Đường lối cách mạng của ĐCS VN: Chủ trương của Đại hội X về những định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

22 25 0
Đường lối cách mạng của ĐCS VN: Chủ trương của Đại hội X về những định hướng công  nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trong đại hội X ( 1842542006 ), Đảng ta chủ yếu bàn về vấn đề bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới về con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta gắn với phát triển kinh tế tri thức. Nội dung của bài tập lớn sẽ xoay quanh chủ đề này và gồm có các phần như sau: Chương 1: Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và kinh tế tri thức 3 Chương 2: Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong Đại hội X Chương 3: Thành tựu và hạn chế của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vừa qua Chương 4: Một số giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh công nghệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta giai đoạn hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chủ đề: Chủ trương Đại hội X định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Sinh viên : Nguyễn Thị Nhung MSV : 18050791 Lớp học phần: HIS1002_10 HÀ NỘI, 5/2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Chủ đề: Chủ trương Đại hội X định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Giảng viên : ThS Nguyễn Thị Giang Sinh viên : Nguyễn Thị Nhung MSV : 18050791 Lớp học phần: HIS1002_10 HÀ NỘI, 5/2021 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt quãng thời gian từ bắt đầu học môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam đến nay, em nhận nhiều kiến thức từ lý thuyết thực tế liên quan đến môn học Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến cô Nguyễn Thị Giang với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập Trong q trình làm tập lớn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu bạn học lớp để kiến thức em môn học hoàn thiện Cuối em xin chúc cơng tác tốt, giữ gìn sức khỏe tốt, vượt qua mùa dịch để tiếp tục truyền đạt kiến thức bổ ích cho khóa sinh viên tới đạt thành cơng lớn đường giảng dạy mình! Sinh viên Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2 Nền kinh tế tri thức CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG ĐẠI HỘI X 2.1 Nội dung chủ trương Đại hội X CNH - HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.2 Định hướng phát triển ngành lĩnh vực kinh tế trình đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.2.1 Đẩy mạnh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn 2.2.2 Phát triển nhanh công nghiệp, xây dựng dịch vụ 2.2.3 Phát triển kinh tế vùng 2.2.4 Phát triển kinh tế biển 2.2.5 Chuyển dịch cấu lao động công nghệ 2.2.6 Bảo vệ sử dụng hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CNH – HĐH VỪA QUA 10 3.1 Những thành tựu đạt 10 3.2 Những hạn chế 11 3.3 Nguyên nhân hạn chế 11 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CƠNG NGHỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13 4.1 Đổi mạnh mẽ tư duy, sách, thể chế, tổ chức quản lý, tạo môi trường kinh doanh sôi động, giải phóng khả sáng tạo, mở đường cho kinh tế tri thức phát triển 13 4.2 Cải cách, đại hóa giáo dục, chăm lo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo tảng vững cho phát triển kinh tế tri thức 13 4.3 Tăng cường lực khoa học công nghệ quốc gia, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển KTTT 14 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KTTT Kinh tế tri thức LỜI MỞ ĐẦU Từ Đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta ln coi cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta xác định thực chất cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ''Quyết tâm thực cách mạng kỹ thuật, thực phân cơng lao động xã hội q trình tích lũy xã hội chủ nghĩa để khơng ngừng thực tái sản xuất mở rộng'' Quan điểm tiếp tục kỳ Đại hội Đảng củng cố mở rộng Cơng nghiệp hóa giai đoạn tất yếu quốc gia Đối với nước ta, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội, thiết phải trải qua cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) giúp