1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực cơ khí trên liên hợp

167 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC - CƠ KHÍ TRÊN LIÊN HỢP MÁY XÚC LẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC - CƠ KHÍ TRÊN LIÊN HỢP MÁY XÚC LẬT Ngành: Mã số: Kỹ thuật Cơ khí 9520103 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Việt Đức PGS.TS Nguyễn Ngọc Quế HÀ NỘI - 2021 TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Đặng Đức Thuận Tên luận án: Nghiên cứu động lực học hệ thống truyền động thuỷ lực - khí liên hợp máy xúc lật Ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 52 01 03 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Ứng dụng phát triển hệ thống truyền động thuỷ lực - khí cho loại máy kéo nơng nghiệp sử dụng hộp số khí, nhằm cải thiện tính năng, mở rộng phạm vi hoạt động nâng cao hiệu suất khai thác sử dụng loại máy kéo có hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: Xây dựng mơ hình động lực học hệ thống truyền động kết hợp thủy lực khí máy tự hành, khảo sát phân tích đánh giá tính làm việc hệ thống máy chịu tác động yêu tố kết cấu điều kiện sử dụng Nghiên cứu thực nghiệm: Thiết kế chế tạo mơ hình liên hợp máy kéo xúc lật có sử dụng hệ thống truyền động kết hợp thuỷ lực - khí, mơ hình sử dụng thí nghiệm xác định thơng số cho mơ hình mơ kiểm chứng kết tính tốn khảo sát Kết kết luận Trên sở máy kéo bánh sử dụng hộp số khí phân cấp, luận án đã thiết kế chế tạo mơ hình thí nghiệm động lực học hệ thống truyền động bán vô cấp kết hợp thủy lực - khí máy kéo, mơ hình có tính động cao, phù hợp để thực thí nghiệm với máy công tác xúc lật điều kiện làm việc thực tế Máy kéo với hệ thống truyền động kết hợp thủy lực - khí có cải thiện rõ rệt tính năng, cho phép thay đổi tỷ số truyền linh hoạt phạm vi rộng, giúp cho động làm việc ổn định điểm làm việc lựa chọn tải trọng biến động lớn, kết cấu hệ thống truyền động đơn giản với hộp số khí có hai số truyền không cần li hợp Các kết khảo sát mơ hình động lực học hệ thống máy trường hợp khởi hành, phanh dốc, xúc nạp tải vv, xv cho thấy hệ thống máy làm việc ổn định, an tồn, đảm bảo q trình làm việc liên tục không xảy tải làm động ngừng hoạt động Đề xuất giải pháp điều khiển lưu lượng dầu thủy lưc thiết kế phận phanh hãm van tiết lưu cho máy tự hành trang bị hộp số thủy lực, sử dụng để hạn chế tốc độ di chuyển liên hợp máy xuống dốc điều khiển lưu lượng bơm thủy lực phù hợp với thay đổi tải trọng, ổn định hoạt động động vùng hiệu suất làm việc cao Truyền động thủy lực với bơm thủy lực điều khiển lưu lượng tích hợp mạch truyền động thủy lực ứng dụng tốt cho loại máy kéo cơng suất trung bình (> 30 Hp) có Việt Nam Cải tiến chế tạo hộp số với chi phí đầu tư thấp, phù hợp với diều kiện sử dụng công nghệ chế tạo máy Việt Nam xvi THESIS ABSTRACT PhD candidate: Dang Duc Thuan Thesis title: Research on the dynamics of the hydraulic transmission system on the tractor – wheel loader complex Major: Mechanical engineering Code: 52 01 03 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives Application of developing hydraulic - mechanical transmission systems for agricultural tractors using mechanical gearboxes, form a scientific basis for the improvement of the tractor's power transmission system from the transmission system using a mechanical gearbox to a hydraulic - mechanical combined transmission system to improve the performance and expand the range of operation and improve the exploitation efficiency and use of existing tractors in agricultural and forestry production activities in Vietnam Materials and Methods Theoretical research: Building dynamic models of transmission system combined with mechanical hydraulic on self-propelled machines, surveying the model and analyzing and evaluating the working performance of the machine