Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HỐ SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ THUẬT ICM TRÊN CÂY DƯA CHUỘT (Ban hành kèm theo Quyết định số 599/QĐ-SNN&PTNT ngày 22/9/2015 Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT Thanh Hoá) Thanh Hoá, năm 2015 PHẦN I GIỚI THIỆU CÂY TRỒNG CSA VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - CSA (Climate Smart Agriculture) - “Nơng nghiệp thích ứng thơng minh với khí hậu” nơng nghiệp có khả cho sản lượng lợi nhuận tăng cách bền vững để đảm bảo an ninh lương thực - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: Theo số liệu ghi ở trạm khí tượng, từ năm 1980 tới 2010 nhiệt độ tăng trung bình 0,1 - 0,4oC mỗi năm; nhiệt độ tối thiểu tăng - oC so với năm 1980 Gió khơ, nóng x́t sớm hơn, với diễn biến phức tạp Năm 2008 đợt nắng nóng gay gắt kéo dài gần 30 ngày, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 39 - 41 oC Năm 2010, nhiều đợt nắng nóng gay gắt, nhiệt độ tối cao tuyệt đối dao động từ 40 - 43 oC Lương mưa vào tháng mùa khơ Điều gây ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp, nguồn nước tưới cho trồng bị thiếu Năm 2010 mực nước ở sông Mã xuống tới 2,9 m, mực nước an tồn cho bơm 3,3 m Cũng năm 2010 lưu lượng chảy vào sông Lèn ở mùa khô chỉ còn m 3/s, thấp nhiều so với lưu lượng trung bình mùa khô hạn Vì thế, năm 2010 tởng só 4.882 trờng bị ảnh hưởng nặng bởi khô hạn Tần suất hạn hán nặng xảy ngày nhiều, không chỉ năm 2010, mà năm khác, 1998, 2003 2005 hạn hán nặng cũng làm ảnh hưởng lớn tới trờng Gió lạnh cũng x́t sớm (đầu tháng 8) với diễn biến cường độ khó lường Tổng lượng mưa năm giảm, mùa mưa bắt đầu muộn hơn, năm 2008 - 2010 muộn 15 - 30 ngày so với trước năm 1980 Lượng mưa phân đối không vùng mùa Trong mùa khơ lượng mưa giảm, nhiên lại có mưa lớn Mực nước biển tăng Năm 2010 ở huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hồng Hóa Hà Trung 4.880 đất bị nhiễm mặn Mực nước biển dâng còn gián tiếp làm gia tăng hạn hán vì nhiều hồ chứa nước bị nhiễm mặn dùng tưới cho trồng Trong tương lai, tới 2050, giống với tỉnh duyên hải Bắc Trung bộ, nhiệt độ sẽ tăng tới 1.5oC, mực nước biển sẽ tăng khoảng 30 cm, làm cho khoảng 33.630 (tương đương 19.1% tởng diện tích) bị nhiễm mặn, chủ yếu ở huyện ven biển hai huyện ở bình độ thấp Hà Trung Nông Cống Khoảng 25.500 đất lúa bị sẽ bị ảnh hưởng canh tác, tổng sản lượng lúa vì thế sẽ giảm 134.600 tấn Mặt khác, nhiệt độ tăng thêm 1.5 oC vào năm 2050, suất lúa sẽ giảm 15% (theo đánh giá của IPCC suất lúa sẽ giảm 10% nhiệt độ tăng oC) Như vậy, ước tính tởng sản lượng lương thực của Thanh Hóa sẽ giảm 250.000 tấn vào năm 2050 - Những vấn đề cần xem xét, giải qút Lúa trờng Các hệ thớng trờng bao gờm (i) hai vụ lúa, (ii) vụ lúa - vụ rau màu, (iii) chuyên rau màu loại (ngô, đậu đỗ loại, có củ, rau loại) Vì hệ thớng tưới tiêu chưa đáp ứng yêu cầu chủ động nước tưới cho rau màu, nên lúa trồng diện tích đất khơng thích hợp vì thế xuất lúa ở nơi thấp bấp bênh.Theo ước tính của bà nơng dân nếu chuyển đởi sang cac trờng khác thích hợp, hiệu kinh tế tăng 2-3 lần so với làm lúa + Sản xuất lúa thực qui mô nhỏ Các kỹ thuật ICM, IPM SRI chưa áp dụng nhiều Nông dân áp dụng chế độ bón phân thiếu cân đới, đạm sử dụng nhiều mức cần thiết Nông dân cấy dày, 40 - 50 khóm/m2 mỡi khóm 2-3 đới với lúa lai (40 - 60 kg/ha), 50 - 60 khóm/m2 mỡi khóm 4-5 đới với lúa (100 - 120 kg giống/ha) + Năm 2005, SRI đã đưa vào thử nghiệm 0.25 ha, năm 2008 40 ha, năm 2012 9.5 2013 Tuy nhiên, chỉ phần của gói kỹ thuật áp dụng phần của ICM Giống ở tỉnh khác, để áp dụng SRI cần điều kiện mà đáp ứng (đồng ruộng, tưới tiêu, thời tiết ) + Sản xuất rau màu cũng chưa theo hướng bền vững, kỹ thuật ICM chưa áp dụng nhiều, hiệu suất chưa cao; + Rơm rạ thân xác trồng khác đốt nhiều ruộng; chưa quản lý rác thải nông nghiệp tốt; số nông hộ đã bắt đầu sử dụng rơm rạ để che phủ cho vụ đông (khoai tây), qui mô rất nhỏ + Các mối liên kết nông dân với nông dân với đối tác khác chưa phát vì thế nơng dân gặp khó khăn tiếp cận nguồn cung cấp vật tư cần thiết cho sản xuất cũng tiêu thụ sản phẩm Một sớ cơng ty bắt đầu có mới liên kết với nông dân, hoặc thông qua hợp tác xã nông nghiệp, hoặc qua nhóm nơng dân Các cơng ty cung cấp số vật tư cho nông dân sản xuất thu mua sản phẩm của nông dân Tuy nhiên, hợp đồng ký từng năm chưa có gắn kết lâu dài Những điều làm cho phát thải từ lúa cao, hiệu kinh tế hiệu sử dụng đất, nước, phân bón thấp, hệ thống sản xuất bền vững, gây ô nhiễm môi trường gia tăng - Chiến lược ưu tiên địa phương Như đề cập đến Kế hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (Quyết định1190/QĐ-UBND ngày 23/4/2007) quyết định sớ 4152/QĐ-UBND phát triển sản x́t rau an tồn, mục tiêu của Thanh Hóa phát triển sản hàng hóa, áp dụng kỹ thuật thâm canh bền vững thông qua: + Chuyển đổi sử dụng linh hoạt quĩ đất phục vụ phát triển sản x́t hàng hóa tập trung qui mơ lớn, hiệu cao bền vững + Giữ diện tích đất lúa ổn định 230.000 (năm 2010 235.000 ha), diện tích ngơ 56.000 (năm 2010 khoảng 60.000 ha), diện tích đậu tương 10.000 ha, diện tích rau tăng lên 30.000 (năm 2010 27.500 ha) bao gồm 3.400 rau sản xuất tập trung qui