phát triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi công nghệ sản xuất, tăng suất lao động Đây thời kỳ tạo tiền đề vật chất để không ngừng củng cố tăng cường vai trò kinh tế nhà nước điều tiết sản xuất dẫn dắt thị trường Đồng thời, CNH-HĐH động lực phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện tăng cường củng cố an ninh-quốc phòng tiền đề cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân cơng hợp tác quốc tế Trong trình CNH-HĐH, nước ta có thuận lợi nước sau, học hỏi kinh nghiệm thành cơng nước trước có hội rút ngắn thời gian thực trình Trước đây, nước Anh thực CNH đầu tiên, phải 120 năm; nước Mỹ sau, 90 năm; sau Nhật Bản xuống 70 năm; nước cơng nghiệp có 30 năm Việt Nam thực thực q trình bối cảnh lồi người bắt đầu chuyển sang phát triển kinh tế tri thức (KTTT), với bùng nổ tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ gen, cơng nghệ nano, công nghệ vật liệu Đúng tiên đoán C Mác Ph Ăng-ghen từ kỷ XIX: ''Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp'' Đây hội lịch sử hoi mà thời đại tạo để nước sau Việt Nam rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước trước Việc chuyển kinh nước ta sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành u cầu cấp thiết khơng thể trì hỗn Chính thế, đại hội X ( 18/4-25/4/2006 ), Đảng ta chủ yếu bàn vấn đề bổ sung nhấn mạnh số điểm đường cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta gắn với phát triển kinh tế tri thức Nội dung tập lớn xoay quanh chủ đề gồm có phần sau: Chương 1: Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế tri thức Chương 2: Nội dung định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Đảng Cộng Sản Việt Nam Đại hội X Chương 3: Thành tựu hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vừa qua Chương 4: Một số giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh cơng nghệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta giai đoạn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa ❖ Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa (industrialization) trình biến đổi xã hội kinh tế từ xã hội nông nghiệp (hay tiền công nghiệp), tích lũy tư đầu người thấp, lên xã hội cơng nghiệp Đó phận q trình đại hóa rộng lớn Quá trình biến đổi xã hội kinh tế gắn liền với q trình đổi cơng nghệ, cách mạng kỹ thuật Làn sóng cơng nghiệp hóa thứ cách mạng công nghiệp (cách mạng kỹ thuật) lần thứ với cơng nghệ chủ đạo khí hóa, sóng thứ hai từ cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai với cơng nghệ chủ đạo điện khí hóa, hóa học hóa, (cách mạng lượng, vật liệu) Giữa kỷ XX cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển dẫn tới bùng nổ công nghệ, công nghệ cao, bắt đầu sóng cơng nghiệp hóa lần thứ ba Thực ý nghĩa tác động xã hội to lớn, sâu sắc nhiều so với hai cách mạng công nghiệp trước đây, bước chuyển lực lượng sản xuất từ dựa chủ yếu vào nguồn lực vật chất sang dựa chủ yếu vào nguồn lực trí tuệ người, xã hội cơng nghiệp chuyển sang xã hội thông tin, kinh tế tri thức, loài người bước sang văn minh ❖ Hiện đại hóa Hiện đại hóa (modernization) trình thường hiểu trình biến đổi xã hội thơng qua cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi xá hội khác nhằm làm thay đổi sống người Đó q trình biến đổi xã hội từ trình độ nguyên sơ lên trình độ phát triển văn minh ngày cao Công nghiệp hóa bước đi, giai đoạn đường đại hóa Q trình đại hóa phụ thuộc nhiều vào điều kiện bên xã hội Sư quản lý nhà nước tạo thuận lợi cho đại hóa cản trở đại hóa làm cho nguồn lực chạy sang nước khác; quyền lực trở thành cơng cụ kìm hãm phát triển kinh tế, làm chậm q trình đại hóa Những thập kỷ 70, 80 kỷ trước thịnh hành quan điểm nhấn mạnh tầm quan trọng xã hội mở để đón nhận thay đổi, coi khép kín kìm hãm phát triển; cố gắng Theo Từ điển bách khoa Wikipedia trì truyền thống văn hóa làm hại cho tiến phát triển Theo mơ hình muốn đại hóa phải phá hủy văn hóa truyền thống địa thay thứ văn hóa Tây phương Quan điểm bị trích mạnh mẽ, thực chất “Tây phương hóa” Tính đại khơng phụ thuộc vào văn hóa; xã hội đại hóa Hiện hầu phát