1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN (Ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982) CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN CỦA CƠNG ƯỚC Với lịng mong muốn giải quyết, tinh thần hiểu biết hợp tác với nhau, vấn đề liên quan đến luật biển, ý thức tầm vóc lịch sử Cơng ước cống hiến quan trọng vào việc giữ gìn hịa bình, cơng lý tiến cho tất dân tộc giới; Nhận thấy rằng, kiện nảy sinh kể từ Hội nghị Liên hợp quốc luật biển nhóm họp Giơnevơ năm 1958 năm 1960, làm tăng thêm cần thiết phải có Cơng ước luật biển người chấp nhận; Ý thức rằng, vấn đề vùng biển có liên quan chặt chẽ với cần xem xét cách đồng bộ; Thừa nhận rằng, điều đáng mong muốn là, Công ước với quan tâm mức đến chủ quyền tất quốc gia, thiết lập trật tự pháp lý cho biển đại dương làm dễ dàng cho việc sử dụng công hiệu tài nguyên, việc bảo tồn nguồn lợi sinh vật biển đại dương, việc nghiên cứu, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Cho rằng, việc thực mục tiêu góp phần thiết lập nên trật tự kinh tế quốc tế đắn cơng bằng, có tính đến lợi ích nhu cầu tồn thể lồi người đặc biệt lợi ích nhu cầu riêng nước phát triển, dù có biển hay khơng có biển; Mong muốn phát triển Cơng ước, nguyên tắc Nghị 2749 (XXV) ngày 17 tháng 12 năm 1970, Đại hội đồng Liên hợp quốc đặc biệt trịnh trọng tuyên bố khu vực đáy biển đại dương, lịng đất đáy khu vực nằm ngồi giới hạn chung lồi người việc thăm dị, khai thác khu vực tiến hành lợi ích tồn thể lồi người, khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý quốc gia; Tin tưởng rằng, việc pháp điển hóa phát triển theo chiều hướng tiến hóa Luật biển thực Cơng ước góp phần tăng cường hịa bình, an ninh, hợp tác quan hệ hữu nghị tất dân tộc phù hợp với nguyên tắc cơng bình đẳng quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến kinh tế xã hội tất dân tộc giới, phù hợp với mục tiêu nguyên tắc Liên hợp quốc nêu Hiến chương; Khẳng định rằng, vấn đề không quy định Công ước tiếp tục xử lý quy tắc nguyên tắc pháp luật quốc tế chung; Đã thỏa thuận sau: PHẦN I MỞ ĐẦU ĐIỀU Sử dụng thuật ngữ phạm vi áp dụng Những thuật ngữ sử dụng Công ước cần hiểu sau: “Vùng” (Zone): đáy biển lịng đất đáy biển nằm bên ngồi giới hạn quyền tài phán quốc gia; “Cơ quan quyền lực” (Autorité): quan quyền lực quốc tế đáy biển; “Các hoạt động tiến hành Vùng” (activités menées dans la Zone): hoạt động thăm dò khai thác tài nguyên Vùng; “Ơ nhiễm mơi trường biển” (Pullution du milieu marin): việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm cửa sơng, việc gây gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ động vật hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển phương diện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển; a) “Sự nhận chìm” (immersion) là: i trút bỏ có ý thức xuống biển chất thải chất khác từ tàu thuyền, phương tiện bay, giàn cơng trình khác bố trí biển ii đánh chìm tàu thuyền, phương tiện bay, giàn cơng trình khác bố trí biển b) Thuật ngữ “nhận chìm” khơng nhằm vào: i việc vứt bỏ chất thải chất khác sản sinh trực tiếp gián tiếp việc khai thác bình thường tàu thuyền, phương tiện bay, giàn cơng trình khác bố trí biển, thiết bị chúng, ngoại trừ chất thải chất khác chuyên chở chuyển tài tàu thuyền, phương tiện bay, giàn cơng trình khác bố trí biển dùng để thải bỏ chất đó, tàu thuyền, phương tiện bay, giàn hay cơng trình tạo ra; ii việc tàng chứa chất với mục đích khơng phải để thải bỏ chúng với điều kiện việc tàng chứa không ngược lại mục đich Công ước 2.1 “Các quốc gia thành viên” (Etats Parties) quốc gia chấp nhận ràng buộc Công ước Cơng ước có hiệu lực quốc gia Cơng ước áp dụng mulatis mutandis (với thay đổi cần thiết chi tiết) cho thực thể nói Điều 305 khoản 1, điểm b, c, d, e f trở thành thành viên Công ước, theo với điều kiện liên quan đến thực thể; giới hạn đó, thuật ngữ “quốc gia thành viên” dùng để thực thể PHẦN II LÃNH HẢI VÀ VÙNG TIẾP GIÁP Mục CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU Chế độ pháp lý lãnh hải vùng trời lãnh hải đáy lòng đất đáy lãnh hải Chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng lãnh thổ nội thủy mình, trường hợp quốc gia quần đảo, vùng nước quần đảo, đến vùng biển tiếp liền, gọi lãnh hải (merterritoriale) Chủ quyền mở rộng đến vùng trời lãnh hải, đến đáy lòng đất biển Chủ quyền Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế trù định Mục RANH GIỚI CỦA LÃNH HẢI ĐIỀU Chiều rộng lãnh hải Mọi quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải mình; chiều rộng không vượt 12 hải lý kể từ đường sở vạch theo Công ước ĐIỀU Ranh giới phía ngồi lãnh hải Ranh giới phía ngồi lãnh hải đường mà điểm đường cách điểm gần đường sở khoảng cách chiều rộng lãnh hải ĐIỀU Đường sở thông thường Trừ có quy định trái ngược Cơng ước, đường sở thơng thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển, thể hải đồ tỷ lệ lớn quốc gia ven biển thức công nhận ĐIỀU Các mỏm đá (recifs) Trong trường hợp phận đảo cấu tạo san hơ đảo có đá ngầm ven bờ bao quanh, đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp bờ phía ngồi mỏm đá, thể hải đồ quốc gia ven biển thức cơng nhận ĐIỀU Đường sở thẳng Ở nơi bờ biển bị khoét sâu lồi lõm có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển, phương pháp đường sở thẳng nối liền điểm thích hợp sử dụng để kẻ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Ở nơi bờ biển khơng ổn định có châu thổ đặc điểm tự nhiên khác, điểm thích hợp lựa chọn dọc theo ngấn nước triều thấp có chuyển dịch vào phía bờ, đường sở vạch có hiệu lực quốc gia ven biển sửa đổi theo Công ước Tuyến đường sở không chệch xa hướng chung bờ biển, vùng biển bên đường sở phải gắn với đắt liền đủ đến mức đạt chế độ nội thủy Các đường sở thẳng không kéo đến xuất phát từ bãi cạn lúc lúc chìm, trừ trường hợp có đèn biển thiết bị tương tự thường xuyên nhô mặt nước việc vạch đường sở thẳng thừa nhận chung quốc tế Trong trường hợp mà phương pháp kẻ đường sở thẳng áp dụng theo khoản 1, ấn định số đoạn đường sở tính đến lợi ích kinh tế riêng biệt khu vực mà thực tế tầm