Biện pháp đọc thơ cho trẻ 4-5 tuổi nghe

35 17 0
Biện pháp đọc thơ cho trẻ 4-5 tuổi nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đề xuất một số giải pháp đọc thơ cho trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi nghe, nhằm nâng cao khả năng cảm thụ thơ của trẻ, và làm góp phần làm phong phú nội dung nghe đọc thơ cho trẻ nghe.

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐƠNG TRIỀU TRƯỜNG MẦM NON KIM SƠN                   ********&******** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở Đề tài Biện pháp đọc thơ cho trẻ 4­5 tuổi nghe Họ và tên: Trần Thị Hằng Chức vụ:    Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Kim Sơn                                             Năm 2014  I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài   Mỗi chúng ta ai cũng biết : “Uốn cây từ thuở cịn non  Dạy con từ thuở con cịn ngây thơ”      Chính vì vậy việc hình thành nhân cách cho trẻ  là nhiệm vụ  hàng đầu của   giáo dục mầm non, lúc sinh thời Bác Hồ đã nói: “ Dạy trẻ cũng giống như trồng   cây non,trồng cây non được tốt thì sau này các cháu thành tốt”   Tuổi mẫu giáo là tuổi rất quan trọng, đây là giai đoạn bản lề cho q trình hình   thành và phát triển nhân cách. Tuổi mẫu giáo là thời kỳ  lý tưởng cho việc giáo  dục tồn diện nhân cách và văn học chính là một phương tiện hữu hiệu đa năng   để giáo dục trẻ    Văn học là suối nguồn của tri thức, là kinh nghiệm sống mà con người cần  tiếp thu và phát triển. Văn học có vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục nói  chung và giáo dục trẻ em mầm non nói riêng, nó là phương tiện để giáo dục con   người   Trong chương trình văn học Việt Nam thơ là món ăn tinh thần khơng thể thiếu   đối với trẻ mầm non. Thơ giúp các em hiểu được cuộc sống hiện thực của cha  ơng ta. Thơ có ý nghĩa giáo dục lớn, giáo dục về  tư  tưởng tình cảm, trân trọng   những con người lao động, u q hương đất nước, sống trung thực, chăm chỉ,  ghét cái ác, u cái thiện, ở hiền gặp lành. Thơ được trẻ em rất u thích và nó  góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ.     Thế  kỷ  21 là thế  kỷ  của nền khoa học và cơng nghệ  phát triển mạnh mẽ, do  đó con người cần phải năng động, biết cải tạo và sáng tạo thế giới cho phù hợp  với thời đại. Chuẩn bị  con người cho phù hợp với thời đại là chiến lược của   giáo dục hiện đại,  để thực hiện được nhiệm vụ đó địi hỏi giáo dục nói  chung  và giáo dục mầm non nói riêng phải đào tạo thế hệ  trẻ tồn diện về  mọi mặt:  Đức, trí,lao, thể, mỹ   Văn học tác động trực tiếp vào trí tuệ và tình cảm của trẻ bằng các hình tượng   sống động, giàu nhạc điệu, chân thực và đẹp đẽ. Văn học đưa trẻ  đến với thế  giới bằng một con đường kỳ  diêu, trẻ  khơng chỉ  cảm nhận bằng mắt, bằng tai  mà cịn cảm nhận thế giới bằng cả tâm hồn nhạy cảm dễ rung động của trẻ    Văn học đóng vai trị quan trọng vì vậy cho trẻ nghe đọc thơ là một cơng việc   làm cần thiết. Đọc thơ cho trẻ nghe trước hết gợi cho trẻ những xúc cảm, rung   động tình cảm mãnh liệt, bồi dưỡng phẩm chất tâm hồn, phát triển nhân cách  cho trẻ.      Đọc thơ  cho trẻ  nghe có mối quan hệ  mật thiết với các hoạt động văn học   khác, nó giúp hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu trong cảm thụ  nội dung và   nghệ thuật bài thơ, đặc biệt tạo cho trẻ cơ sở ban đầu của văn hóa đọc sách  Đọc thơ cho trẻ nghe giúp trẻ hồn thiện những đăc trưng tâm lý nhân cách, góp  phần  mở rộng hiểu biết của trẻ về tự nhiên và xã hội , trẻ được cảm nhận cái   hay cái đẹp trong hiện thực và cái đẹp chính trong ngơn ngữ tác phẩm      Đọc thơ  cho trẻ  nghe góp phần phát triển ngơn ngữ  cho trẻ, trẻ  được cảm   nhận nhận nhịp điệu, cách phát âm và trẻ  được học nhiều từ  mới qua những  vần thơ.  Hiện nay   hầu hết các trường mầm non trẻ  chỉ  được tham gia các   tiết học dạy học thuộc lịng bài thơ, cịn nội dung đọc thơ cho trẻ nghe thì phần  lớn chưa được đề cập tới. Qua khảo sát tơi thấy chương trình giáo dục văn học   ở trong trường mầm non khơng bắt buộc phải có riêng tiết học: Đọc thơ cho trẻ  nghe. Mặt khác kiến thức văn học cũng như  kĩ năng biên tập của giáo viên cịn  hạn chế.Trong q trình thực tiễn   trường mầm non tơi thấy đọc thơ  cho trẻ  mẫu giáo nghe chưa được tốt và cịn nhiều hạn chế:       Thơ có vai trị quan trọng, nó góp phần hình thành và phát triển nhân cách của   trẻ   thơ  là  phương tiện hữu hiệu giáo dục thẩm mỹ   giáo dục đạo đức  thúc   đẩy sự phát triển của trí tuệ và giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cho trẻ  Thơ  bằng ngơn ngữ  riêng tác động trực tiếp  vào tâm hồn của mỗi con người,   khơi dạy tình cảm cao đẹp, sự bao dung nhân ái, nó đưa con người xích lại gần   nhau hơn, cảm thơng chia sẻ niềm vui nỗi buồn   Thơ là một loại hình văn học bắt nguồn từ cuộc sống lao động và nó gắn bó  mật thiết với đời sống con người   Nhận rõ tầm quan trọng  đọc thơ cho trẻ nghe vào một tiết học riêng, kết hợp   với những biện pháp giảng giải nội dung. Trong một chừng mực nào đó trẻ  hiểu và cảm thụ bài thơ   Với mục đích hệ thống hóa bổ xung và hồn thiện chương trình: Đọc thơ cho   trẻ  nghe, nâng cao chất lượng tổ  chức hoạt động cho trẻ  nghe giúp giáo viên  khắc phục những hạn chế trên thực tiễn hiện nay, nên bước đầu  tơi mạnh dạn   nghiên cứu đề  tài “ Một số  biện pháp  đọc thơ  cho trẻ   mẫu giáo 4 ­5 tuổi   nghe” 2. Mục đích nghiên cứu      Đề  xuất một số  giải pháp đọc thơ  cho trẻ   mẫu giáo 4 ­5 tuổi nghe, nhằm  nâng cao khả  năng cảm thụ  thơ  của trẻ, và làm góp phần làm phong phú nội   dung nghe đọc thơ cho trẻ nghe.  3. Thời gian địa điểm ­Thời gian  tiến hành từ đầu năm học 2013 đến cuối năm học 2014 ­ Địa điểm:  Lớp  mẫu giáo 4 ­5 tuổiT rường mầm non Kim Sơn   Nghiên cứu đề  tài “  Một số  biện   pháp   đọc thơ  cho trẻ  mẫu giáo 4 ­5 tuổi   nghe” 4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn ­ Điều tra được thực trạng vấn đề  đọc thơ  cho trẻ  4 – 5 tuổi nghe   trường   mầm non Kim Sơn ­ Thiết kế 1 số biện pháp đọc thơ cho trẻ 4­ 5 tuổi nghe II. Phần nội dung: 1. Chương trình 1: Tổng quan 1.1.Cơ sở lý luận + Đặc điểm sinh lý        Lứa tuổi mầm non là thời kỳ phát triển và hồn thiện về tất cả các cơ quan  trong cơ thể. Đây chính là tiền đề  cho việc cảm thụ thơ của trẻ. Cường độ  và   tính linh hoạt của các q trình thần kinh tăng lên rõ rệt Hệ cơ quan ( Hệ vận động, hệ hơ hấp ) phát triển một cách vượt bậc giúp cho    thể trẻ  linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi để  trẻ  yêu và ham thích nghe