1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kinh nghiệm quốc tế về các công cụ chính sách huy động nguồn lực tư nhân cho giảm phát thải khí nhà kính

12 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 568,7 KB

Nội dung

Bài viết này phân tích bản chất của việc huy động nguồn lực tư nhân cho giảm phát thải khí nhà kính và lý giải cho xu hướng kể trên. Đặc biệt, bài viết tổng hợp và bàn luận sâu về kinh nghiệm thực hiện các biện pháp tại một số quốc gia để có thể thúc đẩy và phát huy nguồn lực tư nhân thành công.

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 Review Article International Experiences with Policy Instruments for Mobilizing Private Sector in Emission Reduction Nguyen Hoang Nam1,, Nguyen Van Hieu2, Do Thi Thanh Nga1, Nguyen Thu Trang1 Institute of Strategy, Policy on Natural Resources and Environment, 479 Hoang Quoc Viet Street, Cau Giay District, Hanoi, Vietnam Capacity Development Center for Environment and Natural Resources (CEN), Indochina Plaza, 241 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 20 May 2021 Revised 08 September 2021; Accepted 10 September 2021 Abstract: Reducing greenhouse gas emissions to limit global temperature rise in this century to less than 2°C above pre-industrial levels was identified as a global task at the 2015 Paris Agreement However, this task which requires huge resources is a challenge for all countries In fact, besides the state resources, the private sector in many countries has emerged as the main driver in efforts to reduce greenhouse gas emissions over the last two decades This article explains the above trend and analyzes the content of mobilizing private resources for GHG emission reduction Most importantly, this article summarizes and discusses in depth the implementing measures in some countries to successfully mobilize private resources Keywords: International experiences, mobilizing private sector, greenhouse gas emission reduction, climate change response Corresponding author Email address: nguyenhoangnam275@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4313 12 N H Nam et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 13 Kinh nghiệm quốc tế cơng cụ sách huy động nguồn lực tư nhân cho giảm phát thải khí nhà kính Nguyễn Hồng Nam1,, Nguyễn Văn Hiếu2, Đỗ Thị Thanh Ngà1, Nguyễn Thu Trang1 Viện Chiến lược Chính sách Tài ngun Mơi trường 479 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực Tài nguyên Môi trường, 241 Xuân Thủy, Cầu Giấy Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 08 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng năm 2021 Tóm tắt: Giảm phát thải khí nhà kính (KNK) nhằm giới hạn mức tăng nhiệt độ tồn cầu mức 2°C kỷ xác định nhiệm vụ chung toàn giới Thỏa thuận Paris 2015 Tuy nhiên, nhiệm vụ đòi hỏi nguồn lực lớn, thách thức với quốc gia Trên thực tế, bên cạnh nguồn lực nhà nước, khu vực tư nhân nhiều quốc gia lên trở thành động lực nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính khoảng hai thập kỷ gần Bài viết phân tích chất việc huy động nguồn lực tư nhân cho giảm phát thải khí nhà kính lý giải cho xu hướng kể Đặc biệt, viết tổng hợp bàn luận sâu kinh nghiệm thực biện pháp số quốc gia để thúc đẩy phát huy nguồn lực tư nhân thành cơng Từ khóa: Kinh nghiệm quốc tế, huy động nguồn lực tư nhân, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu Mở đầu Trong khoảng thập kỷ trở lại đây, Việt Nam trở thành nước có cường độ phát thải KNK đơn vị GDP cao, xếp thứ hai khu vực Đơng Á Thái Bình Dương sau Trung Quốc [1] Xét lượng phát thải tuyệt đối, Việt Nam đứng thứ 30/220 quốc gia giới, thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia Thái Lan) [2] Đặc biệt, tốc độ phát thải KNK nước ta theo dự đoán tăng nhanh [3] Ngân Hàng Thế Giới cho khơng có biện pháp tích cực, tổng phát thải KNK Việt Nam năm 2030 lần năm 2010, tới mức 1,12 tỉ CO2e/năm Tác giả liên hệ Địa email: nguyenhoangnam275@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4313 (CO2 quy đổi/năm), mức nước phát triển Đức Hàn Quốc [4] Trước tình hình đó, Việt Nam sớm tham gia nước giới nỗ lực giảm phát thải KNK, nhằm kìm giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu mức 2°C kỷ Theo Đóng góp quốc gia tự định (NDC) cập nhật năm 2020 [5], cam kết đến năm 2025 giảm tổng lượng phát thải KNK khoảng 7,3% so với kịch (BAU), tương đương 52,9 triệu CO2 quy đổi; đến năm 2030, Việt Nam giảm tổng lượng phát thải KNK khoảng 9% so với kịch BAU, tương đương 83,9 triệu CO2 quy đổi Mức đóng 14 N H Nam et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 góp 9% nêu tăng lên 27% vào năm 2030 (tương đương 250,8 triệu CO2 quy đổi) với hỗ trợ quốc tế So với mức 8% 25% cam