Skkn biện pháp đọc thơ cho trẻ 4 5 tuổi nghe

32 3 0
Skkn biện pháp đọc thơ cho trẻ 4 5 tuổi nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG MẦM NON KIM SƠN ********&******** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở Đề tài Biện pháp đọc thơ cho trẻ 4 5 tuổi nghe Họ và tên Trần Thị[.]

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐƠNG TRIỀU TRƯỜNG MẦM NON KIM SƠN ********&******** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chiến sĩ thi đua cấp sở Đề tài Biện pháp đọc thơ cho trẻ 4-5 tuổi nghe Họ tên: Trần Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Kim Sơn Năm 2014 skkn I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mỗi biết : “Uốn từ thuở non Dạy từ thuở ngây thơ” Chính việc hình thành nhân cách cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu giáo dục mầm non, lúc sinh thời Bác Hồ nói: “Dạy trẻ giống trồng non,trồng non tốt sau cháu thành tốt” Tuổi mẫu giáo tuổi quan trọng, giai đoạn lề cho trình hình thành phát triển nhân cách Tuổi mẫu giáo thời kỳ lý tưởng cho việc giáo dục toàn diện nhân cách văn học phương tiện hữu hiệu đa để giáo dục trẻ Văn học suối nguồn tri thức, kinh nghiệm sống mà người cần tiếp thu phát triển Văn học có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục nói chung giáo dục trẻ em mầm non nói riêng, phương tiện để giáo dục người Trong chương trình văn học Việt Nam thơ ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ mầm non Thơ giúp em hiểu sống thực cha ông ta Thơ có ý nghĩa giáo dục lớn, giáo dục tư tưởng tình cảm, trân trọng người lao động, yêu quê hương đất nước, sống trung thực, chăm chỉ, ghét ác, yêu thiện, hiền gặp lành Thơ trẻ em yêu thích góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Thế kỷ 21 kỷ khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, người cần phải động, biết cải tạo sáng tạo giới cho phù hợp với thời đại Chuẩn bị người cho phù hợp với thời đại chiến lược giáo dục đại, để thực nhiệm vụ địi hỏi giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng phải đào tạo hệ trẻ tồn diện mặt: Đức, trí,lao, thể, mỹ Văn học tác động trực tiếp vào trí tuệ tình cảm trẻ hình tượng sống động, giàu nhạc điệu, chân thực đẹp đẽ Văn học đưa trẻ đến với giới đường kỳ diêu, trẻ không cảm nhận mắt, tai mà cảm nhận giới tâm hồn nhạy cảm dễ rung động trẻ Văn học đóng vai trị quan trọng cho trẻ nghe đọc thơ công việc làm cần thiết Đọc thơ cho trẻ nghe trước hết gợi cho trẻ xúc cảm, rung động tình cảm mãnh liệt, bồi dưỡng phẩm chất tâm hồn, phát triển nhân cách cho trẻ Đọc thơ cho trẻ nghe có mối quan hệ mật thiết với hoạt động văn học khác, giúp hình thành trẻ sở ban đầu cảm thụ nội dung nghệ thuật thơ, đặc biệt tạo cho trẻ sở ban đầu văn hóa đọc sách Đọc thơ cho trẻ nghe giúp trẻ hoàn thiện đăc trưng tâm lý nhân cách, góp phần mở rộng hiểu biết trẻ tự nhiên xã hội , trẻ cảm nhận hay đẹp thực đẹp ngơn ngữ tác phẩm Đọc thơ cho trẻ nghe góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ, trẻ cảm nhận nhận nhịp điệu, cách phát âm trẻ học nhiều từ qua vần thơ Hiện hầu hết trường mầm non trẻ tham gia tiết học dạy học thuộc lòng thơ, nội dung đọc thơ cho trẻ nghe phần lớn chưa đề skkn cập tới Qua khảo sát tơi thấy chương trình giáo dục văn học trường mầm non không bắt buộc phải có riêng tiết học: Đọc thơ cho trẻ nghe Mặt khác kiến thức văn học kĩ biên tập giáo viên cịn hạn chế.Trong q trình thực tiễn trường mầm non thấy đọc thơ cho trẻ mẫu giáo nghe chưa tốt nhiều hạn chế: Thơ có vai trị quan trọng, góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ thơ phương tiện hữu hiệu giáo dục thẩm mỹ giáo dục đạo đức thúc đẩy phát triển trí tuệ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cho trẻ Thơ ngôn ngữ riêng tác động trực tiếp vào tâm hồn người, khơi dạy tình cảm cao đẹp, bao dung nhân ái, đưa người xích lại gần hơn, cảm thơng chia sẻ niềm vui nỗi buồn Thơ loại hình văn học bắt nguồn từ sống lao động gắn bó mật thiết với đời sống người Nhận rõ tầm quan trọng đọc thơ cho trẻ nghe vào tiết học riêng, kết hợp với biện pháp giảng giải nội dung Trong chừng mực trẻ hiểu cảm thụ thơ Với mục đích hệ thống hóa bổ xung hồn thiện chương trình: Đọc thơ cho trẻ nghe, nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động cho trẻ nghe giúp giáo viên khắc phục hạn chế thực tiễn nay, nên bước đầu mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp đọc thơ cho trẻ mẫu giáo -5 tuổi nghe” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp đọc thơ cho trẻ mẫu giáo -5 tuổi nghe, nhằm nâng cao khả cảm thụ thơ trẻ, làm góp phần làm phong phú nội dung nghe đọc thơ cho trẻ nghe Thời gian địa điểm -Thời gian tiến hành từ đầu năm học 2013 đến cuối năm học 2014 - Địa điểm: Lớp mẫu giáo -5 tuổiT rường mầm non Kim Sơn Nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp đọc thơ cho trẻ mẫu giáo -5 tuổi nghe” Đóng góp mặt thực tiễn - Điều tra thực trạng vấn đề đọc thơ cho trẻ – tuổi nghe trường mầm non Kim Sơn - Thiết kế số biện pháp đọc thơ cho trẻ 4- tuổi nghe II Phần nội dung: Chương trình 1: Tổng quan 1.1.Cơ sở lý luận + Đặc điểm sinh lý Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát triển hoàn thiện tất quan thể Đây tiền đề cho việc cảm thụ thơ trẻ Cường độ tính linh hoạt trình thần kinh tăng lên rõ rệt Hệ quan ( Hệ vận động, hệ hô hấp ) phát triển cách vượt bậc giúp cho thể trẻ linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ yêu ham thích nghe đọc thơ Cơ quan thính giác trẻ củng cố hoàn thiện, kinh nghiệm nghe đọc thơ trẻ tích lũy nhiều hơn, tạo tiền đề giúp trẻ cảm nhận thơ cách sâu sắc + Đặc điểm tâm lý skkn Ở trẻ 4-5 tuổi ngôn ngữ trẻ mang tính tình huống, hồn cảnh,ngơn ngữ gắn liền với việc , tượng tồn tri giác trẻ Nhờ phát triển quan phát âm, thính giác , phát triển tư trẻ phát âm chuẩn giống người lớn Trẻ dùng ngơn ngữ nói để diễn đạt suy nghĩ hiểu lời nói người lớn Ngơn ngữ trẻ 4-5 tuổi có phát triển vượt bậc, đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc làm cho tư trẻ phát triển đến chất lượng Vốn biểu tượng kinh nghiệm sống trẻ phong phú thêm nhiều, chức ký hiệu phát triển mạnh Ý thức ngã trẻ tuổi xác định rõ ràng, giúp trẻ điều khiển hành vi tốt hơn, thực hành động cách chủ tâm hơn, nhờ mà q trình tâm lý mang tính chủ động rõ rệt Tính chủ động trẻ phát triển, ghi nhớ trẻ ngày có tính chủ định, ý tập trung hơn, bền vững hơn, trẻ biết điều khiển ý vào đối tượng định Tư trực quan sơ đồ yếu tố tư logic dần thay tư trực quan hành động Đây điều kiện thuận lợi giúp trẻ cảm thụ tốt hình tượng nghệ thuật đặc biệt hình tượng thơ Thơ loại hình văn học, thơng qua sở có ngơn ngữ có nhịp điệu Nghĩa ngôn ngữ thơ xây dựng sở hịa hợp điệu từ, bố trí tiết tấu câu, tổ chức cân đối ý, lời cách láy tiếng, láy câu, láy gieo vần, tạo thành hệ thống loogic Thơ góp phần mở rộng hiểu biết trẻ tự nhiên xã hội Các khoa học tự nhiên cung cấp cho người kiến thức xác tốn, lý, hóa Về thiên văn giải thích tượng xảy giới tự nhiên khái niệm, việc tìm quy luật Văn học nói chung thơ nói riêng khơng cung cấp kiến thức khoa học theo kiểu xác theo khoa học tự nhiên Bằng ngơn ngữ có tính nhịp điệu, thủ pháp nghệ thuật, tác phẩm thơ phản ánh giải thích tượng thiên nhiên, vật theo lối riêng Trẻ nhỏ khó có dịp rời khỏi chỗ để thăm quan vùng núi hải đảo xa xôi, danh lam thắng cảnh đất nước Bổ xung thiệt thịi trẻ “ Đi thăm” gián tiếp qua tác phẩm thơ, xi theo dịng nước trẻ đến với “ Sông cầu nước chảy lơ thơ” trẻ đến với biển: “ Nghỉ hè với bố Bé biển chơi Tưởng biển nhỏ Mà to trời” Như biết tuổi mẫu giáo thích hỏi, thích tìm hiểu nguồn gốc cấu tạo, cách làm, phát sinh phát triển cối, vật, đồ vật có khơng có gần Trẻ phải hỏi để phát triển tư trả lời hết câu hỏi trẻ khơng dễ, nhiều câu thơ giúp giải đáp thắc mắc trẻ Ví dụ: Gà mẹ đẻ trứng hay đẻ con? Trẻ hỏi mẹ - Mẹ trả lời gà đẻ trứng: “ Con gà cục tác cục te skkn Nó đẻ trứng, khoe trứng trịn Ấp trứng nở thành Ni lớn béo trịn gà lại cục te.” Thế giới loài vật thật hấp dẫn trẻ sinh động đa dạng loài, trẻ biết hết được? Vậy mà thơ nêu tên đặc điểm loài vật cịn nói “ Mối quan hệ” chúng Môi trường thiên nhiên hàng ngày mà trẻ tiếp xúc mang lại cho trẻ khơng điều mẻ, hấp dẫn Ví dụ: Qua thơ “ Hồ sen” “ Hoa đỗ” “ Cây đào” trẻ nhiều điều thú vị loài hoa trái đất nước ta Với phạm vi phản ánh rộng lớn, thơ không mở rộng hiểu biết trẻ giới tự nhiên mà mở rộng hiểu biết trẻ giới xã hội Qua thơ trẻ đượ “ làm quen” công việc công nhân “ Xây nhà máy” làm “ Chiếc cầu mới” cho người lại dễ dàng, thuận tiện Trẻ biết quy trình làm đồ dùng đồ chơi “ Cái bát xinh xinh” biết nỗi vất vả khó nhọc bác nơng dân để làm hạt thóc “ Bác nơng dân, Hạt gạo làng ta” nỗi vất vả gian lao đội đánh giặc bảo vệ tổ quốc “ Chú giải phóng quân” Thơ góp phần giáo dục đạo đức Có lẽ khó giải thích cho trẻ hiểu khái niệm thuộc phạm trù đạo đức: Thế ngoan , hư ? Thế hiền hậu, gian ác ? Trẻ mẫu giáo học làm người cần phải cho trẻ nhận thức vấn đề đạo đức hành vi đạo đức cần thiết Có thể khẳng định rằng, thơ phương tiện hữu ích giáo góp phần dục đạo đức cho trẻ Thơng qua nhân vật ( Đặc biệt hành động nhân vật) tác phẩm thơ, trẻ nhận thức khái niệm đạo đức trẻ bộc lộ tình cảm đạo đức mức nhân vật lấy làm học cho việc ứng xử ( hành vi đạo đức) Mượn nhân vật cậu bé, cô bé ( phiếm chỉ), vật gà, mèo, vịt, chó, gấu Các nhà văn nhà thơ “ gửi” đến trẻ học giáo dục đạo đức nhẹ nhàng sâu sắc Các thơ “ Thương ơng” “ Ơng mặt trời” “ Em yêu nhà em” cho trẻ hiểu cần thiết phải lời cha mẹ cho trẻ cảm nhận tình u thương, săn sóc ơng bà, cha mẹ trẻ ngược lại tình cảm trẻ ông bà, cha mẹ Và thơ “ Đón bạn” “ Gấu qua cầu” đem đến cho trẻ học tình bạn, trẻ cần phải thân quý trọng bạn, biết giúp bạn gặp khó khăn, mầm mống tình bạn bền chặt, tình đồng chí sau Tình cảm anh chị em gia đình đề cập đến tác phẩm: “ Làm anh” Cùng với hát, tranh ảnh Bác Hồ trẻ cảm nhận yêu thương Bác thiếu niên nhi đồng qua thơ “ Ảnh Bác” Ngồi ra, cịn nhiều thơ dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh , chăm lao động, thật dũng cảm như: “ Chú bé lọ lem” “ Vịt tìm bạn thân” Thơ góp phần giáo dục thẩm mỹ Đối với trẻ mẫu giáo, giáo dục đạo đức cần phải gắn chặt với giáo dục thẩm mỹ Cho trẻ cảm nhận hay đẹp xã hội, tự nhiên đồng thời phải giáo dục trẻ biết làm theo gương tốt, biết trân trọng giữ gìn bảo vệ tự nhiên skkn Thơ phản ánh thực, nói cách khác thơ phản ánh thực phản ánh Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ bao gồm hai vấn đề: Cho trẻ cảm nhận hay đẹp thực ( Cái phản ánh) đẹp cuả ngơn ngữ tác phẩm ( Cái phản ánh) Cái đẹp xã hội mà tác phẩm thơ đem đến cho trẻ đẹp quan hệ người với người ( Tình cảm người ruột thịt , tình cảm với lãnh tụ, với bạn bè phần giáo dục đạo đức trình bày) Cái đẹp tự nhiên đem lại cho trẻ cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh đáng yêu gà nở: “ Cái mỏ tí hon Cái chân bé tý Lơng vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời” Đẹp lồi hoa: “ Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa lựu chói chang Đỏ đốm lửa” Cây, ngòi bút nhà thơ đem lại cho trẻ nhìn mẻ Cây khơng phải khúc gỗ đâu nhé, có tâm hồn, có quan hệ với khác, với gió, với chim Bốn mùa thiên nhiên vào tác phẩm thơ, trẻ cảm thấy khơng khí lành, ấp áp mùa xuân qua thơ: “ Cây đào”, “ Mùa xuân” Khi nghe đọc thơ trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, vật, thơ phản ánh “ Tình yêu thiên nhiên khởi điểm lịng u nước” Nếu có lịng u thiên nhiên gần gũi trẻ có tình yêu nồng nàn tổ quốc người Cái đẹp ngôn ngữ tác phẩm đa dạng nội dung phản ánh Để miêu tả thiên nhiên , vật nhà thơ thường sử dụng lối ví von, so sánh, kết hợp với lối nói ẩn dụ hốn dụ: “ Trăng trịn đĩa Lơ lửng mà không rơi Những hôm trăng khuyết Trơng giống thuyền trơi” Cũng có sử dụng lối nhân cách hóa: “ Cây có ngàn mắt Mắt xanh tươi Cây có trăm tay cành Cùng vươn đón gió Tâm hồn ngộ Chim thường đến tâm tình” Trong câu thơ, tác giả thường sử dụng từ tượng hình, tượng thanh: ù ù xay lúa, lộp bộp rơi, bụi bay cuồn cuộn, mưa sầm sập, suối rì rầm chảy, tiếng chim líu lơ hót, rì rầm trị chuyện Các từ láy đơi, láy ba: “ Cầu thê húc đỏ đỏ Nước cầu xanh xanh xanh” skkn Thơ góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ Các tác phẩm thơ dành cho trẻ, đặc biệt tác phẩm thơ góp phần to lớn việc phát triển ngôn ngữ Những thơ giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu, đồng thời rèn cách phát âm cho trẻ, lời thơ không mang nặng ý nghĩa lại trẻ yêu thích, thơ làm thỏa mãn nhu cầu trẻ nói có vần, có nhịp Tiếp xúc với thơ trẻ học từ ngữ mà sống bình thường trẻ khơng biết sử dụng ( Chẳng hạn từ tượng hình, tượng thanh, từ láy ) Trong phần trình bày, qua thơ trẻ mở rộng nhận thức Sự mở rộng nhận thức gắn chặt với mở rộng vốn từ, từ là hình thức biểu khái niệm Vì , trẻ tiếp nhận khái niệm tiếp nhận số từ định Trong q trình truyền thụ tác phẩm, giáo cịn giúp trẻ luyện phát âm khơng nói ê a, khơng nói lắp, khơng nói ngọng, trẻ nói rõ ràng thong thả Các cháu rèn luyện kỹ diễn đạt mạch lạc Với trẻ mẫu giáo, bước đầu cho cháu đến với tác phẩm thơ, cô giáo cần biết cách truyền thụ có kết tốt giúp trẻ biết biểu đạt tốt điều mà trẻ nghĩ 1.2 Cơ sở thực tiễn Tìm hiểu đặc điểm thơ nhà thơ nước nước sáng tác cho trẻ Thể loại thơ thường thể lục bát( Sáng tác theo lối đồng dao) Ví dụ: Bài “ Ánh mắt Bác Hồ”,“ Ảnh Bác”.Hoặc thể 3,4 từ ( Phỏng theo lối đồng dao) Ví dụ: Bài “ Ong bướm” “ Anh Kim Đồng”, “ Lên bốn”, “ Hồ sen”, “ Chiếc cầu mới”, “ Hoa đỗ” Ngồi cịn từ Ví dụ: Bài “ Gấu qua cầu”, “ Bến cảng Hải Phòng” Phần lớn thơ dành cho trẻ thể thơ 4-5 từ với lối gieo vần chân, vần lưng vần chân vần lưng xen kẽ Phạm vi phản ảnh thơ phong phú, rộng rãi phản ánh tình cảm ông bà cha mẹ, anh chị em, bạn bè, cô giáo : Bài “ Thương ông”, “ Giúp mẹ”, “ Làm anh”, “ Cô giáo em” Phản ánh sống sinh hoạt học tập, lao động, vui chơi người, trẻ “ Cái bát xinh xinh”, “ Dọn lớp”, “ Trồng rau”, “ Nuôi gà” Phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên đất nước vật “ Hồ sen”, “ Cây đào”, “ Mùa xuân”, “ Đàn gà con”, phản ánh tình cảm với lãnh tụ Bài: “ Ảnh Bác”, “ Ánh mắt Bác Hồ”, “ Ơng Lê nin” Tìm hiểu tác phẩm thơ bao gồm việc tìm hiểu thể loại, nội dung cách thể nội dung Cô giáo cần biết tác phẩm thơ dạy thuộc thể loại nào, cách gieo vần Ngồi ra, giáo cần phải xác định nhịp ngắt câu thơ nhịp ngắt trùng với ký hiệu ngưng giọng dấu phẩy Ví dụ: “ Trồng rau / quét bếp / đuổi gà”, có nhịp ngắt nghĩa câu thơ, thơ quy định : Ví dụ “ Chú gà trống”, để diễn tả ngập ngừng, ngắc ngứ gà trống lớn, cần ngắt nhịp sau: “ Chú gà trống lớn Leo lên đỉnh mái nhà skkn Định đọc thơ Nhưng / đỗi hồi hộp Gà cất giọng / lại ngắc ” Vần ngắt nhịp với yếu tố khác cách sử dụng từ cách tổ chức đối ý, đối lời, tạo lên nhịp điệu thơ Muốn đọc thơ diễn cảm cô giáo phải thể nhịp điệu Nội dung thơ viết cho trẻ thường phản ánh rõ ràng, việc tìm hiểu nội dung khơng khó Cũng tác phẩm văn xuôi, nghệ thuật thơ phức tạp, đa dạng Có thể tìm hiểu phát nghệ thuật tác phẩm góc độ khác cách sử dụng từ láy, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, dùng biện pháp tu từ Ví dụ: Bài thơ “ Hoa đỗ” tác giả chủ yếu sử dụng từ tượng hình, từ láy để miêu tả hoa đỗ “ Ruộng đỗ xanh xanh Nở hoa trăng trắng Cánh hoa xinh xắn Như cánh bướm non Gió thổi rập rờn Trơng xinh xinh q!” Có tác giả sử dụng hàng loạt định nghĩa để làm rõ ý cho vật, đồ vật, vật, ví dụ thơ: “ Đàn gà con” “ Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lơng vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời ” Trong thơ cho trẻ mẫu giáo , tác giả thường sử dụng nhiều biện pháp so sánh Trong “ Trăng từ đâu đến” Trần Đăng Khoa tiếp đưa biện pháp so sánh: “ Trăng hồng chín”, “ Trăng trịn mắt cá”, “ Trăng bay bóng” Tác giả thơ “ Biển” lại ví “ Tưởng biển nhỏ mà to trời” Lại có tác phẩm, tác giả dùng lối miêu tả từ xa đến gần Nghệ thuật sử dụng từ cách gieo vần, láy từ đa dạng tác phẩm thơ Phải vào tác phẩm cụ thể mà cô giáo nghệ thuật riêng tác phẩm Khi tìm hiểu tác phẩm thơ, điều chủ yếu cô giáo phải hiểu tác phẩm cặn kẽ thể loại, nội dung, nghệ thuật thể Cô giáo cần luyện cách đọc diễn cảm, chuẩn bị số câu hỏi giúp trẻ tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, chuẩn bị số đò dùng trực quan minh họa cho việc đọc Trong phần soạn giáo nên lưu ý tìm cảm xúc chủ đạo thơ, nhịp điệu, nhịp ngắt câu thơ thể Ngồi việc tìm hiểu tác phẩm thơ nói với truyện thơ dành cho trẻ “ Chú chuột nhắt bút chì”, “ Mèo câu cá”, “ Gấu qua cầu” giáo phải tìm hiểu tác phẩm tìm hiểu truyện, nghĩa phải biết thơ đó, câu thơ thể đối thoại nhân vật, câu thơ lời dẫn, skkn phải phân tích diễn biến tâm trạng hành động nhân mặc định giọng cho phù hợp Ví dụ: Bài “ Chú chuột nhắt bút chì” đoạn đầu đoạn cuối thơ lời dẫn truyện, đoạn từ câu “ Chuột định làm tớ” đến “ Thơi mèo thật” đối thoại hai nhân vật Khả cảm thụ thơ trẻ - tuổi Trường Mầm non Kim Sơn Nói đến cảm thụ nói đến nội dung thông thường nội dung cảm tính, nói đến ấn tượng vật tác động đến giác quan gây lên, hình ảnh tâm lý tạo lên giác quan bên rung cảm thông thường cá nhân Cảm thụ thơ có đối tượng thơ, rung động bên người nhịp điệu thơ, thơng qua hình tượng thơ mà cảm nhận Cảm thụ thơ rung động riêng, gạn lọc soi sáng cá nhân với vốn sống, vốn hiểu biết, nhập tâm, trình độ tưởng tượng Thơ khơng chuyển tải ý tưởng, tình cảm ngơn ngữ mà dịng hình tượng thơ cịn cụ thể hóa cảm thụ người nghe Nhiều người nghe tác phẩm chiều sâu tư duy, tâm trạng phong phú trí tưởng tượng người hoàn toàn khác Sự cảm thụ nhanh nhạy, tinh tế sở tiếp thu dễ dàng thơ nội dung thơ Ngược lại việc tiếp thu tốt thơ lại làm cho việc cảm thụ thơ trở nên sâu sắc Khả cảm thụ thơ trẻ phát triển nhanh q trình hồn thiện tai nghe, khả cảm thụ thơ việc tích lũy dần ấn tượng, khái niệm đơn giản, riêng lẻ thơ tiến đến ghi nhớ tác phẩm phương tiện biểu khả tái thơ cách diễn cảm Khả cảm thụ thơ trẻ khác nhau, điều giải thích thơ có trẻ lại biểu tốt gây xúc động cho người nghe Khả cảm thụ thơ trẻ bộc lộ, chuyển tải qua giọng đọc thơ đến người nghe Do nghe trình bày tác phẩm, hay ý kiến đánh giá mình, nhận thấy khả cảm thụ thơ trẻ ( Sâu sắc, hời hợt, có cảm xúc) Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng: Của việc tổ chức đọc thơ cho trẻ mẫu giáo - tuổi nghe * Khảo sát: - Đối với giáo viên: Tôi tiến hành khảo sát 34 giáo viên trường mầm non Kim Sơn Qua việc điều tra phiếu An két, thu kết sau 30/34 ý kiến chiếm 88% giáo viên nhận thức vị trí hoạt động đọc thơ cho trẻ mẫu giáo - tuổi nghe, có vai trị quan trọng phát triển ngơn ngữ trẻ 6/34 ý kiến chiếm 18 % giáo viên cho không quan trọng 28/34 ý kiến chiếm 82% giáo viên cho hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ skkn 6/34 ý kiến chiếm 18% giáo viên cho không ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ 27/34 ý kiến chiếm 79% giáo viên có quan tâm thường xuyên tổ chức đọc thơ cho trẻ nghe 8/34 ý kiến chiếm 24% giáo viên không quan tâm không thường xuyên tổ chức hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe 17/17 ý kiến chiếm 50 % giáo viên cho tranh ảnh cho trẻ trực quan cịn thiếu thẩm mỹ, chưa phù hợp với nội dung tác phẩm 70% giáo viên lúng túng gặp khó khăn chưa nắm biện pháp đọc thơ cho trẻ nghe Tóm lại : Điều cho thấy họ đánh giá cao vai trò việc đọc thơ cho trẻ nghe, song họ chưa quan tâm mức đến việc tổ chức đọc thơ cho trẻ nghe - Khảo sát học sinh: Để nắm thực trạng việc đọc thơ cho trẻ - tuổi nghe Chúng tiến hành khảo sát 35 cháu lớp mẫu giáo 4- tuổi B trường mầm non Kim SơnĐông Triều- Quảng Ninh - Các cháu phát triển bình thường, khả nhận thức ngang - Số trẻ lớp đơng, có 40% trẻ học chưa có nề nếp học tập kiến thức trẻ cịn hạn chế, nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ - Đồ dùng trực quan cịn chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sử dụng chưa cao Đặc biệt đồ dùng cho trẻ hoạt động cịn Phụ huynh phần lớn lao động nghèo, nên khó khăn việc hỗ trợ đóng góp kinh phí để tạo góc hoạt động văn học cho trẻ Điều dẫn đến thực trạng: 40% trẻ nói câu phức 55% trẻ phát âm rõ rang mạch lạc  25/35=71% cháu thích nghe đọc thơ 20/35 = 57% cháu cảm nhận thơ 22/35 = 62,8% cháu thích đọc thơ 15/35 = 42,8% cháu thích đọc thơ sáng tạo 20/35 = 57% cháu có thích nhân vật tranh Bảng 1:Thực trạng khả cảm thụ thơ khả thể trẻ mẫu giáo -5 tuổi Nhận thức Thể Số trẻ Mức độ Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Tốt 10 28,5 23 35 trẻ Trung bình 18 51,5 16 46 Yếu 22 11 31 * Nhận xét: Ngay đầu năm học khảo sát trẻ, thấy bé ham thích thơ, đặc biệt xem tranh truyện Như nhìn vào kết cho thấy đa số trẻ nhận thức nghe cô đọc thơ trẻ biết cảm nhận nội dung tác phẩm song, cháu thích đọc thơ sáng tạo, thích nhân vật thơ, 10 skkn Hình thức ngồi học hình thức, giúp trẻ nhớ lại thơ, câu chuyện nghe đặc biệt rèn kỹ đọc diễn cảm cho trẻ cách tự nhiên Vì giáo viên cần ý tăng cường việc rèn kỹ đọc thơ cho trẻ hình thức ngồi tiết học Rèn kỹ đọc thơ cho trẻ nghe qua môn học khác Việc rèn kỹ đọc diễn cảm cho trẻ không diễn tiết học văn học mà cũn diễn cáchoạt động hoạc tập khác như: Môn quen với môi trường xung quanh trẻ biết đếm nhân vật tác phẩm Ví dụ : Khi dạy mơn: Mơi trường xung quanh “ số vật ni gia đình” kết hợp đọc thơ cho trẻ nghe thơ “ Đàn gà con” ( Phạm Hổ) để rèn luyện kỹ nghe thơ cho trẻ Đàn gà Mười trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười gà Hơm đủ Lịng trắng lịng đỏ Thành mỏ, thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lơng vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi gà Ta yêu Hoặc chơi trò chơi vận động “ Kéo cưa lừa sẻ” cô cho trẻ đọc đồng dao “ kéo cưa lừa sẻ” vừa làm động tác Thông qua trị chơi động viên kịp thời trẻ chơi đọc giỏi Giải pháp 3: Đọc thơ diễn cảm kết hợp với đàm thoại, tích hợp với hoạt động khác thơng qua biểu dương khuyến khích trẻ Đàm thoại hiểu cách đơn giản trao đổi cô trẻ, giáo giữ vai trị chủ động Cơ giáo cần phải đặt câu hỏi vừa sức với trẻ, khéo léo gợi ý để trẻ trả lời câu hỏi cao trình độ trẻ, đồng thời tạo tình cần thiết để gây thắc mắc trẻ, buộc trẻ phải tự đặt câu hỏi Câu hỏi cô giáo phải thật ngắn gọn, rõ ý, giúp cho phát triển trí tuệ trẻ phải nhằm đạt tới yêu cầu, much đích cụ thể Tác dụng đàm thoại đóng vai trị to lớn việc giáo dục trẻ Chúng ta biết lứa tuổi 4-5 tuổi lứa tuổi thích tìm tịi, thắc mắc Nhờ có tị mị, ham hiểu biết mà tư trẻ phát triển Trong q trình đàm thoại trẻ, câu hỏi cô buộc trẻ phải suy nghĩ, phải tìm từ biết cách trả lời làm cho trẻ hiểu sâu kĩ lưỡng vấn đề, đồng thời cháu cịn uốn nắn, hướng dẫn cách phát âm đúng, rõ ràng Ngược lại đàm thoại cô giáo biết trẻ hiểu vấn đề đến mức độ nào, trẻ có hiểu hay khơng hiểu, hiểu hay sai, khả dùng từ, khả diễn đạt trẻ Trong đàm thoại ln có liên hệ hai chiều cô trẻ, trẻ cô Khi đàm thoại, cô giáo cần phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Trong thời gian đầu trẻ đến lớp cô giáo chủ động đặt câu hỏi với trẻ, 18 skkn sau giáo nên khuyến khích trẻ tự nêu câu hỏi Khi trả lời cô giáo phải biết khêu gợi trẻ trả lời sáng tạo, biết sử dụng từ gợi hình, gợi cảm, lối so sánh ví von Đồng thời cô giáo phải ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua đàm thoại ( Uốn nắn nỗi phát âm sai, sử dụng từ chưa lúc, chỗ câu sai ngữ pháp) Loại trừ câu trả lời sai, cô giáo không nên bắt trẻ trả lời rập khuôn thân thiện khiến cho trẻ tự nhiên, bình tĩnh trao đổi nhiêu Thơng qua hoạt động tích hợp trẻ thêm hứng thú vào hoạt động (Cô trẻ thực hoạt động tích hợp với mơn âm nhạc) Trong hoạt động cho trẻ làm quen với văn học, quan tâm đến giọng đọc, giọng kể trẻ, phát cách phát âm sai trẻ để sửa cho trẻ qua thơ “ Nàng tiên ốc” “Đàn lợn ăn Cơm nước nấu timh tươm ” “Rồi hôm thấy nàng tiên Không cho chui vào ” “ Này ngà nâu Này chi vịt bầu .” Trong hoạt động trời quan sát tượng xung quanh, trẻ có cảm nhận tự nhiên đặc điểm, màu sắc vật tượng ( màu nâu, nụ hoa chưa nở ) trẻ nói nhận xét cảm nhận Thơng qua bộc lộ ngôn ngữ sửa cho trẻ trẻ nói chưa đúng, giao tiếp cháu với nhau, trẻ gọi tên bạn hay nói chuyện với bạn tơi ý lắng nghe trẻ nói, sai tơi u cầu trẻ nhắc lại câu trẻ vừa nói chậm rãi nói lại từ, khuyến khích trẻ nói theo Càng gần gũi với trẻ việc luyện phát âm cho trẻ thuận lợi hơn, đón trẻ hay trả trẻ Tơi thường tổ chức chơi trị chơi dân gian có lời như: Nhảy lò cò, nu na nu nống, thả đỉa ba ba, Rồng rắn lên mây thời gian ngắn hoạt động thường dạy trẻ đọc số ca dao, đồng giao số thơ tơi sưu tầm Khuyến khích trẻ tự phát sửa lỗi phát âm cho nhau: Để hình thành thói quen này, tơi ln gần gũi, giao tiếp với trẻ, yêu cầu trẻ ý lắng nghe, phát thân bạn, kịp thời động viên cháu 19 skkn có ý thức phát âm đúng, đồng thời khích lệ cháu, phát lỗi phát âm ban khác, nhắc nhở lần sau sửa sai Ví dụ: Cho trẻ đọc thơ “ Giữa vịng gió thơm” có câu: Này ngà nâu cãi thế, chị vịt bầu gào ầm ĩ ” Khi phát có số trẻ đọc sai phụ âm yêu cầu trẻ đọc lại hỏi trẻ đọc chưa Tại chưa đúng? Đọc đúng? Tôi cho trẻ đọc chuẩn đọc lại cho bạn nhận xét cách phát âm bạn bạn lớp Qua trị chơi đưa luật chơi không quên nhắc nhở q trình trẻ chơi tốt dành cho quà hộp quà xinh xắn, ngộ nghĩnh với trẻ, hay tặng trẻ buổi thăm quan công viên, dạo chơi khu vui chơi giải trí cho trẻ, giúp trẻ tích cực thật bất ngờ cuối trò chơi khám phá Qua giải pháp tơi thấy trẻ có hứng thú tích cực tiết ngồi tiết học, tơi động viên khuyến khích trẻ nhiều hình thức như: nêu gương cắm cờ, tuyên truyền cho trẻ u thích mơn văn học nhiều qua ba lơ áp pích, qua hình ảnh ngộ nghĩnh Trang trí sân trừơng hiệu nhắc nhở giáo viên, ngừơi lớn phải gương mẫu như: “Yêu thương, tôn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Mỗi cô giáo gương sáng đạo đức, tự học, sáng tạo” hình ảnh giáo viên học sinh trừơng, đặc biệt ý đưa hình ảnh đẹp trẻ hiếu động, hăng, cá biệt để từ giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ thể thân ln biết giữ gìn, điều kiện để khen ngợi cố gắng trẻ Trẻ phải thực thường xuyên ,làm tốt cô phải động viên trẻ chưa tốt phải khuyến khích để trẻ cố gắng Giải pháp 4: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh để phối kết hợp việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp khơng thể thiếu Phụ huynh nhân tố quết định việc tạo nguồn nhiên liệu góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ ( Phụ huynh kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ) 20 skkn ... pháp đọc thơ cho trẻ mẫu giáo -5 tuổi nghe” Đóng góp mặt thực tiễn - Điều tra thực trạng vấn đề đọc thơ cho trẻ – tuổi nghe trường mầm non Kim Sơn - Thiết kế số biện pháp đọc thơ cho trẻ 4- tuổi. .. hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe Nội dung hình thức đọc thơ cho trẻ nghe Trang thiết bị sử dụng hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe Phương pháp, biện pháp chủ yếu sử dụng hoạt động đọc cho trẻ nghe Ưu... dựng biện pháp Căn vào đặc điểm khả nghe trẻ 11 skkn Căn vào mục đích mơn học Căn vào đặc điểm tác phẩm thơ dành cho trẻ Căn vào phương pháp đọc thơ cho trẻ nghe 2.2 Các giải pháp đọc thơ cho trẻ

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:52