đọc  thơ      Cơ  quan thính giác của trẻ  cũng được củng cố  và hồn thiện, kinh nghiệm  nghe đọc thơ  của trẻ  tích lũy được nhiều hơn, tạo tiền đề  giúp trẻ  cảm nhận   thơ một cách sâu sắc hơn + Đặc điểm tâm lý    Ở  trẻ  4­5 tuổi ngơn ngữ  của trẻ  mang tính tình huống, hồn cảnh,ngơn ngữ  gắn liền với sự  việc , hiện tượng đang tồn tại trong tri giác của trẻ. Nhờ  sự  phát triển của các cơ quan phát âm, của thính giác , sự phát triển của tư duy trẻ  phát âm khá chuẩn giống như người lớn. Trẻ dùng ngơn ngữ nói để diễn đạt suy  nghĩ của mình và hiểu được lời nói của người lớn    Ngơn ngữ của trẻ 4­5 tuổi có sự phát triển vượt bậc, đặc biệt là sự phát triển  của ngơn ngữ mạch lạc làm cho tư  duy của trẻ  phát triển đến một chất lượng  mới. Vốn biểu tượng và kinh nghiệm sống của trẻ  phong phú thêm rất nhiều,   chức năng ký hiệu phát triển mạnh      Ý thức bản ngã của trẻ    tuổi này được xác định rõ ràng, nó giúp trẻ  điều   khiển hành vi của mình được tốt hơn, thực hiện các hành động một cách chủ  tâm hơn, nhờ đó mà q trình tâm lý mang tính chủ động rõ rệt   Tính chủ động của trẻ  phát triển, ghi nhớ của trẻ  ngày càng có tính chủ  định,   chú ý đã tập trung hơn, bền vững hơn, trẻ  biết điều khiển chú ý của mình   vào đối tượng nhất định   Tư duy trực quan sơ đồ và những yếu tố của tư duy logic dần thay thế tư duy   trực quan hành động. Đây là điều kiện thuận lợi nhất giúp trẻ  cảm thụ  tốt  những hình tượng nghệ thuật  đặc biệt là hình tượng trong thơ.   Thơ là một loại hình văn học, thơng qua cơ sở có ngơn ngữ có nhịp điệu      Nghĩa là ngơn ngữ thơ xây dựng trên cơ sở hịa hợp thanh điệu của các từ, bố  trí tiết tấu trong mỗi câu, sự tổ chức cân đối giữa các ý, lời bằng cách láy tiếng,   láy câu, láy gieo vần, tạo thành những hệ thống loogic.    Thơ góp phần mở rộng hiểu biết của trẻ về tự nhiên và xã hội    Các khoa học tự nhiên cung cấp cho con người những kiến thức chính xác về  tốn, lý, hóa  Về thiên văn giải thích những hiện tượng xảy ra trong thế giới tự  nhiên bằng những khái niệm, bằng việc tìm ra quy luật   Văn học nói chung và thơ nói riêng khơng cung cấp những kiến thức khoa học   theo kiểu chính xác theo khoa học tự  nhiên. Bằng ngơn ngữ  có tính nhịp điệu,   bằng các thủ pháp nghệ thuật, các tác phẩm thơ đã phản ánh và giải thích những   hiện tượng thiên nhiên, sự  vật theo lối riêng của mình. Trẻ  nhỏ  khó có dịp rời  khỏi chỗ    của mình để  đi thăm quan những vùng núi hải đảo xa xơi, những   danh lam thắng cảnh của đất nước    Bổ xung những thiệt thịi đó trẻ  được “ Đi thăm” gián tiếp qua các tác phẩm   thơ, xi theo dịng nước trẻ đến với “ Sơng cầu nước chảy lơ thơ” trẻ đến với   biển: “ Nghỉ hè với bố   Bé ra biển chơi              Tưởng  rằng biển nhỏ     Mà to hơn trời”    Như chúng ta đã biết tuổi mẫu giáo rất thích hỏi, thích tìm hiểu về nguồn gốc   về cấu tạo, về cách làm, về sự phát sinh và phát triển  của cây cối, con vật, đồ  vật có hoặc khơng có ở gần. Trẻ phải hỏi để phát triển tư duy nhưng trả lời hết   câu hỏi của trẻ thì khơng dễ, rất nhiều câu thơ đã giúp chúng ta giải đáp những  thắc mắc của trẻ Ví dụ:   Gà mẹ  đẻ  ra trứng hay đẻ  ra con? Trẻ  hỏi mẹ  ­ Mẹ  trả  lời gà đẻ  ra   trứng:  “ Con gà cục tác cục te                           Nó đẻ quả trứng, nó khoe trứng trịn          Ấp rồi trứng nở thành con                   Ni lớn béo trịn gà lại cục te.”    Thế giới lồi vật thật hấp dẫn trẻ bởi sự sinh động và đa dạng của các lồi,   làm sao trẻ biết hết được?      Vậy mà các bài thơ  đã nêu tên và đặc điểm của các lồi vật và cịn nói cả  “   Mối quan hệ” giữa chúng nữa. Mơi trường thiên nhiên hàng ngày mà trẻ tiếp xúc  đã mang lại cho trẻ khơng ít những điều mới mẻ, hấp dẫn Ví dụ: Qua bài thơ  “ Hồ sen” “ Hoa đỗ” “ Cây đào”  trẻ rất nhiều điều thú vị  về các lồi hoa trên trái đất nước ta  Với phạm vi phản ánh rộng lớn, thơ  khơng chỉ  mở  rộng hiểu biết của trẻ  về  thế giới tự nhiên mà cịn mở rộng hiểu biết của trẻ về thế giới xã hội. Qua thơ  trẻ đượ “ làm quen” cơng việc của chú cơng nhân đang “ Xây nhà máy” đang làm   những “ Chiếc cầu mới” cho mọi người đi lại dễ dàng, thuận tiện. Trẻ biết quy   trình làm  ra những đồ  dùng đồ  chơi “ Cái bát xinh xinh” biết được nỗi vất vả  khó nhọc của cơ bác nơng dân để  làm ra hạt thóc “ Bác nơng dân, Hạt gạo làng  ta” nỗi vất vả gian lao của chú bộ  đội đi đánh giặc bảo vệ tổ  quốc “ Chú giải  phóng qn” Thơ góp phần giáo dục đạo đức     Có lẽ rất khó giải thích cho trẻ hiểu các khái niệm thuộc phạm trù đạo đức:  Thế nào là ngoan , hư ? Thế nào là hiền hậu, gian ác ? Trẻ mẫu giáo đang học   làm người vì thế cần phải cho trẻ nhận thức được các vấn đề đạo đức và hành  vi đạo đức cần thiết. Có thể khẳng định rằng, thơ  là phương tiện hữu ích giáo  góp phần dục đạo đức cho trẻ       Thơng qua  các nhân vật ( Đặc biệt là hành động của nhân vật) trong các tác  phẩm thơ, trẻ nhận thức được khái niệm đạo đức trẻ bộc lộ tình cảm đạo đức  đúng mức đối với các nhân vật và lấy đó làm bài học cho  việc ứng xử của mình   ( hành vi đạo đức).      Mượn các nhân vật cậu bé, cơ bé ( phiếm chỉ), những con vật như  gà, mèo,   vịt, chó, gấu  Các nhà văn nhà thơ  đã “ gửi” đến trẻ  những bài học giáo dục  đạo đức rất nhẹ nhàng nhưng sâu sắc      Các bài thơ  “ Thương ơng” “ Ơng mặt trời” “ Em u nhà em”  đã cho trẻ  hiểu sự  cần thiết phải vâng lời cha mẹ  cho trẻ  cảm nhận tình u thương, sự  săn sóc của ơng bà, cha mẹ  đối với trẻ  và ngược lại tình cảm của trẻ  đối với   ơng bà, cha mẹ. Và các bài thơ “ Đón bạn” “ Gấu qua cầu” đem đến cho trẻ bài   học về tình bạn, trẻ cần phải thân ái q trọng bạn, biết giúp bạn khi gặp khó  khăn, đó là mầm mống của tình bạn bền chặt, tình đồng chí sau này. Tình cảm   đối với anh chị em trong gia đình cũng được đề cập đến trong những tác phẩm:  “ Làm anh”. Cùng với những bài hát, tranh  ảnh về  Bác Hồ  trẻ  cịn cảm nhận   được u thương của Bác đối với thiếu niên nhi đồng qua bài thơ “ Ảnh Bác”     Ngồi ra, cịn rất nhiều thơ dạy trẻ biết giữ gìn vệ  sinh , chăm chỉ lao động,   thật thà dũng cảm như: “ Chú bé lọ lem” “ Vịt con tìm bạn thân” Thơ góp phần giáo dục thẩm mỹ    Đối với trẻ mẫu giáo, giáo dục đạo đức cần phải gắn chặt với giáo dục thẩm   mỹ. Cho trẻ  cảm nhận cái hay cái đẹp trong xã hội, trong tự  nhiên đồng thời  phải giáo dục trẻ biết làm theo tấm gương tốt, biết trân trọng giữ gìn và bảo vệ  tự nhiên.     