system when affected by structural factors and usage conditions Experimental study: Designing and manufacturing a tractor-excavator combination model using hydraulic-mechanical transmission system The model is used in the experiments to determine parameters for the simulation model and verify the survey calculation results Main findings and conclusions On the basis of a 4-wheel tractor using a decentralized mechanical gearbox, the thesis has designed and manufactured a dynamic test model of semi-infinite hydraulic - mechanical transmission system on the tractor The model is highly maneuverable, suitable for carrying out experiments with the wheel loader under real-world working conditions Tractor with hydraulic-mechanical power transmission system has a marked improvement in performance, allowing flexible transmission ratio change in a wide range, helping the engine to work stably on the xvii working point the powertrain structure is simpler, with a mechanical transmission with two gears and no clutch required The survey results of the machine system dynamics model in the cases of departure, ramp braking, loading, etc., show that the machine system works stably, safely, ensuring inter-working process Continuity does not occur overload causes the engine to stop working Proposing solutions for hydraulic oil flow control in brake valve design for self-propelled machines equipped with hydraulic gearboxes, used to limit the movement speed of the machine complex when downhill and oil pump flow control suitable for the load change, stabilizing the engine operation in the high performance area Hydraulic drive with flow control hydraulic pump integrated in the basic hydraulic transmission circuit can be used well for medium capacity tractors (> 30 Hp) available in Vietnam Improving or manufacturing a new gearbox with low investment costs, in accordance with the conditions of use as well as the machine manufacturing technology of Vietnam xviii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Truyền động điều khiển thủy lực ứng dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực xã hội giao thông vận tải, xây dựng, nông lâm nghiệp Đặc biệt hệ thống máy công tác tự hành, truyền động thủy lực thay dần cho truyền động khí số dạng truyền động khác Với khả linh hoạt kết nối, truyền động, thuận lợi ứng dụng tự động hóa đặc biệt hiệu suất truyền động ngày cải thiện, nâng cao, giá thành chế tạo giảm, truyền động thủy lực lựa chọn hàng đầu thiết kế chế tạo sử dụng máy tương lai Liên hợp máy (LHM) xúc lật loại liên hợp máy kéo phận cơng tác xúc lật, có khả di chuyển tốt địa hình phức tạp (đất dốc, yếu) Vì máy sở máy kéo nơng nghiệp nên kết nối thêm nhiều loại thiết bị cơng tác để thực công việc khác Hiện nay, phần lớn máy kéo LHM xúc lật có hệ thống truyền động trích cơng suất khí, bị hạn chế linh hoạt kết nối, truyền động vận hành, cải tiến nâng cấp hệ thống truyền động truyền động điều khiển thủy lực Để cải tiến thiết kế liên hợp máy xúc lật với hệ thống truyền động truyền động điều khiển thủy lực, bên cạnh nghiên cứu thiết kế, xây dựng mạch truyền động, tính tốn thơng số kỹ thuật, lựa chọn phần tử thủy lực xác định trạng thái tĩnh, làm việc ổn định, cần thiết phải có nghiên cứu động lực học, đặc biệt trạng thái hoạt động phần tử hệ thống truyền động thủy lực nói riêng hệ thống liên hợp máy xúc lật nói chung chế độ chuyển tiếp làm việc không ổn định Dạng truyền động cổ điển động - ly hợp - hộp số học - cầu chủ động - bánh chủ động dạng truyền động truyền thống sử dụng phổ biến ô tô máy kéo xe chuyên dụng (MK&XCD), ưu điểm hệ thống truyền động có kết cấu hệ thống đơn giản, làm việc tin cậy hiệu suất truyền động cao Tuy nhiên hệ thống truyền động khí có nhược điểm, nhược điểm hệ thống truyền động khí vùng làm việc lực cản