1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁP LUẬT về sáp NHẬP DOANH NGHIỆP ở VIỆT NAM tt

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 268 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN TS TRẦN THỊ BẢO ÁNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sáp nhập mua bán doanh nghiệp (tên tiếng Anh “Merger & Acquisition”, viết tắt M&A) Sáp nhập (Merger) phương thức để thực M&A, nhiên, chất pháp lý, sáp nhập có nhiều điểm khác biệt so với mua bán doanh nghiệp Nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” lý sau đây: Thứ nhất, cần có khung pháp lý nhằm tạo động lưc phát triển khu vực kinh tế tư nhân nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Sáp nhập doanh nghiệp giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động, nhiều doanh nghiệp chọn sáp nhập doanh nghiệp giải pháp tái cấu trúc để tồn phát triển Thực thành công việc sáp nhập hình thành nên pháp nhân tập đồn có tầm vóc quốc tế đủ sức mạnh cạnh tranh với tập đoàn nước Hơn nữa, bối cảnh kinh tế hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới, Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu M&A diễn phổ biến giới Thực tiễn đặt u cầu cần có cơng trình khoa học nghiên cứu sách, pháp luật nhằm hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam theo hướng tạo hành lang pháp lý thuận lợi thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp hình thức sáp nhập doanh nghiệp Thứ hai, nhằm kiểm soát hiệu hoạt động sáp nhập doanh nghiệp để ngăn ngừa tác hại ảnh hưởng đến trật tự cạnh tranh thị trường Bên cạnh tác động tích cực sáp nhập, mặt trái việc sáp nhập ảnh hưởng đến cạnh tranh doanh nghiệp nhận sáp nhập lạm dụng quyền lực thị trường để hạn chế cạnh tranh Kiểm soát sáp nhập doanh nghiệp pháp luật kinh nghiệm nhiều quốc gia để hạn chế tác hại sáp nhập doanh nghiệp đến kinh tế - xã hội Vì vậy, nghiên cứu sinh cho rằng, bên cạnh việc nghiên cứu, xây dựng pháp luật nhằm khuyến khích tái cấu trúc doanh nghiệp hình thức sáp nhập cần phải nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm soát sáp nhập doanh nghiệp, hướng nghiên cứu thể đồng vấn đề sáp nhập doanh nghiệp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Thứ ba, từ thực tiễn nghiên cứu liên quan đến đề tài cần có cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu chun sâu sáp nhập doanh nghiệp Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án (được đề cập phần tổng quan tình hình nghiên cứu) hoàn thành trước thời điểm Luật Cạnh tranh năm 2018, Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tư năm 2020 ban hành, nữa, phạm vi nghiên cứu luận án nghiên cứu mua bán doanh nghiệp mua lại, sáp nhập ngân hàng nghiên cứu việc sáp nhập hình thức liên quan đến tổ chức quản trị doanh nghiệp kiểm soát việc sáp nhập , đó, sáp nhập doanh nghiệp quy trình liên quan đến nhiều quy định pháp luật hình thức, điều kiện, thủ tục giải hậu pháp lý sáp nhập doanh nghiệp Khoa học pháp lý thực tiễn kinh doanh Việt Nam địi hỏi phải có cơng trình khoa học nghiên cứu đồng bộ, thống nhất, toàn diện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Xuất phát từ lý phân tích trên, nên tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” để thực nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật sáp nhập doanh nghiệp, nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật vấn đề Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu luận án, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận sáp nhập doanh nghiệp pháp luật sáp nhập doanh nghiệp; - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam nay; - Xây dựng giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp nâng cao hiệu thực pháp luật vấn đề Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống quan điểm lý luận sáp nhập doanh nghiệp - Hệ thống quy định pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam số quốc gia; - Thực tiễn thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với yêu cầu dung lượng, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: Về nội dung nghiên cứu: Đây cơng trình nghiên cứu ngành Luật học, chun ngành Luật Kinh tế, vậy, luận án nghiên cứu vấn đề pháp lý sáp nhập doanh nghiệp, có giới hạn nội dung nghiên cứu điều kiện sáp nhập doanh nghiệp; trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp; hậu pháp lý sáp nhập doanh nghiệp Nội dung quản lý nhà nước sáp nhập doanh nghiệp không thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu sáp nhập doanh nghiệp với nghĩa hẹp theo quan điểm pháp luật hành Việt Nam có so sánh với quan điểm sáp nhập doanh nghiệp theo nghĩa rộng quốc gia khác (sáp nhập doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hợp doanh nghiệp) Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu pháp luật Việt Nam Một số quy định pháp luật quốc gia khác nghiên cứu luận án nhằm mục đích tham khảo, so sánh nhằm rút học kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Về thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu hoạt động sáp nhập doanh nghiệp pháp luật sáp nhập doanh nghiệp từ năm 2018 đến Mốc thời gian nghiên cứu phù hợp với thay đổi hệ thống pháp luật cạnh tranh, doanh nghiệp đầu tư Bên cạnh đó, số văn pháp luật trước năm 2018 sử dụng để so sánh đối chiếu nhằm đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật định hướng hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài đặt ra, nghiên cứu sinh sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh luật học, phương pháp thống kê Cụ thể: - Phương pháp tổng hợp, phân tích sử dụng chủ yếu chương chương hai luận án Qua việc thu thập tài liệu, tổng hợp quan điểm khác sáp nhập doanh nghiệp, hai chương đầu luận án làm rõ chất pháp lý sáp nhập doanh nghiệp nội dung pháp luật sáp nhập doanh nghiệp; tình hình nghiên cứu đề tài; điểm đóng góp ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Phương pháp phân tích sử dụng chủ yếu chương hai luận án kết hợp với phương pháp thống kê sử dụng số tài liệu thực tiễn nhằm phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam - Phương pháp diễn giải, tổng hợp sử dụng chương ba để đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Những đóng góp luận án Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài luận án, với nghiên cứu phát triển, kết nghiên cứu luận án có đóng góp khoa học pháp lý sau: Thứ nhất, luận án xây dựng hệ thống lý luận khoa học pháp lý sáp nhập doanh nghiệp; phân tích làm rõ chất pháp lý sáp nhập doanh nghiệp mối quan hệ với mua bán doanh nghiệp Thứ hai, luận án đánh giá tương đối tồn diện có hệ thống thực trạng pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam; thông qua phân tích thực tiễn hoạt động sáp nhập doanh nghiệp, luận án nguyên nhân dẫn đến pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam chưa đạt hiệu thi hành cao Đồng thời, luận án phân tích, đánh giá kinh nghiệm quốc tế việc hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Thứ ba, luận án đề xuất định hướng giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp nâng cao hiệu thực pháp luật vấn đề Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sáp nhập doanh nghiệp kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, kết nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện vấn đề lý luận khoa học pháp lý sáp nhập doanh nghiệp xuất phát từ chất pháp lý sáp nhập doanh nghiệp tập trung quyền kiểm sốt doanh nghiệp thơng qua việc sáp nhập, tổ chức lại doanh nghiệp; việc chuyển giao tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp bên, đồng thời xác định tư cách pháp lý bên sau thực sáp nhập Về mặt thực tiễn, đề xuất giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp tư liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác lập pháp doanh nghiệp trình thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập pháp luật sáp nhập doanh nghiệp sở đào tạo luật học kinh tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu; tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu chương, bao gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận sáp nhập doanh nghiệp pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài tập trung nghiên cứu theo nhóm: Lý luận mua bán, sáp nhập doanh nghiệp doanh nghiệp; khung pháp lý mua lại, sáp nhập doanh nghiệp; kiểm soát pháp luật cạnh tranh; tác động M&A tới quản trị công ty; nghiên cứu sáp nhập với tính chất hình thức tổ chức lại doanh nghiệp; cơng trình nghiên cứu hợp đồng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp; cơng trình nghiên cứu hồn thiện pháp luật M&A Một số cơng trình nghiên giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài bao gồm: “Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học Trần Thị Bảo Ánh, Đại học Luật Hà Nội, (2014); “Pháp luật mua lại, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ luật học Phạm Minh Sơn, Học viện Khoa học Xã hội, (2016) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Pháp luật sáp nhập, mua lại: Những vấn đề lý luận thực tiễn” Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010) tổ chức; Cơng trình nghiên cứu "Mua bán sáp nhập doanh nghiệp Trung Quốc: Pháp luật thực hành" (Mergers & Acquisitions in China: Law and Practice); Đề tài nghiên cứu “Hành vi tập trung kinh tế” (2005) tác giả Lê Viết Thái; “Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 2014” Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, Hà Nội; “Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam”; Bài dịch “Luật chống độc quyền Mỹ” N.Gregory Mankiw, 5th edition (2008), Principles of Microeconomics, South Western Cengage Learning phát hành, Lê Thị Khánh Ly biên dịch; sách “Mua bán sáp nhập doanh nghiệp quốc tế: Những vấn đề pháp lý chủ yếu Thẩm định chi tiết” (International Business Acquisitions: Major Legal Issues and Due Diligence) nhóm World Law Group hãng luật thành viên; Bài viết “Thâu tóm hợp nhất: Nhìn từ khía cạnh quản trị cơng ty” đăng Tạp chí Quản lý Kinh tế (2007) hai tác giả Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức; Đề tài khoa học cấp Bộ: “Hoạt động sáp nhập mua lại - Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sách cho Việt Nam” (2009) Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; Bài viết “Mua bán, sáp nhập ảnh hưởng quản trị công ty” tác giả Nguyễn Việt Khoa đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật - Viện Nhà nước Pháp luật số (310) năm 2014; Bài viết với tiêu đề: “Luật mua bán doanh nghiệp: Bình luận ngắn từ góc nhìn quản trị cơng ty” PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (171), tháng 5/2010; Nghiên cứu tác giả Luke Nottage, Khoa Luật, Đại học Sydney với đề tài “Quản trị doanh nghiệp tình hình mua lại sáp nhập Úc: Tổng quan đánh giá Nhật Bản luận án Mỹ hóa”; Sách: “Cẩm nang Mua bán sáp nhập Việt Nam” Mạng Mua bán sáp nhập Việt Nam (2009); Cơng trình khoa học “Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa liên bang Đức”, GS.TS F Kubler J.Simon (1992) với viết "Hợp đồng bán doanh nghiệp, công ty, thể thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mua bán cổ phần"; “Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam”; Sách chuyên khảo: “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư- Những vấn đề pháp lý bản”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Thị Dung chủ biên (2009); “Thế quyền, nghĩa vụ hợp đồng trường hợp mua bán sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Châu Văn Tiết, Học viện Khoa học Xã hội (2014); Cuốn sách: “Mua bán sáp nhập doanh nghiệp Trung Quốc: Luật thực hành” tác giả Lutz - Christian Wolff; Bài viết “Khái quát pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức hoạt động sáp nhập mua lại doanh nghiệp - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” ThS.Trần Quỳnh Anh đăng Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội số 9/2012; Các nghiên cứu “M&A - Mua lại sáp nhập bản, bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư” tác giả Michael E.S Frankel, Nxb Tri thức, Hà Nội (2009) “Mua lại sáp nhập từ A đến Z” Andrew J.Sherman, Milledge A Hart, Nxb Tri thức, Hà Nội (2009) Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, những vấn đề mà luận án kế thừa những vấn đề luận án tiếp tục triển khai nghiên cứu 2.1 Đánh giá kết quả nghiên cứu của cơng trình khoa học đã được công bố liên quan đến đề tài luận án Thứ nhất: Các cơng trình khoa học nghiên cứu M&A doanh nghiệp xây dựng quan niệm khoa học M&A Cho dù cách tiếp cận cơng trình nghiên cứu khoa học khác nhau, cơng trình nghiên cứu xác định nội hàm vấn đề lý luận M&A (khái niệm, đặc điểm M&A, hình thức M&A, vai trò M&A); cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động M&A, đặc biệt cần phải kiểm soát hoạt động M&A pháp luật cạnh tranh Thứ hai: Một số cơng trình nghiên cứu phân tích nội dung pháp luật hợp đồng M&A Các nghiên cứu rõ vướng mắc, khoảng trống pháp lý hợp đồng mua bán doanh nghiệp.Từ đó, định hướng nội dung cần lưu ý cho bên tham gia M&A việc thỏa thuận quyền, nghĩa vụ bên Thứ ba: Tuy nhiên, phân tích tiểu mục phần tổng quan này, cơng trình nghiên cứu mối quan hệ quản trị doanh nghiệp với M&A tiến hành nghiên cứu công bố trước Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2020 Vì vậy, phân tích pháp luật quản trị doanh nghiệp nghiên cứu có điểm khác với quy định quản trị doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp hành Ví dụ quy định tỷ lệ thông qua nghị sáp nhập công ty quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 so với quy định tương ứng Luật Doanh nghiệp trước năm 2020 thay đổi theo hướng phù hợp với thông lệ quản trị giới nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp thành viên, cổ đơng Thứ tư: Các cơng trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh kiểm soát M&A thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Tuy nhiên, năm 2018 với thay đổi Luật Cạnh tranh, việc đánh giá tiêu chí kiểm sốt M&A có thay đổi theo Kéo theo thay đổi quan có thẩm quyền kiểm sốt hoạt động M&A Những thay đổi chưa cập nhật cơng trình khoa học cấp độ luận án tiến sĩ nghiên cứu đề tài pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Thứ năm: Các nghiên cứu thủ tục sáp nhập doanh nghiệp góc độ hình thức tổ chức lại doanh nghiệp tập trung vào giải nội dung: Cách thức sáp nhập doanh nghiệp, quan có thẩm quyền tiến hành sáp nhập giới thiệu thủ tục sáp nhập Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phân tích chuyên sâu giải hậu sáp nhập doanh nghiệp (hậu việc sử dụng lao động, chuyển giao hợp đồng sau sáp nhập doanh nghiệp) Do đó, luận án giải nghiên cứu vấn đề giải hậu sáp nhập doanh nghiệp sở phân tích quy định pháp luật thay đổi thực tiễn thực pháp luật Việt Nam 2.2 Những vấn đề mà luận án kế thừa Với đề tài “Pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học ngồi nước công bố phương diện sau đây: Về mặt lý luận, Luận án kế thừa vấn đề lý luận M&A (khái niệm, đặc điểm M&A, hình thức M&A, vai trị M&A); cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động M&A, đặc biệt yêu cầu cần thiết phải kiểm soát hoạt động M&A pháp luật Vấn đề điều chỉnh pháp luật cạnh tranh M&A vấn đề đáng lưu ý quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia nhằm kiểm soát hữu hiệu mặt trái M&A… Về mặt thực tiễn, Luận án kế thừa nhận định cơng trình khoa học ngồi nước cơng bố thực tiễn pháp luật vấn đề M&A doanh nghiệp, kế thừa trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo công bố để phục vụ cho luận án 2.3 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu và hướng tiếp cận nghiên cứu Trên sở tiếp thu, kế thừa tư tưởng khoa học số vấn đề lý thuyết từ công trình khoa học, luận án tiếp tục giải vấn đề sáp nhập doanh nghiệp chưa học giả tiếp cận tiếp cận mức độ chưa sâu cơng trình nghiên cứu, bao gồm: Thứ nhất, luận án công trình nghiên cứu chuyên sâu sáp nhập doanh nghiệp góc độ pháp lý thời điểm chưa có cơng trình khoa học cấp độ luận án tiến sĩ nghiên cứu sáp nhập doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh hành Việt Nam Thứ hai, luận án phân tích nội dung pháp luật sáp nhập doanh nghiệp, cụ thể: Điều kiện sáp nhập doanh nghiệp, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp hậu pháp lý sáp nhập doanh nghiệp Thứ ba, luận án phân tích thực tiễn thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp sở đánh giá thực trạng nội dung pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Luận án phân tích thực tiễn thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp rõ kết quả, nguyên nhân thực tiễn thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Thứ tư, luận án đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam tảng lý luận sáp nhập doanh nghiệp; thực trạng pháp luật sở thực tiễn sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Các giải pháp hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp, pháp luật cạnh tranh, pháp luật định giá tài sản, pháp luật lao động pháp luật chuyên ngành liên quan đến sáp nhập doanh nghiệp số lĩnh vực đặc thù Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 3.1 Các lý thuyết nghiên cứu được áp dụng: (i) Học thuyết Mác- Lênin Nhà nước pháp luật; (ii) Lý thuyết kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước; (iii) Lý thuyết quản trị doanh nghiệp 3.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu đặt để giải kết nghiên cứu mặt lý luận, thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật đề xuất kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN Sau thực phần “Tởng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án sở lý thuyết nghiên cứu”, cho phép rút số kết luận sau: M&A doanh nghiệp có tác động khác tới kinh tế - xã hội, 11 trường hợp pháp luật cạnh tranh kiểm sốt, trước sáp nhập, doanh nghiệp phải thơng báo với quan quản lý cạnh tranh 1.1.3 Các hình thức sáp nhập doanh nghiệp 1.1.3.1 Dựa tiêu chí ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp tham gia hoạt động sáp nhập chia sáp nhập doanh nghiệp thành sáp nhập theo chiều ngang, sáp nhập theo chiều dọc sáp nhập hỗn hợp Việc phân biệt sáp nhập theo tiêu chí ngành nghề kinh doanh để thực công tác quản lý kiểm sốt nhà nước theo tiêu chí kiểm sốt cạnh tranh 1.1.3.2 Dựa vào ý chí doanh nghiệp tham gia sáp nhập chia sáp nhập doanh nghiệp thành sáp nhập thân thiện sáp nhập bắt buộc Việc phân biệt sáp nhập doanh nghiệp thành loại sáp nhập thân thiện sáp nhập bắt buộc để áp dụng trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp khác phù hợp với chất vụ sáp nhập doanh nghiệp 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật sáp nhập doanh nghiệp 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động sáp nhập doanh nghiệp Thứ nhất, xuất phát từ ảnh hưởng khác sáp nhập doanh nghiệp đến kinh tế - xã hội đặt yêu cầu Nhà nước cần phải điều chỉnh hoạt động sáp nhập doanh nghiệp nhằm đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật Các quốc gia ban hành quy định luật công ty, luật doanh nghiệp văn pháp luật riêng tạo lập khung pháp lý để sáp nhập doanh nghiệp không thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm tự thực Những tác hại từ mặt trái sáp nhập doanh nghiệp buộc nhà nước phải vào để kiểm soát Đạo luật Sherman Hoa Kỳ đời giai đoạn nhằm khôi phục cạnh tranh, làm suy yếu độc quyền bảo vệ quyền tham gia nhà sản xuất nhỏ Tương tự Hoa Kỳ, nhiều quốc gia khác ban hành pháp luật để kiểm soát hoạt động sáp nhập doanh nghiệp với tính chất kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Thứ hai, kiểm soát quản lý sáp nhập doanh nghiệp pháp luật có ý nghĩa thực tiễn hiệu cao Với đặc trưng pháp luật pháp luật công cụ để nhà nước quản lý hoạt động sáp nhập doanh nghiệp cách hữu hiệu Cho đến nay, tất quốc gia thừa nhận thực thi kinh tế thị trường thừa nhận vai trò điều tiết Nhà nước cạnh tranh thông qua công cụ pháp luật Sự khác quy định pháp luật cạnh tranh quốc gia khác nguyên tắc, quy định pháp luật mức độ can thiệp công quyền thị trường cạnh tranh 1.2.2 Khái niệm pháp luật sáp nhập doanh nghiệp 12 Qua nghiên cứu cho thấy, hệ thống pháp luật nước khác điều chỉnh hoạt động sáp nhập doanh nghiệp không giống Về bản, cấu trúc hình thức pháp luật sáp nhập doanh nghiệp quy định nguồn luật sau: Hệ thống văn pháp luật quốc gia: Được quy định văn pháp luật dân sự; pháp luật doanh nghiệp/công ty; pháp luật chứng khoán; pháp luật thuế; pháp luật lao động; pháp luật sở hữu trí tuệ; pháp luật cạnh tranh; pháp luật chuyên ngành; cam kết quốc tế điều chỉnh sáp nhập doanh nghiệp mà quốc gia tham gia với tư cách thành viên Trong phạm vi nghiên cứu luận án, pháp luật sáp nhập doanh nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp hơn, theo đó: “Pháp luật sáp nhập doanh nghiệp tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh điều kiện; trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp hậu pháp lý sáp nhập doanh nghiệp” 1.2.3 Những nội dung bản của pháp luật sáp nhập doanh nghiệp 1.2.3.1 Quy định điều kiện sáp nhập doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi ích chủ sở hữu doanh nghiệp thay đổi tỷ lệ góp vốn vào vốn điều lệ doanh nghiệp phát sinh từ việc sáp nhập doanh nghiệp; ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng, người lao động doanh nghiệp doanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt hoạt động Đối với ngành kinh doanh lĩnh vực tài chính, bảo hiểm sáp nhập doanh nghiệp ảnh hưởng đến an toàn ổn định kinh tế - xã hội Sáp nhập doanh nghiệp liên quan đến yếu tố nước ngồi cần phải đảm bảo vừa phải tn thủ cam kết quốc tế mở cửa thị trường M&A nhà đầu tư nước vừa phải đảm bảo nguyên tắc an ninh quốc phòng, an ninh quốc gia Bên cạnh đó, lợi dụng quyền tự sáp nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp có hành vi hạn chế cạnh tranh lạm dụng quyền lực thị trường doanh nghiệp gây tác hại đến trật tự cạnh tranh thị trường Do vậy, cần đặt điều kiện trước thực sáp nhập doanh nghiệp để phòng ngừa, hạn chế rủi ro tiềm ẩn từ việc sáp nhập doanh nghiệp 1.2.3.2 Quy định trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Nhìn chung, quy định trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp quốc gia có tương đồng, cụ thể: - Sáp nhập doanh nghiệp không thuộc trường hợp bị cấm tập trung kinh tế: Chủ sở hữu doanh nghiệp có quyền định việc sáp nhập doanh nghiệp.Cần lưu ý là, doanh nghiệp kinh doanh số lĩnh vực đặc thù, doanh nghiệp phải thực theo quy định thủ tục sáp nhập doanh nghiệp ngành đó, theo phải đồng ý, chấp thuận sáp nhập doanh nghiệp quan quản lý chuyên ngành 13 - Đối với vụ sáp nhập có khả gây hạn chế cạnh tranh bị kiểm soát theo quy định pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh vào để kiểm sốt sáp nhập doanh nghiệp với tính chất hành vi tập trung kinh tế với nhóm quy định như: Một là, quy định cách thức kiểm soát sáp nhập doanh nghiệp: Xác định ngưỡng doanh nghiệp phải thông báo với quan quản lý nhà nước trước thực sáp nhập doanh nghiệp Hai là, quy định trình tự, thủ tục kiểm soát sáp nhập doanh nghiệp quan quản lý nhà nước cạnh tranh 1.2.3.3 Quy định hậu pháp lý sau sáp nhập doanh nghiệp (địa vị pháp lý doanh nghiệp, quyền lợi nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp bị sáp nhập doanh nghiệp sáp nhập sau sáp nhập doanh nghiệp) Giải hệ pháp lý sau sáp nhập doanh nghiệp giải quan hệ kinh tế, quan hệ sử dụng lao động, giải quan hệ tài sản giải việc chấm dứt tồn mặt pháp lý doanh nghiệp bị sáp nhập Theo đó, pháp luật quy định: Một là, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi doanh nghiệp sáp nhập, doanh nghiệp bị sáp nhập việc giải quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với doanh nghiệp bị sáp nhập Hai là, chấm dứt tư cách pháp lý chủ thể kinh doanh độc lập, chấm dứt tồn mặt pháp lý doanh nghiệp bị sáp nhập 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật sáp nhập doanh nghiệp 1.2.4.1 Cơ chế quản lý kinh tế 1.2.4.2 Chính sách cạnh tranh 1.2.4.3 Xu hướng M&A giới 1.2.4.4 Yếu tố văn hóa KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Vì vậy, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ sáp nhập tính ổn định thị trường trật tự xã hội, trình sáp nhập thiết phải tuân thủ theo hành lang pháp lý chặt chẽ Pháp luật sáp nhập doanh nghiệp phận pháp luật mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thực sáp nhập doanh nghiệp 14 Nội dung pháp luật sáp nhập doanh nghiệp chứa đựng chế định như: Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp, hậu pháp lý sau sáp nhập doanh nghiệp Pháp luật sáp nhập doanh nghiệp chịu ảnh hưởng, tác động chế kinh tế, chế quản lý kinh tế, sách cạnh tranh, xu hướng M&A giới yếu tố văn hóa Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 2.1.1 Quy định điều kiện sáp nhập doanh nghiệp 2.1.1.1 Điều kiện sáp nhập doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư (i) Điều kiện tư cách chủ thể bên tham gia sáp nhập: Bên bị sáp nhập bên nhận sáp nhập cơng ty có tư cách pháp nhân Quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 phù hợp với quy định sáp nhập pháp nhân Điều 89 Bộ luật Dân năm 2015 (ii) Quy định hạn chế tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước phù hợp với tinh thần Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 (iii) Điều kiện đồng ý chủ sở hữu thành viên, cổ đơng cơng ty có liên quan việc sáp nhập công ty (iv) Điều kiện việc sáp nhập doanh nghiệp phải bảo đảm tuân thủ quy định Luật Cạnh tranh sáp nhập doanh nghiệp 2.1.1.2 Điều kiện sáp nhập doanh nghiệp theo quy định pháp luật cạnh tranh Thứ nhất, pháp luật cạnh tranh quy định doanh nghiệp tham gia sáp nhập phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trước tiến hành sáp nhập doanh nghiệp thuộc ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 xác định vào tiêu chí: (i) Tổng tài sản thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; (ii) Tổng doanh thu thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; (iii) Giá trị giao dịch tập trung kinh tế; (iv) Thị phần kết hợp thị trường liên 15 quan doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế đối với doanh nghiệp đặc thù tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, cơng ty chứng khốn, tổ chức tín dụng khác biệt với ngưỡng thông báo tập trung kinh tế doanh nghiệp thông thường “mức” tổng tài sản, tổng doanh thu bán doanh số mua vào giá trị giao dịch tập trung kinh tế doanh nghiệp ngành nghề đặc thù thường cao tương quan so sánh với doanh nghiệp thông thường Đối với tổ chức tín dụng mức độ thể tiêu chí cụ thể để kiểm sốt tập trung kinh tế tính tỷ lệ phần trăm, ngành nghề kinh doanh tín dụng có mức vốn đầu tư khác chênh khoảng cách cao thấp khác Tuy nhiên, ngưỡng thơng báo vẫn cịn bất cập, cần phải ban hành quy định hướng dẫn cụ thể xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Ví dụ tiêu chí tổng doanh thu doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế, pháp luật khơng có quy định loại trừ phần doanh thu (tài sản, doanh thu bán ra, doanh số mua vào) phần hoạt động kinh doanh không liên quan đến giao dịch tập trung kinh tế xác định ngưỡng thông báo trường hợp giao dịch tập trung kinh tế liên quan đến vài lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề Việc xác định tiêu chí tổng doanh thu theo báo cáo tài (tất ngành) gây nên tình trạng số doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề (ví dụ: tổ hợp kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng, khách sạn, dịch vụ ăn uống…) phải thơng báo tập trung kinh tế tổng doanh thu theo báo cáo tài doanh nghiệp kinh doanh đa ngành chạm ngưỡng thông báo, thực chất quy mô doanh nghiệp lĩnh vực muốn thực sáp nhập lại nhỏ, khó gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Thứ hai, doanh nghiệp thực sáp nhập việc sáp nhập khơng tác động khơng có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể thị trường Luật Cạnh tranh năm 2008 chia làm ba nhóm: (i) Tập trung kinh tế thực hiện; (ii) Tập trung kinh tế có điều kiện; (iii) Tập trung kinh tế thuộc trường hợp bị cấm Doanh nghiệp sáp nhập thuộc nhóm (i) nhóm (ii) thực việc sáp nhập Quy định tiêu chí đánh giá gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh năm 2018 Việt Nam tương thích với quy định tương ứng số quốc gia khác 2.1.1.3 Điều kiện sáp nhập số doanh nghiệp đặc thù theo quy định pháp luật chuyên ngành (i) Điều kiện sáp nhập doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (ii) Điều kiện sáp nhập tổ chức tín dụng 16 (iii) Điều kiện sáp nhập cơng ty chứng khốn (iv) Điều kiện sáp nhập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông: 2.1.2 Quy định trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp 2.1.2.1 Trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp doanh nghiệp không thuộc trường hợp phải thông báo tập trung kinh tế Thủ tục sáp nhập công ty theo quy định Khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2020 gồm bước sau: Bước 1: Thông qua hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty Bước 2: Thông tin hợp đồng sáp nhập đến chủ nợ người lao động doanh nghiệp Bước 3: Công ty nhận sáp nhập làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, xét mặt nội dung bên thủ tục số nội dung liên quan đến sáp nhập doanh nghiệp khoảng trống pháp lý Cụ thể sau: Thứ nhất, chưa quy định cụ thể thời điểm chuyển giao quyền lợi ích hợp pháp từ công ty bị sáp nhập sang công ty nhận sáp nhập; chuyển giao tài sản từ công ty bị sáp nhập sang công ty nhận sáp nhập chuyển giao nghĩa vụ từ công ty bị sáp nhập sang công ty nhận sáp nhập Thứ hai, quy định nghĩa vụ thông báo đến bên thứ ba sáp nhập doanh nghiệp doanh nghiệp chưa phù hợp với quy định chuyển giao nghĩa vụ Bộ luật dân Thứ ba, Luật Doanh nghiệp khơng có quy định tài liệu chứng minh doanh nghiệp đủ điều kiện sáp nhập theo quy định pháp luật cạnh tranh cho quan đăng ký kinh doanh 2.1.2.2 Trình tự sáp nhập doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc trường hợp thông báo tập trung kinh tế Bước 1: Doanh nghiệp nộp hồ sơ thông báo việc sáp nhập doanh nghiệp đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thuộc ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Bước 2: Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm định sơ hồ sơ thông báo định doanh nghiệp thực sáp nhập phải thẩm định thức Bước 3: Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm định thức việc sáp nhập trường hợp phải thẩm định thức hồ sơ thơng báo Bước 4: Các doanh nghiệp thực sáp nhập thực việc sáp nhập theo quy định pháp luật doanh nghiệp pháp luật có liên quan Ủy ban cạnh tranh Quốc gia trực thuộc Bộ Công thương liệu có khách quan kiểm sốt sáp nhập doanh nghiệp doanh nghiệp Bộ Công thương quản lý khơng? Bên cạnh đó, vẫn chưa có Nghị định quy 17 định chi tiết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban cạnh tranh Quốc gia, đặc biệt quy định tiêu chuẩn nhân lực - vấn đề mang ý nghĩa việc kiểm soát tập trung kinh tế khó khăn thực pháp luật kiểm sốt sáp nhập doanh nghiệp 2.1.2.3 Trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp lĩnh vực đặc thù Đối với công ty kinh doanh lĩnh vực đặc thù tổ chức tín dụng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn thực sáp nhập theo bước sau đây: Bước 1: Chuẩn bị hợp đồng sáp nhập, xây dựng đề án sáp nhập doanh nghiệp đáp ứng điều kiện không thuộc trường hợp bị cấm tập trung kinh tế Bước 2: Các cơng ty có liên quan gửi hồ sơ đề nghị quan quản lý nhà nước chuyên ngành chấp thuận việc sáp nhập Bước 3: Sửa đổi giấy phép thành lập hoạt động doanh nghiệp nhận sáp nhập Bước 4: Thay đổi thông tin từ việc sáp nhập doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh 2.1.3 Quy định hậu quả pháp lý sau sáp nhập doanh nghiệp Thứ nhất, sáp nhập doanh nghiệp dẫn đến hậu pháp lý chấm dứt tư cách pháp lý công ty bị sáp nhập Thời điểm pháp lý chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập hồn thành đăng ký doanh nghiệp với cơng ty nhận sáp nhập Thứ hai, công ty nhận sáp nhập trở thành cơng ty có quy mơ hoạt động lớn vốn, tài sản, người lao động Qua hình thức sáp nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp nhận sáp nhập gia tăng quy mô vốn, số lượng lao động lợi khác kinh doanh Thứ ba, chuyển giao quyền lợi ích hợp pháp, tài sản nghĩa vụ công ty bị sáp nhập sang cho công ty nhận sáp nhập Tuy nhiên, quy định tài sản trí tuệ văn chưa thống nhất, vậy, việc định giá tài sản trí tuệ vẫn chưa thực theo chuẩn mực chung để định giá chuyển giao giao dịch sáp nhập công ty - Chuyển giao quyền, nghĩa vụ; chuyển giao hợp đồng doanh nghiệp bị sáp nhập cho doanh nghiệp nhận sáp nhập: Bộ luật dân năm 2015 quy định chuyển giao quyền chuyển giao nghĩa vụ chưa có quy định chuyển giao hợp đồng Do vậy, cần thiết bổ sung quy định chuyển giao hợp đồng Bộ luật dân - Các vấn đề “hậu sáp nhập” liên quan đến nhân doanh nghiệp bị sáp nhập: doanh nghiệp nhận sáp nhập có tiếp tục sử dụng nhân quản lý doanh nghiệp bị sáp nhập khơng? Nếu sử dụng sử dụng họ vị trí nào? Nội dung hợp đồng sáp nhập doanh nghiệp phải thỏa thuận cụ thể, rõ ràng vấn đề 18 - Trách nhiệm bên nhằm đảm bảo ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ hợp đồng 2.2 Thực tiễn thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam Luận án đánh giá việc thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp từ số vụ việc thực tế sáp nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, luận án kèm theo ba phụ lục hợp đồng sáp nhập doanh nghiệp để đánh giá thực tiễn thực quy định giải hậu pháp lý sáp nhập doanh nghiệp 2.2.1 Thực tiễn thực pháp luật điều kiện sáp nhập doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp khó khăn việc xác định doanh nghiệp có thuộc trường hợp phải thơng báo tập trung kinh tế khơng? Việc tìm số liệu doanh thu doanh nghiệp theo tháng, q, năm điều khơng dễ dàng; khơng có sẵn liệu doanh thu doanh nghiệp khác để so sánh doanh thu, tỷ lệ thị phần doanh nghiệp đạt mức thị trường liên quan Về phía quan nhà nước quản lý, kiểm soát sáp nhập doanh nghiệp: quan quản lý cạnh tranh bị hạn chế việc thu thập thông tin, liệu chưa có chế phối hợp để nắm bắt thông tin phục vụ cho việc quản lý, kiểm soát sáp nhập doanh nghiệp 2.2.2 Thực tiễn thực pháp luật trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Trong năm 2020 có 05 vụ sáp nhập doanh nghiệp thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 Như vậy, số lượng vụ sáp nhập thông báo đến quan cạnh tranh không nhiều quan quản lý cạnh tranh khơng kiểm soát hết vụ sáp nhập thuộc ngưỡng phải thông báo tập trung kinh tế nguyên nhân sau: Thứ nhất, khó khăn xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế hư phân tích tiểu mục 2.2.1 quan điểm thị trường liên quan quan cạnh tranh doanh nghiệp khác Thứ hai, doanh nghiệp chưa nhận thức tầm quan trọng thủ tục thông báo tập trung kinh tế Thứ ba, hoạt động điều tra giải vụ việc tập trung kinh tế, có điều tra giải vụ sáp nhập doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn ngun nhân Việt Nam chưa có đủ nguồn lực tài tự chủ, quy mơ nhân khiêm tốn; chế phối hợp quan công quyền; tính độc lập, trách nhiệm giải trình tính minh bạch quan cạnh tranh Việt Nam chưa cao ảnh hưởng đến thực thi kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế 2.2.3 Thực tiễn thực pháp luật giải quyết hậu quả pháp lý sau sáp nhập doanh nghiệp (i) Hậu pháp lý từ vụ sáp nhập doanh nghiệp liên quan đến nhiều chủ 19 thể chủ thể bị ảnh hưởng sau sáp nhập doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp bị sáp nhập lý sau: Một là, cách thức thông tin tới người lao động phương án sử dụng lao động thông báo cho người lao động phương án sử dụng lao động mà không lấy ý kiến người lao động Hai là, nghĩa vụ người sử dụng lao động xây dựng phương án sử dụng lao động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Ba là, chế đảm bảo việc làm cho người lao động sau sáp nhập doanh nghiệp (ii) Một vấn đề khác liên quan đến hậu sáp nhập doanh nghiệp giải hậu pháp lý từ thỏa thuận hợp đồng sáp nhập doanh nghiệp Điều khoản cam đoan bảo đảm điều khoản mang tính so với cách soạn thảo hợp đồng Việt Nam, có quan điểm khác giải tranh chấp từ việc thực nghĩa vụ phát sinh từ điều khoản cam đoan bảo đảm KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực trạng pháp luật sáp nhập doanh nghiệp tạo lập khung hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động sáp nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, pháp luật sáp nhập doanh nghiệp có số quy định chưa hợp lý chưa có quy định chuyển giao hợp đồng sáp nhập doanh nghiệp; không quy định tài liệu chứng minh doanh nghiệp đủ điều kiện sáp nhập doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh, quy định điều kiện sáp nhập doanh nghiệp viễn thông… Do hệ thống pháp luật sáp nhập doanh nghiệp tồn bất cập nên ảnh hưởng đến trình áp dụng pháp luật quan cạnh tranh, xác định thời điểm chuyển giao hợp đồng sáp nhập doanh nghiệp doanh nghiệp tham gia sáp nhập doanh nghiệp thỏa thuận liên quan hợp đồng sáp nhập doanh nghiệp… Mặt khác, hiểu biết hạn chế người lao động doanh nghiệp bị sáp nhập doanh nghiệp nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu thực thi pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp phải sở đổi tư quản lý nhà nước kinh tế, đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 20 Một là, pháp luật sáp nhập doanh nghiệp phải bảo đảm để thị trường hoạt động theo quy luật kinh tế thị trường Hai là, để đảm bảo quyền tự kinh doanh, Nhà nước kiểm soát hoạt động sáp nhập doanh nghiệp hoạt động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường thông qua việc ban hành thực thi pháp luật cạnh tranh Ba là, khắc phục mặt trái giảm thiểu tác động kinh tế thị trường hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Bốn là, mở rộng, nâng cao quyền tự chủ doanh nghiệp hoạt động sáp nhập doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp phải đảm bảo tính khả thi, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn kinh tế Một là, cần xây dựng sách phù hợp với chiến lược định hướng tái cấu trúc doanh nghiệp phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội Hai là, pháp luật sáp nhập doanh nghiệp cần đáp ứng yêu cầu hiệu để thực với chi phí thấp, mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư, cho xã hội Ba là, hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp phải đảm bảo mục tiêu phát huy tính cạnh tranh thành phần kinh tế 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp phải đảm bảo tính minh bạch, thống nhất, đồng với văn bản pháp luật có liên quan 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 3.2.1 Sửa đổi quy định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế tại Luật Viễn thông Cần phải chỉnh sửa quy định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Luật Viễn thông để phù hợp với Luật Cạnh tranh năm 2018 Việc sửa đổi tuân thủ nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật đảm bảo tính hợp pháp, tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật điều chỉnh tập trung kinh tế nói chung sáp nhập doanh nghiệp nói riêng 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Một là, cần bổ sung quy định cụ thể thời điểm chuyển giao quyền lợi ích hợp pháp; chuyển giao tài sản chuyển giao nghĩa vụ từ công ty bị sáp nhập sang công ty nhận sáp nhập Xác định thời điểm cụ thể chuyển giao quyền, nghĩa vụ công ty bị sáp nhập chuyển cho công ty nhận sáp nhập để xác định rõ 21 ràng trách nhiệm công ty tham gia sáp nhập với chủ thể có liên quan (người lao động, chủ nợ, khách hàng, đối tác doanh nghiệp bị sáp nhập) Hai là, bổ sung quy định tài liệu minh chứng việc đáp ứng điều kiện sáp nhập doanh nghiệp hồ sơ sáp nhập doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh Cần thiết phải bổ sung trình tự thơng báo cho quan quản lý nhà nước cạnh tranh (trường hợp doanh nghiệp thuộc ngưỡng phải thông báo) văn đồng ý quan trước doanh nghiệp tiến hành đăng ký sáp nhập doanh nghiệp quan đăng ký doanh nghiệp 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật chuyển giao hợp đồng giao dịch sáp nhập doanh nghiệp Một là, sửa đổi quy định chuyển giao nghĩa vụ Bộ luật Dân Tác giả luận án cho cần cần chỉnh sửa quy định khoản Điều 370 Bộ luật Dân năm 2015 theo hướng rõ ràng, đầy đủ sau: Bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho người nghĩa vụ bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ pháp luật có quy định khơng chuyển giao nghĩa vụ pháp luật có quy định khơng phải cần có đồng ý bên có quyền Hai là, bổ sung quy định chuyển giao hợp đồng Bộ luật Dân (i) Bản chất chuyển giao hợp đồng khác với chuyển giao quyền yêu cầu, chuyển giao nghĩa vụ hợp đồng chuyển giao quyền nghĩa vụ độc lập, riêng rẽ (ii) Thực tế diễn hoạt động chuyển giao hợp đồng có quy định pháp luật số lĩnh vực sáp nhập doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, sáp nhập tổ chức tín dụng… pháp luật chuyên ngành thừa nhận việc chuyển giao hợp đồng từ doanh nghiệp bị sáp nhập sang doanh nghiệp nhận sáp nhập phân tích chương Luận án (iii) Kinh nghiệm quốc gia Đức, Ý, Bỉ có chế đặc thù cho phép thực việc chuyển giao hợp đồng Hệ thống luật Anh - Mỹ đại chấp nhận việc chuyển giao hợp đồng theo thỏa thuận bên có quy định phân biệt chuyển giao quyền, chuyển giao nghĩa vụ (iv) Chuyển giao hợp đồng đem lại ích lợi cho bên chuyển giao (doanh nghiệp bị sáp nhập) giải phóng nghĩa vụ hợp đồng; bên nhận chuyển giao (doanh nghiệp nhận sáp nhập) tận dụng mối quan hệ có lợi ích kinh tế từ hợp đồng chuyển giao; ích lợi với bên thứ ba tiếp tục thực hợp đồng với chủ thể có điều kiện lực tài tốt 3.2.4 Ban hành quy định xác định tài sản trí tuệ và tiêu chí định giá tài sản trí tuệ theo chuẩn mực chung trình sáp nhập doanh nghiệp 22 Một nghị định phủ pháp lệnh vấn đề định giá tài sản trí tuệ hồn tồn phù hợp tình hình Nội dung nghị định pháp lệnh định giá tài sản trí tuệ cần phải ý số vấn đề sau: Cần định nghĩa lại thuật ngữ tài sản trí tuệ, định giá tài sản trí tuệ cách rõ ràng hơn; cần rõ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khơng phải tài sản trí tuệ dẫn địa lý, quyền nhân thân tác giả; cần loại bỏ thuật ngữ sai thương hiệu, góp vốn thương hiệu … để tránh gây hiểu lầm trình doanh nghiệp thực liên doanh, góp vốn; c ần xây dựng sở liệu giao dịch tài sản trí tuệ… 3.2.5 Bổ sung, sửa đổi quy định của pháp luật lao động giải quyết việc làm cho người lao động của doanh nghiệp bị sáp nhập Thứ nhất, sửa đổi khoản Điều 43 Bộ luật Lao động năm 2019 theo hướng quy định nghĩa vụ doanh nghiệp- người sử dụng lao động phải xây dựng phương án sử dụng lao động sáp nhập doanh nghiệp Thứ hai, bổ sung quy định người sử dụng lao động phải lấy ý kiến rộng rãi người lao động phương án sử dụng lao động sáp nhập doanh nghiệp 3.2.6 Cần ban hành Nghị định sáp nhập tổ chức tín dụng Kiến nghị đề xuất Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn sáp nhập tổ chức tín dụng để tăng giá trị pháp lý cho văn an tâm nhà đầu tư tham gia sáp nhập tổ chức tín dụng 3.2.7 Ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Giải pháp trước mắt cần sớm ban hành nghị định hướng dẫn cụ thể cấu tổ chức chức nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban Cạnh tranh Quốc; nên quy định tách Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia khỏi Bộ Công Thương, trở thành quan ngang quan thuộc Chính phủ Điều gia tăng sức mạnh, tính độc lập hoạt động nâng cao hiệu hoạt động quan cạnh tranh 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 3.3.1 Cơ quan cạnh tranh cần sớm ban hành hướng dẫn cụ thể điều kiện sáp nhập theo quy định của Luật Cạnh tranh theo hướng minh bạch, phổ biến tới cộng đồng doanh nghiệp Hiện nay, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng xây dựng hướng dẫn nội để quan cạnh tranh doanh nghiệp xác định xác, rõ ràng, dễ hiểu về: (i) Hướng dẫn xác định thị trường liên quan tính tốn thị phần vụ việc cạnh tranh; (ii) Hướng dẫn đánh giá thẩm định việc tập trung kinh tế theo quy định pháp luật cạnh tranh; 23 (iii) Hướng dẫn cụ thể yếu tố đặc thù theo quy định khoản Điều 15 Nghị định số 35/2020 quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh năm 2018 Từ hướng dẫn nội đó, quan quản lý cạnh tranh cần phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp cách thức xác định ba nội dung để doanh nghiệp chủ động thực pháp luật xác, hiệu 3.3.2 Nâng cao ý thức của doanh nghiệp và nhà đầu tư sáp nhập doanh nghiệp 3.3.3 Sáp nhập nhân và văn hóa doanh nghiệp 3.3.4 Cần có phới hợp quan nhà nước việc quản lý và kiểm soát hoạt động sáp nhập doanh nghiệp 3.3.5 Nâng cao hiệu quả hoạt động của Tòa án và lực xét xử của thẩm phán đối với việc giải quyết tranh chấp liên quan đến sáp nhập doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam phải tuân theo định hướng phải dựa sở đổi tư quản lý nhà nước kinh tế, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường; đảm bảo tính khả thi, đáp ứng địi hỏi thực tiễn; đảm bảo tính minh bạch, thống nhất, tương thích với văn pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Các giải pháp hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam xây dựng từ tiền đề lý luận sáp nhập doanh nghiệp, từ phân tích thực trạng pháp luật đánh giá vướng mắc thực tiễn thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Các giải pháp cụ thể phải bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động sáp nhập doanh nghiệp nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Bởi lẽ, ý thức thực trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu thực pháp luật KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” khuôn khổ Luận án Tiến sĩ luật học, tác giả luận án rút số kết luận sau đây: Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Vì vậy, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ sáp nhập, lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan đặt yêu cầu cần 24 thiết phải có khung pháp lý sáp nhập doanh nghiệp Pháp luật sáp nhập doanh nghiệp phận pháp luật mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ liên quan đến sáp nhập doanh nghiệp, gồm nội dung về: Điều kiện, trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp, hậu pháp lý sau sáp nhập doanh nghiệp Hệ thống pháp luật sáp nhập doanh nghiệp tồn bất cập nguyên nhân khác doanh nghiệp biết Luật Cạnh tranh nên ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật quan cạnh tranh thực thi pháp luật doanh nghiệp tham gia sáp nhập doanh nghiệp Hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu đổi tư quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường; phải đảm bảo tính khả thi, đáp ứng địi hỏi thực tiễn; đảm bảo tính minh bạch, thống nhất, tương thích với văn pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam gồm: (i) Các giải pháp hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp như: Sửa đổi quy định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Luật Viễn thơng; Hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp; Hoàn thiện quy định pháp luật chuyển giao hợp đồng giao dịch sáp nhập doanh nghiệp; Ban hành quy định xác định tài sản trí tuệ tiêu chí định giá tài sản trí tuệ theo chuẩn mực chung trình sáp nhập doanh nghiệp; Bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật lao động giải việc làm cho người lao động doanh nghiệp bị sáp nhập; Cần ban hành nghị định sáp nhập tổ chức tín dụng; Ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia; (ii) Nhóm giải pháp nâng cao việc áp dụng, thực quy định pháp luật sáp nhập doanh nghiệp thực tế như: Cơ quan cạnh tranh cần sớm ban hành hướng dẫn cụ thể điều kiện sáp nhập theo quy định Luật Cạnh tranh theo hướng minh bạch, phổ biến tới cộng đồng doanh nghiệp; Nâng cao ý thức doanh nghiệp nhà đầu tư sáp nhập doanh nghiệp; Sáp nhập nhân văn hóa doanh nghiệp; Cần có phối hợp quan nhà nước việc quản lý kiểm soát hoạt động sáp nhập doanh nghiệp; Nâng cao hiệu hoạt động Tòa án lực xét xử thẩm phán việc giải tranh chấp liên quan đến sáp nhập doanh nghiệp 25 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Đức Phương (2020), “Nhận diện nội hàm pháp luật sáp nhập doanh nghiệp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (344), tháng 11 Nguyễn Đức Phương (2021), “Thực pháp luật kiểm soát sáp nhập doanh nghiệp quan quản lý cạnh tranh Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (346), tháng ... luật sở thực tiễn sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Các giải pháp hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp, pháp luật cạnh tranh, pháp luật. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 2.1.1 Quy định điều kiện sáp nhập doanh nghiệp. .. sáp nhập doanh nghiệp pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 20/10/2021, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w