TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

31 37 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Bản thảo (dùng nội bộ) Hà Nội, tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 1.1 Khái niệm tham vấn tâm lý, phân biệt tham vấn tư vấn 1.2 Nguyên tắc đạo đức tham vấn cho học sinh trường học CHƯƠNG II CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN CƠ BẢN 2.1 Kỹ lắng nghe 2.2 Kỹ đặt câu hỏi 12 2.3 Kỹ phản hồi 14 2.4 Kỹ xử lý im lặng 19 2.5 Kỹ thấu cảm 21 2.6 Kỹ thách thức 23 2.7 Kỹ đánh giá thiết lập mục tiêu 26 2.8 Kỹ tìm kiếm giải pháp 28 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 1.1 Khái niệm tham vấn tâm lý, phân biệt tham vấn tư vấn Ngày nay, tham vấn ứng dụng rộng rãi sống người Các cán tham vấn với tư cách chuyên gia tham vấn hay cán xã hội làm việc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ nhà trường, trung tâm tham vấn cộng đồng, bệnh viện, trường giáo dưỡng v v Người ta xem tham vấn dịch vụ xã hội có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sống tinh thần cá nhân gia đình Về vấn đề thuật ngữ, tồn nhiều cách hiểu khác Tuy nhiên, phổ biến nhất, tham vấn hiểu tương tác nhà tham vấn thân chủ, đó, nhà tham vấn sử dụng kỹ chuyên môn trợ giúp thân chủ đối mặt, đánh giá vấn đề, đồng thời khơi dậy tiềm để họ tự giải vấn đề gặp phải có lực đối mặt, giải vấn đề tương tự nảy sinh tương lai Như vậy, khái niệm tham vấn bao gồm dấu hiệu bản: - Tham vấn trình: tham vấn thường diễn thời gian dài, có mở đầu, diễn biến kết thúc Quá trình tham vấn bao gồm cơng đoạn cụ thể khác kéo dài vài ngày, tuần, tháng chí vài năm - Tham vấn trợ giúp: trợ giúp trình tham vấn giúp thân chủ cơng cụ, phương tiện tâm lý để họ tự giúp thân - Tham vấn trợ giúp thân chủ khai thác tiềm để chủ động đối mặt, tự giải vấn đề Nhiệm vụ nhà tham vấn giúp thân chủ nhìn thấy tiềm mình, đánh thức sử dụng chúng để xử lý tình mà họ gặp phải Như vậy, thuật ngữ tham vấn dùng phổ biến để hoạt động trợ giúp lĩnh vực tâm lý Quan hệ gần gũi mặt nội hàm với khái niệm khái niệm tư vấn Người ta thường dùng khái niệm tư vấn để hoạt động tương tác, xin cho lời khuyên lĩnh vực hoạt động cụ thể, địi hỏi phải có biểu biết vững chắc, khơng thay đổi số kiến thức đó, chẳng hạn pháp luật, kinh tế, dược học, y học… Dưới góc độ này, khái niệm tư vấn gần gũi với nội hàm khái niệm cố vấn Có thể phân biệt khác khái niệm tham vấn tư vấn sau: Tham vấn Tư vấn Là tương tác mang tính cá nhân Là trò chuyện chuyên nhà tham vấn với một nhóm gia với một nhóm người cần lời thân chủ khuyên Nhà tham vấn hỗ trợ thân chủ định Nhà tư vấn giúp thân chủ định Mối quan hệ tham vấn định kết Tri thức chuyên gia định kết tham vấn trình tư vấn Tham vấn gồm nhiều lần tương tác Tư vấn diễn lần Kết tham vấn ổn định, lâu bền gặp gỡ Kết tư vấn không lâu bền Nhà tham vấn thể tin tưởng vào Nhà tư vấn nói với thân chủ khả tự định thân chủ giải pháp mà họ nên làm Nhà tham vấn cần có kiến thức hành Nhà tư vấn có kiến thức sâu vi, phát triển người, nhuần lĩnh vực cụ thể có khả truyền đạt nhuyễn kỹ chun mơn kiến thức xác Nhà tham vấn giúp thân chủ nhận Tập trung vào mạnh thân chủ sử dụng tốt tiềm họ xu hướng tư vấn Nhà tham vấn cần thông cảm, thấu hiểu, Nhà tư vấn cần đưa lời chấp nhận vơ điều kiện thân chủ khun mang tính chun mơn Thân chủ trung tâm Nhà tư vấn trung tâm Trên số điểm khác biệt nội hàm khái niệm tư vấn tham vấn Về bản, khác biệt không tập trung nội dung mà thể rõ cách thức, phương giáp tiếp cận giải vấn đề tham vấn tư vấn 1.2 Nguyên tắc đạo đức tham vấn cho học sinh trường học - Hoạt động tham vấn học đường thường hiểu hoạt động tham vấn chuyên gia tâm lý học trường học tiến hành, nhằm mục đích giải vấn đề tâm lý nảy sinh q trình phát triển, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển tâm lý, nhân cách người học Đây hình thức trợ giúp tâm lý quan trọng giúp sàng lọc, phòng ngừa, phát sớm can thiệp trực tiếp, giải vướng mắc tâm lý học sinh, đảm bảo phát triển lành mạnh tâm lý, nhân cách cho em - Đối với quốc gia phát triển giới, hoạt động tham vấn quy định chặt chẽ văn pháp quy quy ước nghiệp đoàn Tuy nhiên, Việt Nam, dịch vụ tâm lý, có dịch vụ tham vấn thời kỳ đầu phát triển Tuy nhiên, thực tế, hoạt động cung cấp dịch vụ tâm lý, đặc biệt dịch vụ tham vấn, để đạt hiệu cao, chuyên gia thực hành tham vấn Việt Nam chủ động tuân thủ theo nguyên tắc hành nghề hiệp hội nghề nghiệp quốc gia phát triển giới Mỹ, Pháp hiệp hội tâm lý học giới - Các nguyên tắc đạo đức nghề tham vấn xây dựng nhằm mục đích quy hóa, chuyên nghiệp hóa hoạt động tham vấn, đặt hoạt động giám sát, bảo hộ luật pháp quy định cụ thể nghiệp đoàn Bộ quy tắc đạo đức nghề tham vấn thiết lập hướng đến mục tiêu: (1) giám sát hoạt động nghiệp vụ người hành nghề, (2) bảo vệ quyền lợi cho thân chủ, quyền nghĩa vụ nhà tham vấn, (3) phát triển nghề, nghiệp đoàn - Các nguyên tắc đạo đức nghề tham vấn nhìn chung xây dựng dựa quyền người, vào hệ thống pháp lý tương ứng quốc gia Nội dung quy tắc đạo đức người hành nghề tham vấn gồm chương, điều cụ thể quy định tiêu chí cần thiết văn bằng, chứng chỉ, phẩm chất, lực nhà tham vấn tổ chức cung cấp dịch vụ tham vấn; mối quan hệ nhà tham vấn thân chủ q trình làm việc; vai trị, quyền lợi nghĩa vụ nhà tham vấn mối quan hệ với nghiệp đồn q trình hành nghề… - Trong môi trường học đường, giáo viên người trợ giúp chuyên nghiệp, để phục vụ tốt cho lợi ích học sinh tránh hậu đáng tiếc xảy ra, thầy cô giáo, người trợ giúp bán chuyên nghiệp cần phải hiểu tuân thủ nguyên tắc công việc trợ giúp chuyên nghiệp Trong trình tham vấn, nhà tâm lý học thường đề cập đến nguyên tắc sau: Ngun tắc tơn trọng thân chủ q trình tham vấn; Nguyên tắc chấp nhận, không phán xét thân chủ; Nguyên tắc dành quyền tự cho thân chủ; Ngun tắc đảm bảo tính bí mật thơng tin cho thân chủ Những nguyên tắc nhà tham vấn xác định nguyên tắc vàng hoạt động tham vấn * Nguyên tắc tôn trọng thân chủ q trình tham vấn Tơn trọng thân chủ trình tham vấn nguyên tắc bản, quan trọng nhất, cần phải tuân thủ trình tham vấn vì: - Tham vấn hoạt động tổ chức tảng hoạt động giao tiếp Để q trình giao tiếp thành cơng, tơn trọng đối tượng nguyên tắc quan trọng hàng đầu Tôn trọng thân chủ trình tham vấn điều kiện cần để tạo mối quan hệ tương trợ gần gũi, thấu cảm Mối quan hệ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu trình tham vấn - Tôn trọng thân chủ thể điểm sau: + Tôn trọng thân chủ nhân cách, cá nhân: (1) cần coi thân chủ người, nhân cách độc lập, đáng tôn trọng; (2) tiếp cận thân chủ cá nhân có giá trị riêng, khác biệt địa vị, đạo đức, hành vi, tình cảm; (3) nhà tham vấn cần ln đặt vị bình đẳng với thân chủ + Tiếp cận thân chủ vị trí nhân cách độc lập, khơng phụ thuộc Mục đích lớn tham vấn nâng cao tiềm cho thân chủ + Tin vào khả thay đổi thân chủ Chúng tơi xin dẫn ví dụ vi phạm nguyên tắc tôn trọng thân chủ tham vấn: Tìm đến trợ giúp chuyên gia tham vấn học đường, em học sinh phàn nàn rằng, bố mẹ bắt em phải học nhiều biết địi hỏi, u cầu em học tốt mà khơng chý ý đến khả năng, cảm xúc mong muốn em Sau 15 phút hỏi chuyện, nhà tham vấn nói tốt em nên nghe theo bố mẹ bố mẹ ln thương muốn điều tốt đẹp cho Bố mẹ vất vả học hành bạn Ở đây, rõ ràng, nhà tham vấn khơng hiểu tồn tình Ông bà bố mẹ em ép em học q sức mình, họ ln muốn em học giỏi mơn tốn vào lớp chun tốn em lại u thích mơn mỹ thuật Trong tình này, nhà tham vấn khơng tơn trọng, thấu hiểu cảm xúc học sinh Có biểu phê phán không chấp nhận thân chủ * Ngun tắc chấp nhận, khơng phán xét thân chủ - Chấp nhận, không phán xét thân chủ xem xét với tư cách khía cạnh biểu cụ thể ngun tắc tơn trọng thân chủ Tuy nhiên, ý nghĩa đặc biệt việc cần phải chấp nhận thân chủ, nguyên tắc thường tách phát biểu thành nguyên tắc độc lập - Nguyên tắc đòi hỏi trình hành nghề, nhà tham vấn phải: (1) chấp nhận người, nhân cách thân chủ thân họ, với giá trị riêng; (2) khơng lên án, trích - Thực điều nhà tham vấn nhận hai điểm thuận lợi trình tham vấn: (1) giúp thân chủ cảm thấy an tồn, khơng cần giả dối với thân người khác, từ dám bộc lộ tâm thầm kín đương đầu với nó; (2) nhà tham vấn giữ vị trí bình đẳng, độc lập cảm xúc với thân chủ Biểu cụ thể việc vi phạm nguyên tắc ví