triển thực chiến lược đại hóa để hội nhập vào kinh tế tri thức tồn cầu hóa, giữ sắc văn hóa Trong chiến lược cơng nghiệp hóa nước ta, cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa để nhấn mạnh tính đại, tiến bộ, văn minh, sử dụng công nghệ mới, phương pháp mới, thiết khơng lặp lại mơ hình cơng nghiệp hóa nước trước 1.2 Nền kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức bước phát triển mới, vươt bậc lực lượng sản xuất xã hội, tri thức trở thành hình thức vốn, tăng trưởng kinh tế từ dựa chủ yếu vào nguồn lực vật chất chuyển sang dựa chủ yếu vào lực trí tuệ người Nền kinh tế tri thức hình thành phát triển kết phát triển khoa học công nghệ kinh tế thị trường Trong kinh tế tri thức máy móc khơng thay lao động bắp mà cịn thay lao đơng trí óc, nhân lên sức mạnh trí óc người Sáng tạo đổi động lực chủ yếu phát triển kinh tế xã hội Sự giàu có, cường thịnh quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào lực trí tuệ, tài nguyên Tài nguyên có hạn, lực sáng tạo người vô hạn; kinh tế dựa chủ yếu vào lực sáng tạo người, khả kinh tế to lớn Phát triển kinh tế tri thức xu phát triển tất yếu khách quan, lôi tất quốc gia Các nước phát triển tới kinh tế tri thức trình phát triển tự nhiên Các nước sau phải nắm bắt thành tựu khoa học công nghệ kinh nghiệm nước trước, đề chiến lược phát triển kinh tế tri thức trình cơng nghiệp hóa, để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với nước trước 6 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG ĐẠI HỘI X 2.1 Nội dung chủ trương Đại hội X CNH - HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Đại hội X Đảng rõ: “Chúng ta cần tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức Phải coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nội dung q trình - Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại - Coi trọng số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế bước phát triển đất nước, vùng, địa phương, dự án kinh tế xã hội - Xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý theo ngành, lĩnh vực lãnh thổ - Giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động tất ngành lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao 2.2 Định hướng phát triển ngành lĩnh vực kinh tế trình đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.2.1 Đẩy mạnh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân vấn đề lớn q trình cơng nghiệp hóa tất nước tiến hành cơng nghiệp hóa giới, cơng nghiệp hóa q trình thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn gia tăng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ đô thị Nông nghiệp nơi cung cấp lương thực, nguyên liệu lao động cho công nghiệp thành thị, thị trường rộng lớn công nghiệp dịch vụ Nông thôn chiếm đa số dân cư thời điểm bắt đầu cơng nghiệp hóa Vì vậy, quan tâm đến nông nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa Ở nước ta, năm qua, vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đặt vị trí quan trọng Trong năm tới, định hướng phát triển cho trình là: - Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; đẩy nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa, phù hợp đặc điểm vùng, địa phương - Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp 2.2.2 Phát triển nhanh công nghiệp, xây dựng dịch vụ ❖ Đối với công nghiệp xây dựng Khuyến khích phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm công nghiệp bổ trợ có lợi cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động; phát triển số khu kinh tế mở đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng đại; ưu tiên thu hút đầu tư tập đoàn kinh tế lớn nước cơng ty lớn xun quốc gia Tích cực thu hút vốn nước để đầu tư thực dự án quan trọng để khai thác dầu khí, lọc dầu hóa dầu luyện kim, khí chế tạo, hóa chất bản, phân bón, vật liệu xây dựng Có sách hạn chế xuất tài nguyên thô Thu hút chuyên gia giỏi, cao cấp nước cộng đồng người Việt định cư nước Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc, đường ven biển, đường đông tây, mạng lưới cung cấp điện, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đô thị