1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài: Xử lý hóa CHẤT vô cơ sau khi làm thí nghiệm

35 932 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

Hiện nay, trong các giờ giảng dạy các môn hoá học, sinh học…, hầu hết các trường học đều chưa thể trang bị được những phòng thí nghiệm đạt chuẩn cho các môn học này. Thực tế cho thấy tình trạng các chất thải hoá học sau thí nghiệm đang bị thả nổi gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng. Theo phân phối chương trình giáo dục trung học, các bài tập hoá học có nội dung liên quan đến thực tiễn như: Hoá học ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, sức khoẻ con người, môi trường, … đều tăng giờ học thực hành, thí nghiệm, do đó lượng chất thải hoá học cũng tăng theo hàng ngày. Phòng thí nghiệm là nơi học tập, tuy nhiên đó cũng là nơi đặc biệt nguy hiểm nếu không tuân thủ quy tắc an toàn bởi trong số hoá chất sử dụng thực nghiệm có những loại độc và cực độc. Hầu hết các trường đều chưa có hệ thống xử lý rác, chất thải nguy hại, các bình hoá chất được đóng bằng thùng catton để riêng, lâu ngày bị ẩm, bốc mùi. Tại Trường THPT Tân Lâm, trong các giờ thực hành hoá học, học sinh chủ yếu thực hành những thí nghiệm đơn giản, ít nguy hiểm và dụng cụ dễ kiếm nhằm đảm bảo cho thí nghiệm thành công. Với chất thải hóa chất hàng ngày, thường được thải trực tiếp ra môi trường bên ngoài. Phần nước thải hóa chất sau khi làm thí nghiệm đều được đổ thẳng vào môi trường, một số rác thải cứng như: vỏ, thùng, túi nilon đựng hóa chất thì được đào hố chôn. Bất cập hơn là những loại hoá chất tồn dư do để lâu không được sử dụng nên đã mất tem nhãn, không rõ nguồn gốc xuất xứ, các bình hoá chất dùng dở, hiện nhà trường vẫn để nguyên trong kho chưa có biện pháp xử lý. Nhà trường nhiều lần đề xuất với cơ quan chức năng nhưng chưa được hồi âm. Hiện nay, số lượng chất thải sau thí nghiệm trong trường đang là vấn đề còn bỏ ngỏ, không được xử lý đúng quy trình, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng, về lâu dài mức độ nguy hại ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống, xâm thực hủy diệt môi trường môi sinh, ô nhiễm nguồn nước ngầm…

MỤC LỤC Trường THPT Tân Lâm TÊN ĐỀ TÀI: “XỬ HÓA CHẤT SAU KHI LÀM THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG THỰC HÀNH” GVHD: Bùi Xuân Đông HSTH: Trần Thị Hà Như Trường THPT Tân Lâm Cam Thành – Cam Lộ – Quảng Trị CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ I/ SỞ LUẬN 1. Khái niệm: a) Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế. b) Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các thể sống khác. Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người và cách quản của con người. 2. Các dạng ô nhiễm chính a) Ô nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm không khí là sự mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi. Ví dụ về các khí độc: CO, SO 2 , các chất cloroflorocacbon (CFCs), và oxit nito là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia. Môi trường khí quyển đang nhiều biến đổi rõ rệt và ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Ô nhiễm khí đến từ con người lẫn tự nhiên. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. b) Ô nhiễm môi trường nước: Xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. Trang 2 Trường THPT Tân Lâm (Nước thể bị phú dưỡng do ô nhiễm) Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. Ô nhiễm nước nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực. c) Ô nhiễm môi trường đất: Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường) do các hoạt động chủ động của con người như: khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều, hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa. Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất. 3. Ảnh hưởng a) Đối với sức khỏe con người Trang 3 Trường THPT Tân Lâm (Tổng quan các ảnh hưởng sức khỏe con người từ các loại ô nhiễm) Không khí ô nhiễm thể giết chết nhiều thể sống trong đó con người. Ô nhiễm ozone thể gây bệnh đường hô hấp, tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống thể gây ung thư không thể chữa trị. b) Đối với hệ sinh thái Lưu huỳnh dioxit và oxit của nitơ thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất. Đất bị ô nhiễm thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các thể sống khác trong lưới thức ăn. Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp. Các loài động vật thể xâm lấn,cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học. Khí CO 2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính, Trái Đất ngày một nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn dần bị phá hủy. II/ THỰC TRẠNG Hiện nay, trong các giờ giảng dạy các môn hoá học, sinh học…, hầu hết các trường học đều chưa thể trang bị được những phòng thí nghiệm đạt chuẩn cho các môn học này. Thực tế cho thấy tình trạng các chất thải hoá học sau thí nghiệm đang bị thả nổi gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng. Theo phân phối chương trình giáo dục trung học, các bài tập hoá học nội dung liên quan đến thực tiễn như: Hoá học ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, sức khoẻ con người, môi trường, … đều tăng giờ học thực hành, thí nghiệm, do đó lượng chất thải hoá học cũng tăng theo hàng ngày. Phòng thí nghiệm là nơi học tập, tuy nhiên đó cũng là nơi đặc biệt nguy hiểm nếu không tuân thủ quy tắc an toàn bởi trong số hoá chất sử dụng thực nghiệm những loại độc và cực độc. Hầu hết các trường đều chưa hệ thống xử rác, chất thải nguy hại, các bình hoá chất được đóng bằng thùng catton để riêng, lâu ngày bị ẩm, bốc mùi. Tại Trường THPT Tân Lâm, trong các giờ thực hành hoá học, học sinh chủ yếu thực hành những thí nghiệm đơn giản, ít nguy hiểm và dụng cụ dễ kiếm nhằm đảm bảo cho thí nghiệm thành công. Trang 4 Trường THPT Tân Lâm Với chất thải hóa chất hàng ngày, thường được thải trực tiếp ra môi trường bên ngoài. Phần nước thải hóa chất sau khi làm thí nghiệm đều được đổ thẳng vào môi trường, một số rác thải cứng như: vỏ, thùng, túi nilon đựng hóa chất thì được đào hố chôn. Bất cập hơn là những loại hoá chất tồn dư do để lâu không được sử dụng nên đã mất tem nhãn, không rõ nguồn gốc xuất xứ, các bình hoá chất dùng dở, hiện nhà trường vẫn để nguyên trong kho chưa biện pháp xử lý. Nhà trường nhiều lần đề xuất với quan chức năng nhưng chưa được hồi âm. Hiện nay, số lượng chất thải sau thí nghiệm trong trường đang là vấn đề còn bỏ ngỏ, không được xử đúng quy