1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 3 Xay dung doan van trong van ban

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV chốt - Đoạn 1 mục I không có câu chủ đề, Các ý được lần lượt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau => song hành - Đọan văn 2 mục I có câu chủ đề , câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, ý ch[r]

(1)Trường THCS An Lâm Ngày soạn: 02/ 9/2015 Ngày bắt đầu dạy:…………… TIẾT 10 Năm học 2015 - 2016 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn - Vận dụng kiến thức đã học, viết đoạn văn theo yêu cầu Kiến thức Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn Kỹ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn đã cho - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ định - Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp Tư tưởng: Giáo dục ý thức viết đoạn văn mạch lạc, thống nhất, đủ sức làm sáng tỏ vấn đề Định hướng phát triển lực cho học sinh - Năng lực chung: lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Ra định : lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch / quy nạp / song hành phù hợp với mục đích giao tiếp Giao tiếp : phản hồi / lắng nghe tích cực, , trình bày suy nghĩ/ ý tưởng đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ các câu, cách trình bày nội dung đoạn văn B Chuẩn bị: 1.Thầy: xem lại cách trình bày nội dung đoạn văn, soạn bài Trò: đọc trước bài nhà, suy nghĩ trả lời câu hỏi C PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu vấn đề, giảng… D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) ? Thế nào là bố cục văn bản? VB gồm phần? NV phần? ? Cách xếp, bố trí nội dung phần thân bài văn ? Giải bài tập 3sgk trang 27 Bài mới: Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (2) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10 phút) I Thế nào là đoạn văn: -Giúp HS tìm hiểu khái niệm nào là đoạn văn - Phương pháp phát vấn, nêu và giải vấn đề, phân tích tình mẫu Ví dụ - Nhận xét VD .(sgk) Văn “ Ngô Tất Tố và tác phẩm “ Tắt đèn”- SGK/34 ? Văn trên gồm ý Mỗi ý - Văn gồm ý, ý viết thành viết thành đoạn văn? đoạn văn ? Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận - Dấu hiệu nhận biết: biết đoạn văn? Viết hoa, lùi đầu dòng, chấm xuống dòng HS: Viết hoa lùi đầu dòng và chấm xuống dòng => Đoạn văn: Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn ? Vậy theo em đoạn văn là gì - Hình thức: Viết hoa, lùi đầu dòng, hết đoạn có dấu chấm xuống dòng HS: đọc ghi nhớ - Nội dung: Biểu đạt ý hoàn chỉnh Ghi nhớ ( ý1 SGK/36) Hoạt động 2: (18 phút) II Từ ngữ và câu đoạn văn Giúp HS tìm hiểu các từ ngữ và câu Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn Cách trình bày nội đoạn văn dung đoạn văn a Ví dụ- Nhận xét Phương pháp phát vấn, nêu và giải - Đ1: Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố(ông, nhà vấn đề, phân tích tình văn) - Đ2: Từ ngữ chủ đề: Tắt đèn ( tác phẩm) Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn => Tác dụng trì đối tượng nói đến ? Tìm từ ngữ chủ đề cho đoạn? Tác dụng từ ngữ chủ đề? đoạn văn - Ý khái quát bao trùm đoạn 2: Học sinh đọc thầm đoạn văn cho biết ý Đoạn văn đánh giá thành công khái quát bao trùm đoạn văn? xuất sắc NTT việc tái thực trạng nông thôn Việt Nam trước HS: đọc văn Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (3) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 CM8 và khảng định chất tốt đẹp người lao động chân chính - Câu chứa đựng ý khái quát: “Tắt đèn là tác Câu nào đoạn văn chứa đựng ý khái phẩm tiêu biểu NTT” quát ấy? - Vị trí nằm dầu đoạn văn Vị trí câu văn mang ý khái quát? => Câu chủ đề: Câu chứa ý khái quát đoạn văn - Nội dung: Là câu chứa đựng ý khái quát gọi là câu chủ đề Vậy em có nhận xét gì đ/văn câu chủ đề? - Hình thức: Lời văn ngắn gọn, thường có đủ hai thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ) - Vị trí: Đứng đầu đoạn văn(hoặc cuối đoạn) GV chốt: Từ ngữ chủ đề: Được dùng làm đề mục lặp lặp lại nhiều lần để trì đối tượng nói đến đoạn văn - Câu chủ đề: Có vai trò định hướng nội dung cho đoạn văn - Từ ngữ chủ đề: Được dùng làm đề mục lặp lặp lại nhiều lần để trì đối tượng nói đến đoạn văn - Câu chủ đề: Có vai trò định hướng nội dung cho đoạn văn b.Ghi nhớ: (ý - Tr 36) Cách trình bày nội dung đoạn văn HS đọc ghi nhớ SGK a Ví dụ- Nhận xét Các đoạn văn (mục I, II - SGK ) GV: Gọi học sinh đọc đoạn văn hai + Đoạn 1: ? Tìm câu chủ đề đoạn văn 1? - Không có câu chủ đề ( Yếu tố trì đối tượng đoạn văn: Các từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố , ông, nhà văn) - Các ý trình bày các câu bình đẳng Nhận xét cách trình bày các câu nghĩa-> Cách trình bày ý theo kiểu đoạn 1? song hành (Đ/v song hành) + Đoạn 2: “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu ? Tìm câu chủ đề đoạn văn 2? NTT”=> câu then chốt ? Tại em biết đó là câu then chốt - Câu chủ đề nằm đầu đoạn văn, mang ý đoạn văn chính đoạn - Các câu triển khai ý chính ( Cụ thể Nhận xét cách trình bày các câu hoá cho ý chính) đoạn 2? Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (4) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 -> Cách trình bày ý theo kiểu diễn dịch + Đoạn 3: Có câu chủ đề Câu chủ đề mang ? Đoạn văn (phần b- SGK trang 35) có ý chính nằm cuối đoạn, các câu trước cụ câu chủ đề không?Nếu có thì nằm vị trí thể hoá cho ý chính nào? Nhận xét cách trình bày các câu -> Trình bày theo kiểu quy nạp đoạn 3? ? Từ tìm hiểu trên em thấy câu chủ đề là - Đoạn văn có thể có không có câu chủ đề gì? Chúng đóng vai trò gì văn bản? - Câu chủ đề có thể nằm đầu cuối đoạn văn ? Các câu khác có mối quan hệ - Các câu khác đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ ý nghĩa với câu nào câu chủ đề Các câu khác đoạn văn có mối quan chủ đề (quan hệ chính - phụ) hệ chặt chẽ ý nghĩa với câu chủ đề b Ghi nhớ: (quan hệ chính - phụ) HS: Đọc ghi nhớ GV chốt - Đoạn (mục I) không có câu chủ đề, Các ý trình bày các câu bình đẳng với => song hành - Đọan văn (mục I) có câu chủ đề , câu chủ đề nằm đầu đoạn, ý chính nằm câu chủ đề đầu đoạn, các câu cụ thể hoá ý chính (chính - phụ)=> diễn dịch - Đoạn văn (mụcII) có câu chủ đề, câu chủ đề nằm đầu đoạn , ý chính nằm câu chủ đề cuối đoạn văn, các câu trước nó nêu ý cụ thể câu chủ đề chốt lại (phụ - chính)=> qui nạp * Các câu đoạn văn triển khai và làm sáng tỏ chủ đề cách song hành, diễn dịch, quy nạp Hoạt động 3: (10 phút) III Luyện tập Hướng dẫn luyện tập - Phương pháp: phân tích, tổng hợp Bài tập ? Văn sau đây có thể chia thành - văn gồm ý, ý diễn đạt Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (5) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 ý? Mỗi ý diễn đạt băng đoạn đoạn văn  mối đoạn văn trình bày ý, văn đoạn văn tạo thành văn Bài tập ? Hãy phân tích cách trình bày nội dung + Đoạn a: diễn dịch Các cách đoạn văn + Đoạn b: song hành trình bày + Đoạn c:song hành nội dung đ Bài tập - Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta'' Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn văn đó thành đoạn văn quy nạp - GV hướng dẫn học sinh - Câu chủ đề - Các câu khai triển: Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Câu 2: Chiến thắng N.Quyền Câu 3: Chiến thắng nhà Trần Câu 4: Chiến thắng Lê Lợi Câu5: K/c chống P thành công Câu 6: K/c chống Mĩ cứu nước toàn thắng  đổi sang quy nạp: trước câu chủ đề thường có các từ: vì vậy, cho lên, đó, tóm lại E Củng cố - Dặn dò: (2 phút) ? Khái niệm đoạn văn ? Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề ? Cách trình bày nội dung đoạn văn - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập SGK / Tr 37 - Chuẩn bị Vb: Lão Hạc Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (6)

Ngày đăng: 19/10/2021, 03:28

w