lớn, hệ thống thủy lợi, cấp nước Phát triển cơng nghiệp lượng gắn với công nghệ tiết kiệm lượng Tăng nhanh lực đại hóa bưu viễn thơng ❖ Đối với dịch vụ Tạo bước phát triển vượt bậc ngành dịch vụ, ngành có chất lượng cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh, đưa tốc độ phát triển ngành dịch vụ cao tốc độ tăng GDP Tận dụng tốt thời hội nhập kinh tế quốc để tạo bước phát triển ngành “cơng nghiệp khơng khói” Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ truyền thống vận tải, thương mại, ngân hàng, bưu viễn thông, du lịch Phát triển mạnh dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, phục vụ đời sống khu vực nông thôn Đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ cơng cộng Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ độc quyền tạo hành làng pháp lý, môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh bình đẳng thị trường dịch vụ 8 2.2.3 Phát triển kinh tế vùng Có chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển nhanh sở phát huy lợi so sánh, hình thành cấu kinh tế hợp lý vùng liên vùng, đồng thời tạo liên kết vùng nhằm đem lại hiệu cao, khắc phục tình trạng chia cắt, khép kín theo địa giới hành Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung, miền Nam thành trung tâm cơng nghiệp lớn có cơng nghệ cao Các vùng đóng góp ngày lớn cho phát triển chung nước Trên sở phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực lan tỏa đến vùng khác trợ giúp vùng khó khăn, đặc biệt vùng biên giới, hải đảo, Tây Ngun, Tây Nam, Tây Bắc Có sách trợ giúp nhiều nguồn lực để phát triển vùng khó khăn Bổ sung sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế doanh nghiệp nước đến đầu tư, kinh doanh vùng khó khăn 2.2.4 Phát triển kinh tế biển Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng – an ninh hợp tác quốc tế Hồn chỉnh quy hoạch phát triển có hiệu hệ thống cảng biển vận tải biển, khai thác, khai thác chế biến dầu khí, khai thác chế biến hải sản, phát triển du lịch biển, đảo Đẩy mạnh phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu biển, đồng thời hình thành số hành lang kinh tế ven biển 2.2.5 Chuyển dịch cấu lao động công nghệ Phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao, tỷ lệ lao động khu vực nơng nghiệp cịn 50% lực lượng lao động xã hội Phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học công nghệ Lựa chọn vào công nghệ đại số ngành, lĩnh vực then chốt Chú trọng phát triển công nghệ cao để tạo đột phá công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải việc làm Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng hiệu quả, ngành, lĩnh vực kinh tế Kết hợp chặt chẽ hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức Thực sách trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu ngành, tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Đổi cơ chế quản lý khoa học công nghệ đặc biệt chế tài phù hợp với đặc thù sáng tạo khả rủi ro hoạt động khoa học công nghệ 2.2.6 Bảo vệ sử dụng hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia Đặc biệt tài nguyên đất, nước, khoáng sản rừng Ngăn chặn hành vi hủy hoại gây nhiễm mơi trường, khắc phục tình trạng xuống cấp môi trường lưu vực song, đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, nơi đông dân cư có nhiều hoạt động kinh tế Quan tâm đầu tư cho lĩnh vực môi trường, hoạt động thu gom, tái chế xử lý chất thải, phát triển ứng dụng công nghệ cơng nghệ gây nhiêm mơi trường Hồn chỉnh luật pháp, tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm chi trả cho việc xử lí nhiễm Từng bước đại hóa cơng tác nghiên cứu, dự báo khí tượng – thủy văn, chủ động phịng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn Xử lý tốt mối quan hệ tăng dân số, phát triển kinh tế thị hóa với bảo vệ mơi trường, bảo đảm phát triển bền vững Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên, trọng lĩnh vực quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước 10 CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CNH – HĐH VỪA QUA 3.1 Những thành tựu đạt Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao: thời gian dài tốc độ tăng trưởng 7-8%, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Trong 15 năm qua GDP bình quân đầu người tăng gần gấp ba lần Đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Nền kinh tế chuyển mạnh sang kinh tế thị trường Thể chế kinh tế thị trường bắt đầu hình thành q trình hồn thiện Các loại thị trường thiết lập; thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường cơng nghệ hình thành bắt đầu phát triển…Đang bước lành mạnh hóa hệ thống tài ngân hàng Chính sách khuyến khích đầu tư nuớc khu vực tư nhân thể qua luật doanh nghiệp, tạo bước ngoặc phát triển kinh tế Khu vực kinh tế tư nhân phát triển nhanh, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm Nước ta nước thu hút nhiều đầu tư nước ngoài; đầu tư nước gia tăng nhanh chóng Vốn đàu tư nước ngồi lớn cộng với đầu tư nước chiếm tỷ lệ cao GDP góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất phát triển sở hạ tầng Kết cấu hạ tầng nước ta phát triển nhanh và đại hóa bước; hệ thống giao thơng, thị có mặt Quan hệ kinh tế đối ngoại không ngừng mở rông, khối lượng xuất nhập tăng nhanh; Việt Nam nước có tỷ lệ xuất nhập so với GDP vào loại cao giới Trình độ cơng nghệ số lĩnh vực nâng cao theo kịp trình độ chung nước xung quanh; bắt đầu phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao (công nghệ thông tin truyền thông, điện tử …) Nền nông nghiệp nước ta phát triển nhanh, nơng dân có trình độ học vấn không thấp, tiếp thu nhanh tiến kỹ thuật tiếp cận nhanh kinh tế thị trường Khoảng 50% sản lượng nông nghiệp nước ta xuất khẩu, nước ta nước đứng hàng đầu giới xuất gạo, cà phê, cao su… Bộ mặt nông thôn đổi đáng kể bước đầu đại hóa Cơng nghệ thơng tin viễn thông (CNTT) Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Về sử dụng internet, năm 1996 nước ta bắt đầu sử dụng, đến nay, tỷ lệ số người sử dụng internet so với số dân đạt xấp xỉ 24%, ngang mức bình quân giới CNTT ứng dụng có kết bước đầu ngành tài chính, ngân hàng, thống kê, kế hoạch, 11 điện lực, hàng không, y tế, giáo dục, v.v Đã bắt đầu nối mạng thông tin đến số vùng nơng thơn sâu xa hẻo lánh Các doanh nghiệp nói chung tích cực, chủ động sử dụng CNTT để cải tiến tổ chức quản lý, mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh Nền khoa học công nghệ nước ta đạt tiến định Tỷ lệ đầu tư cho KH&CN tổng chi ngân sách nhà nước từ mức 0,78% năm 1996 tăng lên 2% năm gần đây, thuộc mức cao nước phát triển Các viện nghiên cứu đầu ngành phịng thí nghiệm trọng điểm trọng đầu tư chiều sâu 3.2 Những hạn chế Tuy nhiên kinh tế nước ta nhiều mặt yếu kém, chất lượng tăng trưởng thấp, hiệu kém, tiềm ẩn nguy phát triển không bền vững, chưa rút ngắn khoảng cách so với nhiều nước khu vực Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thư X ra: "tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế kém; cấu kinh tế chuyển dịch chậm" - Cơ cấu kinh tế dịch chuyển chậm, cịn nặng nơng nghiệp khai thác tài nguyên - Năng suất lao động nước ta thấp từ đến15 lần so với nước ASEAN - Nguồn nhân lực: Tiềm trí tuệ người Việt Nam không thua nước, nhiêu yếu công tác đào tạo nên chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, bất cập trước yêu cầu phát triển KTTT So với nước khu vực, nguồn nhân lực nước ta thua số lượng, cấu, trình độ, lực Nước ta chưa có đủ sách trọng dụng nhân tài - Cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông: CNTT VN phải đối mặt với hàng loạt vấn đề: thu nhập người dân cịn thấp, mà chi phí cho CNTT cao, lực sách cịn yếu so với u cầu phát triển CNTT, đội ngũ nhân lực chưa sẵn sàng 3.3 Nguyên nhân hạn chế - Tư duy, nhận thức chậm đổi mới, tư phát triển nhận thức bối cảnh quốc tế mới, chưa thống quan điểm đường lên xã hội chủ nghĩa nước ta, quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; cịn nặng giáo điều, ý chí, bảo thủ, trì trệ - Cịn chịu ảnh hưởng nặng chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung; chậm hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường; nhà nước huy tập trung, bao cấp, chậm khắc phục chế xin cho; quản lý kinh tế nặng khối lượng, vật, không