mô lớn + Phát triển vùng sản xuất lúa gạo chất lượng; vùng sản xuất ngô chất lượng + Tăng cường ứng dụng thực hành tốt bền vững (ICM, IPM, SRI ) kỹ thuật che phủ cho trồng cạn + Phát triển sản xuất rau an toàn tập trung sử dụng kỹ thuật tiên tiến bền vững, tăng cường giới hóa; mục tiêu 2.142 rau an toàn vào năm 2015, 1,781 vùng sản xuất tập trung qui mô lớn - Giải pháp nhằm đạt mục tiêu + Hỗ trợ xây dựng thành công cánh đồng mẫu cho lúa, phát triển sản xuất khoai tây vụ đông khác áp dụng ICM kỹ thuật nông nghiệp bảo tồn (che phủ) để tăng lợi nhuận, giảm phát thải ô nhiễm môi trường; + Hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng loại rau hàng hóa theo hướng VietGAP sử dụng kỹ thuật bền vững ICM, IPM, tưới tiết kiệm; + Đa dạng hóa trờng (lạc, đậu đỗ loại) thông qua hỗ trợ xây dựng thúc đẩy sản xuất đa dạng loại rau, lạc, đậu đỗ đất chuyên màu; + Giảm đốt thân xác thực vật, xử lý rác thải thành phân bón hữu cơ, vật liệu che phủ đất ; + Phát triển tổ chức nông dân phát triển mối liên kết, bao gồm liên kết nông dân - nông dân liên kết nông dân với bên liên quan PHẦN II KHÁI QUÁT VỀ ICM VÀ QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THUỐC BVTV AN TOÀN HIỆU QUẢ I KHÁI NIỆM VỀ ICM ICM có nghĩa "Quản lý tổng hợp dinh dưỡng dịch hại trồng" Cũng hiểu ICM thực chương trình giảm tăng hoặc giảm tăng + Giảm lượng phân hố học bón thừa đờng ruộng, tạo trồng khoẻ + Giảm sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh + Giảm giống hoặc tiết kiệm nước tưới (những nơi còn tập quán trồng dày) + Tăng suất trồng + Tăng chất lượng sản phẩm + Tăng hiệu kinh tế II MỤC ĐÍCH CỦA ICM TRÊN CÂY DƯA CHUỘT - Tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển khoẻ, chống chịu sâu bệnh hại, giảm tối đa việc sử dụng thuốc BVTV, cho suất, chất lượng cao - Gieo trồng với mật độ hợp lý theo từng giống, chân đất mùa vụ, tiết kiệm lượng giống/ha gieo trồng - Bón phân cân đới hợp lý theo từng giớng, giai đoạn sinh trưởng của cây, chân đất mùa vụ, tiết kiệm lượng phân bón (chú ý phân đạm)/ha gieo trồng - Xử lý đồng ruộng sở điều tra phân tích hệ sinh thái đờng ruộng nhằm giảm tối đa việc sử dụng thuốc BVTV - Giúp nông dân biết phương pháp tiến hành thực nghiệm đơn giản đờng ruộng, phân tích đánh giá kết của thực nghiệm, áp dụng kết vào sản xuất III CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ICM TRÊN CÂY DƯA CHUỘT: Dựa mối quan hệ (tác động tương hỗ) thành phần hệ sinh thái đồng ruộng Cây trờng Thiên địch Dịch hại (các loại có ích đồng ruộng) (sâu bệnh, cỏ dại) Cây trồng: Để tạo cho trồng khoẻ chúng ta phải: - Chọn giống tốt, tạo điều kiện cho phát triển khoẻ - Làm đất kỹ, gieo trồng với mật độ, khoảng cách hợp lý - Bón phân cân đới, hợp lý theo từng chân đất, giống, giai đoạn sinh trưởng của - Chăm sóc, làm cỏ, tưới nước Thiên địch: Bảo vệ sử dụng loài thiên địch đồng ruộng để phòng trừ sâu, bệnh hại (trồng khoẻ, hạn chế phun thuốc trừ sâu sớm từ 30-40 ngày sau cấy) Dịch hại: Quản lý loài dịch hại ruộng theo IPM (xử lý đờng ruộng dựa sở điều tra, phân tích hệ sinh thái) IV CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP ICM Giảm giống: Trồng đảm bảo mật độ Trồng dưa chuột đảm bảo đúng lượng giống, mật độ khoảng cách trồng Để giảm lượng giống dưa chuột cần chú ý: Sử dụng giớng dưa chuột có chất lượng cao, sạch sâu bệnh, tỷ lệ mọc mầm tốt; hạt giống trước trồng phải xử lý ủ mầm để tăng tỷ lệ mọc trồng; Trồng đúng mật độ, không trồng dày Giảm lượng phân bón: Mục tiêu trờng khoẻ, ḿn khoẻ phải bón cân đới ngun tớ NPK, ngun tố trung vi lượng Áp dụng nguyên tắc đúng sử dụng phân bón: đúng phân, đúng lượng, đúng thời điểm, đúng cách Cây dưa chuột cần dinh dưỡng cho trình sinh trưởng phát triển Vì việc đảm bảo cân đối đạm, lân kali giúp nâng cao suất dưa chuột đáng kể Giảm thuốc BVTV: để giảm lượng thuốc BVTV cần - Trờng khoẻ: có quy trình bón phân hợp lý - Cân hệ sinh thái đồng ruộng: không phun thuốc BVTV theo định kỳ, chỉ phun mức độ gây hại của sâu, bệnh đến ngưỡng phòng trừ V CƠ SỞ ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT Tăng suất: Do áp dụng đúng kỹ thuật gieo trờng, đầu tư phân bón, chăm sóc tớt đúng quy trình kỹ thuật Tăng chất lượng sản phẩm: Sản phẩm khơng có dư lượng th́c BVTV, mẫu mã sản phẩm đẹp… Tăng hiệu kinh tế: Do giảm lượng giống, giảm sử dụng thuốc BVTV sử dụng phân bón hợp lý tăng suất trồng nên tăng hiệu kinh tế sản x́t VI XÂY DỰNG MƠ HÌNH ICM TRÊN CÂY DƯA CHUỘT Chọn khu ruộng trình diễn mơ hình - Chọn địa điểm xây dựng mô hình trình diễn: Chọn khu ruộng thâm canh thường xuyên bị sâu bệnh nặng bón phân khơng cân đới với tởng diện tích 1.000 m2 cho ruộng trình diễn - Nền thí nghiệm: + Biện pháp làm đất: Giớng ở ruộng mô hình ruộng làm theo nông dân + Giống, ngày trồng: Ở ruộng mô hình ruộng nông dân + Mật độ trồng phương pháp bón phân khác ruộng mơ hình ruộng đới chứng * Bố trí thực nghiệm: Khu mô hình 1.000 m2 Khu đối chứng 1.000 m2 - Giống dưa chuột: Giống dưa chuột Hữu Nghị; Happy Happy 14 ; Mummy 331+ Giống PC1, Sao xanh 1… - Địa điểm trình diễn: Xã Định Liên huyện n Định Thanh Hóa - Thời vụ: Vụ Đơng - Xuân 2015 – 2016 Chỉ tiêu, phương pháp theo dõi 2.1 Chỉ tiêu theo dõi - Thời tiết: ́u tớ (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, giờ nắng…) - Phân bón: loại phân, lượng phân bón từng loại (kể KTST), cách bón (rắc, bón sâu, phun qua lá…) thời gian sử dụng loại phân bón - Một sớ chỉ tiêu sinh trưởng: Chiếu cao cây: cm; sớ cành chính/cây; sớ cây/m2 - Năng suất: + Một số yếu tố cấu thành suất: Số quả/cây, trọng lượng/quả, số thối/cây + Năng suất thống kê (tạ/ha) + Năng suất thực thu (tạ/ha) - Sâu bệnh, thiên dịch chính: + Thời gian phát sinh + Cao điểm gây hại: Mật độ (c/m2), TLH%, TLB%, CSB% 2.2 Thời gian, phương pháp theo dõi 2.2.1 Thời gian theo dõi + Sâu bệnh: - Điều tra theo giai đoạn sinh trưởng của dưa chuột (đới với bệnh) hoặc lứa (đới với sâu) đới với khu ruộng mô hình trình diễn chỉ tiêu + Một số chỉ tiêu sinh trưởng điều tra theo giai đoạn sinh trưởng như: - Khả phân cành: đếm từ ngày sau trồng đến kết thúc phân cành - Số cây/m2: Điều tra lần vào kỳ điều tra - Số quả/cây, số quả/m2, trọng lượng/quả đo, đếm 01 lần trước thu hoạch 2.2.2 Phương pháp theo dõi + Đối với dịch hại chính: Mỡi (ruộng) điều tra điểm phân bổ ô (ruộng) theo đường chéo, điểm điều tra phải cách hàng phân cách cuối cùng nhất hàng, mỗi điểm m Đếm tồn sớ sâu, thiên địch chính,… đếm tồn sớ có m + Đới với bệnh: mỗi ruộng điều tra điểm, mỗi điểm m + Một số chỉ tiêu sinh trưởng: - Chiều cao cây: mỗi ruộng điều tra điểm cố định, mỗi điểm điều tra cố định liên tiếp - Khả phân cành: mỗi ruộng điều tra điểm cố định, mỗi điểm điều tra cố định liên tiếp - Số bụi/m2: mỗi ruộng điều tra m2, lấy số liệu trung bình (làm tròn số) - Số quả/cây: mỗi ruộng điều tra điểm, mỗi điểm điều tra + Một số yếu tố cấu thành suất: trước thu hoạch, mỗi ruộng lấy ngẫu nhiên theo đường chéo góc của ruộng thí nghiệm để đếm tởng sớ quả/cây, tỷ lệ thối (%) + Năng suất thống kê: Mỗi ruộng thu hoạch 3m2 + Năng suất thực thu: Hỏi suất thực tế của từng hộ nông dân * Phịng trừ sâu bệnh: - Thí nghiệm thăm dò: nếu sâu, bệnh nặng, nên phun thuốc phòng trừ ô (2 ô làm theo quy trình ô làm theo chủ hộ), để lại ô (1 ô làm theo quy trình ô làm theo chủ hộ) để tìm hiểu việc ảnh hưởng của phân bón, cách bón phân đến sâu bệnh suất dưa chuột - Khu mô hình trình diễn: Khi sâu, bệnh ở ruộng đến mức cần phun trừ thì chỉ tiến hành phun trừ cho ruộng VII QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THUỐC BVTV AN TOÀN HIỆU QUẢ Quy định chung quản lý, sử dụng thuốc BVTV: - Người sản xuất tập huấn kiến thức bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc BVTV hoá chất khác phù hợp với phạm vi công việc của họ Kiến thức bảo tồn đa dạng sinh học, nhất bảo tồn loại động thực vật địa, hoang dã - Áp dụng hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sản xuất, khuyến khích sử dụng biện pháp phi hoá học, giảm thiểu sử dụng hoá chất độc hại - Trong trường hợp cần thiết phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tuân thủ nguyên tắc đúng (đúng chủng loại thuốc, đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời gian) Số lần phun thuốc cần khống chế cho dư lượng thuốc không vượt qúa mức dư lượng cho phép - Chỉ pha trộn loại thuốc BVTV chúng tương thích với có nguy làm tăng mức dư lượng sản phẩm - Đảm bảo thời gian cách ly từ phun thuốc lần cuối đến thu hoạch - Thiết bị phun thuốc phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên để đảm bảo hoạt động hiệu Rửa sạch thiết bị phun sau mỗi lần sử dụng, thuốc phun thừa nước rửa thải phải xử lý cho không gây ô nhiễm tới sản phẩm, nguồn cung cấp nước môi trường sống - Lưu lại hồ sơ mua, sử dụng hoá chất rau (tên hoạt chất, tên thương mại, nơi mua, ngày mua, số lượng, ngày tháng sử dụng, địa điểm, liều lượng, phương pháp phun, thời tiết phun, thời gian cách ly tên người thực hiện) - Bảo quản loại hoá chất BVTV loại hoá chất khác tại khu vực riêng biệt, an toàn theo chỉ dẫn nhãn mác nhằm giảm thiểu mối nguy ô nhiễm hố học cho khu vực sản x́t, ng̀n nước, vật liệu đựng, bao gói sản phẩm rau mơi trường - Đới với rau sản x́t cho mục đích thương mại, cần kiểm tra danh mục hoá chất phép sử dụng mức dư lượng tối đa cho phép (MRLs) của nước nhập khẩu rau trước sử dụng Nếu phát dư lượng hố chất q mức tới đa cho phép, cần dừng việc mua bán sản phẩm rau Điều tra nguyên nhân ô nhiễm, triển khai biện pháp ngăn chặn tái nhiễm lưu hồ sơ rủi ro xảy giải pháp đã sử dụng - Nên tuân thủ tuyệt đối vấn đề an tồn q trình sử dụng thuốc cách: Có bảo hộ lao động q trình pha thuốc, phun thuốc như: Găng tay, trang, kính mủ bảo hộ, ủng, quần áo bảo hộ, Nên xây dựng bể đựng vỏ thuốc, hố đựng vỏ thuốc để hạn chế gây ô nhiễm môi trường Dư lượng thuốc BVTV: Dư lượng thuốc BVTV lượng hoạt chất thuốc BVTV, dẫn xuất sản phẩm chuyển hóa của th́c BVTV có độc tính còn lưu lại nơng sản hàng hóa mơi trường sau sử dụng Khi phun thuốc BVTV, thuốc sẽ tạo bề mặt trồng lớp chất lắng gọi dư lượng ban đầu của thuốc, qua thời gian lớp chất lắng sẽ biến đổi, di chuyển phân bố lại thành phần môi trường gọi dư lượng th́c Trên trờng, tùy theo tính chất của từng loại thuốc hoặc dạng thuốc mà dư lượng tờn tại bề mặt của lá, quả, phận của Ở đất, dư lượng th́c tờn tại bề mặt, lớp đất mặt hoặc di chuyển xuống lớp đất sâu, xuống mạch nước ngầm, Thời gian tồn tại của dư lượng thuốc cây, đất cũng thay đổi rất nhiều tùy theo từng loại thuốc, lượng thuốc dùng điều kiện môi trường * Dư lượng tối đa cho phép (MRL): Mức dư lượng tối đa cho phép lượng tối đa của loại thuốc BVTV đước chấp nhận cho phép tồn tại nông sản, thực phẩm mà không gây độc hại cho người vật nuôi Mức dư lượng tối đa cho phép biểu thị miligam thuốc BVTV kg nông sản hàng hóa Thời gian cách ly: Thời gian cách ly khoảng thời gian tối thiểu kể từ ngày sử dụng thuốc BVTV lần cuối cùng đến ngày thu hoạch sản phẩm trình trồng trọt hoặc thời gian tối thiểu từ sử dụng thuốc BVTV lần cuối cùng đến sử dụng sản phẩm qua trình bảo quản Trong thời gian này, phân tử thuốc BVTV trồng hoặc nông sản bị tác động bởi nhiều ́u tớ sẽ bị chuyển hóa Lượng chất độc còn lưu tồn nông sản bị giảm xuống mức dư lượng tối đa (MRL), vì không còn gây độc cho người tiêu thụ Nếu thực theo đúng liều lượng khuyến cáo tuân thủ đúng thời gian cách ly thì dư lượng thuốc còn tồn lại nông sản phẩm sẽ nhỏ MRL, ăn nơng sản đó, lượng th́c xâm nhập vào sẽ nhỏ ADI an tồn cho người sử dụng Dư lượng thuốc BVTV rau thời gian cách ly: Dư lượng thuốc BVTV độc tính còn lưu lại nơng sản môi trường sau phun thuốc Căn vào độc tính để nơng sản an tồn người ta quy định thời gian cách lý cho mỗi loại thuốc Thời gian cách ly khoảng thời gian kể từ lúc phun thuốc lần cuối đến thu hoạch nông sản Thực đúng thời gian cách ly của mỗi loại th́c sẽ đảm bảo cho nơng sản phẩm an tồn dư lượng thuốc BVTV 10 Virus tồn tại số hoang dại Sự phát triển của bệnh có liên quan chặt chẽ với mật độ bọ trĩ rệp đồng ruộng Mức độ nhiễm bệnh của giống dưa cũng khác - Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống dưa chống bệnh Cần phòng trừ tớt lồi chích hút từ còn nhỏ, cần nhổ bỏ tiêu hủy bệnh để tránh lây lan Bệnh lở cổ rễ, cháy khô nấm Phytophthora sp.: - Bệnh gây hại lá, trái gốc thân Bệnh gây hại ở bất kỳ vị trí lá, thường từ rìa vào, vùng bệnh bị úng nước, chuyển sang màu đen thối nhũn Trên trái, bệnh chỉ gây hại trái non làm trái bị thối đen nhũn Ở thân, bệnh thường gây hại ở phần cổ rễ làm nơi bị úng nước mất màu, sau chuyển sang màu nâu đen, nhũn gây thối rễ, làm chết Sử dụng loại th́c hố học có gớc đờng hoặc Mancozeb, Propineb, Azoxystrobin, Dimethomorph (Man 80WP, Antracol, Amistar, Acrobat,…) Ghi chú: Thực biện pháp phòng trừ tổng hợp đạt kết cao sử dụng đơn lẻ phương pháp hóa học Chỉ sử dụng loại th́c BVTV có tên Danh mục th́c BVTV phép sản xuất, kinh doanh sử dụng tại Việt Nam Bệnh phấn trắng: - Bệnh hại chủ yếu lá, cuống thân cây, vết bệnh lúc đầu đốm nhỏ màu xanh xám, sau lớn dần lên khơng có hình dạng nhất định Trên mặt vết bệnh lúc đầu có lớp phấn trắng sau chuyển màu xám Lá bị bệnh vàng, khô rụng - Nguồn bệnh tồn tại chủ yếu tàn dư bị bệnh Bệnh thường phát sinh vào đến cuối thời kỳ sinh trưởng của cây, điều kiện thời tiết mát, nắng, ẩm độ cao - Biện pháp hóa học: sử dụng sớ loại th́c có hoạt chất sau: Carbendazim (Bavistin 50 FL (SC)); Chlorothalonil (Daconil 75WP, 500SC); Copper Oxychloride + Metalaxyl (Viroxyl 58 WP); Fosetyl Aluminium (Aliette 800 WG) IX-THU HOẠCH, BẢO QUẢN HẠT GIỐNG DƯA CHUỘT Giai đoạn thu hoạch thích hợp Khoảng 35 ngày sau gieo, thì bắt đầu thu hoạch, thời gian bắt đầu thu hoạch kéo dài 20 -30 ngày, thu cách ngày lần, hoặc lúc rộ thu mỡi ngày Nên để vừa lứa, đồng dễ bán Thu hoạch vừa đạt độ chín sinh lý (5 – ngày t̉i), còn màu phấn trắng ở quả, cỡ 15 – 25 cm tuỳ giống, thu hoạch vào buổi sáng Nếu để già sẽ ảnh hưởng đến hoa đậu của lứa sau Khi thu hái phải nhanh vì dưa chóng chuyển thành màu vàng 32 Đặc điểm của dưa chuột hạt phát triển chậm so với thịt Khi có màu vàng thời kỳ phát triển của hạt, hạt chưa chín già Khi có màu nêu sẫm, ćng héo lúc đã chín sinh lý Cần chọn to, cân đối, mang đầy đủ đặc trưng, đặc tính của giớng, thu hái ở vị trí thấp vì hạt có śt chất lượng hạt giớng cao Hạt dịch nên để lên men ngày, sau đãi sạch phơi khơ Bảo quản hạt điều kiện thời tiết thoáng mát Nên thu vào buổi sáng để buổi chiều tưới thúc nước phân Thời kỳ rộ nên thu hoạch thường xuyên không để q lứa hoặc già thu mỡi ngày đợt Để giống: Mỗi lấy - giống Sau thu lứa đầu thương phẩm, để thân làm giống Các hoa khác vặt hết để tập trung dinh dưỡng nuôi giống Quả giống 25 - 35 ngày t̉i, thu để chín sinh lý - ngày Bổ dọc quả, lấy thìa cạo hạt ngâm vào chậu nhựa qua ngày đêm, sau đãi kỹ, phơi - nắng nhẹ Hạt cất vào lọ, chum vại, có lớp vơi bột, nắp kỹ, sử dụng sau - năm cất trữ.Các giống lai F1 không để giống cho vụ sau Phương pháp thu hoạch * Trang bị đồ bảo hộ lao động, găng tay cao su * Sử dụng dao nhọn cắt có ćng khơng q cm, giữ giỏ/thùng sạch * Thùng/giỏ chứa không 10 kg trọng lượng trái Tiêu chuẩn chất lượng quả * Quả non, tươi, màu xanh nhạt đến đậm, còn phấn trắng, cứng, dài 15 – 25 cm cho dùng tươi trữ lạnh * Không có bệnh, trùng chất khơng tớt bề mặt Tiêu chuẩn trái thu hoạch Sơ chế bảo quản sau thu hoạch 4.1 Bảo quản – đóng gói sản phẩm 33 * Bảo quản nơi thống mát, khơng có ánh sáng mặt trời * Lựa chọn có chất lượng tớt để bán * Đóng gói bao lưới hoặc bao nylon có lỡ thơng hơi, 0,5 – kg quả/bao * Khu vực đóng gói phải xa