1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾTVỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾVIỆT NAM - NHẬT BẢN

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Hà Nội - 2014 Bản quyền thuộc Dự án Hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP) Cuốn sách thực với hỗ trợ tài Liên minh châu Âu Nội dung sách quan điểm tác giả hồn tồn khơng thể quan điểm thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương LỜI NÓI ĐẦU Thưa Quý độc giả, Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) ký kết vào ngày 25 tháng 12 năm 2008 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2009 Hiệp định VJEPA có nội dung tồn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh, di chuyển thể nhân Phụ lục hợp tác kinh tế Hiệp định này, với thoả thuận kinh tế ký trước hai nước Việt Nam Nhật Bản, tạo nên khung khổ pháp lý toàn diện, ổn định thuận lợi cho hoạt động thương mại đầu tư doanh nghiệp hai nước Với mong muốn đưa nội dung Hiệp định đến với công chúng, đặc biệt để cam kết Hiệp định thực trở thành hội cho doanh nghiệp, từ năm 2009, hỗ trợ Dự án Hỗ trợ sách thương mại đa biên giai đoạn III ( EU-Việt Nam MUTRAP III) Bộ Công Thương biên soạn xuất sách “Những điều doanh nghiệp cần biết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản” nhằm giới thiệu tới bạn đọc, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam quy định, cam kết Hiệp định VJEPA Sau năm triển khai, việc thực thi Hiệp định VJEPA phát huy tiềm năng, lợi hai nước Việt Nam Nhật Bản, nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư hai bên, phù hợp với xu hội nhập kinh tế khu vực giới Việc thực thi Hiệp định VJEPA góp phần quan trọng tăng cường hiểu biết, mối quan hệ gắn bó giao lưu giới doanh nghiệp nhân dân hai nước, phù hợp với mục tiêu xây dựng “Quan hệ đối tác chiến lược hồ bình thịnh vượng khu vực Đơng Á” mà Lãnh đạo hai nước trí xây dựng từ năm 2006 Nhằm tiếp tục gợi mở định hướng quan trọng để doanh nghiệp khai thác tốt ưu đãi Hiệp định VJEPA, xác lập vị kinh doanh tốt môi trường mới, đặc biệt bối cảnh Việt Nam có nhiều FTA với đối tác quan trọng thời gian tới, Bộ Công Thương định cập nhật tái sách với thông tin kết thực thi Hiệp định quan hệ hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Nhật Bản Chúng hy vọng sách tài liệu hữu ích doanh nghiệp, nhà đầu tư, quan quản lý, nhà nghiên cứu đông đảo bạn đọc, quan tâm đến nghiệp phát triển kinh tế đất nước mối bang giao hữu nghị hai nước Việt Nam Nhật Bản Để lần tái sau hồn thiện hơn, Bộ Cơng Thương tác giả sách mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình Q độc giả Nhân dịp này, Bộ Công Thương xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu chuyên gia đàm phán, pháp lý Bộ, ngành hữu quan q trình biên soạn sách Bộ Cơng Thương đánh giá cao đóng góp Dự án Hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (EU- MUTRAP) việc hỗ trợ kinh phí cập nhật, tái phát hành sách Xin trân trọng cảm ơn Quý độc giả Vũ Huy Hoàng Bộ trưởng Bộ Công Thương MỤC LỤC 09 GIỚI THIỆU CHUNG 09 1.1 Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam-Nhật Bản 1.2 Tình hình hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Nhật Bản 1.3 Cấu trúc Hiệp định VJEPA văn kiện liên quan 1.4 Tính pháp lý hiệu lực Hiệp định VJEPA 1.5 Kỹ thuật đọc hiểu cam kết thuế quan 1.5.1 Phân loại hàng hóa biểu thuế xuất nhập 1.5.2 Biểu lộ trình cam kết giảm thuế Nhật Bản 1.5.3 Biểu lộ trình cam kết giảm thuế Việt Nam 1.6 Kỹ thuật đọc hiểu cam kết thương mại dịch vụ 1.6.1 Phân loại ngành phân ngành dịch vụ 1.6.2 Các phương thức cung cấp dịch vụ (hình thức thương mại dịch vụ 1.6.3 Một số nguyên tắc cam kết dịch vụ 1.6.4 Cấu trúc cam kết dịch vụ 1.6.5 Thể mức độ cam kết biểu 1.7 Mối liên hệ với hiệp định, khuôn khổ khác Việt Nam Nhật Bản 09 11 12 13 13 13 15 19 19 19 20 21 22 23 27 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA NHẬT BẢN 27 2.1 Hệ thống thuế quan Nhật Bản 2.3 Hệ thống biện pháp phi thuế Nhật Bản 2.3.1 Hạn ngạch thuế quan (TRQ) 2.3.2 Hạn ngạch 2.3.3 Giấy phép nhập 2.3.4 Biện pháp cấm nhập 28 28 30 30 31 31 2.4 Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm 33 TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN, THỦY SẢN NHẬT BẢN 33 3.1 Cam kết chung mở cửa thị trường nơng sản, thủy sản 3.2 Nhóm nơng sản xuất Việt Nam có nhiều lợi ích 3.3 Các mặt hàng nơng sản có thuế suất nhập 0% Hiệp định có hiệu lực 3.4 Các mặt hàng nơng sản có tiềm xuất cao có lộ trình xóa bỏ thuế nhập 3-5 năm 3.5 Các mặt hàng nơng sản có tiềm xuất cao lộ trình xóa bỏ thuế nhập sau đến 10 năm 3.6 Các mặt hàng nông sản nhiều tiềm có lộ trình giảm thuế 15 năm 3.7 Các dịng thuế nơng sản có lộ trình giảm thuế phần 3.8 Hạn ngạch thuế quan với mật ong 3.9 Xuất gạo sang Nhật Bản 3.10 Cam kết thủy sản 3.11 Các mặt hàng thủy sản có mức thuế đạt 0% Hiệp định có hiệu lực 3.12 Nhóm mặt hàng thuỷ sản có lộ trình xóa bỏ thuế nhập năm 3.13 Nhóm mặt hàng thuỷ sản có lộ trình xóa bỏ thuế nhập từ đến 10 năm 3.14 Quản lý hạn ngạch nhập mặt hàng thủy sản 34 35 37 39 41 43 44 45 45 46 48 49 50 53 TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP 52 55 55 55 55 4.1 Mức độ cam kết thuế quan lĩnh vực công nghiệp 4.2 Mở cửa thị trường dệt may mặc 4.3 Mở cửa thị trường mặt hàng da giày dép 4.4 Các mặt hàng không thuộc diện cắt giảm thuế 4.5 Các mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) 57 LỘ TRÌNH CAM KẾT GIẢM THUẾ CỦA VIỆT NAM 57 5.1 Biểu cam kết giảm thuế Việt Nam 5.2 Những lợi ích chủ yếu nhờ cam kết giảm thuế Việt Nam 58 61 61 61 62 63 63 64 64 65 65 66 69 8.3 Cam kết di chuyển thể nhân cung cấp dịch vụ 8.4 Cam kết Nhật Bản tiếp nhận lao động Việt Nam 71 ĐẦU TƯ 73 10 HỢP TÁC KINH TẾ 73 74 10.1 Mục tiêu chung 10.2 Các dự án hợp tác cụ thể khuôn khổ Hiệp định 76 11 VẤN ĐỀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI HIỆP ĐỊNH 76 76 11.1 Cơ cấu tổ chức 11.2 Vấn đề giải tranh chấp phát sinh 11.3 Quy định ngoại lệ, miễn trừ Hiệp định 11.4 Phối hợp doanh nghiệp quan quản lý chức QUY TẮC XUẤT XỨ 6.1 Các quy định quy tắc xuất xứ 6.2 Các yêu cầu khác 6.3 Giấy chứng nhận xuất xứ 77 CÁC QUY TẮC TRONG THƯƠNG MẠI 7.1 Biện pháp phòng vệ thương mại 7.2 Thủ tục hải quan 7.3 Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch 7.4 Hàng rào kỹ thuật thương mại 7.5 Quyền sở hữu trí tuệ 7.6 Bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh 79 12 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH VJEPA ĐẾN THƯƠNG MẠI 79 12.1 Thương mại hai chiều Việt Nam Nhật Bản 12.2 Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 67 TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 67 8.1 Cam kết Việt Nam thương mại dịch vụ 8.2 Cam kết Nhật Bản thương mại dịch vụ 68 68 77 83 89 PHỤ LỤC THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ THEO HIỆP ĐỊNH VJEPA 91 PHỤ LỤC MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG GẶP 95 PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU TT Từ / Cụm từ Viết tắt Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản AJCEP Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN Hiệp định Tự hóa, Khuyến khích Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Nhật Bản BIT Bảng phân loại sản phẩm trung tâm CPC Quy tắc chuyển đổi nhóm CTH Đầu tư trực tiếp nước FDI Hiệp định thương mại tự FTA Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATS Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 10 Tổng thu nhập quốc nội GDP 11 Cơ chế ưu đãi thuế quan phổ cập chung GSP 12 Biểu mô tả phân loại hàng hóa hài hịa HS 13 Sở hữu trí tuệ IP 14 Hạn ngạch nhập IQ 15 Bộ Nông nghiệp, Ngư nghiệp Thủy sản Nhật Bản MAFF 16 Bộ Kinh tế, Công nghiệp Thương mại Nhật Bản METI 17 Đối xử tối huệ quốc MFN 18 Đối xử quốc gia 19 Hỗ trợ phát triển thức ODA 20 Tiêu chí xác định xuất xứ mặt hàng cụ thể PSR 21 Quy tắc xuất xứ ROO 22 Vệ sinh kiểm dịch SPS 23 Hàng rào kỹ thuật thương mại TBT 24 Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới thương mại 25 Hạn ngạch thuế quan 26 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản VJEPA 27 Tổ chức Hải quan giới WCO 28 Tổ chức Thương mại giới WTO | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | VJEPA NT TRIPS TRQ | GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN VIỆT NAM - NHẬT BẢN N ăm hữu nghị Việt-Nhật 2013 kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản vừa khép lại Trong 40 năm qua, đặc biệt sau hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược năm 2009, quan hệ Việt-Nhật phát triển mạnh mẽ thực chất nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, du lịch, lao động, giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ, giao lưu nhân dân… Đến nay, Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam, nước cung cấp ODA lớn nhất, nhà đầu tư nước số đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Nhật Bản trở thành đối tác kinh tế, thương mại đầu tư hàng đầu Việt Nam đặc biệt từ nước ta bước vào giai đoạn Đổi Tháng 12 năm 2003, hai nước trí xác lập mối quan hệ song phương theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài” Tháng 10 năm 2006, nhân chuyến thăm thức Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hai nước Tuyên bố chung Việt NamNhật Bản khẳng định mục tiêu xây dựng “quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh Châu Á” Với mục tiêu đó, hai Thủ tướng trí khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) Sau gần hai năm đàm phán, ngày 25 tháng 12 năm 2008, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hồng Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Na-ka-sơ-nê thay mặt Chính phủ hai nước ký kết Hiệp định VJEPA văn kiện liên quan 1.2 TÌNH HÌNH HỢP TÁC KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-NHẬT BẢN Nhật Bản có kinh tế phát triển, kinh tế lớn giới sau Hoa Kỳ, với suất kỹ thuật tiên tiến Thị trường Nhật Bản bao gồm 127 triệu người tiêu dùng tổng thu nhập quốc nội (GDP) đạt 6.000 tỷ USD Tiềm lực kinh tế Nhật Bản ảnh hưởng không nhỏ tới đồ địa kinh tế trị khu vực Nhật Bản có lợi cơng nghệ, vốn kỹ quản lý, yếu tố cần cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tăng trưởng kinh tế nước phát triển Việt Nam Nhờ mơi trường kinh tế, trị ổn định, nguồn nhân lực dồi dào, gần gũi địa lý văn hóa, Việt Nam ln VJEPA | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | Đối với thiết bị máy móc (HS 84), Việt Nam nhập nhiều nhóm máy thiết bị sử dụng chủ yếu sử dụng để sản xuất khối bán dẫn bán dẫn mỏng, linh kiện bán dẫn, mạch điện tử tích hợp hình phẳng; máy thiết bị phận linh kiện (8486), máy in máy phụ trợ dùng cho máy in (8443), máy ủi, máy xúc (8429) Thiết bị điện, điện tử nhập từ Nhật (HS 85) vào Việt Nam bao gồm sản phẩm có giá trị thương mại cao thuộc nhóm gồm có mạch điện tử tích hợp (8542), điốt, transitor thiết bị bán dẫn tương tư (8541), máy quay phim, thiết bị truyền tải dùng cho radio-điện thoại (8525) loại thiết bị dùng cho cầu chì (8536) Sắt thép nhập từ Nhật (HS 72) chủ yếu loại sản phẩm sắt thép cán phẳng, có hợp kim khơng có hợp kim (7208, 7225, 7210) Việt Nam nhập loại phế liệu, mảnh vụn sắt; thỏi đúc phế liệu nấu lại từ sắt thép (7204) Về sản phẩm nhựa (HS 39), Việt Nam chủ yếu nhập loại nhựa nguyên vật liệu thô để chế biến lại nước Đối với nhóm hàng dụng cụ, thiết bị máy quang học phận (HS 90), Việt Nam nhập chủ yếu thiết bị tinh thể lỏng thiết bị laser (9013), sợi quang, cáp quang thiết bị phân cực (9001), dụng cụ thiết bị điều chỉnh tự động (9032), máy đo lường hay máy kiểm tra (9031) v.v 12.2 CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng sản phẩm chưng cất (HS27) Trong giai đoạn 2009-2013, xuất nhóm hàng nhiên liệu khoáng, dầu khoáng sản phẩm chưng cất suy giảm năm 2010 tăng vọt năm 2011, đặc biệt 2012 ổn định mức cao năm 2013 Nhật Bản cần nhập nhiều nhiên liệu hóa thạch thay lượng hạt nhân cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt nước sau trận động đất lịch sử Các sản phẩm chủ yếu nhóm dầu thơ (2709), than đá, than bánh, than bàng nhiên liệu tương tự sản xuất từ than đá (2701), than cốc than nửa cốc, than non, than bùn loại tương tự (2704), xăng dầu dầu thô (2710) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng nhập Nhật Bản từ giới 152.488 199.138 274.651 302.406 281.585 Tổng nhập từ Việt Nam 803 511 2,080 3,977 2,365 0,53% 0,26% 0,76% 1,32% 0,84% Tỷ lệ % so với tổng nhập Nhật Bản Nguồn: Comtrade Đơn vị tính: triệu USD VJEPA | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | 83 Thiết bị điện-điện tử (HS 85) Xuất mặt hàng Việt Nam sang Nhật Bản theo mức độ tăng trưởng thị trường Nhật Bản Đứng đầu thị trường Trung Quốc chiếm thị phần gần 50%, theo sau Đài