dụ nhà tham vấn đưa phán xét thân chủ kiểu như: Tại em mà lại nghĩ cha mẹ ln địi hỏi mình!; Lẽ em phải biết nghe lời cha mẹ chứ; Ở hệ cô ngày trước, biết nghe lời cha mẹ chuyện đương nhiên, em dân chủ mức phải!; Cơ thấy, em địi hỏi thái q cha mẹ phải, lẽ việc em tập trung vào tu dưỡng học tập cho tốt… * Dành quyền tự cho thân chủ - Nội dung nguyên tắc yêu cầu, nhà tham vấn không định thay thân chủ, để thân chủ tự đưa cách giải vấn đề Nhà tham vấn cần tin vào khả tự giải vấn đề thân chủ - Việc quán triệt cách triệt để nguyên tắc hoạt động tham vấn tâm lý, đặc biệt hoạt động tham vấn tâm lý cho học sinh nhà trường không dễ dàng Mặc dù vậy, vi phạm, hiệu tham vấn khơng cao lý do: (1) vấn đề thân chủ vấn đề mang tính cá lẻ cao Giải pháp hợp lý phù hợp với hồn cảnh thân chủ, mang lại lợi ích cho thân chủ, thân chủ đưa thực hiện; (2) người kiểm định tính đắn, thực giải pháp chịu trách nhiệm thân chủ nhà tham vấn; (3) trình tham vấn phải hướng tới thân chủ lợi ích thân chủ khơng phải nhà tham vấn; (4) thân chủ nhận thức tự đưa định cho mục tiêu, biểu cụ thể tiềm nơi thân chủ kích hoạt tơi họ trở nên ổn định - Nhà tham vấn định thay thân chủ khi: (1) tình khẩn cấp gây nguy hiểm cho tính mạng thân chủ người có liên quan (ví dụ: xúc động thân chủ có ý muốn tự tử khăng khăng có ý định đánh hay mưu sát người khác…); (2) thân chủ nhỏ, chưa thể đưa giải pháp cho vấn đề nan giải; (3) giải pháp giải vấn đề mang tính chất cung cấp thơng tin * Ngun tắc đảm bảo tính bí mật thơng tin cho thân chủ - Trong q trình tham vấn, nhà tham vấn có trách nhiệm bảo mật thông tin cho thân chủ Mọi hành vi vơ tình hay cố ý làm lộ thơng tin thân chủ chưa cho phép họ biểu vi phạm nguyên tắc - Đảm bảo bí mật thơng tin tham vấn có ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ tin cậy nhà tham vấn thân chủ, ảnh hưởng trực tiếp hiệu tham vấn - Nhà tham vấn tiết lộ thông tin ca tham vấn khi: (1) có đồng ý thân chủ: (2) trường hợp đặc biệt, gây hại cho nhà tham vấn, cho thân chủ cho người khác; (3) theo yêu cầu tịa án, bị thân chủ kiện tụng, chống lại nhà tham vấn trước tòa án… - Để đảm bảo tính bí mật q trình tham vấn, nhà tham vấn cần lưu ý: + Không tiết lộ nội dung tham vấn cho bên thứ 3, trừ trường hợp đặc biệt có đồng ý thân chủ + Cuộc tham vấn phải bố trí nơi kín đáo + Lưu giữ hồ sơ thân chủ an toàn, tránh để lộ liệu + Giải thích cho thân chủ từ đầu ca tham vấn thủ tục quy trình tham vấn, vấn đề giữ bí mật ngoại lệ liên quan đến tính bảo mật thơng tin CHƯƠNG II CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN CƠ BẢN 2.1 Kỹ lắng nghe Một nhu cầu học sinh giao tiếp người khác hiểu Học sinh (HS) sẵn sàng tự tìm hiểu em tìm lắng nghe không kèm với đánh giá Kỹ lắng nghe (KNLN) cho phép chuyển thông điệp đến học sinh lắng nghe quan tâm đến câu chuyện (khó khăn/vấn đề) em; lắng nghe kiện, xúc cảm, nhận thức, niềm tin, quan điểm em KNLN hoạt động TVHĐ thể qua khía cạnh như: Tiếp xúc ánh mắt, vị trí thân thể, giọng nói, im lặng tích cực, biểu khn mặt ngữ điệu khác, khoảng cách thể, va chạm (1) Tiếp xúc ánh mắt: Nhìn thẳng vào mắt HS, khơng nhìn liên tục, xoi mói Thỉnh thoảng nhìn chỗ khác, chun viên TVHĐ khơng tránh ánh mắt HS liên tục Nếu cảm thấy HS khơng thoải mái chun viên TVHĐ nhìn vào mắt, nhìn xuống chút phải thể ý tập trung lắng nghe tơn trọng HS Lưu ý vấn đề giới tính/văn hố tiếp xúc ánh mắt với HS Trong điều kiện định, chuyên viên TVHĐ thảo luận vấn đề với HS để tạo nên thoải mái (2) Vị trí thân thể: Ngồi thẳng, lắng nghe câu chuyện HS, đầu nghiêng hướng phía HS Ngả nhẹ người phía sau ghế không nên ngồi tựa sát vào ghế Hai tay để lên đùi, nắm khẽ vào nhau, cử động hai tay với tốc độ vừa phải Không nên khoanh tay trước ngực Nếu cảm thấy không thoải mái ngồi đối diện trước HS, chuyên viên TVHĐ xin phép HS chuẩn bị tư sẵn sàng, thoải mái quay lại (3) Im lặng tích cực: Những khoảng im lặng trình trao đổi HS chuyên viên TVHĐ cần thiết Đối với HS: Im lặng để HS tự suy nghĩ KNPH có chức cụ thể sau: - Chuyển tải mức độ hiểu thấu cảm chuyên viên TVHĐ đến HS - Phản chiếu lại nghe thấy, giúp cho HS