kết ban đầu, NDC cập nhật đòi hỏi Việt Nam cần nỗ lực nhiều Những cam kết thách thức không nhỏ nguồn lực Để giảm phát thải KNK từ kịch phát triển thông thường (BAU) sang kịch phát thải các-bon thấp (LCD), ước tính Việt Nam cần khoảng tỷ USD năm giai đoạn 2010-2030 (chiếm khoảng 1,0% GDP hàng năm), chưa bao gồm kinh phí để thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) [4] u cầu tài cịn cao NDC cập nhật 2020 Trong đó, ngân sách cho ứng phó với BĐKH năm gần khoảng 0,1% GDP Việt Nam [1] Hơn nữa, kinh phí cho hoạt động giảm phát thải KNK chiếm phần nhỏ đó, phần lớn kinh phí phân bổ cho hoạt động ứng phó với BĐKH tập trung chủ yếu vào dự án sở hạ tầng quy mô lớn để tăng cường lực chống chịu thích ứng Đặc biệt, hoạt động phát triển kinh tế nhận nhiều nguồn lực khác nhau, hoạt động giảm phát thải KNK dựa nhiều vào nguồn lực nhà nước từ khoản vay/viện trợ nước ngồi (chủ yếu thơng qua Hỗ trợ phát triển thức [ODA]) [6] Vì vậy, viết nghiên cứu số kinh nghiệm quốc tế huy động nguồn lực khu vực tư nhân để giảm phát thải KNK, nhằm cung cấp thêm gợi ý sách cho việc đa dạng hóa nguồn lực cho cơng tác Việt Nam Bản chất việc huy động nguồn lực tư nhân cho giảm phát thải khí nhà kính Khu vực kinh tế tư nhân thường hiểu khu vực kinh tế ngồi nhà nước (khơng thuộc sở hữu vận hành nhà nước) [7] Khu vực bao gồm tổ chức tài chính, doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ, tập đoàn lớn, tập đoàn đa quốc gia, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã, cá nhân hoạt động khu vực kinh tế thức kinh tế phi thức (Khơng bao gồm tổ chức phi phủ tổ chức xã hội dân sự) [8, 9] Tại Việt Nam, Nghị số 14-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị Trung ương Khóa IX xác định kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân, hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân Hiện nay, khái niệm tư nhân tham gia bảo vệ môi trường nói chung giảm phát thải KNK nói riêng khơng đầu tư cho bảo vệ môi trường hay giảm phát thải KNK doanh nghiệp mà bao gồm việc doanh nghiệp tư nhân tham gia hoạt động lĩnh vực giúp giảm phát thải KNK lĩnh vực hấp thụ lưu giữ các-bon (Carbon capture & Storage), sản xuất lượng sạch,… [6] Vì vậy, nguồn lực huy động từ khu vực tư nhân đa dạng, bao gồm nguồn lực tài chính, nguồn lực người, nguồn lực tài sản nguồn lực công nghệ Tuy nhiên, viết tập trung phân tích cơng cụ sách nhằm thúc đẩy khu vực tư nhân tham gia giảm phát thải KNK, sâu phân tích loại nguồn lực Quan điểm xuyên suốt tư nhân nên quyền định cách thức tham gia loại nguồn lực đóng góp, cho hiệu phù hợp với điều kiện Việc tư nhân tham gia giảm phát thải KNK xu hướng giới Từ đầu thập niên 2010, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD khẳng định nỗ lực để giảm phát thải KNK chưa đủ để hạn chế nóng lên tồn cầu mức 2oC so với giai đoạn tiền cơng nghiệp [10] Vì thế, năm gần giải pháp ngày tập trung vào phát huy tiềm khu vực tư nhân, khiến tài cho BĐKH từ khu vực tư nhân có xu hướng tăng nhanh [11, 12] Cụ thể, năm 2011, khu vực tư nhân đóng góp 55 tỷ USD (chiếm 56,7% tổng dịng tài khí hậu tồn cầu) [11] năm 2016 số lên tới 230 tỷ USD [12] năm 2018 280 tỉ USD, gấp 6,5 lần đóng góp khối nhà nước [13] Ngoài lực tài chính, khu vực tư nhân cịn có ưu tính sáng tạo linh hoạt, họ thực giảm khí thải hoạt động chuỗi cung ứng theo nhiều cách khác [14] N H Nam et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 Do vậy, việc huy động khu vực tư nhân giúp nâng cao hiệu thực Tuy nhiên, để khu vực tư nhân phát huy phẩm chất trở thành động lực nỗ lực giảm phát thải KNK cần có can thiệp nhà nước Thật vậy, lý thuyết kinh tế biến đổi khí hậu thất bại thị trường thất bại thị trường xảy nhà nước cần can thiệp Việc can thiệp không bao gồm sử dụng nguồn lực từ ngân sách nhà nước mà quan trọng phát huy chức quản lý nhà nước để tạo điều kiện, thúc đẩy định hướng tham gia nguồn lực tư nhân Phần sau tổng hợp phân tích sâu kinh nghiệm quốc tế biện pháp nhà nước nhằm huy động nguồn lực cho giảm phát thải KNK Các sách huy động nguồn lực tư nhân giảm phát thải khí nhà kính giới Hiện nay, cơng cụ sách (Policy instruments) giảm phát thải KNK đa dạng Cách thức mức độ áp dụng công cụ khác nhau, tuỳ thuộc đặc điểm quốc gia Nghiên cứu tổng 15 hợp nhiều quan điểm nhận thấy nhóm sau đây: (i) Nhóm cơng cụ luật pháp tiêu chuẩn (Mệnh lệnh-Kiểm sốt); (ii) Nhóm cơng cụ kinh tế; (iii) Nhóm hành động tự nguyện; (iv) Nhóm nâng cao nhận thức thơng tin; (v) Nhóm cơng cụ sách khác (Bảng 1) Trên thực tế, nhóm cơng cụ sách khơng giúp huy động nguồn lực tư nhân cho giảm phát thải KNK mà cịn có tác dụng rộng thúc đẩy hoạt động giảm phát thải KNK nói chung, hay nói cách khác huy động nguồn lực xã hội Ví dụ, mức