lấy 12 hiệu làm đầu; lại thêm bệnh thành tích, thiên qui mơ lớn mà khơng tính đến hiệu kinh tế, dẫn tới nhiều sai lầm sách đầu tư: đầu tư vào nhiều cơng trình tốn kém, không hiệu quả; trọng đầu tư xây dựng sở vật chất mà đầu tư cho nhân lực, cho phát triển công nghệ; coi nhẹ đầu tư vô hình tạo tảng cho phát triển …; chế quản lý cịn mảnh đất màu mỡ cho nạn tham nhũng trì phát triển; lỗi hệ thống quản lý - Hệ thống trị chậm đổi mới: Chức năng, quyền hạn, trách nhiệm phận hệ thống trị chưa phân định rõ ràng, rành mạch, cịn tình trạng trùng lắp, lẫn lộn, không rõ trách nhiệm thuộc đâu, trách nhiệm cá nhân thủ trưởng; máy cồng kềnh, hiệu lực, gây phiền hà cho dân Công tác xây dựng Đảng yếu, nhiều cán đảng viên thối hóa biến chất, làm lịng tin Đảng Hệ thống trị khơng chuyển biến theo kịp yêu cầu thời kỳ hội nhập, phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, chưa phát huy sức mạnh người VN, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân 13 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CƠNG NGHỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.1 Đổi mạnh mẽ tư duy, sách, thể chế, tổ chức quản lý, tạo môi trường kinh doanh sôi động, giải phóng khả sáng tạo, mở đường cho kinh tế tri thức phát triển Trong kinh tế tri thức, yếu tố quan trọng sản xuất tri thức Sự phát triển kinh tế, tạo cải phụ thuộc chủ yếu vào việc thu nhận, tạo ra, quảng bá sử dụng tri thức Trọng tâm quản lý kinh tế chuyển sang quản lý tri thức, nhằm khơi dậy lực sáng tạo, tạo tri thức mới, nhân lên vốn tri thức sử dụng có hiệu tri thức, biến thành giá trị Điều địi hỏi phải đổi mạnh mẽ hệ thống quản lý, chuyển trọng tâm từ quản lý nguồn lực vật chất, hữu hình sang quản lý lực lượng tinh thần, vơ hình Quản lý thời đại kinh tế tri thức gị vào khn khổ định sẵn mà chủ yếu phải khơi dậy khả sáng tạo, giải phóng lực sản xuất Vai trị nhà nước chuyển từ chỗ người huy kinh tế sang người kiến trúc sư kinh tế mới, mục tiêu, định hướng phát triển, tạo môi trường kinh doanh, động viên lực lượng tham gia; chăm sóc, vun xới khả năng, tài phát triển, nhân nhanh nhân tố Nhanh chóng hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường Phát triển thị trường vốn, thị trường công nghệ, phát triển quĩ đầu tư mạo hiểm, có định chế tài nhằm hỗ trợ cho hoạt động sáng tạo, q trình đổi Đổi nhằm tăng tính cạnh tranh lành mạnh hóa thị trường tài - tín dụng, tạo hội bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn vay Hoàn thiện mở rộng nhanh hoạt động thị trường chứng khoán để sớm trở thành kênh huy động vốn có hiệu cho đầu tư phát triển Hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh thị trường lao động Phát triển mạnh thị trường khoa học cơng nghệ có định chế tài nhằm hỗ trợ cho hoạt động sáng tạo, trình đổi 4.2 Cải cách, đại hóa giáo dục, chăm lo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo tảng vững cho phát triển kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức vị trí, vai trị giáo dục thay đổi Trước hết, vốn tri thức trở thành yếu tố quan trọng sản xuất, lao động tài nguyên Giáo dục góp phần vào việc tạo tri thức đồng thời góp phần quảng bá tri thức Sử dụng tri thức trình đổi mới, biến tri thức thành giá trị, đưa tri thức vào hoạt động xã hội người 14 Trong kinh tế tri thức người phải biết tự đào tạo, tiếp thu tri thức mới, không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng, có lực sáng tạo, thường xuyên đổi cách nghĩ, cách làm, ln thích nghi với phát triển Do nội dung, phương pháp, tổ chức giáo dục đào tạo phải thay đổi Phải chuyển trọng tâm giáo dục từ trang bị kiến thức sang bồi dưỡng rèn luyện phương pháp, xây dựng lực, phat huy lực sáng tạo, thích nghi phát triển - Đổi mạnh mẽ hệ thống quản lý giáo dục, tập trung vào vấn đề quản lý chất lượng - Xây dựng hệ thống học tập suốt đời (lifelong learrning) xây dựng xã học tập - Mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo với nước Cải cách giáo dục cách mạng sâu sắc không ngành giáo dục mà xã hội; bắt ngn từ đổi tư giáo dục 4.3 Tăng cường lực khoa học công nghệ quốc gia, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển KTTT Trong kinh tế tri thức, yếu tố định tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, nâng cao chất lượng sống tạo tri thức sử dụng tri thức, biến tri thức thành giá trị Do sách quốc gia ưu tiên quan trọng hàng đầu nâng cao lực khoa học công nghệ quốc gia, nhằm có đủ khả truy cập vào kho tri thức toàn cầu, làm chủ tri thức thời đại vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh cụ thể đất nước mình, đồng thời có khả tạo tri thức riêng biệt cần thiết cho phát triển đất nước Để làm điều cấn quan tâm công tác nghiên cứu - Trước hết đổi sách chế quản lý kinh tế, chuyển hướng mạnh sang kinh tế thị trường, tạo lập môi trường kinh doanh sôi động, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng dựa vào tri thức cơng nghệ chất lượng người - Đổi mạnh mẽ chế tài cho khoa học theo hướng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phù hợp với đặc thù sáng tạo khả rủi ro hoạt động khoa học công nghệ - Phát triển mạnh dịch vụ tư vấn - Khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ, nâng cao lực công nghệ - Chuyển mạnh viện nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang hoạt động theo chế doanh nghiệp, phát triển mạnh doanh nghiệp khoa học công nghệ - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu cơng nghệ cao, có sách ưu đãi mạnh mẽ để thu hút đầu tư nước ngồi cơng nghệ cao; đồng thời tạo điều kiện cho quan nghiên cứu, đào tạo doanh nghiệp nước hợp tác liên doanh, liên kết 15 để phát triển nhanh ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao Thúc đẩy việc hình thành “Trung tâm tài năng” - Tăng cường hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hợp lý, bảo đảm quyền lợi người sáng tạo, thúc đẩy trình giao dịch sản phẩm trí tuệ, phân chia hợp lý lợi ích người thiết kế, tác giả người sử dụng 16 KẾT LUẬN Có thể khẳng định , chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá , đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức mà Đảng ta đưa Đại hội X không tiếp nối đường lối chiến lược cơng nghiệp hố , đại hố đất nước xác định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ( năm 1991 ) , mà bước phát triển nhận thức Đảng ta đường lối tiến hành cơng nghiệp hố , đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhìn lại tiến trình hình thành phát triển đường lối tiến hành cơng nghiệp hố , đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng , thấy , Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội , Đảng ta khẳng định : " Phát triển lực lượng sản xuất , cơng nghiệp hố đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cải thiện đời sống nhân dân Theo quan điểm Đảng , thời đại ngày , tiến kinh tế , xã hội với mở rộng tăng cường hợp tác phát triển với nước tổ chức quốc tế sở để đẩy tới bước cơng cơng nghiệp hố , đại hố đất nước nhằm tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm , đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế , cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Xác định công nghiệp hoá , đại hoá đất nước nhiệm vụ trung tâm , có tầm quan trọng hàng đầu , đường giúp không thoát khỏi nguy tụt hậu ngày xa so với nước khu vực Đông - Nam Á giới , mà giữ ổn định trị - xã hội , bảo vệ độc lập , chủ quyền quốc gia định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, 2006, Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017, Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2005, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập ... CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG ĐẠI HỘI X 2.1 Nội dung chủ trương Đại hội X CNH - HĐH gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức Đại hội. .. NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG ĐẠI HỘI X 2.1 Nội dung chủ trương Đại hội X CNH - HĐH gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức ... nghệp hóa, đại hóa gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức nước ta giai đoạn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa

Ngày đăng: 18/10/2021, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan