b Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Qua các bài tập vừa giải ta nhận thấy rằng nếu chứng minh một công thức thì ta chỉ biến đổi một trong hai vế để bằng vế còn lại dựa vào các [r]
(1)Giaovienvietnam.com TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: PHẦN ĐẠI SỐ Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhớ quy tắc nhân đơn thức với đa thức A(B C) = AB AC Trong đó A,B,C là đơn thức Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (2) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ HS: + Nhớ lại công thức tính diện tích hình chữ nhật + Thực ba hoạt động theo shd/5 GV: Quan sát hs hoạt động, kiểm tra đánh giá hoạt động HS GV hỗ trợ ? Dựa vào kết câu c có nhận xét gì diện tích hcn ABCD so với diện tích hcn AMND và BCNM ? Vậy để tính diện tích hcn ABCD em làm nào? GV: Nếu thay k là đơn thức và (a + b) là đa thức thì nhân đơn thức với đa thức có giống cách tính trên hay không? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc a) Mục tiêu: Hs nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến (3) Giaovienvietnam.com - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Hãy cho ví dụ đơn thức? -Hãy cho ví dụ đa thức? -Hãy nhân đơn thức với hạng tử đa thức và cộng các tích tìm -Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân đơn thức với đa thức ta thực nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Quy tắc Muốn nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng các tích với Chẳng hạn: -Đơn thức 3x -Đa thức 2x2-2x+5 3x(2x2-2x+5) = 3x 2x2+3x.( -2x)+3x.5 = 6x3-6x2+15x + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Áp dụng a) Mục tiêu: Hs vận dụng làm các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV (4) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ ví dụ SGK Sản phẩm dự kiến Áp dụng Làm tính nhân 1 x x x -Nhân đa thức với đơn thức ta thực -Cho học sinh làm ví dụ SGK Giải nào? -Hãy vận dụng vào giải bài tập ?2 3 x y x xy 6 xy =? -Tiếp tục ta làm gì? -Treo bảng phụ ?3 -Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang biết đáy lớn, đáy nhỏ và chiều cao? x x Ta có 5x 1 2 1 x3 x x3 5x x3 2 x5 10 x x3 ?2 3 x y x xy 6 xy 1 -Hãy vận dụng công thức này vào thực 6 xy3 3x3 y x2 xy bài toán 3 2 xy x y xy x xy xy -Khi thực cần thu gọn biểu thức tìm (nếu có thể) 18 x y x3 y x y -Hãy tính diện tích mảnh vường x=3 mét; y=2 mét - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS ?3 (5) Giaovienvietnam.com thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết x 3 3x y 2 y S S x y 3 y Diện tích mảnh vườn x=3 mét; y=2 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho mét là: S=(8.3+2+3).2 = 58 (m2) - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 1/6 – SHD 1 a) x (3x - x - ) = 3x - x - x3 b) 5xy x y 2 2 xy 2 x y x3 y xy 5 Bài tập 2/6 – SHD Thực phép tính, rút gọn tính giá trị biểu thức: a) x(x + y) + y (x - y) x = -8; y = Bài tập 3/6 – SHD Tìm x, biết: 2x(12x - 5) - 8x(3x - 1) = 30 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập (6) Giaovienvietnam.com HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : * Học thuộc quy tắc nhân dơn thức với đa thức và vận dụng làm bài tập * Làm bài tập phần vận dụng Bài 1: Thực nhân đơn thức với đa thức thu gọn các đơn thức đồng dạng Bài 2: Thực gợi ý SHD -Quy tắc nhân đơn thức với đa thức -Vận dụng vào giải các bài tập 1a, b; 2b; trang SGK - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biểu thức rút gọn biểu thức 5x3 + 4x2 − 3x(2x2 + 7x − 1) là: A.−x2 + 17x2 + 3x B.−x2 − 17x2 + 3x C.−x2 − 17x2 − 3x D Một đáp số khác Câu 2: Giá trị biểu thức 5x2 −[4x2 − 3x(x −2 )] với x = −12 là: A.-3 B.3 C.-4 D.4 Câu 3: Biết 5(2x − 1) − 4(8 − 3x) = 84.Giá trị x là: A.4 B.4,5 C.5 D.5,5 Câu 4: Với giá trị x thì giá trị biểu thức 2x(3x − 1) − 6x(x + 1) + (3 + 8x) là: A.2 B.3 C.4 D Một đáp số khác Câu 5:Với giá trị x thì giá trị biểu thức 0,2(5x−1)−12(23x+4)+23(3−x) là: A.-0,1 B.-0,2 C.-0,4 D.-0,6 Câu 6: Biết 4x(x−1)−3(x2−5)−x2=(x−3)−(x−6) Giá trị x là: (7) Giaovienvietnam.com A.3 B.4 C.6 D.7 Câu 7: Giá trị biểu thức 5x(x−4y)−4y(y−5x) với x=−15,y=−12 là: A.−23 B.−34 C.−45 D.−56 Câu 8: Giá trị biểu thức 6xy(xy−y2)−8x2(x−y2)+5y2(x2−xy) với x=12, y=2 là: A.-26 B.-28 C.-30 D.Một đáp số khác Câu 9: Biết 13x2−4x+2x(2−3x)=0 Giá trị x là: A.-1 B.0 C.1 D.Một đáp số khác Câu 10: Giá trị biểu thức 5x(4x2−2x+1)−2x(10x2−5x−2) với x=15 là: A.125 B.130 C.135 D.Một đáp số khác Câu 11: Nghiệm phương trình 3(x−2)−x(x−2)=0 là: A.x=2 hay x=3 B.x=2 hay x=-3 C.x=-2 hay x=-3 D.Các câu trên sai Câu 12: Nếu c là hằng số và (x+2)(x+3)=x2+cx+6 thì c bằng: A.-5 B.-3 C.-1 D.5 Câu 13: Tích đơn thức −5x3 và đa thức 2x2+3x−5 là: A.10x5−15x4+25x3 B.−10x5−15x4+25x3 C.−10x5−15x4−25x3 D.Một kết khác Câu 14: Tích đa thức −2x3−14y−4yz và đơn thức 8xy2 là: A.−16x4y2−2xy3−32xy3z B.16x4y2−2xy3−32xy3z C.−16x4y2+2xy3−32xy3z D.−16x4y2−2xy−32xy3z Câu 15: Chọn câu trả ời đúng: 3x2y(2x3y2−5xy)= (8) Giaovienvietnam.com A.6x5y3−15x2y B.6x5y3−15x3y2 C.6x5y3−15x2y3 D.6x5y3−15x2y4 Câu 16: Chọn câu trả lời đúng: (−2x4y)(18x2y3−14xy5)= A.−14x6y4+12x5y6 B.−14x6y4−12x5y6 C.−14x8y3+12x4y5 D.−14x2y2+12x3y4 Câu 17: Giá trị biểu thứcR=5x(x2−3x+2)−x2(x+1)=x(−4x2+16x−10) với x=125 A.625 B.0 C.-1 D.Một kết khác Câu 18: Đa thức P và Q thỏa mãn đẳng thức 36x4y6+P=Q(4x2y−2y3) là: A.P=18x2y8;Q=9x2y5 B.P=−18x2y8;Q=9x2y5 C.P=18x2y8;Q=−9x2y5 D.Một kết khác Câu 20: Biết 3x2−3x(−2+x)=36.Giá trị x là: A.2 B.4 C.6 D.Một đáp số khác c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: (9) Giaovienvietnam.com Ngày soạn: Ngày dạy: §2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh biếtđược quy tắc nhân đa thức với đa thức Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa (10) Giaovienvietnam.com d) Tổ chức thực hiện: - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Thực tính (4x - 5xy + 2x) (- ) GV – HS nhận xét GV:Yêu cầu HS thực hoạt động khởi động Phương thức hoạt động: Cặp đôi Nhiệm vụ HS: + Thực hai hoạt động theo shd/8 GV: Quan sát, hs hoạt động, kiểm tra đánh giá hoạt động HS ? Qua phần khởi động gợi cho em kiến thức nào? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc a) Mục tiêu: Hs nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ ví dụ SGK -Qua ví dụ trên hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức -Gọi vài học sinh nhắc lại quy tắc Sản phẩm dự kiến Quy tắc Ví dụ: (SGK) Quy tắc: Muốn nhân đa thức với đa thức, ta nhân hạng tử đa thức này với hạng tử đa thức (11) Giaovienvietnam.com -Em có nhận xét gì tích hai đa cộng các tích với thức? Nhận xét: Tích hai đa thức là đa -Hãy vận dụng quy tắc và hoàn thành ?1 thức (nội dung trên bảng phụ) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ ?1 1 xy 1 x x 2 xy x3 x 1 x3 x - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: x y x y 3xy 2 x + HS báo cáo kết Chú ý: Ngoài cách tính ví dụ trên + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhân hai đa thức biến ta còn tính theo cách sau: 6x2-5x+1 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS x- + GV chốt lại kiến thức -12x2+10x-2 6x3-5x2+x 6x3-17x2+11x-2 Hoạt động 2: áp dụng a) Mục tiêu: Hs vận dụng làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến (12) Giaovienvietnam.com - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ bài toán ?2 -Hãy hoàn thành bài tập này bằng cách thực theo nhóm -Treo bảng phụ bài toán ?3 -Hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật biết hai kích thước nó -Khi tìm công thức tổng quát theo x và y ta cần thu gọn sau đó thực theo yêu cầu thứ hai bài toán ?2 a) (x+3)(x2+3x-5) =x.x2+x.3x+x.(-5)+3.x2+ +3.3x+3.(-5) =x3+6x2+4x-15 b) (xy-1)(xy+5) =xy(xy+5)-1(xy+5) =x2y2+4xy-5 ?3 -Diện tích hình chữ nhật theo x và y là: (2x+y)(2x-y)=4x2-y2 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: -Với x=2,5 mét và y=1 mét, ta có: + HS: Trả lời các câu hỏi GV 4.(2,5)2 – 12 = 4.6,25-1= + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS =25 – = 24 (m ) thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP (13) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 2/10 – SHD Bài tập 3/10 – SHD Bài tập 4/10 – SHD Bài tập 5/10 – SHD BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biết x(2x−1)(x+5)−(2x2+1)(x+4,5)=3,5.Giá trị x là: A.−13 B.−23 C.−43 D.−53 Câu 2: Biết (3y2−y+1)(y−1)+y2(4−3y)=52 Giá trị y là: A.14 B.34 C.54 D.74 Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: (x3−2x)(x+3)= A.x4+3x3−2x2+6x B.x4+3x3−2x2−6x C.x4+3x3+2x2+6x D.x4+3x3−2x2+6x Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: (x2−2x+1)(x−1)= A.x3−3x2+3x−1 B.x3−3x2+3x+1 C.x3−3x2−3x+1 D.x3−3x2−3x−1 Câu 5: Giá trị biểu thức x(x−y)+y(x−y) x=1,5 và y=10 là: A.102,25 B.97,75 C.-97,75 D.-102,25 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG (14) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: Kết phép tính (x−1)(x+1)(x+2) là: A.x3−2x2−x−2 B.x3−2x2−x+2 C.x3+2x2−x−2D x3+2x2+x−2 Câu 2: Đẳng thức nào sau đây là đúng: A.(x2−xy+y2)(x+y)=x3−y3 B.(x2+xy+y2)(x−y)=x3−y3 C.(x2+xy+y2)(x+y)=x3+y3 D.(x2−xy+y2)(x−y)=x3+y3 Câu 3: Tích (x+y+z)(x2+y2+z2−xy−yz−zx) là: A.x3+y3+z3−3xyz B.x3−y3+z3−3xyz C.x3+y3−z3−3xyz D.x3+y3−z3−3xyz Câu 4: Biết (12x−5)(4x−1)+(3x+7)(1−16x)=164, giá trị x là: A.-1 B.-2 C.1 D.2 Câu 5: Ta có (1+x2)(1−x2) bằng: A.1−x5 B.1−x6 C.1+x2−x3 D.1+x2−x3−x5 Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: (x−y)(x2+xy+y2)= A.x3−3x2y+2xy2−y3 B.2x3−2y3 C.x3−y3 D.x3−xy Câu 7: Chọn câu trả lời đúng (3x2−y3)(x3+2x2)= A.3x5+6x2y2−x3y3+2y5 C.3x5+6x2y2−x3y3−2y5 B.3x6+6x2y2−x3y3−2y6 D.3x5−6x2y2+x3y3+2y5 Câu 8: Tích đa thức 5x2−4x và đa thức x−2 là A.5x3+14x2+8x B.5x3−14x2−8x (15) Giaovienvietnam.com C.5x3−14x2+8x D.x3−14x2+8x c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức -HS vận dụng kiến thức để thực nhân hai đa thức theo qui tắc Năng lực (16) Giaovienvietnam.com - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV gọi HS trả lời câu hỏi bài tập vận dụng B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs nắm kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: (17) Giaovienvietnam.com d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu Bài tập 10 trang SGK Bài tập 11 trang SGK 1 a ) x x 3 x 2 x x x 3 x x 3 Bài tập 13 trang SGK 23 x x x 15 2 cầu HS làm các bài tập: Bài tập 10 trang SGK Bài tập 14 trang SGK 5 b) x xy y x y x x xy y - Bước 2: Thực nhiệm vụ: y x xy y + HS: Trả lời các câu hỏi GV x3 x y xy y + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết Bài tập 11 trang SGK (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho = - Vậy giá trị biểu thức - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức (x-5)(2x+3)- 2x(x-3)+x+7 không phụ thuộc vào giá trị biến Bài tập 13 trang SGK (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+ +112x=81 (18) Giaovienvietnam.com 83x=81+1 83x=83 Suy x = Vậy x = Bài tập 14 trang SGK Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a, 2a+2, 2a+4 với a Ta có: (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192 a+1=24 Suy a = 23 Vậy ba số tự nhiên chẵn liên tiếp cần tìm là 46, 48 và 50 C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung bài học Sưu tầm và làm số bài tập nâng cao -Xem lại các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: (19) Giaovienvietnam.com GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU Kiến thức: -Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất bằng công thừc và phát biểu thành lời bình phương tổng bình phương hiệu và hiệu bình phương Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó (20) Giaovienvietnam.com Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm tính nhân : (a + b)(a + b) - Viết gọn tích đó dạng lũy thừa * Đặt vấn đề: Ta vừa tính (a + b)(a + b) = (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 Như có thể không cần nhân hai đa thức ta có thể tìm kết Đó là dạng hằng đẳng thức mà bài hôm ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc bình phương tổng a) Mục tiêu: Hs nắm quy tắc bình phương tổng (21) Giaovienvietnam.com b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Hãy vận dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức tính (a+b)(a+b) -Từ đó rút (a+b)2 = ? -Với A, B là các biểu thức tùy ý thì (A+B) =? Sản phẩm dự kiến Bình phương tổng ?1 (a+b)(a+b)=a2+ab+ab+b2= =a2+2ab+b2 Vậy (a+b)2 = a2+2ab+b2 Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A+B)2=A2+2AB+B2 (1) -Treo bảng phụ nội dung ?2 và cho học sinh đứng chỗ trả lời -Treo bảng phụ bài tập áp dụng -Khi thực ta cần phải xác định biểu thức A là gì? Biểu thức B là gì để dễ thực Áp dụng a) (a+1)2=a2+2a+1 b) x2+4x+4=(x+2)2 c) 512=(50+1)2 =502+2.50.1+12 =2601 -Đặc biệt câu c) cần tách để sử dụng hằng đẳng thức cách thích hợp Ví dụ 512=(50+1)2 3012=(300+1)2 =3002+2.300.1+12 =90000+600+1 =90601 -Tương tự 301 =? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV (22) Giaovienvietnam.com + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc bình phương hiệu a) Mục tiêu: Hs nắm quy tắc bình phương hiệu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến Bình phương hiệu - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Gợi ý: Hãy vận dụng công thức bình phương tổng để giải bài toán -Vậy (a-b) =? -Với A, B là các biểu thức tùy ý thì (A- ?3 [a+(-b)]2=a2+2a.(-b)+(-b)2 =a2-2ab+b2 (a-b)2= a2-2ab+b2 Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A-B)2=A2-2AB+B2(2) B) =? Giải ?4 : (23) Giaovienvietnam.com -Treo bảng phụ nội dung ?4 và cho học Áp dụng sinh đứng chỗ trả lời -Treo bảng phụ bài tập áp dụng -Cần chú ý dấu triển khai theo hằng đẳng thức 1 1 a ) x x 2.x 2 2 x2 x b) (2x-3y)2=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2 -Riêng câu c) ta phải tách 992=(100-1)2 =4x2-12xy+9y2 sau đó vận dụng hằng đẳng thức c) 992=(100-1)2= bình phương hiệu =1002-2.100.1+12=9801 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc hiệu hai bình phương a) Mục tiêu: Hs nắm quy tắc hiệu hai bình phương b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: (24) Giaovienvietnam.com d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?5 -Hãy vận dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức để thực -Treo bảng phụ nội dung ?6 và cho học sinh đứng chỗ trả lời -Treo bảng phụ bài tập áp dụng Sản phẩm dự kiến Hiệu hai bình phương ?5 Giải (a+b)(a-b)=a2-ab+ab-a2=a2-b2 a2-b2=(a+b)(a-b) Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: -Ta vận dụng hằng đẳng thức nào để giải A2-B2=(A+B)(A-B) (3) bài toán này? -Treo bảng phụ nội dung ?7 và cho học sinh đứng chỗ trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Áp dụng a) (x+1)(x-1)=x2-12=x2-1 b) (x-2y)(x+2y)=x2-(2y)2= =x2-4y2 c) 56.64=(60-4)(60+4)= =602-42=3584 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ?7 + HS báo cáo kết Bạn sơn rút hằng đẳng + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS Giải thức : (A-B)2=(B-A)2 (25) Giaovienvietnam.com GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 2/14 – SHD a) (3+xy2)2 = + 6xy2 + x2y4 b) (10 – 2m2n)2 = 100 – 40m2n + 4m4n2 c) (a- b2)(a + b2) = a2 – b4 Bài tập 3/14 – SHD a) 4x2 + 4xy + y2 = (2x + y)2 b) 9m2 + n2 - 6mn = (3m - n)2 c) 9m2 + n2 - 6mn = (3m - n)2 d) x2 – x + = 1 x 2 Bài tập 5/14 – SHD Tính nhanh: a) 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 600 +1 = 90601 b) 4992 = (500 – 1)2 = 5002 – 1000 + = 249001 c) 68 72 = (70 – 2)(70 + 2) = 702 – = 4896 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: (26) Giaovienvietnam.com GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: Câu nào sau đây đúng nhất? Với giá trị các biến số,giá trị biểu thức 16x4−40x2y3+25y6 là số: A.dương B.âm C.không âm D.không dương Câu 2: Các câu nào sau đây đúng nhất? Với giá trị biến sô,giá trị biểu thức 19a2+16ab5+16b10 là số: A.không âm B.không dương C.âm D.dương Câu 3: Biểu thức 4x2+12x+10 đạt giá trị nhỏ với giá trị x là: A.−12 B.−1 C.−32 D.−2 Câu 4: Giá trị nào biểu thức x3−9x2+27x−27 với x=5 là: A.6 B.8 C.10 D.Một đáp số khác Câu 5: Biết x2−2x+1=25.Giá trị x là: A.6 B.-4 C.6 -4 D.Một đáp số khác Câu 6: Chọn kết sai (3x+4y)2= A.9x2+12xy+16y2 C.(4y+3x)2 B.9x2+24xy+16y2 D.16y2+24xy+9x2 Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất: (P−Q)2= A.(Q−P)2 B.P2−2PQ+Q2 C.Q2−2QP+P2 D.Cả a,b,c đúng Câu 8: Khai triển biểu thức (2x−3y)2 ta được: (27) Giaovienvietnam.com A.4x2+12x+9y2 B.4x2−9y2 C.4x2−12xy+9y2 D.2x2−3y2 Câu 9: Kết phép tính (x-3y)(x-3y) là A.x2−9y2 B.x2+9xy+9y2 C.x2+6xy+9y2 D.Một kết khác Câu 10: Giá trị biểu thức 49x2−70x+25 x=27 là: A.-9 B.9 C.-16 D.16 Câu 11: rút gọn biểu thức (x+y)2+(x−y)2 ta kết là: A.2x2 B.2y2 C.x2+y2 D.2(x2+y2) Câu 12: Giá trị lớn đa thức R=4x−x2 là: A.2 B.4 C.1 D.-4 Câu 13: Giá trị lớn đa thức S=4x−2x2+1 là: A.3 B.2 C.-3 D.-2 Câu 14: Để biểu thức x2+ax+9 biểu diễn dạng bình phương tổng,giá trị a là: A.3 B.6 C.-6 D.Cả B,C Câu 15: Giá trị nhỏ biểu thức 4x2+12x+10 đạt x bằng: A.−12 B.-1 C.−32 c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng D.Một đáp số khác (28) Giaovienvietnam.com - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố các hằng đẳng thức : Bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán (29) Giaovienvietnam.com III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Viết và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs nắm kiến thức để giải các bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 20 trang 12 SGK Sản phẩm dự kiến Bài tập 20 trang 12 SGK Ta có: -Để có câu trả lời đúng trước tiên ta phải (x+2y)2=x2+2.x.2y+(2y)2= tính (x+2y)2, theo em dựa vào đâu để =x2+4xy+4y2 tính? Vậy x2+2xy+4y2 x2+4xy+4y2 -Nếu chúng ta tính (x+2y)2 mà bằng Hay (x+2y)2 x2+2xy+4y2 x2+2xy+4y2 thì kết đúng Ngược lại, Do đó kết quả: tính (x+2y)2 không bằng x2+2xy+4y2 x2+2xy+4y2=(x+2y)2 là sai (30) Giaovienvietnam.com thì kết sai Bài tập 22 trang 12 SGK Bài tập 22 trang 12 SGK -Treo bảng phụ nội dung bài toán a) 1012 -Hãy giải bài toán bằng phiếu học tập Ta có: Gợi ý: Vận dụng công thức các hằng đẳng 1012=(100+1)2=1002+2.100.1+12 thức đáng nhớ đã học =10000+200+1=10201 Bài tập 23 trang 12 SGK b) 1992 -Treo bảng phụ nội dung bài toán Ta có: -Dạng bài toán chứng minh, ta cần 1992=(200-1)2=2002-2.200.1+12 biến đổi biểu thức vế bằng vế còn lại =40000-400+1=39601 -Để biến đổi biểu thức vế ta dựa c) 47.53=(50-3)(50+3)=502-32= vào đâu? =2500-9=2491 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bài tập 23 trang 12 SGK + HS: Trả lời các câu hỏi GV -Chứng minh:(a+b)2=(a-b)2+4ab Giải + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Xét (a-b)2+4ab=a2-2ab+b2+4ab thực nhiệm vụ =a2+2ab+b2=(a+b)2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Vậy :(a+b)2=(a-b)2+4ab + HS báo cáo kết -Chứng minh: (a-b)2=(a+b)2-4ab + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Giải Xét (a+b)2-4ab= a2+2ab+b2-4ab =a2-2ab+b2=(a-b)2 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh Vậy (a-b)2=(a+b)2-4ab giá kết thực nhiệm vu HS Áp dụng: GV chốt lại kiến thức a) (a-b)2 biết a+b=7 và a.b=12 Giải Ta có: (31) Giaovienvietnam.com (a-b)2=(a+b)2-4ab=72-4.12= =49-48=1 b) (a+b)2 biết a-b=20 và a.b=3 Giải Ta có: (a+b)2=(a-b)2+4ab=202+4.3= =400+12=412 C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Qua các bài tập vừa giải ta nhận thấy rằng chứng minh công thức thì ta biến đổi hai vế để bằng vế còn lại dựa vào các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương đã học c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài (32) Giaovienvietnam.com * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Thuộc các hằng đẳng thức: (A + B)3 ; (A B)3 Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (33) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: ? Viết dạng tổng quát 3HĐT đã học? Áp dụng: Viết đa thức sau dạng bình phương tổng 9x2 + 6x + 1HS lên bảng thực – HS khác cùng làm – Nhận xét GV kiểm tra nhận xét – ĐVĐ vào bài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Lập phương tổng a) Mục tiêu: Hs nắm lập phương tổng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Hãy nêu cách tính bài toán -Từ kết (a+b)(a+b)2 hãy rút kết (a+b) =? -Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có Sản phẩm dự kiến Lập phương tổng ?1 Ta có: (a+b)(a+b)2=(a+b)( a2+2ab+b2)= =a3+2a2b+2ab2+a2b+ab2+b3= (34) Giaovienvietnam.com công thức nào? = a3+3a2b+3ab2+b3 -Treo bảng phụ nội dung ?2 và cho học Vậy (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3 sinh đứng chỗ trả lời Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 ( 4) ?2 Giải Lập phương tổng bằng lập phương biểu thức thứ cộng lần tích bình phương biểu thức thứ với biểu thức + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho thứ hai tổng lần tích biểu thức thứ với bình phương biểu thức thứ hai tổng lập - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh phương biểu thức thứ hai giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Áp dụng a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Hãy nêu lại công thức tính lập phương Sản phẩm dự kiến -Công thức tính lập phương tổng là: (35) Giaovienvietnam.com tổng (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 Áp dụng -Hãy vận dụng vào giải bài toán a) (x+1)3 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Tacó: (x+1)3=x3+3.x2.1+3.x.12+13 + HS: Trả lời các câu hỏi GV =x3+3x2+3x+1 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: b) (2x+y)3 + HS báo cáo kết Ta có: + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho (2x+y)3=(2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3 =8x3+12x2y+6xy2+y3 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Lập phương hiệu a) Mục tiêu: Hs nắm lập phương hiệu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?3 Sản phẩm dự kiến Lập phương hiệu (36) Giaovienvietnam.com -Hãy nêu cách giải bài toán ?3 -Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có [a+(-b)]3= a3-3a2b+3ab2-b3 công thức nào? Vậy (a-b)3= a3-3a2b+3ab2-b3 -Yêu cầu HS phát biểu hằng đẳng thức ( 5) bằng lời Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta Ta vận dụng kiến thức nào để giải bài có: toán áp dụng? (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 ( 5) -Gọi hai học sinh thực trên bảng câu ?4 a, b Giải Lập phương hiệu bằng lập -Các khẳng định câu c) thì khẳng định phương biểu thức thứ trừ nào đúng? lần tích bình phương biểu thức thứ -Em có nhận xét gì quan hệ (A-B) với biểu thức thứ hai cộng lần với (B-A)2, (A-B)3 với (B-A)3 ? tích biểu thức thứ với bình - Bước 2: Thực nhiệm vụ: phương biểu thức thứ hai trừ lập + HS: Trả lời các câu hỏi GV phương biểu thức thứ hai Áp dụng + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết 1 a) x 3 1 x3 x x 27 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho b) x-2y)3=x3-6x2y+12xy2-8y3 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức c) Khẳng định đúng là: 1) (2x-1)2=(1-2x)2 (37) Giaovienvietnam.com 2)(x+1)3=(1+x)3 C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 2/17 - SHD Bài tập 3/17 - SHD Bài tập 5/14 - SHD c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : * Học thuộc 5hđt đã học và vận dụng làm bài tập * Làm bài tập phần vận dụng và tìm tòi mở rộng Bài 1: Viết các biểu thức đó dạng lập phương tổng và lập phương hiệu thay các giá trị đã cho vào tính cho nhanh c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: (38) Giaovienvietnam.com GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: Những đẳng thức đáng nhớ (tiếp) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Thuộc hai hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất (39) Giaovienvietnam.com - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Hai CT khác dầu ( Nếu hạng tử bằng số thì: + Viết số đó dạng lập phương để tìm hạng tử + Tách thừa số từ hệ số hạng tử thích hợp để từ đó phân tích tìm hạng tử thứ + HS viết các HĐT lập phương tổng, lập phương hiệu và phát biểu thành lời GV kiểm tra nhận xét – ĐVĐ vào bài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính tổng hai lập phương a) Mục tiêu: Hs nắm công thức tính tổng hai lập phương b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV (40) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Tổng hai lập phương -Treo bảng phụ bài tập ?1 -Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? -Cho học sinh vận dụng vào giải bài toán 3 -Vậy a +b =? -Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có công thức nào? ?1 (a+b)(a2-ab+b2)= =a3-a2b+ab2+a2b-ab2+b3=a3+b3 Vậy a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có: A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) (6) + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho ?2 Giải - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh Tổng hai lập phương bằng tích tổng biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức với bình phương thiếu hiệu A-B Áp dụng a) x3+8 (41) Giaovienvietnam.com =x3+23 =(x+2)(x2-2x+4) b) (x+1)(x2-x+1) =x3+13 =x3+1 Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính hiệu hai lập phương a) Mục tiêu: Hs nắm công thức tính hiệu hai lập phương b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hiệu hai lập phương -Treo bảng phụ bài tập ?3 ?3 -Cho học sinh vận dụng quy tắc nhân hai (a-b)(a2+ab+b2)= đa thức để thực =a3+a2b+ab2-a2b-ab2-b3=a3-b3 -Vậy a3-b3=? Vậy a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2) -Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có Với A, B là các biểu thức tùy ý ta công thức nào? có: -Lưu ý: A2+AB+B2 là bình phương thiếu tổng A+B A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) (7) -Yêu cầu HS đọc nội dung ?4 -Hãy ghi lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ ?4 đã học Giải Hiệu hai lập phương bằng thích (42) Giaovienvietnam.com - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV tổng biểu thức thứ , biểu thức thứ hai vời bình phương thiếu tổng A+B + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Áp dụng thực nhiệm vụ a) (x-1)(x2+x+1) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: =x3-13=x3-1 + HS báo cáo kết b) 8x3-y3 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho =(2x)3-y3=(2x-y)(4x2+2xy+y2) c) x3+8 x3-8 (x+2)3 (x-2)3 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS X GV chốt lại kiến thức Bảy đẳng thức đáng nhớ 1) (A+B)2=A2+2AB+B2 2) (A-B)2=A2-2AB+B2 3) A2-B2=(A+B)(A-B) 4) (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 5) (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) 7) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 2/20 - SHD Bài tập /20 - SHD (43) Giaovienvietnam.com Bài tập 4/21 - SHD Bài tập 5/21 – SHD c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 1: a) Viết A = 2015.2017 = (2016 – 1)(2016 + 1) = 20162 – so sánh với B b) Viết C = (22 – 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (24 – 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (28 – 1)(28 + 1)(216 + 1) = (216 – 1)(216 + 1) = 232 – so sánh với D Bài 2: M = x3 – 3xy(x – y) – y3 – x2 + 2xy – y2 = (x3 – 3x2y + 3xy2 – y3) – (x2 – 2xy + y2 ) = (x– y)3 – (x – y)2 thay x – y = 11 vào tính giá trị biểu thức Bài 3: a) – x2 + 12x – 17 = – (9 x2 – 12x + 4) –13 Luôn nhận giá trị âm với x b) – 11 – ( x – 1)(x + 2) = – 11 – ( x2 + x – 2) Luôn nhận giá trị âm với x * Đọc trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (44) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Củng cố bảy hằng đẳng thức đáng nhớ Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ (45) Giaovienvietnam.com - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Các khẳng định sau đây đúng hay sai ? a) (a b)3 = (a b)(a2 + ab + b2) ; b) (a + b)3 = a3 + 3ab2 + 3a2b + b3 ; d) (a b)3 = a3 b3 e) (a + b) (b2 ab + a2) = a3 + b3 c) x2 + y2 = (x y)(x + y) Đáp án: a – Đ ; b–Đ ; c–S ; d–S -Đ Biểu điểm: Mỗi câu chọn đúng điểm B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs nắm kiến thức để làm các bài tập vận dụng ; e (46) Giaovienvietnam.com b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm các bài tập Sản phẩm dự kiến Bài tập 33 / 16 SGK a) (2+xy)2=22+2.2.xy+(xy)2 =4+4xy+x2y2 Bài tập 33 trang 16 SGK b) (5-3x)2=25-30x+9x2 Bài tập 34 trang 17 SGK c) (5-x2)(5+x2)=25-x4 Bài tập 35 trang 17 SGK Bài tập 36 trang 17 SGK - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV d) (5x-1)3=125x3-75x2+15x-1 e) (2x-y)(4x2+2xy+y2)=8x3-y3 f) (x+3)(x2-3x+9)=x3-27 Bài tập 34 / 17 SGK a) (a+b)2-(a-b)2= =a2+2ab+b2-a2+2ab-b2=4ab + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS b) (a+b)3-(a-b)3-2b3=6a2b thực nhiệm vụ c)(x+y+z)2-2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: =z2 + HS báo cáo kết Bài tập 35 trang 17 SGK + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS a) 342+662+68.66 =342+2.34.66+662= =(34+66)2=1002=10000 Bài tập 36 trang 17 SGK a) Ta có: (47) Giaovienvietnam.com GV chốt lại kiến thức x2+4x+4=(x+2)2 (*) Thay x=98 vào (*), ta có: (98+2)2=1002=10000 b) Ta có: x3+3x2+3x+1=(x+1)3 (**) Thay x=99 vào (**), ta có: (99+1)3=1003=100000 c HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Chốt lại số phương pháp vận dụng vào giải các bài tập -Hãy nhắc lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : (48) Giaovienvietnam.com ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS nhớ nào là phân tích đa thức thành nhân tử.và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (49) Giaovienvietnam.com A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: ? Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: HS1: 85 127 + 15 127 HS2: 52 143 – 52 39 – 52 GV kiểm tra nhận xét – ĐVĐ vào bài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm a) Mục tiêu: Hs nắm khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Ví dụ -Treo bảng phụ nội dung ví dụ Ví dụ 1: (SGK) -Ta thấy 2x2 = 2x.x Giải 4x = 2x.2 Nên 2x2 – 4x = ? 2x2 – 4x=2x.x - 2x.2=2x(x-2) (50) Giaovienvietnam.com -Vậy ta thấy hai hạng tử đa thức có chung thừa số gì? -Nếu đặt 2x ngoài làm nhân tử chung thì ta gì? -Việc biến đổi 2x2 – 4x thành tích 2x(x-2) gọi là phân tích 2x2 – 4x thành nhân tử -Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là Phân tích đa thức thành nhân tử gì? (hay thừa số) là biến đổi đa thức -Treo bảng phụ nội dung ví dụ đó thành tích đa -Nếu xét hệ số các hạng tử thức đa thức thì ƯCLN chúng là bao Ví dụ 2: (SGK) nhiêu? Giải -Nếu xét biến thì nhân tử chung các biến là bao nhiêu? -Vậy nhân tử chung các hạng tử đa thức là bao nhiêu? -Do đó 15x3 - 5x2 + 10x = ? - Xét ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2) (51) Giaovienvietnam.com + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Áp dụng a) Mục tiêu: Hs vận dụng làm các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Khi phân tích đa thức thành nhân tử trước tiên ta cần xác định nhân tử chung sau đó đặt nhân tử chung ngoài làm thừa -Hãy nêu nhân tử chung câu a) x2 - x b) 5x2(x - 2y) - 15x(x - 2y) c) 3(x - y) - 5x(y - x) -Treo bảng phụ nội dung ?2 Sản phẩm dự kiến 2/ Áp dụng ?1 a) x2 - x = x(x - 1) b) 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x - y) - 5x(y - x) =3(x - y) + 5x(x - y) =(x - y)(3 + 5x) Chú ý :Nhiều để làm xuất nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý tới tính chất A= - (- (52) Giaovienvietnam.com -Ta đã học a.b=0 thì a=? b=? A) ) -Phân tích đa thức 3x2 - 6x thành nhân tử, ta gì? 3x2 - 6x=0 tức là 3x(x-2) = ? -Do đó 3x=? x ? x-2 = ? x ? ?2 -Vậy ta có giá trị x? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV 3x2 - 6x=0 3x(x - 2) =0 3x=0 x 0 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS x-2 = x 2 thực nhiệm vụ Vậy x=0 ; x=2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : bài tập 1/23 – SHD Bài tập 2/24 - SHD Bài tập /24 - SHD (53) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : GV giao học sinh nhà thực : * Học lý thuyết ? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Có phương phấp phân tích đa thức thành nhân tử ? Nêu cách tìm nhân tử chung các đa thức có hệ số nguyên ? Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP dùng hđt cần lưu ý điều gì * Làm bài tập phần vận dụng và tìm tòi mở rộng Bài 1: Áp dụng hđt để biến đổi biểu thức đã cho không còn chứa x Bài 3: - Biến đổi phân tích vế đẳng thành tích hai thừa số, vế còn lại là số nguyên n - Phân tích số nguyên n thành tích hai thừa số bằng tất các cách, từ đó tìm các số nguyên x, y ta có x + 3y = xy + (x – 3)(1 - y) = x =3 thì y y = thì x * Đọc trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (54) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: §7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nêu các phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thông qua các ví dụ cụ thể Năng lực (55) Giaovienvietnam.com - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: viết tiếp vào vế phải để hằng đẳng thức : A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 A2 - 2AB + B2 = (A - B)2 (A+ B)(A - B) = A2 - B2 A3+3A2B+3AB2+B3 = (A+B)3 A3 - 3A2B+3AB2 - B3 = (A - B)3 (A + B) ( A2 - AB + B2) = A3 + B3 (A - B) ( A2 + AB + B2) = A3 - B3 (56) Giaovienvietnam.com GV dẫn dắt vào bài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức a) Mục tiêu: Hs nắm nội dung ví dụ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ví dụ -Câu a) đa thức x2 - 4x + có dạng hằng đẳng thức nào? -Hãy nêu lại công thức? Sản phẩm dự kiến Ví dụ Ví dụ 1: (SGK) Giải a) x2 - 4x + =x2-2.x.2+22=(x-2)2 -Vậy x2 - 4x + = ? b) x2 – 2= -Câu b) x2 - x2 2 2 x x c) - 8x3=(1-2x)(1+2x+4x2) ? -Do đó x2 – và có dạng hằng đẳng thức nào? Hãy viết công thức? -Vì x2 2 Các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương =? pháp dùng hằng đẳng thức -Câu c) - 8x3 có dạng hằng đẳng thức ?1 nào? a) x3+3x2+3x+1=(x+1)3 (57) Giaovienvietnam.com -Vậy - 8x3 = ? b) (x+y)2 – 9x2 -Treo bảng phụ ?1 = (x+y)2 –(3x)2 -Treo bảng phụ ?2 =[(x+y)+3x][x+y-3x] Hoàn thành ?1, ?2 =(4x+y)(y-2x) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV ?2 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 1052 - 25 thực nhiệm vụ = 1052 - 52 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: = (105 + 5)(105 - 5) + HS báo cáo kết = 11 000 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: áp dụng a) Mục tiêu: Hs nắm kiến thức để là bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến 2/ Áp dụng (58) Giaovienvietnam.com Treo bảng phụ nội dung ví dụ Ví dụ: (SGK) -Nếu các thừa số tích chia Giải hết cho số thì tích có chia hết cho số Ta có (2n + 5)2 - 25 đó không? = (2n + 5)2 - 52 -Phân tích đã cho để có thừa số cia =(2n + +5)( 2n + - 5) hết cho =2n(2n+10) -Đa thức (2n+5)2-52 có dạng hằng đẳng =4n(n + 5) thức nào? Do 4n(n + 5) chia hết cho nên (2n + - Bước 2: Thực nhiệm vụ: 5)2 - 25 chia hết cho với số + HS: Trả lời các câu hỏi GV nguyên n + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : làm bài 43/sgk trang 20 (59) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và phát biểu bằng lời c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: (60) Giaovienvietnam.com Ngày dạy: §8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết nhóm các hạng tử cách linh hoạt thích hợp để PTĐTTNT Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa (61) Giaovienvietnam.com d) Tổ chức thực hiện: ? Tính nhanh: 872 + 732 – 272 – 132 GV kiểm tra nhận xét – ĐVĐ vào bài GV Yêu cầu HS thực hoạt động B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ a) Mục tiêu: Hs nắm nội dung các ví dụ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Ví dụ -Xét đa thức: x2 - 3x + xy - 3y Ví dụ1: (SGK) -Các hạng tử đa thức có nhân tử chung không? Giải: x2 - 3x + xy - 3y -Đa thức này có rơi vào vế hằng (x2 - 3x)+( xy - 3y) đẳng thức nào không? = x(x - 3) + y(x - 3) -Làm nào để xuất nhân tử chung? = (x - 3)(x + y) -Nếu đặt nhân tử chung cho nhóm: Ví dụ2: (SGK) x2 - 3x và xy - 3y thì các em có nhận xét gì? -Treo bảng phụ ví dụ Giải 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) -Vận dụng cách phân tích ví dụ = 2y(x + 3) + z(3 + x) thực ví dụ = (x + 3)(2y + z) (62) Giaovienvietnam.com - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV Các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Áp dụng a) Mục tiêu: Hs nắm kiến thức và làm bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?1 15.64+25.100+36.15+60.100 ta cần thực nào? -Tiếp theo vận dụng kiến thức nào để Sản phẩm dự kiến ?1 15.64+25.100+36.15+60.100 =(15.64+36.15)+(25.100+ +60.100) =15.(64+36) + 100(25 + 60) (63) Giaovienvietnam.com thực tiếp? =100(15 + 85) -Treo bảng phụ nội dung ?2 =100.100 -Hãy nêu ý kiến cach giải bài toán =10 000 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: ?2 + HS: Trả lời các câu hỏi GV Bạn Thái và Hà chưa đến kết cuối cùng Bạn An đã giải đến kết + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS cuối cùng thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học Bài tập 47a,b / 22 SGK c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài (64) Giaovienvietnam.com D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Vận dụng vào giải bài tập 48, 49, 50 trang 22, 23 SGK Bài tập 50: Phân tích vế trái thành nhân tử áp dụng A.B = c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU (65) Giaovienvietnam.com Kiến thức - Củng cố cho HS cách phân tích đa thức thành nhân tử Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs vận dụng làm các bài tập (66) Giaovienvietnam.com b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 48 trang 22 SGK Sản phẩm dự kiến Bài tập 48 / 22 SGK a) x2 + 4x – y2 + -Treo bảng phụ nội dung = (x2 + 4x + 4) – y2 -Câu a) có nhân tử chung không? = (x + 2)2 - y2 -Vậy ta áp dụng phương pháp nào để = (x + + y)(x + - y) phân tích? -Ta cần nhóm các số hạng nào vào cùng b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 nhóm? = 3(x2 + 2xy + y2 – z2) -Đến đây ta vận dụng phương pháp nào? = 3[(x2 + 2xy + y2) – z2] -Câu b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 , đa thức = 3[(x + y)2 – z2] này có nhân tử chung là gì? = 3(x + y + z) (x + y - z) -Nếu đặt làm nhân tử chung thì thu đa thức nào? c) x2 –2xy+ y2 – z2 + 2zt –t2 (x2 + 2xy + y2) có dạng hằng đẳng thức = (x2 –2xy+ y2)- (z2 - 2zt+ +t2) nào? =(x – y)2 – (z – t)2 -Hãy thực tương tự câu a) = (x – y + z – t) (x –y –z+ t) c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 -Ba số hạng cuối rơi vào hằng đẳng thức Bài tập 49 / 22 SGK nào? a) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – - 6,6.7,5 + 3,5.37,5 (67) Giaovienvietnam.com Bài tập 49 trang 22 SGK -Hãy vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào tính nhanh các bài tập -Dùng phương pháp nào để tính ? Bài tập 50 trang 23 SGK =300 b) 452 + 402 – 152 + 80.45 =(45 + 40)2 - 152 = 852 – 152 = 70.100 = 7000 Bài tập 50 / 23 SGK -Nếu A.B = thì hai thừa số phải nào? a) x(x – 2) + x – = -Nêu phương pháp phân tích câu x(x – 2) + (x – 2) = a) x(x – 2) + x – = (x – 2)(x + 1) = b) 5x(x – 3) – x + = x–2 x=2 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: x + x = -1 Vậy x = ; x = -1 + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS b) 5x(x – 3) – x + = thực nhiệm vụ 5x(x – 3) – (x – 3) = - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: (x – 3)( 5x – 1) = + HS báo cáo kết x–3 x=3 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 5x – x - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG Vậy x = ; x (68) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 6x2y – 9xy b) y2 + 10y + 25 c) ab+ ac + b + c d) 12y – 9x2 + 36 – 3x2y Bài 2: Tìm x biết : x2 – 4x = –4 Bài : Phân tích đa thức thành nhân tử a/ 8x + 27 ; b/ x2 – 4xy + 4y2 – z2 + 4zt – 4t2 Bài : Chứng minh với số nguyên n , thì : a/ (n + 2)2 – (n – 2)2 chia hết cho b/ (n + 7)2 – (n – 5)2 chia hết cho 24 c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài (69) Giaovienvietnam.com * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: §9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nêu các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (70) Giaovienvietnam.com A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: HS1: Phân tích đa thức 3x2 + 3xy + 5x + 5y thành nhân tử HS2: Tìm x, biết x(x - 5) + x + = ? Với phần hãy cho biết các phương pháp phân tích đã áp dụng GV: theo dõi uốn nắn, bổ sung – Lưu ý các trình tự phân tích B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ a) Mục tiêu: Hs nắm nội dung ví dụ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ví dụ 1: Phân tích đa thức thành nhân tử : 5x3 + 10 x2y + xy2 -Xét ví dụ 2: Phân tích đa thức thành 2 nhân tử x - 2xy + y - Sản phẩm dự kiến Ví dụ Ví dụ 1: (SGK) Giải 5x3 + 10 x2y + xy2 = 5x(x2 + 2xy + y2) (71) Giaovienvietnam.com -Nhóm nào thì hợp lý? = 5x(x + y)2 x2 - 2xy + y2 = ? -Treo bảng phụ ?1 Ví dụ 2: (SGK) -Ta vận dụng phương pháp nào để thực Giải x2 - 2xy + y2 - hiện? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV = (x2 - 2xy + y2 ) - = (x - y)2 - 32 =(x - y + 3)(x - y - 3) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS ?1 thực nhiệm vụ 2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: = 2xy(x2 - y2 - 2y - 1) + HS báo cáo kết = 2xy x2 - (y + 1)2 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho = 2xy(x + y + 1)(x - y - 1) - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Áp dụng a) Mục tiêu: Hs nắm kiến thức để làm bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến (72) Giaovienvietnam.com - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ ?2 -Ta vận dụng phương pháp nào để phân tích? -Câu b) -Bước bạn Việt đã sử dụng phương pháp gì để phân tích? -Bước bạn Việt đã sử dụng phương pháp gì để phân tích? -Bước bạn Việt đã sử dụng phương pháp gì để phân tích? Làm Bài tập 51a,b trang 24 SGK - Bước 2: Thực nhiệm vụ: 2/ Áp dụng ?2 a) x2 + 2x + - y2 = (x2 + 2x + 1) - y2 = (x2 + 1)2 - y2 = (x + + y)(x + - y) Thay x = 94.5 và y=4.5 ta có (94,5+1+4,5)(94,5+1- 4,5) =100.91 =9100 b) bạn Việt đã sử dụng: -Phương pháp nhóm hạng tử + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS -Phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết -Phương pháp đặt nhân tử chung Bài tập 51a,b trang 24 SGK + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho a) x3 – 2x2 + x =x(x2 – 2x + 1) - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh =x(x-1) b) 2x2 + 4x + – 2y2 giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức =2(x2 + 2x + – y2) =2[(x+1)2 – y2] =2(x+1+y)(x+1-y) (73) Giaovienvietnam.com C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : bài tập 1/27 – SHD Bài tập 2/27 - SHD Bài tập /24 - SHD Bài tập 4/28 – SHD c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 1: Phân tích (3n + 4)2 – 16 = (3n + – )(3n + + 4) = 3n.(3n + 8) Bài 2:Phân tích đa thức M = a3 – a2b – ab2 + b3 = (a – b)2(a + b) Bài 3:- Chuyển các hạng tử vế phải sang vế trái - Phân tích vế trái thành nhân tử - Tìm x x2 + x = (x – 2)(x + 3) = x = -3 x = c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: (74) Giaovienvietnam.com GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó (75) Giaovienvietnam.com Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: HS1: 2xy – x2 – y2 + 16 HS2: x2 – 3x + B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs nắm kiến thức và làm bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Bài tập 52 trang 24 SGK Ta có: (76) Giaovienvietnam.com Bài tập 52 trang 24 SGK Bài tập 54 trang 25 SGK Bài tập 55 trang 25 SGK (5n + 2)2 – =(5n + 2)2 – 22 =(5n + + 2)( 5n + - 2) =5n(5n + 4) 5 n Z Bài tập 54 trang 25 SGK Bài tập 56 trang 25 SGK - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x(x2 + 2xy + y2 – 9) =x[(x + y)2 – 32] + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS =x(x + y + 3)( x + y - 3) thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 =(2x – 2y) – (x2 - 2xy + y2) =2(x – y) – (x – y)2 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho = (x – y)(2 – x + y) 2 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh c) x – 2x = x (x – 2) giá kết thực nhiệm vu HS x x GV chốt lại kiến thức x ( x 2)( x 2 2) Bài tập 55 trang 25 SGK a) x3 x 0 ) 0 1 x( x )( x ) 0 2 x 0 1 x 0 x 2 1 x 0 x 2 b) x 1 x 3 0 x 1 x 3 0 x( x 3x 2 x 4 0 3x 0 x x 0 x 4 2 (77) Giaovienvietnam.com Vậy x 0 ; x x Vậy x 4 ; 2; x 2 Bài tập 56 trang 25 SGK 1 x2 x 16 a) 1 1 x x x 4 4 Với x=49,75, ta có 1 49,75 49,75 0, 25 4 50 25000 2 b) x y y x y y 1 x y 1 x y 1 x y 1 Với x=93, y=6 ta có (93+6+1)(93-6-1) =100.86 = 86 000 C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Câu 2: Bài 39, 43, 44, 47, 48, 51, 54 sgk (78) Giaovienvietnam.com Câu 3: Bài 40, 46, 49, 56 sgk Câu 4: Bài 41, 42, 45, 50, 52, 53, 55, 57, 58 sgk c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: §10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS ghi nhớ điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức - Nhớ điều kiện để đa thức chia hết cho đơn thức, thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức (79) Giaovienvietnam.com Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm mục 1và mục theo shd/30 HS: Thực nhiệm vụ trên bảng nhóm GV: Quan sát, HS hoạt động HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét GV: Bổ sung, VÀO BÀI (80) Giaovienvietnam.com B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Giới thiệu sơ lược nội dung a) Mục tiêu: Hs nắm phần mở đầu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: )-Cho A, B (B 0) là hai đa thức, ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B tìm đa thức Q cho A=B.Q Sản phẩm dự kiến Mở đầu: A : B Q A Q B A gọi là đa thức bị chia -Tương tự phép chia đã học thì: B gọi là đa thức chia Đa thức A gọi là gì? Đa thức B gọi là gì? Q gọi là đa thức thương Đa thức Q gọi là gì? -Do đó A : B = ? -Hãy tìm Q = ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết (81) Giaovienvietnam.com + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc a) Mục tiêu: Hs nắm quy tắc b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến 2/ Quy tắc Ở lớp ta đã biết: Với x 0; m,n , m n , ta có: -Nếu m>n thì xm : xn = ? -Nếu m=n thì xm : xn = ? -Muốn chia hai lũy thừa cùng số ta làm nào? -Treo bảng phụ ?1 -Gọi hai học sinh thực ?2 (đề bài trên bảng phụ) -Treo bảng phụ ?3 Hoàn thành ?3 ?1 a) x3 : x2 = x b) 15x7 :3x2 = 5x5 x c) 20x5 : 12x = (82) Giaovienvietnam.com -Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức ?2 B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: b) + HS: Trả lời các câu hỏi GV ?3 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 12 x3 y : x xy a) 15x3y5z : 5x2y3= xy2z thực nhiệm vụ 4 x b) 12x y : (- 9xy )= - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Với x = -3 ; y = 1,005, ta có: + HS báo cáo kết 4 4 ( 3)3 ( 27) 36 3 2 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B biến B là - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh biến A với số mũ không lớn giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức số mũ nó A Quy tắc: (SGK) C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức -Làm bài tập 59 trang 26 SGK c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập (83) Giaovienvietnam.com HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Vận dụng quy tắc chia đơn (đa) thức cho đơn thức - Lµm bµi tËp 59 SGK-tr26 ,39, 40, 41 tr SBT c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC (84) Giaovienvietnam.com I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS đa thức A chia hết cho đơn thức B tất các hạng tử đa thức A chia hết B - HS phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm mục 1và mục theo shd/30 (85) Giaovienvietnam.com HS: Thực nhiệm vụ trên bảng nhóm GV: Quan sát, HS hoạt động HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét GV: Bổ sung B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc a) Mục tiêu: Hs nắm quy tắc b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động Sản phẩm dự kiến GV và HS 1: 1/ Quy tắc Chuyển giao ?1 15x2y5+12x3y2–10xy3):3xy2 nhiệm vụ: - Bước Hãy phát biểu quy tắc chia =(15x2y5:3xy2)+(12x3y2:3xy2) +(–10xy3:3xy2) 5 xy x 10 y đơn thức cho đơn thức -Treo bảng Quy tắc: phụ nội dung Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp cá hạng tử (86) Giaovienvietnam.com ?1 đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia hạng tử A -Hãy viết cho B cộng các kết với đa thức có Ví dụ: (SGK) các hạng tử chia hết cho 3xy2 -Chia các hạng tử đa thức 15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3 cho 3xy2 -Cộng các kết vừa tìm với -Qua bài toán này, để chia đa thức cho đơn thức ta làm nào? - Bước Thực 2: nhiệm vụ: Giải (30 x y : x y ) ( 25x y : x y ) 30 x y 25x y 3x y : 5x y ( 3x4 y : 5x2 y3 ) 3 4 6 x x y (87) Giaovienvietnam.com + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các khác HS nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại (88) Giaovienvietnam.com kiến thức Hoạt động 2: Áp dụng a) Mục tiêu: Hs làm các bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hãy cho biết bạn Hoa giải đúng hay không? y 25 x y x y : x y 2/ Áp dụng ?2 a) Bạn Hoa giải đúng -Để làm tính chia 20 x Sản phẩm dự kiến ta dựa vào 20 x y 25x y quy tắc nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho b) 4 x y 3x y : 5x y (89) Giaovienvietnam.com - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 1/SHD- 33 Bài 2/SHD- 33 Bài 3/SHD- 33 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Vận dụng quy tắc chia đơn (đa) thức cho đơn thức - Làm bài tập phần 2,3/4 c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: (90) Giaovienvietnam.com GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: §12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nhận biết nào là phép chia hết, phép chia có dư Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó (91) Giaovienvietnam.com Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B - Làm phép chia : (7.35 34 +36 ) : 34 - Dự đoán: chia đa thức cho đa thức làm nào ? GV: bài hôm ta tìm hiểu phép chia này B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu phép chia hết a) Mục tiêu: Hs hiểu phép chia hết b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV (92) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Phép chia hết Ví Treo bảng phụ ví dụ SGK Sản phẩm dự kiến Để chia đa thức 2x -13x +15x +11x-3 cho đa thức x2-4x-3 dụ: Chia đ thức 2x4- 13x3+15x2+11x-3 cho đa thức x2-4x3 Giải -Treo bảng phụ ? -Bài toán yêu cầu gì? -Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm nào? (2x4-13x3+15x2+11x-3) :(x2-4x-3) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: =2x2 – 5x + + HS: Trả lời các câu hỏi GV ? 2 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS (x -4x-3)(2x -5x+1) =2x4-5x3+x2-8x3+20x2-4x-6x2+15x-3 thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: =2x4-13x3+15x2+11x-3 + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chia có dư (93) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: Hs biết làm bài tập phép chia có dư b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Số dư lớn hay nhỏ số chia? -Tương tự bậc đa thức dư nào với bậc đa thức chia? 2 -Chia (5x - 3x +7) cho (x + 1) Sản phẩm dự kiến 2/ Phép chia có dư Ví dụ: 5x3 - 3x2 5x3 + x2 + 5x 5x -3 -3x2-5x + -3x2 -3 -5x + 10 -Tương tự trên, ta có: (5x3 - 3x2 +7) = ? + ? +7 Phép chia trường hợp này gọi - Bước 2: Thực nhiệm vụ: là phép chia có dư + HS: Trả lời các câu hỏi GV (5x3 - 3x2 +7) = + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS =(x + 1)(5x-3)+(-5x+10) thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết Chú ý: Người ta chứng minh rằng đối + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho với hai đa thức tùy ý A và B cùng biến (B 0), tồn - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh cặp đa thức Q và R cho (94) Giaovienvietnam.com giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức A=B.Q + R, đó R bằng bậc R nhỏ bậc B (R gọi là dư phép chia A cho B) Khi R = phép chia A cho B là phép chia hết C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Làm bài tập 67 trang 31 SGK -Treo bảng phụ nội dung a) x3 x x : x 3 b) x x x x : x c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Làm các bài tập sgk (95) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - HS vận dụng kiến thức làm các bài tập vận dụng Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ (96) Giaovienvietnam.com - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi vận dụng B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs nắm làm các bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Bài tập 67 trang 31 SGK (97) Giaovienvietnam.com HS làm các bài tập a ) x x x : x 3 x2 x Bài tập 70 trang 32 SGK Bài tập 71 trang 32 SGK Bài tập 72 trang 32 SGK - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết b) x x x x : x 2 x x Bài tập 70 trang 32 SGK a) 25 x5 x 10 x : x 5 x3 x b) 15 x y x y x y : x y xy y 2 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Bài tập 71 trang 32 SGK - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh a) A 15 x x3 x giá kết thực nhiệm vu HS B x2 GV chốt lại kiến thức b) A x x B 1 x Giải a) A chia hết cho B b) A chia hết cho B Bài tập 72 trang 32 SGK (98) Giaovienvietnam.com 2x4+x3-3x2+5x-2 x2-x+1 2x4-2x3+2x2 3x3-5x2+5x-2 2x2+3x-2 3x3-3x2+3x -2x2+2x-2 -2x2+2x-2 Vậy (2x4+x3-3x2+5x-2) :( x2-x+1)= = 2x2+3x-2 C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Khi thực chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức thì ta cần phải cẩn thận dấu các hạng tử c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng (99) Giaovienvietnam.com - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (2 tiết) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức chương: nhân, chia đơn thức, đa thức; bảy hằng đẳng thức đáng nhớ; phân tích đa thức thành nhân tử Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán (100) Giaovienvietnam.com III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: + Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B ( Trong trường hợp hạng tử đa thức A chia hết cho B) -Làm bài tập45 SBT B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức chương b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức -Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Sản phẩm dự kiến Bài tập 75 trang 33 SGK a) 5x 3x x 15 x 35 x3 10 x 2 xy x y xy y x3 y x y xy 3 b) Bài tập 76 trang 33 SGK (101) Giaovienvietnam.com -Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ -Làm bài tập 75 trang 33 SGK a) x x x x 1 10 x x x 15 x3 x x -Làm bài tập 76 trang 33 SGK 10 x 19 x x x -Làm bài tập 77 trang 33 SGK b) x y xy y x -Làm bài tập 79a,b trang 33 SGK -Làm bài tập 80a trang 33 SGK -Làm bài tập 81b trang 33 SGK 3x y xy x xy 10 y xy 3x y xy x 10 y xy Bài tập 77 trang 33 SGK - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết a ) M x y xy x y Với x = 18 và y = 4, ta có: M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100 b) N 8 x3 12 x y xy y x y + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Với x = và y = -8, ta có: - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức N = [2.6 – (-8)]3 = 203 = =8000 Bài tập 79a,b trang 33 SGK a) x x x 2 x 2 x x x x 2 x x b) x3 x x xy x x x y x x x 1 y (102) Giaovienvietnam.com x x 1 y x x y x y Bài tập 80a trang 33 SGK 6x3-7x2- 2x + x+2 6x3+3x2 3x2-5x+2 -10x2x+2 -10x2-5x 4x+ 4x+ Vậy (6x3-7x2-x+2):( 2x + 1) = 3x25x+2 Bài tập 81b trang 33 SGK x x x 0 x x x 0 x 0 x 0 x Vậy x c HOẠT DỘNG VẬN DỤNG (103) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức -Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức -Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu: 1.Kiến thức: (104) Giaovienvietnam.com - Kiểm tra hiểu bài học sinh, nhận dạng hằng đẳng thức đáng nhớ, vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x bằng cách phân tích dạng A.B=0 Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Ma trận đề: Chủ đề Nhân, chia đa thức Hằng đẳng thức đáng nhớ Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL 1 TN TL 0,5 Tổng 0,5 3,5 Phân tích đa thức thành nhân tử Tổng Vận dụng 3,5 13 (105) Giaovienvietnam.com B Đề: I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Bài 1: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Kết phép tính 15x2y2z : 3xyz là: A 5xy B 5x2y2z C 15xy D 5xyz Câu 2: Kết phép tính 20052 – 20042 là: A B 2004 C 4009 D 2005 Câu 3: Đa thức 16x3y2 – 24x2y3 + 20x4 chia hết cho đơn thức nào? A 4x2y2 B 16x2 C –4x3y D -2x3y2 Câu 4: Phép chia (x2 – 4x + 3) : (x – 3) cho kết quả: A x + B x + C x – D x – Bài 2: (2 điểm) Hãy điền dấu “X” vào ô trống mà em chọn: Câu a) (x – 2)2 = x2 – 4x + b) (x – y)2 = (y – x)2 c) (a – b) = a2 – b2 d) (a – b)(b – a) = (a – b)2 II TỰ LUẬN: (6 điểm) Nội dung Bài 1: (2 điểm) a) Tính giá trị biểu thức M = x2 – 10x + 25 x = 105 b) Rút gọn biểu thức N = 2x(3 – x) – 3x(x – 2) + 5(x + 1)(x – 1) Bài 2: (3 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) xy + y2 + 2x + 2y b) x2 + 2xy + y2 – Bài 3: (1 điểm) Làm tính chia (x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1) C Đáp án và biểu điểm đề 1: I/ Trắc nghiệm :(4 điểm) Mỗi ý đúng 0.5 đ Bài Đúng Sai 10 (106) Giaovienvietnam.com Câu A Bài : Câu C Câu B Câu C Câu a Câu b Câu c Câu d Đ Đ S S II/Phần tự luận (6 điểm) Câu 1a M = x2 – 10x + 25 Đáp án Điểm = x2 – 2.x.5 + 52 0.25 = (x – 5)2 0.25 Thay x = 105 vào biểu thức ta có 1b 2a 2b M = (105- 5)2 = 1002 = 10000 N = 2x(3 – x) – 3x(x – 2) + 5(x + 1)(x – 1) 0.5 = 2x.3 + 2x.x + (- 3x).x + (– 3x) (-2) + 5(x2 -1) 0.25 =6x + 2x2 – 3x2 + 6x + 5x2- 0.5 = 4x2 + 12x - xy + y2 + 2x + 2y 0.25 = (xy + y2 )+ (2x + 2y) 0.5 = x(x+y) +2(x+y) 0.5 =(x +y)(x + 2) x2 + 2xy + y2 – 0.5 = (x2 + 2xy + y2 )– 0.5 = (x +y)2 – 22 0.5 =(x +y -2)(x +y +2) 0.5 2 (x – x – 3x + x + 2) : (x – 1) =x – x + Lưu ý : học sinh có cách làm khác kết đúng thì cho điểm tối đa câu đó VI RÚT KINH NGHIỆM (107) Giaovienvietnam.com ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số Hiểu rõ hai phân thức bằng A C AD BC B D Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (108) Giaovienvietnam.com A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: ? Em hãy cho biết phân số viết dạng nào? a c ? Hai phân số b và d bằng nào ? GV dẫn dắt vào bài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phân thức đại số a) Mục tiêu: Hs biết định nghĩa phân thức đại số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A -Treo bảng phụ các biểu thức dạng B sau: a) 4x 15 x 12 ; b) ; c) x x 3x x Sản phẩm dự kiến 1/ Định nghĩa Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là biểu thức có dạng A B , đó A, B là đa thức khác đa thức (109) Giaovienvietnam.com -Trong các biểu thức trên A và B gọi là gì? A gọi là tử thức (hay tử) -Những biểu thức gọi là B gọi là mẫu thức (hay mẫu) phân thức đại số Vậy nào là phân thức đại số? Mỗi đa thức coi -Tương tự phân số thì A gọi là gì? B phân thức với mẫu bằng gọi là gì? -Mỗi đa thức viết dạng phân thức có mẫu bằng bao nhiêu? -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Treo bảng phụ nội dung ?2 Hoàn thành ?1, ?2 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV 3x 1 ?1 x ?2 Một số thực a bất kì là phân thức vì số thực a bất kì là đa thức Số 0, số là phân thức đại số + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu hai phân thức (110) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: Hs biết nào là hai phân thức bằng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A C -Hai phân thức B và D gọi là bằng có điều kiện gì? Treo bảng phụ nội dung ?3 Sản phẩm dự kiến 2/ Hai phân thức Định nghĩa: A C Hai phân thức B và D AD = BC Ta viết: A C B = D A.D = B.C Treo bảng phụ nội dung ?4 Treo bảng phụ nội dung ?5 ?3 Hoàn thành các câu hỏi Ta có - Bước 2: Thực nhiệm vụ: x y.2 y 6 x y xy x 6 x y + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho gọi là bằng 3x y.2 y 6 xy x 3x y x Vậy xy y ?4 Ta có x 3x 3 x x x x 3x x x x 3 x x x x2 2x Vậy 3x - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh ?5 (111) Giaovienvietnam.com giá kết thực nhiệm vu HS Bạn Vân nói đúng GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Treo bảng phụ bài tập trang 36 SGK A C -Hai phân thức B và D gọi là bằng có điều kiện gì? -Hãy vận dụng vào giải bài tập này c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : GV: Hướng dẫn bài 2: Để xác định phân thức có bằng không ta xét đôi => kết luận - Làm BT: (1): 1(c,d, e) SHD/46; (2): SHD/46 c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao (112) Giaovienvietnam.com HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm vững t/c phân thức làm sở cho việc rút gọn phân thức - Hiểu qui tắc đổi dấu suy từ t/c PT ( Nhân tử và mẫu với -1) Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó (113) Giaovienvietnam.com Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu hs báo cáo kết phần chuẩn bị HS: báo cáo GV: Nhận xét, đánh giá Gv: giới thiệu tính chất phân thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Tính chất phân thức a) Mục tiêu: Hs biết Tính chất phân thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: (114) Giaovienvietnam.com d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến 1/ Tính chất phân thức -Treo bảng phụ nội dung ?1 Treo bảng phụ nội dung ?2 -Yêu cầu ?2 là gì? x ( x 2) x -Vậy nào với 3( x 2) ? Vì sao? -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Treo bảng phụ nội dung ?4 Hoàn thành các yêu cầu - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV ?2 x x ( x 2) = 3( x 2) Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2) ?3 x y : xy x xy : xy y x 3x y Ta có y = xy + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Vì : x2y 2y2 = x.6xy3 = thực nhiệm vụ = 6x2y3 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tính chất phân thức: + HS báo cáo kết A A.M - B B.M (M là đa thức khác đa + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho thức 0) A A: N - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức - B B : N (N là nhân tử chung) ?4 a) x( x 1) 2x ( x 1)( x 1) x Vì chia tử và mẫu cho x-1 (115) Giaovienvietnam.com b) A A B B Vì chia tử và mẫu cho -1 Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc đổi dấu a) Mục tiêu: Hs biết quy tắc đổi dấu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Hãy thử phát biểu quy tắc từ câu b) bài toán ?4 -Treo bảng phụ nội dung ?5 Hoàn thành các yêu cầu ?4, ?5 Sản phẩm dự kiến 2/ Quy tắc đổi dấu Nếu đổi dấu tử và mẫu phân thức thì phân thức A A bằng phân thức đã cho: B B - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho ?5 y x x y 4 x x-4 5 x x-5 b) 2 11 x x 11 a) (116) Giaovienvietnam.com - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Yêu cầu HS hđ cặp đôi làm bài tập 1, SHD - 49 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Nêu tính chất phân thức -Phát biểu quy tắc đổi dấu c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà (117) Giaovienvietnam.com - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: §3 RÚT GỌN PHÂN THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS nắm vững cách rút gọn phân thức Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (118) Giaovienvietnam.com - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Yêu cầu Hs thực 1, PTHĐ: Cá nhân – nhóm bàn GV Yêu cầu Hs báo cáo HS Báo cáo bài làm Yêu cầu Hs nhận xét B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hình thành nhận xét a) Mục tiêu: Hs nắm ví dụ rút gọn phân thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến (119) Giaovienvietnam.com - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ?1 -Nhân tử chung 5x+10 là gì? 4x3 Phân thức 10 x y -Nếu đặt ngòai làm thừa thì ngoặc còn lại gì? -Tương tự hãy tìm nhân tử chung mẫu đặt nhân tử chung -Vậy nhân tử chung tử và mẫu là gì? -Hãy thực tương tự ?2 -Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: a) Nhân tử chung tử và mẫu là 2x2 4x3 4x3 : 2x2 2x 2 10 x y 10 x y : x 5y ?2 x 10 Phân thức 25 x 50 x a) 5x + 10 =2(x + 2) 25x2 + 50x = 25x(x + 2) Nhân tử chung tử và mẫu là + HS: Trả lời các câu hỏi GV 5(x + 2) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 5( x 2) x 10 b) 25 x 50 x = 25 x( x 2) thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 5( x 2) : 5( x 2) 25 x ( x 2) : 5( x 2) = = 5x + HS báo cáo kết Nhận xét: Muốn rút gọn phân + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho thức ta có thể: -Phân tích tử và mẫu thành nhân tử - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Áp dụng (nếu cần) để tìm nhân tử chung; -Chia tử và mẫu cho nhân tử chung (120) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: Hs biết làm các bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ SGK -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ SGK -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự Sản phẩm dự kiến Ví dụ 1: (SGK) ?3 x x 1 ( x 1)2 5x 5x x ( x 1) x 1 5x tương tự các bài toán trên - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV Chú ý: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS ?4 3 x y y x 3 x y x y 1 (121) Giaovienvietnam.com GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Yêu cầu Hs nhắc lại các bước rút gọn phân thức vừa học Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân – nhóm bàn làm bài - SHD /53 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - GV treo bảng phụ bài tập lên bảng, lớp thảo luận nhóm + Câu đúng a - chia tử và mẫu cho 3y + Câu đúng d - chia tử và mẫu cho 3(y+1) + Câu sai: b, c - Yêu cầu HS làm bài tập (tr39-SGK) Rút gọn phân thức: 10 xy ( x y ) 10 xy ( x y ) : xy ( x y ) 2y 3 b) 15 xy ( x y ) 15 xy ( x y) : xy ( x y ) 3( x y ) (122) Giaovienvietnam.com x xy x y x xy x y d) -Vận dụng giải các bài tập 7c,d, 11, 12, 13 trang 39, 40 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết cách quy đồng mẫu nhiều phân thức Năng lực (123) Giaovienvietnam.com - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Dùng tính chất phân thức biến đổi các phân thức sau thành các phân thức có cùng mẫu : 1 vaø x+ y x-y -GV: Cách làm trên gọi là quy đồng mẫu nhiều phân thức -H :Làm nào là QĐMT nhiều phân thức? HS trả lời GV chốt kiến thức (124) Giaovienvietnam.com -GV giới thiệu ký hiệu “mẫu thức chung”: MTC Hôm ta tìm hiểu cách quy đồng mẫu nhiều phân thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu tìm mẫu thức chung a) Mục tiêu: Hs biết cách tìm mẫu thức chung b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến 1/ Tìm mẫu thức chung ?1 1 Được Mẫu thức chung 12x2y3z là -Hai phân thức x y và x y , vận dụng tính chất phân thức, ta viết: x y x y x y x y x y x y x y x y -Hai phân thức vừa tìm có mẫu nào với nhau? -Ta nói rằng đã quy đồng mẫu hai phân thức Vậy làm nào để quy đồng mẫu hai hay nhiều phân thức? -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Hãy trả lời bài toán đơn giản Ví dụ: (SGK) -Phát biểu quy tắc SGK -Phát biểu nội dung SGK (125) Giaovienvietnam.com -Vậy mẫu thức chung nào là đơn giản hơn? -Treo bảng phụ ví dụ SGK Mẫu phân thức thứ ta áp dụng phương pháp nào để phân tích? -Mẫu phân thức thứ hai ta áp dụng phương pháp nào để phân tích? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu quy đồng mẫu thức a) Mục tiêu: Hs biết quy đồng mẫu thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: (126) Giaovienvietnam.com Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao 2/ Quy đồng mẫu thức Ví dụ: (SGK) nhiệm vụ: -Treo nội dung ví dụ SGK 2 x x và x x Nhận xét: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm sau: -Trước tìm mẫu thức -Phân tích các mẫu thức thành nhân tử tìm MTC; hãy nhận xét mẫu các -Tìm NTP mẫu thức phân thức trên? -Nhân tử và mẫu phân thức với NTP -Muốn tìm mẫu thức chung tương ứng nhiều phân thức, ta có ?2 thể làm nào? MTC = 2x(x – 5) -Treo bảng phụ nội dung ?2 * -Để phân tích các mẫu thành nhân tử chung ta áp dụng phương pháp nào? -Treo bảng phụ nội dung ?3 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo x 5x x x 5 x x 5 3.2 x x * x 10 x x x 5x x x 5 (127) Giaovienvietnam.com luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Yêu cầu HS hđ cá nhân làm bài tập 1(b) ; 2(a) Yêu cầu HS hđ cặp đôi làm bài tập 4(b) Yêu cầu HS hđ nhóm làm bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : (128) Giaovienvietnam.com -Làm bài tập 14 trang 43 SGK c) Sản phẩm: Bài tập 14 trang 43 SGK MTC = 12x5y4 5.12 y 60 y x y x y 12 y 12 x y 7x2 12 x3 y 12 x y d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: (129) Giaovienvietnam.com Kiến thức: - Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm nào ? - Qui đồng mẫu thức các phân thức sau: (130) Giaovienvietnam.com x 1 x2 x 2 và x x x B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Bài tập 18 trang 43 SGK GV yêu cầu HS làm bài tập sau: 3x x 3 a) x và x Bài tập 18 trang 43 SGK Ta có: 2x+4=2(x+2) 3x x 3 a) x và x x 5 x b) x x và 3x Bài tập 19 trang 43 SGK a) x ; 2x x x3 x 2 c) x 3x y 3xy y , y xy - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV x2 – 4=(x+2)(x-2) MTC = 2(x+2)(x-2) Do đó: 3x 3x x 2( x 2) x.( x 2) 2( x 2).( x 2) x 3 x 3 x ( x 2)( x 2) 2( x 3) 2( x 2)( x 2) x 5 x b) x x và x + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Ta có: x2 +4x+4 = (x+2)2 thực nhiệm vụ 3x+6=3(x+2) (131) Giaovienvietnam.com - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết MTC = 3(x+2)2 Do đó: x 5 x 5 x 5 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho x 4x x x x ( x 2) x 3( x 2) 3( x 2) - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức x 2 3 x 2 Bài tập 19 trang 43 SGK a) x ; 2x x Ta có: 8 2 2x x x 2x x2 -2x = x(x-2) MTC = x(x+2)(x-2) Do đó: 1.x x x x 2 x x 2 x x 2 x x 2 x 2 8 8 2x x x x x ( x 2) x 2 x x 2 x 2 x4 2 b) x ; x MTC = x2 – 2 x x 1 x 1 x 1 1 x 1 x4 x2 (132) Giaovienvietnam.com x3 x 2 x x y xy y y xy c) , MTC = y x y x3 x3 * x 3x y xy y x y * x3 y y x y x x x y xy y ( y x) y ( x y ) x x3 y y( x y) y x y c HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Cách tìm MTC và cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Bài tập nhà 14, 15, 16 tr 18 SBT c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài (133) Giaovienvietnam.com * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu quy tắc phép cộng hai phân thức cùng mẫu Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (134) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Học sinh củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức chung, nắm quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu cộng hai phân thức cùng mẫu a) Mục tiêu: Hs biết cộng hai phân số cùng mẫu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu Sản phẩm dự kiến 1/ Cộng hai phân thức cùng mẫu Quy tắc: (SGK) -Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu tương tự -Hãy phát biểu quy tắc theo cách tương tự Ví dụ 1: (SGK) ?1 (135) Giaovienvietnam.com -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Hãy vận dụng quy tắc trên vào giải 3x 1 x x2 y x2 y 3x 1 x x x2 y 7x y - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cộng hai phân thức khác mẫu a) Mục tiêu: Hs biết cộng hai phân thức khác mẫu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm 2/ Cộng hai phân thức có mẫu thức khác vụ: (136) Giaovienvietnam.com -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hãy tìm MTC hai phân thức ?2 -Tiếp theo vận dụng quy tắc cộng x 4x 2x hai phân thức cùng mẫu để giải -Qua ?2 hãy phát biểu quy tắc thực Ta có MTC 2 x( x 4) x x -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Các mẫu thức ta áp dụng phương 2x 6.2 x ( x 4).2 x 2( x 4) x 12 3x 3( x 4) x( x 4) x( x 4) x pháp nào để phân tích thành nhân Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức tử -Vậy MTC bằng bao nhiêu? cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm -Hãy vận dụng quy tắc vừa học Ví dụ 2: (SGK) vào giải bài toán -Phép cộng các phân số có ?3 tính chất gì? -Phép cộng các phân thức có các tính chất trên: A Giao hoán B C D ? y 12 y 36 y y MTC = 6y(y-6) y 12 y 36 A C E ? Kết hợp B D F - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV y 6y y 12 y 6( y 6) y - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 6( y 6) y ( y 6) y ( y 6).6 y 12 y 36 y ( y 6) y 6 y ( y 6) y 6y Chú ý: Phép cộng các phân thức có các tính sau: + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp a) Giao hoán: đỡ HS thực nhiệm vụ y 12 6.6 A B C D C D A B b) Kết hợp: (137) Giaovienvietnam.com + HS báo cáo kết A C E A C E B D F B D F + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Làm các bài tập SGK c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Làm bài tập SBT c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: (138) Giaovienvietnam.com GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - HS vận dụng lý thuyết để làm bài tập Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó (139) Giaovienvietnam.com Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs vận dụng lý thuyết để làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 22 trang 46 SGK Sản phẩm dự kiến Bài tập 22 trang 46 SGK (140) Giaovienvietnam.com Bài tập 25 trang 47 SGK - Bước 2: Thực nhiệm vụ: x2 x x 1 x2 x 1 x x x2 x x x2 x x x 2 x x x 1 x x + HS: Trả lời các câu hỏi GV x x x 1 x x x -Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải a) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho x2 x x2 x x 3 x x 2 x 2x 2x 4x x x x 2 x 2x 2x 4x x b) x x x 3 x x x - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh Bài tập 25 trang 47 SGK x 2 x y xy y giá kết thực nhiệm vu HS a) GV chốt lại kiến thức 5.5 y 3.2 xy x.10 x 10 x y 25 y xy 10 x3 10 x y (141) Giaovienvietnam.com 3x 25 x x x 25 x 3x x 25 x x x 25 3x x 25 x( x 5) 5( x 5) c) 3x x 25 x x( x 5) 15 x 25 x 25 x x( x 5) x 10 x 25 x( x 5) x 5 x x 5 x 5 5x C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Phân thức thứ và phân thức thứ ba có mẫu nào với nhau? -Để cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta làm nào? -Bài tập 22 ta áp dụng phương pháp nào để thực hiện? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà (142) Giaovienvietnam.com - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết cách viết phân thức đối phân thức, nắm vững quy tắc đổi dấu, biết cách làm tính trừ và thực dãy tính trừ Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ (143) Giaovienvietnam.com II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Để nhận biết phân thức đối phân thức, nắm vững quy tắc đổi dấu, thực phép tính trừ Để thực phép tính trừ phân thức thì chúng ta vào bài học hôm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức đối a) Mục tiêu: Hs biết nào là phân thức đối b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?1 Sản phẩm dự kiến 1/ Phân thức đối ?1 (144) Giaovienvietnam.com -Hai phân thức này có mẫu nào với nhau? -Để cộng hai phân thức cùng mẫu ta làm 3x 3x x 3x x 1 x 1 x 1 0 x 1 nào? -Chốt lại bằng ví dụ SGK A A ? B B A A B gọi là phân thức gì B -Ngược lại thì sao? Hai phân thức gọi là đối tổng chúng bằng Ví dụ: (SGK) -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hãy tìm phân thức đối phân thức 1 x x Như vậy: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV A A A A B B và B B + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ ?2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 1 x Phân thức đối phân thức x là + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho phân thức - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu phép trừ phân thức 1 x x x x (145) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: Hs biết thực phép trừ phân thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến 2/ Phép trừ A -Hãy phát biểu quy tắc phép trừ phân Quy tắc: Muốn trừ phân thức B cho A C thức B cho phân thức D C A phân thức D , ta cộng B với phân -Treo bảng phụ nội dung ?3 C A C A C x 1 B D B D D thức đối : -Phân thức đối x x là phân thức nào? Ví dụ: (SGK) -Treo bảng phụ nội dung ?4 ?3 -Hãy thực tương tự ?3 x 3 x 1 2 x 1 x x x 3 x x 1 x 1 x x 1 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV x 3x x x x x 1 x 1 x 1 x x 1 x 1 x x 1 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho ?4 (146) Giaovienvietnam.com - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức x2 x x x 1 x 1 x x2 x x x x x x x x 3x 16 x x Chú ý: (SGK) C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 33 trang 50 SGK Bài tập 34 trang 50 SGK Bài tập 35a trang 50 SGK c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Làm bài tập 29 trang 50 SGK -Hãy pháp biểu quy tắc trừ các phân thức và giải hoàn chỉnh bài toán (147) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ (148) Giaovienvietnam.com - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Để biết cách vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp,… phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hômnay B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc a) Mục tiêu: Hs biết quy tắc thực phép nhân b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: (149) Giaovienvietnam.com d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Hãy nêu lại quy tắc nhân hai phân số dạng công thức ? -Treo bảng phụ nội dung ?1 Sản phẩm dự kiến Quy tắc ?1 2 x x 25 x x 25 x x3 x 5 x3 3x x x 5 x3 x -Tương tự phép nhân hai phân số x 2x 3x x 25 ? đó x x -Nếu phân tích thì x2 – 25 = ? Treo bảng phụ nội dung ?2 Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, -Treo bảng phụ nội dung ?3 ta nhân các tử thức với nhau, các -Hãy hoàn thành lời giải bài toán - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ A C A.C mẫu thức với : B D B.D Ví dụ : (SGK) Áp dụng ?2 x 13 x5 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh 3x x 13 ?3 x 13 3x 2 x5 x 13 x 13 x3 (150) Giaovienvietnam.com giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức x x x 1 1 x x 3 x 3 x 1 x 1 x x 3 x 3 x x 1 x 1 x 3 x2 x 1 x 3 Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất a) Mục tiêu: Hs biết các tính chất phép nhân b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Phép nhân các phân thức có tính chất gì ? A C ? B D A C E ? B D F A C E ? B D F -Treo bảng phụ nội dung ?4 Sản phẩm dự kiến Tính chất a) Giao hoán : A C C A B D D B b) Kết hợp : A C E A C E B D F B D F c) Phân phối phép cộng : A C E A C A E B D F B D B F -Để tính nhanh phép nhân các phân ?4 thức này ta áp dụng các tính chất nào để thực ? (151) Giaovienvietnam.com - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ x x3 x x x x x2 2 x 3x5 x3 3x5 x3 1 x x x x x 3x x 1 x 1 x x 2x 2x - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài SHD – 68 15 x y y x a) y 3x 11x y b) Bài SHD – 69 x 10 x a) x x x 36 b) x 10 x (152) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 38a,b trang 52 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Bài tập 38a,b trang 52 SGK 15 x y 15 x.2 y 30 a) 7y x y x xy b) y 3x 3y 11x y 22 x d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : (153) Giaovienvietnam.com ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: A A 0 với B là phân thức - Học sinh biết nghịch đảo phân thức B B A Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (154) Giaovienvietnam.com A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Thực phép tính: x 1 4x 2 HS1: x x x x x x 20 HS2: ( x 10) ( x 2) Trong bài học trước chúng ta đã tìm hiểu phép nhân các phân thức đại số, phép chia thực nào? Chúng ta cùng bài học hôm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu hai phân thức nghịch đảo a) Mục tiêu: Hs biết nào là hai phân thức nghịch đảo b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Muốn nhân hai phân thức ta làm Sản phẩm dự kiến 1/ Phân thức nghịch đảo (155) Giaovienvietnam.com nào? ?1 -Vậy hai phân thức gọi là nghịch đảo x3 x 1 x x3 nào? A -Tổng quát: Nếu B là phân thức khác A B ? thì B A A B B gọi là gì phân thức A ? B A A gọi là gì phân thức B ? Hai phân thức gọi là nghịch đảo tích chúng bằng Ví dụ: (SGK) -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hãy hoàn thành lời giải bài toán ?2 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV Phân thức nghịch đảo + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức 3y2 x là 2x x2 x x 1 2 y ; x là x x ; 3x là x (156) Giaovienvietnam.com Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc a) Mục tiêu: Hs biết quy tắc phân thức nghịch đảo b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A -Muốn chia phân thức B cho phân thức C D khác 0, ta làm nào? Sản phẩm dự kiến Quy tắc Quy tắc: (SGK) A C A D C : 0 B D B C , với D ?3 4x 3x là phân thức nào? 4x2 4x : x x 3x x 3x x 4x 4x x x 3x x x x Treo bảng phụ nội dung ?4 A C E : : ? B D F ?4 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: 4x2 6x 2x : : y2 y 3y Treo bảng phụ nội dung ?3 -Phân thức nghịch đảo phân thức + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ 31 2x x 4 4x2 y y y2 6x 2x x y.3 y 1 y x.2 x (157) Giaovienvietnam.com - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài (SHD – 72) 20 x x3 : 3y2 y a) = x 12 3( x 3) : ( x 4) x 4 b) Bài 2(SHD – 72) x 10 a) x : (2x+4) b ) x 25 : x 10 3x Bài 3(SHD – 72) x2 x2 2x : Q = x x x (158) Giaovienvietnam.com Bài 4(SHD – 72) c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : làm bài tập 42 trang 54 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: (159) Giaovienvietnam.com Ngày dạy: BÀI BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết khái niệm biểu thức hữu tỉ, biết phân thức và đa thức là biểu thức hữu tỉ - HS biết cách tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức (160) Giaovienvietnam.com b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Để biết cách biểu diễn biểu thức hữu tỉ dạng dãy các phép toán trên phân thức và hiểu rằng biến đổi biểu thức hữu tỉ là thực các phép toán tring biểu thức để nó biến thành phân thức đại số Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu thức hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết nào là biểu thức hữu tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ở lớp các em đã biết biểu thức hữu tỉ x 0; x ; 7; x 5x là biểu thức gì? -Vậy biểu thức hữu tỉ thực trên phép toán nào? Sản phẩm dự kiến 1/ Biểu thức hữu tỉ (SGK) (161) Giaovienvietnam.com - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức a) Mục tiêu: Hs biết biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Khi nói phân thức A chia cho phân thức B thì ta có cách viết? Đó là cách viết nào? -Treo bảng phụ ví dụ SGK và phân tích Sản phẩm dự kiến 2/ Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức Ví dụ 1: (SGK) (162) Giaovienvietnam.com lại cho học sinh thấy ?1 -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Biểu thức B có thể viết lại nào? 1 B 1 Mỗi dấu ngoặc là phép cộng hai phân thức có mẫu nào? -Để cộng hai phân thức không cùng mẫu thì ta làm nào? x : x 2x x x2 x 1 x 1 x 2x 1 : x x 1 B x 1 x2 1 x2 1 x x 1 x - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị phân thức a) Mục tiêu: Hs biết giá trị phân thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: (163) Giaovienvietnam.com Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ ví dụ SGK và phân tích lại cho học sinh thấy -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Để tìm điều kiện x thì cần phải cho biểu thức nào khác 0? -Hãy phân tích x2 + x thành nhân tử? -Do đó x nào với và x+1 nào với 0? -Với x = 000 000 có thỏa mãn điều kiện biến không? Sản phẩm dự kiến 3/ Giá trị phân thức Khi giải bài toán liên quan đến giá trị phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện biến để giá trị tương ứng mẫu thức khác Đó là điều kiện để giá trị phân thức xác định Ví dụ 2: (SGK) ?2 a) x x 0 x x 1 0 -Còn x = -1 có thỏa mãn điều kiện x 0 biến không? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết x 0 x Vậy x 0 và x thì phân thức xác định b) x 1 x 1 x x x x 1 x -Với x = 000 000 thỏa mãn điều kiện biến nên giá trị biểu thức là 1000000 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho -Với x = -1 không thỏa mãn điều kiện biến - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS (164) Giaovienvietnam.com GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 50 trang 58 SGK Bài tập 51 trang 58 SGK Bài tập 53 trang 58 SGK c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Bài tập 50 trang 58 SGK 3x2 x a) 1 : x 1 x x x 1 x 3x2 : x 1 x2 x 1 x2 : x 1 x2 x 1 x x x 1 x x 1 x x 2x 2x 1 b) x 1 1 x x 1 x x x x 1 x 1 1 x 1 x 1 2 x 1 3 x (165) Giaovienvietnam.com Bài tập 51 trang 58 SGK x2 y x 1 a) : x y y x y x y x xy y : xy xy x y x2 xy y x xy y x y 1 b) : x 4x x 4x : x2 x 2 x 2 x 2 Bài tập 53 trang 58 SGK 1 x 1 x x 1 x 1 1 x x x 1 x 1 x x 1 1 x x 1 x 1 1 1 (166) Giaovienvietnam.com 1 1 1 x 1 x 1 x x 3x 1 x 1 x 1 1 d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Làm bài tập 46a trang 57 SGK - Sưu tầm và làm số bài tập nâng cao - Làm BT: 1, 2; SHD/77 c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài (167) Giaovienvietnam.com * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: PHẦN 2: HÌNH HỌC Chương I: TỨ GIÁC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC (2 tiết) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhớ tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước, tính chất các đường thẳng song song cách - Nhớ số ứng dụng thực tế các đường thẳng song song cách Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ (168) Giaovienvietnam.com II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thế nào là tam giác ABC ? - Các yếu tố tam giác ABC là gì ? Các em đã biết định nghĩa tam giác và đã biết hình tứ giác Vậy tứ giác định nghĩa nào ? * GV: Để biết câu trả lời các em có chính xác không ta tìm hiểu bài hôm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa a) Mục tiêu: Hs biết nào là tứ giác b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: (169) Giaovienvietnam.com Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến Định nghĩa : - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: B - Quan sát hình và SGK, kiểm tra a) Tứ giác : SGK/64 A xem có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên đường thẳng không ? C D hình là tứ - Mỗi hình a ; b ; c giác, còn hình không phải là tứ giác Vậy nào là tứ giác ? - Tương tự tam giác, em hãy gọi tên các đỉnh, các cạnh các tứ giác - Yêu cầu cá nhân HS làm ?1: - Hình 1a là hình tứ giác lồi, Vậy tứ giác lồi là tứ giác nào ? GV: Vẽ hình 3, yêu cầu HS suy đoán và trả lời ?2 * Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ) có Các điểm : A ; B ; C ; D là các đỉnh Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là các cạnh b) Tứ giác lồi : SGK/65 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Tứ giác ABCD có : + HS: Trả lời các câu hỏi GV -Các đỉnh kề là :A và B, B và + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ C, Cvà D ,A và D Các cạnh kề là:AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các cạnh đối là :AB và CD, + HS báo cáo kết AD và BC ^ ^ + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Các góc kề là: Â và B , B ^ và C - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh ^ , B ^ Các góc đối là: Â và C D và ^ (170) Giaovienvietnam.com giá kết thực nhiệm vu HS Các đường chéo là :AC và BD GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu tổng các góc tứ giác lồi a) Mục tiêu: Hs biết tổng các góc tứ giác lồi b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Tổng các góc tứ giác : a) Nhắc lại định lý tổng ba góc tam giác ? b) GV vẽ 1đường chéo tứ giác, dựa vào ^ D ^ hai tam giác, Hãy tính tổng : Â + B^ + C+ = ? - Tổng các góc tứ giác bằng bao nhiêu ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Tứ giác ABCD có : ^ D ^ Â + B^ + C+ = 3600 * Định lí Tổng các góc tứ giác bằng 360⁰ (171) Giaovienvietnam.com - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Làm Bài 1/66SGK, bài 2, tr 67 SGK c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Hs nghiên cứu tình và trang 86+87, tìm thêm số hình ảnh thực tế các đường thẳng song song cách c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà (172) Giaovienvietnam.com - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI HÌNH THANG I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (173) Giaovienvietnam.com - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu định nghĩa và tính chất tứ giác Nếu tứ giác có hai cạnh song song với thì nó trở thành hình gì ? Vậy hình thang có tính chất gì ta tìm hiểu bài hôm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa a) Mục tiêu: Hs biết nào là hình thang b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến Định nghĩa : A - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:B - Tứ giác ABCD hình 13 SGK có gì đặc D H B Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối (174) Giaovienvietnam.com biệt ? song song - Tứ giác ABCD là hình thang, tứ ABCD hình thang AB // CD giác nào gọi là hình thang ? AB và CD : Các cạnh đáy (hoặc đáy) - Quan sát hình 14 SGK, nêu các yếu tố AD và BC : Các cạnh bên hình thang AH : là đường cao hình thang Treo bảng phụ vẽ hình 15, yêu cầu HS làm ? ?1 a) Các tứ giác ABCD, EFGH là các hình thang * Làm ?2 theo hai nhóm b) Hai góc kề cạnh bên hình thang bù - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV ?2 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Nối AC a) Ta có ABC = CDA (g.c.g) + HS báo cáo kết => AD = BC, AB = CD + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho b) Ta có ABC = CDA (c.g.c) - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá => AD = BC và DAC BCA => AD // BC kết thực nhiệm vu HS * Nhận xét : SGK/70 GV chốt lại kiến thức Hình thang ABCD có AB // CD + Nếu AD // BC thì AD = BC và AB = CD + Nếu AB = CD thì AD = BC và AD // BC Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thang vuông a) Mục tiêu: Hs biết nào là hình thang vuông (175) Giaovienvietnam.com b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu Hình thang vuông : cầu HS quan sát hình vẽ nêu định nghĩa + Hình thang vuông là hình thang vuông hình thang có góc vuông - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + ABCD là hình thang vuông A B + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ AB // CD và A = 900 D - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Cá nhân làm bài 6/70 SGK C (176) Giaovienvietnam.com Cá nhân làm bài 7/71 SGK c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Bài 8; 9; tr 71 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: (177) Giaovienvietnam.com Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI HÌNH THANG CÂN I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV (178) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Quan sát hình 23 sgk, nêu đặc điểm hình thang đó Đó là hình thang cân – dạng đặc biệt hình thang ? Hình thang cân là gì ? Hôm ta tìm hiểu hình thang cân B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa a) Mục tiêu: Hs biết nào là hình thang cân b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giaoA nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Định nghĩa : B Hình thang cân là - Từ câu trả lời trên, hãy nêu định nghĩa hình thang cân D hình thang có hai C - Thảo luận nhóm làm?2 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: góc kề đáy ABCD là hình thang cân + HS: Trả lời các câu hỏi GV AB // CD + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS D C A B thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ?2a)ABCD, IKMN, PQST là các hình thang cân 0 b) D 100 , N 70 ; S 90 (179) Giaovienvietnam.com + HS báo cáo kết c) Hai góc đối hình thang cân bù + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất a) Mục tiêu: Hs biết tính chất hình thang cân b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS đo độ dài hai cạnh bên hình thang cân để phát định lý Tham khảo sgk, nêu cách chứng minh định lý Sản phẩm dự kiến Tính chất : Định lý 1: Trong hình thang cân hai cạnh bên Dự đoán câu trả lời, đo để kiểm tra Chứng minh - Nêu cách c/m định lý a) AB cắt BC O - Bước 2: Thực nhiệm vụ: (AB < CD), ABCD là hình thang Nên + HS: Trả lời các câu hỏi GV D C ; A1 B1 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS + C D nên OCD cân OD = OC(1) (180) Giaovienvietnam.com thực nhiệm vụ + A1 B1 nên A2 B2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Do đó OAB cân OA = OB (2) Từ (1) và (2) OD OA = OC OB + HS báo cáo kết Vậy : AD = BC + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho b) AD // BC AD = BC Định lý : Trong hình thang cân, hai - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh đường chéo giá kết thực nhiệm vu HS Chứng minh GV chốt lại kiến thức ADC và BCD có A CD là cạnh chung, B ADC BCD , AD = BC D Do đó ADC = BCD (c.g.c) C Suy AC = BD Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết a) Mục tiêu: Hs biết dấu hiệu nhận biết hình thang cân b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS A - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Dấu hiệu nhận biết B - Thực ?3 (bằng cách dựng hai đường tròn tâm D và tâm C cùng bán D kính) từ đó nêu định lí C Định lí 3: (181) Giaovienvietnam.com - Từ định nghĩa, định lí 3, hãy tìm các SGK cách chứng minh hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: sgk/74 + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Làm bài 12 sgk theo cặp c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG (182) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu :Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân Câu : Làm ?2 sgk Câu 3: Làm bài 12/74 SGK Câu 4: Làm bài 18/75sgk c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC (183) Giaovienvietnam.com I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa đường trung bình, các định lí và tính chất đường trung bình tam giác - Nhớ số ứng dụng đường trung bình tam giác Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa (184) Giaovienvietnam.com d) Tổ chức thực hiện: Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật (hình vẽ) Biết DE = 50 cm, ta có thể tính khoảng cách hai điểm B và C Em hãy dự đoán xem tính bằng cách nào ? Bài học hôm giúp các em cách tính B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu đường trung bình tam giác a) Mục tiêu: Hs biết đường trunh bình tam giác b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A - HS đọc ?1, vẽ hình, quan sát hình vẽ nêu dự đoán D Sản phẩm dự kiến Đường trung bình tam giác : a) Định lý : SGK E vị trí điểm E trên cạnh1 AC ? - Hãy phát biểuB dự đoán trên thànhC định F lý - Nêu GT, KL định lí - Tìm hiểu sgk, nêu cách c/m H:Thế nào là đường trung bình tam giác ? H: Một tam giác có đường trung bình ? Chứng minh Kẻ EF // AB (F BC) Hình thang DEFB có : EF // DB EF = DB (185) Giaovienvietnam.com Mà DB = AD EF = AD - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Lại có Â = Ê1 (đồng vị), + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ F D 1 (cùng bằng B ) Nên ADE = EFC (g.c.g) Suy AE = EC - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Vậy E là trung điểm AC + HS báo cáo kết b) Định nghĩa : Đường trung bình + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất đường trung bình tam giác a) Mục tiêu: Hs biết tính chất đường trung bình tam giác b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến c) Định lý : sgk tr77 - Bước 1: Chuyển Agiao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS làm ?2 D E F - Vẽ hình, dùng thước đo góc và thước chia khoảng đoB kiểm tra H: ADE B chứng tỏ điều gì ? C (186) Giaovienvietnam.com HS thực cá nhân, trả lời câu hỏi - Từ ?2, em hãy nêu tính chất đường trung bình tam giác - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV Chứng minh Vẽ F cho E là trung điểm DF AED = CEF (c.g.c) AD = FC và A C1 Ta có AD = FC; AD = BD (gt) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Nên DB = CF thực nhiệm vụ Ta có : A C1 (sltrong) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Nên CF // AB DB // CF + HS báo cáo kết Suy DBCF (BD// CF) và DB = CF + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nên DE // BC và DE = BC - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Yêu cầu làm ?3 theo cặp - thực tương tự bài 20, 21 sgk c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài (187) Giaovienvietnam.com D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu : Nhắc lại hai định lí và định nghĩa đường TB tam giác Câu : bài tập ?3 Câu : bài 20, 21/79 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: (188) Giaovienvietnam.com BÀI ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhớ khái niệm đường trung bình hình thang, định lý và định lý tính chất đường trung bình hình thang Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV (189) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Để biết dự đoán d) Tổ chức thực hiện: Yêu cầu HS: - Vẽ tam giác ABC các em có - Vẽ đường trung bình EI tam giác.(E AB, I AC) đúng không ta - Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC - Lấy điểm D d, nối DC, gọi F là giao điểm DC và MN - tìm hiểu bài hôm B HÌNH THÀNH KIẾN Nêu nhận xét vị trí F trên DC ? Tứ giác ABCD là hình gì và EF có thể là đường gì Hoạt động 1: Tìm hiểu đường trung bình hình thang THỨC MỚI a) Mục tiêu: Hs biết đường trung bình hình thang b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hãy phát biểu nhận xét trên thành định lý ? - Tìm hiểu, nêu cách c/m định lí Vậy nào là đường trung bình hình thang ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Đường trung bình hình thang * Định lý : SGK (190) Giaovienvietnam.com + HS: Trả lời các câu hỏi GV Chứng minh + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Gọi I là giao điểm AC và EF ADC thực nhiệm vụ có: E là trung điểm AD (gt) và EI // CD - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Nên I là trung điểm AC + HS báo cáo kết ABC có I là trung điểm AC và IF // AB Nên F là trung điểm BC + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho * Định nghĩa : sgk tr78 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất đường trung bình hình thang a) Mục tiêu: Hs biết Tính chất đường trung bình hình thang b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nhắc lại định lý tính chất đường trung bình tam giác - Y/C HS đo và so sánh độ dài đường trung bình hình thang với tổng độ dài hai đáy, dự đoán t/c đường trung bình Sản phẩm dự kiến * Định lý : sgk tr78 (191) Giaovienvietnam.com hình thang GV vẽ hình và gọi HS nêu GT, KL, tìm cách c/m Chứng minh Đường trung bình hình thang có tính Gọi K là giao điểm EF và DC chất gì ? FBA và FCK có : - Bước 2: Thực nhiệm vụ: AFB KFC (đđ) , BF = FC (gt) + HS: Trả lời các câu hỏi GV ABF KCF (slt, AB // DK) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Nên FBA =FCK (g.c.g) AF = FK và AB = CK EF là đường trung bình ABK EF // DK và EF = DK Hay EF // AB // DC Lại có : DK = DC + CK = DC + AB - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh Vậy : EF = DC+ AB giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Làm ?5 theo nhóm - Bài 24/80sgk c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: (192) Giaovienvietnam.com GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu : (M1) Hãy nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình hình thang Câu : (M2) Làm ?5 Câu : (M3) Làm bài 24sgk Bài 25; 26/80 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: (193) Giaovienvietnam.com Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI ĐỐI XỨNG TRỤC I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa điểm, hai hình đối xứng với qua đường thẳng - HS nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với qua đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (194) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Vì có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ - Chữ H là hình có trục đối xứng Đó là nội dung bài hôm ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu hai điểm đối xứng qua đường thẳng a) Mục tiêu: Hs biết hai điểm đối xứng qua đường thẳng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1) Hai điểm đối xứng qua đường thẳng: - Thực ?1 a) Định nghĩa : SGK/84 - Phát biểu định nghĩa A -Nếu Bd điểm đối xứng với B qua d vị trí nào? Sản phẩm dự kiến d B H - Bước 2: Thực nhiệm vụ: A' + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS (195) Giaovienvietnam.com thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết A và A’đối xứng với qua d d là đường trung trực đoạn thẳng AA’ + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho b) Quy ước : Nếu Bd thì B’B - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Hai hình đối xứng qua đường thẳng a) Mục tiêu: Hs biết Hai hình đối xứng qua đường thẳng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS thực ? + Hai đoạn thẳng ABB và CA’B’ có đặc điểm gì ? A d + GV giới thiệu AB và A’B’ là đoạn A' B' thẳng đối xứng với qua C' d Vậy nào là hai hình đối xứng với qua đường thẳng d? Sản phẩm dự kiến 2) Hai hình đối xứng qua đường thẳng: (196) Giaovienvietnam.com +Tìm các hình đối xứng trên hình Đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn 53/SGK? thẳng đối xứng với qua đường - Bước 2: Thực nhiệm vụ: thẳng d * Định nghĩa: SGK/85 + HS: Trả lời các câu hỏi GV *Kết luận: SGK/85 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu hình có trục đối xứng a) Mục tiêu: Hs biết hình có trục đối xứng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến Hình có trục đối xứng - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS thực ?3 ?3 A + Vậy điểm đối xứng với điểm B H C -Đoạn AB đối xứng (197) Giaovienvietnam.com ABC qua đường cao AH nằm đâu ? với AC qua AH + GV giới thiệu AH là trục đối xứng -Đoạn BC đối xứng tam giác cân ABC Vậy nào là trục với BC qua AH đối xứng hình H? *Định nghĩa: SGK/86 + HS thảo luận nhóm làm ?4 ? a) trục đối xứng + GV vẽ hình thang cân ABCD (AB // b) trục đối xứng CD) cho HS quan sát Hình thang cân có c) vô số trục đối xứng trục đối xứng không ? là đường nào ? *Định lý: SGK/87 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Làm bài 41 SGK (198) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu :Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng? Hai hình đối xứng qua đường thẳng? Câu : Trục đối xứng hình thang cân là gì? Câu : Bài 41 sgk Câu 4: Bài 39sgk Làm bài tập 35, 36, 39, 40 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài (199) Giaovienvietnam.com * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức hai hình đối xứng qua đường thẳng (một trục), hình có trục đối xứng Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (200) Giaovienvietnam.com A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng - Vẽ hình đối xứng ABC qua đường thẳng d B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải BT 36 SGK GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, sau đó hoạt động nhóm giải BT 39 SGK Sản phẩm dự kiến BT 36 SGK/87: a) So sánh OB, OC Vì B đối xứng với A qua Ox nên Ox là đường trung trực AB OA = OB (1) Vì C đối xứng với A qua Oy nên - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Oy là đường trung trực AC OA = + HS: Trả lời các câu hỏi GV OC (2) (201) Giaovienvietnam.com + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ Từ (1) và (2) suy OB = OC HS thực nhiệm vụ b) AOB cân O nên BOx AOx - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: AOC cân O nên AOy COy + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho BOC BOx AOx AOy COy = 2( AOx AOy ) 2 xOy 2.500 1000 BT 39 SGK/88: a) Vì A đối xứng với C qua d - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS nên d là trung trực AC GV chốt lại kiến thức AD = CD, AE = EC (1) - CEB có : CB < CE + EB (BĐT tam giác) Mà CB = CD + DB CD + BD < EC + EB (2) Từ (1) và (2) AD + BD < AE + EB b) Con đường ngắn mà bạn Trí nên là đường A D B C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : BT 37 SGK/87 BT 40 SGK/88 BT 42 SGK/89 (202) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI HÌNH BÌNH HÀNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết định nghĩa hình bình hành, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ (203) Giaovienvietnam.com - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Em hãy cho biết: Các cạnh đối tứ giác trên có gì đặc biệt ? GV: Tứ giác ABCD gọi là hình bình hành Vậy hình bình hành có tính chất gì, bài học hôm chúng ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hình bình hành a) Mục tiêu: Hs biết nào là hình bình hành b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV (204) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát tứ giác ABCD AB // CD trên hình 66 tr 90 SGK, cho biết Sản phẩm dự kiến Định nghĩa * Định nghĩa : SGK/90 Tứ giác ABCD là hình bình hành AD // BC + Thế nào là hình bình hành? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu a) Mục tiêu: Hs biết b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: A D B C (205) Giaovienvietnam.com d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Từ định nghĩa, yêu cầu HS trả lời các câu Sản phẩm dự kiến Tính chất : *Định lý: (SGK/90) hỏi: + Hình bình hành là tứ giác, là hình thang Vậy trước tiên hình bình hành có GT AC cắt BD O tính chất gì? a) AB = CD; AD = BC + GV yêu cầu HS nêu định lí SGK + GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL KL chứng minh định lí - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV b) A C ; B D c) OA = OC ; OB = OD định lí? + GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi ABCD là hình bình hành Chứng minh: a)ABCD là hình bình hành AB//CD, AD //BC ABCD là hình thang có cạnh bên AD // BC AB = CD; AD = BC + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS b) Xét ABC và ADC có: thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho AB = CD, AD = BC (cmt) Cạnh AC chung ABC = CDA (c.c.c) suy A C Tương tự: B D c) AOB và COD có AB = CD (cạnh đối hình bình hành) - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh A1 C1 (SLT, AB//CD) giá kết thực nhiệm vu HS D B 1 (SLT, AB//CD) (206) Giaovienvietnam.com GV chốt lại kiến thức Nên AOB = COD (g-c-g) OA = OC, OB = OD Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành a) Mục tiêu: Hs biết dấu hiệu nhận biết hình bình hành b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Qua Dấu hiệu nhận biết: SGK/91 định nghĩa và tính chất trên, để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có cách chứng minh ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS (207) Giaovienvietnam.com GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : GV treo bảng phụ hình 70, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập ?3 Hình 70b có Hình 70 a có AB= DC, AD= BC nên là hình bình hành( dấu hiệu G ,F H E nên là hình bình hành( dấu hiệu 4) Hình 70d có hai Tứ giác INMK có I K 180 IN//KM, M 1800 N IK//NM Do đó, INMK là hình bình hành( dấu hiệu đường chéo cắt trung điểm đường nên là hình bình hành( dấu hiệu 5) Hình 70c không là hình bình hành d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Yêu cầu HS làm bài 44 sgk - Yêu cầu đọc bài toán, vẽ hình (208) Giaovienvietnam.com - Muốn c/m các đoạn thẳng bằng đưa c/m gì ? - Cần xét hai tam giác nào để suy ? Yêu cầu HS trình bày c/m Bài tập nhà : 44 ; 45 ; 46 ; 47 tr 92 93 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố và luyện tập cho HS các kiến thức hình bình hành (209) Giaovienvietnam.com Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành - Làm bài tập 46 tr 92 SGK B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm các bài tập (210) Giaovienvietnam.com b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bài 45/ 92 SGK : - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Bài 45/ 92 SGK GT * Bài 47 tr 93 SGK Hình bình hành ABCD; * Bài 48 tr 92 SGK DE: phân giác D - Bước 2: Thực nhiệm vụ: BF: phân giác B + HS: Trả lời các câu hỏi GV a) DE // BF + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS KL b) DEBF là hình gì? Vì sao? B D EDC ABF 2 CM: a) Ta có: thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mà: ABF BFC (So le trong, AB // + HS báo cáo kết CD) + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS Suy ra: EDF BFC Lại có: EDF và BFC đồng vị nên DE // BF b) Tứ giác DEBF có: DE // BF (cmt) BE // DF ( cạnh đối GV chốt lại kiến thức HBH) Suy DEBF là hình bình hành ( theo định nghĩa) * Bài 47 tr 93 SGK : B A O D K H C (211) Giaovienvietnam.com Hình bình hành ABCD GT AH DB ; CK DB OH = OK KL a/ AHCK là hình bình hành b/ A ; O ; C thẳng hàng CM: a) Ta có: AH DB, CK DB AH // CK (1) Xét AHD và CKB có: H K = 900 AD = CB (tính chất hình bình hành) ADH CBK (So le ; AD // BC) AHD = CKB (ch-gn) AH = CK (2) Từ (1) và (2) AHCK là hình bình hành O là trung điểm đường chéo HK là trung điểm đường chéo AC (t/c đường chéo hình bình hành) A ; O ; C thẳng hàng * Bài 48 tr 92 SGK Tứ giác ABCD GT AE = EB; BF = FC CG = GD ; DH = DA KL HEFG là hình gì ? Vì ? Chứng minh Ta có : AE = EB (gt) (212) Giaovienvietnam.com AF = FC (gt) EF là đường trung bình ABC.Nên EF // AC ; EF = AC (1) Ta có : AH = HD (gt) , DG = GC (gt) HG là đường trung bình ADC Nên HG // AC ; HG = AC (2) Từ (1) và (2) EF // HG và EF = HG Vậy tứ giác HEFG là hình bình hành C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành Câu 2: Có cách chứng minh tứ giác là hình bình hành, đó là cách nào ? Câu 3: Bài 45, 47, 48 sgk c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng (213) Giaovienvietnam.com - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI ĐỐI XỨNG TÂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nhớ định nghĩa hai điểm đối xứng với qua điểm, nhận biết hình đối xứng qua điểm, nhận biết số hình có tâm đối xứng Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán (214) Giaovienvietnam.com III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bài tập: Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ đoạn thẳng EF cho EF // AC và EB = BF = AC.Các tứ giác AEBC; ABFC là hình gì ? * ĐVĐ: Ở hình vẽ trên có điểm B là trung điểm EF Hai điểm E và F gọi là hai điểm đối xứng qua điểm B Đó là nội dung ta học bài hôm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Hai điểm đối xứng qua điểm a) Mục tiêu: Hs biết Hai điểm đối xứng qua điểm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Thực ?1 SGK + Vẽ và nêu cách vẽ điểm A’ + GV giới thiệu : A’ là điểm đối xứng với Sản phẩm dự kiến Hai điểm đối xứng qua điểm: (215) Giaovienvietnam.com A qua O Như nào là hai điểm đối xứng với qua điểm O ? * Định nghĩa: SGK/93 + Với điểm O cho trước ứng với Điểm A và A’ đối xứng với qua điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A O qua điểm O ? OA= OA’ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: * Quy ước: SGK/93 + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Hai hình đối xứng qua điểm a) Mục tiêu: Hs biết hai hình đối xứng qua điểm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến (216) Giaovienvietnam.com - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hai hình đối xứng qua điểm: + Hoạt động cặp đôi thực ?2 + GV giới thiệu hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai hình đối xứng qua điểm O Vậy nào là hình đối xứng qua điểm O? + Em có nhận xét gì hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua điểm + Quan sát hình 78, hình H và H’ có quan hệ gì? Nếu quay hình H quanh O góc 180 thì ? a) Định nghĩa: SGK/94 b)Kết luận: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: đối xứng với qua điểm thì + HS: Trả lời các câu hỏi GV chúng bằng + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu hình có tâm đối xứng (217) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: Hs biết hình có tâm đối xứng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Hình có tâm đối xứng : + Ở hình bình hành ABCD, hãy tìm hình đối xứng cạnh AB, cạnh AD qua tâm O? + Điểm đối xứng qua tâm với điểm M thuộc hình bình hành ABCD nằm đâu ? + GV giới thiệu điểm là tâm đối xứng hình bình hành ABCD Vậy nào là tâm đối xứng hình ? +GV treo bảng phụ hình 80, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?4 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Điểm O là tâm đối xứng hình bình hành ABCD a) Định nghĩa: SGK/95 b) Định lý : SGK/95 (218) Giaovienvietnam.com + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Làm bài 52 sgk - Đọc bài toán, vẽ hình vào + c/m ACBE là hình bình hành + c/m BE, BF cùng // AC => E ; B ; F thẳng hàng + c/m BE = BF c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : (219) Giaovienvietnam.com Câu 1: Thế nào là hai điểm, hai hình đối xứng với qua điểm O ? Câu 2: ?3 Câu 3: ?2, ?4 Câu 4: bài 52 sgk Bài tập nhà : 50, 51, 53, 54/95,96 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: (220) Giaovienvietnam.com - Củng cố các kiến thức phép đối xứng qua tâm, so sánh với phép đối xứng qua trục Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O ? -Thế nào là hai hình đối xứng qua điểm O ? - Cho ABC Hãy vẽ A’B’C’ đối xứngvới ABC qua trọng tâm G ABC (221) Giaovienvietnam.com B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vnaj dụng kiến thức làm các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 53 tr 96 SGK Bài 54 tr 96 SGK Sản phẩm dự kiến * Bài 53 tr 96 SGK : ABC ,M BC, GT MD//AB ME//AC, IE = TD Bài 57 tr 96 SGK KL A đối xứng với M qua I - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Chứng minh: + HS: Trả lời các câu hỏi GV Ta có: MD//AB, E AB MD//EA (1) ME//AC, D AC ME//AD (2) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Từ (1) và (2) suy ra: ADME là hình bình thực nhiệm vụ hành (Theo dấu hiệu nhận biết hình bình - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hành) + HS báo cáo kết Hình bình hành ADME có I là trung điểm + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho đường chéo ED nên I là trung điểm đường chéo AM hay A và M đối xứng qua I - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh * Bài 54 tr 96 SGK giá kết thực nhiệm vu HS xOy 900 , A nằm GV chốt lại kiến thức GT xOy , A và B (222) Giaovienvietnam.com đối xứng qua Ox A và C đối xứng qua Oy Kl B và C đối xứng qua O Chứng minh : C và A đối xứng qua Oy Oy là đường trung trực AC OC = OA COA cân O Nên Oy là phân giác COA O3 O4 A và B đối xứng qua Ox Ox là đường trung trực AB OA = OB AOB cân O Nên Ox là phân giác AOB O1 O2 Vậy : OC = OB = OA (1) Ô1+ Ô2+Ô3+Ô4= 2(Ô2 + Ô3) = 180O B, O, C thẳng hàng (2) Từ (1) và (2) O là trung điểm CB hay C và B đối xứng qua O * Bài 57 tr 96 SGK a/ Đúng; b/ Sai c/ Đúng vì hai tam giác đó bằng c HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Đối xứng trục Đối xứng tâm (223) Giaovienvietnam.com Hai điểm đối xứng I A A A’ B A và a’ đối xứng qua d A và B đối xứng qua d là trung trực AA’ là trung điểm AA’ A’ A B ’ B Hình có trục đối xứng Hai hình đối xứng A H B D K C Câu 1: Nêu cách vẽ hai hình đối xứng Câu 2: Bài 57 sgk Câu 3: Bài 53 sgk Câu 4: Bài 54 sgk Bài tập nhà : 95 ; 96 ; 97 tr 80 71 SBT c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK Hình có tâm đối xứng (224) Giaovienvietnam.com - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nêu định nghĩa, các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… (225) Giaovienvietnam.com - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV vẽ hình chữ nhật, dùng ê ke kiểm tra Yêu cầu HS tìm cách kiểm tra bằng compa và nêu cách kiểm tra ĐVĐ: Vì ta lại có cách kiểm tra ? Đó là tính chất hình chữ nhật hôm ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa a) Mục tiêu: Hs biết nào là hình chữ nhật b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Em hãy lấy ví dụ thực tế hình chữ nhật Sản phẩm dự kiến Định nghĩa : * Hình chữ nhật là tứ giác có góc vuông (226) Giaovienvietnam.com - Nêu đặc biệt góc hình chữ nhật ? * Tứ giác ABCD là hình GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng chữ nhật - Tứ giácABCD là hình chữ nhật nào? A B C D 90 - Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không ? Có phải là hình thang cân không? Yêu cầu HS làm ?1 theo cặp - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ * Hình chữ nhật là hình bình hành, là hình thang cân ?1 Hình chữ nhật ABCD là hình bình hành vì có: AB//DC (cùng vuông góc AD) Và AD//BC (cùng vuông góc DC) Hình chữ nhật ABCD là hình thang cânvì có: AB//DC và - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất a) Mục tiêu: Hs biết tính chất hình chữ nhật b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: (227) Giaovienvietnam.com Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Từ hình bình hành và hình thang cân em hãy nêu các tính chất hình chữ nhật Sản phẩm dự kiến Tính chất : Trong hình chữ nhật + Hai đường chéo bằng + Cắt trung điểm đường - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV A B + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết D + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho C GT AC Ç BD = {O} - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS ABCD là hình chữ nhật KL OA = OB = OC = OD GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết a) Mục tiêu: Hs biết dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến (228) Giaovienvietnam.com 3.Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A - Để tứ giác là hình chữ nhật, ta cần chứng minh tứ giác đó có góc vuông ? D - Hình thang cân cân thêm điều kiện gì góc là hình chữ nhật ? Vì ? ( SGK) B * Chứng minh dấu hiệu GT C ABCD là hbhành AC = BD KL ABCD là h chữ nhật - Hình bình hành cần thêm điều kiện gì Chứng minh trở thành hình chữ nhật ? Tại sao? - ABCD là hình bình hành nên : - Yêu cầu HS đọc lại “Dấu hiệu nhận AB // CD ; AD // BC biết” tr 97 SGK Ta có : AB // CD ; AC = BD - GV vẽ tứ giác ABCD trên bảng Yêu ABCD là hình thang cân cầu HS làm ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV ADC BCD Ta lại có ADC BCD 1800 (góc cùng phía AD// BC) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Nên ADB BCD = 900 thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP Vậy ABCD là hình chữ nhật (229) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 61 sgk Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (M1) Câu 2: ?2 (M2) Câu 3: Bài 61sgk (M3) Câu 4: ?3, ?4 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Làm bài tập số : 58 ; 59 ; 61 ; 62 ; 63 tr 99 ; 100 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK (230) Giaovienvietnam.com - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật Bổ sung tính chất đối xứng hình chữ nhật thông qua bài tập Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… (231) Giaovienvietnam.com - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật - Nêu các tính chất hình chữ nhật - Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 62sgk Bài 63sgk BT 65/100 SGK: Sản phẩm dự kiến Bài 63/ 100 SGK : (232) Giaovienvietnam.com B 10 A - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết 13 D 15 H C Kẻ BH DC (H DC) Ta có A D H 90 Nên : AHBD là hình chữ nhật AD + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho = BH - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh AB = DH = 10 Lại có : HC = DC HD HC = 15 10 = giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Áp dụng định lý Pytago vào vuông BHC ta có BH2 = BC2 HC2 BH2 = 132 52 = 122 BH = 12 AD = 12 cm BT 65/100 SGK: *Chứng minh: ABC có AE = EB,BF = FC (gt) EF là đường trung bình ABC (233) Giaovienvietnam.com EF // AC và EF AC (1) Chứng minh tương tự, ta có HG là đường trung bình ADC HG // AC và HG AC (2) Từ (1) và (2) suy EF // HG (// AC) và EF HG AC EFGH là hình bình hành Ta có: EF // AC và BD AC BD EF Chứng minh tương tự có EH // BD mà BD EF EF EH E 90 Vậy hình bình hành EFGH có góc vuông là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật) c HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: Em hãy nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Câu 2: Bài tập 62 sgk Câu 3: Bài tập 63, 65 sgk Làm các bài tập : 67/100 SGK , bài 117/72, 73 SBT c) Sản phẩm: HS làm các bài tập (234) Giaovienvietnam.com d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu các khái niệm: Khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước Năng lực (235) Giaovienvietnam.com - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV vẽ hình: Cho đường thẳng d Hãy tìm các điểm cách d khoảng bằng 3cm - Tìm bao nhiêu điểm và các điểm đó nằm trên đường nào ? - Dự đoán xem các điểm cách d khoảng h nằm trên đường nào ? d (236) Giaovienvietnam.com GV: Để biết câu trả lời có đúng không, ta tìm hiểu bài hôm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu a) Mục tiêu: Hs biết b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV 1)Khoảng cách hai đường A B a bảng, vẽ hình 93 lên yêu cầu HS trả lời thẳng song song: các câu hỏi: ABCDh là hình gì? Tính BK theo h? b H ?1 K - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Tính BK? Xét tứ giác AHKB có: AB // HK ( a//b) AH // BK (cùng b) ABKH là hình bình hành BK = - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: AH = h + HS báo cáo kết h là khoảng cách hai đường + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS thẳng song song a và b *Định nghĩa: SGK/101 (237) Giaovienvietnam.com GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước a) Mục tiêu: Hs biết Tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV vẽ hình 94 lên bảng, yêu cầu HS Sản phẩm dự kiến 2) Tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước : ?2 hoạt động nhóm thực ? SGK a Vậy các điểm cách đường thẳng b khoảng bằng h nằm đâu? (I) b M a' h h H ( II ) GV yêu cầu HS thực ?3 A H' K' K h A' h M' + Từ đó em có nhận xét gì tập hợp các Ta có: AH // MK , AH = MK = h điểm cách đường thẳng cố định AMKH là hình bình hành khoảng h không đổi? AM // b Vậy M a - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Chứng minh tương tự, ta có M' a' *Tính chất: SGK/101 ?3 (238) Giaovienvietnam.com - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Vậy A nằm trên đường thẳng song song - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh với BC và cách BC khoảng bằng giá kết thực nhiệm vu HS 2cm GV chốt lại kiến thức * Nhận xét: SGK/101 C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Đọc bài 68sgk - Vẽ hình - Tìm vị trí C B di chuyển trên d HS thảo luận theo cặp, tìm câu trả lời GV nhận xét, đánh giá c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể (239) Giaovienvietnam.com b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: Nêu định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước Câu 2:?3 Câu 3: Bài 68 sgk Bài 68, 70, 71/102, 103 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: (240) Giaovienvietnam.com Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Nêu định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học làm bài tập (241) Giaovienvietnam.com b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV BT 70/103 SGK: Từ C kẻ CH Ox H hướng dẫn HS giải BT 70, 71 SGK - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV Suy CH // Oy (Vì cùng vuông góc với Ox) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Mà C là trung điểm thực nhiệm vụ AB nên H - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: là trung điểm OB + HS báo cáo kết CH là đường trung bình OAB + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 1 OA 1 CH = 2 cm Điểm C cách tia Ox cố định khoảng - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh bằng cm Vậy B di chuyển trên tia Ox thì C di giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox khoảng bằng 1cm BT 71/103 SGK: (242) Giaovienvietnam.com a) Chứng minh A, O, M thẳng hàng E Xét tứ giác ADME có: A = D = 900 (gt) Tứ giác ADME là hình chữ nhật Mà O là trung điểm DE O là trung điểm AM A, O, M thẳng hàng b) Kẻ AH BC, OK BC OK // AH (Cùng BC) Do O là trung điểm AM nên K là trung điểm HM OK là đường trung bìnhcủa AHM AH OK = AH Vì BC cố định và OK = không đổi nên O nằm trên đường thẳng PQ song song AH với BC và cách BC khoảng bằng (hay O thuộc đường trung bình PQ ABC) c HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : (243) Giaovienvietnam.com Câu 1: Bài 70sgk Câu 2: Bài 71 sgk Bài 127, 130/ 73,74 SBT c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 11 HÌNH THOI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi Năng lực (244) Giaovienvietnam.com - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: - Vẽ hình bình hành ABCD có cạnh kề bằng - Nêu đặc điểm hình vừa vẽ - Tên gọi hình đó GV: Tứ giác trên là hình thoi Vậy hình thoi có đặc điểm, tính chất, dấu hiệu nhận biết là gì, chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (245) Giaovienvietnam.com Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa a) Mục tiêu: Hs biết nào là hình thoi b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến 1)Định - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu hình thoi, yêu cầu HS nêu định nghĩa hình thoi + Tứ giác ABCD là hình thoi suy điều gì? + Ngược lại tứ giác ABCD có AB=BC=CD=DA ta suy điều gì? HS trả lời GV yêu cầu HS thực ?1 Hình bình hành có phải là hình thoi không? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết nghĩa: *Định nghĩa: SGK/104 ABCD là hình thoi ⇔ AB = BC = CD = DA ?1 Hình thoi ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng (AB = DC, AD = BC) *Chú ý: SGK/104 (246) Giaovienvietnam.com + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất a) Mục tiêu: Hs biết tính chất hình thoi b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hình thoi là hình bình hành đặc biệt, hình thoi có tính chất gì? Sản phẩm dự kiến 2)Tính chất: ?2 a) Hai đường chéo hình thoi cắt trung điểm đường + Hãy phát thêm các tính chất khác b) Hai đường chéo vuông góc với hai đường chéo AC và BD ? và là các đường phân giác GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi chứng các góc hình thoi minh định lý *Định lý: SGK/104 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ (247) Giaovienvietnam.com - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết GT ABCD là hình thoi + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho a) AC BD KL b) AC, BD, CA, DB - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh là đường giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức phân giác góc A, B, C, D *Chứng minh: SGK/105 Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình thoi a) Mục tiêu: Hs biết dấu hiệu nhận biết hình thoi b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ngoài cách chứng minh tứ giác là Sản phẩm dự kiến 3) Dấu hiệu nhận biết: SGK/105 ?3 Chứng minh dấu hiệu nhận biết hình thoi theo định nghĩa, em cho biết 3: hình bình hành cần thêm điều kiện GT ABCD là hình bình hành gì trở thành hình thoi ? AC BD GV nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi và KL ABCD là hình thoi yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu Chứng minh: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm chứng ABCD là hình bình hành ⇒ O là minh dấu hiệu trung điểm AC (tính chất đường - Bước 2: Thực nhiệm vụ: chéo hình bình hành) (248) Giaovienvietnam.com + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết ⇒ OA = OC Xét AOB và COB có Cạnh OB chung AOB COB 900 (gt) OA = OC (cmt) ⇒ AOB = COB (c-g-c) AB + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho = BC Mà AB = DC, BC = AD AB = BC - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh = DC = AD Vậy ABCD là hình thoi giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Thảo luận nhóm làm bài 73sgk c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : (249) Giaovienvietnam.com Câu 1: Nhắc lại định nghĩa, tính chất đường chéo, dấu hiệu nhận biết hình thoi Câu 2: Bài ?3 Câu 3: Bài 73 sgk Bài 75, 76, 77/106 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố cho HS định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi Năng lực (250) Giaovienvietnam.com - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: 1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thoi (2đ) 2) Tìm hình thoi các hình sau: (8đ) a) b) (251) Giaovienvietnam.com c) d) B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chia nhóm làm bài 75, 76 sgk Nhóm 1,2 làm bài 75 Nhóm 3,4 làm bài 76 Sản phẩm dự kiến Bài 75 trang 106 SGK CM - Ta có GA = GB (GT), KB = KC (GT) => GK là đường trung bình - Bước 2: Thực nhiệm vụ: ABC => GK = ½ AC và + HS: Trả lời các câu hỏi GV GK//AC (1) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Tương tự : HI là đường trung bình ADC thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết => HI = ½ AC và HI //AC (2) Từ (1) và (2) suy GHIK là hình bình hành (có hai cạnh đối vừa song + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho song vừa bằng nhau) - Ta lại có GH= ½ BD (GH là đường - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh trung bình ABD) (252) Giaovienvietnam.com giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức mà GK = ½ AC và BD = AC (đường chéo hình chữ nhật) Nên : GH = GK Vậy GHIK là hình thoi Bài 76/106 SGK: GT ABCD là hình thoi EA = EB; FC = FB; GC = GD ; HA =HD KL EFGH là HCN Giải : Ta có EF là đường trung bình ABC EF // AC, EF = AC HG là đường trung bình ADC HG// AC, HG = AC Suy EF // HG, EF = HG Do đó EFHG là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành) (1) Ta có EH // BD (EH là đường trung bình ABD ), EF //AC (cmt) Mà BD AC (ABCD là hình thoi ) Nên EH EF (2) Từ (1) và (2) suy EFGH là hình (253) Giaovienvietnam.com chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật) Bài 136/74 SBT: a Xét ABH và ADK có : K 900 H B D ( ABCD là hình thoi) AD = AB ( ABCD là hình thoi) Vậy ABK = ADH (cạnh huyền – góc nhọn) AH = AK (hai cạnh tương ứng) b Xét ABK và ADH có: K 900 H B D ( ABCD là hình bình hành ) A A ( cùng phụ với B ) AH = AK ( gt) Vậy ABK = ADH ( g-c-g) AB = AD (hai cạnh tương ứng) Suy ABCD là hình thoi ( Dấu hiệu (254) Giaovienvietnam.com nhận biết hình thoi) c HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : GV hướng dẫn HS giải BT 78 SGK + Vì các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi? + Vì các điểm I, K, M, N, O cùng nằm trên đường thẳng? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: (255) Giaovienvietnam.com BÀI 12 HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết định nghĩa hình vuông, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Hãy vẽ hình thoi có góc vuông (256) Giaovienvietnam.com - Quan sát, sau đó hãy nêu nhận xét các cạnh, các góc hình thoi đó? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu ĐỊNH NGHĨA a) Mục tiêu: Hs biết nào là hình vuông b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Vẽ hình vuông - Từ hình vẽ nêu định nghĩa hình vuông Hình vuông ABCD có phải là hình chữ nhật không? Hình thoi không? Vì sao? Định nghĩa hình vuông thông qua hình Sản phẩm dự kiến 1)Định nghĩa: *Định nghĩa: SGK/107 ABCD là hình vuông C D 900 A B AB BC CD DA *Chú ý: SGK/107 chữ nhật và hình thoi? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho *Từ định nghĩa hình vuông suy : - Hình vuông là hình chữ nhật có cạnh bằng - Hình vuông là hình thoi có góc vuông (257) Giaovienvietnam.com - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất a) Mục tiêu: Hs biết tính chất hình vuông b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thực ?1 , thảo luận theo cặp đôi: Đường chéo hình chữ nhật, hình thoi có tính chất gì? Từ đó em có nhận xét gì tính chất đường chéo hình vuông? Sản phẩm dự kiến Tính chất : Hình vuông có tất các tính chất hình chữ nhật và hình thoi ?1 Hai đường chéo hình vuông bằng nhau, vuông góc với và là đường phân giác các góc hình vuông - Bước 2: Thực nhiệm vụ: *Bài 80/108 SGK: + HS: Trả lời các câu hỏi GV -Tâm đối xứng hình vuông là + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: giao điểm hai đường chéo -Hai đường chéo và hai đường thẳng vuông góc với trung điểm các cặp cạnh đối là trục đối xứng hình (258) Giaovienvietnam.com + HS báo cáo kết vuông + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết a) Mục tiêu: Hs biết dấu hiệu nhận biết hình vuông b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Từ định nghĩa, tính chất hình vuông, hãy cho biết có cách nào để nhận biết tứ giác là hình vuông? Yêu cầu HS thảo luận nhóm, chứng minh dấu hiệu nhận biết 1, 2, GV: ABCD vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì có phải là hình vuông không? Vì sao? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến 3) Dấu hiệu nhận biết: SGK/105 * Nhận xét : SGK/107 (259) Giaovienvietnam.com + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng các kiến thức vừa học để giải số bài tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - GV treo bảng phụ ? , yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Tìm các hình vuông và giải thích - Làm bài 81 sgk Xét xem tứ giác có đặc điểm gì ? c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG (260) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: Nêu định nghĩa hình vuông, tính chất đường chéo hình vuông, các dấu hiệu nhận biết hình vuông? Câu 2: ?2 sgk Câu 3: Bài 81 sgk Câu 4: Hãy chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình vuông Bài tập nhà : 79, 81, 82, 83 tr 108, 109 c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: (261) Giaovienvietnam.com LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: (262) Giaovienvietnam.com Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành, là hình chữ nhật, là hình thoi, F R là hìnhAvuông ? VìBsao ? N S D C M U P T E I Q G H B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải BT 84, 85 SGK Sản phẩm dự kiến BT 84/109 SGK: a) Theo gt ta có: AF // DE - Bước 2: Thực nhiệm vụ: ( vì AB // DE) + HS: Trả lời các câu hỏi GV AE// FD + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS (vì DF // AC) AEDF là hình bình hành thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: (dấu hiệu nhận biết hình bình hành) b) Hình bình hành AEDF là hình + HS báo cáo kết thoi đường chéo AD là + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho phân giác A (263) Giaovienvietnam.com Vậy AEDF là hình thoi - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS điểm D là chân đường phân giác góc A c) Theo gt ta có: GV chốt lại kiến thức AF // DE ( vì AB // DE) AE// FD (vì DF // AC) AEDF là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành) Hình bình hành AFDE có A = 900 nên AFDE là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật) Hình chữ nhật AFDE là hình vuông AD là phân giác A Vậy để AEDF là hình vuông thì AD là A M D tia phân giác góc vuông A D là E B N F giao điểm tia phân giác góc vuông A với cạnh BC C BT 85/109 SGK: a)Tứ giác ADFE có: AE// DF (2 cạnh đối HCN) AE DF AB CD 2 ADFE là hình bình hành (DHNB hình bình hành) (264) Giaovienvietnam.com Hình bình hành ADFE có A = 900 nên là hình chữ nhật (DHNB hình chữ nhật) AB Lại có: AE = AD = nên ADFE là hình vuông (DHNB hình vuông) b) Tứ giác DEBF có: EB//DF (2 cạnh đối HCN) EB DF AB CD 2 DEBF là hình bình hành Do đó: DE // BF Tương tự: AF// EC EMFN là hình bình hành Ta lại có: ADFE là hình vuông (cmt) ME = MF , ME MF Hình bình hành EMFN có ME =MF nên là hình thoi, và lại có M 90 nên là hình vuông c HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: BT 83/109 SGK Câu 2: BT 86/109 SGK Câu 3: Bài 84/109 SGK (265) Giaovienvietnam.com Làm bài tập 83, 86/109 SGK, bài tập 87 /111 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức các tứ giác đã học chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Năng lực (266) Giaovienvietnam.com - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: hệ thống lại kiến thức chương (267) Giaovienvietnam.com B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV Bài 87/111 SGK: đưa bảng phụ vẽ hình 109 lên bảng, yêu a, Hình bình hành, hình thang cầu HS giải BT 87, 88 SGK b, Hình bình hành, hình thang - Bước 2: Thực nhiệm vụ: c, Hình vuông + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS BT 88/111 SGK: thực nhiệm vụ (268) Giaovienvietnam.com - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Chứng minh: Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm AB, BC, CD và DA ( gt) nên: AC EF // AC ; EF = ; GH // AC ; AC GH = EF // GH và EF = GH Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành) a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật HEF 90 HE EF BD AC (Vì HE//DB, EF//AC) Vậy BD AC thì EFGH là hình chữ nhật b) Hình bình hành EFGH là hình thoi AC EF = EH AC=BD (Vì EF= BD , EH= ) (269) Giaovienvietnam.com Vậy BD = AC thì EFGH là hình thoi c) Hình bình hành EFGH là hình vuông HEF 900 AC BD HE EF AC BD Vậy AC = BD và AC BD thì EFGH là hình vuông c HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : + Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm + Bài tập nhà 89, 90/111 SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : (270) Giaovienvietnam.com ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chương II: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC ĐA GIÁC ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, cách tính tổng số đo các góc đa giác - Vẽ và nhận biết số đa giác lồi , số đa giác đều, biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) đa giác Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, tính toán, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Vẽ và nhận biết số đa giác lồi , số đa giác đều, biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) đa giác Phẩm chất Kiên trì suy luận, cẩn thận, chính xác hình vẽ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ vẽ hình 112-117, hình 120, thước kẻ Học sinh: SGK, thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (271) Giaovienvietnam.com A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Nhớ lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, suy cách nhận biết đa giác b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Định nghĩa tứ giác ABCD: SGK/64 - Nêu định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác - Định nghĩa tứ giác lồi: SGK/65 lồi - Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao? GV: tam giác, tứ giác gọi chung đa giác? Đa giác là gì? Qua bài học hôm chúng ta biết - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS (272) Giaovienvietnam.com thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Khái niệm đa giác: (Hoạt động cá nhân, nhóm.) a) Mục tiêu: HS nhận biết đa giác b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Định nghĩa đa giác, cách gọi tên đa giác d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: SẢN PHẨM DỰ KIẾN 1) Khái niệm đa giác: Đưa bảng phụ vẽ hình 112, 113, 114, 115, A 116, 117 lên bảng cho HS quan sát, giới thiệu đa giác GV: giới thiệu các đỉnh, các cạnh đa giác + Hình upload.123doc.net có phải là đa D C D A B C G E hình 112 hình 113 B hình 114 E (273) Giaovienvietnam.com giác không? vì sao? + Các hình 115 đến 117 gọi là đa giác lồi Tương tự tứ giác lồi em hãy định nghĩa đa giác lồi? hình 115 hình 116 hình 117 Các hình trên là đa giác GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ? *Định nghĩa đa giác lồi: SGK/114 Tại các đa giác hình 112, 113, 114 *Chú ý: SGK/114 không phải là đa giác lồi? GV giới thiệu chú ý SGK GV đưa bảng phụ vẽ hình 119 và ghi nội dung ?3 lên bảng cho HS quan sát GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, điền vào các chỗ trống trên bảng phụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức GV: Giới thiệu cách gọi đa giác có n đỉnh: + n = 3, 4, 5, 6, ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác ?3 Đa giác R ABCDE có: A B Các đỉnh: A,B,C,D,E Q M N C Các đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C P E D và D và D, E, E và A Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EA Các đường chéo: AC, AD, BD, BE, CE ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Các góc: A, B, C , D, E Các điểm nằm đa giác: M, N, P Các điểm nằm ngoài đa giác: R, Q (274) Giaovienvietnam.com + n = 7, 9,10, 11, 12,… hình cạnh, hình cạnh, hình 10 cạnh, HOẠT ĐỘNG 2: Đa giác đều: (Hoạt động cá nhân, cặp đôi.) a) Mục tiêu: HS biết đa giác b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Biết số đa giác đều, biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) đa giác d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN 2) Đa giác đều: GV: Treo bảng phụ vẽ hình 120 SGK, yêu *Định nghĩa: SGK/115 cầu HS nhận xét các cạnh và các góc đa giác? GV: giới thiệu đa giác a) Tam giác b) Tứ giác GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực ?4 Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên c) Ngũ giác d) Lục giác (275) Giaovienvietnam.com bảng vẽ hình - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Biết cách xác định số cạnh, số đường chéo, số tam giác đa giác b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập: Nội dung: BT 4/ 115 Đa giác n cạnh Số cạnh n Số đường chéo n-3 Sô n-2 Tổng số đo các góc 2.180 = 3600 3.180 = 5400 4.180 = 720 c) Sản phẩm: Làm bài SGK d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG (n2).1800 (276) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: Nêu định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác Câu 2: Hãy nêu cách nhận biết đa giác lồi Câu 3: Bài SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác - Làm các bài tập số ; tr 115 SGK ; 2; ; ; ; tr 126 SBT - Chuẩn bị bài mới: “Diện tích hình chữ nhật” (277) Giaovienvietnam.com Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §2 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao tiếp, tính toán, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Biết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, biết tính chất diện tích đa giác Phẩm chất Kiên trì suy luận, cẩn thận, chính xác hình vẽ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc bảng phụ kẻ ô vuông vẽ hình 121 Học sinh: Thước thẳng, eke, bút chì, bảng nhóm, ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (tiểu học) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án (278) Giaovienvietnam.com Nêu định nghĩa đa giác lồi, định - Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều: nghĩa đa giác (6đ) SGK/114, 115 Hãy kể tên số đa giác mà - Kể đúng tên số đa giác như: tam em biết ? (4đ) giác đều, hình vuông (tứ giác đều), ngũ giác đều, lục giác A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Nhớ lại cách tính diện tích hình chữ nhật đã học, tìm cách suy luận công thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Cách tính diện tích hình chữ nhật d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nhắc cách tính diện tích hình chữ nhật mà em biết - Từ cách tính diện tích đó ta có thể viết công thức tổng quát không ? HS: - Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dai nhân với chiều rộng - Công thức: S = a.b Bài học hôm ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Khái niệm đa giác: (Hoạt động cá nhân, cặp đôi.) a) Mục tiêu: HS biết định nghĩa diện tích đa giác, tính chất diện tích đa giác b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV (279) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: Định nghĩa diện tích đa giác, tính chất diện tích đa giác d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khái niệm diện tích đa giác : GV: Đưa bảng phụ hình vẽ 121 SGK và *Khái niệm: Số đo phần mặt yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm ?1 GV: giới thiệu ba tính chất diện tích đa giác HS: đọc lại tính chất SGK phẳng giới hạn đa giác gọi là diện tích đa giác đó - Mỗi đa giác có diện tích xác định Diện tích đa giác là số dương GV: hai tam giác có diện tích bằng * Tính chất: SGK/117 hai tam giác đó có bằng hay không? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: *Ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE S Đại diện cặp đôi trình bày, GV chốt kiến thức: - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức GV giới thiệu ký hiệu diện tích HOẠT ĐỘNG 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật: (Hoạt động cá nhân, cặp đôi.) (280) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: HS biết công thức tính diện tích hình chữ nhật b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: công thức tính diện tích hình chữ nhật d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Hình chữ nhật có kích thước a và SẢN PHẨM DỰ KIẾN Công thức tính diện tích hình chữ nhật: b thì diện tích nó tính nào? S = a b - Bước 2: Thực nhiệm vụ: b a + HS: Trả lời các câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết HS: S = a.b - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Khẳng định lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, lưu ý cho HS tính diện tích hình chữ nhật ta phải đổi các kích thước cùng đơn vị đo HOẠT ĐỘNG 3: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: (Hoạt động cá nhân, nhóm) (281) Giaovienvietnam.com a) Mục tiêu: HS suy luận cách tính diện tích hình vuông, tam giác vuông b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thực ? Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng Vậy SẢN PHẨM DỰ KIẾN 3) Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: - Hình vuông : S = a a = a2 a công thức tính diện tích hình vuông là (a là độ dài cạnh hình gì? vuông) GV: Từ công thức tính diện tích hình - Tam giác vuông : chữ nhật suy công thức tính diện tích tam giác vuông có cạnh là a, b nào? GV: Treo bảng phụ vẽ hình và ghi công thức tính diện tích hình vuông và tam giác vuông S = a.b a b (a, b là độ dài các cạnh góc a vuông tam giác vuông) ?3 Để chứng minh định lý trên ta đã vận dụng các tính chất diện tích : GV: Yêu cầu HS thực ?3 theo - Vận dụng tính chất 1: ABC = ACD nhóm - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV thì SABC = SACD - Vận dụng tính chất 2: Hình chữ nhật ABCD chi thành tam giác vuông + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ - ABC và ACD không có điểm chung, Bước 3: Báo cáo, thảo luận: (282) Giaovienvietnam.com Đại diện nhóm trình bày đó: HS: S = a.b = a.a = a2 SABCD = SABC + SACD HS: Tam giác vuông là nửa hình chữ nhật nên S = a.b - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức HS theo dõi ghi C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình chữ nhật b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập c) Sản phẩm: Tính diện tích hình chữ nhật d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bài 1: Tính diện tích hình chữ nhật Bài 1: Tính S hình chữ nhật a = 1,2m ; b = 2,4m GV cho HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 6/upload.123doc.net SGK Bài 2: Cho hình chữ nhật có S = 16cm2 và hai kích thước là : x cm và y cm Hãy điền vào ô trống bảng sau : a = 1,2m ; b = 2,4m Giải: Diện tích hình chữ nhật : S = a.b = 1,2 x 2,4 = 2,88 (m2) * Bài 6/ upload.123doc.net SGK : Diện tích hình chữ nhật : S = ab (283) Giaovienvietnam.com x y a) Nếu a’= 2a, b’= b thì: S’ = 2.ab = 2S - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV b) Nếu a’ = 3a, b’ = 3b thì : S’= 3a.3b = 9ab b b a) Nếu a’ = 4a, b’= thì: S’= 4a + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ =ab * Bài 2: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đôi lên bảng trình bày, GV sửa sai x y 16 5, - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: Diện đa giác là gì ?Nêu nhận xét số đo diện tích đa giác? Câu 2: Nêu ba tính chất diện tích đa giác Câu 3: Bài SGK c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (284) Giaovienvietnam.com - Nắm vững công công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - BTVN: 7, 8, SGK/119 (285) Giaovienvietnam.com Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, tư duy, tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tính diện tích, Chứng minh hai hình có diện tích bằng Phẩm chất Kiên trì suy luận, cẩn thận, chính xác hình vẽ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc, bìa Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc, bìa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Viết các công thức tính diện tích hình chữ Các công thức: SGK/117, nhật, hình vuông, tam giác vuông, phát biểu upload.123doc.net bằng lời (10đ) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (286) Giaovienvietnam.com C LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập c) Sản phẩm: Kết học sinh tính hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm Bài 7/ upload.123doc.net SGK: vụ: Diện tích các cửa sổ là:1 1,6 + 1,2 = (m2) GV chia lớp thành nhóm và Diện tích nhà là : 4,2 5,4 = 22,68 (m2) chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Nhóm 1: Bài trang upload.123doc.net sgk Tỉ số diện tích các cửa và diện tích 17,63% 22 , 68 nhà : < 20% + Nhóm 2: Bài trang 119 sgk Nên gian phòng trên không đạt chuẩn ánh + Nhóm 3: Bài 10 trang 119 sgk sáng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động theo nhóm phân công + GV quan sát, hỗ trợ hs cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm lên bảng trình bày Bài 9/119 SGK: Diện tích ABE là: AB AE 12.x 2 = 6x (cm2) Diện tích hình vuông ABCD AB2 = 122 = 144 (cm2) (287) Giaovienvietnam.com + GV gọi các thành viên nhóm = SABCD khác nhận xét, đóng góp ý kiến Ta có : SABC - Bước 4: Kết luận, nhận định: 6x = 144 x = 8(cm) + GV : nhận xét, chốt lại kiến thức + Yêu cầu HS chữa bài vào Bài 10/119 SGK: Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông là : b2 + c2 c b a Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền : a2 Theo định lý Pytago ta có : a2 = b2 + c2 Vậy tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền D VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG a) Mục tiêu: HS vận dụng các công thức đã học và các tính chất diện tích chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau, luyện kỹ cắt, ghép hình theo yêu cầu b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập Bài 11 trang 119 sgk Bài 13 trang 119 sgk c) Sản phẩm: Bài 11/ 119 SGK: (288) Giaovienvietnam.com Bài 13/ 119 SGK: Chứng minh: Ta có: ABC = CDA (ccc) SABC =SCDA (1) Tương tự ta có :SAFE = SEHA (2); SEKC = SCGE (2) Mà SEFBK = SABC SAFE SEKC (3) SEGDH = SCDA SEHS SCGE (4) Từ (1), (2), (3), (4) SEFBK = SEGDH d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập *Hướng dẫn nhà : - Ôn công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông, diện tích tam giác (tiểu học) và ba tính chất tính diện tích đa giác - Bài tập nhà : 14, 15 tr 119 SGK ; 16, 17, 20, 22 tr 127 128 SBT - Chuẩn bị bài mới: Diện tích tam giác (289) Giaovienvietnam.com Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết công thức tính diện tích tam giác Năng lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: vận dụng công thức tính diện tích tam giác giải toán Phẩm chất - Kiên trì suy luận, cẩn thận, chính xác hình vẽ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Thước thẳng , thước đo góc.kéo cắt giấy, keo dán, hai tam giác bằng bìa mỏng Học sinh: Thước thẳng, eke, kéo cắt giấy, keo dán, hai tam giác bằng bìa mỏng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (7 phút) Hoạt động 1: Tình xuất phát (Hoạt động cá nhân) a) Mục tiêu: Từ công thức tính diện tích tam giác vuông suy luận công thức tính diện tích tam giác (290) Giaovienvietnam.com b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Phát biểu ba tính chất diện tích đa giác Tính diện tích tam giác ABC ? HS: Ba tính chất diện tích đa giác: SGK/117 S ABC S AHB S AHC 1 1 AH HB AH HC 3.1 3.3 2 2 = (cm2) S ABC AH BC => GV kết luận kiến thức vào bài mới: Ở tiểu học, các em đã biết cách tính diện tích tam giác bằng đáy nhân chiều cao chia Nhưng công thức này chứng minh nào? Tiết này cho chúng ta biết B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (25 phút) Hoạt động 2: Định lý: (Hoạt động cá nhân, nhóm) a) Mục tiêu: HS biết chứng minh định lý diện tích tam giác b) Nội dung: Gv giảng bài, HS kết hợp nghe và đọc sgk để trả lời (291) Giaovienvietnam.com c) Sản phẩm: Học sinh nêu định lí và chứng minh định lý diện tích tam giác d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Định lí: (SGK/ 120) NV1: GV yêu cầu HS hoạt động cá GT nhân: ABC AH BC + Phát biểu định lí diện tích tam giác + Vẽ hình minh họa định lí + Viết GT – KL định lí KL SABC BC.AH NV2: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm chứng minh định lí bằng cách trả lời các Chứng minh: câu hỏi sau: A + Đường cao AH xuất phát từ đỉnh A, A Điểm H có thể nằm vị trí nào so với B và C? B + Vẽ hình các trường hợp xảy C H A + Điểm H trùng với điểm B nào? + Khi H trùng với B thì diện tích tam B H C C giác ABC tính nào? + Khi nào thì H nằm B và C? + Khi H nằm B và C thì diện tích tam giác ABC tính nào? +Khi nào thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC? B a) Nếu B 90 thì AH AB SABC BC.AB BC.AH 2 b) Nếu B nhọn thì H nằm B và C H (292) Giaovienvietnam.com + Khi H nằm ngoài đoạn thẳng BC thì Ta có SABC = SABH +SACH diện tích tam giác ABC tính 1 = AH BH + AH CH nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + NV1: HS tiếp nhận, tìm câu trả lời 1 = AH ( BH + CH) = AH BC + NV2: Các nhóm trao đổi, thảo luận - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Vậy SABC = AH BC + HS giơ tay phát biểu định lí, công c) Nếu B tù thì H nằm ngoài đoạn thẳng thức… BC + Đại diện nhóm trình bày kết chứng minh định lí - Bước 4: Kết luận, nhận định: SABC = SACH AH.BH 1 = AH ( CH - BH) = + GV chốt kiến thức: Trong trường hợp diện tích tam giác AH BC luôn bằng nửa tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó 1 - SABH = AH.CH - Vậy SABC = = AH BC Hoạt động 3: Cách chứng minh khác diện tích tam giác (hoạt động: nhóm) a) Mục tiêu: HS vận dụng công thức tính diện tích tam giác để cắt ghép hình và chứng minh công thức tính diện tích tam giác b) Nội dung: Gv giảng bài, HS kết hợp nghe và đọc sgk để trả lời c) Sản phẩm: HS chứng minh công thức tính diện tích tam giác bằng cách cắt ghép hình d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG (293) Giaovienvietnam.com - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? - Làm bài ? , yêu cầu nhóm lấy hai h tam giác bằng đã chuẩn bị sẵn Quan sát hình 27, trả lời câu hỏi: + Có nhận xét gì tam giác và hình chữ nhật trên hình vẽ? a a + Diện tích tam giác và hình chữ Stam giaùc = SHCN nhật đó nào? ( = S1 + S2 + S3) với S1, S2, S3 là diện - Bước 2: Thực nhiệm vụ: tích các đa giác đã kí hiệu + Hs tiếp nhận nhiệm vụ + GV hướng dẫn HS cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Giữ nguyên tam giác dán vào bảng nhóm, tam giác thứ cắt làm mảnh để ghép lại thành hình chữ nhật +Qua thực hành giải thích diện tích lại bằng diện tích hình chữ nhật Từ đó suy cách chứng minh khác diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Đại diện nhóm trình bày + GV chốt kiến thức: Có thể chứng minh diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật S HCN = a h Stam giaùc a h = (294) Giaovienvietnam.com C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và giải BT giao c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Làm bài 16, 17/121 SGK + Bài 16: Tính diện tích hình so sánh + Bài 17: Tính diện tam giác theo cách suy HS: BT 16 SGK/ 121 A E D 1 SABC = ah = SBCDE B h C a SABC = S2 + S3; SBCDE = S1+S2+ S3+S4 /Mà S1 = S2; S3 = S4 1 SABC = SBCDE= ah BT 17 SGK/ 121 A AB.0 M A.0 B 2 SA0B = AB 0M = 0A 0B M O B (295) Giaovienvietnam.com D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức đã học bằng cách giải bài tập b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và giải BT giao c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: HS làm bài tập 18, 19 trang 111 – 112 sgk - HS tiến hành thực nhiệm vụ, trả lời - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, đánh giá bài học hôm * Hướng dẫn nhà - Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (đại số 7) - Bài tập nhà: 18, 19, 21/ 121 122 SGK Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác Năng lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: vận dụng công thức tính diện tích tam giác giải toán Phẩm chất (296) Giaovienvietnam.com - Kiên trì suy luận, cẩn thận, chính xác hình vẽ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc Bảng phụ vẽ hình 133 SGK Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc công thức tính diện tích tam giác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Nêu công thức tính diện tích Đáp án tam giác ? (4đ) ah - Công thức tính diện tích tam giác: S = : Sửa bài tập 18 tr 122 SGK (đề - Bài tập 18/122 SGK: và hình vẽ trên bảng phụ) (6đ) SABM 1 BM AH CM AH = ; SAMC = Mà: MB = MC suy SABM = SAMC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và giải BT giao c) Sản phẩm: Chỉ các tam giác có cùng diện tích; tìm độ dài cạnh thỏa mãn điều kiện d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nhiệm vụ 1: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bài 19/121 SGK: (297) Giaovienvietnam.com - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV treo bảng phụ hình 133, bài tập 19, học a) sinh thực hiện: S1 = ( ô vuông); S3 = ( ô vuông); + Muốn tìm các tam giác có diện tích bằng S2 = ( ô vuông); S4 = ( ô vuông); ta làm gì? S5 = 4,5( ô vuông); S6 = ( ô vuông); - Bước 2: Thực nhiệm vụ: S7 = 3,5 ( ô vuông); S8 = ( ô vuông); + HS tiếp nhận nhiệm vụ S1 = S3 = S6 = ( ô vuông) + GV quan sát, hướng dẫn cần S2 = S8 = ( ô vuông) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: b) Hai tam giác có diện tích bằng + Một số hs trình bày kết không thiết bằng + Các bạn khác nhận xét, bổ sung /* Bài 21 SGK/ 122 - Bước 4: Kết luận, nhận định: / + GV chuẩn kiến thức, chốt bài tập AD = BC = 5cm (hai cạnh đối hình chữ nhật) Nhiệm vụ 2: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, thực bài tập: + Nhóm 1: Làm bài tập 19/122 sgk + Nhóm 2: Làm bài tập 21 trang 122 skg - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm thảo luận, tìm cách giải BT + GV quan sát, hỗ trợ HS cần SABCD = BC.x = 5x (cm2) AD.EH SADE = 5.2 =5(cm2) Vì : SABCD = 3.SADE Nên : 5x = = 15 x = 3(cm) (298) Giaovienvietnam.com - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải lên bảng + Các bạn khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức: Hai tam giác bằng có diện tích bằng nhau, hai tam giác có diện tích bằng thì không thiết bằng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hiểu đáy tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu tập hợp đỉnh tam giác có đáy cố định và diện tích không đổi là đường thẳng song song với đáy tam giác b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và giải BT giao c) Sản phẩm: HS tìm tập hợp các điểm cách đường thẳng cho trước thỏa mãn điều kiện diện tích tam giác d) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu hs giải bài tập + Làm bt 22 trang 122 sgk + Làm bt 24 trang 122 sgk - HS thực hiện, trình bày sản phẩm: Bài 22/122 SGK: // a)Điểm I nằm trên đường thẳng a qua A và song song với đường thẳng PF thì (299) Giaovienvietnam.com SPIF = SPAF vì hai tam giác có đáy PF chung và hai đường cao tương ứng bằng Có vô số điểm I thỏa mãn b) Điểm O thuộc đường thẳng b c) Điểm N thuộc đường thẳng c Bài 24/123 SGK: / ABC, AB = AC = b / GT BC = a KL tính SABC ? Giải: Theo định lý Pytago ta có : a 4b a AH2 = AC2 HC2 = b2 = AH = 4b a 2 BC.AH a SABC = = 4b a a 4b a 2 = a 4a a 2 *Nếu a = b thì: AH = = 3a a 2 a a a2 SABC = 2 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức *Hướng dẫn nhà: (300) Giaovienvietnam.com - Xem lại các bài tập đã giải - BTVN: 23/123 SGK; 28 ; 29 ; 31/129 SBT - Ôn tập phần học HKI, tiết sau ôn tập học kỳ I TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ (301) Giaovienvietnam.com II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh và bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1:Thực phép tính Bài 1:Thực phép tính Muốn nhân đơn thức với đa thức a) x 3x x 15 x 35 x 10 x (302) Giaovienvietnam.com ta làm nào? Bài 2:Làm tính chia Muốn chia đa thức cho đơn thức ta làm nào? Bài 3, 4:Phân tích đa thức thành nhân b) x x x x 1 10 x x3 x 15 x3 6 x 3x 10 x 19 x3 x x Bài 2:Làm tính chia tử Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa a) x 3x x : x 3 thức thành nhân tử? Đó là phương pháp x x nào? b) 3x y x y 12 xy : xy -Câu a) ta sử dụng phương pháp nào để xy xy phân tích? Bài 3:Phân tích đa thức thành -Câu b) ta sử dụng phương pháp nào để nhân tử phân tích? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi GV a) x 3xy x y x 3xy x y + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 3x x y x y thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết x y 3x b) x x y x x 1 y 2 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho x 1 y - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức x y x y Bài 4:Tìm x, biết: a ) x x 0 x x 0 (303) Giaovienvietnam.com x 0 x b) x x 0 x 3 0 x 0 x 3 C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm bài học và vận dụng kiến thức bài học vào giải bài toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức -Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử -Nếu a b = thì a = ? b = ? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị bài * RÚT KINH NGHIỆM : (304) Giaovienvietnam.com ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập kiến thức đã học kì Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực các phép tính.NL hoạt động nhóm NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định đâu là pt bậc hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm nó Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm ) (305) Giaovienvietnam.com Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Giá trị x thoả mãn x2+16= 8x là: A: x=8 B: x=4 C: x=-8 D: x=-4 Câu 2: Kết phép tính 15x2y2z : (3xyz) là: A : 5xyz B : 5x2y2z C : 15xy D :5xy Câu 3: Kết phân tích đa thức 2x-1-x2 thành nhân tử là: A : (x-1)2 B: -(x-1)2 C: - (x+1)2 D : (-x-1)2 Câu 4: Đa thức cần điền vào chỗ ( ) phép nhân (2x+y2).( ) = 8x3+y6 là : A 2x – y2; B 4x2-2xy2+y4 ; C 4x2+2xy2+y4 D 4x2+2xy2+y4 x2 x 1 2 Câu 5: Mẫu thức chung hai phân thức x x và x x bằng: A : (1-x)2 B : x (1-x)2 C : 2x (1-x) D : 2x (1-x)2 3x Câu 6: Điều kiện xác định phân thức : x là: A:x B: x - C: x 1 và x - D: x 9 Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai: A: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với trung điểm đường là hình thoi B: Tứ giác có hai đừơng chéo cắt trung điểm đường là hình bình hành C: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng là hình vuông B D: Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với là hình vuông Câu 8: Cho tam giác ABC vuông A ; AC=3cm ; 5cm A C (306) P FN IA O Giaovienvietnam.com BC=5cm Diện tích tam giác ABC bằng: A: 6cm2 B: 10cm2 C : 12cm2 D : 15 cm2 II- TỰ LUẬN (6 điểm ) x x 3x Bài 1: (1 điểm ) Thực phép tính sau: 3x x : 3x x 12 x x 4x2 4x 1 Bài 2: (2,25 điểm ) Cho biểu thức : P = a) Tìm điều kiện xác định biểu thức P b) Rút gọn P c) Chứng minh rằng với giá trị x nguyên thì P nguyên Bài 3: (2,75điểm) Cho tứ giác ABCD Hai đường chéo AC và BD vuông góc với Gọi M,N,P và Q là trung điểm các cạnh AB,BC;CD và DA a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì ? b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì ? (307)