1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hóa hữu cơ: Chương 6:HYDROCARBON THƠM

58 651 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 458,01 KB

Nội dung

1 Hóa HọcHữuCơ TS Phan Thanh SơnNam Bộ môn Kỹ ThuậtHữuCơ Khoa Kỹ ThuậtHóaHọc Trường ĐạiHọc Bách Khoa TP. HCM Điệnthoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn 2 Chương 6: HYDROCARBON THƠM I. Cấutạocủabenzene • Kékulé đưaracôngthứccấutạocủabenzene năm 1865 • 6C, 6H Æ vòng 6 cạnh có 3 nối đôi nhưng không thể là cyclotriene C C C C C C H H H H H H 3 • Kékulé chứng minh rằng vị trí 3 Liên kết đôi không cố định mà có thể thay đổi • Phản ứng thế 2 lầnBr chỉ cho 1 sảnphẩm + Br 2 Br Br Br Br 4 •Cấutạothựctế: hệ điệntửπphân bố đềucho6C (không phảicủariêng3 cặpC=C) • 6C nằm trong cùng 1 mặtphẳng, ở trạng thái lai hóa sp 2 5 120 o 120 o 120 o 1.09 Å 1.39 Å 121.7 o 116.6 o 1.33 Å 1.08 Å 6 II. Tính thơm • Hydrocarbon thơm (arene) Æ những hợpchất vòng liên hợpcócấutạophẳng, có cấutạo điệntử giống benzene, khó cho phản ứng cộng, dễ cho phản ứng thế Br 2 CCl 4 Br 2 CCl 4 Br H H Br KMnO 4 L H 2 O OH OH H H KMnO 4 L H 2 O 7 • Arene thường là vòng phẳng 5, 6, 7 cạnh, có hệ điệntử π liên hợp, số đtửπtuân theo quy tắcHükel 4n + 2, n = 0,1,2,3,4… • Ví dụ các hợpchất arene thông dụng n=1 n=2 n=3 8 Mộtsố trường hợp đặcbiệt (-) cyclopentadienyl 6 điệntửπ(đôi đtử của anion tham gia hệ liên hợp) Æ n=1 Æ có tính thơm (+) cycloheptatrienyl 6 điệntửπ(C+ tham gia orbital trống p vào hệ liên hợp) Æ có tính thơm (+) 4 điệntửπ Æ không có tính thơm (+) 2 điệntửπÆ có tính thơm 9 (.) 5 điệntửπÆ khôngcótínhthơm (.) 7 điệntửπÆ khôngcótínhthơm (-) 8 điệntửπÆ khôngcótínhthơm N H Pyrrole O Furan S Thiophene 6 điệntửπ (đôi điệntử p tham gia hệ liên hợp) Æ có tính thơm 10 III. Danh pháp • Hầuhết các arene đềucótênthôngthường, 1 số tênthôngthường đượcchấpnhậnlàmtênIUPAC • Tên IUPAC: benzene đượcchọnlàmtêngốc, tên các nhóm thếđặttrước, nhóm thếđược đánh số theo nguyên tắctổng chỉ số nhỏ nhất, xếptheo alphabetical [...]... + HSO4- O O N O + H2 O + NO3- 32 • Nitro hóa 1 lần: 50-60 oC • Nitro hóa 2 lần (m-): 70-80 oC • Nitro hóa 3 lần: phải đi từ toluene COOH NO2 CH3 CH3 HNO3 H2SO4 O2N NO2 [O] O2N O2N -CO2 NO2 NO2 T.N.T t o NO2 NO2 • Nitrohóa phenol: khơng cần H2SO4 OH OH OH NO2 HNO3 + NO2 65% 35% 33 V.2.2 Phản ứng sulfo hóa • H của nhân thơm được thay bằng –SO3H •Tác nhân sulfo hóa: H2SO4 đđ, oleum, Cl-SO2OH SO3H + H2SO4... -CH(CH3)2 -C(CH3)3 Nitro hóa 1.37 0.93 0.48 0.22 Brom hóa 0.69 0.22 0.12 0 30 •Ngun nhân 2: Hiệu ứng điện tử X X X HNO3 /H2SO4 NO2 + NO2 tỷ lệ o-/p-: X=F: 0.14 Cl: 0.43 Br: 0.60 I: 0.69 -I càng mạnh, vị trí o- càng bị phản hoạt hóa sản phẩm o- càng ít 31 V.2 Các phản ứng thế ái điện tử tiêu biểu V.2.1 Phản ứng nitro hóa • H của nhân thơm được thay thế bằng –NO2+ •Tác nhân nitro hóa chủ yếu: HNO3 đđ hay... chế IV.1 Chưng cất muối của benzoic acid COONa + NaOH to + Na2CO3 IV.2 Đi từ acetylene 3HC CH Cu hay phức Ni to 17 IV.3 Alkyl hóa benzene R + R-Cl AlCl3 + HCl IV.4 Đóng vòng & dehydro hóa phân đoạn dầu mỏ C6-C8 CH3(CH2)4CH3 Cr2O3 / Al2O3 V Tính chất vật lý (tự đọc) 18 V Tính chất hóa học V.1 Phản ứng thế ái điện tử V.1.1 Cơ chế phản ứng X + X+ acid + H+ Xúc tác: H2SO4, H3PO4, HF… hay Lewis acid: FeCl3,... Nhóm thế đẩy điện tử (+I, +C, +H) mật độ điện tử trong nhân thơm tăng tác nhân ái điện tử càng dễ tấn cơng tốc độ phản ứng tăng • Các nhóm thế đẩy điện tử (tăng hoạt) thường gặp: * alkyl ( +I, +H) *-NR2 (R: H hay gốc alkyl), -OH, -OCH3 -NH-CO-CH3 (+C > -I) * anion: -O- (+C, +I mạnh) 22 • Nhóm thế hút điện tử (-C, -I) mật độ điện tử của nhâm thơm giảm khơng thuận lợi cho tác nhân ái điện tử giảm tốc... • Nhóm thế hút điện tử thứ 2 vào m- định hướng nhóm thế • Riêng dãy halogen giảm hoạt, nhưng vẫn định hướng nhóm thế 2 vào o-, p- 24 • Nhân thơm có nhóm thế đẩy điện tử: Y Y δ− Y Y δ− δ− mật độ đtử ở o-, p- cao nhất nhóm thế thứ 2 (ái điện tử) sẽ vào o-, p• Nhân thơm chứa nhóm thế hút điện tử: Y Y δ− Y Y δ− mật độ đtử ở o-, p- thấp nhất sẽ vào m- nhóm thế thứ 2 25 Có thể giải thích dựa vào độ bền của... trạng thái cation bền (+ gần Y nhất) dễ tạo thành nhóm thế thứ 2 sẽ vào o-, pkhi Y hút điện tử: trong thế o-, p-: có 2 trạng thái rất kém bền (+ gần Y) nhóm thế 2 sẽ khơng vào o27 , p- mà vào m- c Nhân thơm có 2 nhóm thế: • Nhóm thế thứ 3 sẽ định hướng dựa theo ảnh hưởng của nhóm thế tăng họat nhất •Ví dụ: -I>+C Cl NH2 +C>-I +C>-I OH +C>-I OH CH3 +I, +H HN C CH3 O +C>-I +C>-I NH2 NO2 -C, -I 28 d Tỷ lệ

Ngày đăng: 15/01/2014, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w