trình, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng, về lâu dài mức độ nguy hại ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống, xâm thực hủy diệt môi trường môi sinh, ô nhiễm nguồn nước ngầm… III/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu: Các hóa chất sau khi làm thí nghiệm 2. Phạm vi nghiên cứu: Xử hóa chất sau khi làm thí nghiệm CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ sở luận và thực trạng đó, em đã chọn đề tài “Xử hóa chất sau khi làm thí nghiệm trong phòng thực hành” với mục đích: Hạn chế ảnh hưởng của các chất khí thoát ra trong khi làm thí nghiệm đối với sức khỏe con người và đối với môi trường xung quanh; hạn chế ảnh hưởng trước mắt và lâu dài của các chất rắn, chất lỏng sau khi làm thí nghiệm đối với môi trường đất, nước, sức khỏe con người. I/ SỞ KHOA HỌC: 1. Tiêu chuẩn về nước thải sạch Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu (Số 39-2011/BTNMT), giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước dùng cho tưới tiêu được quy định: TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ GIỚI HẠN 1. pH 5,5 – 9 2. Oxy hòa tan (DO) ≥ 2 3. Tổng chất rắn hòa tan mg/l 2000 4. Tỷ số hấp phụ Natri (SAR) 9 5. Clorua (Cl - ) mg/l 350 6. Sunfat mg/l 600 7. Bo (B) mg/l 3 8. Asen (As) mg/l 0,05 Trang 5 Trường THPT Tân Lâm TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ GIỚI HẠN 9. Cadimi (Cd) mg/l 0,01 10. Crom (Cr) mg/l 0,1 11. Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 12. Đồng (Cu) mg/l 0,5 13. Chì (Pb) mg/l 0,05 14. Kẽm (Zn) mg/l 2 15. Fecal, Coli (Chỉ quy định đối với nước tưới rau và thực vật ăn tươi sống). Số vi khuẩn/100ml 200 2. Ảnh hưởng của một số chất khí, một số ion và kim loại đến con người và môi trường 2.1. Tính độc hại của kim loại a) Một số vấn đề chung Kim loại nặng là những kim loại d > 5g/cm 3 . Một số kim loại nặng thể cần thiết cho sinh vật, chúng được xem là nguyên tố vi lượng. Một số không cần thiết cho sức sống, khi đi vào thể sinh vật thể không gây độc hại gì. Kim loại nặng gây độc hại với môi trường và thể sinh vật khi hàm lượng của chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Khả năng độc hại của các kim loại nặng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: Hàm lượng của chúng, các con đường xâm nhập, dạng tồn tại và thời gian thể gây hại. Trong môi trường cần phải xác định được mức độ gây hại đối với cá thể hoặc các loại, hoặc đối với hệ sinh thái. Cần phân biệt giữa độc hại môi trường và độc hại sinh thái: • Độc hại môi trường (Envirommental toxicology) là mức độ độc hại của môi trường trong những phạm vi cụ thể như nhà ở hoặc nơi làm việc. • Độc hại sinh thái (Ecological toxicology) là nghiên cứu độc tố đối với sự biến động của các quần thể. 2 loại ảnh hưởng độc hại: • Độc hại cấp tính là khi một lượng lớn các chất độc hại trong một khoảng thời gian ngắn thường dẫn đến gây chết các sinh vật. • Độc hại lâu dài (mãn tính) khi hàm lượng các chất độc hại thấp nhưng tồn tại lâu dài. Chúng thể làm chết sinh vật hoặc tổn thương ở các mức độ khác nhau. Trang 6 Trường THPT Tân Lâm (Bảng: Tính độc hại của các kim loại nặng đối với sinh vật) Sự ô nhiễm các kim loại nặng trong môi trường (đất, nước, sinh vật) thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua chuỗi thức ăn) đến sức khoẻ con người. Tùy theo từng chất những tác động khác nhau đến các bộ phận thể. b) Tính độc hại của một số kim loại: * Chì (Pb): là nguyên tố độc tính cao đối với sức khoẻ con người. Trong nguồn nước thiên nhiên chỉ phát hiện hàm lượng chì 0,4 – 0,8 mg/l. Tuy nhiên do ô nhiễm nước thải công nghiệp hoặc hiện tượng ăn mòn đường ống nên thể phát hiện chì trong nước uống ở mức độ cao hơn. Chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác động lên hệ enzim nhóm hoạt động chứa hyđro. Người bị nhiễm độc chì sẽ bị rối loạn bộ phận tạo huyết (tuỷ xương). Tuỳ theo mức độ nhiễm độc thể bị đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, nhiễm độc nặng thể gây tử vong. Đặc tính nổi bật là sau khi xâm nhập vào thể, chì ít bị đào thải mà tích tụ theo thời gian rồi mới gây độc. Chì đi vào thể con người qua nước uống, không khí và thức ăn bị nhiễm chì. Chì tích tụ ở xương, kìm hãm quá trình chuyển hoá canxi bằng cách kìm hãm sự chuyển hoá vitamin D. * Thuỷ ngân (Hg): Thủy ngân hiếm khi tồn tại trong nước. Tuy nhiên các muối thủy ngân được dùng trong công nghệ khai khoáng khả năng làm ô nhiễm nguồn nước. Tính độc phụ thuộc vào dạng hoá học của nó. Thuỷ ngân nguyên tố tương đối trơ, không độc. Nếu nuốt phải thuỷ ngân kim loại thì sau đó sẽ được thải ra mà không gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng thuỷ ngân dễ bay hơi ở nhiệt độ thường nên nếu hít phải sẽ rất độc. Thuỷ ngân khả năng phản ứng với axit amin chứa lưu huỳnh, các hemoglobin, abumin; khả năng liên kết màng tế bào, làm thay đổi hàm lượng kali, thay đổi cân bằng axit bazơ của các mô, làm thiếu hụt năng lượng cung cấp cho tế bào thần kinh. Trẻ em bị ngộ độc thuỷ ngân sẽ bị phân liệt, co giật không chủ động. Trong nước, metyl thủy ngân là dạng độc nhất, nó làm phân liệt nhiễm sắc thể và ngăn cản quá trình phân chia tế bào. Trang 7 Trường THPT Tân Lâm Thuỷ ngân đưa vào môi trường từ các chất thải, bụi khói của các nhà máy luyện kim, sản xuất đèn huỳnh quang, nhiệt kế, thuốc bảo vệ thực vật, bột giấy… * Asen (As): là kim loại thể tồn tại ở dạng tổng hợp chất và hữu cơ. Trong tự nhiên tồn tại trong các khoáng chất. Nồng độ thấp thì kích thích sinh trưởng, nồng độ cao gây độc cho động thực vật. Do thấm qua nhiều tầng địa chất khác nhau, nước ngầm thường chứa asen nhiều hơn nước mặt. Ngoài ra asen mặt trong nguồn nước khi bị nhiễm nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu. Nguồn tự nhiên gây ô nhiễm asen là núi lửa, bụi đại dương. Nguồn nhân tạo gây ô nhiễm asen là quá trình nung chảy đồng, chì, kẽm, luyện thép, đốt rừng, sử dụng thuốc trừ sâu… Asen thể gây ra 19 căn bệnh khác nhau. Các ảnh hưởng chính đối với sức khoẻ con người: làm keo tụ protein do tạo phức với asen III và phá huỷ quá trình photpho hoá; gây ung thư tiểu mô da, phổi, phế quản, xoang… * Cađimi (Cd): là kim loại được sử dụng trong công nghiệp luyện kim, chế tạo đồ nhựa; hợp chất cadimi được sử dụng để sản xuất pin. Nguồn tự nhiên gây ô nhiễm cađimi do bụi núi lửa, bụi vũ trụ, cháy rừng… Do thấm qua nhiều tầng địa chất khác nhau, nước ngầm thường chứa hàm lượng cadimi nhiều hơn nước mặt. Nguồn nhân tạo là từ nguồn nước bị nhiễm nước thải công nghiệp luyện kim, mạ, sơn, chất dẻo… Cadimi thể xuất hiện trong đường ống thép tráng kẽm nếu xảy ra hiện tượng ăn mòn. Cadimi xâm nhập vào thể người qua con đường hô hấp, thực phẩm. Theo nhiều nghiên cứu thì người hút thuốc lá nguy bị nhiễm cadimi. Cadimi xâm nhập vào thể được tích tụ ở thận và xương; gây nhiễu hoạt động của một số enzim, gây tăng huyết áp, ung thư phổi, thủng vách ngăn mũi, làm rối loạn chức năng thận, phá huỷ tuỷ xương, gây ảnh hưởng đến nội tiết, máu, tim mạch. * Crom (Cr): Tồn tại trong nước với 2 dạng Cr (III), Cr (VI). Crom xâm nhập vào nguồn nước từ các nguồn nước thải của các nhà máy mạ điện, nhuộm, thuộc da, chất nổ, mực in, in tráng ảnh… Cr (III) không độc nhưng Cr (VI) độc đối với động thực vật. Với người, Cr (VI) gây tác động xấu đến các bộ phận thể như gan, thận, quan hô hấp, loét dạ dày, ruột non, ung thư phổi. Nhiễm độc Crom cấp tính thể gây xuất huyết, viêm da,… Crom được xếp vào chất độc nhóm 1 (có khả năng gây ung thư cho người) * Mangan (Mn): Mangan thường tồn tại trong nước cùng với sắt nhưng với hàm lượng ít hơn. Khi trong nước mangan thường tạo lớp cặn màu đen đóng bám vào thành và đáy Trang 8 Trường THPT Tân Lâm bồn chứa. Mangan đi vào môi trường nước do quá trình rửa trôi, xói mòn, do các chất thải công nghiệp luyện kim, acqui, phân hoá học. Là nguyên tố vi lượng, nhu cầu mỗi ngày khoảng 30 - 50 mg/kg trọng lượng thể. Mangan độc tính rất thấp và không gây ung thư. Nếu hàm lượng lớn, gây độc cho thể; gây độc với nguyên sinh chất của tế bào, đặc biệt là tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận, bộ máy tuần hoàn, phổi, ngộ độc nặng gây tử vong. * Đồng (Cu): Đồng hiện diện trong nước do hiện tượng ăn mòn trên đường ống và các dụng cụ thiết bị làm bằng đồng hoặc đồng thau. Các loại hóa chất diệt tảo được sử dụng rộng rãi trên ao hồ cũng làm tăng hàm lượng đồng trong nguồn nước. Nước thải từ nhà máy luyện kim, xi mạ, thuộc da, sản xuất thuốc trừ sâu, diệt cỏ hay phim ảnh cũng góp phần làm tăng lượng đồng trong nguồn nước. Đồng không tích lũy trong thể nhiều đến mức gây độc. Ở hàm lượng 1–2 mg/l đã làm cho nước vị khó chịu, và không thể uống được khi nồng độ cao từ 5 – 8 mg/l. * Nhôm (Al): Là thành phần chính trong các loại đá khoáng, đất sét. Nhôm được dùng trong các ngành công nghiệp sản xuất chất bán dẫn, thuốc nhuộm, sơn và đặc biệt là hóa chất keo tụ trong xử nước. Nước khai thác từ vùng đất nhiễm phèn thường độ pH thấp và hàm lượng nhôm cao. Nhôm không gây rối loạn chế trao đổi chất, tuy nhiên liên quan đến các bệnh Alzheimei và gia tăng quá trình lão hóa. * Sắt (Fe): Do ion Fe 2+ dễ bị oxy hóa thành Fe(OH) 3 , tự kết tủa và lắng nên sắt ít tồn tại trong nguồn nước mặt. Đối với nước ngầm, trong điều kiện thiếu khí, sắt thường tồn tại ở dạng ion Fe 2+ và hoà tan trong nước. Khi được làm thoáng, Fe 2+ sẽ chuyển hóa thành Fe 3+ , xuất hiện kết tủa Fe(OH) 3 màu vàng, dễ lắng. Trong trường hợp nguồn nước nhiều chất hữu cơ, sắt thể tồn tại ở dạng keo (phức hữu cơ) rất khó xử lý. Ngoài ra, nước độ pH thấp sẽ gây hiện tượng ăn mòn đường ống và dụng cụ chứa, làm tăng hàm lượng sắt trong nước. Sắt không gây độc hại cho thể. Khi hàm lượng sắt cao sẽ làm cho nước vị tanh, màu vàng, độ đục và độ màu tăng nên khó sử dụng. * Kẽm (Zn): Trang 9 Trường THPT Tân Lâm Kẽm ít khi trong nước, ngoại trừ bị ô nhiễm từ nguồn nước thải của các khu khai thác quặng. Chưa phát hiện kẽm gây độc cho thể người, nhưng ở hàm lượng > 5 mg/l đã làm cho nước màu trắng sữa. * Niken (Ni): Niken ít khi hiện diện trong nước, ngoại trừ bị ô nhiễm từ nguồn nước thải của ngành điện tử, gốm sứ, ắc quy, sản xuất thép. Niken độc tính thấp và không tích lũy trong các mô. * Molybden (Mo) Molybden ít khi mặt trong nước. Molybden thường trong nước thải ngành điện, hóa dầu, thủy tinh, gốm sứ và thuốc nhuộm. Molybden dễ hấp thụ theo đường tiêu hóa và tấn công các quan như gan, thận. 2.2. Ảnh hưởng của các ion gốc axit a) Clorua Nguồn nước hàm lượng clorua cao thường do hiện tượng thẩm thấu từ nước biển hoặc do ô nhiễm từ các loại nước thải như mạ kẽm, khai thác dầu, sản xuất giấy, sản xuất nước từ quy trình làm mềm. Clorua không gây hại cho sức khỏe. Giới hạn tối đa của clorua được lựa chọn theo hàm lượng natri trong nước, khi kết hợp với clorua sẽ gây vị mặn khó uống. b) Amôni – Nitrit – Nitrat Các dạng thường gặp trong nước của hợp chất nitơ là amôni, nitrit, nitrat; là kết quả của quá trình phân hủy các chất hữu hoặc do ô nhiễm từ nước thải. Trong nhóm này, amôni là chất gây độc nhiều nhất cho cá và các loài thủy sinh. Nitrit được hình thành từ phản ứng phân hủy nitơ hữu và amôni và với sự tham gia của vi khuẩn. Sau đó nitrit sẽ được oxy hóa thành nitrat. Ngoài ra, nitrat còn mặt trong nguồn nước là do nước thải từ các ngành hóa chất, từ đồng ruộng sử dụng phân hóa học, nước rỉ bãi rác, nước mưa chảy tràn. Sự mặt hợp chất nitơ trong thành phần hóa học của nước cho thấy dấu hiệu ô nhiễm nguồn nước. c) Sunfat Sunfat thường mặt trong nước là do quá trình oxy hóa các chất hữu chứa sunfua hoặc do ô nhiễm từ nguồn nước thải ngành dệt nhuộm, thuộc da, luyện kim, sản xuất giấy. Nước nhiễm phèn thường chứa hàm lượng sunfat cao. Trang 10 [...]... TRÌNH XỬ CÁC CHẤT SAU THÍ NGHIỆM Căn cứ vào nguyên tắc tiến hành xử lý, chúng em đã đề ra quy trình xử các chất khí chất lỏng nhằm hạn chế đến mức tối đa sự ảnh hưởng của chúng đối với môi trường và con người Vấn đề xử hóa chất ở trạng thái rắn sau khi làm thí nghiệm, chúng em đã tiến hành thu gom, phân loại, cất giữ và liên hệ với phòng TNMT Huyện Cam Lộ để tiến hành xử I/ XỬ CHẤT... trong quá trình xử sẽ được cất riêng và chờ quan chức năng đem đi xử III/ CÁC THÍ NGHIỆM THỂ LÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA PHỔ THÔNG BẢN TẠI TRƯỜNG THPT TÂN LÂM LỚ HÓA CHẤT TRƯỚC KHI HÓA CHẤT SAU KHI LÀM BÀI P LÀM THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM Cu, AgNO3 Cu(NO3)2, Ag, Cu, AgNO3 Zn, HCl, ZnCl2 Phân loại phản Zn, HCl ứng trong hoá AgNO3, NaCl AgNO3, NaCl, AgCl, NaNO3 học NaOH, CuCl2 NaOH,... II/ NGUYÊN TẮC XỬ HÓA CHẤT SAU KHI LÀM THÍ NGHIỆM 1 Đối với chất khí Đồng thời tiến hành thí nghiệm điều chế, thử tính chất của chất khí xử nhằm hạn chế tối đa lượng khí thoát ra môi trường 2 Đối với chất lỏng Hạn chế tối đa các ion hại thoát ngoài môi trường bằng phương pháp kết tủa 3 Đối với chất rắn Thu hồi chất rắn sau thí nghiệm bằng phương pháp lọc, lắng * Các chất rắn thu được... Để việc xử hóa chất sau khi làm thí nghiệm trong phòng thực hành” hiện quả, chúng em xin đề nghị một số vấn đề sau: 1 Đối với các bạn học sinh: Cần hình thành cho bản thân mình ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường Khi tiến hành thu dọn thí nghiệm sau khi đã học xong, cần phải đổ hóa chất thừa vào đúng nơi quy định để đem đi xử 2 Đối với Nhà trường: Để kết quả phân tích chất lượng... với các quan chức năng để nhờ phân tích chính xác mẫu nước sau khi đã qua quy trình xử • Kiểm tra lại, nâng cao hiệu suất khả năng loại bỏ ion Ca2+, Ba2+ và một số ion kim loại khác • Đề nghị BGH Nhà trường tạo điều kiện về sở vật chất để đề tài được đưa vào sử dụng trong thực tế • Kết hợp với một số biện pháp khác để xử các hóa chất hữu Với thực trạng xử hóa chất sau khi làm thực... hạn chế thải các hóa chất sau khi làm thí nghiệm trực tiếp ra môi trường I/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 1) Xử chất khí a) Khí Clo (Cl2): Trang 23 Trường THPT Tân Lâm (Điều chế, thử tính chất của khí Cl2 và hạn chế khí Cl2 thoát ra) * Điều chế: Dùng HCl đặc tác dụng với KMnO4 hoặc MnO2 và đun nóng o t 16 HCl + 2 KMnO4  2 KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8 H 2O → * Thử tính chất xử khí thoát ra: - Bình 1: Giấy... được làm khô, bảo quản cẩn thận và chờ quan chức năng lên giải quyết Do đó, nước thải hóa chất sau khi qua quá trình xử (từ bình 1  bình 5) (chưa kết quả phân tích định lượng) thể được thải ra môi trường g) Hạn chế của quá trình xử lý: Bước đầu, chỉ kiểm tra được kết quả của các giai đoạn trong quy trình xử một cách định tính, chưa điều kiện để phân tích cụ thể chất lượng của nước sau. .. thiếu khí, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình khử nitrat 4.2 chế xử thành phần ô nhiễm trong hồ nuôi bèo tấm • Trang 14 Trường THPT Tân Lâm Ao bèo tấm được sử dụng để xử các loại nước thải: sinh hoạt, chế biến sữa, xử bậc ba từ nước thải đã xử thứ cấp, từ các hồ sinh học ổn định, nước nuôi thủy sản Tác dụng xử chất hữu sinh hủy (BOD), cặn không tan trong ao nuôi bèo tấm dựa trên... tấm làm giai đoạn cuối cùng trong quá trình xử trước khi cho nước thải ra ngoài môi trường Khi tiến cho nước thải từ bình 4 vào bể nuôi bèo, chúng em đã tiến hành thử nghiệm trong vòng 4 ngày Và đều cho kết quả tương đối khả quan, lượng bèo trong các chậu đều sinh trưởng và phát triển bình thường * Kết quả: Thành công f) Kết quả của toàn bộ quá trình xử lý: (Thu hồi chất rắn sau quy trình xử lý) ... Ca(OH)2 - Mục đích: Thử tính chất và hạn chế CO2 thoát ra không khí (Điều chế, thử tính chất của CO2 và hạn chế CO2 thoát ra không khí) II/ XỬ CHẤT LỎNG 1) Sơ đồ xử lý: Cho chất lỏng lần lượt đi qua các bình theo sơ đồ Trang 21 Trường THPT Tân Lâm * Nguyên vật liệu sử dụng: - Ưu tiên các vật liệu và nguyên liệu phổ biến, giá thành thấp - Vật liệu: Các xô nhựa, cục lọc nước, các ống dẫn nước, vòi nước - . Các hóa chất vô cơ sau khi làm thí nghiệm 2. Phạm vi nghiên cứu: Xử lý hóa chất vô cơ sau khi làm thí nghiệm CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ cơ sở lý luận. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ HÓA CHẤT VÔ CƠ SAU KHI LÀM THÍ NGHIỆM 1. Đối với chất khí Đồng thời tiến hành thí nghiệm điều chế, thử tính chất của chất khí và xử lý nhằm

Ngày đăng: 12/01/2014, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w