chuẩn phát thải (mệnh lệnh-kiểm sốt) áp dụng đối tượng quy định phải tìm cách giảm phát thải, không khu vực tư nhân Như vậy, chất cơng cụ sách phát huy vai trò nhà nước để tạo động lực thúc đẩy toàn xã hội thực giảm phát thải KNK Bảng trình bày tổng hợp cơng cụ theo nhóm sách Tuy nhiên, cần lưu ý việc phân nhóm có ý nghĩa tương đối cách vận dụng cơng cụ đa dạng Ví dụ, cơng cụ EPR nhiều quốc gia thuộc nhóm mệnh lệnh-kiểm sốt, có số nơi áp dụng EPR theo cách tiếp cận tự nguyện Bảng Các cơng cụ sách nhằm thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính Nhóm cơng cụ sách Một số ví dụ Luật pháp tiêu chuẩn (Mệnh lệnhKiểm sốt) Tiêu chuẩn mơi trường tiêu chuẩn phát thải; Tiêu chuẩn sử dụng lượng tái tạo (Renewable Portfolio Standard-RPS); Quy định thu hồi lưu giữ các-bon; Định mức sử dụng nhiên liệu; Tiêu chuẩn chất lượng nhiên liệu; Quy định hạn chế để khuyến khích chuyển đổi phương thức (đường sang đường sắt); Hạn chế sử dụng số loại phương tiện số khu vực định; Các ràng buộc lực môi trường ngành hàng không; Tiêu chuẩn quy định xây dựng; Tiêu chuẩn lượng cho máy móc, thiết bị; Phân vùng sử dụng hỗn hợp (Mixed-use zoning); Chuyển quyền phát triển (Transfer Development Rights-TDR), Trách nghiệm mở rộng nhà sản xuất (Extended Producer ResponsibilityEPR) 16 N H Nam et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 Nhóm cơng cụ sách Một số ví dụ Thuế/phí: Thuế các-bon/thuế lượng (Carbon/Energy Tax); Thuế tài sản hai mức (Tworate Property Tax); Thuế Sprawl (Sprawl Tax); Thuế/Phí xử lý chất thải (Waste Disposal Tax/Charge); Thuế cải thiện (Betterment Tax); Phí tắc nghẽn (Congestion Charge); Phí đăng ký phương tiện giới (Vehicle registration fee), Phí đường (Road Toll) có tính đến yếu tố phát thải; Phí tác động (Impact Fee); Tài trợ dựa vào gia tăng thuế (Tax Increment Financing-TIF); Chương trình “Feebate” (đánh thuế phần phát thải cao so với tiêu chuẩn sử dụng để hỗ trợ cho sản phẩm phát thải thấp) Giấy phép/chứng chuyển nhượng: Cơ chế mua bán khí thải/Cơ chế giao dịch khí phát thải (Emission Trading System-ETS); Tín các-bon thơng qua chế phát triển (CDM); Chứng xanh (Green Certificate); Chứng trắng (White Certificate) Trợ cấp: Loại bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch; Cơ chế Biểu giá hỗ trợ FIT (Feed-intariffs); Trợ cấp cho dự án thu hồi lưu giữ các-bon (CCS); Trợ cấp nhiên liệu sinh học; Trợ cấp mua phương tiện sử dụng nhiên liệu xanh; Trợ cấp miễn thuế đầu tư cho cơng trình, thiết bị sản phẩm đạt hiệu lượng; Ưu đãi thuế cho nghiên cứu phát triển (R&D) Các công cụ hỗ trợ tài (Finance Facilitating Tools): Bảo lãnh tín dụng, Bảo hiểm cho khoản đầu tư các-bon thấp, Các chế cho vay dài hạn, Các chế tăng cường tín dụng; Đối tác tài cơng-tư; Quỹ tài công-tư quỹ quốc tế Các công cụ kinh tế khác: Chương trình dán nhãn cho tịa nhà “xanh”; Dán nhãn sinh thái Kinh tế tự Các cam kết tự nguyện giảm KNK thông qua quản trị lượng hiệu quả; Tự nguyện áp dụng tiêu chuẩn bền vững nội tham gia vào chiến dịch giảm phát thải; Đối tác giảm phát thải Nâng cao nhận thức thông tin Các chiến dịch truyền thơng; Chương trình hướng dẫn sử dụng lượng hiệu quả; Chuẩn đối sánh (Benchmarking); Thiết lập tảng, mạng lưới chia sẻ thông tin kinh nghiệm giảm phát thải; Ban hành tài liệu hướng dẫn kỹ thuật giảm phát thải KNK Khác Chi tiêu công xanh (cho giảm phát thải KNK); Báo cáo phát thải KNK doanh nghiệp (Corporate Greenhouse Gas Emission Reporting); Đẩy mạnh tự hóa thương mại hội nhập quốc tế (sử dụng quy định quốc tế để điều chỉnh hành vi) Tiếp cận nguyện Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả dựa OECD (2003) [15], Kauffmann cộng (2012) [16], IPCC (2014) [17], UNDP (2015) [18], Yeo, Y (2016) [19] JICA (2017) [20] Đặc biệt, đề cập tới việc thúc đẩy khu vực tư nhân, số công cụ tỏ bật thường nhắc đến là: thuế các-bon, ETS, biểu giá hỗ trợ FIT (tiêu biểu giá FIT với lượng tái tạo), ưu đãi thuế cho nghiên cứu phát triển (R&D), tín dụng xanh,… Về điểm này, Stadelmann cộng [21] lý giải khu vực tư nhân, cơng cụ sách khơng tạo động lực mà cần giúp giảm chi phí gia tăng (Incremental cost reduction) giảm rủi ro (Risk reduction) cho doanh nghiệp thực giảm phát thải KNK Trước hết, giảm chi phí gia tăng nhiều biện pháp giảm phát thải KNK đòi hỏi thay đổi công nghệ, dây chuyền, thiết bị, tổ chức sản xuất… dẫn đến phát sinh chi phí Ngồi ra, khoản đầu tư cho giảm phát thải KNK thường có rủi ro đầu tư cao (do lĩnh vực mới, kinh nghiệm hạn chế, thị trường chưa phát triển) tính khoản dịng tài thấp, đặc biệt nước phát triển Vì vậy, cơng cụ tháo gỡ rào cản cho thấy hiệu cao việc huy động khu vực tư nhân Phần sau N H Nam et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 trình bày riêng cơng cụ bật làm điều Thứ nhất, xét riêng tác dụng huy động nguồn lực khu vực tư nhân, công cụ dựa định giá các-bon (như thuế các-bon, ETS,…) đánh giá cao cả, khơng giúp giảm phát thải KNK với chi phí thấp mà cịn tránh tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước [21] Cụ thể, thuế các-bon đặt mức thuế dựa chi phí xã hội đơn vị phát thải KNK (đơn vị USD/tấn CO2 quy đổi); ETS đặt mức giới hạn tín phát thải cho phép mua bán tín Như vậy, doanh nghiệp có chi phí giảm phát thải cao mua tín doanh nghiệp khác có chi phí giảm phát thải thấp (tham gia thị trường các-bon), cân nhắc thay đầu vào lượng hóa thạch nguồn lượng tái tạo (từ giảm thuế các-bon phải đóng) Dù theo cách nào, lựa chọn doanh nghiệp dẫn đến chi phí giảm Đặc biệt, hai cơng cụ sử dụng đồng thời Tiêu biểu thành viên Liên minh Châu Âu tham gia Cơ chế mua bán khí thải EU ETS, nhiều quốc gia đồng thời áp dụng thuế các-bon như: Thụy Điển, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Đan Mạch,… Đối với thuế các-bon, loại thuế đánh vào lượng KNK thải ra, thông thường từ nhiên liệu hóa thạch Vì thế, số nước đánh thuế gián tiếp vào loại lượng tiêu thụ gọi thuế lượng Công cụ áp dụng phổ biến từ năm đầu thập kỷ 90 số nước Bắc Âu Đến năm 2019, đá có 25 quốc gia/vùng lãnh thổ áp dụng thuế các-bon lên kế hoạch hoạch sử dụng công cụ [22] Việc ban hành thuế các-bon quốc gia có mục tiêu cụ thể khác nhau, ví dụ như: mục tiêu tăng hiệu suất lượng (Đan Mạch), hay đa mục tiêu gồm tăng doanh thu, tăng hiệu suất lượng, hiệu suất môi trường (Hà Lan) Dù với mục tiêu nào, thuế các-bon giúp tạo thêm nguồn thu cho ngân sách quốc gia, từ tăng đầu tư cho ứng phó với BĐKH Đặc 17 biệt, cơng cụ gửi tín hiệu giá cho doanh nghiệp, tạo động lực cho họ thay đổi hành vi theo hướng phát triển công nghệ giảm phát thải Tuy nhiên, áp dụng công cụ thuế các-bon cần lưu ý số điểm sau Một thiết lập mức thuế cần phải đảm bảo mức thuế đủ cao để tạo tác động thay đổi hành vi phát thải KNK doanh nghiệp Trong đó, mức đảm bảo không cao đến mức ngành cơng nghiệp phải đóng cửa di dời sang nơi khác, điều dẫn tác động phụ rò rỉ các-bon (carbon leakage) tác động vào doanh nghiệp tự điều chỉnh để giảm phát thải [23] Hai lĩnh vực áp dụng, đối tượng áp dụng cần nghiên cứu để tránh trùng lặp đảm bảo cạnh tranh công [24] Ba thuế thu cần phải sử dụng cho hoạt động thích ứng giảm nhẹ, thay phân bổ vào ngân sách chung nhà nước mà không liên kết với hoạt động liên quan đến BĐKH Để giải quyết, nước tiếp cận vấn đề nhiều cách khác Ví dụ, để cạnh tranh cơng hơn, phủ cho phép miễn giảm thuế các-bon, lượng phần hoàn toàn số trường hợp (Ví dụ, Phần Lan miễn giảm tồn phần với nguồn lượng không dạng nhiên liệu) Đặc biệt, ngân sách thu từ thuế các-bon thường sử dụng để bù giảm thuế thu nhập cho nhóm đối tượng có thu nhập thấp sử dụng để tạo lợi ích rịng cho người nộp thuế Gần đây, nhiều quốc gia dùng toàn nguồn thu từ thuế các-bon để giảm loại thuế khác cho doanh nghiệp tham gia, giúp tăng tính cạnh tranh họ, khơng giữ lại phần cho ngân sách nhà nước (Revenueneutral carbon tax) Đối với ETS, công cụ hoạt động nguyên tắc Giới hạn Giao dịch (Cap & Trade)1 kỳ vọng giúp giải nhược điểm lớn thuế các-bon khó thiết lập mức thuế tối ưu, đặc biệt thiếu thông tin không xác định chi phí xã hội đơn vị phát thải KNK Thật vậy, ETS Ngoài nguyên tắc Giới hạn Giao dịch, việc mua bán khí thải cịn dựa nguyên tắc Đường sở Tín (Baseline & Credit) nguyên tắc Xác minh sau (Ex-post Verification) 18 N H Nam et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 Châu Âu hình thành vào năm 2005 việc giảm phát thải KNK lục địa diễn sôi động hẳn, đặc biệt thu hút nhiều doanh nghiệp tư nhân tham gia [25] Mặc dù xuất sau tới công cụ mua bán phát thải áp dụng phổ biến thuế các-bon [26] Giá các-bon thị trường dao động từ 1-127 USD/ CO2 quy đổi (USD/tCO2e), đó, 51% lượng giao dịch có giá nhỏ 10 USD/ tCO2e [22] Tuy nhiên, để đạt mục tiêu nhiệt độ toàn cầu Thỏa thuận Paris, giá các-bon khuyến nghị 40-80 USD/tCO2e vào năm 2020 50100 USD/tCO2e vào năm 2030 [27] Một số quốc gia đưa giá sàn nhằm đảm bảo mức độ ổn định giá CO2e ETS (Ví dụ giá sàn Anh 30 euro/tCO2e năm 2020 tăng lên 70 euro/tCO2e năm 2030 [28]) Nhận thấy lợi ích giá các-bon dự đoán quy định tương lai, nhiều doanh nghiệp đặt giá các-bon nội cho doanh nghiệp lên kế hoạch giảm phát thải [29] Ngoài ra, số sáng kiến giảm phát thải KNK khác chứng lượng tái tạoREC (còn gọi chứng xanh) hay chứng hiệu lượng-EEC (còn gọi chứng trắng) áp dụng hiệu số quốc gia Ấn Độ, Anh, Thụy Điển, Italia Trong đó, REC đại diện cho việc sản xuất cung cấp đơn vị điện từ nguồn lượng tái tạo đủ điều kiện, thường megawatt (MWh) Sau REC phát hành, nhà máy điện sử dụng lượng tái tạo có hai mặt hàng để bán: điện chứng REC Chứng giao dịch nhà sản xuất điện để đáp ứng quy định cung cấp lượng điện định từ nguồn lượng tái tạo (Ví dụ, tỷ lệ Ấn Độ dự kiến 19% năm 2020 21% vào năm 2022 [30]) Trong đó, EEC đại diện cho lượng lượng cụ thể chứng nhận tiết kiệm được, thường theo đơn vị MWh dầu tương đương (Mtoe) Cũng REC, EEC thường phát hành giao dịch để đáp ứng mục tiêu trách nhiệm tiết kiệm lượng Các chủ thể định phải thực biện pháp tiết kiệm lượng họ tiêu thụ mức cho phép Những chủ thể khơng đạt đủ mức tiết kiệm mục tiêu mua thêm EEC từ chủ thể khác Một số quốc gia Anh, Ý, Pháp, Đan Mạch áp dụng hiệu chế [31] Bên cạnh đó, chế giao dịch dựa nguyên tắc Đường sở Tín (Baseline & Credit) số quốc gia áp dụng, Hàn Quốc với chương trình giảm phát thải tự nguyện (KCE) Theo đó, người gây nhiễm tạo tín cách giảm lượng khí thải mức sở, thường mức phát thải năm trước Những tín mua người gây nhiễm khác với mức khí thải cao Ngoài Hàn Quốc, số quốc gia Úc, Canada áp dụng thành công chế [22] Thứ hai, ưu đãi thuế cho nghiên cứu phát triển (R&D) sách thường sử dụng để giúp doanh nghiệp tư nhân giảm chi phí gia tăng Đặc biệt, nhiều quốc gia cho cơng cụ có nhiều ưu điểm vượt trội so với hình thức tài trợ trực tiếp [20] Vì thế, kể từ năm 2017, riêng khối OECD có 28 quốc gia áp dụng ưu đãi thuế cho dự án R&D số có xu hướng tăng Tại Trung Quốc, chế thuế ưu đãi cho R&D kết hợp với Quỹ Khen thưởng tiết kiệm lượng, Quỹ Phát triển lượng tái tạo coi chương trình trọng tâm phủ, nhằm khuyến khích tham gia khu vực tư nhân giảm phát thải KNK [18] Thứ ba, xét khả giảm rủi ro, số công cụ gần cho thấy hiệu cao thu hút tham gia khu vực tư nhân là: giá FIT với lượng tái tạo, trợ cấp mua phương tiện sử dụng lượng xanh,… Các công cụ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh từ họ mạnh dạn với khoản đầu tư Tuy nhiên, sách gây gánh nặng khơng nhỏ với ngân sách nhà nước Vì vậy, cơng cụ hỗ trợ tài bảo lãnh, bảo hiểm, chế cho vay dài hạn chế tăng cường tín dụng,… quốc gia đặc biệt coi trọng, không giúp giảm rủi ro mà cịn tạo nguồn tài cho doanh nghiệp thực giảm phát thải KNK đặc biệt N H Nam et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 tránh tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, cần lưu ý công cụ hỗ trợ tài áp dụng hiệu tảng định chế tài vững mạnh [32] Một số ví dụ tiêu biểu kể đến mơ hình Quỹ bảo lãnh tín dụng cho dự án công nghệ “xanh” thành công Hàn Quốc, hay ưu đãi cho vay Ngân hàng quốc gia Brazil dự án nhà máy điện lượng tái tạo Ethanol [33] Việc quốc gia tham gia vào quỹ quốc tế (như Quỹ mơi trường tồn cầu – GEF, hay Quỹ Khí hậu xanh – GCF) giúp gia tăng nguồn tài ưu đãi từ giảm rủi ro cho dự án giảm phát thải KNK Thứ tư, công cụ tiếp cận tự nguyện (Voluntary Approaches-VAs) phổ biến nước có kinh tế thị trường phát triển Hoa Kỳ, nước liên minh châu Âu, Úc Nhật Bản Thậm chí, tính riêng nhóm nước thuộc OECD biện pháp sử dụng phổ biến nhất, thuế hay giấy phép/chứng chuyển nhượng [15] VAs xuất phát từ quan điểm cho số sách thuế có ảnh hưởng khơng tốt tới khả cạnh tranh doanh nghiệp, thế, nên để doanh nghiệp tự nguyện đưa lựa chọn mình, sở cân nhắc lợi ích chi phí Quan điểm tương đồng với cách tiếp cận dựa vào thị trường (Market-based Approach), đó, lợi ích mà doanh nghiệp nhận khơng lợi ích kinh tế trực tiếp từ việc giảm phát thải (như giảm lượng thuế các-bon phải đóng hay lợi ích từ việc bán tín phát thải) mà cịn bao gồm lợi ích hình ảnh thương hiệu [34] VAs phân thành bốn nhóm: (i) Các cam kết đơn phương ngành; (ii) Thoả thuận ngành bên liên quan; (iii) Thoả thuận mơi trường ngành phủ; (iv) Các chương trình tự nguyện phủ phát triển mà doanh nghiệp tham gia Ở nước Úc, Canada, Đức, Hà Lan, Nhật Bản Hoa Kỳ, phủ coi VAs cơng cụ trọng tâm để huy động doanh nghiệp tư nhân, thông qua số hình thức đối tác giảm phát thải Kết tiêu biểu Úc 100% doanh nghiệp sản xuất nhôm xi măng, 98% doanh 19 nghiệp sản xuất phân phối điện với 98% doanh nghiệp khai thác dầu khí ký vào thỏa thuận "Thách thức nhà kính" với nội dung chủ yếu giảm phát thải [35] Hà Lan sử dụng kết hợp VAs với cơng cụ hỗ trợ tài giấy phép môi trường để hạn chế phát thải KNK, nhờ thu hút nhiều doanh nghiệp tư nhân tham gia đăng ký “thang điểm hiệu lượng” “thỏa thuận dài hạn” giảm phát thải với phủ Tại Hoa Kỳ, 1.300 đối tác tham gia chương trình “Đối tác lượng xanh” Cơ quan môi trường Hoa Kỳ phát động với mục tiêu khuyến khích tổ chức sử dụng lượng xanh giảm sử dụng lượng hóa thạch Thứ năm, công cụ Chi tiêu công xanh (Green Public Procurement) coi hữu hiệu để giảm rủi ro cho doanh nghiệp tư nhân Chi tiêu công xanh lĩnh vực giảm phát thải KNK bao gồm: mua sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng, áp dụng cơng nghệ xây dựng phát thải, thiết kế tồ nhà thân thiện với mơi trường giảm thiểu sử dụng lượng,… Việc nhà nước tham gia vào lĩnh vực tín hiệu cho thấy mức độ an tồn định, từ thu hút khu vực tư nhân [21] Đặc biệt, kinh nghiệm quốc tế cho thấy nhà nước khách hàng lớn tạo hiệu ứng lan toả thị trường, giúp gia tăng lượng cầu sản phẩm dịch vụ mới, từ dẫn dắt giúp phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ [36] Khi thị trường sản phẩm dịch vụ giúp giảm phát thải KNK phát triển khu vực tư nhân có thêm động lực tham gia đầu tư thu lợi từ hoạt động liên quan Bởi vậy, Chi tiêu cơng xanh cịn coi cơng cụ “đòn bẩy vốn tư nhân” hiệu Thứ sáu, thúc đẩy thực báo cáo phát thải KNK doanh nghiệp (Corporate Greenhouse Gas Emission Reporting) biện pháp gần quan tâm, đặc biệt Anh nước Châu Âu [16] Thậm chí từ năm 2014, nhiều tổ chức tài lớn giới yêu cầu báo cáo tài hàng năm phải có báo cáo phát thải KNK hạng mục đầu tư [37, 38] Hơn nữa, để nhà nước áp dụng sách hiệu hơn, đồng thời cho phép 20 N H Nam et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 doanh nghiệp chủ động tham gia vào thị trường phải thải ETS yêu cầu tính xác cập nhật thơng tin tình hình phát thải KNK ngày khắt khe Vì thế, việc doanh nghiệp tự thực kiểm kê báo cáo theo cách thức thống không giúp nâng cao chất lượng thông tin, mà cịn giúp giảm gánh nặng chi phí đo lường cho nhà nước Ngồi ra, q trình thực hiện, doanh nghiệp nâng cao nhận thức phận mình, tạo điều kiện để có sáng kiến giảm phát thải KNK nội doanh nghiệp Thứ bảy, nâng cao nhân thức thông tin giải pháp cốt lõi để thúc đẩy khu vực tư nhân Trước hết, khu vực tư nhân cần có kiến thức lợi ích việc giảm phát thải xã hội với doanh nghiệp mình, khơng đơn để đối phó với quy định nhà nước Thực tế cho thấy việc tham gia giảm phát thải KNK giúp cho nhiều doanh nghiệp giảm chi phí, tăng doanh thu nâng cao thương hiệu [39] Hơn nữa, lĩnh vực như: lượng sạch, sản phẩm thân thiện với mơi trường, giảm phát thải,… có xu hướng phát triển nhanh tiềm vượt giá trị lĩnh vực cũ Các doanh nghiệp cần nhận thức xu phát triển này, từ nắm bắt hội Tiếp theo đó, doanh nghiệp tư nhân cần có đủ hiểu biết thông tin để lựa chọn thực biện pháp giảm phát thải KNK phù hợp với mình, theo mục đích mong muốn Với tầm quan trọng vậy, nâng cao nhận thức thông tin ban đầu nội dung bên lề hội nghị UNFCCC Rio de Janeiro, Brazil năm 1992 trở thành nội dung trọng tâm hội nghị biến đổi khí hậu tồn cầu nhiều năm gần [21] Một số gợi ý sách cho Việt Nam Với mục tiêu thúc đẩy tư nhân tham gia giảm phát thải KNK, thấy quốc gia đưa nhiều lựa chọn sách khác Thậm chí, cơng cụ có đa dạng cách áp dụng Tuy nhiên, phân tích kinh nghiệm quốc tế số xu hướng sách bật giới mà Việt Nam học hỏi chuẩn bị cho hội Thứ nhất, cơng cụ dựa định giá cácbon dần trở nên phổ biến giới Khơng nằm ngồi xu đó, Việt Nam lựa chọn áp dụng thuế các-bon ETS hay chí áp dụng hai cơng cụ Tuy nhiên, công cụ dẫn tới yêu cầu phải xác định rõ định mức cho phép phát thải ngành, chí doanh nghiệp Vì thế, việc triển khai chi tiết mục tiêu kế hoạch thực NDC tới lĩnh vực cụ thể, đồng thời kiểm kê xây dựng sở liệu KNK cần thiết Thứ hai, công cụ trợ cấp, trước hết nên ưu tiên trợ cấp ưu đãi thuế cho R&D giảm phát thải KNK Kinh nghiệm Trung Quốc việc kết hợp chế thuế ưu đãi cho R&D với quỹ khen thưởng nên tham khảo Thứ ba, cần phát triển định chế tài vững mạnh để có hỗ trợ tài lúc, đồng thời giúp giảm rủi ro cho doanh nghiệp tư nhân thực giảm phát thải KNK Một số cơng cụ hỗ trợ tài như: bảo lãnh tín dụng, bảo hiểm cho khoản đầu tư các-bon thấp, chế tăng cường tín dụng, đối tác tài cơng-tư, tín dụng xanh… cần phát triển Việt Nam nên tích cực tham gia nhận hỗ trợ từ quỹ môi trường, quỹ khí hậu giới để gia tăng nguồn tài ưu đãi, giúp giảm chi phí rủi ro cho doanh nghiệp tư nhân thực giảm phát thải KNK Thứ tư, áp dụng công cụ tiếp cận tự nguyện điều Việt Nam cần hướng đến Tuy nhiên, trước hết nên tập trung nâng cao nhận thức thông tin cho khu vực tư nhân Đầu tiên để họ nhận thức lợi ích tham gia giảm phát thải KNK, sau giúp họ có đủ thơng tin lực thực biện pháp giảm phát thải KNK cách hiệu Khi tới mức nhận thức cao, doanh nghiệp tư nhân tự thiết kế thực chương trình giảm phát thải tự nguyện N H Nam et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 Thứ năm, công cụ sách cân nhắc áp dụng thử nghiệm áp dụng Việt Nam Tuy nhiên, hiệu huy động khu vực tư nhân không cao việc tạo lập môi trường thuận lợi để tư nhân tham gia không quan tâm [21] Trước hết, phải mơi trường cho phép tự kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, thông tin công khai minh bạch, không phân biệt đối xử thành phần kinh tế, chủ thể tham gia thị trường, với quyền sở hữu xác định rõ ràng pháp luật bảo vệ Tạo lập mơi trường khẳng định vai trò kiến tạo nhà nước Đối với hoạt động giảm phát thải KNK, vai trò kiến tạo bao gồm việc mở rộng lĩnh vực phép tham gia khu vực kinh tế tư nhân như: quan trắc, xây dựng hệ thống thông tin liệu KNK, thu hồi lưu trữ các-bon, sản xuất cung cấp lượng… giúp hình thành nên thị trường mới, huy động đa dạng nguồn lực tham gia Kết luận Khu vực tư nhân khơng có lực tài mà cịn có ưu khả sáng tạo điều chỉnh nhanh, linh hoạt thực giảm phát thải KNK Vì vậy, huy động nguồn lực khu vực này, giúp họ trở thành động lực trung tâm thúc đẩy nỗ lực chung, xu hướng diễn nhiều quốc gia giới Trên thực tế, cơng cụ sách thúc đẩy giảm phát thải KNK có tác động định việc huy động khu vực tư nhân Bài viết tổng hợp cơng cụ (5 nhóm cơng cụ) tập trung phân tích số cơng cụ bật, nhiều quốc gia lựa chọn, đồng thời cho thấy hiệu cao thu hút doanh nghiệp tư nhân tham gia Đó cơng cụ thuế các-bon, ETS, chứng lượng tái tạo hiệu lượng, ưu đãi thuế cho đầu tư phát triển (R&D), công cụ hỗ trợ tài chính, tiếp cận tự nguyện, chi tiêu cơng xanh, báo cáo phát thải KNK doanh nghiệp, đặc biệt nâng cao nhận thức thông tin 21 Từ đó, viết rút số gợi ý sách cho Việt Nam Cụ thể, trước hết cần triển khai chi tiết mục tiêu NDC xây dựng sở liệu phát thải KNK tới lĩnh vực để chuẩn bị áp dụng công cụ thuế cácbon hoặc/và chế mua bán khí thải Ngồi ra, ngân sách hạn chế Việt Nam nên lựa chọn ưu đãi thuế cho số dự án nghiên cứu phát triển lĩnh vực giảm phát thải KNK Đặc biệt, cần chuẩn bị điều kiện để khu vực tư nhân tham gia hiệu quả, bao gồm: định chế tài vững mạnh, đủ khả hỗ trợ tài với nhiều hình thức đa dạng; doanh nghiệp trang bị nhận thức thông tin đầy đủ; môi trường tự kinh doanh, cạnh tranh công bằng, không phân biệt đối xử, với quyền sở hữu xác định rõ ràng pháp luật bảo vệ Đó điều kiện tảng để cơng cụ sách áp dụng thành công Tài liệu tham khảo [1] UNDP and WB, Financing Vietnam's Response to Climate Change: Smart Investment for a Sustainable Future, Ministry of Planning and Investment (MPI), Hanoi, 2015 [2] WRI, GHG emissions, Climate Data Explorer [WRI], https://www.climatewatchdata.org/countries, 2020 (accessed 10/07/2020) [3] N V Hieu, N H Nam, Current Situation of Greenhouse Gas Emissions in Vietnam: Opportunities and Challenges, Vietnam Journal of Hydrometeorology, Vol 728, 2021, pp 51-66, doi: 10.36335/VNJHM.2021(728) (in Vietnamese) [4] P Audinet, B Singh, D T Kexel, S Suphachalasai, P Makumbe, and K Mayer, Exploring a Low-Carbon Development Path for Vietnam, Directions in Development Environment and Sustainable Development Washington, DC, 2016 [5] Government of Vietnam, Updated Nationally Determined Contribution of Vietnam (NDC), Vietnamese Government Publisher, 2020 [6] N H Nam and P N T Bich, "International Experience in Promoting Private Sector Investment for Environmental Protection", Journal of Industry 22 [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] N H Nam et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 and Trade, Vol 12, No 7, 2019, pp 94-102 (in Vietnamese) OECD, Understanding Key Terms and Modalities for Private Sector Engagement in Development Co-operation, in Private Sector Peer Learning Peer Inventory 1: Private Sector Engagement Terminology and Typology, The Development Assistant Committee: Enabling Effective Development, 2016 J Di Bella, A Grant, S Kindornay, and S Tissot, The Private Sector and Development: Key Concepts, Policy Brief Ottawa: North-South Institute, 2013 I Henderson, J Coello, R Fischer, I Mulder, and T Christophersen, The Role of the Private Sector In REDD+: The Case for Engagement and Options for Intervention, UNREDD programme, 2012 OECD, OECD Environmental Outlook to 2050 Paris: OECD Publishing, 2012 B Buchner, A Falconer, M Hervé-Mignucci, C Trabacchi, and M Brinkman, The landscape of climate finance, Climate Policy Initiative, Venice, Vol 27, 2011 P Oliver, A Clark, and C Meattle, Global Climate Finance: An Updated View 2018, Climate Policy Initiative, Venice, 2018 CPI, Updated View on the Global Landscape of Climate Finance 2019, London, 2020 C Okereke, An Exploration of Motivations, Drivers and Barriers to Carbon Management: The UK FTSE 100, European Management Journal, Vol 25, No 6, 2007, pp 475-486 OECD, Policies to Reduce Greenhouse Gas Emissions in Industry-Successful Approaches and Lessons Learned, Workshop Report, OECD and IEA Information Paper, Berlin: OECD, IEA, 2003 C Kauffmann, C T Less, and D Teichmann, Corporate Greenhouse Gas Emission Reporting, OECD Working Papers on International Investment, 2012/01, OECD Publishing, 2012 IPCC, Climate Change 2014: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Core Writing Team, R.K Pachauri and L.A Meyer (eds.)], IPCC, Geneva, Switzerland, 151 pages, 2014 UNDP, Engaging the Private Sector to Contribute to Climate Change Mitigation, ASIAN Regional Workshop, Beijing, China, 2015 Y Yeo, K.-y Shin, and J.-D Lee, The Effects and Implications of Green Public Procurement with Economy-wide Perspective: A Computable [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] General Equilibrium approach, in International Conference on Economic Modeling and Data Science, EcoMod, 2016 JICA, Synthesis Report: Proposed Policy Framework for Greenhouse Gas Inventory and Implementation of Action for Reducing Greenhouse Gas Emission Compliance with Ho Chi Minh City’s Conditions, Project to Support the Planning and Implementation of NAMAS, Ho Chi Minh City, 2017 M Stadelmann, P Castro, and A Michaelowa, Mobilising Private Finance for Low-Carbon Development: Tackling Barriers to Investments in Developing Countries and Accounting of Private Climate Flows, Climate Strategies, 2011 World Bank, State and Trends of Carbon Pricing 2019, Washington, DC, 2019 D Gielen and Y Moriguchi, CO2 in the Iron and Steel Industry: An Analysis of Japanese Emission Reduction Potentials, Energy Policy, Vol 30, No 10, 2002, pp 849-863 S Bassi, A Dechezleprêtre, and S Fankhauser, Climate Change Policies and the UK Business Sector: Overview, Impacts and Suggestions for Reform, Centre for Climate Change Economics and Policy Grantham Research Institute on Climate Change and the Environment Policy Paper, 2013 C Clini, I Musu, and M L Gullino, Sustainable Development and Environmental Management, Springer, 2008 World Bank, State and Trends of Carbon Pricing 2021, Washington, DC, 2021 J Gleed and A Heckwolf, Accelerating Corporate Climate Action: The Role of Policy, London, 2019 D Hirst and M Keep, Carbon Price Floor (CPF) and the Price Support Mechanism, House of Commons Library Briefing Paper, No 05927, 2018, p 20 High-Level Commission on Carbon Prices, Report of the High-Level Commission on Carbon Prices, Washington, DC: World Bank, License: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 IGO, 2017 Government of India, Long Term Growth Trajectory of Renewable Purchase Obligations (RPOs) for Solar and Non-solar New Delhi, 2019 D Di Santo, E Biele, and D Forni, White Certificates as a Tool to Promote Energy Efficiency in Industry," ECEEE Summer Study, 2016 H Pitt and L Blandford, Mobilizing Private Sector Investment in Support of Nationally Determined Contributions, Washington, DC: CCAP, 2017 N H Nam et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 12-23 [33] S Moarif and N P Rastogi, Market-based Climate Mitigation Policies In Emerging Economies, Center for Climate and Energy Solutions, Virginia, 2012 [34] N H Nam, H T Hue, and N T T Nhan, Marketbased Approach in Environmental Protection and Response to Climate Change: US Experience", VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 34, No 4, 2018, pp 43-50, doi: 10.25073/2588-1116/vnupam.4149 (In Vietnamese) [35] J Shelvin, Reducing Greenhouse Gas Emissions in Industry-Australia’s approach, in the AIXG Workshop on Policies to Reduce Greenhouse Gas Emissions in Industry – Successful Approaches and Lessons Learned, 2-3 December 2002, Berlin, 2002 23 [36] N H Nam and N T Hanh, Implementing Circular Economy: International Experience and Policy Implications for Vietnam, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No 1, 2019, pp 68-81, doi: 10.25073/25881108/vnueab.4277 (In Vietnamese) [37] UNEP, Financial Institutions Taking Action on Climate Change, Geneva: UNEP Finance Initiative, 2014 [38] PCAF, Financial Institutions Taking Action, https://carbonaccountingfinancials.com/financialinstitutions-taking-action#, 2021 (accessed on May 10th, 2021) [39] National Research Council, Informing an effective response to climate change, National Academies Press: Washington, DC, 2011 ... huy động nguồn lực tư nhân cho giảm phát thải khí nhà kính lý giải cho xu hướng kể Đặc biệt, viết tổng hợp bàn luận sâu kinh nghiệm thực biện pháp số quốc gia để thúc đẩy phát huy nguồn lực tư. .. kinh nghiệm quốc tế huy động nguồn lực khu vực tư nhân để giảm phát thải KNK, nhằm cung cấp thêm gợi ý sách cho việc đa dạng hóa nguồn lực cho cơng tác Việt Nam Bản chất việc huy động nguồn lực. .. phát thải KNK Các sách huy động nguồn lực tư nhân giảm phát thải khí nhà kính giới Hiện nay, cơng cụ sách (Policy instruments) giảm phát thải KNK đa dạng Cách thức mức độ áp dụng công cụ khác nhau,

Ngày đăng: 19/10/2021, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w