Kịch bản thí nghiệm ảo

94 936 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kịch bản thí nghiệm ảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kịch bản thí nghiệm ảo

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH KC 01 ĐỀ TÀI MÃ SỐ KC 01-14

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH KC 01 ĐỀ TÀI MÃ SỐ KC 01-14

Trang 3

Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo

Môn vật lý 1 Tên kịch bản

Thực hành xác định điện trở

2 Mục đích, yêu cầu\

2.1 Mục đích

• Thí nghiệm ảo dùng để tiến hành lắp mạch và xác định điện trở của các bóng đèn

• Thí nghiệm ảo giúp giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh tiến hành lắp đặt mạch điện và tiến hành đo điện trở bóng đèn Cho phép nhiều học sinh có thế tiến hành thực hành cùng một lúc, một học sinh có thể thực hành nhiều lần mà không cần bất cứ một trang thiết bị điện nào

2.2 Yêu cầu

• Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động; dễ dàng đọc các số chỉ của dụng cụ đo

• Màu sắc của các đối tượng đảm bảo độ tương phản hợp lý, gây được sự chú ý của học sinh

3 Giao diện

Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính

• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:

Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)

• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm

Tên thí nghiệm

A C

(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)

B

Trang 4

Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết

Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)

Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình

Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu

Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại

4 Thao tác

Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)

5 Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh)

S#bandau:

S#menu:

Nhấn chuột vào mục “Vẽ sơ đồ mạch điện” Æ S#1

Nhấn chuột vào mục “Xác định điện trở từ các dụng cụ đo” Æ S#2 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Trang 5

Nội dung thí nghiệm chia thành 2 phần chính

5.1 Vẽ sơ đồ mạch điện

STT Tên cảnh Miêu tả

Sự chuyển

cảnh Ghi chú

S#1 Vẽ sơ đồ mạch điện

(Tương tác)

Trong phần này, ban đầu hiển thị một mạch điện trống với những dấu chấm biểu thị các nút của mạch Để lắp mạch điện, ta chọn các linh kiện trên thanh công cụ phía trái màn hình, sau đó nhấn chuột trái vào vị trí mà ta muốn mắc

Chú ý: trong các linh kiện, chỉ có dây dẫn được mắc ở nhiều lần, còn các linh kiện khác chỉ được mắc một lần Học sinh có thể gỡ bỏ các linh kiện mắc chưa đúng vị trí, hoặc khi muốn thay đổi vị trí của các linh kiện bằng cách nhấn vào linh kiện đó, rồi

nhấn vào nút “Gỡ bỏ linh kiện”

Sau khi mắc xong mạch Học sinh có thể tiến hành kiếm tra sơ đồ mắc đã đúng hay chưa bằng cách

nhấn vào nút “Kiểm tra sơ đồ” Nếu mạch mắc

đúng, thông báo: “Vẽ mạch điện đã đúng! Hãy lắp

mạch điện như sơ đồ để tiến hành đo.” sẽ hiển thị

Ngược lại, nếu mắc sai, màn hình sẽ hiển thị lỗi sai tương ứng

Nhấn nút

“Phần tiếp theo”

(Tương tác)

Giao diện phần này được chia làm 4 phần, mỗi phần chứa các thành phần thực hiện các chức năng khác nhau:

• Phần 1: thanh công cụ chứa các linh kiện

Chứa các linh kiện như: bóng đèn, nguồn, ampeke,

vonke, khóa K

Những linh kiện này được dùng để lắp mạch điện Để lấy các linh kiện, chỉ cần nhấn chuột trái một lần lên nút biểu tượng linh kiện tương ứng Tương tự như vậy, nếu muốn loại bỏ linh kiện nào, ta chỉ việc nhấn lại vào biểu tượng linh kiện đó trên thanh công cụ Khi nhấn chọn một đèn sau khi đã nhấn chọn một đèn

Nhấn nút

“Phần trước”

Æ S#1

Trang 6

khác, chương trình sẽ hỏi “Bạn có thực sự muốn thay

đèn không?”, nếu muốn thay đèn, nhấn chọn “OK”,

ngược lại nhấn “NO”

• Phần 2: chứa các nút điều khiển

Nằm ngay phía dưới thanh công cụ Phần này chứa các nút điều khiển:

“Di chuyển dụng cụ”-dùng để di chuyển các dụng cụ

trên màn hình đến vị trí thích hợp Nút này chỉ được kích hoạt khi trên màn hình chỉ có các linh kiện Nếu đã tiến hành mắc dây nối giữa các mạch thì không thể di chuyển các linh kiện

“Mắc dây”-dùng để nối các linh kiện lại với nhau

thành một mạch kín Để nối các linh kiện với nhau, ta nhấn vào nút mắc dây, sau đó nhấn chuột vào một cực của linh kiện và kéo dây đến cực còn lại

“Gỡ bỏ một dây”-dùng để gỡ bỏ một đoạn dây dẫn

giữa 2 cực của 2 linh kiện Để gỡ dây, ta nhấn vào nút gỡ bỏ một dây, sau đó nhấn chuột phải lần lượt vào 2 cực đầu dây nối

“Gỡ bỏ toàn bộ dây”-dùng nút này nếu muốn xóa bỏ

toàn bộ dây trong mạch để mắc lại Khi nhấn vào nút này, chương trình hỏi lại để chắc chắn rằng bạn muốn

gỡ bỏ toàn bộ dây Nhấn vào nút “Yes” nếu đồng ý, ngược lại nhấn vào nút ‘No”

“Kiểm tra mạch”- tương tự như ở cảnh 1, nút này có

chức năng kiểm tra tính đúng của mạch được mắc Nếu mắc sai chương trình thông báo “Mạch mắc chưa đúng”, ngược lại, nút “Đóng mạch” sẽ được kích hoạt

“Đóng mạch”-Khi nhấn vào nút này, khóa K trong

mạch sẽ được đóng lại và đèn sẽ sáng Đồng hồ trên Ampeke và vonke sẽ hiển thị chỉ số dòng điện chạy trong mạch và độ lớn của nguồn điện Để xem chỉ số của ampeke và vonke, chỉ cần di chuột qua vị trí kim đo của những dụng cụ này Chú ý rằng, khi đóng mạch ta không thể tiến hành việc gỡ bỏ dây hay thực hiện bất cứ một thay đổi nào trong mạch

“Mở mạch”- dùng nút này khi muốn mở khóa K Lúc

này ta có thể tháo gỡ dây trong mạch

“Vẽ đồ thị”- dùng nút này để vẽ đồ thị UI Nút này chỉ

được kích hoạt sau khi người dùng đã tiến hành đo điện trở của bóng đèn ít nhất 4 lần, mỗi lần với một nguồn khác nhau

• Phần 3: phần liên quan đến dữ liệu đo được khi thực hành

Bao gồm các nút cho phép người dùng thao tác với cơ

sở dữ liệu (Trước, Sau, Tạo mới, Nhận, Xem Bảng,

Ghi) và một bảng dùng để hiển thị số liệu người dùng

Trang 7

• Phần 4: gồm các nút chung như đã giới thiệu chức năng ở mục 3 (Giao diện)

Trang 8

Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo

Môn vật lý 1 Tên kịch bản

• Thí nghiệm ảo giúp giáo viên:

Đưa ra được những hình ảnh minh họa trực quan sinh động về từ phổ của kim nam châm, từ đó đưa ra khái niệm đường sức từ, các qui ước về chiều của đường sức, và sự định hướng của kim nam châm đặt trên đường sức từ

• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:

Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)

• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm

Tên thí nghiệm

A C

(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)

B

Trang 9

Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết

Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)

Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình

Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu

Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại

4 Thao tác

Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)

Trang 10

Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nội dung thí nghiệm chia thành 3 phần chính

5.1 Quan sát từ phổ của kim nam châm

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#1 Quan sát từ phổ của kim nam châm

(Tương tác)

Cảnh này hiển thị từ phổ của nam châm hình chữ U, nam cham thẳng, từ phổ do 2 nam châm đặt gần nhau gây ra Ban đầu, vùng C trống Vùng B là thanh công cụ chứa các nút nam châm và một số nút điều khiển

Nhấn vào nút “Tấm bìa” để hiển thị tấm bìa

Nhấn vào nút “Hộp mạt sắt” để rắc mạt sắt lên trên tấm

bìa

Để quan sát được từ phổ của từng nam châm, ta nhấn vào nút có biểu tượng của nam châm tương ứng Lúc đó nam châm tương ứng sẽ được đưa lại gần tấm bìa đã được rắc mạt sắt

Nhấn vào nút “Gõ lên tấm bìa” để, tiếp đo gõ vào tấm bìa

(nhấn chuột lên tấm bìa) Các mạt sắt được rắc trên tấm bìa sẽ dần dần sắp xếp lại thành đường Những đường này được gọi là Từ phổ của từ trường

Nhấn nút

“Phần tiếp theo” Æ S#4

5.2 Vẽ đường sức từ

STT

Tên

cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh

Ghi chú

S#2

Vẽ đường sức từ

(Tương tác)

Cảnh này mô tả cách vẽ đường sức từ trường và hiển thị hình dạng của các đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U, do 2 nam châm thẳng tạo ra

Lúc đầu, vùng C của màn hình trống

Muốn làm thí nghiệm với nam châm nào, nhấn vào nút có biểu tượng của nam châm đó trên thanh công cụ

Nhấn vào nút “Vẽ đường sức từ” để kích hoạt việc vẽ

đường sức Tiếp đó, nhấn vào nam châm trên vùng C để vẽ đường sức Các đường sức sẽ được vẽ ra từ từ, sau đó mũi tên chi chiều của đường sức từ sẽ xuất hiện

Các nút “di chuyển” và nút “Xoay” chỉ được kích hoạt

Nhấn nút “Phần trước” Æ S#1 Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#9

Trang 11

khi đã vẽ xong các đường sức từ Để di chuyển hình vẽ

trên màn hình, kích hoạt nút “Di chuyển”, sau đó nhấn

vào hình vẽ và kéo đên vị trí muốn đặt hình Để xoay

hình vẽ, kích hoạt nút “Xoay”, sau đó nhấn giữ phím “Shift” trên bàn phím, đồng thời nhấn chuột và xoay

hình vẽ theo góc mong muốn

Nút “Xóa ” dùng để xóa các đường sức từ đã được vẽ

5.3 Quan sát sự định hướng của kim nam châm đặt trên đường sức từ

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#3 Quan sát sự định hướng của kim nam châm đặt trên đường sức từ

(Tương tác) Ở đây có 2 phần:

-Quan sát sự định hướng của nhiều kim nam châm trên đường sức từ do các nam châm khác nhau tạo ra

-Quan sát sự định hướng của kim khảo sát đặt trên một trục quay khi di chuyển nam châm thẳng gần kim khảo sát

Ở phần thứ nhất:

Lấy các loại nam châm bằng cách nhân chuột vào nút có biểu tượng là nam châm đó trên thanh công cụ Tại một thời điểm chỉ có thể chọn một trong 2 nam châm: thẳng hoặc hình chữ U

Sau khi chọn nam châm, lấy các kim nam châm thử bằng

cách nhấn vào nút “Kim nam châm” Có thể lấy ra

nhiều kim nam châm bằng cách nhân nhiều lần vào nút này

Kim nam châm sau khi được lấy ra được sắp theo đường sức của từ trường, và có hướng rõ ràng Có thể di chuyển các kim nam châm này để quan sát rõ hơn sự đổi hướng

của kim nam châm (kích hoạt nút “Di chuyển” khi muôn

di chuyển kim nam châm)

Nếu trên màn hình vẫn còn kim nam châm mà ta nhấn vào nút cất nam châm đi, thì những kim nam châm này sẽ tự động quay theo hướng Bắc – Nam

Nếu muốn cất hết các kim nam châm, nhấn vào nút

Trang 12

sức từ do nam châm thẳng gây ra

Trang 13

Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo

Môn vật lý 1 Tên kịch bản

• Giải thích một cách trực quan các hiện tượng khúc xạ

• Giải thích một cách trực quan, sinh động quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:

Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)

• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm

Tên thí nghiệm

A C

(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)

B

Trang 14

Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết

Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)

Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình

Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu

Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại

4 Thao tác

Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)

5 Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh)

S#menu:

Nhấn chuột vào mục “Quan sát hiện tượng thực tế” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” Æ S#5

Nhấn chuột vào mục “Khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng” Æ S#10