khu sản phẩm phế thải để tránh lây lan dịch bệnh sản phẩm sau thu hoạch 4.2 Vận chuyển * Chuẩn bị thị trường vận chuyển trước thu hoạch * Sử dụng xe bao bì đóng gói sạch * Quả dưa cần bảo vệ trình vận chuyển nhằm đảm bảo chỉ tiêu chất lượng hình thức của rau an tồn * Sản phẩm đóng gói tại nơi thu hoạch 4.3 Ghi chép liệu * Người trồng trọt phải ghi chép liệu mỗi bước sản xuất để dễ dàng kiểm tra giải quyết có cớ xảy * Mơi trường ví dụ nhiệt độ, độ ẩm, nước mưa, tần số mưa * Tên giống, ngày gieo trồng, ngày tỉa yếu * Ngày bón phân, loại phân (hố học, hữu cơ…) * Ngày thu hoạch, chi phí, sản lượng, thu nhập * Những cố, vấn đề xảy suốt trình trồng, thu hoạch, vận chuyển PHẦN IV HỆ SINH THÁI ĐỒNG RUỘNG I CHỨC NĂNG CỦA SINH VẬT TRONG HST ĐỒNG RUỘNG Hệ sinh thái nội dung cần trao đổi thường xuyên chương trình IPM Việc quản lý dịch hại tổng hợp dựa tác động qua lại môi trường, trồng, lồi ăn xanh thiên địch Cây trờng Môi trường Sinh vật khác 34 Trong hệ sinh thái đờng ruộng, mỡi sinh vật có chức khác (chức quan trọng tên gọi) chia mức sau: - Mức thứ nhất: Cây xanh (sản xuất chất hữu cơ) bao gồm dưa chuột cỏ dại Tuy nhiên cỏ dại sẽ cạnh tranh nước, chất dinh dưỡng, ánh sáng không gian đối với trồng - Mức thứ 2: Các sinh vật dùng xanh làm thức ăn bao gồm: côn trùng (sâu hại), chuột bệnh hại Những sinh vật gọi “dịch hại” chúng phát sinh với số lượng nhiều gây thiệt hại lớn cho trồng Nếu quần thể sinh vật có sớ lượng thì đơi chúng còn có lợi cho việc trì cân hệ sinh thái đồng ruộng - Mức thứ 3: Các sinh vật dùng sinh vật ở mức thứ làm thức ăn bao gờm: nhện, trùng có ích (ăn mời ký sinh) vi sinh vật chim thú, rắn (là loài ăn chuột),…Những loài sinh vật gọi “thiên địch” hay “bạn của nhà nông” Vì chúng cần bảo vệ cách hạn chế dùng hoá chất bảo vệ thực vật biện pháp khác - Mức thứ 4: Những vi sinh vật: nấm côn trùng sống xác thực vật, động vật (chuột, trùng…) Những sinh vật có chức sinh thái riêng cũng chia theo mức II PHÂN TÍCH HỆ SINH THÁI ĐỒNG RUỘNG Điều tra theo dõi, quan sát tượng diễn diện tích nhỏ để xác định tượng diễn diện tích lớn Đối với chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) thì điều tra đồng ruộng quan sát, theo dõi số ruộng để đánh giá điều gì xảy sẽ xảy ruộng Số mẫu điều tra thường rất nhỏ so với ruộng định điều tra Ví dụ: Điều tra cây/điểm x điểm mảnh ruộng 500 – 1.000m chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng số dưa chuột có ruộng Đới với người có kinh nghiệm thì phân tích đúng cánh đờng từ mẫu điều tra nhỏ Việc quyết định xử lý đồng ruộng quản lý dịch hại tởng hợp phải dựa sở phân tích hệ sinh thái Ḿn việc phân tích hệ sinh thái rõ ràng, khách quan thì chúng ta phải làm tốt công tác điều tra, theo dõi bởi vì thành phần hệ sinh thái biến động có ảnh hưởng lẫn Hàng tuần chúng ta lên ruộng quan sát, điều tra thu thập tất thành phần hệ sinh thái ruộng dưa chuột Sau vẽ giấy lớn (yêu cầu vẽ theo mẫu vật sống) kết đã thu thập thảo luận Những câu hỏi thảo luận dựa kết điều tra ở từng giai đoạn của dưa chuột Sau thảo luận, nhóm trình bày kết của nhóm mình lớp thảo luận, góp ý cho kết của 35 nhóm bạn Tất người vẽ, thảo luận thay trình bày kết điều tra của nhóm mình III CỎ DẠI Loại cỏ dại * Cỏ dại hàng niên: Loại cỏ dại có chu kỳ sớng ngắn mùa vụ hầu hết tăng trưởng bởi hạt • Cỏ hẹp: cỏ chỉ, mần trầu… • Cỏ rộng: dền, chờn, màng màng… • Cỏ cói lác: cỏ cú, lác * Cỏ dại đa niên: Thường tăng trưởng cây, mọc từ thân mẹ tăng trưởng mạnh mọc từ hạt Cỏ màng màng Cỏ lồng vực cạn Cỏ cú Cỏ mần trầu Phịng trị cỏ dại • Làm (cày) vỡ đất, phơi nắng từ – 14 ngày sau bừa cho đất tơi – lần • Gom rễ cỏ khu vực trồng • Diệt cỏ dại tay hoặc máy cỏ còn nhỏ chưa hoa IV PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI TỔNG HỢP Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM Biện pháp canh tác kỹ thuật: Vệ sinh vườn, chọn giống khỏe, kháng sâu bệnh, có ng̀n gớc, x́t xứ rõ ràng, cắt tỉa già vàng úa tiêu hủy, luân canh trờng khác họ Bón phân cân đới hợp lý, tăng cường sử dụng phân hữu 36 Kiểm tra đờng ruộng phát kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp đới với sâu, bệnh Thực ghi chép nhật ký đồng ruộng Biện pháp sinh học: Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh Hạn chế sử dụng loại th́c hóa học có độ độc cao để bảo vệ lồi ong ký sinh của r̀i đục lá, lồi thiên địch bắt mồi nhện, bọ đuôi kìm… Biện pháp vật lý: - Sử dụng bẫy màu vàng, bôi chất bám dính: dùng nhựa thơng (Colophan) nấu trộn với nhớt xe theo tỉ lệ 4/6, bẫy Pheromone dẫn dụ trùng - Có thể sử dụng lưới r̀i cao từ 1,5 -1,8 m che chắn xung quanh vườn hạn chế ruồi đục lá, sâu, côn trùng gây hại bay từ vườn khác sang - Dùng bẫy cào đuổi bắt r̀i vào b̉i sáng sớm Biện pháp hóa học: - Sử dụng thuốc phải cân nhắc kỹ theo nguyên tắc đúng (đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng, đúng thuốc) đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc trước dùng Phun bệnh chớm xuất - Chỉ sử dụng thuốc BVTV thật cần thiết, theo yêu cầu sau + Không sử dụng loại thuốc cấm sử dụng cho rau + Chọn th́c có hàm lượng hoạt chất thấp, độc hại với thiên địch, động vật khác người + Ưu tiên sử dụng thuốc sinh học (thuốc vi sinh thảo mộc) V SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ Mục tiêu việc dùng thuốc BVTV đồng ruộng * Phát huy tác dụng tích cực của th́c BVTV việc đẩy lùi tác hại của dịch hại * Hạn chế tới mức thấp nhất tác dụng xấu của thuốc BVTV đến người, trờng, sinh vật có ích mơi trường sống * Để đạt mục tiêu trên, cần thực hai điều sau: + Thực phương pháp phòng trừ tởng hợp đới với lồi dịch hại trờng, chỉ dùng biện pháp hóa học (phun thuốc trừ dịch hại đồng ruộng) trường hợp đã thực biện pháp phòng trừ khác, dịch hại phát sinh phát triển với mức độ cao gây tởn thất nặng đến suất phẩm chất nông sản + Đảm bảo sử dụng thuốc BVTV đúng thuốc, đúng đối tượng, đúng liều lượng, đúng nồng độ, đúng thời gian, đúng phương pháp phạm vi cho phép, đúng thời gian cách ly; đảm bảo an tồn cho người, trờng, vật ni, vệ sinh an tồn thực phẩm mơi trường (Điều 21, Điều lệ Quản lý thuốc BVTV) Kỹ thuật việc dùng thuốc BVTV 37 * Đúng th́c + Sử dụng th́c có hiệu cao với lồi sinh vật hại cần phòng trừ, độc hại với người, môi trường thiên địch (dựa vào thông tin nhãn thuốc: chỉ số LD 50 cao > 2000, băng màu chỉ độ độc, nhóm th́c nhanh phân huỷ, thời gian cách ly ngắn, lượng sử dụng đơn vị diện tích thấp….) + Khơng sử dụng th́c khơng rõ ng̀n gớc, khơng có tên danh mục thuốc phép sử dụng, không sử dụng thuốc cấm + Thực đúng quy định đối với thuốc hạn chế sử dụng * Đúng liều lượng nồng độ + Liều lượng lượng thuốc nước cần dùng đơn vị diện tích ( lít, kg /ha) nờng độ độ pha loãng của thuốc nước để phun + Cần tuân thủ theo đúng liều lượng nồng độ quy định nhãn thuốc để đảm bảo thuốc trang trãi tiếp xúc với dịch hại nhiều nhất, hiệu phòng trừ sẽ cao + Không sử dụng giảm liều hoặc tăng liều sẽ làm tăng tính kháng th́c của sinh vật hại Tăng liều sẽ làm ngộ độc cho trồng, người ô nhiễm môi trường * Đúng lúc + Nên sử dụng thuốc sinh vật hại phát triển tới mức cần phòng trừ, sâu còn nhỏ, bệnh chớm phát + Không phun thuốc trời nắng nóng, mưa, gió to, nở hoa thụ phấn + Cần giữ đúng thời gian cách ly ghi nhãn thuốc để đảm bảo không còn dư lượng thuốc nông sản thu hoạch * Đúng cách + Cần phun rãi đúng vào vị trí sinh vật tập trung gây hại Khơng phun ngược chiều gió Sử dụng đúng hướng dẫn theo dạng chế phẩm, th́c hạt dùng để rải khơng hồ vào nước phun + Khi hỗn hợp loại thuốc cần chú ý theo quy định nhãn thuốc, giữ đúng nồng độ mỗi loại thuốc không hỗn hợp th́c cùng nhóm hoặc khơng phép hỡn hợp + Cần ln phiên thay đởi loại th́c khác nhóm lần phun để ngăn ngừa tính kháng th́c của sinh vật hại, giữ hiệu lâu dài của th́c BVTV QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG DƯA CHUỘT THEO HƯỚNG VIETGAP Hướng VietGAP canh tác dưa chuột đảm bảo yêu cầu minh bạch hóa khâu từ trờng, chăm sóc, thu hoạch… 38 Việc sản x́t dưa chuột hướng VietGAP sẽ tạo hội để người nông dân tiếp cận với cách thức canh tác mới, tăng thu nhập, hướng tới sản xuất gắn với bảo vệ mơi trường cung cấp thực phẩm an tồn cho thị trường tiêu dùng Bên cạnh quy định giống, đất trồng, quy trình kỹ thuật canh tác trồng dưa chuột theo hướng VietGAP có ́u tớ quan trọng việc theo dõi hờ sơ, nhật ký canh tác ở từng khâu Những việc giúp người trờng đạt tiêu chí chính: Chỉ tiêu vi sinh vật (trong nguồn nước); hàm lượng nitorat (trong phân bón); hàm lượng kim loại nặng (trong đất) chỉ tiêu thuốc BVTV việc sử dụng thuốc BVTV Chuẩn bị vườn ươm Thời vụ: Dưa chuột trờng quanh năm có hai vụ chính: - Vụ xn: gieo từ ći tháng đến cuối tháng dương lịch - Vụ đông: gieo từ đầu tháng đến ći tháng 10 Ngồi dưa chuột cũng thích hợp với vụ hè tháng 4, 5, Nếu bà trồng dưa chuột xen vụ lúa thì nên làm bầu để tranh thủ thời vụ Chuẩn bị giống: Đối với sản xuất dưa chuột theo hướng VietGap thì yếu tố đầu vào giớng cần kiểm sốt chặt chẽ Giống dưa phải công ty, đơn vị sản x́t có uy tín cung cấp đảm bảo hạt giớng phải có tỉ lệ mầm cao Trước gieo trồng, cần tiến hành ngâm ủ hạt giống: ngâm hạt nước sôi, lạnh, ngâm vòng – h, rồi đổ vào khăn ẩm ủ Sau 1-2 ngày, hạt nảy nầm Làm bầu gieo con: - Sau chuẩn bị xong hạt giớng, tùy thuộc vào điều kiện bà gieo trực tiếp hoặc gieo qua bầu Tuy nhiên gieo qua khay bầu sẽ có nhiều lợi thế dễ chăm sóc, kiểm sốt sâu bệnh, chuột bọ - Đất bầu: 40% đất bột+40% xơ dừa +20% mùn mục - Khi hạt nứt nanh thì đem gieo vào hốc bầu, mỗi hốc hạt tuới đủ ẩm để mầm phát triển tốt Đặt hạt xong dùng lớp đất bầu dải mỏng lên mặt khay, che kín hạt rời tiến hành tưới ẩm sau - Chăm sóc bầu cây: mỡi ngày cần tưới nhẹ lần thường xuyên kiểm tra xem hạt đã nảy mầm chưa Sau – ngày, tiến hành mang bầu trờng Để ch̉n bị đủ hạt giớng cho diện tích đờng ruộng bà ước lượng hạt gieo cho mỗi hecta sau: + Dưa chuột nhỏ, to cần từ 700 - 1000gam/ha + Dưa chuột bao tử cần từ 500 - 600 gam/ha Trồng Đất trồng, lên luống: 39 - Vị trí đất trờng: Khu vực trồng dưa phải cách ly với khu vực bị ô nhiễm, không bị ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ khu ân cư, bệnh viện, lò giết mổ, nghĩa trang, đường giao thông lớn - Đất trồng dưa chuột nên chọn khu vực đất cao, dễ thoát nước chủ động ng̀n nước tưới, có tầng canh tác dày 20-30cm Đất thịt nhẹ hoặc cát pha có độ pH từ 66,5 Nếu pH thấp thì dùng vơi bột để tăng pH - Ngồi ra, đất phải xác định hàm lượng số kim loại nặng trước sản xuất trình sản xuất đảm bảo không vượt ngưỡng cho phép như: hàm lượng asen không vượt 12mg/kg đất khô, kẽm 200, đồng 50… - Trong trồng dưa chuột, bà đặc biệt chú ý phải chọn đất luân canh với lúa nước hoặc đậu, bắp, ngơ…Trước vụ khơng trồng cùng họ dưa leo, khổ qua bầu bí…để tránh sâu bệnh tờn dư… - Do rễ dưa chuột yếu nên đất trồng cần cày bừa kỹ, làm nhỏ, tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại Nếu cần phải xử lý sâu bệnh thì dùng vôi bột để xử lý đất - Sau làm đất tiến hành lên luống: Luống dưa rộng 1,2 m – 1,5 m, cao 25 – 30 cm Rãnh nên để rộng từ 30 – 35 cm - Sau lên luống, rạch hàng nhỏ ở luống tiến hành bót lót Bà chú ý phân bón lót phải phân hữu đã ủ hoai mục…Bón lượt phân hữu rời bón lân lên trên, sau phủ lớp đất mỏng lên mặt ĺng - Sau bón lót, tiến hành trải màng phủ nilon để hạn chế sâu bệnh hại cỏ dại trình dưa sinh trưởng Màng phủ đã khoét sẵn lỡ đường kính từ 10 – 12 cm tương đương với khoảng cách trồng dưa 5.Cách trồng: - Sau loại bỏ khác dạng, bị bệnh, chuyển khay đồng, nhấc nhẹ bầu khỏi khay rải theo khoảng cách quy định Bà chú ý, nhấc khỏi khay bầu nhẹ nhàng, dùng tay đẩy phía đáy bầu lên tay nhấc nhẹ nhàng khỏi khay Vùi kín bầu đất tưới thấm gốc chặt gốc - Nếu bà dùng rơm rạ hay tàn dư thực vật để phủ luống thì sẽ phủ sau trồng xong - Khoảng cách trồng: + Giống dưa chuột nhỏ dưa chuột ăn tươi: Cây cách 40 - 45 cm vụ xuân 30 – 35cm vụ đông.Mật độ: 30.000 - 33.000 cây/ha; + Giống dưa chuột bao tử: Cây cách cây: 60cm vụ đông 70cm vụ xuân Mật độ: 25.000 - 28.000 cây/ha Chăm sóc Tưới nước: 40 - Ng̀n nước tưới phải nước sạch, nước giếng khoan đã qua xử lý, không lấy nước trực tiếp từ khu vực ô nhiễm, nước từ khu công nghiệp, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết môt gia súc… - Hàm lượng số hóa chất kim loại nặng nước tưới khơng vượt ngưỡng cho phép như: thủy ngân 0,001mg/lit, a sen chì: 0,1… - Trong trình chăm sóc dưa chuột, cần chú ý để điều tiết lượng nước thích hợp, đặc biệt vụ thu - đơng, tưới rãnh để cung cấp nước cho Cần thường xuyên giữ ẩm đất từ giai đoạn hoa, đặc biệt từ thu để tăng chất lượng thương phẩm Bón phân: - Tăng cường sử dụng phân hữu ủ hoai mục bón để bón lót Tuyệ đới khơng bón loại phân ch̀ng chưa ủ hoai, không dùng phân tươi pha nước để tưới - Kết hợp tưới nước với bón thúc ở thời kỳ: + Lần 1: Sau bén rễ hồi xanh + Lần Khi bắt đầu hoa + Lần 3: Sau thu đợt đầu Lượng phân bón: Phân ch̀ng hoai mục Bón thúc (%) Số lượng Bón lót (kg/ha) (%) Lần Lần Lần 20.000 - 30.000 100 - Đạm 120 20 40 40 Lân 90 50 25 25 - Loại phân 120 30 10 30 30 Kali - Bón kết hợp với vun xới nhẹ, nhặt cỏ dại…Nếu khơng có phân ch̀ng hoai mục, sử dụng phân hữu sinh học với lượng 3.000 - 3.500 kg/ha - Nếu vào thời điểm bón thúc gặp trời mưa liền nhiều ngày thì chuyển sang sử dụng phân bón theo hướng dẫn trênbao bì Cắm giàn: Khi bắt đầu tua cuốn, cần cắm giàn cho dưa chuột, nên cắm hình chữ A Cắm cọc cách mỗi gốc khoảng 5-6 cm, cao 2.2- 2.5m Trước cắm giàn cần tưới rãnh, để nước ngấm vào luống tháo - Ngoài ra, bà chú ý, cần tiến hành buộc dưa để tránh dây dưa bị dập gãy Công việc làm thường xuyên cho đến ngừng sinh trưởng đảm bảo suất chất lượng dưa… - Thường xuyên nhặt sạch cỏ ở gốc cây, cắt bỏ già ở phía để tạo thơng thống cho ruộng dưa Phòng trừ sâu bệnh: 41 - Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM để phòng trừ dịch bệnh như: luân canh trồng hợp lý, sử dụng giống tốt, sạch bệnh, thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, sử dụng nhân lực bắt giết sâu - Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết đảm bảo: thuốc nằm danh mục cho phép, Chọn th́c độc hại với thiên địch, động vật khác người Ưu tiên sử dụng thuốc sinh học (thuốc vi sinh thảo mộc), th́c độc, th́c có thời gian phân hủy nhanh thời gian cách ly ngắn - Một sớ loại th́c khún cáo sử dụng để phòng trị số bệnh phổ biến Vitaco( trị sâu vẽ bùa, bọ trĩ), Ridomin( bệnh giả sương mai, bệnh vàng lá, bệnh phấn trắng) Liều lượng cách sử dụng xem hướng dẫn bao bì thuốc Thu hoạch - Vụ xuân sau gieo khoảng 40- 45 ngày, vụ đông sau gieo 30 – 35 ngày bắt đầu thu hoạch Khi đạt tiêu ch̉n khoảng 4- ngày t̉i thu hoạch Nếu để già sẽ ảnh hưởng tới hoa đậu của lứa sau Thu hái nhẹ nhàng để tránh đứt dây - Dưa chuột thu liên tục hàng ngày, bà thường xuyên quan sát để chọn lựa dưa đạt tiêu chuẩn, đảm bảo suất chất lượng - Trên diện tích, tùy thuộc vào giớng từng thời vụ nếu chăm sóc tớt theo đúng quy trình thì thông thường dưa chuột ăn tươi śt trung bình 35 tấn/ha Có giớng 45 – 50 tấn Sơ chế bảo quản - Sản xuất dưa chuột theo tiêu chuẩn VietGAP, việc quan tâm đến quy trình sản xuất thì khâu sơ chế, chế biến sản phẩm cũng ưu tiên hàng đầu Mỡi vùng sản x́t cần phải có nhà sơ chế phù hợp với quy mô sản xuất chủng loại sản phẩm Nhà sơ chế gồm: khu vực tiếp nhận; khu vực sơ chế; khu vực bảo quản; khu cung cấp nước; khu vệ sinh khu chứa phế thải Các dụng cụ sơ chế bước tiến hành cũng đảm bảo đúng quy trình Cán làm việc tại nhà sơ chế cũng phải nắm kỹ thuật sơ chế - Sau sơ chế tiến hành đóng gói sản phẩm vào bao bì có ghi nguồn gốc nơi sản xuất địa chỉ của sản phẩm Hiện đã có Thơng tư của Thủ tướng Chính phủ sớ sách hỡ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an tồn đến 2015 Chính vì người trờng rau có thêm hội điều kiện thuận lợi để tham gia trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP 42 PHỤ LỤC 43 PHẦN III XÂY DỰNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP HỌC I-Chuẩn bị mở lớp tập huấn ICM Dưa chuột: Phần chuẩn bị trước khoá tập huấn bắt đầu triển khai trước tháng giảng viên ban tổ chức lớp chuẩn bị Quyết định mở lớp tập huấn (tiếp xúc lãnh đạo địa phương) Chuẩn bị điều kiện văn pháp lý, họp thống nhất chủ trương mở lớp với quyền địa phương, chọn địa điểm triển khai, chuẩn bị học viên, thuê ruộng thực nghiệm Chọn học viên: Bước 1: Căn vào tiêu chí chọn học viên của dự án đưa Bước 2: Thảo luận với quyền địa phương việc chọn học viên tiêu chí chọn học viên Bước 3: Địa phương đưa danh sách học viên Bước 4: Thớng nhất danh sách thức với quyền địa phương Bước GV họp thớng nhất với học viên nông dân Lập kế hoạch về vật tư dụng cụ học tập: 3.1 Lập kế hoạch th đất thực nghiệm: GV thớng nhất với quyền địa phương địa điểm thuê tập huấn phù hợp gần với địa điểm ruộng thực nghiệm, chuẩn bị thuê ruộng thực nghiệm người lao động diện tích 1000m2 thuận lợi tưới tiêu, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc quan sát thực nghiệm thu thập mẫu Kế hoạch cung cấp vật tư nông nghiệp Kế hoạch thực dựa dự toán chi tiết của dự án GV học viên thống nhất phân công nhiệm vụ cho từng tổ, từng học viên để thực theo yêu cầu của thực nghiệm với diện tích 1000m2 Lập kế hoạch dụng cụ học tập Dụng cụ sử dụng lâu dài: - Phòng học nhất cho 30 học viên - Bàn ghế cho GV HV - Tường, dây, giá gỗ để treo tranh ảnh, giấy - Bảng mica hoặc bảng viết phấn, phông chiếu, máy Projecter - Dây nối điện, ổ cắm loại… - Bình đun nước, cốc chén để uống nước Những dụng cụ dùng lần mau hỏng - Tài liệu bút viết cho học viên - Bút dạ, bút viết bảng cho GV 44 - Băng dính, ghim cài, kẹp, thước ngắn,thước dài… - Giấy khở lớn, bút vẽ cho học viên suốt trình tập huấn II Chuẩn bị khai giảng - Chuẩn bị trước ngày khai giảng GV ban tổ chức lớp chuẩn bị đầy đủ tất vấn đề có liên quan đến khoá học khai giảng - Giấy mời - Chương trình khai giảng - Hội trường - Dụng cụ học tập kế hoạch tập huấn cho ngày tiếp theo Ngày khai giảng lớp tập huấn - Khai mạc nhấn mạnh nội dung của khoá tập huấn - Các bên liên quan phát biểu bày tỏ quan tâm lớp tập huấn - Giới thiệu GV khố tập h́n phương pháp, tài liệu tập huấn - Giới thiệu dự án III Phương pháp triển khai tập huấn: Chia học viên thành nhóm Lớp tập huấn ICM Dưa chuột có 30 học viên chia thành tở mỡi tở có học viên được cân đới giới mỡi tở có nhóm trưởng, lớp có trưởng lớp lớp phó phụ trách Kế hoạch thực của tổ GV ban tổ chức lớp phân công sau mỗi buổi tập huấn Kế hoạch hội họp: Lớp ICM Dưa chuột tiến hành suốt vụ ruộng thực nghiệm có 12 chuyên đề thảo luận, ruộng thực nghiệm giao cho tổ phụ trách thực Kế hoạch thực theo giai đoạn sinh trưởng phát triển của Dưa chuột Phương pháp huấn luyện Phương pháp chung áp dụng śt khố tập h́n phương pháp đào tạo khơng qui ( phương pháp tạp h́n có tham gia hoặc phương pháp huấn luyện chiều) Sau mỡi b̉i tập h́n GV tóm tắt đưa gia kết cuối cùng cho học viên đồng thời đưa kế hoạch cho buổi tập huấn lần sau Tổ chức hoạt động giải trí Tở chức tiểu phẩm thơ ca, hò vè, truyện ngắn, văn nghệ quần chúng…vv IV Đánh giá huấn luyện: Xác định nhu cầu tập huấn Đây điểm khởi đầu để xác định điểm yếu kiến thức, kinh nghiệm của học viên mối quan tâm của họ vấn đề họ cần để đưa nhu cầu tập huấn Đánh giá huấn luyện: Có thể phân biệt loại đánh giá: 45 - Đánh giá cuối buổi tập huấn để xác định học viên nắm bắt gì, học thích gì khơng thích gì để giúp cho GV cải thiện kỹ hướng dẫn nội dung huấn luyện Đánh giá ći khố để xác định khố tập h́n có trang bị cho học viên kiến thức kỹ hay khơng sử dụng kiểm tra viết hoặc phương pháp thích hợp khác V Hội thảo đầu bờ tổng kết; Tương tự buổi khai giảng XÂY DỰNG BỐ CỤC BÀI GIẢNG ICM TRÊN CÂY DƯA CHUỘT I Đặt vấn đề: II Mục tiêu: III Thời gian: Ngày IV Vật liệu: Giấy A0; A4, bút viết bảng, xô nhựa chậu nhựa, cốc thuỷ tinh… V Các bước tiến hành: Bước1: Buổi sáng: Giảng viên giới thiệu nội dung của chuyên đề, nêu mục đích, u cầu, chia nhóm, lập kế hoạch Bước 2: Buổi chiều: Thu thập mẫu vật, kết hợp với hoạt động đồng ruộng Bước 3: Về hội trường thảo luận nhóm Bước 4: Quan sát, mơ tả, bóc tách, vẽ giấy, viết giấy Bước 5: Các nhóm báo cáo kết Bước 6: GV tởng hợp kết • Câu hỏi thảo luận nhóm VI Kết luận: 46 ... PHẦN II KHÁI QUÁT VỀ ICM VÀ QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THUỐC BVTV AN TOÀN HIỆU QUẢ I KHÁI NIỆM VỀ ICM ICM có nghĩa "Quản lý tởng hợp dinh dưỡng dịch hại trờng" Cũng hiểu ICM thực chương trình... dụng phần của ICM Giống ở tỉnh khác, để áp dụng SRI cần điều kiện mà đáp ứng (đồng ruộng, tưới tiêu, thời tiết ) + Sản xuất rau màu cũng chưa theo hướng bền vững, kỹ thuật ICM chưa áp dụng... gạo chất lượng; vùng sản xuất ngô chất lượng + Tăng cường ứng dụng thực hành tốt bền vững (ICM, IPM, SRI ) kỹ thuật che phủ cho trồng cạn + Phát triển sản xuất rau an toàn tập trung sử