nhìn lại cảm xúc - Giúp cho chuyên viên TVHĐ HS nhìn lại cảm xúc - Khám phá sâu trải nghiệm HS - Nắm bắt khía cạnh quan trọng thông điệp HS mà HS không nhận thấy cố gắng che đậy Đa số lời nói HS bao gồm kiện, suy nghĩ, cảm xúc, niềm tin ẩn chứa sau Trong hầu hết văn hố, HS thường ngại nói xúc cảm cách trực tiếp, em thường chọn cách nói kiện nội dung Nội dung Cái xảy ra- tóm tắt Cảm xúc Ý nghĩa Cảm xúc HS đó- Ý nghĩa cá nhân qua Phản hồi cảm xúc kiện- Phản hồi ý nghĩa HS có kiểu phản ứng khác như: Tư lơ gích- Dễ bộc lộ thân sau chuyên viên TVHĐ làm bật lên ý nghĩa vấn đề mà HS muốn nói tới, HS sâu thảo luận vấn đề; nói nhiều kiện không thoải mái thể cảm xúc hay không muốn tiết lộ nhiều vấn đề cá nhân Kết nghiên cứu cho thấy HS chia sẻ bộc lộ ý nghĩa cảm thấy chuyên viên TVHĐ có đủ lực chun mơn, đáng tin cậy có trợ giúp an tồn (1) Phản hồi nội dung - việc tóm tắt câu chuyện HS, lắng nghe kỹ câu chuyện HS trước tóm tắt; dùng ngơn ngữ chun viên TLHĐ để tóm gọn lại HS nói với thái độ khơng đánh giá Thời điểm nên tóm tắt: - Khi có thơng tin định cần làm rõ thơng tin - Trước câu hỏi mở, gợi mở, khuyến khích - Khi HS đưa q nhiều thơng tin, hay HS nói nhiều 15 Ví dụ 1: - Vậy từ sáng đến em cô trao đổi thay đổi gần sức khoẻ em lo lắng em - Xin lỗi, để nhắc lại em vừa nói để chắn cô hiểu ý em Việc em thường xuyên mệt mỏi bực bội với bạn H làm em có phần lo lắng Em mang vấn đề thảo luận với mẹ em em cảm thấy mẹ không quan tâm điều làm em thêm lo lắng - Vậy em trao đổi với tình hình sức khoẻ em suy nghĩ việc em có nên tiếp tục chơi với bạn H hay khơng? Phản hồi nội dung thực theo chu trình gợi ý sau: Gợi mở Khuyến khích Câu hỏi mở Khuyến khích Tóm tắt Chun viên TVHĐ cần lưu ý tránh vấn đề thường gặp tóm tắt: - Chỉ nêu kiện riêng rẽ nhắc lại lời HS - Không nghe hết vấn đề - Lo lắng điều nói tiếp - Đánh giá HS vừa nói đứng phía câu chuyện HS (2) Phản hồi cảm xúc: Đây kỹ khó trình TVHĐ Bởi chuyên viên TVHĐ phải sử dụng ngơn ngữ để nói cảm xúc mà HS đề cập đến câu chuyện em cách trực tiếp hay gián tiếp Quá trình phản hồi có điểm đặc trưng riêng, khác với phản hồi nội dung ý nghĩa: - Tập trung vào cảm xúc, không tập trung vào kiện, suy nghĩ - Có thể thơng qua ngơn ngữ phi ngơn ngữ - Có thể phản hồi cảm xúc diễn lúc - Phản hồi cảm xúc giúp HS tự bộc lộ thân mức độ sâu - Gắn kết mối quan hệ HS chuyên viên TVHĐ - Giúp HS hiểu cảm xúc 16 Những khó khăn phản hồi cảm xúc: - HS thường không nhận cảm xúc - Cần nhạy cảm để nhận xúc cảm ẩn chứa sau lời nói (yếu tố văn hố, điều kiện sinh sống, gia đình… ảnh hưởng đến cách thể cảm xúc HS chun viên TVHĐ) - HS khơng muốn chia sẻ cảm xúc hay đổ lỗi cho người khác nhận xúc cảm - Chun viên TVHĐ thất vọng HS khơng đáp lại phản hồi xúc cảm chuyên viên TVHĐ - Yếu tố giới tính Phản hồi cảm xúc thường thực qua hai bước: (1) Xác định cảm xúc HS cách nghe kỹ, đặt tên cho cảm xúc Nếu xác định cảm xúc HS cố gắng đặt vào vị trí HS (2) Chỉ ra, đọc rõ tình cảm ẩn chứa HS mà chuyên viên TVHĐ tìm câu nói cách nói HS Gợi cảm xúc cách đặt câu hỏi phản ánh cảm xúc HS Ví dụ: Nếu đặt trường hợp ấy, co lo sợ; Em cảm thấy……… khi………… NHỮNG TỪ CHỈ CẢM XÚC Dương tính Âm tính Trung tính Vui, hân hoan, hạnh phúc, Buồn, buồn phiền, hốt hoảng, sợ, Hồi hộp, băn hài lòng, sướng, sung sướng, âu sầu, chán nản, niềm tin, khoăn, thấp thỏm, thoái mái, khoan khoái, tự rầu rĩ, căm giận, tức giận, bực bâng khuâng, hào, phấn khích, hồ hởi, bội, tuyệt vọng, chán nghét, đau ………………… hê, đền đáp, đánh khổ, bi quan, hụt hẫng, thất ………………… giá, có giá trị, có sức mạnh, vọng, rối bời, hoang mang, thừa ………………… them thản, háo hức thãi, vô giá trị, bị mặt, bị xỉ …………………………… nhục, bị hành hạ, không coi …….