Nhấn chuột vào mục “Sự đổi hướng phụ thuộc vào tính chất của hai môi trường (chiết suất)”

Æ S#24

Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Trang 15

Nội dung thí nghiệm chia thành 4 phần chính

5.1 Quan sát hiện tượng thực tế

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#1 Hướng dẫn cách thực hiện thí nghiệm

Hiển thị các hướng dẫn để thực hiện thí nghiệm

Nhấn nút “Tiến hành thí nghiệm” Æ S#2

S#2 Quan sát hiện tượng thực tế

Màn hình chia làm hai phần, mỗi phần gồm một hình ảnh biểu tượng một đoạn video mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong thực tế và một nút “Quan sát hiện tượng”

Nhấn nút “Quan sát hiện tượng” ở phần

bên phải Æ S#3

Nhấn nút “Quan sát hiện tượng” ở phần

bên trái Æ S#4 S#3 Hiện tượng

thực tế 1 Hiển thị một video gồm mô hình hai cốc thủy tinh cao, mỗi cái có cắm một chiếc đũa Chiếc cốc bên phải sẽ có nước đổ vào

Hiển thị câu hỏi khi quan sát trường hợp này

Nhấn vào nút hình tam giác màu đen ở bên phải màn hình Æ S#4

S#4 Hiện tượng thực tế 2

Hiển thị một video gồm một cốc thủy tinh thấp Cho một đồng xu vào trong cốc và đổ nước vào cốc

Hiển thị câu hỏi khi quan sát trường hợp này

Nhấn vào nút hình tam giác màu đen ở bên trái màn hình Æ S#3

Nhấn vào nút “Phần tiếp theo” Æ S#5

5.2 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

STT Tên cảnh Sự miêu tả Chuyển cảnh Ghi chú

S#5 Mô tả và hướng dẫn thực hiện thí nghiệm

Hiển thị mục đích và các bước thao tác thực hiện thí nghiệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Nhấn vào nút “Tiến hành thí nghiệm”

S#8 Bật đèn Chạy movie thể hiện hiện tượng ánh sáng truyền từ nước vào không khí

Nhấn vào nút “Xoay gỗ” Æ S#9

S#9 Xoay gỗ Chạy movie thể hiện hiên tượng khi xoay tấm gỗ

Nhấn vào nút “Phần tiếp theo” Æ S#10

Trang 16

5.3 Khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng

STT Tên cảnh Sự miêu tả Chuyển cảnh Ghi chú

S#10 Mô tả và hướng dẫn thực hiện thí nghiệm

Hiển thị mục đích và các bước thao tác thực hiện thí nghiệm khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Nhấn vào nút “Tiến hành thí nghiệm”

ÆS#11 S#11 Thí nghiệm ánh

sáng đi từ không khí vào nước

Hiển thị giao diện của thí nghiệm Nhấn vào nút “Mô phỏng thí nghiệm”

ÆS#12

S#12 Mô phỏng thí nghiệm

Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh sáng đi từ không khí vào nước

Nhấn vào nút “Đèn chiếu”ÆS#13

S#13 Đèn chiếu Hiển thị biểu tượng đèn chiếu trên màn hình

S#15 Chậu nước Hiển thị biểu tượng chậu nước trên màn hình

Nhấn vào nút “Bật đèn”ÆS#16

S#16 Bật đèn Hiển thị trục tọa độ cho phép học sinh kiểm tra sự thay đổi của góc phản xạ khi góc tới thay đổi

Nhấn vào nút “Giải thích”ÆS#17

S#17 Giải thích Hiển thị phần giải thích cho thí nghiệm khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Nhấn vào nút hình tam giác màu đen ở bên phải màn hình Æ S#18

Nhấn vào nút “Phần tiếp theo” Æ S#24

S#18 Thí nghiệm ánh sáng đi từ nước ra không khí

Hiển thị giao diện của thí nghiệm Nhấn vào nút “Mô phỏng thí nghiệm”

ÆS#19 S#19 Mô phỏng thí

nghiệm Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh sáng đi từ nước ra không khí Nhấn vào nút “Đèn chiếu”ÆS#20

S#20 Đèn chiếu Hiển thị biểu tượng đèn chiếu trên

màn hình Nhấn vào nút “Gỗ”ÆS#21

S#21 Gỗ Hiển thị biểu tượng tấm gỗ trên màn hình

Nhấn vào nút “Chậu nước”ÆS#22

S#22 Chậu nước Hiển thị biểu tượng chậu nước trên màn hình

Nhấn vào nút “Bật đèn”ÆS#23

S#23 Bật đèn Hiển thị mô hình tương tác cho phép học sinh kiểm tra sự thay đổi của góc phản xạ khi góc tới thay đổi

Nhấn vào nút “Giải thích”ÆS#17

Nhấn vào nút hình tam giác màu đen ở bên

Trang 17

trái màn hình Æ S#11

5.4 Sự đổi hướng phụ thuộc vào tính chất của hai môi trường (chiết suất)

STT Tên cảnh Sự miêu tả Chuyển cảnh Ghi chú

S#24 Hướng dẫn cách thực hiện thí nghiệm

Hiển thị các hướng dẫn để thực hiện thí nghiệm

Nhấn nút “Tiến hành thí nghiệm” Æ S#25

S#25 Đèn chiếu Hiển thị biểu tượng đèn chiếu trên màn hình

S#27 Môi trường 2 Hiển thị biểu tượng môi trường 2 trên màn hình

Nhấn vào nút “Bật đèn”Æ S#28

S#28 Bật đèn Hiển thị mô hình tương tác giữa tia tới và tia phản xạ trên màn hình

Nhấn vào nút

“Thước”Æ S#29

S#29 Thước Hiển thị biểu tượng thước đo độ trên màn hình giúp học sinh kiểm tra kết quả khi thay đổi các thông số về chiết suất môi trường 2, góc tới và góc phản xạ

Nhấn vào nút “Mô phỏng thí nghiệm”Æ

S#30

S#30 Mô phỏng thí nghiệm

Hiển thị giao diện của thí nghiệm Nhấn vào nút

“Rượu”Æ S#31

Nhấn vào nút

“Nước”Æ S#32 Nhấn vào nút “Thủy tinh”Æ S#33

S#31 Rượu Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh sáng đi từ không khí vào rượu

S#32 Nước Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh sáng đi từ không khí vào nước

S#33 Thủy tinh Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh sáng đi từ không khí vào thủy tinh

Trang 18

Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo

Môn vật lý 1 Tên kịch bản

Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ

2 Mục đích, yêu cầu

2.1 Mục đích

• Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ

• Thí nghiệm ảo giúp giáo viên giải thích một cách trực quan cách tạo ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, giải thích chi tiết cách tia sáng xuyên qua thấu kinh để tạo ảnh và giải thích tại sao và khi nào vật cho ảnh thật và ảnh ảo

2.2 Yêu cầu

• Giao diện có màu sắc hấp dẫn, dễ quan sát

• Quá trình biến đổi được làm từ từ để học sinh có đủ thời gian quan sát kỹ • Người sử dụng dễ dàng tương tác với các đối tượng

3 Giao diện

Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính

• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:

Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)

• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm

Tên thí nghiệm

A C

(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)

B

Trang 19

Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết

Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)

Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình

Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu

Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại

4 Thao tác

Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)

5 Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh)

Trang 20

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nội dung thí nghiệm chia thành 3 phần chính

5.1 Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#1 Thấu kính

Màn hình ban đầu gồm một đế để lồng ba giá cắm thấu kính, ngọn nến và màn hứng ảnh Chân của các giá này được đặt thẳng hàng nhau và có thể di chuyển dọc theo hai trục của đế Vị trí của 3 giá đặt cách xa nhau (lớn hơn khoảng cách tiêu cự f của thấu kính) Nhấn chuột vào “Thấu kính” thì một thấu kính hội tụ xuất hiện trên giá

Nhấn nút “Ngọn nến” Æ S#2

f được lấy một giá trị cụ thể, thống nhất từ ban đầu

S#2 Ngọn nến Màn hình xuất hiện thêm một ngọn nến được đặt trên giá Ngọn nến chưa được thắp

Nhấn nút “Màn hứng ảnh” Æ

S#3 S#3 Màn

hứng ảnh

Màn hình xuất hiện thêm một màn hứng ảnh đặt trên giá Thứ tự của các vật như sau: ngọn nến, thấu kính rồi đến màn hứng ảnh

Nhấn nút “Đốt ngọn nến” Æ

S#4 S#4 Đốt ngọn

nến Hiển thị một đoạn phim chiếu cảnh một que đóm được đưa vào để đốt cháy ngọn nến Khi ngọn nến được đốt cháy thì trên màn hứng ảnh xuất hiện ảnh (mờ, ngược chiều và to hơn kích thước thật) của ngọn nến Sau đó chiếc giá đặt màn hứng ảnh được di chuyển từ từ vào gần thấu kính Trong quá trình di chuyển thì ảnh nằm trên màn hứng ảnh sẽ dần dần rõ nét và thu nhỏ kích thước Cho đến khi màn di chuyển đến vị trí cách thấu kính một khoảng đúng bằng f thì ảnh rõ nét và kích thước đúng bằng kích thước thật của ngọn nến

Nhấn nút “Vật tiến gần vào thấu kính” Æ

S#5

S#5 Vật tiến gần vào thấu kính

Di chuyển cây nến vào gần thấu kính một đoạn (vẫn nằm ngoài tiêu cự): thấy ảnh to lên, mờ đi Di chuyển màn chắn ra xa thấu kính: thấy ảnh to lên, rõ hơn

Tiếp tục di chuyển cây nến vào gần thấu kính, ảnh trên màn to hơn, mờ đi Đến vị trí tiêu điểm thì ảnh biến mất

Di chuyển màn chắn vào gần, ra xa vẫn không thấy xuất hiện ảnh trên màn chắn

Bỏ màn chắn đi, xoay tầm nhìn để nhìn qua thấu kính (từ bên phía đặt màn chắn), thấy ảnh ảo của ngọn nến hiện ra qua kính, ảnh to hơn vật (Chú

Nhấn nút “Mô phỏng trường hợp ảnh ảo” Æ

S#6

Trang 21

ý: sắp đặt ngọn nến làm sao để nhìn thấy cả thân cây nến ở trong kính và ngoài kính để thấy được kích thước của thân cây nến ở bên trong kính lớn hơn ở bên ngoài kính)

S#6 Mô phỏng trường hợp ảnh ảo

Mô phỏng hiện tượng dùng kính lúp soi một trang sách Chữ nhìn qua kính thì to hơn chữ ở trên trang sách Người dùng có thể tương tác được bằng cách dùng chuột di chuyển kính lúp để có thể thấy được chữ của trang sách được phóng to hơn

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#7

5.2 Cách dựng ảnh

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#7 Ảnh thật của điểm sáng

Hiển thị một đoạn phim mô phỏng một thấu kính hội tụ và một trục đi qua tâm của thấu kính Trên trục có hai điểm F,F’ cách thấu kính một khoảng bằng f Một điểm sáng S được đặt cách thấu kính một đoạn lớn hơn f Chùm sáng xuất phát từ S (trong đó có 3 tia đặt biệt là một tia song song với trục của thấu kính, một tia đi qua tiêu cự của thấu kính, một tia đi qua quang tâm của thấu kính) Các tia này kéo dài và cắt nhau tại một điểm S’ Điểm S’ được gọi là ảnh thật của điểm sáng S

Nhấn nút “Ảnh thật của vật” Æ

S#8

S#8 Ảnh thật

của vật Hiển thị một đoạn phim mô phỏng một thấu kính hội tụ và một trục đi qua tâm của thấu kính Một vật AB được đặt vuông góc với trục của thấu kính Điểm A nằm trên trục và cách thấu kính một đoạn lớn hơn f 3 tia sáng đặt biệt xuất phát từ B, đi qua thấu kính Các tia này kéo dài và cắt nhau tại một điểm B’ Kẻ 1 đường thẳng qua B’ vuông góc với trục và cắt trục tại A’ Nối A’ với B’ ta được A’B’ A’B’ được gọi là ảnh thật của vật AB qua thấu kính hội tụ

Nhấn nút “Ảnh ảo của điểm sáng” Æ S#9

S#9 Ảnh ảo của điểm sáng

Hiển thị một đoạn phim mô phỏng một thấu kính hội tụ và một trục đi qua tâm của thấu kính Một điểm sáng S được đặt cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn f 3 tia đặt biệt xuất phát từ S đi qua thấu kính Các tia này kéo dài và không cắt nhau ở bên phía F’ mà cắt nhau tại điểm S’ bên phía F Điểm S’ được gọi là ảnh ảo của điểm sáng S

Nhấn nút “Ảnh ảo của vật” Æ

S#10

Mô phỏng cách dựng ảnh bằng các tia sáng, (chú ý: các tia sáng cắt nhau tạo thành ảnh thật vẫn tiếp tục được kéo dài và ký hiệu bằng các đường liền nét, các tia sáng kéo dài để tạo ảnh ảo thì kết thúc ở điểm giao nhau và ký hiệu bằng các đường đứt nét Vật thật được ký kiệu bằng

Trang 22

S#10 Ảnh ảo của vật

Hiển thị một đoạn phim mô phỏng một thấu kính hội tụ và một trục đi qua tâm của thấu kính Một vật AB được đặt vuông góc với trục của thấu kính Điểm A nằm trên trục và cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn f 3 tia sáng đặt biệt xuất phát từ B, đi qua thấu kính Các tia này kéo dài và không cắt nhau ở bên phía F’ mà cắt nhau ở tại điểm B’ ở bên phí F Kẻ 1 đường thẳng qua B’ vuông góc với trục và cắt trục tại A’ Nối A’ với B’ ta được A’B’ A’B’ được gọi là ảnh ảo của vật AB qua thấu kính hội tụ

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ

S#11

các đường liền nét, vật ảo ký hiệu bằng các đường dứt nét)

5.3 Mô phỏng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ phụ thuộc khoảng cách từ vật tới thấu kinh

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#11 Mô phỏng

Hiển thị hình ảnh một thấu kính hội tụ và một trục đi qua tâm của thấu kính Trên trục có các điểm F, F’, 2F, 2F’ cách thấu kính các khoảng tương ứng là f, f, 2f, 2f Một vật hình mũi tên vuông góc với trục Người dùng có thể tương tác bằng cách dùng chuột kéo vật di chuyển dọc theo trục Các tia sáng xuất phát từ vật sẽ cho ảnh thật hoặc ảo tương ứng của nó theo đúng công thức: 1/f=1/d +1/d’

Trang 23

Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo

Môn vật lý 1 Tên kịch bản

• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:

Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)

• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm

Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết

Tên thí nghiệm

A C

(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)

B

Trang 24

Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)

Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình

Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu

Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại

4 Thao tác

Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)

5 Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh)

S#menu:

Nhấn chuột vào mục “Cấu tạo của mắt” Æ S#1

Nhấn chuột vào mục “So sánh mắt và máy ảnh” Æ S#4 Nhấn chuột vào mục “Sự điều tiết của mắt” Æ S#7

Nhấn chuột vào mục “Điểm cực viễn, cực cận của mắt” Æ S#10 Nhấn chuột vào mục “Mắt cận thị” Æ S#11

Nhấn chuột vào mục “Mắt lão” Æ S#13 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Trang 25

Nội dung thí nghiệm chia thành 6 phần chính

5.1 Cấu tạo của mắt

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#1 Cầu mắt Hiển thị hình ảnh cầu mắt thật Di chuyển con trỏ

trên hình ảnh cầu mắt, trỏ đến phần cầu mắt và

cơ vận động mắt thì hiện tên của chúng

Nhấn nút “Mắt bổ dọc” Æ S#2

S#2 Mắt bổ dọc

Hiển thị hình ảnh cầu mắt bóc 2/3 lớp ngoài để hiện rõ các bộ phận bên trong Có một nút mũi tên để khi người dùng nhấn nút thì các bộ phận lần lượt xuất hiện

Nhấn nút “Hình mô phỏng” Æ

S#3

S#3 Hình mô

phỏng Hiển thị mô hình cầu mắt xét về mặt quang học Ðưa con trỏ lần lượt chỉ các bộ phận của mắt, trỏ

đến bộ phận nào thì hiện tên bộ phận đó: giác

mạc, thủy dịch, thủy tinh thể, thủy tinh dịch, mạng lưới (võng mạc)

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#4

5.2 So sánh mắt và máy ảnh

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#4 Máy ảnh Hiển thị hình ảnh máy ảnh thật Nhấn nút “Mô phỏng máy ảnh”

Æ S#5 S#5 Mô

phỏng máy ảnh

Hiển thị mô hình máy ảnh về mặt quang học,

gồm các bộ phận: kính vật, cửa sập, buồng tối,

phim ảnh Dùng trỏ để chỉ từng bộ phận, đến bộ

phận nào thì hiện tên bộ phận đó

Nhấn nút “So sánh” Æ S#6

S#6 So sánh Hiển thị 2 mô hình: máy ảnh và mắt Đặt mô hình ngọn nến trước máy ảnh và trước mắt Máy ảnh và mắt đều cho ảnh thật trên phim ảnh và trên mạng lưới Dùng trỏ để đối chiếu các bộ phận của mắt với máy ảnh

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#7

5.3 Sự điều tiết của mắt

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#7 Mắt nhìn

vật Hiển thị hình ảnh động (một đoạn phim): ngọn nến đặt trước mắt; các tia sáng phát ra từ ngọn nến đi tới mắt, khúc xạ qua thủy tinh thể, tạo thành ảnh thật trên mạng lưới

Nhấn nút “Mắt không điều tiết”

Æ S#8

S#8 Mắt không

Hiển thị hình ảnh mắt và một ngọn nến đặt trước mắt Người dùng có thể tương tác bằng cách:

Nhấn nút “Mắt điều tiết” Æ S#9

Trang 26

điều tiết Dùng trỏ di chuyển ngọn nến lại gần hoặc ra xa mắt Thủy tinh thể vẫn giữ nguyên kích thước (không thay đổi độ phồng) nên ảnh ngọn nến không hiện đúng trên mạng lưới

S#9 Mắt điều tiết

Hiển thị hình ảnh mắt và một ngọn nến đặt trước mắt Người dùng có thể tương tác bằng cách: Dùng trỏ chuột di chuyển vật lại gần mắt Thủy tinh thể tự động phồng lên (tăng độ tụ của mắt) để ảnh ngọn nến luôn hiện trên mạng lưới Và dùng trỏ chuột di chuyển vật ra xa mắt (so với vị trí ban đầu) Thủy tinh thể tự động dẹt lại (giảm độ tụ) để ảnh ngọn nến luôn hiện trên mạng lưới