tồn số điểm động làm việc ứng với chế độ mô men danh nghĩa, số điểm số số truyền hộp số hệ thống truyền động Ngoài hệ thống sử dụng công suất động để dẫn động cấu làm việc xilanh thuỷ lực nâng hạ hệ thống treo, hệ thống nâng hạ ben…v.v khó thực làm cho kết cấu hệ thống phức tạp Ngày với phát triển khoa học công nghệ đặc biệt với công nghệ chế tạo ngành khoa học điện tử, hệ thống truyền động MK&XCD có cải tiến, phát triển vượt bậc Hệ thống truyền động thuỷ tĩnh loại hệ thống truyền động ứng dụng phổ biến máy kéo xe chuyên dụng, HTTĐ có nhiều dạng khác như: HTTĐ thuỷ tĩnh độc lập, tức hệ thống khơng có tham gia truyền khí, mà mơmen quay từ động truyền toàn cho bơm thuỷ tĩnh, từ bơm thông qua hộp phân phối truyền mômen quay đến mô tơ lắp bánh chủ động ô tô máy kéo, hệ thống có sơ đồ truyền động đơn giản, làm việc hiệu suất cao, nhiên giá thành chế tạo cao, thường áp dụng số xe chun dụng có cơng suất lớn Hệ thống truyền động phối hợp bơm – mô tơ hộp số khí có cấu tạo đơn giản, giá thành thấp, nhiên HTTĐ tồn hộp số khí, song hộp số khí khơng cần sử dụng nhiều số truyền (thường cần đến 4) Do đặc điểm truyền động thuỷ tĩnh có hai phần tử bơm mô tơ loại biến đổi thể tích làm việc, có khả tự điều chỉnh chế độ làm việc tối ưu cho động vùng lực cản máy công tác Nhờ ưu điểm HTTĐ thuỷ tĩnh phối hợp với truyền động khí ứng dụng phổ biến nhiều loài máy kéo xe chuyên dụng Từ phân tích đây, hệ thống truyền động thuỷ tĩnh phối hợp với truyền động khí quan tâm nhằm nâng cao tính vạn hệ thống, lúc truyền cơng suất từ động đến nhiều phận công tác liên hợp máy sử dụng Nông – Lâm nghiệp Kết cấu hệ thống đơn giản, đặc biệt thay đổi kết cấu dễ ràng nhằm nâng cao hiệu làm việc máy kéo vấn đề cần nghiên cứu đánh giá HTTĐ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng mô hình động lực học, khảo sát ảnh hưởng số thông số kết cấu điều kiện sử dụng cho hệ thống truyền động kết hợp thuỷ lực – khí LHM xúc lật, hình thành sở khoa học cho việc cải tiến hệ thống truyền động máy kéo từ hệ thống truyền động dùng hộp số khí có cấp thành hệ thống truyền động phối hợp thuỷ lực - khí nhằm cải thiện tính năng, mở rộng phạm vi hoạt động nâng cao hiệu suất khai thác sử dụng loại máy kéo có hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Việt Nam 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Mơ hình liên hợp máy với đầy đủ phần tử từ động đến phận di động có hệ thống truyền động cải tiến kết hợp thủy lực - khí, sử dụng nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, tập trung cho vấn đề: + Tính chất truyền động trạng thái hoạt động hệ thống truyền động kết hợp thủy lực khí liên hợp máy xúc lật, làm việc số điều kiện đặc thù xúc nạp tải, di chuyển có tải đường khơng phẳng vv + Bơm thủy lực điều khiển lưu lượng tay, chưa tích hợp điều khiển tự động + Bộ phận cơng tác xúc lật có hệ thống truyền động thủy lực riêng, thực công việc san ủi, xúc nạp tải, khơng đào đất + Thí nghiệm xúc nạp tải, di chuyển có tải thực đường bê tơng với vật liệu cát 1.4 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng mơ hình động lực học trình làm việc hệ thống truyền động kết hợp thủy lực - khí thay cho HTTĐ khí, từ khảo sát động lực học cho liên hợp máy kéo xúc lật có tính đến đặc tính làm việc động cơ, đường truyền động, quan hệ đất - bánh xe ảnh hưởng tải trọng đến đặc tính kéo bám máy kéo với HTTĐ thủy lực - khí có vùng tỷ số truyền vô cấp - Thiết kế, chế tạo chuyển đổi thành công hệ thống truyền động máy kéo Yanmar 3000 từ truyền động khí sang truyền động thủy lực - khí phục vụ thí nghiệm nghiên cứu khả ứng dụng HTTĐ thủy lực - khí máy kéo có, nhằm cải thiện tính năng, mở rộng phạm vi làm việc máy kéo Nghiên cứu, phân tích ưu nhược điểm HTTĐ thủy lực - khí với tính chất truyền động vơ cấp vùng, từ làm sở khoa học cho việc định hướng phát triển công nghệ máy kéo thời gian trước mắt, ứng dụng dạng truyền động phù hợp cho máy kéo đa phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp nước 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đã xây dựng mô hình động lực học cho máy kéo có hệ thống truyền động thủy lực - khí, bảo đảm tính chất truyền động bán vơ cấp (vơ cấp vùng), từ khảo sát đặc trưng làm việc hệ thống truyền động chế độ khai thác sử dụng khác - Đã khảo sát đặc trưng động lực học máy kéo với hệ thống truyền động thủy lực - khí, có lắp phận tạo tải xúc lật Quá trình làm việc máy kéo thay đổi hệ thống truyền động từ khí sang truyền động thủy lực khí phối hợp, với tính truyền động vơ cấp vùng cho thấy q trình làm việc như: tính khởi hành, tăng tốc khả làm việc LHM cải thiện thông qua đặc trưng vận tốc làm việc hiệu sử dụng công suất động cải thiện rõ rệt so với máy kéo sử dụng hộp số khí phân cấp - Luận án thiết kế, chế tạo lắp ráp hoàn chỉnh hệ thống truyền động cho máy kéo Yanmar 3000 từ hệ thống truyền động khí thành hệ thống truyền động thủy lực - khí, làm sở để thực nghiên cứu thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng tải trọng đến khả đáp ứng hệ thống truyền động bán vô cấp đến chế độ làm việc danh nghĩa động cơ, nhờ tính kéo bám tính kinh tế nhiên liệu máy kéo cải thiện đáng kể Kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm luận án sở cho việc phân tích đánh giá khả sử dụng truyền phối hợp thủy lực - khí hệ thống truyền động máy kéo nhằm cải thiện hiệu làm việc liên hợp máy kéo sản xuất Nơng - Lâm nghiệp DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Đức Thuận & Bùi Việt Đức (2016) Xây dựng mơ hình nghiên cứu động lực học hệ thống truyền động thủy lực máy tự hành đa Tạp chí Cơ khí Việt Nam 9: 163 – 167 Đặng Đức Thuận, Phạm Trọng Phước, Bùi Việt Đức & Đặng Tiến Hịa (2017) Nghiên cứu xác định đặc tính động Diesel 3T84 thực nghiệm qua trục trích cơng suất Tạp chí khoa học cơng nghệ Xây dựng 11(4): 42 – 46 Đặng Đức Thuận, Phạm Trọng Phước, Bùi Việt Đức & Đặng Tiến Hòa (2018) Nghiên cứu chuyển đổi liên hợp máy Yanmar 3000 liên hợp máy xúc lật truyền động thủy lực Tạp chí Cơ khí Việt Nam 10: 333-337 Phạm Trọng Phước, Đặng Đức Thuận, Bùi Việt Đức & Đặng Tiến Hòa (2018) Nghiên cứu xác định mơ men qn tính với trục qua trọng tâm liên hợp máy Yanmar 3000 truyền động thủy lực thực nghiệm Tạp chí Cơ khí Việt Nam 10: 353-357 Đặng Đức Thuận, Bùi Việt Đức & Nguyễn Ngọc Quế (2019) Mơ hình khảo sát động lực học hệ thống truyền động thủy máy tự hành Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 17(4): 315-321 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Hải Triều, Nguyễn Ngọc Quế, Đỗ Hữu Quyết & Nguyễn Văn Hựu (2006) Truyền động thủy lực khí nén NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bùi Hải Triều & Nguyễn Đình Tùng (2015) Mơ hình hóa mơ hệ thống kỹ thuật khí NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Hải Triều & Nguyễn Đình Tùng (2018) Truyền động điều khiển thủy lực ứng dụng NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thế Huy (1995) Phương pháp nghiên cứu khoa học khí nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đoàn Văn Thu (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số kết cấu sử dụng đến tiêu làm việc Liên hợp máy cầy ngầm Lâm nghiệp Luận án tiến sỹ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hàn Trung Dũng, Bùi Hải Triều & Lê Anh Sơn (2013) Ứng dụng mơ hình Burckhardt để mơ tả tốn học đặc tính thực nghiệm bánh xe máy kéo nông nghiệp Tạp chí Khoa khoa Phát triển 11(3): 391 - 396 Lê Anh Sơn (2015) Nghiên cứu động lực học công tác máy xúc thủy lực gầu lắp thiết bị cắt bê tông cốt thép Luận án tiến sỹ Học viện Kỹ thuật Quân Nguyễn Cơng Thuật (2014) Nghiên cứu tính chất truyền động điều khiển hệ thống truyền động vô cấp phân tầng máy kéo nhỏ bánh Luận án tiến sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Hữu Cẩn & Phạm Hữu Nam (2004) Thí nghiệm tơ NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài & Lê Thị Vàng (2005) Lý thuyết ô tô máy kéo NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Nguyễn Ngọc Quế (2007) Ô tô máy kéo xe chuyên dụng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Duy Súy, Hàn Trung Dũng, Trịnh Minh Hồng & Bùi Hải Triều (2020) Mơ hình thí nghiệm hộp số phân nhánh cơng suất dùng cho máy kéo Nơng nghiệp Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2020 18(5): 360 - 366 121 13 Trần Thị Nhị Hường & Đặng Thế Huy (1987) Một số phương pháp tốn học Cơ học Nơng nghiệp NXB Nông thôn, Hà Nội 14 Trần Xuân Tùy (2002) Hệ thống điều khiển tự động thủy lực NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Trần Quang Hùng & Phạm Duy Hải (2009) Động lực học mô van SERVO điều khiển bơm linh hoạt theo tải NXB Tạp chí Cơ khí Việt Nam 142(5): 20 22 16 Vũ Hải Quân, Lê Hồng Quân, Lê Văn Anh & Phạm Việt Thành (2017) Phương pháp lựa chọn cấu hệ thống truyền động thuỷ tĩnh cho xe bánh NXB Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Đại học công nghiệp Hà Nội 38A: 322 - 325 17 Phạm Trọng Hồ & Nguyễn Đình Tứ (2014) Nghiên cứu ảnh hưởng bơm điều chỉnh lưu lượng tự động linh hoạt theo tải trọng đến thông số hệ thống truyền động thủy lực NXB Tạp chí Giao thông Vận tải Số tháng 7: 43 - 45 Tiếng Anh: 18 Axin M (2013) Fluid Power Systems for Mobile Applications with a Focus on Energy Efficiency and Dynamic Characteristics PhD thesis Lingkoeping University, Sweden 19 Carlsson E (2006) Modeling hydrostatic tranmission in forest vehicle Department of electrical engineering Linkoeping University, Sweden 20 Eriksson B (2010) Mobile Fluid Power Systems Design with a Focus on Energy Efficiency Dissertation Linkoeping University, Sweden 21 Filla R (2011) Quantifying Operability of Working Maschines Dissertation Linkoeping University, Sweden 22 Komatsu (2007) Komat’su D39EX, PX-21 shop manual 23 Inderelst M (2013) Efficiency improvements in mobile hydraulic systems Dissertation Techn Hochschule Aachen 24 MapleSim, Maple & Maplesoft (2013), Modeling of Hydraulic Systems Retrieved form https://www.maplesoft.com/products/toolboxes/modelon/ hydraulicslibrary tutorial.pdf on November, 2019 25 Popa G., Constantinescu A , Dumitru I & Vlădut V (2012) Calculation of drive performance for U 650 tractor equipped with supplementary hydrostatic transmissions Inmateh – Agricultural Engineering 2012 36(1): 49-56 122 26 Singh R B., Kumar R & Das J (2013) Hydrostatic transmission systems in heavy machinery: Overview International Journal of Mechanical and Production Engineering, Oct-2013 1(4): 48-51 27 Zavadinka P (2009) Modeling and simulation of mobile working machine powertrain Master’s Thesis BRNO University of technology Tiếng Đức: 28 Bernhardt W & Heidemeyer P (1990) Auswahl und Strukturen stufenloser PKW - Getriebe VDI-Berichte 803: 149-180 29 Bliesener M (2011) Optimierung der Betriebsfuehrung mobile Arbeitsmaschinen Dissertation Karlsruhe Institut fuer Technologie (KIT) 30 Boes M (2014) Untersuchung und Optimierung der Fahrkomfort - und Fahrdynamikeigenschaften prozessspezifischen von Radladern Randbedingungen unter Dissertation Beruecksichtigung Karlsruhe Institut der fuer Technologie (KIT) Institut für Fahrzeugsystemtechnik (FAST) 31 Bosch (1991) Kraftfahrtechnisches Taschenbuch Chenfred: Ulrich Adler 32 Bui Viet Duc (2007) Untersuchung des dynamischen Betriebsverhaltens eines stufenlosen Breitkeilriemengetriebes von Reisfeldtraktoren Rostock 33 Deiters H (2009) Standardisierung von lastzyklen zur Beurteilung der Effizienz mobiler Arbeitsmaschinen Dissertation Technische Universität Braunschweig 34 Djurovic M (2007) Energiespanrende Antriebssysteme fuer die Arbeitshydraulik mobiler Arbeitsmaschinen Dissertation TU Dresden 35 Dreher T (2015) Energieeffizienz von Konstantdrucksystemen mit sekundaergeregelten Antrieben beim Einsatz in mobilen Arbeitsmaschinen Dissertation Karlsruhe Institut fuer Technologie (KIT), 2015 36 Finzel R (2010) Elektrohydraulische Steuerungssysteme fuer mobile Arbeitsmaschinen Dissertation Techn Universitaet Dresden 37 Fleczoreck T (2013) Effizielzbewertung von Antrieben mobiler Arbeitsmaschinen am Beispiel eines Maehdrescher Dissertation Tu Braunschweig 38 Hofmann L (2000) Optimierung trockenlaufender CVT - Getriebe für die Anwendung in Kraftfahrzeugen Dissertation Universität Dresden 123 39 Huber A (2010) Ermittlung von prozessabhaaengigen Lastkollektiven eines hyrostatischen Fahrantriebsstrangs am Beispiel eines Teleskopladers Dissertation Karlsruhe Institut fuer Technologie (KIT) 40 Kautmann T (2014) Die mobile Arbeitsmaschine als komplexes System Dissertation Karlsruhe Institut fuer Technologie (KIT) Institut für Fahrzeugsystemtechnik (FAST) 41 Kohmaescher T (2008) Modellbildung, Analyse und Auslegung hydrostatischer Antriebsstrangkonzepte PhD thesis Fakultaet fuer Maschinenwesen der RWTH Aachen 42 Kueppers T (2000) Untersuchungen zur Kippstabilitaet von radladern Dissertation RWTH Aachen 2000 43 Lang T (2011) Hydraulische Antriebstechnik in mobilen Arbeitsmaschinen Habilitation, TU Braunschweig Shaker Verlag Aachen 44 Renius K Th (1995) Stufenlose Fahrantriebe fuer Traktoren Landtechnik 45 Scherer M (2014) Beitrag zur Effizienzsteigerung mobiler Arbeitsmaschinen Dissertation Karlsruhe Institut fuer Technologie (KIT) Institut für Fahrzeugsystemtechnik (FAST) 46 Steindorff K (2010) Untersuchungen zur Energie rueckgewinnung am Beispiel eines ventilgesteuerten hydraulischen Antriebs Dissertation Technische Universität Braunschweig 47 Sturm C (2015) Bewertung der Energieeffizienz von Antriebssystemen mobiler Arbeitsmaschinen am Beispiel Bagger Dissertation Karlsruhe Institut fuer Technologie (KIT) 48 Thiebes P (2011) Hybridantriebe fuer mobile Arbeitsmaschinen PhD thesis Karlsruhe Institut fuer Technologie (KIT) Institut für Fahrzeugsystemtechnik (FAST) 49 Weidermann R (2014) Analyse der mechanischen Randbedingungen zur Adaption der Dissertation oszillierenden Karlsruhe Hinterschneidtechnik Institut fuer Fahrzeugsystemtechnik (FAST) 124 an Technologie einem (KIT) Mobilbagger Institut für PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hình Đặc tính bơm pit tơng hướng trục Vickers PVB29 Hình Đặc tính mơ tơ Danfoss OMR 160 125 PHỤ LỤC Số liệu kiểm chứng sai số kết đo với tính tốn mơ tn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 126 PHỤ LỤC Kết đối chứng số thông số hệ thống truyền động thủy lực tính tốn mơ đo đạc thực nghiệm Thuc nghien netn [v/ph] Tốc độ quay động ne 1600 1400 1200 1000 800 y = 1.0005x - 0.7542 R² = 0.953 600 400 200 1300 1320 1340 1360 Thuc nghiem ptn [bar] Ly thuyet ne [v/ph] Thuc nghiem Qtn [l/ph] Ly thuyet p [bar] 1380 1400 PHỤ LỤC Một số kết thí nghiệm mơ hình liên hợp máy xúc lật Thí nghiệm 03: Thời gian 0:00:00 0:00:01 0:00:02 0:00:03 0:00:04 0:00:05 0:00:06 0:00:07 0:00:08 0:00:09 0:00:10 0:00:11 0:00:12 0:00:13 0:00:14 0:00:15 0:00:16 0:00:17 0:00:18 0:00:19 0:00:20 0:00:21 0:00:22 0:00:23 0:00:24 0:00:25 0:00:26 0:00:27 0:00:28 0:00:29 0:00:30 0:00:31 0:00:32 128 Thời gian 0:00:33 0:00:34 0:00:35 0:00:36 0:00:37 0:00:38 0:00:39 0:00:40 0:00:41 0:00:42 0:00:43 0:00:44 0:00:45 0:00:46 0:00:47 0:00:48 0:00:49 0:00:50 0:00:51 0:00:52 0:00:53 0:00:54 0:00:55 0:00:56 0:00:57 0:00:58 0:00:59 0:01:00 0:01:01 0:01:02 0:01:03 0:01:04 0:01:05 0:01:06 0:01:07 0:01:08 0:01:09 129 Thí nghiệm 11: Thời gian 0:00:00 0:00:01 0:00:02 0:00:03 0:00:04 0:00:05 0:00:06 0:00:07 0:00:08 0:00:09 0:00:10 0:00:11 0:00:12 0:00:13 0:00:14 0:00:15 0:00:16 0:00:17 0:00:18 0:00:19 0:00:20 0:00:21 0:00:22 0:00:23 0:00:24 0:00:25 0:00:26 0:00:27 0:00:28 0:00:29 0:00:30 0:00:31 0:00:32 0:00:33 0:00:34 0:00:35 130 ne [v/ph] Thời gian 0:00:36 0:00:37 0:00:38 0:00:39 0:00:40 0:00:41 0:00:42 0:00:43 0:00:44 0:00:45 0:00:46 0:00:47 0:00:48 0:00:49 0:00:50 0:00:51 0:00:52 0:00:53 0:00:54 0:00:55 0:00:56 0:00:57 0:00:58 0:00:59 0:01:00 0:01:01 0:01:02 0:01:03 0:01:04 0:01:05 0:01:06 0:01:07 0:01:08 0:01:09 0:01:10 0:01:11 0:01:12 131 ne [v/ph] Thời gian 0:01:13 0:01:14 0:01:15 0:01:16 0:01:17 0:01:18 0:01:19 0:01:20 0:01:21 0:01:22 0:01:23 0:01:24 0:01:25 0:01:26 0:01:27 0:01:28 0:01:29 0:01:30 0:01:31 0:01:32 0:01:33 0:01:34 0:01:35 0:01:36 0:01:37 0:01:38 0:01:39 0:01:40 0:01:41 0:01:42 0:01:43 0:01:44 0:01:45 0:01:46 0:01:47 0:01:48 0:01:49 132 ne [v/ph] Thời gian 0:01:50 0:01:51 0:01:52 0:01:53 0:01:54 0:01:55 0:01:56 0:01:57 0:01:58 0:01:59 0:02:00 0:02:01 0:02:02 0:02:03 0:02:04 0:02:05 0:02:06 0:02:07 0:02:08 0:02:09 0:02:10 0:02:11 0:02:12 0:02:13 0:02:14 0:02:15 0:02:16 0:02:17 0:02:18 0:02:19 0:02:20 0:02:21 0:02:22 133 ne [v/ph] ... di động thành ba dạng truyền động 2.1.1.1 Truyền động khí Hệ thống truyền động khí hệ thống truyền cơng suất cổ điển hệ thống truyền động ô tô, máy kéo xe chuyên dụng Trong hệ thống truyền động. .. học hệ thống truyền động liên hợp máy xúc lật xây dựng sở quan hệ vật lý, toán học phần tử hệ thống máy bao gồm từ động đốt trong, hệ thống truyền động thủy lực, hệ thống truyền động khí, hệ thống. ..HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC - CƠ KHÍ TRÊN LIÊN HỢP MÁY XÚC LẬT Ngành: Mã số: Kỹ thuật Cơ khí 9520103 Người

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ truyền động cơ khí trê nô tô, máy kéo và xe chuyên dụng - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 2.1. Sơ đồ truyền động cơ khí trê nô tô, máy kéo và xe chuyên dụng (Trang 11)
Hình 2.4. Truyền động thủy tĩnh cho bộ phận di động - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 2.4. Truyền động thủy tĩnh cho bộ phận di động (Trang 15)
Hình 2.6. Hệ thống truyền động hybrid - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 2.6. Hệ thống truyền động hybrid (Trang 16)
Ở phương án này (hình 2.8c) do thay đổi thể tích làm việc của môtơ, nên tốc - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
ph ương án này (hình 2.8c) do thay đổi thể tích làm việc của môtơ, nên tốc (Trang 24)
Hình 2.12. Sơ đồ truyền động cho xe hai cầu chủ động - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 2.12. Sơ đồ truyền động cho xe hai cầu chủ động (Trang 30)
Hình 2.13. Mô hình thực nghiệm hệ thống truyền động thủy lực - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 2.13. Mô hình thực nghiệm hệ thống truyền động thủy lực (Trang 31)
Hình 2.15. Hệ thống truyền động bán vô cấp dùng bộ truyền đai - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 2.15. Hệ thống truyền động bán vô cấp dùng bộ truyền đai (Trang 34)
Hình 2.17. Mô hình máy kéo cơ sở và máy kéo cải tiến - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 2.17. Mô hình máy kéo cơ sở và máy kéo cải tiến (Trang 37)
Theo Bùi Hải Triều & Nguyễn Đình Tùng (2015), quá trình mô hình hóa trong luận án được thực hiện như sau: - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
heo Bùi Hải Triều & Nguyễn Đình Tùng (2015), quá trình mô hình hóa trong luận án được thực hiện như sau: (Trang 44)
Theo mạch đơn giản hóa (hình 3.6) và các giả thiết ở trên, mô hình toán học của bơm với mạch hở có thể được viết ra dưới dạng (Trần Xuân Tùy, 2002): - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
heo mạch đơn giản hóa (hình 3.6) và các giả thiết ở trên, mô hình toán học của bơm với mạch hở có thể được viết ra dưới dạng (Trần Xuân Tùy, 2002): (Trang 55)
Hình 3.10. Mạch thủy lực điều khiển bằng van tiết lưu - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 3.10. Mạch thủy lực điều khiển bằng van tiết lưu (Trang 60)
Hình 3.11. Đặc tính tải và điều khiển van tiết lưu - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 3.11. Đặc tính tải và điều khiển van tiết lưu (Trang 60)
3.6.2.6. Mô hình bánh xe - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
3.6.2.6. Mô hình bánh xe (Trang 64)
4.1.3. Mô hình liên hợp máy vận chuyển bằng rơ mooc - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
4.1.3. Mô hình liên hợp máy vận chuyển bằng rơ mooc (Trang 70)
Trên hình 4.6 minh hoạ cách xây dựng các đường đặc tính cục bộ trên cơ sở sử dụng đường đặc tính ngoài đã có sẵn. - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
r ên hình 4.6 minh hoạ cách xây dựng các đường đặc tính cục bộ trên cơ sở sử dụng đường đặc tính ngoài đã có sẵn (Trang 77)
4.2.3. Mô hình truyền động thuỷ lực - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
4.2.3. Mô hình truyền động thuỷ lực (Trang 79)
áp khí nén loại màng, các trạng thái làm việc có thể minh hoạ như hình 4.8. - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
p khí nén loại màng, các trạng thái làm việc có thể minh hoạ như hình 4.8 (Trang 82)
Hình 4.10. Đặc tính bám của bánh xe chủ động - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 4.10. Đặc tính bám của bánh xe chủ động (Trang 86)
4.2.5. Mô hình bộ phận công tác xúc lật - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
4.2.5. Mô hình bộ phận công tác xúc lật (Trang 87)
Hình 4.12. Đặc tính lực cản Pxuc(t) khi xúc cát trên nền xi măng - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 4.12. Đặc tính lực cản Pxuc(t) khi xúc cát trên nền xi măng (Trang 89)
4.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
4.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG (Trang 94)
Hình 4.14 Mô hình Simulink mô phỏng động lực học liên hợp máy xúc lật - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 4.14 Mô hình Simulink mô phỏng động lực học liên hợp máy xúc lật (Trang 100)
được thể hiện trên hình 4.17. - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
c thể hiện trên hình 4.17 (Trang 106)
SimHydraulic, trên cơ sở mô hình hệ thống truyền động của máy kéo sử dụng hộp số thủy lực cơ khí (hình 4.21). - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
im Hydraulic, trên cơ sở mô hình hệ thống truyền động của máy kéo sử dụng hộp số thủy lực cơ khí (hình 4.21) (Trang 116)
Hình 4.23. Ảnh hưởng tốc độ đóng van tới vận tốc chuyển động của xe - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 4.23. Ảnh hưởng tốc độ đóng van tới vận tốc chuyển động của xe (Trang 119)
Hình 4.28. Ảnh hưởng tỷ số truyền của hộp số cơ khí đến khoảng lực kéo có thể điều khiển được vô cấp tỷ số truyền thuỷ lực - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 4.28. Ảnh hưởng tỷ số truyền của hộp số cơ khí đến khoảng lực kéo có thể điều khiển được vô cấp tỷ số truyền thuỷ lực (Trang 127)
Hình 4.29. Điều khiển đĩa nghiêng của bơm theo lực kéo - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 4.29. Điều khiển đĩa nghiêng của bơm theo lực kéo (Trang 129)
Hình 4.30. Sơ đồ hệ thống thử nghiệm động cơ qua trục trích công suất - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 4.30. Sơ đồ hệ thống thử nghiệm động cơ qua trục trích công suất (Trang 134)
Hình 4.41. Worksheet đo trên phần mềm DasyLab - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 4.41. Worksheet đo trên phần mềm DasyLab (Trang 140)
Hình 4.43. Thí nghiệm liên hợp máy di chuyển trên đường mấp - Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực   cơ khí trên liên hợp
Hình 4.43. Thí nghiệm liên hợp máy di chuyển trên đường mấp (Trang 142)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w