……………………… trọng, khinh thường, bối, tủi …………………………… phận, cô đơn 17 Những vấn đề cần tránh phản hồi cảm xúc: - Hỏi HS: em cảm thấy - Đợi lâu phản hồi cảm xúc - Chuyển từ phản hồi cảm xúc sang thành câu hỏi, ví dụ: em có cảm thấy buồn cha mẹ chia tay nhau? - Kết hợp câu phản hồi cảm xúc câu hỏi mở, ví dụ: em nói em đơn khơng hiểu, em có bạn thân khơng? - Tập trung sai đối tượng, ví dụ: “Vậy người không yêu quý em” (Nên chuyển thành: Em cảm thấy khơng người u q) - Để HS dẫn dắt nhiều: Phải xin lỗi cắt lời HS lúc cần thiết, không để HS dẫn hết chuyện đến chuyện khác - Phản hồi q nơng hay q sâu, ví dụ: “Mẹ em chẳng lắng nghe em, chị em nói mẹ nghe, cịn em nói bà bỏ tai”- phản hồi sâu: “Chắc em phải tức điên lên chứ, phản hồi nơng: “Có đâu, em bực chút thôi” Để phản hồi cảm xúc tốt chuyên viên TVHĐ cần lưu ý số khía cạnh như: Dùng kỹ mời, tóm tắt trước có đủ thơng tin để phản hồi cảm xúc Nếu gặp khó khăn việc xác định cảm xúc HS, đặt vào vị trí HS Cố gắng dùng từ cảm xúc khác với từ HS dùng Không nên đồng ý với HS HS cố gắng đổ lỗi cho người khác (3) Phản hồi ý nghĩa: tiến hành sau phản hồi nội dung phản hồi cảm xúc Mục tiêu phản hồi ý nghĩa hiểu ý nghĩa kiện, vấn đề HS cụ thể; hiểu quan điểm, cách nhìn nhận HS thân, người khác, sống Phản hồi ý nghĩa có ba kiểu: Nêu ý nghĩa ẩn chứa, hiểu cách nhìn nhận HS, tóm tắt Nêu ý nghĩa ẩn chứa: Chuyên viên TVHĐ cố gắng để nhắc lại, thâu tóm lại tồn kiện quan trọng mà HS nói đến Từ kiện quan trọng (nội dung) cách thức HS nói kiện (q trình) để chuyên 18 viên TVHĐ hiểu ý nghĩa HS muốn chuyển tải qua câu chuyện Chuyên viên TVHĐ có giả định ý nghĩa câu chuyện HS Trong phản hồi ý nghĩa nên: dùng thật nhiều câu hỏi mở để tìm kiếm ý nghĩa ẩn chứa câu chuyện HS; thường dùng câu “Em cảm thấy…………khi……… vì… ” Hiểu cách nhìn nhận HS thân, người khác, sống, giới Có thể tóm tắt theo chủ đề, tóm tắt chuyển đổi, tóm tắt lập kế hoạch Để phản hồi ý nghĩa tốt chuyên viên TVHĐ cần phải trải qua tất kỹ trước đó, dùng thật nhiều câu hỏi mở, nắm cốt lõi câu chuyện; có lúc nên tự hỏi: “Tại HS lại nói với điều này?” “Lý khiến HS nhắc lại câu chuyện nhiều đến vậy?”; thử đặt vào vị trí HS để hiểu cách nhìn nhận HS vấn đề cụ thể Lưu ý: Khi làm việc với HS có khác biệt với chuyên viên TVHĐ: (1) Lắng nghe nói, giai đoạn đầu, (2) Hãy HS chia sẻ, trao đổi, dạy cho chuyên viên TVHĐ biết HS, (3) Nhạy cảm với cử phi ngôn ngữ, (4) Nhạy cảm với giá trị gia đình, (5) Kỹ làm việc với nhóm khơng áp dụng cho nhóm khác, (6) Xem xét lại giá trị thái độ mình, (7) Sử dụng nhiều kỹ năng, phương pháp làm việc (8) Dùng ví dụ cụ thể để giúp HS nghĩ tình thực tế, mục tiêu nhỏ đơn giản, (2) Làm việc theo nhóm, tập cho HS nhìn nhận vấn đề từ góc độ người khác, (3) Đưa quy định nguyên tắc rõ ràng, (4) Sử dụng nhiều hình thức tiếp cận (kể chuyện, vẽ tranh, làm thơ, đóng kịch…) 2.4 Kỹ xử lý im lặng Để "phá tan" im lặng HS, Chun viên TVHĐ cần phải đốn lí mà HS im lặng, sau cảm nhận bày tỏ số yêu cầu như: - Cho phép HS trì im lặng khoảng 30 giây (điều phụ thuộc vào cảm nhận Chuyên viên TVHĐ khả im lặng HS, khả "chịu đựng" Chuyên viên TVHĐ nan đề nói đến) 19 - Gọi tên cảm xúc mà HS trải nghiệm - Bày tỏ thông cảm với im lặng HS Việc chấp nhận HS im lặng cho thấy Chun viên TVHĐ khơng tị mị chuyện em - Khuyến khích HS nói vấn đề họ cách nói cho HS hiểu khơng vui lịng khơng tốt em phải chịu đựng vấn đề khơng tự - Cho HS thấy muốn giúp em- em muốn - Nói bảo mật thơng tin Các ví dụ xử lí tình im lặng HS: VD1: Nếu Chuyên viên TVHĐ cho HS buồn nên im lặng, không muốn chia sẻ, Chuyên viên TVHĐ nói: Khi em chia sẻ điều làm em với cô, em thấy nỗi vơi quan trọng tìm cách giải cho vấn đề em Đôi câu chuyện buồn làm muốn chơn chặt lịng Vì vậy, việc giữ im lặng làm cảm thấy yên tâm Tuy nhiên, phải chịu đựng âm thầm nỗi buồn hành hạ Cơ hi vọng giúp em vơi nỗi buồn Những điều em chia sẻ bí mật hai VD 2: Nếu Chuyên viên TVHĐ cho HS im lặng sợ nói bị coi thường, chê trách làm tổn thường đến người khác, Chuyên viên TVHĐ nói: Cơ biết khơng dễ dàng để tâm chuyện thầm kín với người ngồi, chuyện lại liên quan đến (bất kể đó) Tuy nhiên, em cảm thấy muốn trị chuyện cho khy khoả, Cơ sẵn sàng lắng nghe tâm em VD 3: Nếu HS cho giữ im lặng tốt nói ra, Chuyên viên TVHĐ nói: Nếu im lặng giúp em quên nỗi buồn hay trút gánh nặng lịng em giữ im lặng Tuy nhiên, trường hợp em Cô không giải pháp hay Hi vọng em cân nhắc điều VD 4: Nếu HS câu chuyện dưng lại im lặng, Chun viên TVHĐ nói: Cơ hiểu em đến nhiều tin tưởng vào Cơ Nhưng em cảm thấy chưa sẵn sàng nói chuyện khơng thiết 20 phải nói Chúng ta nói chuyện vào em cảm thấy thật thoải mái VD 5: Nếu Chuyên viên TVHĐ cho HS im lặng chưa biết nên giải bày nào, Chun viên TVHĐ nói: Đơi cảm thấy khó khăn việc giãi bày tâm với người ngồi (hay đơi cảm thấy khó khăn bắt đầu câu chuyện mình)… Vì em nói nhớ, sau xếp lại Vì vậy, em nói điều đến đầu Không thiết em phải kể vấn đề xúc Vì vậy, em từ từ, khơng cần phải vội vàng, nhớ đến đâu, nói đến VD 6- Nếu Chuyên viên TVHĐ cho HS im lặng sợ lộ bí mật, chun viên TVHĐ nói: Ngun tắc giữ bí mật điều HS chia sẻ Vì vậy, em nói chuyện riêng mà khơng sợ bị lộ bên ngồi 2.5 Kỹ thấu cảm Thấu cảm khả đặt vào vị trí HS, hiểu cảm xúc HS HS trải qua truyền tải hiểu tới HS, làm cho HS cảm thấy chia sẻ Để thực kỹ thấu cảm tốt cần nhạy cảm, tinh tế; thái độ quan tâm, “lắng nghe” Về kiến thức & kỹ năng- cần nhận biết biểu cảm xúc thân; nhận biết cảm xúc người khác thông qua biểu lời nói, thể; biết cách thể cảm xúc cảm nhận từ HS lời nói, cử chỉ, điệu bộ, giúp HS cảm thấy đựợc chia sẻ làm mạnh Để sử dụng kỹ thấu cảm tốt không phụ thuộc vào kiến thức học mà phụ thuộc nhiều vào tính nhân văn; khả làm chủ cảm xúc, kiến thức, tình cảm nỗ lực luyện tập Kỹ nói lời thấu cảm: - Nhắc lại cảm xúc HS nói đến, trải qua nguyên nhân dẫn đến cảm xúc 21 - Làm cho HS cảm nhận điều em làm hồn cảnh em - Khơng đưa lời khun hay bảo HS phải làm gì, - Khơng đưa kinh nghiệm cá nhân vào câu nói - Khơng giảng giải đạo đức Chun viên TVHĐ tập luyện kỹ thấu cảm cách trải nghiệm câu hỏi như: Cơ có cảm nhận HS/đồng nghiệp trải qua? Cơ có truyền tải cảm nhận tới HS/đồng nghiệp? HS, đồng nghiệp có nhìn nhận truyền tải hiểu biết thông cảm cô với vấn đề họ? Chuyên viên TVHĐ sử dụng thang đo thấu cảm gồm mức độ: Mức độ 1: Gây cảm xúc tiêu cực HS Mức độ 2: Không phản ánh vào vấn đề trọng tâm HS Mức độ 3: HS cảm thấy chia sẻ Mức độ : Giúp HS hiểu sâu sắc cảm xúc Làm HS cảm thấy tăng giá trị Khi sử dụng thang cần lưu ý: tránh mức khơng có ích cho HS; đồng thời gây phản ứng tiêu cực từ phía HS Chuyên viên TVHĐ cần phân biệt rõ ràng Thấu cảm Đồng cảm ví dụ tình huống: Hồng nhận tin bà ngoại Hồng vừa Hồng yêu bà Giọng Hồng lúc gấp gáp ịa khóc - Đồng cảm: Tội nghiệp Hồng, em nhớ đến bà với nỗi tiếc thương (Mẹ/dì/ cậu hiểu nỗi mát em) - Thấu cảm: Mẹ/dì cảm nhận nỗi đau tình yêu em dành cho bà Dưới sối ví dụ thể thấu cảm: Có thể thấy em cảm thấy Nếu nghe từ em cách xác Đối với cô điều giống em nói 22 Cơ khơng liệu em Hãy sửa cho cô cô sai cảm thấy Em xúc động Em cảm thấy Dường em nói Cơ băn khoăn liệu có phải em nói Cơ nghe em nói Em muốn nói; Cơ khơng với em Liệu có hiểu em nói Khi nghe, em Thông điệp mà cô nhận Cô không chắn cô hiểu; em cảm thấy Cô cảm giác em xúc động Em hẳn cảm thấy Theo thu thập em cảm thấy Cơ có cảm nhận 2.6 Kỹ thách thức Kỹ thách thức kỹ tạo bước ngoặt quan hệ TVHĐ Đây kỹ khó Có hai cách thức đối đầu đưa phản hồi đối đầu trực tiếp Đưa phản hồi có mục đích là: (1) Chỉ rõ hành vi HS ảnh hưởng đến chuyên viên TVHĐ nào, (2) Đánh giá trình thay đổi HS, (3) Cung cấp cho HS thông tin mà chuyên viên TVHĐ quan sát (giúp HS xem xét lại vấn đề thiếu thống suy nghĩ, thái độ, hành vi, cảm xúc HS) Thời điểm đưa phản hồi thường là: Khi HS có thơng tin lẫn lộn thân, lý giải sai lệch hành vi người khác, đổ lỗi cho người khác, thiếu thống nhất,… Trong trình thực kỹ thách thức cần lưu ý: 23 - Không đưa phản hồi đặc điểm nhân cách HS- ví dụ “Em người yếu đuối” - Phản hồi cần cụ thể, xác khơng đánh giá- ví dụ “cơ cảm thấy khó tập trung em vừa nói chuyện vừa liên tục dùng điện thoại di động - Thông báo ngỏ ý trước phản hồi- ví dụ “em nói người gia đình lớp học giận em tranh luận gay gắt q Cơ có vài suy nghĩ điều này, trao đổi với em không? - Chỉ đưa phản hồi vấn đề cụ thể khoảng thời gian cho phép Ví dụ: Qua buổi làm việc, cô thấy em tập trung hỏi cô việc cô nghĩ em - Chỉ đưa phản hồi mạnh HS, tập trung điểm mạnh trước điểm hạn chế sau Ví dụ: Dựa vào em nói, nhận thấy em hiểu nhận biết em có hành vi xúc phạm bạn nhiều lần, em nói em chưa có thay đổi cách ứng xử với