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ

S#10

5.4 Điểm cực viễn, cực cận của mắt

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#10 Điểm cực cận, điểm cực viễn

Hiển thị hình ảnh mắt và một ngọn nến đặt trước mắt Trên đường nối giữa vật và mắt có hai điểm đặt tên là điểm cực cận và điểm cựActiveX control viễn Người dùng có thể tương tác bằng cách: Dùng trỏ chuột di chuyển vật lại gần mắt Thủy tinh thể tự động phồng lên (tăng độ tụ của mắt) để ảnh ngọn nến luôn hiện trên mạng lưới Nhưng khi vật di chuyển vào sâu vượt qua điểm cực cận thì thủy tinh thể không thể phồng lên được nữa (giữ nguyên kích thước) và ảnh của vật rơi ra sau mạng lưới

Tương tự dùng trỏ chuột di chuyển vật ra xa mắt (so với vị trí ban đầu) Thủy tinh thể tự động dẹt lại (giảm độ tụ) để ảnh ngọn nến luôn hiện trên mạng lưới Nhưng khi vật di chuyển ra xa vượt qua điểm cực viễn thì thủy tinh thể không thể dẹt hơn được nữa (giữ nguyên kích thước) và ảnh của vật rơi lên trước mạng lưới

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ

S#11

5.5 Mắt cận thị

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#11 So sánh Hiển thị hình ảnh động (một đoạn phim) cùng lúc hai ngọn nến đặt trước hai mắt Mắt đặt ở phần trên màn hình là mắt thường, mắt đặt ở phần dưới là mắt cận thị Các tia sáng từ hai ngọn nến đi tới hai mắt tương ứng Với mắt thường, ảnh của ngọn nến hiện đúng trên mạng lưới, với mắt cận ảnh của ngọn nến hiện phía trước mạng lưới

Nhấn nút “Cách chữa” Æ S#12

Trang 27

S#12 Cách chữa

Hiển thị hình ảnh động (một đoạn phim) một mắt cận thị và một ngọn nến Đặt một thấu kính phân kỳ ở trước mắt Tia sáng từ ngọn nến đi qua kính sẽ thay đổi góc, rồi đi qua thủy tinh thể và cho ảnh hiện đúng trên mạng lưới

Ngoài ra biểu diễn thêm các tia sáng đứt đoạn đi qua kính mà không thay đổi góc, rồi đi qua thủy tinh thể và cho ảnh hiện ở trước mạng lưới

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ

S#13

5.6 Mắt lão

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#13 So sánh Hiển thị hình ảnh động (một đoạn phim) cùng lúc hai ngọn nến đặt trước hai mắt Mắt đặt ở phần trên màn hình là mắt thường, mắt đặt ở phần dưới là mắt lão Các tia sáng từ hai ngọn nến đi tới hai mắt tương ứng Với mắt thường, ảnh của ngọn nến hiện đúng trên mạng lưới, với mắt lão ảnh của ngọn nến hiện phía sau mạng lưới

Nhấn nút “Cách chữa” Æ S#14

S#14 Cách chữa

Hiển thị hình ảnh động (một đoạn phim) một mắt lão và một ngọn nến Đặt một thấu kính hội tụ ở trước mắt Tia sáng từ ngọn nến đi qua kính sẽ thay đổi góc, rồi đi qua thủy tinh thể và cho ảnh hiện đúng trên mạng lưới

Ngoài ra biểu diễn thêm các tia sáng đứt đoạn đi qua kính mà không thay đổi góc, rồi đi qua thủy tinh thể và cho ảnh hiện ở sau mạng lưới

Trang 28

Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo

Môn sinh học 1 Tên kịch bản

− Giới thiệu một cách trực quan cấu tạo và chức năng của tim và hệ mạch

− Hiển thị một cách sinh động quá trình vận chuyển máu trong cơ thể, đặc biệt là sự lưu thông máu giữa các ngăn tim theo chu kỳ co dãn của tim

• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:

Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)

• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm

Tên thí nghiệm

A C

(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)

B

Trang 29

Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết

Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)

Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình

Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu

Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại

4 Thao tác

Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)

Trang 30

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nội dung thí nghiệm chia thành 3 phần chính

5.1 Cấu tạo tim

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#1 Vị trí của tim (Đoạn phim)

Hiển thị vị trí của tim trong cơ thể người

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6

S#2 Tim xoay (Ảnh)

Hình ảnh cấu tạo ngoài của tim ở các mặt trước sau với các chú thích nhận biết các ngăn tim và mạch máu Mặt trước và sau của tim được phân biệt bởi gốc động mạch phổi và gốc động mạch chủ Để chuyển dịch giữa 2 mătk trước sau nhấn vào nút “Mặt trước” hoặc nút “Mặt sau” ở phía dưới, bến trái vùng C

Ở phía bên phải phía dưới vùng C còn có một nút màu xanh cho phép hiển thị một bảng liệt kê các ngăn tim và nơi máu được bơm tới Bảng này giúp giáo viên có thể kiểm tra được kiến thức của học sinh sau khi xem xong cấu tạo tim

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6

S#3 Tim bổ dọc (Đoạn phim)

Hiển thị hình ảnh một quả tim bổ dọc có thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ nhĩ, thành cơ tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải; có các van tim, dây chằng, trụ cơ, Các thành phần này được đánh số và ghi tên trên cột bên phải vùng C Khi di chuyển chuột đến tên của thành phần nào thì thành phần đó sẽ sáng lên

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6

S#4 Hoạt động của tim

(Đoạn phim)

Hình ảnh các ngăn tim co dãn, đẩy máu đi theo thời gian nhất định và sự đóng mở của các van tim

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6

S#5 Tuần hoàn máu (Đoạn phim)

Toàn bộ hệ tuần hoàn máu và sự vận chuyển máu theo các động mạch đến

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#6

Trang 31

tim, từ tim đến các cơ quan trong cơ thể, rồi theo các tĩnh mạch về tim

5.2 Cấu tạo mạch máu

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#6 Cấu tạo mạch máu

(Đoạn phim có tương tác)

Hiển thị sơ đồ cấu tạo mạch máu trong cơ thể người Khi nhấn vào nút dưới bên trái màn hình sẽ xuất hiện hình ảnh động mạch và tĩnh mạch bổ dọc với các lớp cơ trên thành mạch giúp người xem có thể so sánh 2 mạch này

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#7

5.3 Chu kỳ co dãn của tim

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#7 Chu kỳ co dãn của tim

Hiển thị sơ đồ chu kì co dãn của tim gồm 3 pha khác nhau Để quan sát hoạt động của các van tim và thành tim trong các pha co dãn tim, nhấn vào nút “tiếp theo” và nút “trở lại” phía dưới bên trái vùng C

Nhấn nút “Phần trước” ÆS#6

Trang 32

Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo

Môn sinh học 1 Tên kịch bản

− Giới thiệu một cách trực quan cấu tạo của phổi

− Giải thích các giai đoạn của hoạt động hô hấp, cơ chế hoạt động của phổi và trình bày một cách sinh động quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào

• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:

Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)

• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm

Tên thí nghiệm

A C

(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)

B

Trang 33

Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết

Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)

Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình

Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu

Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại

4 Thao tác

Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)

5 Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh)

S#bandau:

S#menu:

Nhấn chuột vào mục “Tác dụng của cơ hoành” Æ S#1

Nhấn chuột vào mục “Sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra” Æ S#2 Nhấn chuột vào mục “Đồ thị phản ánh sự thay đổi thể tích của lồng ngực” Æ S#4 Nhấn chuột vào mục “Sự trao đổi khí ở phổi” Æ S#5

Nhấn chuột vào mục “Sự trao đổi khí ở tế bào” Æ S#8 Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau

Trang 34

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nội dung thí nghiệm chia thành 5 phần chính

5.1 Tác dụng của cơ hoành

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#1 Tác dụng của

cơ hoành Cảnh này mô tả tác dụng của cơ hoành trong hoạt động hô hấp Lần lượt nhấn vào các nút: “Lọ nhựa”, “Bóng cao su”, “màng cao su” để lấy các dụng cụ thí nghiệm Nhấn vào nút “hoạt động” để xem sự mô phỏng hoạt động của cơ hoành

Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#2

5.2 Sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#2 Sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra khi nhìn nghiêng

Cảnh này mô tả sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra với góc nhìn nghiêng Cột sống nhìn rõ Khi hít vào, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài co, các xương sườn được nâng lên, lồng ngực mở rộng

Khi thở ra, cơ liên sườn ngoài không co nữa, cơ hoành dãn ra, các xương sườn hạ xuống

Nhấn vào nút “Nhìn thẳng” để chuyển

sang cảnh S#3

Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#4

S#3 Sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra khi nhìn thẳng

Cảnh này mô tả sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào thở ra với góc nhìn nghiêng Cơ hoành nhìn rõ Khi hít vào, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài co, các xương sườn được nâng lên, lồng ngực mở rộng

Khi thở ra, cơ liên sườn ngoài không co nữa, cơ hoành dãn ra, các xương sườn hạ xuống

Nhấn vào nút “Nhìn nghiêng” để chuyển

sang cảnh S#2

Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#4

Trang 35

5.3 Đồ thị phản ánh sự thay đổi thể tích của lồng ngực

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#4 Đồ thị phản ánh sự thay đổi thể tích của lồng ngực

Cảnh này hiển thị đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào thở ra bình thường và gắng sức

Khi hít vào và thở ra bình thường, lượng khí lưu thông trong phổi là khoảng 500ml

Khi nhấn vào nút “Hít vào gắng sức”, lượng khí bổ sung vào phổi lên từ 2100 đến 3100ml

Khi nhấn vào nút “Thở ra gắng sức”, lượng khí dự trữ trong phổi bị đẩy ra nằm trong khoảng từ 800 đến 1200ml Khi nhấn vào nút “Hít-Thở gắng sức”, đầu tiên, lượng khí trong phổi được bổ sung, sau đó được đẩy ra

Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#5

5.4 Sự trao đổi khí ở phổi

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#5 Thí nghiệm phát hiện khí CO2 trong khí thở ra

Thí nghiệm này dùng 2 lọ: lọ A đựng nước, lọ B đựng nước vôi trong Và một hệ thống ống dẫn khí Lấy các dụng cụ này bằng cách nhấn vào nút “Lọ” và nút “Ống” Khi hít vào(nút “Hít vào”), không khí theo đường ống từ phía trái đi vào trong lọ A, làm nước trong lọ A bị sủi tăm, nhưng nước trong lọ A không thay đổi Khi thở ra (nút “Thở ra”), không khí từ phổi đi ra và theo đường ống đến lọ B, nước trong lọ B dần dần bị vẩn đục

Nhấn nút “Bảng đo kết quả” để đến S#6

Nhấn nút mũi tên bên cạnh phần C để chuyển đến S#7

Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#8

S#6 Bảng kết quả

đo Hiển thị thành phần không khí khi hít vào thở ra Nhấn nút mũi tên bên cạnh phần C để chuyển đến S#7

Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#8

S#7 Thí nghiệm phát hiện sự tiêu thụ khí O2

trong quá trình

Thí nghiệm này dùng một con chuột để trong một bình có chứa KOH, một ống hình chữ U được cắm vào bình Khi tiến hành nút ống dẫn khí và đổ

Nhấn nút “Phần tiếp theo” để đến S#8

Trang 36

hô hấp nước vào ống chữ U, lúc đầu mực nước trong 2 nhánh chữ U là cân bằng, sau một thời gian, mức nước trong hai nhánh bị lệch đi

5.5 Sự trao đổi khí ở tế bào

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#8 Sự trao đổi khí

ở tế bào (Đoạn phim) Hình ảnh mô tả sự trao đổi khí ở tế bào, mà cụ thể có 2 quá trình:

Tại các tế bào phổi: hồng cầu lấy O2,

CO2 từ mao mạch phổi được đẩy vào phế nang

Tại mao mạch: hồng cầu chuyển O2

vào tế bào, đồng thời CO2 được chuyển từ trong tế bào vào mao mạch

Nhấn chuột vào nút

“Phần trước” ÆS#7

Trang 37

Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo

Môn sinh học 1 Tên kịch bản

Bài tiết nước tiểu

2 Mục đích, yêu cầu

2.1 Mục đích

• Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về hoạt động bài tiết nước tiểu trong cơ thể người • Thí nghiệm ảo giúp giáo viên:

− Giới thiệu một cách trực quan cấu tạo của các cơ quan bài tiết nước tiểu

− Giải thích từng bước sự hình thành nước tiểu và vai trò của các đơn vị chức năng trong hệ thống bài tiết nước tiểu

• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:

Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)

• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh • Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm

Tên thí nghiệm

A C

(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)

B

Trang 38

Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ khi cần thiết

Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)

Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1

Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình

Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu

Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại

4 Thao tác

Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau Có thể sử dụng các nút điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)

5 Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh)

S#bandau:

S#menu:

Nhấn chuột vào mục “Sơ đồ cấu tạo các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Quá trình lọc máu ở cầu thận và hình thành nươc tiểu” Æ S#2 Nhấn chuột vào mục “Thải nước tiểu” Æ S#3

Trang 39

Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp

Nội dung thí nghiệm chia thành 5 phần chính

5.1 Sơ đồ cấu tạo các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#1 Sơ đồ cấu tạo các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu

(Đoạn phim có tương tác)

Hiển thị sơ đồ các cơ quan bài tiết nước tiểu từ cái nhìn tổng thể đến chi tiết cấu tạo bên trong của một số cơ quan chính

Khi ảnh động dừng lại, nhấn chuột một lần vào vùng C để xem hình ảnh phóng to của một đơn vị chức năng quan trong nào đó

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#2

5.2 Quá trình lọc máu ở cầu thận và hình thành nươc tiểu

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#2 Quá trình lọc máu ở cầu thận và hình thành nươc tiểu

Hình ảnh mô tả quá trình vận chuyển máu và sự hình thành nước tiểu trong một nephron Máu theo động mạch lớn đi đến cầu thận Khi đi đến nơi nước và một số chất tan trong máu thấm qua thành mao mạch ở cầu thận vào nang cầu thận, và theo đường ống lượn gần Æ ống uốn Æ ống lượn xa Æ ống góp Lượng máu còn lại theo động mạch nhỏ đi đến mạng lưới mao mạch

Khi máu chảy trong mạng lưới mao mạch, các chất độc hại cho cơ thể (mũi tên màu đen) tiếp tục thấm qua thành mao mạch vào nước tiểu Các chất cần thiết cho cơ thể( mũi tên màu) lại thấm vào máu Nước tiểu chính thức được hình thành và đưa vào ống góp

Trên màn hình có 3 nút nhỏ Khi di

Nhấn nút “Phần tiếp theo” Æ S#3

Trang 40

chuyển chuột đến từng nút nhỏ này, từng phần tưng ứng của nephron sẽ hoạt động, đồng thời các chỉ dẫn tương ứng sẽ xuất hiện giúp người xem hiểu rõ hơn về quá trình vận chuyển, lọc máu và hình thành nước tiểu

5.3 Thải nước tiểu

STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú

S#3 Thải nước tiểu Cảnh này hiển thị hình ảnh máu vận chuyển trong động mạch thận và tĩnh mạch thận Nước tiểu dồn từ tháp thận đến bể thận, rồi theo đường ống dẫn nước tiểu tới bóng đái chờ được thải ra ngoài

Để xem chi tiết chỉ dẫn về tên của các thành phần trong thận, di chuyển vào vùng thận bổ dọc

Nhấn vào nút “Phần trước” ÆS#2

Ngày đăng: 16/11/2012, 14:34

Hình ảnh liên quan

• Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động; dễ dàng đọc các số chỉ của dụng cụ đo. - Kịch bản thí nghiệm ảo

nh.

ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động; dễ dàng đọc các số chỉ của dụng cụ đo Xem tại trang 1 của tài liệu.
sở dữ liệu (Trước, Sau, Tạo mới, Nhận, Xem Bảng, - Kịch bản thí nghiệm ảo

s.

ở dữ liệu (Trước, Sau, Tạo mới, Nhận, Xem Bảng, Xem tại trang 4 của tài liệu.
trên màn hình đến vị trí thích hợp. Nút này chỉ được kích hoạt khi trên màn hình chỉ có các linh kiện - Kịch bản thí nghiệm ảo

tr.

ên màn hình đến vị trí thích hợp. Nút này chỉ được kích hoạt khi trên màn hình chỉ có các linh kiện Xem tại trang 4 của tài liệu.
Đưa ra được những hình ảnh minh họa trực quan sinh động về từ phổ của kim nam châm, từ đó đưa ra khái niệm đường sức từ, các qui ước về chiều của đường sức, và sựđịnh hướng  của kim nam châm đặt trên đường sức từ - Kịch bản thí nghiệm ảo

a.

ra được những hình ảnh minh họa trực quan sinh động về từ phổ của kim nam châm, từ đó đưa ra khái niệm đường sức từ, các qui ước về chiều của đường sức, và sựđịnh hướng của kim nam châm đặt trên đường sức từ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Lúc đầu, vùng C của màn hình trống. - Kịch bản thí nghiệm ảo

c.

đầu, vùng C của màn hình trống Xem tại trang 8 của tài liệu.
Cảnh này hiển thị từ phổ của nam châm hình chữ U, nam cham thẳng, từ phổ do 2 nam châm đặt gần nhau gây ra - Kịch bản thí nghiệm ảo

nh.

này hiển thị từ phổ của nam châm hình chữ U, nam cham thẳng, từ phổ do 2 nam châm đặt gần nhau gây ra Xem tại trang 8 của tài liệu.
khi đã vẽ xong các đường sức từ. Để di chuyển hình vẽ - Kịch bản thí nghiệm ảo

khi.

đã vẽ xong các đường sức từ. Để di chuyển hình vẽ Xem tại trang 9 của tài liệu.
• Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động - Kịch bản thí nghiệm ảo

nh.

ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động Xem tại trang 11 của tài liệu.
Màn hình chia làm hai phần, mỗi phần gồm một hình ảnh biểu tượng một  - Kịch bản thí nghiệm ảo

n.

hình chia làm hai phần, mỗi phần gồm một hình ảnh biểu tượng một Xem tại trang 13 của tài liệu.
trái màn hình ÆS#11 - Kịch bản thí nghiệm ảo

tr.

ái màn hình ÆS#11 Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan