1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KIEN THUC CAN NHO KHI LAM BAI HINH PHANG OXY

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 224,59 KB

Nội dung

Tứ giác BHCA’ là hình bình hành, với A’ là điểm đối xứng của A qua tâm đường tròn ngoại tiếp... ý Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.[r]

(1)KIẾN THỨC CẦN NHỚ KHI LÀM BÀI HÌNH HỌC PHẲNG OXY ® Các tính chất quan trọng Tính chất Cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp O, trọng tâm G, trực tâm H AD là đường kính (O) và M là trung điểm BC Khi đó: A H G O C B M  Tứ giác BHCD là hình bình hành  G là trọng tâm tam giác AHD  O, G, H thẳng hàng và = =  D Tính chất Cho tam giác ABC có trực tâm H, đường tròn ngoại tiếp (O; R) M, N, P, R, S, T là trung điểm các cạnh BC, CA, AB, HA, HB, HC Gọi D, E, F là chân đường cao ứng với các đỉnh A, B, C Khi đó: A  điểm D, M, R, E, N, S, F, P, T cùng thuộc R đường tròn K  Tâm đường tròn trên là trung điểm OH  Bán kính đường tròn đó O H B C D M Tính chất Cho tam giác ABC có trực tâm H, đường tròn ngoại tiếp (O; R), AH cắt (O) A’ Khi đó:  H, A’ đối xứng qua BC  O’ đối xứng với O qua BC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC  Góc = 180 − Nguyễn Bá Đại -  - http://violet.vn/ngbdai/ (2) Tính chất Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I) và đường tròn ngoại tiếp (O) Đường thẳng AI cắt (O) K Khi đó: A  I = = hay K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC O  Gọi J là điểm đối xứng với I qua K thì tứ giác BICJ nội C B tiếp đường tròn tâm K hay K là trung điểm IJ  J là tâm đường tròn bàng tiếp góc A và = 90 + K J Tính chất Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy trực tâm H Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Khi đó: A  DA là đường phân giác và BC là đường phân E giác ngoài đỉnh D tam giác DEF N  H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF  Đường thẳng nối tung điểm AH, BC vuông góc O F H với EF  OA vuông góc với EF B C D M Tính chất Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn (O) Gọi AD, AE là các phân giác và ngoài tam giác Gọi M, N là trung điểm DE, BC Khi đó: A J  AD, AE qua trung điểm cung nhỏ và cung lớn BC (O) O E M B D N C  Tứ giác AMNO nội tiếp  AM là tiếp tuyến đường tròn (O) I Nguyễn Bá Đại -  - http://violet.vn/ngbdai/ (3) Một số hướng khai thác giả thiết ý Phương trình đường thẳng d Tham số hóa tọa độ các điểm thuộc d Xác định vị trí tương đối, tìm giao điểm d với đường tròn đường thẳng khác Viết phương trình đường thẳng song song, vuông góc với d; cách d khoảng cho trước; tạo với d góc cho trước Lấy đối xứng qua d, tìm hình chiếu điểm lên d Xét vị trí tương đối hai điểm A, B so với d ý Phương trình đường tròn (C) Tìm tâm và bán kính Xét vị trí tương đối, tìm giao điểm (C) với đường thẳng đường tròn khác ý Điểm G là trọng tâm tam giác ABC Áp dụng công thức tính tọa độ trọng tâm AG⃗ = AM⃗với M là trung điểm BC G cùng với trực tâm H, tâm ngoại tiếp I thẳng hàng và GH⃗ = −2GI⃗ ý Điểm H là trực tâm tam giác ABC Ta có AH ⊥ BC AH⃗ = 2IM⃗, với I là tâm đường tròn ngoại tiếp còn M là trung điểm BC Điểm đối xứng H qua AB, AC, BC thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Tứ giác BHCA’ là hình bình hành, với A’ là điểm đối xứng A qua tâm đường tròn ngoại tiếp H cùng với trọng tâm G, tâm ngoại tiếp I thẳng hàng và GH⃗ = −2GI⃗ Nguyễn Bá Đại -  - http://violet.vn/ngbdai/ (4) ý Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC IA = IB = IC = R I là giao điểm đường trung trực các cạnh I cùng với trọng tâm G, trực tâm H thẳng hàng và GH⃗ = −2GI⃗ ý Điểm J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC J cách các cạnh tam giác Tìm bán kính nội tiếp tam giác r = d(J, AB) AJ, BJ, CJ là các đường phân giác tam giác ý d là đường phân giác góc A tam giác ABC A, J, K thuộc d Trong đó J, K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và bàng tiếp góc A Lấy đối xứng điểm M ∈ AB qua d ta M′ ∈ AC d(M, AB) = d(M, AC), ∀M ∈ d d cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC điểm chính cung BC ý Tứ giác nội tiếp Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp Các góc nội tiếp chắn cùng cung thì Chứng minh điểm cách các điểm khác Một số cách chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp       Bốn đỉnh A, B, C, D cùng cách điểm Có cặp góc đối diện bù Hai đỉnh cùng nhìn đoạn thẳng (tạo hai đỉnh còn lại) hai góc MA MB = MC MD, đó M = AB ∩ CD; NA ND = NC NB với N = AD ∩ BC IA IC = ID IB với I là giao hai đường chéo Tứ giác là hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông Nguyễn Bá Đại -  - http://violet.vn/ngbdai/ (5)

Ngày đăng: 18/10/2021, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w