Điềulàmnên lòng trungthànhcủanhânviên
Lòng trungthành với một tổ chức có liên quan đến lòngtrungthành với giá trị, mục đích
và con người. Một tổ chức không thể tình cờ có được lòngtrung thành, mà phải tích luỹ
dần dần.
Những nhânviên mà chỉ cố gắng để sống cuộc đời của họ
và để có được tài sản, của cải và kinh nghiệm riêng sẽ
không dành chỗ cho các mối quan hệ trung thành. Với
những người này, nhà lãnh đạo nhận ra rằng họ sử dụng
từ "nhân viên", nhưng lại nghĩ về khái niệm "sự giúp đỡ
tạm thời".
Để giành được lòngtrungthànhcủanhânviên đầy đủ hơn
và lâu dài hơn, các nhà lãnh đạo thường tập trung vào việc
sở hữu và duy trì nhân viên.
Việc sở hữu nhânviên được thực hiện bằng việc đưa cho
nhân viên sự công bằng trong tổ chức. Các nhà lãnh đạo
nghĩ rằng nếu nhânviên có được điều đó, họ sẽ được
động viên để có sự gắn kết đầy đủ và lâu dài hơn với công
ty. Một cách nữa để giành được sự sở hữu nhânviên là
củng cố và uỷ thác để cho nhânviên có quyền kiểm soát.
Nếu có một dự án, các nhà lãnh đạo tin rằng họ sẽ cho
nhân viên sự gắn kết cần thiết với thành công của dự án,
thế là nhânviên sẽ trung thành.
Tuy nhiên, những điều đó chưa đủ để làmnênlòngtrung thành. Sở hữu nhânviên chỉ có được
lòng trungthành tức thời bằng việc đưa cho họ cả sự công bằng hoặc kiểm soát. Nhânviên diễn
tả sự trungthành vì điều gì đó hơn là với ai đó. Lòngtrungthành trở thành một phương tiện cho
lợi ích cá nhân.
Các nhà lãnh đạo cố gắng xây dựng lòngtrungthành thông qua các chương trình giữ chân nhân
viên nhận ra rằng đó là cách tiếp cận không hoàn toàn hợp lý. Những chương trình này cố gắng
để có được lòngtrungthành bằng việc đáp ứng các nhu cầu cá nhân và nhu cầu phát triển của
nhân viên. Các chương trình giữ chân nhânviên có xu hướng tập trung vào sự tự hoàn thiện
hơn là có được và duy trì lòngtrungthành với các giá trị, mục đích và con người của tổ chức.
Họ tin rằng, những điều dẫn tới lòngtrungthànhcủanhânviên là:
1. Sự thừa nhậncủa nhà lãnh đạo về tầm quan trọng của cuộc sống cá nhân và gia đình.
2. Cơ hội phát triển cá nhân.
3. Sự thoả mãn nhu cầu khách hàng.
4. Truyền thông về lợi ích củanhân viên.
5. Kỹ năng củanhânviên trong việc theo kịp với đòi hỏi của công việc.
Những vị sếp khôn ngoan nhận ra rằng trong việc đáp ứng những nhu cầu củanhân viên, họ
đang phải cạnh tranh trực tiếp với các ông chủ khác. Những điều trên sẽ làm sâu sắc thêm sự
gắn kết củanhân viên, nhưng chỉ chừng nào các ông chủ tiềm năng khác không mang lại cho họ
mức lương cao hơn. Có được sự gắn kết với nhânviên bằng việc thoả mãn nhu cầu của họ là ví
dụ khác củalòngtrungthành với lợi ích cá nhân hơn là lòngtrungthành với các giá trị, mục đích
và con người của tổ chức.
Lòng trungthành nghĩa là vững vàng trong bổn phận với một người, một nguyên nhân hoặc một
đất nước. Hiểu theo cách này, lòngtrungthành không thể mang lại được. Nó được đưa cho
những người, những nguyên nhân mà có được bằng sự gắn kết với giá trị và mục đích. Lòng
trung thành trở nên sâu sắc khi cá nhân cùng theo đuổi cùng một giá trị và mục đích với tổ chức.
Các nhà lãnh đạo xây dựng văn hoá bằng cách làm minh chứng và truyền đạt các giá trị cao và
các mục đích đúng đắn của văn hoá. Các nhà lãnh đạo cũng xây dựng văn hoá bằng việc giáo
dục nhânviên sống với các giá trị và mục đích đúng - thừa nhận chúng khi chúng đúng và đương
đầu với chúng khi chúng không hợp lý.
Các nhà lãnh đạo và nhânviên nhìn nhận một cách nghiêm túc cần phải xây dựng lòng trung
thành củanhânviên dựa trên những chỉ dẫn sau:
- Xây dựng lòngtrungthành với các giá trị, mục đích và con người của một tổ chức là đang bơi
ngược lại dòng thuỷ triều của xu hướng văn hoá hiện tại. Nó sẽ càn phải có thời gian (hàng
tháng, hàng năm, chứ không phải là hàng ngày, hàng tuần) và công sức.
- Các nhà lãnh đạo cần phải vừa thừa nhận với việc xây dựng lòng trungthànhcủanhânviên và
từ bỏ lời phàn nàn về việc thiếu lòng trungthànhcủanhân viên.
- Nhânviên cần được thừa nhận rằng họ sẽ chắc chắn sẽ thu hoạch được nhiều điều khi họ
"gieo" vào đó lòngtrungthành với tổ chức. Nếu họ không học các bài học về lòngtrung thành, họ
sẽ không biết cách xây dựng lòngtrungthành khi họ chuyển lên vị trí quản lý.
- Các nhà lãnh đạo cần phải thấy các nhânviên tiềm năng cũng như kinh nghiệm của họ được
gắn với giá trị, mục đích và con người hơn là chỉ trungthành vì lợi ích cá nhân, sự kiểm soát và
tự hoàn thiện.
Đối với lòng trungthànhcủanhân viên, các nhà lãnh đạo có hể lựa chọn chê bai bóng tối hoặc
thắp sáng ngọn nến. Các nhà lãnh đạo có được lòngtrungthành không chỉ thắp sáng ngọn nến,
họ cũng gây ảnh hưởng tới các mối quan hệ mà duy trì các giá trị và cách làm việc cao. Làm vậy,
họ có được sự kính trọng khi nhânviên biết rằng họ được phục vụ tốt
. Điều làm nên lòng trung thành của nhân viên
Lòng trung thành với một tổ chức có liên quan đến lòng trung thành với giá trị, mục. với thành công của dự án,
thế là nhân viên sẽ trung thành.
Tuy nhiên, những điều đó chưa đủ để làm nên lòng trung thành. Sở hữu nhân viên chỉ có được
lòng