Thơ phản ánh hiện thực, nói cách khác đi thơ  là cái phản ánh và hiện thực là  cái được phản ánh. Giáo dục thẩm mỹ  cho trẻ  bao gồm hai vấn đề: Cho trẻ  cảm nhận được cái hay cái đẹp trong hiện thực ( Cái được phản ánh) và cái đẹp  chính cuả ngơn ngữ tác phẩm ( Cái phản ánh)    Cái đẹp trong xã hội mà tác phẩm thơ đem đến cho trẻ chính là cái đẹp trong  quan hệ  giữa con người với con người ( Tình cảm đối với những  người ruột   thịt , tình cảm với lãnh tụ, với bạn bè như ở phần giáo dục đạo đức đã trình bày)     Cái đẹp trong tự  nhiên đem lại cho trẻ  những cảm xúc thẩm mỹ  lành mạnh.  đáng u sao chú gà con mới nở: “ Cái mỏ tí hon     Cái chân bé tý            Lơng vàng mát dịu             Mắt đen sáng ngời”   Đẹp biết bao các lồi hoa: “ Hoa cà tim tím               Hoa mướp vàng vàng           Hoa lựu chói chang       Đỏ như đốm lửa”   Cây, dưới ngịi bút của các nhà thơ đem lại cho trẻ cái nhìn mới mẻ. Cây khơng   phải là khúc gỗ đâu nhé, cây cũng có tâm hồn, có những quan hệ với những cây   khác, với gió, với chim. Bốn mùa trong thiên nhiên cũng đi vào tác phẩm thơ, trẻ  cảm thấy khơng khí trong lành, ấp áp của mùa xn qua các bài thơ: “ Cây đào”,   “ Mùa xn”   Khi nghe đọc thơ  trẻ  cảm nhận vẻ  đẹp của thiên nhiên, của các con vật, đã   được thơ  phản ánh. “ Tình u thiên nhiên là khởi điểm của lịng u nước”   Nếu có lịng u thiên nhiên gần gũi thì trẻ  sẽ  có tình u nồng nàn đối với tổ  quốc và con người Cái đẹp trong ngơn ngữ  tác phẩm cũng đa dạng như  nội  dung phản ánh. Để miêu tả thiên nhiên , các con vật nhà thơ thường sử dụng lối  ví von, so sánh, kết hợp với lối nói ẩn dụ và hốn dụ: “ Trăng trịn như cái đĩa    Lơ lửng mà khơng rơi                Những hơm nào trăng khuyết              Trơng giống con thuyền trơi” Cũng có khi sử dụng lối nhân cách hóa:  “ Cây có ngàn mắt lá            Mắt nào cũng xanh tươi        Cây có trăm tay cành         Cùng vươn ra đón gió      Tâm hồn cây rất ngộ                 Chim thường đến tâm tình”           Trong các câu thơ, các tác giả thường sử dụng các từ  tượng hình, tượng  thanh: ù ù như xay lúa, lộp bộp rơi, bụi bay cuồn cuộn, cơn mưa sầm sập, su ối   rì rầm chảy, tiếng chim líu lơ hót, cây lá rì rầm trị chuyện. Các từ  láy đơi, láy  ba:  “ Cầu thê húc đỏ đỏ Nước cầu xanh xanh xanh”  Thơ góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ    Các tác phẩm thơ dành cho trẻ, đặc biệt là các tác phẩm thơ  góp phần to lớn   trong việc phát triển ngơn ngữ. Những bài thơ  giúp trẻ  cảm nhận được nhịp  điệu, đồng thời rèn cách phát âm cho trẻ, lời thơ  đơi khi khơng mang nặng ý  nghĩa nhưng lại được trẻ u thích, bởi thơ làm thỏa mãn nhu cầu của trẻ là nói  có vần, có nhịp   Tiếp xúc với thơ trẻ được học bao nhiêu từ ngữ mới mà trong cuộc sống bình  thường trẻ  ít hoặc khơng hề  biết sử  dụng ( Chẳng hạn như  từ  tượng   hình,   tượng thanh, từ  láy ). Trong phần trên đã trình bày, qua các bài thơ  trẻ  ln  được mở rộng nhận thức. Sự mở rộng nhận thức bao giờ cũng gắn chặt với mở  rộng vốn từ, bởi vì từ là là hình thức biểu hiện của khái niệm. Vì thế , trẻ được  tiếp nhận  những khái niệm mới thì cũng tiếp nhận một số từ mới nhất định nào     Trong q trình truyền thụ tác phẩm, cơ giáo cịn giúp trẻ được luyện phát âm  đúng như  khơng nói ê a, khơng nói lắp, khơng nói ngọng, trẻ  nói rõ ràng thong   thả  Các cháu được rèn luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc   Với trẻ mẫu giáo, bước đầu chúng ta cho các cháu đến với các tác phẩm thơ, vì  vậy cơ giáo cần biết cách truyền thụ như thế nào để cho có kết quả tốt và giúp   trẻ biết biểu đạt tốt điều mà trẻ nghĩ 1.2. Cơ sở thực tiễn   Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ  do các nhà thơ trong nước và nước ngồi sáng   tác cho trẻ      Thể  loại của các bài thơ  này thường là thể  lục bát( Sáng tác theo lối đồng  dao) Ví dụ: Bài “ Ánh   mắt Bác Hồ”,“  Ảnh Bác”.Hoặc thể  3,4 từ  ( Phỏng theo lối   đồng dao)  Ví dụ: Bài “ Ong và bướm”. “ Anh Kim Đồng”, “ Lên bốn”, “ Hồ sen”, “ Chiếc   cầu mới”, “ Hoa đỗ”. Ngồi ra cịn có thể 5 từ           Ví dụ: Bài “ Gấu qua cầu”, “ Bến cảng Hải Phịng”. Phần lớn các bài thơ  dành cho trẻ là thể thơ 4­5 từ với lối gieo vần chân, vần lưng hoặc cả vần chân   và vần lưng xen kẽ       Phạm vi phản  ảnh của những bài thơ này rất phong phú, rộng rãi phản ánh   tình cảm của ơng bà cha mẹ, anh chị  em, bạn bè, cơ giáo như  : Bài “ Thương  ông”, “ Giúp mẹ”, “ Làm anh”, “ Cô giáo em” Phản ánh cuộc sống sinh hoạt   học tập, lao động, vui chơi của mọi người, của trẻ như bài “ Cái bát xinh xinh”,   “ Dọn lớp”, “ Trồng rau”, “ Nuôi gà”.      Phản ánh vẻ  đẹp thiên nhiên đất nước của các con vật như  bài “ Hồ  sen”, “   Cây đào”, “ Mùa xn”, “ Đàn gà con”,  phản ánh tình cảm với lãnh tụ như Bài:  “ Ảnh Bác”, “  Ánh mắt Bác Hồ”, “ Ơng Lê nin”     Tìm hiểu một tác phẩm thơ bao gồm việc tìm hiểu về thể  loại, nội dung và  cách thể hiện nội dung . Cơ giáo cần biết tác phẩm thơ sắp dạy thuộc thể loại   nào, cách gieo vần của bài. Ngồi ra, cơ giáo cần phải xác định nhịp ngắt trong   mỗi câu thơ nhịp ngắt đơi khi trùng với ký hiệu ngưng giọng là dấu phẩy Ví dụ: “ Trồng rau / qt bếp / đuổi gà”, cũng có khi nhịp ngắt do nghĩa của các  câu thơ, bài thơ  quy định : Ví dụ  “ Chú gà trống”, để  diễn tả  sự  ngập ngừng,  ngắc ngứ của chú gà trống mới lớn, cần ngắt nhịp như sau: “ Chú gà trống mới lớn   Leo lên đỉnh mái nhà    Định đọc một bài thơ          Nhưng / quá đỗi hồi hộp            Gà cất giọng / lại ngắc ”    Vần và ngắt nhịp cùng với các yếu tố khác như cách sử dụng từ cách tổ chức   đối ý, đối lời, tạo lên nhịp điệu trong thơ. Muốn đọc thơ diễn cảm cô giáo phải  thể hiện đúng nhịp điệu       Nội dung các bài thơ  viết cho trẻ thường phản ánh khá rõ ràng, do đó việc   tìm hiểu nội dung cũng khơng khó lắm      Cũng như trong các tác phẩm văn xi, nghệ thuật trong thơ khá phức tạp, đa  dạng. Có thể  tìm hiểu và phát hiện nghệ  thuật của tác phẩm dưới các góc độ  khác nhau   như  cách sử  dụng từ  láy, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, dùng các  biện pháp tu từ Ví dụ: Bài thơ “ Hoa đỗ” tác giả chủ yếu sử dụng các từ tượng hình, từ láy để  miêu tả hoa đỗ “ Ruộng đỗ xanh xanh Nở hoa trăng trắng Cánh hoa xinh xắn   Như cánh bướm non                                                    Gió thổi rập rờn    Trơng xinh xinh q!”     Có tác giả sử dụng hàng loạt định nghĩa để làm rõ ý cho một sự vật, đồ vật,   con vật, ví dụ bài thơ: “ Đàn gà con” “ Cái mỏ tí hon       Cái chân bé xíu            Lơng vàng mát dịu                 Mắt đen sáng ngời ”     Trong các bài thơ cho trẻ mẫu giáo , các tác giả thường sử dụng nhiều biện   pháp so sánh. Trong bài “ Trăng ơi từ đâu đến” Trần Đăng Khoa đã tiếp đưa ra   các biện pháp so sánh: “ Trăng hồng như quả chín”, “ Trăng trịn như mắt cá”, “  Trăng bay như quả bóng”. Tác giả của bài thơ “ Biển” lại ví “ Tưởng rằng biển   nhỏ mà to hơn trời”. Lại có  tác phẩm, tác giả dùng lối miêu tả từ xa đến gần.        Nghệ thuật sử dụng từ như cách gieo vần, láy từ  rất đa dạng trong các tác  phẩm thơ. Phải căn cứ  vào tác phẩm cụ thể mà cơ giáo chỉ  ra nghệ  thuật riêng   của từng tác phẩm       Khi tìm hiểu tác phẩm thơ, điều chủ yếu là cơ giáo phải hiểu tác phẩm cặn   kẽ về thể loại, nội dung, nghệ thuật thể hiện. Cơ giáo cần luyện cách đọc diễn  cảm, chuẩn bị một số câu hỏi giúp trẻ tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, chuẩn bị  một số đị dùng trực quan minh họa cho việc đọc    Trong phần soạn của mình cơ giáo nên lưu ý tìm ra cảm xúc chủ đạo của bài   thơ, nhịp điệu, nhịp ngắt  của từng câu thơ thể hiện đúng     Ngồi việc tìm hiểu tác phẩm thơ như trên đã nói với các truyện  thơ dành cho   trẻ như “ Chú chuột nhắt và cây bút chì”, “ Mèo đi câu cá”, “ Gấu qua cầu” cơ  giáo phải tìm hiểu tác phẩm như tìm hiểu truyện, nghĩa là phải biết trong cả bài   thơ  đó, những câu thơ  nào thể  hiện đối thoại giữa các nhân vật, câu thơ  nào là  lời dẫn, phải phân tích diễn biến tâm trạng và hành động nhân và mặc định  giọng cho phù hợp     Ví dụ: Bài “ Chú chuột nhắt và cây bút chì” đoạn đầu và đoạn cuối của bài   thơ  là những lời dẫn truyện, đoạn từ  câu “ Chuột định làm gì tớ” đến “ Thơi  đúng là mèo thật” là đối thoại giữa hai nhân vật Khả năng cảm thụ thơ của trẻ 4 ­ 5 tuổi ở Trường Mầm non Kim Sơn       Nói đến cảm thụ là nói đến nội dung thơng thường nhất của nội dung  cảm   tính, nói đến những  ấn tượng do một sự vật nào đó tác động đến giác quan của  chúng ta gây lên, là hình ảnh tâm lý được tạo lên bởi các giác quan bên trong và  các rung cảm thơng thường của bất kỳ một cá nhân nào     Cảm thụ thơ có đối tượng là thơ, nó là sự rung động bên trong của con người   đối với nhịp điệu của bài thơ, thơng qua hình tượng trong thơ mà chúng ta cảm   nhận được    Cảm thụ thơ bao giờ cũng là sự rung động rất riêng, là sự gạn lọc và soi sáng   cá nhân với vốn sống, vốn hiểu biết, sự nhập tâm, trình độ  tưởng tượng Thơ  khơng chỉ  là chuyển tải ý tưởng, tình cảm bằng ngơn ngữ  mà dịng hình tượng   thơ  cịn được cụ  thể  hóa trong sự  cảm thụ  của người nghe. Nhiều người cùng  nghe một tác phẩm nhưng chiều sâu của tư  duy, tâm trạng sự  phong phú   trí  tưởng tượng của mỗi người là hồn tồn khác nhau     Sự  cảm thụ nhanh nhạy, tinh  tế chính là cơ  sở  của sự  tiếp thu dễ  dàng bài  thơ  và nội dung bài thơ. Ngược lại việc tiếp thu tốt bài thơ  lại làm cho việc   cảm thụ bài thơ trở nên sâu sắc hơn    Khả năng cảm thụ thơ của trẻ phát triển nhanh trong q trình hồn thiện tai   nghe,.  khả năng cảm thụ thơ chính là việc tích lũy dần những ấn tượng, những   khái niệm đơn giản, riêng lẻ về thơ tiến đến ghi nhớ tác  phẩm và các  phương   tiện biểu hiện và khả năng tái hiện bài thơ một cách diễn cảm      Khả  năng cảm thụ  thơ  của trẻ là rất khác nhau, điều này giải thích tại sao   cùng một bài thơ nhưng có trẻ lại biểu hiện tốt gây được xúc động cho người  nghe     Khả  năng cảm thụ  thơ  của trẻ  được bộc lộ, chuyển tải qua giọng đọc thơ  đến người nghe. Do vậy khi nghe trình bày một tác phẩm, hay ý kiến đánh giá  của mình, chúng ta có thể  nhận thấy khả  năng cảm thụ  thơ  của trẻ  ( Sâu sắc,  hời hợt, có cảm xúc) 2. Chương 2:  Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1. Thực trạng: Của việc tổ chức đọc thơ cho trẻ mẫu giáo 4 ­ 5 tuổi nghe * Khảo sát: ­ Đối với giáo viên:   Tơi tiến hành khảo sát 34 giáo viên ở trường mầm non Kim Sơn. Qua việc điều  tra bằng phiếu An két, tơi đã thu được kết quả sau.    30/34 ý kiến chiếm 88% giáo viên nhận thức được vị trí của hoạt động đọc thơ  cho trẻ mẫu giáo 4 ­ 5 tuổi nghe, có vai trị quan trọng trong sự phát triển ngơn   ngữ của trẻ   6/34 ý kiến chiếm 18 % giáo viên cho rằng không quan trọng    28/34 ý kiến chiếm 82% giáo viên cho rằng hoạt động đọc thơ  cho trẻ  nghe  ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ   6/34 ý kiến chiếm 18% giáo viên  cho rằng không ảnh hưởng đến sự phát triển   ngôn ngữ của trẻ 10   Trong đàm thoại ln có sự liên hệ hai chiều giữa cơ và trẻ, giữa trẻ và cơ    Khi đàm thoại, cơ giáo cần phát huy  tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ.  Trong thời gian đầu trẻ mới đến lớp cơ giáo chủ động đặt câu hỏi với trẻ,  nhưng càng về sau cơ giáo nên khuyến khích trẻ tự nêu câu hỏi. Khi trả lời cơ  giáo phải biết khêu gợi trẻ trả lời sáng tạo, biết sử dụng các từ gợi hình, gợi  cảm, lối so sánh ví von Đồng thời cơ giáo phải ln chú ý phát triển ngơn ngữ  cho trẻ qua đàm thoại ( Uốn nắn những nỗi phát âm sai, sử dụng từ chưa đúng  lúc, đúng chỗ câu sai về ngữ pháp)  Loại trừ những câu trả lời sai, cơ giáo  khơng nên bắt trẻ trả lời rập khn như nhau thân thiện bao nhiêu thì khiến cho  trẻ tự nhiên, bình tĩnh trao đổi bấy nhiêu. Thơng qua các hoạt động tích hợp trẻ  càng thêm hứng thú vào hoạt động  (Cơ và trẻ đang thực hiện hoạt động tích hợp với mơn âm nhạc) Trong hoạt động cho trẻ  làm quen với văn học, tơi quan tâm đến giọng đọc,  giọng kể của trẻ, phát hiện cách phát âm sai của trẻ để sửa cho trẻ qua bài thơ “  Nàng tiên ốc”                                                           “Đàn lợn đã được ăn        Cơm nước nấu timh tươm  ”      “Rồi hôm thấy nàng tiên        Không cho chui vào nữa ”     “ Này chú ngà nâu         Này chi vịt bầu .”  Trong hoạt động ngồi trời khi quan sát những hiện tượng xung quanh, trẻ  có  những cảm nhận rất tự nhiên về đặc điểm, màu sắc của sự vật hiện tượng ( cái   lá này màu nâu, hoặc nụ  hoa này chưa nở ) trẻ  nói những nhận xét và cảm   nhận của mình. Thơng qua sự bộc lộ ngơn ngữ này tơi sửa ngay cho trẻ nếu trẻ  nói chưa đúng, hoặc giao tiếp giữa các cháu với nhau, khi trẻ gọi tên bạn hay nói   chuyện với bạn tơi chú ý lắng nghe trẻ nói, nếu sai tơi u cầu trẻ nhắc lại câu   trẻ vừa nói và chậm rãi nói lại từng từ, khuyến khích trẻ nói theo    Càng gần gũi với trẻ thì  việc luyện phát âm cho trẻ càng thuận lợi hơn, ngay   trong giờ  đón trẻ  hay trả  trẻ. Tơi thường tổ  chức chơi trị chơi dân gian có lời  như: Nhảy lị cị, nu na nu nống, thả đỉa ba ba, Rồng rắn lên mây  trong thời  21 gian ngắn giữa các hoạt động tơi thường dạy trẻ  đọc một số  bài ca dao, đồng  giao hoặc một số bài thơ  do tơi sưu tầm .Khuyến khích trẻ tự phát hiện và sửa  lỗi phát âm cho nhau:     Để  hình thành thói quen này, tơi ln gần gũi, giao tiếp với trẻ, u cầu trẻ  chú ý lắng nghe, phát hiện đúng bản thân và các bạn, tơi kịp thời động viên  những cháu có ý thức phát âm đúng, đồng thời khích lệ  các cháu, phát hiện lỗi   phát âm của các ban khác, nhắc nhở lần sau sửa sai ngay Ví dụ: Cho trẻ  đọc bài thơ  “ Giữa vịng gió thơm” có câu: Này chú ngà nâu cãi  nhau gì thế, này chị vịt bầu chớ gào ầm ĩ ”   Khi phát hiện có một số trẻ đọc sai phụ âm  tơi u cầu trẻ đọc lại và hỏi trẻ  đọc như  thế  đã đúng chưa. Tại sao chưa đúng? Đọc như  thế  nào là đúng? Tơi  cho trẻ  đọc chuẩn đọc lại và cho các bạn nhận xét cách phát âm của bạn mình   và các bạn trong lớp.     Qua các trị chơi tơi ln đưa ra luật chơi và khơng qn nhắc nhở  trong q   trình trẻ nào chơi tốt cơ dành cho các con một món q bằng những hộp q xinh  xắn, ngộ nghĩnh với trẻ, hay tặng trẻ buổi đi thăm quan cơng viên, đi dạo chơi ở  khu vui chơi giải trí cho trẻ, giúp trẻ  tích cực  thật bất ngờ  cuối trị chơi mới  được khám phá   Qua các giải pháp trên tơi thấy trẻ  có hứng thú và tích cực trong tiết và ngồi   tiết học, tơi đã động viên khuyến khích trẻ  bằng nhiều hình thức như:   nêu   gương cắm cờ, tun truyền cho trẻ u thích mơn văn học hơn nhiều qua ba lơ   áp pích, qua các hình ảnh ngộ nghĩnh  Trang trí sân trừơng các khẩu hiệu nhắc nhở giáo viên, ngừơi lớn phải gương   mẫu như: “u thương, tơn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Mỗi cơ giáo là tấm  gương sáng về đạo đức, tự học, sáng tạo” bằng chính hình ảnh giáo viên và học   sinh của trừơng, đặc biệt chú ý đưa hình  ảnh đẹp của các trẻ  hiếu động, hung   hăng, cá biệt để từ đó giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ thể hiện bản thân   và ln biết giữ gìn, là điều kiện để khen ngợi sự cố gắng của trẻ Trẻ phải được thực hiện thường xun ,làm tốt cơ phải động viên trẻ  chưa tốt   cơ phải khuyến khích để trẻ cố gắng hơn.  Giải pháp 4: Tun truyền kết hợp với phụ huynh để phối kết hợp việc làm   đồ dùng đồ chơi tự tạo     Như chúng ta đã thấy mơi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà   trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp  khơng thể  thiếu. Phụ  huynh chính là nhân tố  quết định trong việc tạo nguồn  nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngơn ngữ cho trẻ 22 ( Phụ huynh kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ)         Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tơi nêu tầm quan trọng của lĩnh vực   phát triển ngơn ngữ  cho trẻ, đặc biệt là thong qua hoạt động đọc thơ  sáng tạo.  Hàng tháng tun truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung về  chủ điểm, về các câu bài thơ của cơ và trẻ.  Ví dụ: Để  có một kết quả tốt về đọc thơ  cho trẻ  nghe, đầu năm học tơi đã lên  kế hoạch cho trẻ theo từng tháng với nội dung sau: Thời gian Nội dung u cầu đạt Tháng 9 Bài thơ: Bạn mới 85% Tháng 10 Bài thơ: Chân và dép 90% Tháng 11  Bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề 95%     Qua đó phụ huynh thấy được ngơn ngữ của trẻ phát triển như  thế nào và có   biện pháp kích thích sự  phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  tại gia đình.Từng tháng tơi   lên kế  hoạch có u cầu nội dung cao hơn, góc tun truyền thường để  ngồi   cửa sổ để phụ huynh dễ nhìn, biết được kế hoạch chăm sóc của nhà trường để  có hướng kết hợp với giáo viên chủ nhiệm trong việc uốn nắn cách phát âm của   trẻ Ví dụ: Cơ trao đổi với phụ  huynh về  những bài thơ  sáng tạo trẻ  đã nghe, u  cầu phụ huynh về nhà khuyến khích cho trẻ đọc lại bài thơ  đó hoặc kích thích  trẻ  đọc các bài thơ  khác. Như  vậy ngơn ngữ  của trẻ  được phát triển một cách  phong phú và đa dạng     Huy động phụ huynh ủng hộ về tinh thần, thời gian  tạo góc văn học hoặc thu  nhập những ngun vật liệu sẵn có, dễ  tìm như  báo hoạ  mi, vải vụn, len vụn,   các vỏ  hộp, mút xốp…kết hợp trong và ngồi giờ  đón trả  trẻ  để  trao đổi với   phụ huynh        Có thể  nói cơng tác tun truyền với phụ  huynh là một việc làm rất quan   trọng trong việc dạy trẻ đọc thơ sáng tạo để phát triển ngơn ngữ cho trẻ 2.3. Kết quả ­ Tiêu chí đánh giá 23  Dựa vào đặc điểm khả năng cảm thụ thơ mà nhà tâm lý học A.koocs man đã rút  ra, chúng tơi đưa ra tiêu chí sau: Trẻ nhớ tên bài thơ và nhận ra bài thơ qua gợi ý của cơ   Nghe và nhận biết sự  khác nhau giữa thể  loại thơ  với các thể  loại văn học  khác Có cảm xúc nhịp điệu, bộc lộ những cảm xúc đó qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ Trẻ  nói được những cảm nhận riêng của mình về  nội dung và nghệ  thuật của   bài thơ Sự tập trung chú ý của trẻ trong q trình nghe Trẻ có nhu cầu nghe và thích thú nghe Thang đánh giá  Mức độ 1: ( Tốt ) Nghe cơ đọc thơ trẻ biết cảm nhận được nội dung của tác phẩm Trẻ tập trung chú ý  hứng thú nghe cơ đọc thơ Bộc lộ cảm xúc  thể hiện   qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.  Trẻ nói được cảm nhận riêng của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Mức độ 2 (Trung bình ) Trẻ tập trung chú ý Trẻ nhớ nội dung tác phẩm theo sự gợi ý của cô Bộc lộ cảm xúc  thể hiện   qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ đơn thuần Mức độ 3 ( Yếu ) Trẻ không  đạt yêu cầu trên + Tiến hành đánh giá          Để  tiến hành nhiệm vụ  của đề  tài, tôi tiến hành thực nghiệm nhằm vào   việc : Khả năng cảm thụ thơ của trẻ và thái độ ngôn ngữ diễn cảm hứng thú khi  nghe cô đọc thơ Tổ chức hướng dẫn đọc thơ cho trẻ nghe theo các biện pháp mà tôi đưa ra Các bước tiến hành   Bước 1: cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm bằng cách đọc cho trẻ  nghe  nhiều lần   kết hợp âm nhạc kết hợp trực quan. Sau đó đàm thoại với trẻ về nội dung, giúp  trẻ  nhớ rõ nội dung tác phẩm, nhớ  rõ nhân vật, các tình huống sảy ra trong tác   phẩm  Bước 2: Dạy trẻ đọc thơ cơ treo tranh có chữ lên bảng cho trẻ đọc  Bước 3: Tổ chức trị chơi cho trẻ  Bước 4: sau khi trẻ  tham gia vào hoạt động đọc thơ tơi bắt đầu tiến hành nhận  xét đánh giá mức độ thể hiện của trẻ     Kết quả sau khi đánh giá sau.Với việc chịu khó tìm tịi, học hỏi về cách đọc   thơ cho trẻ nghe, tơi đã sử dụng một số bài thơ vào lớp học của mình, trong q   trình đó tơi thấy:  Trẻ rất hứng thú với tiết học, chăm chú nhìn ngắm từng hành động, lời nói của   nhân vật, hăng hái tham gia trả lời các câu hỏi của cơ  Trẻ  được nghe đọc thơ  vào trong và ngồi giờ  học, trẻ  được nâng cao những   hiểu biết của mình, trẻ hoạt bát nhanh nhẹn hơn, giờ học, giờ chơi đan xen nhau  24 một cách nhẹ  nhàng mà vẫn đạt được hiệu quả  giúp trẻ  tư  duy, đọc thơ  diễn   cảm hằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ  Với những kiến thức tiếp thu được qua một số hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe   hoạt động trên lớp và ngồi giờ  học, trẻ  lớp tơi phát triển tốt về  tư  duy, thông  minh hơn và tự tin trong giao tiếp Bảng 2: Kết quả việc  đọc thơ cho trẻ 4­5 tuổi nghe Nhận thức Thể hiện Số trẻ Mức độ Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 28 80 27 77 35 trẻ 14,2 11 12   Nhận xét   :Như  vậy nhìn vào kết quả  trên cho thấy đa số  trẻ  đã nhận thức   được  khi quan sát cơ đọc thơ  trẻ  biết cảm nhận được nội dung của các nhân  vật  trẻ thể hiện được bằng nét mặt cử chỉ về tính cách của các nhân vật trong  tác phẩm Bảng 3: So sánh với cùng kỳ năm trước Kết quả năm 2013 Kết quả năm 2014 Số trẻ Mức  Nhận thức Thực hiện Nhận thức Thực hiện độ Số trẻ % Số  % Số  % Số  % trẻ trẻ trẻ 18 52 17 48,5 28 80 27 77 35 trẻ 11 31 10 28,5 14,2 11 17 23 12      Nhìn vào bảng ta thấy kết quả của 2 năm khác nhau rõ rệt. Chứng tỏ  rằng   bằng những phương pháp thực nghiệm trẻ đã nắm được u cầu tốt hơn nên đã  nâng cao hiệu quả về nhận thức đồng thời cũng tăng rõ rệt về mặt thể hiện so   với năm trước nhưng chưa được cao lắm   Kết quả này đã chứng minh kiến thức văn học của trẻ được mở rộng đặc biệt  là kiến thức về thơ trẻ đã hứng thú. Mặc dù sự tiến bộ của nhóm thực nghiệm   là chưa nhiều nhưng phần nào chứng minh biện pháp chúng tơi đưa ra có tính  khả thi trong thực tiễn.  2.4. Rút ra bài học kinh nghiệm ­ Bài học chung 25   Qua q trình nghiên cứu và thực hiện các biện pháp trên vào việc đọc thơ cho  trẻ 4­5 tuổi nghe, để phát triển ngơn ngữ cho trẻ tơi đã rút ra nhưng bài học kinh  nghiệm sau:     Cơ giáo phải đi sâu nghiên cứu để  tạo ra được mơi trường tốt cho trẻ  hoạt   động một cách tích cực nhất, biết tao cảm xúc cho trẻ khi khi nghe cơ đọc thơ.     Thường xun trị chuyện với trẻ, khơi gợi trẻ đặt tên cho nội dung vừa trị   chuyện hoặc tóm tắt ngắn gọn những điều vừa trị chuyện   Khuyến khích trẻ nói những ý nghĩ của trẻ qua nội dung hay chủ điểm nào đó  nhằm giúp trẻ luyện cách trình bày, diễn đạt ý   Cho trẻ tham quan, hướng dẫn từ quan sát sự  vật, hiện tượng nhằm mở rộng   vốn hiểu biết cho trẻ; kết hợp đàm thoại để  trẻ  hiểu sâu bản chất của sự  vật,   hiện tượng và nói lên nhận xét của mình    Mở  rộng vốn từ  cho trẻ  và khuyến khích trẻ  sử  dụng vốn từ  trẻ  học được   trong các hoạt động khác nhau, đặc biệt qua các trị chơi ngơn ngữ, trị chuyện,  đàm thoại giưa cơ với trẻ, trẻ với trẻ   Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua các hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe là một việc  làm thiết thực nhất trong chương trình đơi mới hiện nay, địi hỏi cơ giáo phải có   sự sáng tạo linh hoạt khi dạy trẻ, phải có sự kiên trì rèn luyện giữa cơ và trẻ thì  sẽ đem lại kết quả cao ­ Bài học riêng:  Bản thân là giáo viên có trình độ chuẩn về chun mơn, nhiệt   tình u nghề mến trẻ. Có khả năng đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe và biết định   hướngcho trẻ kể chuyện sáng tạo có hiệu quả, tạo được mơi trường hoạt động   ở lớp tương đối phong phú   Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trường, đầu tư về cơ  sở  vật chất tương đối đầy đủ  và lớp tơi được chọn làm   điểm cho khối Ban  giám hiệu đã thường xun tổ  chức bồi dươững chun mơn và các đợt lên  chun đề văn học, hội thi đồ dung đồ chơi cho chị em đồng nghiệp học tập và  rút kinh nghiệm Được sự tín nhiệm và tin cậy của phụ huynh   Qua việc nghiên cứu sáng kiến này, cũng như việc đã tổ chức một số tiết làm  quen với văn học nói chung và đọc thơ cho trẻ nghe nói riêng tại lớp, tơi đã rút ra  được một số bài học kinh nghiệm riêng cho bản thân như sau:    Ta có thể  lên mạng internet dễ  dàng tìm một số  hình  ảnh phù hợp khơng chỉ  cho các tiết đọc thơ  cho trẻ  nghe, mà cịn có nhiều hình  ảnh phục vụ  cho mơn  học và các hoạt động khác   Sưu tầm một số đĩa phim hình có hình ảnh hấp dẫn, sống động trên thị trường   rất dễ, mà hình ảnh lại phù hợp với các bài thơ đọc cho trẻ nghe    Nếu có sự  tìm tịi, đầu tư, chịu khó chỉnh sửa hình ảnh cũng như  các câu hỏi  đàm thoại sáng tạo thêm, một số  trị chơi củng cố  vào cuối tiết học… trẻ  rất   hứng thú và kích thích khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ  Kết thúc tiết học, cơ có thể cho cá nhân, nhóm trẻ trực tiếp được làm 1 số  đồ  chơi tự  tạo các loại, được đọc thơ  , được đọc thơ  qua hoạt động góc ở  phịng  máy Kirdmart 26 Nếu đã có sự  đầu tư  chuẩn bị, khơng những giúp trẻ  hứng thú vào tiết học mà   cịn được phụ huynh rất thích và khen ngợi Một số giáo viên trong trường đã áp dụng kinh nghiệm của tơi và cũng đạt được  kết quả tốt trong việc đọc thơ cho trẻ nghe Những hình ảnh đó được chỉnh sửa có thể lưu trữ rất lâu dài, nó là tài liệu q  mà người giáo viên có được.Qua cơng trình nghiên cứu: “Một số biện pháp đọc   thơ  cho trẻ 4­5 tuổi nghe theo hướng tích hợp” trên đây, tơi nhận thấy rằng trẻ  4­5 tuổi có khả năng cảm thụ thơ. Tuy nhiên để tiết học đạt kết quả cao địi hỏi   cơ giáo:  Xuất phát từ  khả  năng của trẻ, cơ giáo khuyến khích trẻ  thực hiện nhiệm vụ  học tập, khơng áp đặt gị bó trẻ ­Tơi thấy mình đã nâng cao được phong cách nghệ thuật lên lớp, giọng đọc thơ  được trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học Tơi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm qua cách dạy trẻ đọc thơ, sưu tầm được   nhiều bài thơ hay, học thuộc nhiều bài thơ ngồi chương trình Tạo được mơi trường cho trẻ hoạt động tốt ở các góc, đặc biệt là góc văn học Tơi đã tận dụng các ngun vật liệu sẵn có, dễ  tìm để  tạo ra nhiều loại rối  phong phú, đa dạng, sử  dụng có hiệu quả  trong việc dạy trẻ  đọc thơ  cho trẻ  nghe Các ngày lễ  20/11, 8/3  tơi lên kế  hoạch cho tồn bộ  chị  em đồng nghiệp sưu  tầm, sáng tác các bài thơ hay, có ý nghĩa đọc thơ cho trẻ nghe, ban giám hiệu đã  nhận xét có nhiều bài thơ đạt giải của trường.  Cơ giáo phải là người đọc thơ  diễn cảm trong hoạt động dayj trẻ  đọc thơ  để  kích thích đọc thơ rõ rãng, mạch lạc và diễn cảm.  Tiết học cơ giáo phải tổ  chức sao cho tất cả  mọi trẻ đều được tham gia hoạt  động. Cơ giáo có lịng nhiệt tình, tình thương u trẻ, gợi ý động viên trẻ  để  phát huy hết khả năng tích cực của mình Khi rèn luyện kỹ năng đọc thơ cho trẻ, tơi đã chú ý đến cách diễn đạt ngơn ngữ,  cách thể hiện cử chỉ, điệu bộ cho phù hợp  Cơng trình nghiên cứu “ Một sơ biện pháp đọc thơ  cho trẻ  4­5 tuổi nghe ,cho   thấy thơ là món ăn tinh thần khơng thể thiếu với trẻ. Vì nó vừa là nội dung, vừa   là phương tiện để  giáo dục trẻ  phát triển mọi mặt đặc biệt là phát triển ngơn  ngữ  mạch lạc. Trẻ  sẽ  ngày một thơng minh hơn, học tập sau này sẽ  tốt hơn.  Như vậy chúng ta đã góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ  tuổi ấu thơ ­ Bài học thành cơng Qua q trình thực nghiệm tơi thấy trẻ  có tiến bộ  rõ rệt, trẻ  đã hứng thú với  hoạt động đọc thơ  cho trẻ  nghe thơ, trẻ  tích cực hơn, hứng thú hơn với hoạt   động nghe cơ giáo đọc thơ, trẻ  năng động hơn và tự  tin thể  hiện mình, bộc lộ  cảm xúc của bản thân   Trong phạm vi đề tài, bước đầu tơi nghiên cứu một số biện pháp đọc thơ  cho   trẻ nghe, góp phần nâng cao kiến thức của bản thân có một nền tảng cơ bản 27  Kết quả thực nghiệm  mà bản thân tơi thu được đã cho thấy tính khả quan của  đề tài, nó phù hợp với giả thiết mà tơi đưa ra. Vì vậy việc đưa tiết dạy đọc thơ  cho trẻ nghe vào trong Trường mầm non là hồn tồn thực hiện rất tốt và đó là  một việc làm cần thiết.Tạo cơ  hội cho trẻ  được tham gia khám phá để  phát  triển các mặt một cách tồn diện.  Để  hoạt động đọc thơ  cho trẻ  nghe   được tiến hành tốt tơi dã quan tâm   lựa   chọn và sưu tầm tác phẩm thơ cho trẻ Giáo viên  quan tâm  đến hoạt động đọc thơ  cho trẻ nghe tạo điều kiện để  trẻ  được nghe thơ ở mọi lúc mọi nơi, dưới nhiều hình thức phong phú và nội dung  đa dạng giúp hoạt động nghe trở lên sơi nổi và cuốn hút trẻ ­ Bài học chưa thành cơng   Do kiến thức cịn hạn hẹp chắc chắn trong q trình làm đề  tài, chắc chắn   nhiều thiếu sót. Vì vậy rất cần sự  đóng góp của các đồng nghiệp để  giúp tơi   thực hiện tốt được đề tài này Qua thời gian nghiên cứu tơi chưa thỏa mãn với kết quả mà trẻ đạt được vì cịn   một số trẻ khả năng thể hiện tái tạo lại bài thơ  chưa được tốt, trẻ  chưa mạnh  dạn tham gia vào hoạt động III. Phần kết luận, kiến nghị 1. Phần kết luận          Bộ mơn “ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói chung và đọc thơ cho  trẻ  nghe nói riệng” là một trong những nội dung giáo dục rất quan trọng. Nó   giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tình cảm cho trẻ. Trong đó  đọc thơ  cho trẻ  nghe đóng vai trị hết sức cần thiết, nó khơng chỉ  giúp trẻ  cảm   nhận được tác phẩm văn học một cách tốt nhất mà cịn là cơ sở cho sự cảm thụ  văn học của trẻ  ở các bậc học tiếp theo chung.   Trong đề  tài này, tơi tập trung  chủ  yếu vào việc nghiên cứu kỹ  năng đọc thơ  cho trẻ  nghe của trẻ  mẫu giáo  nhỡ, từ  việc tìm hiểu tình hình , xác định nguyên nhân về  việc đọc thơ  cho trẻ  nghe của trẻ    trường Mầm Non và trên đây là một số  kinh nghiệm nhỏ  cũng    biện pháp tôi đã sử  dụng để  nâng cao khả  năng đọc thơ  cho trẻ  được tốt   hơn. Bản thân phải tự học hỏi đồng nghiệp. Cơ giáo phải nắm được đặc điểm  tâm sinh lí của trẻ lớp mình để có biện pháp thực hiện phù hợp. Trẻ phải được   thực hiện thường xun ,làm tốt cơ phải động viên trẻ chưa tốt cơ phải khuyến  khích để trẻ cố gắng hơn      Do kiến thức cịn hạn hẹp chắc chắn trong q trình làm đề  tài, chắc cịn  nhiều thiếu sót. Vì vậy rất cần sự  đóng góp của các đồng nghiệpđể  giúp tơi  thực hiện tốt được đề tài này    Thơ là một phương tiện vơ cùng hiệu quả để giáo dục nhân cách cho trẻ. Các   hoạt động thơ khơng chỉ cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về văn học   mà cịn hình thành và phát triển khả năng cảm thụ thơ, tạo cơ sở ban đầu cho sự  lĩnh hội các giá trị  văn học.Việc hình thành nhân cách con người nói chung và  cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4­5 tuổi nói riêng đống vai trị hết sức quan trọng,  là nhiệm vụ  đang được Đảng nhà Nước đặc biệt quan tâm. Nhân cách của trẻ  28 khơng tự nhiên mà có, nó được hình thành và phát triển trong q trình chăm sóc   giáo dục của người lớn. Vì vậy, việc nghiên cứu và đưa ra một số  biện pháp  nhằm thúc đẩy q trình phát triển của trẻ là rất cần thiết và cấp bách     Qua việc tìm kiếm xây dựng tơi thấy để tài đã thu được những kết quả nhất   định. Những vấn đề thuộc lý luận chung về đặc điểm tâm lý của trẻ giúp chúng  ta thấy rõ khả năng, năng lực của trẻ, dựa trên đặc điểm ấy, chúng ta hướng tác  động phù hợp làm cho q trình tâm lý của trẻ ngày càng phát triển và hồn thiện   Để dạy tốt tiết hoc: Đọc thơ cho trẻ nghe, trước tiên cơ cần ham thích thơ, cảm  thụ được tác phẩm và nắm được khả năng của thơ trong việc giáo dục trẻ. Khi  cần truyền thụ các tác phẩm thơ cơ giáo cần khai thác khả năng của thơ để  đạt   được sự phát triển tồn diện ở trẻ, khơng nên coi thơ đơn thuần là phương tiện   giáo dục đạo đức cho trẻ     Cũng do tác dụng của văn học như đã trình bày ở trên, việc truyền thụ cho các  cháu phải tỉ  mỉ, đầy đủ  cả  lớp, chứ  khơng chỉ  chú ý riêng đến các cháu khá.  Trong suốt q trình giáo dục cơ nên kết hợp dạy thơ  với dạy các kiến thức  khác để đạt hiệu quả hơn.       Việc truyền thụ các tác phẩm cho trẻ cần được   tiến hành trong các tiết học và ở  mọi lúc mọi nơi. Ngồi việc tìm hiểu và cảm  thụ  tác phẩm, giáo viên nắm vững phương pháp, biết vận dụng sáng tạo cho   phù hợp với trình độ của trẻ trong điều kiện cụ thể Bản thân phải tự  học hỏi đồng nghiệp. Cơ giáo phải nắm được đặc điểm tâm   sinh lí của trẻ lớp mình để  có biện pháp thực hiện phù hợp .Cơ phải có những  hiểu biết lý luận về khoa học liên ngành để có thể vận dụng biện pháp và đề ra   những biện pháp phù hợp với đối tượng trẻ, phát huy tính độc lập tự giác ở trẻ       Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua các hoạt động dạy trẻ đọc thơ  sáng tạo là   một việc làm thiết thực nhất trong chương trình đơi mới hiện nay, địi hỏi cơ  giáo phải có sự sáng tạo linh hoạt khi dạy trẻ, phải có sự kiên trì rèn luyện giữa   co và trẻ thì sẽ đem lại kết quả cao     Nhận thức được tầm quan trọng đó nên tơi đó chọn đề tài “ Một số giải pháp   đọc thơ cho trẻ mẫu giáo 4­5 tuổi nghe” để nghiên cứu. Trong đề tài này, tơi tập   trung chủ  yếu vào việc nghiên cứu kỹ  năng đọc thơ  của trẻ  mẫu giáo nhỡ, từ  việc tìm hiểu tình hình , xác định ngun nhân về việc đọc thơ cho trẻ ở trường   mẫu giáo và trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ cũng như  biện pháp tơi đó sử  dụng để nâng cao khả năng đọc thơ cho trẻ được tốt hơn 2. Kiến  nghị          Bồi dưỡng kiến thức về văn học nói chung và thơ  nói riêng cho giáo viên   để nâng cao hiểu biết, nâng cao sự cảm thụ cũng như khả năng sưu tầm các tác   phẩm thơ và đưa chúng đến với trẻ mầm non          Trường mầm non tạo điều kiện cơ  sở  vật chất góp phần nâng cao điều  kiện học tập, phong phú nội dung tiết học, kích thích hứng thú và sự  sáng tạo   của trẻ, bồi dưỡng khả năng cảm thụ  thơ  của trẻ.Tạo điều kiện cho giáo viên  tham gia học tập làm đồ dùng tự tạo ở một số trường bạn để lớp học có nhiều   đồ dùng phong phú để dạy dỗ các cháu học tập được tốt hơn 29     Tạo điều kiện cho bản thân tơi tham gia học tập làm đồ dùng tự tạo, sử dụng   ứng dụng CNTT để  lớp học có nhiều đồ  dùng phong phú để  dạy dỗ  các cháu   học tập được tốt hơn             Vì điều kiện thời gian có hạn, cũng như  năng lực của bản thân tơi cịn   nhiều hạn chế  nên khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Mong các cấp   lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng để đề tài hồn thiện hơn.  Trên  đây là một số kinh nghiệm mà tơi đó được thực hiện đạt kết quả tốt ở lớp 4­5   tuổi, Trường Mầm non Kim Sơn,         Tơi xin chân thành cảm ơn!      Kim Sơn, ngày 24 tháng 03 năm 2014                                 Người viết                         Nguyễn Thị Anh Vân  30 V Tài liệu tham khảo – Phụ lục.    1. Tài liệu tham khảo  Cuốn “ Văn học trẻ em” của tác giả Lã Bắc Lý   Cuốn   “   Phương   pháp   văn   học   trẻ   em”   Của   Hà   nguyễn   Kim   Giang   NXBĐHSPHN   Cuốn   “   Đổi       nội   dung     phương   pháp   giáo   dục   mầm   non”   của  NXBĐHSPHN   Cuốn “ Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ  mẫu giáo” của vụ  giáo dục  mầm non  Cuốn “ Hướng dẫn đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo   4­5 tuổi” của Vụ  giáo dục mầm non  Cuốn “ Giáo dục trẻ mẫu giáo truyện và thơ” của tác giả Nguyễn Thủy  Cuốn “ Tâm lý hoc trẻ em trước tuổi”, Nhà xuất bản giáo dục. Tác giả Nguyễn  Ánh Tuyết   Cuốn   “   Tuyển   chọn  truyện  thơ,  câu   đố   mẫu   giáo”     tác   giả   Đặng  Thu   Quỳnh  Cuốn “ Giáo trình văn học dân gian” của tác giả    Phạm Thu Yên ( Chủ biên)  2. Phụ lục * Mẫu phiếu điều tra: Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên Họ tên Tuổi Trình độ đào tạo Số năm cơng tác Để nâng cao khả chất lượng hoạt đơng đọc thơ cho trẻ mẫu giáo 4­5 tuổi nghe ,   xin chị vui lịng trả lời những câu hỏi sau ( Chị đánh dấu + vào ý đúng) : Câu 1: Theo chị việc tổ chức hoạt động đọc thơ cho trẻ mẫu giáo 4­5 tuổi nghe   có tầm quan trọng như thế nào đến khả năng cảm thụ thơ của trẻ Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Theo chị  hoạt động đọc thơ  cho trẻ  nghe có  ảnh hưởng đến đời sống   tình cảm và sự phát triển ngơn ngữ của trẻ Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Câu 3: Chị đã tổ chức hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe như thế nào? Rất thường xun Thường xun Khơng thường xun Câu 4: Để tổ chức hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe cần phải có điều kiện gì? Phịng học rộng rãi Đồ dùng trực quan phong phú 31 Vốn hiểu biết của trẻ Ngồi những điều kiện trên theo chị cịn những điều kiện nào nữa xin ghi tiếp: Câu 5: Khi tổ chức hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe thường gặp khó khăn gì ? Thiếu đồ dùng trực quan Trẻ q đơng khơng bao qt được Cịn ý kiến gì thêm xin ghi thêm 32 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                      Phiếu chấm  ĐƠNG TRIỀU cơ sở        –––––––––              Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cấp                       Năm học 2013 ­ 2014 Tên đề tài: “Một số giải pháp đọc thơ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi nghe ” Tác giả nghiên cứu: Nguyễn Thị Anh Vân Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Kim Sơn Những ý kiến nhận xét: I. Tính chất của đề tài nghiên cứu: Là vấn đề được nghiên cứu nhiều hay ít,  mới, khó hay cần:  …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … II. Nội dung: Giải quyết vấn đề gì? Có nằm trong trọng tâm chỉ đạo của ngành  khơng? Mức độ, tính chính xác, tính sáng tạo: 33 ­ Ưu nhược điểm chủ yếu của vấn đề đã được giải quyết: ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… III. Phương pháp:  ­ Nêu được vấn đề  và tìm ra được cách thức, con đường giải quyết (mức độ  hay,   độc   đáo):  ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ­ Đã sử dụng được các phương pháp nghiên cứu khoa học để giải quyết vấn đề  đặt ra: ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … IV. Hiệu quả: Vấn đề đã giải quyết đạt hiệu quả, tác dụng gì ? Mức độ, phạm  vi áp dụng trong ngành :  ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … V   Hình   thức:  Bố   cục     viết,   trình   bày:  ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… VI. Xếp loại đề tài (A, B, C):  ………………………………………………………………… VII. Đề nghị của cặp chấm (chuyển lên thành đề tài NCKH hoặc cho phổ  biến ở đối tượng, phạm vi nào)……… ………………………………………………………   Ngày … tháng …  năm 2014 Người chấm vòng (2)         Người chấm vòng (1) 34 35 ...    Nhận thức của giáo viên về vai trị , vị trí của hoạt động? ?đọc? ?thơ? ?cho? ?trẻ? ?nghe    Nội dung và hình thức? ?đọc? ?thơ? ?cho? ?trẻ? ?nghe? ?hiện nay    Trang thiết bị sử dụng trong hoạt động? ?đọc? ?thơ? ?cho? ?trẻ? ?nghe    Phương? ?pháp, ? ?biện? ?pháp? ?chủ yếu sử dụng trong hoạt động? ?đọc? ?cho? ?trẻ? ?nghe. ..  xuất một số  giải? ?pháp? ?đọc? ?thơ ? ?cho? ?trẻ   mẫu giáo 4 ­5? ?tuổi? ?nghe,  nhằm  nâng cao khả  năng cảm thụ ? ?thơ  của? ?trẻ,  và làm góp phần làm phong phú nội   dung? ?nghe? ?đọc? ?thơ? ?cho? ?trẻ? ?nghe.   3. Thời gian địa điểm...    Phương? ?pháp, ? ?biện? ?pháp? ?chủ yếu sử dụng trong hoạt động? ?đọc? ?cho? ?trẻ? ?nghe Ưu điểm   Qua nhiều năm cơng tác hầu hết tất cả  giáo viên trong trường đều thấy rằng  hoạt động? ?đọc? ?thơ? ?cho? ?trẻ? ?nghe? ?thu hút được rất nhiều? ?trẻ, ? ?đọc? ?thơ? ?cho? ?trẻ? ?nghe? ?

Ngày đăng: 18/10/2021, 14:58

Hình ảnh liên quan

   (S  d ng đ  dùng t  t o b ng mô hình r i đ c th  cho tr  nghe) ẻ - Biện pháp đọc thơ cho trẻ 4-5 tuổi nghe

d.

ng đ  dùng t  t o b ng mô hình r i đ c th  cho tr  nghe) ẻ Xem tại trang 18 của tài liệu.
giáo ph i bi t khêu g i tr  tr  l i sáng t o, bi t s  d ng các t  g i hình, g i  ợ - Biện pháp đọc thơ cho trẻ 4-5 tuổi nghe

gi.

áo ph i bi t khêu g i tr  tr  l i sáng t o, bi t s  d ng các t  g i hình, g i  ợ Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan