có xu hướng thiết lập mối quan hệ mang tính dài hạn so với doanh nghiệp FDI đến từ nước khác Qua phân tích số liệu điều tra JETRO Tổng cục Thống kê cho thấy liên kết ngược doanh nghiệp FDI Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam yếu so với nhiều nước khu vực So với nhà đầu tư nước khác Việt Nam, doanh nghiệp FDI Nhật Bản liên kết ngược với doanh nghiệp nước yếu Thực tế chứng tỏ nguyên nhân liên kết yếu xuất phát chủ yếu từ lực doanh nghiệp nước chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp FDI Nhật Bản môi trường kinh doanh chưa tạo động lực để thực liên kết Vì cần có chế sách để nâng cao lực cho doanh nghiệp nước cải tiến chất lượng phát triển công nghiệp hỗ trợ, đồng thời tạo nên thuận lợi môi trường kinh doanh vấn đề liên quan đến thủ tục hành Lời cảm ơn: Bài viết sản phẩm Đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo: Các yếu tố ảnh hưởng tới mối quan hệ doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp cung ứng doanh nghiệp FDI Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam”, Mã số: B2019 - NTH - 07 Tài liệu tham khảo Anh, P (2018), “Chỉ số khởi kinh doanh Việt Nam tăng đáng kể Doing Business 2019”, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/chi-so-khoi-su-kinh-doanh-cua-vietnam-tang-dang-ke-tai-doing-business-2019-145740.html, truy cập ngày 20/6/2021 Cục Đầu tư nước ngồi (2020), “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2020”, Bộ Kế hoạch Đầu tư, http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx? idTin=48566&idcm=208, truy cập ngày 20/6/2021 Damijan, J.P., Rojec, M., Majcen, B & Knell, M (2013), “Impact of rm heterogeneity on direct and spillover e ects of FDI: Micro-evidence from ten transition countries”, Journal of Comparative Economics, Vol 41 No 3, pp 895 - 922 Javorcik, B.S (2004), "Does foreign direct investment increase the productivity of domestic rms? In search of spillovers through backward linkages", The American Economic Review, Vol 94 No 3, pp 605 - 627 JETRO (2016), “Results of JETRO's 2016 survey on business conditions of Japanese companies in Asia”, https://www.jetro.go.jp/ext_images/en/reports/survey/pdf/ rp_ rms_asia_oceania2016.pdf, truy cập ngày 15/03/2020 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) 79 JETRO (2019), “2019 JETRO Survey on Business Conditions of Japanese Companies in Asia and Oceania”, https://www.jetro.go.jp/ext_images/en/reports/survey/pdf/ rp_ rms_asia_oceania2019.pdf, truy cập ngày 15/06/2020 JETRO (2020), “Survey on business conditions of Japanese companies operating oversea”, https://www.jetro.go.jp/ext_images/_News/releases/2021/69b41fe59a5b2299/rp_ rms_asia_oceania2020.pdf , truy cập ngày 20/05/2021 Jordaan, J., Douw, W & Qiang, C.Z (2020), Foreign direct investment, backward linkages, and productivity spillovers, World Bank, Washington, DC Huijie, G (2018), “Outward foreign direct investment and employment in Japan’s manufacturing industry”, Economic Structures, Vol 7, No 27, Open access https://journalofeconomicstructures.springeropen.com/articles/10.1186/ s40008-018-0125-z#citeas, truy cập ngày 20/5/2021 Kiyota, K., Matsuura, T., Urata, S & Wei, Y (2008), “Reconsidering the backward vertical linkages of foreign a liates: evidence from Japanese multinationals”, World Development, Vol 36 No 8, pp 1398 - 1414 Nguyen, T.T.A., Vu, X.N.H., Tran, T.T & Nguyen, M.H (2006), “The impact of foreign direct investment on the economic growth in Vietnam”, Capital Building Project for Policy Research to Implement Vietnam’s Socio - Economic Development Strategy in the period 2001 - 2010, CIEM and SIDA, http://www.ciem.org.vn/Portals/1/ CIEM/BaoCaoKhoaHoc/FDIgrowth1.pdf, truy cập ngày 20/5/2020 Nguyễn, T.T.V (2017), “Liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam: hình thức liên kết tác động tới doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 99, tr 31 - 42 Stewart, J.C (1976), “Linkages and foreign direct investment”, Regional Studies, Vol 10, pp 245 - 258 Schulenburg (2006), “Promoting business linkages: overview and tool”, Economic Reform and Private Sector Development Section Sector Project “Innovative Tools for Private Sector Development”, Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH Dag-Hammarskjöld-Weg 1-5 65760 Eschborn Thangavelu, S.M (2014), “Globalization and performance of small and large rm: case of Vietnamese rms”, In Hahn, C.H & Narjoko, D (Eds.), Globalization and Performance of Small and Large Firms (Issue May, pp X-1-X-35), ERIA Research Project Report 2013-3 Tổng cục Thống kê (2015), Số liệu Điều tra doanh nghiệp 2014, Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục Thống kê (2016), Số liệu Điều tra doanh nghiệp 2015, Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục Thống kê (2017), Số liệu Điều tra doanh nghiệp 2016, Bộ Kế hoạch Đầu tư Thùy, N (2021), “Việt Nam thị trường đầu tư thứ doanh nghiệp Nhật Bản lựa chọn”, Tài chính, Website Bộ Công Thương, https://congthuong.vn/viet-nam-lathi-truong-dau-tu-thu-2-duoc-doanh-nghiep-nhat-ban-lua-chon-155384.html, truy cập ngày 20/05/2021 UNIDO (2012), “Tìm hiểu tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển cơng nghiệp”, Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011, https://www.unido.org/ sites/default/ les/2013-08/VIIR_2011_VN_ nal_0.pdf, truy cập ngày 20/5/2020 World Bank (2017), Vietnam: enhancing enterprise competitiveness and SME linkages, World Bank 80 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 139 (08/2021) ... nội địa nhóm doanh nghiệp FDI Nhật Bản nhóm doanh nghiệp FDI khác Việt Nam Nhóm Mức độ liên kết ngược DN FDI Nhật Bản DN FDI khác Khơng có liên kết ngược nước 23,15% 19,64% Liên kết ngược nước Liên. .. kết mạnh, (4) Nếu doanh nghiệp hoàn toàn mua đầu vào nước có liên kết hồn toàn Mức độ liên kết ngược doanh nghiệp FDI với nội địa thể Bảng Bảng So sánh tỷ lệ liên kết ngược với doanh nghiệp nội. .. doanh nghiệp nội địa theo tiêu chuẩn toàn cầu Điều khiến cho mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa, đặc biệt liên kết ngược (doanh nghiệp nước cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp FDI) ,