quan trọng q trình sử dụng lâu dài chứng minh rõ ràng Phương pháp đường sở thẳng quốc gia áp dụng không làm cho lãnh hải quốc gia khác bị tách khỏi biển vùng đặc quyền kinh tế ĐIỀU Nội thủy Trừ trường hợp quy định Phần IV, vùng nước phía bên đường sở lãnh hải thuộc nội thủy quốc gia Khi đường sở thẳng vạch theo phương pháp nói Điều gộp vào nội thủy vùng nước trước chưa coi nội thủy, quyền qua khơng gây hại nói Công ước áp dụng vùng nước ĐIỀU Cửa sơng Nếu sơng đổ biển mà khơng tạo thành vụng đường sở đường thẳng kẻ qua cửa sơng nối liền điểm ngồi ngấn nước triều thấp hai bên bờ sông ĐIỀU 10 Vịnh Điều liên quan đến vịnh mà bờ vịnh thuộc quốc gia Trong Công ước, “Vịnh” (baie) cần hiểu vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền mà chiều sâu vùng lõm so sánh với chiều rộng ngồi cửa đến mức nước vùng lõm bờ biển bao quanh vùng lõm sâu uốn cong bờ biển Tuy nhiên, vũng lõm coi vịnh diện tích diện tích nửa hình trịn có đường kính đường thẳng kẻ ngang qua cửa vào vùng lõm Diện tích vùng lõm tính ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển vùng lõm đường thẳng nối liền ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên Nếu có đảo mà vùng lõm có nhiều cửa vào, nửa hình trịn nói có đường kính tổng số chiều dài đoạn thẳng cắt ngang cửa vào Diện tích đảo nằm vùng lõm tính vào diện tích chung vùng lõm Nếu khoảng cách ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên vịnh khơng vượt q 24 hải lý, đường phân giới vạch hai ngấn nước triều thấp vùng nước phía bên đường coi nội thủy Khi khoảng cách ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên vịnh vượt 24 hải lý, kẻ đoạn đường sở thẳng dài 24 hải lý phía vịnh, cho phía có diện tích nước tối đa Các quy định không áp dụng vịnh gọi “vịnh lịch sử” không áp dụng trường hợp làm theo phương pháp đường sở thẳng trù định Điều ĐIỀU 11 Cảng Để ấn định ranh giới lãnh hải, cơng trình thiết bị thường xuyên phận hữu hệ thống cảng, nhơ ngồi khơi xa nhất, coi thành phần bờ biển Các công trình thiết bị ngồi khơi xa bờ biển đảo nhân tạo không coi công trình thiết bị cảng thường xuyên ĐIỀU 12 Vũng tàu Các vũng tàu dùng thường xuyên vào việc xếp dỡ hàng hóa làm khu neo tàu, bình thường nằm hoàn toàn phần đường ranh giới bên lãnh hải coi phận lãnh hải ĐIỀU 13 Bãi cạn lúc chìm lúc “Bãi cạn lúc chìm lúc nổi” (haut-fonds découvrants) vùng đất nhô cao tự nhiên có biển bao quanh, thủy triều xuống thấp lộ ra, thủy triều lên cao bị ngập nước Khi toàn hay phần bãi cạn cách lục địa đảo khoảng cách khơng vượt q chiều rộng lãnh hải, ngấn nước triều thấp bãi cạn dùng làm đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Khi bãi cạn lúc chìm lúc hồn tồn cách lục địa đảo khoảng cách vượt chiều rộng lãnh hải, chung khơng có lãnh hải riêng ĐIỀU 14 Sự kết hợp phương pháp để vạch đường sở Quốc gia ven biển, tùy theo hồn cảnh khác nhau, vạch đường sở theo hay nhiều phương pháp trù định điều nói ĐIỀU 15 Việc hoạch định ranh giới lãnh hải quốc gia có bờ biển kề đối diện Khi hai quốc gia có bờ biển kề đối diện nhau, không quốc gia quyền mở rộng lãnh hải đường trung tuyến mà điểm nằm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia, trừ có thỏa thuận ngược lại Tuy nhiên, quy định không áp dụng trường hợp có danh nghĩa lịch sử có hồn cảnh đặc biệt khác cần phải hoạch định ranh giới lãnh hải hai quốc gia cách khác ĐIỀU 16 Hải đồ kê tọa độ địa lý Các đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải vạch theo Điều 7, 10 ranh giới hình thành từ điều đường hoạch định ranh giới vạch theo Điều 12 15, thể hải đồ có tỷ lệ thích hợp để xác định vị trí Nếu khơng, thay kê tọa độ địa lý điểm, có ghi rõ hệ thống trắc địa sử dụng Quốc gia ven biển công bố theo thủ tục hải đồ hay kê tọa độ địa lý gửi đến Tổng thư ký Liên hợp quốc để lưu chiếu Mục ĐI QUA KHÔNG GÂY HẠI TRONG LÃNH HẢI TIỀU MỤC A CÁC QUY TẮC ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ CÁC LOẠI TÀU THUYỀN ĐIỀU 17 Quyền qua không gây hại Với điều kiện phải chấp hành Công ước, tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải ĐIỀU 18 Nghĩa thuật ngư “Đi qua” (Passage) “Đi qua” lãnh hải, nhằm mục đích a) Đi ngang qua khơng vào nội thủy, không đậu lại vũng tàu cơng trình cảng bên ngồi nội thủy; b) Đi vào rời khỏi nội thủy, đậu lại hay rời khỏi vũng tàu hay cơng trình cảng nội thủy Việc qua phải liên tục nhanh chóng Tuy nhiên, việc qua bao gồm việc dừng lại thả neo, trường hợp gặp phải cố thông thường hàng hải trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn mục đích cứu giúp người, tàu thuyền hay phương tiện bay lâm nguy mắc nạn ĐIỀU 19 Nghĩa thuật ngữ “đi qua không gây hại” (Passage inoffensif) Việc qua khơng gây hại, chừng khơng làm phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển Việc qua không gây hại cần phải thực theo với quy định Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế Việc qua tàu thuyền nước bị coi phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển, lãnh hải, tàu thuyền tiến hành hoạt động sau đây: a) Đe dọa dùng vũ lục chống lại quyền, tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế nêu Hiến chương Liên hợp quốc; b) Luyện tập diễn tập với kiểu loại vũ khí nào; c) Thu nhập tình báo gây thiệt hại cho quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; d) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay; e) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện quân sự; f) Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; g) Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế nhập cư quốc gia ven biển; h) Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm Công ước; i) Đánh bắt hải sản; j) Nghiên cứu hay đo đạc; k) Làm rối loạn hoạt động hệ thống giao thông liên lạc trang thiết bị hay công trình khác quốc gia ven biển; l) Mọi hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc qua ĐIỀU 20 Tàu ngầm phương tiện ngầm khác Ở lãnh hải, tàu ngầm phương tiện ngầm khác buộc phải phải treo cờ quốc tịch ĐIỀU 21 Các luật quy định quốc gia ven biển liên quan đến việc qua không gây hại Quốc gia ven biển định ra, phù hợp với quy định Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế, luật quy định liên quan đến việc qua không gây hại lãnh hải vấn đề sau đây: a) An tồn hàng hải điều phối giao thơng đường biển; b) Bảo vệ thiết bị hệ thống bảo đảm hàng hải thiết bị hay cơng trình khác; c) Bảo vệ đường giây cáp ống dẫn; d) Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển; e) Ngăn ngừa vi phạm luật quy định quốc gia ven biển liên quan đến việc đánh bắt; f) Gìn giữ mơi trường quốc gia ven biển ngăn ngừa, hạn chế, chế ngự ô nhiễm môi trường; g) Nghiên cứu khoa học biển đo đạc thủy văn; h) Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư quốc gia ven biển; Các luật quy định không áp dụng cách thiết kế, việc đóng trang bị tàu thuyền nước ngồi, chúng khơng có ảnh hưởng đến quy tắc hay quy phạm quốc tế chấp nhận chung Quốc gia ven biển công bố theo thủ tục luật quy định Khi thực quyền qua không gây hại lãnh hải tàu thuyền nước phải tuân thủ luật quy định này, tất quy định quốc tế chấp nhận chung có liên quan đến việc phòng ngừa đâm va biển ĐIỀU 22 Các tuyến đường cách bố trí phân chia luồng giao thông lãnh hải Quốc gia ven biển cần bảo đảm an toàn hàng hải địi hỏi tàu thuyền nước ngồi qua khơng gây hại lãnh hải phải theo tuyến đường ấn định phải tơn trọng cách bố trí phân chia luồng giao thơng quy định nhằm điều phối việc qua lại tàu thuyền Đặc biệt, tàu xi-teec (navires-citernes), tàu có động chạy lượng hại nhân tàu chở chất hay nguyên liệu phóng xạ chất khác vốn nguy hiểm hay độc hại, bị bắt buộc theo tuyến đường Khi ấn định tuyến đường quy định cách bố trí phân chia luồng giao thơng theo điều này, quốc gia ven biển lưu ý đến: a) Các kiến nghị tổ chức quốc tế có thẩm quyền; b) Tất luồng lạch thường sử dụng cho hàng hải quốc tế; c) Các đặc điểm riêng số loại tàu thuyền luồng lạch; d) Mật độ giao thông Quốc gia ven biển ghi rõ tuyến đường cách phân chia luồng giao thơng nói lên hải đồ cơng bố theo thủ tục ĐIỀU 23 Tàu thuyền nước ngồi có động chạy lượng hạt nhân tàu thuyền chuyên chở chất phóng xạ hay chất vốn nguy hiểm độc hại Các tàu thuyền nước ngồi có động chạy lượng hạt nhân tàu thuyền chuyên chở chất phóng xạ hay chất khác vốn nguy hiểm hay độc hại, thực quyền qua không gây hại lãnh hải, buộc phải mang đầy đủ tài liệu áp dụng biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định điều ước quốc tế loại tàu thuyền ĐIỀU 24 Các nghĩa vụ quốc gia ven biển Quốc gia ven biển không cản trở quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi lãnh hải, ngồi trường hợp mà Cơng ước trù định Đặc biệt áp dụng Công ước, quốc gia ben biển không được: a) Áp đặt cho tàu thuyền nước nghĩa vụ dẫn đến việc cản trở hay hạn chế việc thực quyền qua không gây hại tàu thuyền này; b) Phân biệt đối xử mặt pháp lý hay mặt thực tế tàu thuyền chở hàng từ quốc gia định hay đến quốc gia nhân danh quốc gia định Quốc gia ven biển thơng báo thích đáng nguy hiểm hàng hải biết lãnh hải ĐIỀU 25 Quyền bảo vệ quốc gia ven biển Quốc gia ven biển thi hành biện pháp cần thiết lãnh hải để ngăn cản việc qua có gây hại Đối với tàu thuyền vào vùng nội thủy hay vào cơng trình cảng bên ngồi vùng nội thủy đó, quốc gia ven biển có quyền thi hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa vi phạm điều kiện mà tàu thuyền buộc phải tuân theo để phép vào vùng nội thủy hay cơng trình cảng nói Quốc gia ven biển tạm thời đình việc thực quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước khu vực định lãnh hải mình, biện pháp cần thiết để bảo đảm an ninh mình, kể để thử vũ khí, khơng phân biệt đối xử mặt pháp lý hay mặt thực tế tàu thuyền nước Việc đình có hiệu lực sau công bố theo thủ tục ĐIỀU 26 Lệ phí tàu thuyền nước ngồi Khơng thu lệ phí tàu thuyền nước ngồi qua lãnh hải, khơng phải lý trả công cho dịch vụ riêng tàu thuyền Khi thu lệ phí khơng phân biệt đối xử TIỂU MỤC B QUY TẮC ÁP DỤNG CHO TÀU BUÔN VÀ TÀU NHÀ NƯỚC DÙNG VÀO MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI ĐIỀU 27 Quyền tài phán hình tàu nước Quốc gia ven biển khơng thực quyền tài phán hình tàu nước ngồi qua lãnh hải để tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau vụ vi phạm hình xảy tàu qua lãnh hải, trừ trường hợp sau đây: a) Nếu hậu vụ vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển; b) Nếu vị vi phạm có tính chất phá hoại hịa bình đất nước hay trật tự lãnh hải; c) Nếu thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao viên chức lãnh quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ nhà đương cục địa phương d) Nếu biện pháp cần thiết để trấn áp việc buôn lậu chất ma túy hay chất kích thích Khoản khơng đụng chạm đến quyền quốc gia ven biển áp dụng luật pháp mà luật nước qui định nhằm tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm tàu nước qua lãnh hải, sau rời khỏi nội thủy Trong trường hợp nêu khoản 2, thuyền trưởng yêu cầu, quốc gia ven biển phải thông báo trước biện pháp cho viên chức ngoại giao hay cho viên chức lãnh quốc gia mà tàu mang cờ phải tạo điều kiện dễ dàng cho viên chức ngoại giao hay viên chức lãnh tiếp xúc với đoàn thủy thủ tàu Tuy nhiên trường hợp khẩn cấp, việc thơng báo tiến hành biện pháp thi hành Khi xem xét có nên bắt giữ thể thức việc bắt giữ, nhà đương cục địa phương cần phải ý thích đáng đến lợi ích hàng hải Trừ trường hợp áp dụng phần XII hay trường hợp có vi phạm luật quy định định theo phần V, quốc gia ven biển không thực biện pháp tàu nước ngồi qua lãnh hải nhằm tiến hành bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau vụ vị phạm hình xảy trước tàu vào lãnh hải mà không vào nội thủy ĐIỀU 28 Quyền tài phán dân tàu thuyền nước Quốc gia ven biển khơng bắt tàu nước ngồi qua lãnh hải phải dừng lại hay thay đổi hành trình để thực quyền tài phán dân người tàu Quốc gia ven biển khơng thể áp dụng biện pháp trừng phạt hay biện pháp bảo đảm (mesures conservatoires) mặt dân tàu này, khơng phải nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm mà tàu phải đảm nhận qua để qua vùng biển quốc gia ven biển Khoản không đụng chạm đến quyền quốc gia ven biển áp dụng biện pháp trừng phạt hay bảo đảm mặt dân luật nước quốc gia quy định tàu thuyền nước đậu lãnh hải hay qua lãnh hải, sau rời nội thủy TIỂU MỤC C QUY TẮC ÁP DỤNG CHO CÁC TÀU CHIẾN VÀ CÁC TÀU THUYỀN KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC ĐƯỢC DÙNG VÀO NHỮNG MỤC ĐÍCH KHƠNG THƯƠNG MẠI ĐIỀU 29 Định nghĩa “tàu chiến” (navire de guerre) Trong Cơng ước, « tàu chiến » tàu thuyền thuộc lực lượng vũ trang quốc gia mang dấu hiệu bên đặc trưng tàu thuyền quân thuộc quốc tịch nước đó; sĩ quan hải quân phục vụ quốc gia huy, người huy có tên danh sách sĩ quan hay tài liệu tương đương; đoàn thủy thủ phải tuân theo điều lệnh kỷ luật quân 10 Các tổ chức quốc tế có thẩm quyền nói phần Phần XIII thi hành biện pháp cần thiết để trực tiếp hay cách hợp tác chặt chẽ, làm tròn chức nhiệm vụ mà đảm đương theo phần PHẦN XV GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP Mục CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU 279 Nghĩa vụ giải tranh chấp phương pháp hịa bình Các quốc gia thành viên giải tranh chấp xảy họ việc giải thích hay áp dụng Cơng ước phương pháp hịa bình theo Điều 2, khoản Hiến chương liên hợp quốc và, mục đích này, cần phải tìm giải pháp phương pháp nêu Điều 33, khoản Hiến chương ĐIỀU 280 Giải tranh chấp phương pháp hịa bình bên lựa chọn Không quy định phần ảnh hưởng đến quyền quốc gia thành viên đến thỏa thuận giải vào lúc nào, phương pháp hịa bình theo lựa chọn vụ tranh chấp xảy họ vấn đề giải thích hay áp dụng Công ước ĐIỀU 281 Thủ tục phải tuân theo bên không đạt tới cách giải Khi quốc gia thành viên tham gia vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước thỏa thuận tìm cách giải tranh chấp phương pháp hòa bình theo lựa chọn mình, thủ tục trù định phần áp dụng người ta không đạt cách giải phương pháp thỏa thuận bên không loại trừ khả tiến hành thủ tục khác Nếu bên thỏa thuận thời hạn, khoản áp dụng kể từ kết thúc thời hạn ĐIỀU 282 Các nghĩa vụ xuất phát từ hiệp định chung, khu vực hay hai bên Khi quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước, khuôn khổ hiệp định chung, khu vực hay hai bên hay cách nào, thỏa thuận vụ tranh chấp vậy, phải tuân theo thủ tục dẫn đến định bắt buộc, thủ tục áp dụng thay cho thủ tục trù định phần này, trừ bên tranh chấp có thỏa thuận khác ĐIỀU 283 Nghĩa vụ tiến hành trao đổi quan điểm Khi có tranh chấp xảy quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước, bên tranh chấp tiến hành trao đổi quan điểm cách giải tranh chấp thương lượng hay phương pháp hịa bình khác 106 Cũng vậy, bên tiến hành trao đổi quan điểm kết thúc thủ tục giải vụ tranh chấp mà không giải được, hay có giải pháp hồn cảnh địi hỏi tham khảo ý kiến liên quan đến việc thi hành giải pháp ĐIỀU 284 Việc hịa giải Bất kỳ quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước yêu cầu quốc gia khác hay bên khác đưa vụ tranh chấp hòa giải theo thủ tục trù định Mục Phụ lục V, hay theo thủ tục hòa giải khác Khi yêu cầu chấp nhận bên đồng ý thủ tục hòa giải áp dụng, bên đưa vụ tranh chấp hòa giải theo thủ tục Khi u cầu khơng chấp nhận hay bên không thỏa thuận thủ tục hịa giải, coi chấm dứt việc hòa giải Khi vụ tranh chấp đưa hịa giải, kết thúc việc hịa giải theo thủ tục hòa giải thỏa thuận, trừ bên có thỏa thuận khác ĐIỀU 285 Việc áp dụng mục cho vụ tranh chấp đưa theo phần XI Mục áp dụng cho vụ tranh chấp mà theo Mục Phần XI cần giải theo thủ tục trù định phần Nếu thực quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp thế, mục áp dụng mutalis mutandis (với sửa đổi cần thiết chi tiết) Mục CÁC THỦ TỤC BẮT BUỘC DẪN TỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH BẮT BUỘC ĐIỀU 286 Phạm vi áp dụng mục Với điều kiện tuân thủ Mục 3, tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước không giải cách áp dụng Mục 1, theo yêu cầu bên tranh chấp, đưa trước tịa án có thẩm quyền theo mục ĐIỀU 287 Việc lựa chọn thủ tục Khi ký hay phê chuẩn Công ước tham gia Công ước, hay thời điểm sau đó, quốc gia quyền tự lựa chọn, hình thức tuyên bố văn bản, hay nhiều biện pháp sau để giải tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước: Tịa án quốc tế Luật biển thành lập theo Phụ lục VII; Tồ án quốc tế; Một tịa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII; 107 Một tòa trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII để giải hay nhiều loại tranh chấp qui định rõ Một tuyên bố theo khoản không ảnh hưởng đến nghĩa vụ quốc gia thành viên phải chấp nhận, phạm vi theo thể thức trù định Mục phần XI, thẩm quyền Viện giải tranh chấp có liên quan đến đáy biển thuộc Toàn án quốc tế luật biển tun bố khơng bị nghĩa vụ tác động đến Một quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp mà không tun bố cịn có hiệu lực bảo vệ, xem chấp nhận thủ tục trọng tài trù định Phụ lục VII Nếu bên tranh chấp chấp nhận thủ tục để giải tranh chấp, vụ tranh chấp đưa giải theo thủ tục đó, trừ bên có thỏa thuận khác Nếu bên tranh chấp không chấp nhận thủ tục để giải tranh chấp, vụ tranh chấp đưa giải theo thủ tục trọng tài trù định Phụ lục VII, trừ bên có thỏa thuận khác Một tuyên bố theo khoản hiệu lực vòng tháng sau gửi thông báo hủy bỏ cho Tổng thư ký Liên hợp quốc Một tuyên bố mới, thông báo hủy nbỏ hay việc tuyên bố hết hạn không ảnh hưởng đến thủ tục tiến hành trước tồn án có thẩm quyền theo điều này, trừ bên có thỏa thuận khác Các tuyên bố thông báo nêu điều gửi đến Tổng thư ký Liên hợp quốc để lưu chuyển Tổng thư ký Liên hợp quốc chuyển cho quốc gia thành viên ĐIỀU 288 Thẩm quyền Một tòa án nêu Điều 287 có thẩm quyền xét xử tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước đưa cho theo phần Một tịa án nói Điều 287 có thẩm quyền xét xử tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng điều ước quốc tế có liên quan đến mục đích Cơng ước đưa cho theo điều ước Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển lập nên theo phụ lục VI viện khác, hay tòa trọng tài khác, nêu Mục Phần XI, có thẩm quyền xét xử vấn đề đưa cho theo mục Trong trường hợp có tranh cãi vấn đề tịa án có thẩm quyền hay khơng, vấn đề tịa án định ĐIỀU 289 Các chun viên 108 Đối với tranh chấp đụng chạm đến vấn đề khoa học hay kỹ thuật, tòa án thi hành thẩm quyền theo mục này, theo yêu cầu bên hay tự ý mình, qua tham khảo ý kiến bên, lựa chọn danh sách thích hợp lập nên theo Điều phụ lục VIII, chuyên viên khoa học hay kỹ thuật tham gia tịa án khơng có quyền biểu ĐIỀU 290 Những biện pháp bảo đảm Nếu tòa án đề nghị xét vụ tranh chấp theo thủ tục thấy prima facie (hiển nhiên) có thẩm quyền theo phần hay Mục phần XI, tịa án qui định tất biện pháp bảo đảm mà xét thấy thích hợp với tình hình để bảo vệ quyền riêng bên tranh chấp hay để ngăn không cho môi trường biển bị tổn thất nghiêm trọng, chờ định cuối Các biện pháp bảo đảm bị sửa đổi hay hủy bỏ hồn cảnh chứng minh cho biện pháp thay đổi hay khơng cịn tồn Các biện pháp bảo đảm qui định, sửa đổi hay hủy bỏ theo điều này, theo yêu cầu bên tranh chấp sau tạo cho bên tranh chấp khả thỏa thuận với Tồ án thơng báo biện pháp bảo đảm hay định sửa bỏ hay hủy bỏ biện pháp cho bên tranh chấp, xét thấy thích hợp, thơng báo cho quốc gia thành viên khác Trong chờ lập tòa trọng tài xét xử vụ tranh chấp theo mục này, tòa án bên thỏa thuận với định, hoặc, không thỏa thuận thời hạn tuần sau ngày có u cầu biện pháp bảo đảm Tồ án quốc tế luật biển, hay trường hợp hoạt động tiến hành Vùng, Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển, quy định, sửa đổi hay hủy bỏ biện pháp bảo đảm theo điều này, họ thấy prima facie (hiển nhiên) tòa án cần lập có thẩm quyền, họ xét thấy tính chất khẩn trương tình hình địi hỏi phải làm Một thành lập, tòa án giao xét xử vụ tranh chấp, hành động theo khoản đến 4, sửa đổi, hủy bỏ hay xác nhận biện pháp bảo đảm Các bên tranh chấp phải tuân theo không chậm trễ biện pháp bảo đảm quy định theo điều ĐIỀU 291 Việc sử dụng thủ tục giải tranh chấp Tất thủ tục giải tranh chấp trù định phần để ngỏ cho quốc gia thành viên Các thủ tục để giải tranh chấp trù định phần để ngo cho thực thể quốc gia thành viên phạm vi mà Công ước trù định cách rõ ràng ĐIỀU 292 Giải phóng cho tàu thuyền bị cầm giữ hay trả tự cho đoàn thủy thủ 109 Khi nhà chức trách quốc gia thành viên bắt giữ tàu mang cờ quốc gia thành viên khác thấy quốc gia bắt giữ tàu không tuân theo qui định Cơng ước trù định việc giải phóng cho tàu thuyền hay trả tự cho đoàn thủy thủ ký gởi khoản tiền bảo lãnh hợp lý hay khoản bảo đảm tài khác, vấn đề giải phóng tàu hay trả tự cho đoàn thủy thủ phải đưa trước tóa án bên định theo thỏa thuận chung; không thỏa thuận đuợc thời hạn 10 ngày kể từ lúc bắt giữ tàu hay đồn thủy thủ, vấn đề đưa trước tòa án quốc gia tiến hành bắt hay giữ tàu hay đoàn thủy thủ chấp nhận theo Điều 287, hay trước Tòa án quốc tế luật biển, trừ bên có thỏa thuận khác Yêu cầu giải phóng hay trả tự do quốc gia mà tàu mang cờ nhân danh quốc gia đưa Tịa án nhanh chóng xem xét u cầu xét xử vấn đề giải phóng tàu hay trả tự cho đoàn thủy thủ, việc khơng có ảnh hưởng đến tiến trình tiếp sau vụ kiện mà tàu, người chủ tàu hay đồn thủy thủ đối tượng trước quyền tài phán quốc gia thích hợp Các nhà chức trách quốc gia tiến hành bắt, giữ có đủ tư cách lệnh giải phóng tàu hay trả tự cho đồn thủy thủ vào lúc Ngay ký gửi khoản tiền bảo lãnh hay khoản bảo đảm tài khác theo định tịa án, nhà chức trách quốc gia bắt giữ tàu phải tuân theo định tòa án việc giải phóng tàu trả tự cho đồn thủy thủ ĐIỀU 293 Luật áp dụng Tịa án có thẩm quyền theo mục áp dụng qui định Công ước qui tắc khác pháp luật quốc tế không mâu thuẫn với Công ước Khoản không đụng chạm đến quyền hạn tịa có thẩm quyền theo mục để xét xử ex aequo bono (công bằng) bên thỏa thuận ĐIỀU 294 Các thủ tục sơ Tòa án trù định Điều 287 nhận đơn yêu cầu xét xử vụ tranh chấp nói Điều 297 định theo thỉnh cầu bên, hay định theo ý mình, xem u cầu có phải lạm dụng phương pháp tố tụng hay prima facie (hiển hiên) có Nếu tịa án xét thấy rằng, lạm dụng phương pháp tố tụng hay prima facie (hiển hiên) khơng có cứ, tịa án thơi khơng xét đơn Lúc nhận đơn, tịa án thơng báo cho bên hay bên kia, qui định thời hạn hợp lý, để bên u cầu tịa định điểm nêu khoản Điều không đụng chạm đến quyền bên tranh chấp nêu lên phản bác sơ theo qui tắc tố tụng áp dụng ĐIỀU 295 Trường hợp biện pháp tố tụng nội sử dụng hết 110 Một vụ tranh chấp quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước, đưa giải theo thủ tụ qui định mục sau biện pháp tố tụng nội sử dụng hết theo địi hỏi pháp luật quốc tế ĐIỀU 296 Tính chất tối hậu bắt buộc định Các định tịa án có thẩm quyền theo mục đưa có tính chất tối hậu, tất bên tranh chấp phải tuân theo Các định có tính chất bắt buộc bên trường hợp riêng biệt xem xét Mục CÁC GIỚI HẠN VÀ NGOẠI LỆ ĐỐI VỚI VIỆC ÁP DỤNG ĐIỀU 297 Các giới hạn áp dụng mục Các vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước việc thi hành quyền thuộc chủ quyền hay quyền tài phán quốc gia ven biển trù định Công ước, xét theo thủ tục giải trù định Mục trường hợp sau đây: Khi thấy quốc gia ven biển không tuân theo Công ước liên quan đến tự quyền hàng hải, hàng không tự quyền đặt dây cáp ống dẫn ngầm, đến việc sử dụng biển vào mục đích khác mà quốc tế thừa nhận nêu Điều 58; Khi thấy việc thi hành tự quyền việc sử dụng quyền này, quốc gia không tuân theo Công ước hay luật qui định quốc gia ven biển đề phù hợp với qui định Công ước qui tắc khác pháp luật quốc tế không trái với Công ước; Khi thấy quốc gia ven biển không tuân theo qui tắc hay quy phạm quốc tế xác định nhằm bảo vệ gìn giữ mơi trường biển áp dụng cho quốc gia Công ước đặt ra, hay đặt thơng qua tổ chức quốc tế có thẩm quyền hay hội nghị ngoại giao hành động phù hợp với Công ước a) Các vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng qui định Công ước nghiên cứu khoa học biển giải theo Mục 2, trừ quốc gia ven biển không chịu chấp nhận theo cách giải vụ tranh chấp phát sinh từ: Việc quốc gia thi hành quyền tùy ý định theo Điều 246; hay Quyết định quốc gia lệnh đình chấm dứt tiến hành dự án nghiên cứu theo Điều 253; b) Các vụ tranh chấp phát sinh từ luận quốc gia nghiên cứu cho trường hợp dự án riêng biệt, quốc gia ven biển không sử dụng quyền mà Điều 246 253 dành cho cách phù hợp với Cơng ước, theo yêu cầu 111 bên hay bên khác đưa hòa giải theo thủ tục trù định Mục Phụ lục V, dĩ nhiên Ủy ban hịa giải khơng xét việc thi hành quyền tùy ý định quốc gia ven biển việc định khu vực đặc biệt, trù định Điều 246, khoản 6, việc thi hành quyền tùy ý không cho phép theo khoản điều a) Các việc tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng qui định Cơng ước việc đánh bắt hải sản giải theo Mục 2, trừ quốc gia ven biển không chịu chấp nhận cách giải vụ tranh chấp liên quan đến quyền thuộc chủ quyền tài nguyên sinh vật thuộc Vùng đặc quyền kinh tế mình, hay liên quan đến việc thi hành quyền này, kể quyền tùy ý qui định khối lượng đánh bắt chấp nhận khả đánh bắt mình, phân phối số dư quốc gia khác, định thể thức, điều kiện đặt luật qui định bảo vệ quản lý; b) Nếu việc vận dụng Mục 1, không cho phép đến cách giải quyết, thể theo yêu cầu bên số bên tranh chấp, vụ tranh chấp đưa hòa giải theo thủ tục trù định Mục Phụ lục V, chứng minh quốc gia ven biển đã: Rõ ràng không thực nghĩa vụ phải dùng biện pháp bảo vệ quản lý thích hợp để bảo đảm việc trì tài nguyên sinh vật thuộc vùng đặc quyền kinh tế không bị ảnh hưởng nghiêm trọng; Độc đoán từ chối việc quy định, theo yêu cầu quốc gia khác khối lượng đánh bắt chấp nhận khả khai thác tài nguyên sinh vật đàn (stocks) hải sản mà việc khai thác có liên quan đến quốc gia khác đó; hay Độc đốn từ chối việc chia cho quốc gia tồn hay phần số cá dư mà xác nhận, trù định Điều 62, 69 70 theo thể thức điều kiện mà thân qui định phù hợp với Cơng ước; Ủy ban hịa giải khơng có trường hợp phép dùng quyền túy ý định thay cho quyền tùy ý định quốc gia ven biển Báo cáo Ủy ban hòa giải phải thông báo cho tổ chức quốc tế thích hợp Khi đàm phán thỏa thuận trù định Điều 69 70, quốc gia thành viên, trừ có thỏa thuận khác, ghi vào điều khoản trù định biện pháp mà phải thi hành để giảm đến mức tối thiểu khả bất đồng việc giải thích hay áp dụng thỏa thuận, thủ tục phải tuân theo trường hợp có bất đồng ĐIỀU 298 Những ngoại lệ không bắt buộc việc áp dụng Mục Khi ký kết, phê chuẩn hay tham gia Công ước, vào thời điểm sau đó, với điều kiện khơng phương hại đến nghĩa vụ phát sinh từ Mục 1, quốc gia tuyên bố văn khơng chấp nhận hay nhiều thủ tục giải tranh chấp trù định Mục có liên quan đến hay nhiều loại tranh chấp sau đây: 112 a) i Các vụ tranh chấp việc giải thích hay áp dụng Điều 15, 74 83 liên quan đến việc hoạch định ranh giới vùng biển hay vụ tranh chấp vịnh hay danh nghĩa lịch sử, nghĩa tranh chấp xảy sau Cơng ước có hiệu lực bên không đến thỏa thuận đường thương lượng thời hạn hợp lý, quốc gia tuyên bố, theo yêu cầu bên, chấp nhận đưa vụ tranh chấp hòa giải theo thủ tục trù định Mục phụ lục V, đương nhiên đưa xét theo thủ tục vụ tranh chấp đòi hỏi thiết phải xem xét đồng thời vụ tranh chấp chưa giải liên quan đến chủ quyền quyền khác lãnh thổ đất liền hay đảo; ii Một Ủy ban hịa giải trình bày báo cáo mình, báo cáo phải nói rõ lý do, bên thương lượng thỏa thuận sở báo cáo này; thương lượng khơng thành, bên, qua thỏa thuận với nhau, đưa vấn đề theo thủ tục quy định Mục 2, trừ bên có thỏa thuận khác; iii Điểm nhỏ khơng áp dụng vụ tranh chấp liên quan đến việc hoạch định ranh giới vùng biển thỏa thuận bên giải dứt khoát, vụ tranh chấp phải giải theo bạn thỏa thuận hai bên hay nhiều bên có tính chất ràng buộc bên; b) Các vụ tranh chấp liên quan đến hoạt động quân sự, kể hoạt động quân tàu thuyền phương tiện bay Nhà nước sử dụng cho dịch vụ khơng có tính chất thương mại, vụ tranh chấp liên quan đến hành động bắt buộc chấp hành, thực việc thi hành quyền thuộc chủ quyền quyền tài phán mà Điều 297, khoản 3, loại trừ khỏi thẩm quyền Tòa án; c) Các vụ tranh chấp mà Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, thi hành chức Hiến chương Liên hợp quốc giao phó có trách nhiệm giải quyết, trừ Hội đồng bảo an định xóa vấn đề chương trình nghị hay yêu cầu bên tranh chấp giải tranh chấp họ phương pháp qui định Công ước Một quốc gia thành viên tuyên bố theo khoản 1, lúc rút lui tuyên bố hay thỏa thuận đưa vụ tranh chấp mà tuyên bố loại trừ, trước thủ tục giải trù định Công ước Một quốc gia thành viên tuyên bố theo khoản 1, khơng thể đưa vụ tranh chấp, nằm loại tranh chấp bị loại trừ, trước thủ tục số thủ tục trù định Công ước, thỏa thuận quốc gi thành viên tranh chấp với Nếu quốc gia thành viên tuyên bố theo khoản 1, điểm a, quốc gia thành viên khác đưa tranh chấp quốc gia với quốc gia tuyên bố nằm loại tranh chấp bị loại trừ, giải theo thủ tục định rõ tuyên bố 113 Một tuyên bố hay thông báo rút lui tuyên bố tác động đến thủ tục áp dụng trước toàn án xét xử theo điều này, trừ bên có thỏa thuận khác Các tuyên bố hay thông báo rút lui tuyên bố nói điều phải gửi cho Tổng thư ký Liên hợp quốc để lưu chuyển, Tổng thư ký Liên hợp quốc chuyển văn kiện cho quốc gia thành viên ĐIỀU 299 Quyền bên việc thỏa thuận thủ tục Bất kỳ tranh chấp bị loại khỏi thủ tục giải tranh chấp trù định Mục theo Điều 297 tun bố theo Điều 298, đưa giải theo thủ tục qua thỏa thuận bên tranh chấp Không quy định mục đụng chạm đến quyền bên tranh chấp việc thỏa thuận sử dụng thủ tục khác để giải vụ tranh chấp, hay thỏa thuận giải vụ tranh chấp giàn xếp ổn thỏa PHẦN XVI CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU 300 Thiện chí lạm quyền Các quốc gia thành viên phải có thiện chí hoàn thành nghĩa vụ đảm nhận theo nội dung Công ước, thực quyền, thẩm quyền tự thừa nhận Công ước, cho khơng để xảy tình trạng lạm quyền ĐIỀU 301 Việc sử dụng biển vào mục đích hịa bình Trong việc thực quyền làm trịn nghĩa vụ theo Cơng ước, quốc gia thành viên tránh dựa vào việc đe dọa hay sử dụng vũ lực để xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia hay tránh cách khác không phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế nêu Hiến chương Liên hợp quốc ĐIỀU 302 Việc tiết lộ thông tin Không phương hại đến quyền quốc gia thành viên dựa vào thủ tục giải vụ tranh chấp trù định Công ước, không qui định Cơng ước giải thích bắt buộc quốc gia thành viên, thi hành nghĩa vụ theo Cơng ước, cung cấp thông tin mà việc tiết lộ trái với lợi ích thiết yếu mặt an ninh ĐIỀU 303 Các vật khảo cổ lịch sử phát biển Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ vật có tính chất khảo cổ hay lịch sử phát biển; quốc gia hợp tác với mục đích Để kiểm sốt việc mua bán vật này, cách áp dụng Điều 33, quốc gia ven biển coi việc lấy vật từ đáy biển vùng nói điều mà khơng có 114 thỏa thuận vi phạm luật qui định quốc gia ven biển lãnh thổ hay lãnh hải mình, nêu Điều 33 Điều không đụng chạm đến quyền người sở hữu xác nhận, không đụng chạm đến quyền thu hồi xác tàu qui tắc khác luật hàng hải không đụng chạm đến luật tập quán mặt trao đổi văn hóa Điều khơng làm phương hại đến điều ước quốc tế khác qui tắc pháp luật quốc tế liên quan đến việc bảo vệ vật có tính chất khảo cổ hay lịch sử ĐIỀU 304 Trách nhiệm trường hợp xảy thiệt hại Các qui định Công ước liên quan đến trách nhiệm trường hợp xảy thiệt hại không phương hại đến việc áp dụng qui tắc hành việc lập qui tắc liên quan đến trách nhiệm theo pháp luật quốc tế PHẦN XVII CÁC QUI ĐỊNH CUỐI CÙNG ĐIỀU 305 Ký kết Công ước để ngỏ cho đối tượng sau ký: Tất quốc gia; Nước Na-mi-bi-a Hội đồng Liên hợp quốc Na-mi-bi-a đại diện; Tất quốc gia liên kết tự trị chọn chế độ qua hành động tự Liên hợp quốc giám sát phê chuẩn theo Nghị 1514 (XV) Đại hội đồng có thẩm quyền vấn đề mà Công ước đề cập, kể thẩm quyền ký hiệp ước vấn đề đó; Tất quốc gia liên kết tự trị mà theo văn liên kết, có thẩm quyền vấn đề mà Công ước đề cập, kể thẩm quyền ký hiệp ước vấn đề đó; Tất lãnh thổ có quyền tự trị hoàn toàn nội trị Liên hợp quốc thừa nhận, chưa giành độc lập hoàn toàn phù hợp với Nghị 1514 (XV) Đại hội đồng có thẩm quyền vấn đề mà Công ước đề cập, kể thẩm quyền ký hiệp ước vấn đề đó; Các tổ chức quốc tế theo phụ lục IX Công ước để ngỏ cho việc ký kết Bộ Ngoại giao nước Gia-mai-ca ngày 09-12-1984 trụ sở Liên hợp quốc Niu Oóc từ 1-7-1983 đến 9-12-1984 ĐIỀU 306 Việc phê chuẩn việc xác nhận thức Cơng ước phải quốc gia thực thể khác nói Điều 305, khoản 1, điểm b, c, d e phê chuẩn thực thể nói khoản 1, điểm f, điều xác nhận thức theo Phụ lục IX Các văn kiện phê chuẩn xác nhận thức lưu chiểu bên cạnh Tổng thư ký Liên hợp quốc ĐIỀU 307 Việc tham gia 115 Công ước để ngỏ cho quốc gia thực thể khác nói Điều 305 tham gia Việc tham gia thực thể nói Điều 305, khoản 1, điểm f Phụ lục IX điều chỉnh Các văn kiện tham gia lưu chiểu bên cạnh Tổng thư ký Liên hợp quốc ĐIỀU 308 Có hiệu lực Cơng ước có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày gửi lưu chiểu văn phê chuẩn hay tham gia thứ 60 Đối với quốc gia phê chuẩn Công ước hay tham gia vào Công ước sau văn phê chuẩn hay tham gia thứ 60 gửi lưu chiểu, Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ 30 sau ngày quốc gia gửi lưu chiểu văn phê chuẩn hay tham gia mình, với điều kiện phải tuân thủ quy định khoản Đại hội đồng Cơ quan quyền lực nhóm họp vào ngày mà Cơng ước bắt đầu có hiệu lực bầu Hội đồng Cơ quan quyền lực Trong trường hợp Điều 161 khơng thể thực hồn tồn đầy đủ, Hội đồng phải thành lập cho phù hợp với mục tiêu nói điều Các quy tắc, quy định thủ tục Ủy ban trù bị soạn thảo tạm thời áp dụng chờ cho qui tắc, qui định thủ tục Cơ quan quyền lực thức thơng qua theo Phần XI Cơ quan quyền lực quan hành động theo nghị II Hội nghị luật biển lần thứ III Liên hợp quốc liên quan đến khoản vốn đầu tư ban đầu với định Ủy ban trù bị để thực nghị ĐIỀU 309 Các bảo lưu ngoại lệ Công ước không chấp nhận bảo lưu, khơng chấp nhận ngoại lệ ngồi điều điều khác Công ước cho phép cách rõ ràng ĐIỀU 310 Các tuyên bố Điều 309 không ngăn cấm quốc gia, vào lúc mà quốc gia ký hay phê chuẩn Công ước tham gia vào Công ước, tuyên bố, lới văn hay tên gọi tuyên bố nào, đặc biệt nhằm điều hịa luật lệ qui định quốc họ với Công ước, với điều kiện tuyên bố không nhằm loại trừ hay sửa đổi hiệu lực pháp lý qui định Công ước việc áp dụng chúng vào quốc gia ĐIỀU 311 Mối quan hệ với công ước điều ước quốc tế khác Giữa quốc gia thành viên, Cơng ước có giá trị Công ước Giơ-ne-vơ ngày 29 tháng năm 1958 luật biển Công ước không thay đổi chút quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên bắt nguồn từ Hiệp ước khác phù hợp với Công ước quyền nghĩa vụ khơng đụng chạm đến việc quốc gia khác hưởng quyền mà Công ước dành cho họ, việc quốc gia khác thi hành nghĩa vụ họ bắt nguồn từ Công ước 116 Hai hai quốc gia thành viên tham gia vào Cơng ước ký điều ước sửa đổi hay đình việc áp dụng qui định Công ước áp dụng vào mối quan hệ họ với nhau, với điều kiện điều ước không đụng đến qui định Công ước mà việc không tôn trọng không phù hợp với việc thực nội dung mục đích Cơng ước, với điều kiện điều ước không đụng chạm đến việc áp dụng nguyên tắc nêu Công ước, không đụng chạm đến việc quốc gia khác hưởng thi hành quyền hay nghĩa vụ bắt nguồn từ Công ước Các quốc gia thành viên dự định ký kết điều ước nói khoản cần thơng báo cho bên khác, qua trung gian người lưu chiểu Công ước, ý định ký kết điều ước sửa đổi hay việc đình áp dụng qui định Cơng ước mà điều ước trù định Điều không đụng chạm đến điều ước quốc tế phép hay trì cách rõ ràng theo điều khác Công ước Các quốc gia thành viên thỏa thuận khơng thể có sửa đổi nguyên tắc di sản chung loài người nêu lên Điều 136 quốc gia không tham gia vào điều ước vi phạm nguyên tắc ĐIỀU 312 Sửa đổi Sau thời gian 10 năm kể từ ngày Cơng ước có hiệu lực, quốc gia thành viên có thể, qua văn gửi lên Tổng thư ký Liên hợp quốc, đề nghị điểm sửa đổi Công ước điểm cụ thể, chừng mực mà điểm sửa đổi khơng nhằm vào hoạt động tiến hành Vùng, đề nghị triệu tập hội nghị có nhiệm vụ xem xét điều sửa đổi đề xuất Tổng thư ký chuyển văn cho quốc gia thành viên Nếu 12 tháng sau ngày chuyển văn bản, có nửa số quốc gia thành viên trả lời cách thuận lợi cho yêu cầu này, Tổng thư ký triệu tập hội nghị Trừ Hội nghị sửa đổi có định khác, Hội nghị áp dụng thủ tục định dùng hội nghị luật biển lần thứ III Liên hợp quốc Hội nghị phải cố gắng để đến thỏa thuận điểm sửa đổi consensus (thỏa thuận) hội nghị tiến hành bỏ phiếu vấn đề cố gắng để đạt tới thỏa thuận khơng cịn ĐIỀU 313 Việc sửa đổi thủ tục đơn giản hóa Qua văn gửi lên cho Tổng thư ký Liên hợp quốc, quốc gia thành viên đề nghị điều sửa đổi Công ước, điều sửa đổi nhằm vào hoạt động tiến hành Vùng, yêu cầu điều sửa đổi thơng qua theo thủ tục đơn giản hóa trù định điều này, khơng cần triệu tập hội nghị để xem xét điều sửa đổi Tổng thư ký Liên hợp quốc chuyển văn cho tất quốc gia thành viên 117 Nếu 12 tháng sau ngày chuyển văn này, quốc gia thành viên có ý kiến phản đối điều sửa đổi đề nghị hay phản đối ý kiến đề xuất nhằm làm cho điều sửa đổi thơng qua theo thủ tục đơn giản hóa, điều sửa đổi coi bị bác bỏ Tổng thư ký Liên hợp quốc thông báo việc cho tất quốc gia thành viên Nếu 12 tháng sau ngày chuyển văn bản, khơng có quốc gia thành viên có ý kiến phản đối điều sửa đổi đề xuất hay phản đối đề nghị nhằm làm cho điều thơng qua theo thủ tục đơn giản hóa, điều sửa đổi đề xuất coi chấp thuận Tổng thư ký thông báo cho tất quốc gia thành viên việc chấp nhận điều sửa đổi đề xuất ĐIỀU 314 Những điều sửa đổi qui định Công ước liên quan đến hoạt động tiến hành Vùng Qua biên gởi lên Tổng thư ký Cơ quan quyền lực, quốc gia thành viên đề nghị điều sửa đổi qui định Công ước liên quan đến hoạt động tiến hành Vùng, kể qui định Mục thuộc Phụ lục VI Tổng thư ký gởi văn cho tất quốc gia thành viên Một Hội đồng chuẩn y, điểm sửa đổi đề xuất phải Đại hội đồng chuẩn y Đại biểu quốc gia thành viên có tồn quyền để xem xét thông qua điều sửa đổi đề xuất Đề nghị sửa đổi, Hội đồng Đại hội đồng chuẩn y, coi chấp thuận Trước chuẩn y điều sửa đổi theo khoản 1, Hội đồng Đại hội đồng phải biết điều sửa đổi không đụng chạm đến hệ thống thăm dò khai thác tài nguyên Vùng chờ đợi triệu tập hội nghị xét duyệt lại theo Điều 155 ĐIỀU 315 Những điều sửa đổi: ký, phê chuẩn, tham gia văn thức Những điều sửa đổi Công ước thông qua, để ngỏ cho quốc gia thành viên ký kết trụ sở Liên hợp quốc Niu Oóc, thời hạn 12 tháng kể từ ngày thông qua điều sửa đổi này, trừ điều sửa đổi có qui định khác Các Điều 306, 307 320 áp dụng cho tất điều sửa đổi Công ước ĐIỀU 316 Các điều sửa đổi có hiệu lực Đối với thành viên phê chuẩn hay tham gia công ước, ngồi điều nói khoản 5, có hiệu lực vào ngày thứ ba mươi tiếp sau việc gửi lưu chiểu văn phê chuẩn hay tham gia hai phần ba số quốc gia thành viên hay 60 quốc qia thành viên, số lượng cao sử dụng Các điều sửa đổi không đụng chạm đến việc quốc gia khác hưởng quyền mà Công ước dành cho họ, không đụng chạm đến việc họ thi hành nghĩa vụ bắt nguồn từ Công ước Một điều sửa đổi trù định rằng, việc có hiệu địi hỏi phải có số lượng quốc gia phê chuẩn hay tham gia cao số lượng mà điều đòi hỏi Đối với quốc gia phê chuẩn điều sửa đổi nói khoản hay tham gia vào điều sửa đổi sau ngày số lượng văn phê chuẩn hay tham gia cần thiết lưu chiểu, điều sửa 118 đổi có hiệu lực vào ngày thứ ba mươi tiếp sau ngày nộp lưu chiểu văn phê chuẩn hay tham gia quốc gia thành viên Bất kỳ quốc gia trở thành thành viên Công ước, sau điều sửa đổi có hiệu lực theo khoản 1, không biểu thị ý định khác, coi là: Thành viên Cơng ước sửa đổi; Thành viên Công ước không sửa đổi quốc gia thành viên không bị ràng buộc điều sửa đổi Các điều sửa đổi nhằm vào hoạt động tiến hành Vùng điều sửa đổi Phụ lục VI có hiệu lực tất quốc gia thành viên sau ngày có ba phần tư số quốc gia thành viên nộp lưu chiểu văn phê chuẩn hay tham gia Mọi quốc gia trở thành thành viên Công ước, sau điều sửa đổi nói khoản có hiệu lực coi thành viên Công ước sửa đổi ĐIỀU 317 Việc từ bỏ Một quốc gia thành viên từ bỏ Công ước, qua thông báo viết gửi lên cho Tổng thư ký Liên hợp quốc, nói rõ lý việc từ bỏ Dù quốc gia thành viên khơng nêu rõ lý đó, việc từ bỏ khơng mà vơ hiệu lực Việc từ bỏ có hiệu lực sau năm kể từ ngày nhận thông báo, trừ thông báo có trù định thời hạn chậm Việc từ bỏ không làm cho quốc gia tránh khỏi nghĩa vụ mặt tài hợp đồng mà họ phải đảm nhận, mà quốc gia cịn thành viên Cơng ước, việc từ bỏ không ảnh hưởng đến quyển, nghĩa vụ hay địa vị pháp lý quốc gia bắt nguồn từ việc áp dụng Công ước, trước Cơng ước khơng cịn hiệu lực quốc gia Việc từ bỏ khơng ảnh hưởng chút tới bổn phận quốc gia thành viên phải làm trịn nghĩa vụ nêu Cơng ước, mà quốc gia phải tuân thủ theo pháp luật quốc tế độc lập với Công ước ĐIỀU 318 Quy chế phụ lục Các phụ lục phận hồn chỉnh Cơng ước, viện dẫn Công ước viện dẫn phụ lục viện dẫn phần Công ước viện dẫn phụ lục có liên quan đến phần đó, trừ trường hợp có quy định trái ngược rõ ràng ĐIỀU 319 Người lưu chiểu Tổng thư ký Liên hợp quốc người lưu chiểu Cơng ước điều sửa đổi có liên quan đến cơng ước Ngồi chức người lưu chiểu, Tổng thư ký Liên hợp quốc còn: Báo cáo cho tất quốc gia thành viên, Cơ quan quyền lực tổ chức quốc tế có thẩm quyền vấn đề mang tính chất chung xuất liên quan đến Công ước 119 Thông báo cho Cơ quan quyền lực văn phê chuẩn, xác nhận thức tham gia Cơng ước điều sửa đổi Công ước, văn từ bỏ Công ước; Thông báo cho quốc gia thành viên điều ước ký kết theo với Điều 311, khoản 4; Chuyển cho quốc gia thành viên điều sửa đổi thông qua theo Công ước để phê chuẩn hay tham gia; Triệu tập họp cần thiết quốc gia thành viên theo Công ước a) Tổng thư ký chuyển cho quan sát viên nói Điều 156: Các báo cáo nói khoản 2, điểm a; Các thơng báo nói khoản 2, điểm b c; Văn điểm sửa đổi nói khoản 2, điểm d với tính chất để thông báo b) Tổng thư ký mời quan sát viên tham gia hội nghị quốc gia thành viên nói khoản điểm e với tư cách quan sát viên ĐIỀU 320 Các văn thức Ngun Cơng ước tiếng Anh, Ả Rập, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Pháp, Nga có giá trị thức lưu chiếu bên cạnh Tổng thư ký Liên hợp quốc, theo Điều 305, khoản Để làm tin, đại diện toàn quyền ký người phép hợp thức ký vào Công ước Làm Môn-tê-gô Bay ngày mồng Mười tháng Mười hai năm Một ngàn chín trăm tám mươi hai 120

Ngày đăng: 20/10/2021, 00:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w