Loan, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Ma-lay-xia, Thái Lan, Phi-lip-pin, Việt Nam Trong giai đoạn 2012-2013, thị trường Nhật Bản có dấu hiệu chững lại thị phần xuất Việt Nam ổn định quanh mức 2,33% Trong nhóm này, chiếm tỉ lệ cao giá trị xuất có sản phẩm dây cáp cách điện (8544), phụ kiện cho điện thoại bao gồm đường dây điện thoại (8517), thiết bị điện tử dùng cho loại cầu chì khơng vượt q 1000 volt (8536), mạch in (8534), động điện máy phát điện (trừ tổ máy phát điện) (8501), thiết bị điện tử ứng dụng cho loại cầu chì khơng vượt q 1000 volt (8536), mạch tích hợp điện tử vi mạch (8542), đánh lửa điện/thiết bị khởi động (bugi/ động khởi động), thiết bị điện gia dụng (8509) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng nhập Nhật Bản từ giới 64.897 86.420 92.475 96.842 96.790 Tổng nhập từ Việt Nam 1,580 1,836 1,802 2,252 2,258 Tỷ lệ % so với tổng nhập Nhật Bản 2,43% 2,12% 1,95% 2,33% 2,33% Nguồn: Comtrade Đơn vị tính: triệu USD Quần áo hàng may mặc, phụ trợ - Khơng dệt kim móc (HS 62) Xuất quần áo hàng may mặc - không dệt kim móc Việt Nam thị trường Nhật Bản đạt mức tăng trưởng bình quân từ năm 2009 - 2013 20%, đặc biệt nhảy vọt năm 2011 (tăng 50%), ổn định dần năm 2012 2013 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng nhập Nhật Bản từ giới 12.095 12.624 15.887 16.404 16.099 Tổng nhập từ Việt Nam 683 744 1,138 1,318 1,351 5,65% 5,89% 7,16% 8,03% 8,39% Tỷ lệ % so với tổng nhập Nhật Bản Nguồn: Comtrade Đơn vị tính: triệu USD 84 | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | VJEPA Năm 2013, Việt Nam tiếp tục nhà xuất xếp thứ thị trường Nhật Bản mặt hàng này, chiếm gần 8,4% tổng thị phần nhập Nhật Bản Trung Quốc chiếm 77,3% thị phần thị trường Nhật Bản, theo sau Việt Nam, Ý, My-an-ma, Ấn Độ, In-đô-nê-xia Bangladesh Các mặt hàng chủ yếu nhóm gồm có: quần áo nam veston, quần dài, áo khoác quần short v.v (6203), quần áo thể thao, quần áo trượt tuyết đồ bơi, quần áo khác (6211), quần áo dành cho nữ gồm quần áo veston, áo khoác, váy dài, váy ngắn shorts v.v (6204), áo sơ mi nam (6205), áo chồng khơng tay nam loại khác nhóm 6203 (6201), áo khốc khơng tay nữ loại khác nhóm 6204 (6202), khăn choàng khăn quàng cổ (6214) tăng 145%, áo choàng áo sơ mi nữ (6206) tăng 27%, áo khốc khơng tay nữ loại khác nhóm 6204 (6202) - Dệt kim móc (HS 61) Tăng trưởng xuất mặt hàng Việt Nam hàng năm từ năm 2009 - 2013 đạt cao với xấp xỉ 33%, chiếm 6,34% tổng thị phần nhập Nhật Trung Quốc nhà xuất hàng đầu mặt hàng HS 61 đến thị trường Nhật Bản chiếm 80%, theo sau Việt Nam, Thái Lan, Ý, In-đô-nê-xia, Hàn Quốc Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng nhập Nhật Bản từ giới 11.974 12.644 15.223 15.633 15.683 Tổng nhập từ Việt Nam 324 419 632 771 994 2,71% 3,31% 4,15% 4,93% 6,34% Tỷ lệ % so với tổng nhập Nhật Bản Nguồn: Comtrade Đơn vị tính: triệu USD Các mặt hàng chủ yếu nhóm gồm có áo phơng, áo may loại áo lót khác, dệt kim móc (6109), áo bó, áo chui đầu, áo cài khuya, gilê và mặt hàng tương tự, dệt kim móc (6110), áo sơ mi nam giới trẻ em trai, dệt kim móc (6105), Quần lót, quần sịp, áo ngủ, pyjama, áo chồng tắm, áo khốc ngồi mặc nhà loại tương tự, dùng cho nam giới trẻ em trai, dệt kim móc (6107) com-lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, áo váy dài, váy, chân váy, quần dài, quần yếm có dây đeo, quần ống chẽn quần soóc (trừ quần áo bơi), dùng cho phụ nữ trẻ em gái, dệt kim móc (6104) VJEPA | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | 85 Thủy hải sản (HS 03) Xuất sang thị trường Nhật Bản mặt hàng giai đoạn 2009 - 2013 tương đối ổn định thị phần giá trị tuyệt đối Năm 2013, xuất mặt hàng mã HS03 Việt Nam đứng nhóm 10 nước xuất lớn vào thị trường Nhật Bản Đứng đầu Chilê, theo sau Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Na Uy, Thái Lan, Hàn Quốc, In-đô-nê-xia, Đài Loan Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng nhập Nhật Bản từ giới 10.524 11.660 13.559 13.940 11.782 Tổng nhập từ Việt Nam 508 580 595 627 600 4,83% 4,97% 4,39% 4,50% 5,09% Tỷ lệ % so với tổng nhập Nhật Bản Nguồn: Comtrade Đơn vị tính: triệu USD Trong nhóm có số sản phẩm đạt giá trị cao xuất giáp xác (cua tôm ghẹ 0306), thân mềm nghêu hàu (0307), phi lê cá loại thịt cá khác (0304), cá tươi ướp lạnh trừ phi-lê cá loại thịt cá khác (0302), cá sống (0301) Gỗ mặt hàng gỗ, than từ gỗ (HS 44) Trong giai đoạn 2009 - 2013, mức tăng trưởng bình quân hàng năm Việt Nam mặt hàng HS 44 thị trường Nhật Bản đạt 30% Năm 2013, Việt Nam tiến sát đến nhóm 10 nhà xuất hàng đầu thị trường Nhật Bản, chiếm 4,15% thị trường Đứng đầu thị trường Trung Quốc, Ma-lay-xia, Ca-na-đa, In-đô-nê-xia, Hoa Kỳ, v.v Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng nhập Nhật Bản từ giới 8.702 10.462 12.554 11.951 12.467 Tổng nhập từ Việt Nam 187 233 378 392 517 2,15% 2,23% 3,01% 3,28% 4,15% Tỷ lệ % so với tổng nhập Nhật Bản Nguồn: Comtrade Đơn vị tính: triệu USD 86 | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | VJEPA Trong nhóm này, mặt hàng có giá trị cao gỗ nhiên liệu, dạng khúc, nhỏ, cành, bó dạng tương tự; vỏ bào, dăm gỗ (4401), sản phẩm gỗ khác (4421), gỗ dán, gỗ ván gỗ ép (4412), gỗ (kể gỗ ván viền dải gỗ trang trí để làm sàn, chưa lắp ghép) tạo dáng liên tục (làm mộng, soi rãnh, bào rãnh, vát cạnh, ghép chữ V, tạo gân, gờ dạng chuỗi hạt, tạo khn hình, tiện trịn gia cơng tương tự) dọc theo cạnh, đầu bề mặt (4409), đồ ăn đồ làm bếp gỗ (4419), gỗ cưa xẻ theo chiều dọc, lạng bóc (4407), gỗ khảm dát; tráp loại hộp đựng đồ trang sức đựng dao kéo, sản phẩm tương tự, gỗ; tượng nhỏ đồ trang trí, gỗ; loại đồ dùng gỗ không thuộc Chương 94 (4420) Mặt hàng gỗ dán, gỗ ván gỗ ép (4412) có xu hướng ngày ưa chuộng thị trường Nhật Bản Các mặt hàng có tốc độ tăng trưởng tốt khung ảnh, khung tranh, khung gương gỗ (4414) với 43%, sợi gỗ, bột gỗ (4405) với 46%, gỗ đai thùng; cọc chẻ; sào, cột cọc gỗ, vót nhọn, khơng xẻ dọc (4404) Giày, dép, ghệt, sản phẩm tương tự, phận sản phẩm (HS 64) Xuất Việt Nam sang Nhật Bản mặt hàng từ năm 2009 - 2013 có mức tăng trưởng bình qn hàng năm 25% Năm 2013, Việt Nam nhà xuất đứng thứ mặt hàng HS 64 sang Nhật Bản, chiếm 8,1% thị phần nhập sản phẩm HS 64 Trung Quốc nhà xuất hàng đầu vào thị trường (chiếm 65%), Việt Nam, Ý, In-đô-nê-xia, Cam-pu-chia, My-an-ma, Bangladesh Hoa Kỳ Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng nhập Nhật Bản từ giới 4.387 4.787 5.426 5.904 5.937 Tổng nhập từ Việt Nam 198 250 340 452 481 4,51% 5,22% 6,27% 7,66% 8,10% Tỷ lệ % so với tổng nhập Nhật Bản Nguồn: Comtrade Đơn vị tính: triệu USD Trong nhóm này, bật giá trị có mặt hàng giày, dép có đế ngồi mũ giày cao su plastic (6402) giày, mũ giày da (6403) Các sản phẩm giày dép khơng thấm nước, có đế ngồi mũ cao su plastic (6401), giày, dép khác (6405) với 55% đạt mức tăng trưởng nhanh Tóm lại, giai đoạn 2009-2013, tăng trưởng xuất ấn tượng Việt Nam sang Nhật Bản (hơn gấp đơi) có phần đóng góp Hiệp định FTA Việt Nam với Nhật Bản, có Hiệp định VJEPA, song khiêm tốn VJEPA | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | 87 Tăng trưởng mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam vào thị trường Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào dung lượng nhu cầu thị trường Nhật Bản(35), nhóm nhiên liệu, dầu thơ, thiết bị điện, điện tử, thủy hải sản, v.v Tuy nhiên, số nhóm mặt hàng dệt may, giày dép, gỗ mặt hàng gỗ, xuất Việt Nam có tăng trưởng nhanh, thể lợi Việt Nam lĩnh vực thâm dụng lao động Đồng thời, mức độ vận dụng cao nhiều lần Hiệp định AJCEP so với Hiệp định VJEPA cho thấy gắn kết chặt chẽ sản xuất phục vụ xuất Việt Nam với đầu vào từ nước khu vực Phạm vi tài liệu chưa đề cập tới tác động gia tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam 35 88 | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | VJEPA PHỤ LỤC THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ THEO HIỆP ĐỊNH VJEPA Hướng dẫn theo bước đưa để nhà xuất khẩu, nhập xác định liệu hàng hóa họ có hưởng lợi ích theo Hiệp định VJEPA hay khơng Có 04 bước chính: Bước Xác định mã HS hàng hóa Bước Kiểm tra thuế nhập hàng hóa theo mã HS xác định Bước Xác định quy tắc xuất xứ hàng hóa Bước Xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Bước Xác định mã HS hàng hóa Mã số HS hàng hóa định quy tắc xuất xứ (ROO) áp dụng cho hàng hóa ưu đãi thuế quan áp dụng hàng hóa Do đó, việc xác định mã HS hàng hóa quan trọng Các doanh nghiệp Việt Nam tra cứu mã HS hàng hóa từ Biểu cam kết thuế quan, doanh nghiệp hỏi Bộ Tài việc hàng hóa có mã HS xuất sang Nhật Bản Tuy nhiên, định cuối mã số HS hàng hóa quan hải quan Nhật Bản định Nếu doanh nghiệp Việt Nam muốn nhập hàng hóa từ Nhật Bản, doanh nghiệp tham vấn với Bộ Tài (Tổng cục Hải quan) mã số HS hàng hóa quy tắc xuất xứ áp dụng cho hàng hóa Bước 2: Kiểm tra thuế nhập hàng hóa theo mã HS xác định Cần ghi nhớ, ưu đãi thuế quan áp dụng hàng hóa “có xuất xứ” (xem thêm Bước 3) Các doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Nhật Bản cần kiểm tra thuế suất nhập áp dụng Nhật Bản địa chỉ: http://www.customs.go.jp/english/tariff/2014_4/index.htm Các doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng hóa từ Nhật Bản cần kiểm tra thuế suất nhập áp dụng Việt Nam tại: http://www.customs.gov.vn/SitePages/Tariff.aspx VJEPA | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | 89 Bước 3: Xác định quy tắc xuất xứ hàng hóa Hàng hóa phải coi “có xuất xứ” hưởng ưu đãi thuế quan theo VJEPA Bất kỳ hàng hóa nhập vào Việt Nam Nhật Bản mà không đáp ứng quy tắc xuất xứ (ROO) quy định Chương Phụ lục phải chịu thuế suất MFN thông thường không hưởng mức thuế ưu đãi Hiệp định VJEPA Bước 4: Nhà xuất xin Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hàng hóa từ Việt Nam xuất sang Nhật Bản muốn hưởng ưu đãi thuế quy định Hiệp định VJEPA phải có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Phụ lục Hiệp định đặt yêu cầu tối thiểu thông tin mà nhà xuất phải đáp ứng để xin Giấy chứng nhận xuất xứ Nhà xuất nhà sản xuất phải xin giấy chứng nhận xuất xứ từ “Cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ” Việt Nam Nếu hàng hóa đáp ứng yêu cầu xuất xứ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho nhà xuất nhà sản xuất Giấy chứng nhận xuất xứ chứng để hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan Tuy nhiên, quan Hải quan quyền yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thêm thông tin cần thiết để chứng minh hàng hóa tuân thủ quy tắc xuất xứ 90 | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | VJEPA PHỤ LỤC MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Hỏi: Các văn pháp lý (biểu thuế nhập Việt Nam, hướng dẫn quy tắc xuất xứ) thực Hiệp định VJEPA tìm đâu? Trả lời: Hai văn pháp lý Thơng tư số 21/2012/TT-BTC(36) ngày 15 tháng 02 năm 2012 Bộ Tài ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn 2012-2015 Thông tư số 10/2009/TT-BCT(37) ngày 18 tháng năm 2009 Bộ Công Thương việc thực quy tắc xuất xứ Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản Hỏi: Xin cho biết thuế nhập mặt hàng mà tiêu chí khác nhau, Ví dụ: “WO” “CTC” nhà nhập hưởng thuế có khác khơng? (Ví dụ: có loại chả giị tơm đơng lạnh mã HS, loại áp “WO” cịn loại áp “CTC” có sử dụng ngun liệu nhập, thuế nhập có khác khơng? Trả lời: Thuế suất thuế nhập theo VJEPA mặt hàng khơng phụ thuộc vào tiêu chí xuất xứ Do vậy, thuế suất thuế nhập trường hợp nêu mặt hàng giống nhau, cho dù tiêu chí xuất xứ có khác Hỏi: Làm đăng ký tham gia ECOSYS để cấp C/O nhanh chóng? Chúng tơi thời gian cấp C/O Trả lời: Để tham gia ECOSYS, xin liên hệ Cục Thương mại điện tử công nghệ thông tin, Bộ Công Thương Xin tra cứu trang web: http://www.ecosys.gov.vn để biết thêm chi tiết Thời gian cấp C/O thường hồn tất ngày Cơng ty chuyên may gia công sản phẩm áo kimono Nhật, nguyên liệu nhập từ Nhật vải 100% silk, khổ 38m, cắt sẵn thành (công đoạn gồm: cắt chi tiết nhỏ, may, đóng gói); Vật tư bao ni lơng, giấy lót mua Việt Nam; Vải lót 0,2m/áo 100% cotton mua Công ty dệt Việt Thắng Vậy: Sản phẩm áo kimono xuất sang Nhật có cấp giấy Chứng nhận xuất xứ không? Mẫu AJ hay VJ? Theo tiêu chí nào? Quy tắc xuất xứ nào? Trả lời: Đối với sản phẩm này, anh/chị xin cấp C/O Mẫu AJ VJ (mức thuế nhập vào Nhật có C/O Mẫu AJ VJ trường 36 37 http://www.customs.gov.vn/Lists/VanBanPhapLuat/ViewDetails.aspx?ID=6360 http://www.ecosys.gov.vn/Homepage/DocumentView.aspx VJEPA | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | 91 hợp 0%) Việc cấp C/O theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT(38) ngày 18 tháng năm 2009 Bộ Công Thương việc thực quy tắc xuất xứ Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản Cần tra cụ thể mã HS sản phẩm xuất để biết chi tiết cách ghi C/O Doanh nghiệp sản xuất, xuất thị trường Nhật với mặt hàng thịt cá ngừ (skipjack, yellowfin) hấp chín, làm da xương, đóng gói chân khơng, cấp đơng Vậy: xin cho biết mặt hàng có hưởng ưu đãi thuế nhập vào thị trường Nhật không? Nếu có lộ trình sao? Chúng tơi phải cạnh tranh với Thái Lan có lợi thuế nhập với lộ trình đến năm 2012 0% Trả lời: Ta cần biết cụ thể mã HS số sản phẩm tra cứu thuế suất thuế nhập VJEPA mặt hàng vào Nhật Bản quy định thuế suất mặt hàng khác nhiều Sau xác định mã số HS sản phẩm, anh/chị xem biểu thuế Nhật Bản tại: http://www.customs.go.jp/english/tariff/2014_4/index.htm để tham khảo thuế áp dụng Để xác định lộ trình, anh/chị cần vào cam kết gốc có tại: http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/vietnam/epa0812/index.html Nếu doanh nghiệp không đủ chứng từ để chứng minh xuất xứ hàng hóa Vậy tơi xin C/O mẫu A khơng? Vì Phịng Thương mại nói muốn hưởng thuế suất ưu đãi mặt hàng xuất Nhật xin C/O mẫu AJ, cịn khơng xin C/O mẫu B khơng có ưu đãi cả? Trả lời: Doanh nghiệp cần tư vấn chứng từ để cấp mẫu giấy trao đổi cụ thể để hướng dẫn thêm Đối với mặt hàng quần áo, giày dép, túi xách, Công ty chúng tơi có HA mua hàng, ví dụ vải, thêu, đế giày…của cửa hàng nhỏ kinh doanh mua bán Việt Nam Tơi xin C/O mẫu VJ khơng? Trả lời: Có thể xin C/O mẫu VJ AJ đáp ứng tiêu chí xuất xứ Đề nghị anh nêu rõ mã HS tra cứu Thông tư số 10/2009/TT-BCT(39) ngày 18 tháng năm 2009 Bộ Công Thương việc thực quy tắc xuất xứ Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản Quyết định số 44/2008/QĐ-BCT ngày tháng 12 năm 2008 Bộ Công Thương ban hành quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu hàng hóa AJ để hưởng ưu đãi theo Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản(40) 38 39 40 92 http://www.customs.gov.vn/Lists/VanBanPhapLuat/ViewDetails.aspx?ID=5475 http://www.ecosys.gov.vn/Homepage/DocumentView.aspx http://www.customs.gov.vn/Lists/VanBanPhapLuat/ViewDetails.aspx?ID=5257 | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | VJEPA Chúng nhập nguyên liệu sắt thép từ Nhật, sản xuất sản phẩm Việt Nam, sau xuất sản phẩm tole mạ màu, tole mạ nhôm sang Nhật Vậy khách hàng Nhật hưởng thuế nhập bao nhiêu? Trả lời: Xin tra biểu thuế Nhật Bản tại: http://www.customs.go.jp/english/tariff/2014_4/index.htm Nguyên nhân khiến Nhật chọn Việt Nam đối tác toàn diện khối ASEAN nói riêng Châu Á Thái Bình Dương nói chung? Trả lời: Việt Nam khơng phải đối tác toàn diện Nhật Bản khu vực ASEAN mà 10 nước ASEAN đối tác Nhật Bản Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) 10 Gạo xuất sang Nhật có biến đổi gen hay khơng (GMO)? Ở Việt Nam có loại gạo khơng có GMO khơng? Tìm mua loại gạo đâu? Muốn kiểm tra gạo có GMO hay khơng ngồi TT3, cịn có nơi khác không? Loại GMO chấp nhận Nhật Bản? Trả lời: Đề nghị liên hệ Văn phịng SPS Việt Nam Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn để biết chi tiết 11 Chứng nhận “Declaration of Processing” có cần thiết hồ sơ xin cấp C/O mẫu VJ khơng? Nếu khơng sử dụng trường hợp nào? Trả lời: Cần thiết anh áp dụng quy định cộng gộp quy định sản phẩm sản xuất toàn từ nguyên liệu Việt Nam Nhật Bản 12 Cơng ty chúng tơi có mặt hàng sử dụng 95% nguyên phụ nhập từ Nhật có 5% nguyên phụ liệu nhập từ Trung Quốc Vậy mặt hàng có xin C/O mẫu VJ khơng? Theo quy cách nào? Trả lời: Cần nêu rõ mã HS để trả lời cụ thể theo Thông tư số 10/2009/ TT-BCT(41) ngày 18 tháng năm 2009 Bộ Công Thương việc thực quy tắc xuất xứ Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản 13 Làm đăng ký tham gia eCosys để cấp C/O nhanh chóng? Chúng tơi thời gian cấp C/O Trả lời: Để tham gia eCosys, anh liên hệ Cục Thương mại điện tử công nghệ thông tin, Bộ Công Thương Anh tra cứu trang web: http://www.ecosys.gov.vn để biết thêm chi tiết Thời gian cấp C/O thường nhanh, thực tế ngày 41 hhttp://www.ecosys.gov.vn/Homepage/DocumentView.aspx VJEPA | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | 93 14 Trường hợp công ty mua nguyên phụ liệu nước (cùng mã HS) sở sản xuất nhỏ, nguồn nguyên vật liệu đầu vào không rõ ràng nên không cung cấp xác nhận sản xuất Việt Nam (bảng kê nguyên phụ liệu), họ cung cấp hóa đơn đỏ Vậy trường hợp cơng ty có xin C/O mẫu AJ hay VJ? Trả lời: Trường hợp có hóa đơn đỏ này, anh xin C/O mẫu AJ VJ ngun liệu sản phẩm q trình gia cơng Việt Nam Trường hợp ngun liệu khơng gia công Việt Nam mà lại nhập từ nước ngồi khối AJCEP khơng áp dụng cộng gộp 15 Chúng nhập máy tính điện tử CASIO đồng hồ điện tử CASIO (Nhật) mặt hàng sản xuất từ Trung Quốc có hưởng thuế nhập ưu đãi theo hiệp định VJEPA khơng? Trả lời: Khơng hàng hóa khơng đủ tiêu chuẩn xuất xứ từ Việt Nam hay Nhật Bản 16 Các loại nguyên liệu DO, PE, EVOH, PVDC, nhập loại hạt nhựa từ Nhật vào Việt Nam, gia công Việt Nam, bán lại cho Nhật Bản nước châu Á, mức thuế nào? Trả lời: Đa phần sản phẩm nhựa Nhật Bản có thuế suất thuế nhập VJEPA 0%, trừ số sản phẩm có thuế suất khác 0% Muốn biết chi tiết, anh/chị cần cung cấp cụ thể mã HS sản phẩm xuất 94 | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | VJEPA PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ STT Bộ, ngành Đơn vị Bộ Công Thương 54 Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 2220.5425 Fax: (84-4) 2220.2525 Vụ Thị trường châu Á-Thái Bình Dương Vụ Chính sách thương mại đa biên Cục Xuất nhập Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Ngoại giao Tôn Thất Đàm, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3799.2000 Fax: (84-4) 3799.2682 Vụ Hợp tác kinh tế đa phương Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế Bộ Tài 28 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 2220.2828 Fax: (84-4) 2220.8091 Vụ Hợp tác quốc tế Tổng cục Hải quan Bộ Kế hoạch Đầu tư 6B Hoàng Diệu, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 38433360; 08044094; 08043485 Fax: (84-4) 08048473 Vụ Pháp chế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Số 2, Ngọc Hà, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 7341635 Fax: (84-4) 8235618 Vụ Hợp tác quốc tế Văn phòng SPS Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 12 Ngô Quyền, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 38248913 Fax: (84-4) 3824.1005 Vụ Hợp tác quốc tế Cục Quản lý lao động nước Vụ Kỹ nghề (Tổng cục dạy nghề) Bộ Khoa học Công nghệ 113 Trần Duy Hưng, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3556.0696 Fax: (84-4) 3943.9733 Tổng cục Đo lường chất lượng Cục Sở hữu trí tuệ Văn phịng TBT Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 51-53 Ngơ Quyền, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3943.8231 Fax: (84-4) 3943.9009 Cục Bản quyền tác giả Vụ Kế hoạch-Tài Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Du lịch Bộ Thông tin Truyền thông 18 Nguyễn Du, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3943.5602 Fax: (84-4) 3826.3477 Vụ Hợp tác quốc tế 10 Bộ Giáo dục Đào tạo Số 49 Đại Cồ Việt-Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3869.2397 Fax: (84-4) 3869.4085 Vụ Hợp tác quốc tế 11 Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Tôn Thất Thuyết, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3795.6868 Fax: (84-4) 3773.2732 Vụ Hợp tác quốc tế 12 Bộ Giao thông vận tải Số 80 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3942.4015 Fax: (84-4) 3942.3291 Vụ Hợp tác quốc tế 13 Bộ Y tế 138A Giảng Võ, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 6273.2273 Fax: (84-4) 3846.4051 Vụ Hợp tác quốc tế Cục Quản lý khám chữa bệnh Trung tâm Hợp tác chuyên gia Nhân lực y tế với nước VJEPA | NHỮNG ĐIỀU DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN | 95 Giấy phép xuất số: 1279 - 2014/CXB/29 - 37/HĐ In xong nộp lưu chiểu Quý II, năm 2014 ... 210610211 Protein cô đặc chất protein làm rắn, ngoại trừ chế phẩm từ protein rau, chế phẩm chứa thành phần sữa tự nhiên dạng khô không 30% trọng lượng, không chứa protein cô đặc với hàm lượng protein... kết Hiệp định VJEPA văn kiện liên quan 1.2 TÌNH HÌNH HỢP TÁC KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-NHẬT BẢN Nhật Bản có kinh tế phát triển, kinh tế lớn giới sau Hoa Kỳ, với suất kỹ thuật tiên tiến Thị... USD Tiềm lực kinh tế Nhật Bản ảnh hưởng khơng nhỏ tới đồ địa kinh tế trị khu vực Nhật Bản có lợi công nghệ, vốn kỹ quản lý, yếu tố cần cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tăng trưởng kinh tế nước

Ngày đăng: 20/10/2021, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w