bạn - Khi phản hồi đề cập đến vấn đề tế nhị, khó nói hay HS muốn lảnh tránh, chun viên TVHĐ tìm cách nói khiến HS dễ chấp nhận Ví dụ: Ấn tượng nói chuyện với em em thoải mái đề cập đến quan hệ bên ngồi xã hội, em gặp khó khăn nói quan hệ em cha mẹ Cơ tự hỏi khơng biết có phải điều em băn khoăn hay cảm thấy khó nói khơng? Đối đầu trực tiếp: chuỗi hành động can thiệp để rõ bất cân xứng, khơng thống lời nói hành động HS Những kiểu bất cân xứng không thống là: (1) Bất cân xứng lời nói cử chi phi ngơn ngữ Ví dụ: HS- học tập em địa ngục (cười), em khơng biết phải tiếp tục làm chuyên viên TVHĐ- em nói học tập em địa ngục, nụ cười em làm cô thấy vấn đề không quan trọng em nói 24 (2) Bất cân xứng niềm tin trải nghiệm Ví dụ: HS- Em khơng phải người thông minh, chán em tốt nghiệp hai đại học chuyên viên TVHĐ- Em tự cho khơng phải người thơng minh, thực tế em tốt nghiệp đại học (3) Bất cân xứng giá trị cách ứng xử Ví dụ: HS- em tin bạn bè phải tơn trọng nhau, nên em có đánh bạn chẳng qua em muốn bạn tiến Chuyên viên TVHĐ- Em coi trọng việc bạn bè phải tôn trọng nhau, việc em đánh bạn biểu tôn trọng? (4) Bất cân xứng lời nói việc làm Ví dụ: HS- em cần phải hoàn thiện tập vào chiều nay, việc học em quan trọng nhất, trước tiên em phải gặp người bạn để nói chuyện kỳ nghỉ hè chút, sau em quay lại làm ln Chun viên TVHĐ- Em nói học quan trọng nhất, việc em gặp bạn bàn kỳ nghỉ việc em muốn làm nhất? (5) Bất cân xứng trải nghiệm kế hoạch Ví dụ: HS- em bỏ không chơi với bạn lần rồi, có lẽ em tìm người kết bạn vào tuần tới Chuyên viên TVHĐ- Em trải qua nhiều mối quan hệ bạn bè kết thúc, em làm để bắt đầu, trì mối quan hệ đến kết em mong đợi? (6) Bất cân xứng lời nói, lời nói Ví dụ: HS- em khơng quan tâm đến việc bạn có cịn q em hay khơng, em có cảm giác bạn dần xa em Điều chẳng quan trọng với em Theo em cần làm đề giữ lại tình bạn chúng em hay khơng? Chun viên TVHĐ- em vừa nói em khơng quan tâm đến việc bạn có cịn u q em hay khơng, em nói việc em làm để lại tình bạn Đối đầu trực trực tiếp nên: tuân theo bước; lắng nghe câu chuyện HS thật kỹ đảm bảo mối quan hệ chuyên viên TVHĐ HS cho phép đối đầu Đặt câu hỏi đối đầu theo cách thức mà HS dễ chấp nhận Quan sát kỹ phản ứng HS nghe câu hỏi đối đầu Kết nối đối đầu qua kỹ tóm tắt, gợi mở 25 Mẫu câu dùng đối đầu: - Em nói…………… cử em lại nói……………… - Em tin………………nhưng em làm……………… - Em đánh giá cao……nhưng em hành động…………… - Em nói…………… em làm……………… - Em dự kiến………….nhưng kinh nghiệm em…………… - Em nói………………nhưng em nói………………… Trong đối đầu trực tiếp cần lưu ý: phải lắng nghe toàn câu chuyện HS để xác định thiếu thống bất cân xứng.Khi không xác định thiếu thống bất cân xứng câu chuỵện HS, tự đặt câu hỏi “Một mặt thì……………………Mặt khác thì…………………… ” Xem xét nhận thay đổi HS Sau xác định thiếu thống không cân xứng câu chuyện HS, tự hỏi kiểm tra lại: Mình hướng chưa? 2.7 Kỹ đánh giá thiết lập mục tiêu Lý tiến hành đánh giá HS cần trợ giúp để: có thơng tin việc thiết lập mục tiêu quan trọng, có ý nghĩa, cụ thể; giúp HS tìm hiểu thêm yếu tố liên quan đến vấn đề mình; giúp người trợ giúp hiểu tính độc đáo HS; giúp nhà tư vấn phát nguy cơ; có thông tin lịch sử phát triển HS; có thơng tin điểm mạnh, điểm yếu HS; giúp HS nhận vấn đề quan trọng mình; tập trung vào vấn đề quan trọng Các lý để thiết lập mục tiêu: Sự thay đổi HS diễn HS nhận vấn đề, thiết lập mục tiêu cam kết thực mục tiêu.Khi HS nhận đâu nhà tư vấn biết trợ giúp cụ thể nào? Điều kiện để xác định kết trình trợ giúp Thiết lập mục tiêu tồn q trình trợ giúp: Xây dựng mối quan hệ trợ giúp, đánh giá HS cung cấp thông tin, phản hồi đánh giá, kế hoạch trợ giúp thiết lập mục tiêu, hành động can thiệp Thực chất kỹ thiết lập mục tiêu là: Liệt kê vấn đề, hạn chế vấn đề, đào sâu, can thiệp vào vấn đề cụ thể 26 Hai cách thức đánh giá học sinh/thân chủ: Chính thức (trắc nghiệm, bảng hỏi….) khơng thức (phỏng vấn, nói chuyện, quan sát, …) Lý tiến hành đánh giá học sinh/thân chủ: • Có thông tin việc thiết lập mục tiêu quan trọng, có ý nghĩa, cụ thể • Giúp học sinh/thân chủ tìm hiểu thêm yếu tố liên quan đến vấn đề • Giúp CVTV hiểu tính độc đáo học sinh/thân chủ • Giúp CVTV phát nguy • Có thơng tin lịch sử phát triển học sinh/thân chủ • Có thơng tin điểm mạnh, điểm yếu học sinh/thân chủ • Giúp học sinh/thân chủ nhận vấn đề quan trọng • Tập trung vào vấn đề quan trọng Cách thức tiến hành đánh giá học sinh/thân chủ tư vấn: • Dùng trắc nghiệm Khi tiến hành làm test, CVTV làm trắc nghiệm cho học sinh/thân chủ khuôn khổ kiến thức đào tạo, thực tập, giám sát • Trong điều kiện khơng thể tiến hành tự làm trắc nghiệm cho học sinh/thân chủ, CVTV giới thiệu học sinh/thân chủ đến sở tin cậy • Dùng bảng hỏi • Quan sát: Quần áo, cách lại, giọng nói, hành vi phi ngơn ngữ, biểu khn mặt… • Tổng hợp thơng tin về: Lịch sử gia đình (thơng qua vẽ gia đình), Sự phát triển thân (vẽ giai đoạn phát triển đời), Mối quan hệ (người có ảnh hưởng tốt, người có ảnh hưởng khơng tốt, nguồn tình cảm hỗ trợ ), Cách nhìn nhận sống (quan điểm, triết lý…), Tình trạng (nhận thức, tình cảm, hành vi…), Yếu tố dân tộc, văn hố… Tình trạng sức khoẻ (sử dụng thuốc, nghiện ngập, bệnh tật…) 27 2.8 Kỹ tìm kiếm giải pháp Kỹ tìm kiếm giải pháp (KNTKGP) bao gồm bốn tiểu kỹ thành phần: (1) đưa lời khuyên, (2) cung cấp thơng tin, (3) tư sáng tạo để tìm kiếm lựa chọn (4) tìm kiếm cách lý giải thay KN đưa lời khun ln có tính hai mặt, khơng phù hợp đặt chủ thể hỗ trợ tâm lý vị trí cao thay đổi chất mối quan hệ hỗ trợ tâm lý Nó phù hợp thúc đẩy suy nghĩ, hành động hướng tới giải vấn đề Đưa lời khun cho HS có ích số trường hợp: Trong điều kiện khẩn cấp ví dụ: có hành vi nguy hiểm, sử dụng ma tuý, bị hiếp dâm, lạm dụng tình dục, quan hệ tình dục thiếu bảo vệ Hoặc số trường hợp: (1) Có kiến thức chuyên sâu, đào tạo lĩnh vực cụ thể mà HS phải đối mặt, (2) Hiểu sâu sắc lịch sử sống riêng tư HS, (3) Có trải nghiệm với HS lĩnh vực đó… Khơng đưa lời khuyên trường hợp: (1) Vi phạm vào giá trị, niềm tin, giá trị văn hoá, giá trị gia đình HS (2) Những vấn đề quan trọng có tính sống cịn HS ví dụ: HS có nên thi đại học hay nhà??? (3) Những HS có xu hướng phụ thuộc vào người khác (4) Khi HS hỏi vấn đề mà khơng dự đốn kết (5) Khi kết lời khuyên có tác động đến người khác (6) Khi HS có đủ thơng tin có khả giải vấn đề mà khơng cần lời khuyên Cung cấp thông tin: Việc đưa thông tin thêm vấn đề cụ thể giúp HS tiếp cận với mục tiêu (1) Cung cấp thông tin dịch vụ xã hội, (2) Những thông tin chủ để cụ thể sử dụng ma tuý, Nhưng ý việc đưa q nhiều thơng tin có khả làm cho HS chống ngợp HS khơng làm theo lời khuyên nhà tư vấn Có thể sử dụng tư sáng tạo để tìm kiếm lựa chọn khác nhauchính giúp HS có nhiều cách nhìn vấn đề: Giúp HS nhìn rõ vấn đề nhìn nhận lý giải từ cách nhìn khác Mục tiêu 28 việc tìm kiếm cách lý giải thay việc làm cho HS có cách nhìn nhận khác suy nghĩ, ấn tượng kiện, cách thức đánh giá tiêu cực từ ban đầu Người trợ giúp cầm lưu ý: Sử dụng câu hỏi đóng để giúp HS vấn đề; tạo khơng khí thoải mái tư duy, để HS đưa ý tưởng buồn cười, lạ; nhà tư vấn làm việc người trợ giúp ghi chép lại ý tưởng đó; sử dụng khiếu "hài hước" để khuyến khích HS; ý giải pháp cuối phải đáp ứng tiêu chí: Thực tế, trọng vào vấn đề Một tiểu kỹ KNTKGP kỹ tìm kiếm cách lý giải thay thế: Giúp HS nhìn rõ vấn đề nhìn nhận lý giải từ cách nhìn khác Mục tiêu việc tìm kiếm cách lý giải thay việc làm cho HS có cách nhìn nhận khác suy nghĩ, ấn tượng kiện, cách thức đánh giá tiêu cực từ ban đầu 29 ... NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 1.1 Khái niệm tham vấn tâm lý, phân biệt tham vấn tư vấn 1.2 Nguyên tắc đạo đức tham vấn cho học sinh trường học CHƯƠNG II CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN CƠ... tiêu 26 2.8 Kỹ tìm kiếm giải pháp 28 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 1.1 Khái niệm tham vấn tâm lý, phân biệt tham vấn tư vấn Ngày nay, tham vấn ứng dụng rộng... cho học sinh trường học - Hoạt động tham vấn học đường thường hiểu hoạt động tham vấn chuyên gia tâm lý học trường học tiến hành, nhằm mục đích giải vấn đề tâm lý nảy sinh trình phát triển, tạo

Ngày đăng: 20/10/2021, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan