1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

TUAN 29 DUNG

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết nêu bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm II.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ 3’ -GV gọi HS lên[r]

(1)Giáo án lớp 4/1 Năm học 2015 - 2016 TUẦN 29 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2016 Tập đọc: Đường Sa Pa I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước - HTL hai đoạn cuối bài II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) * Trên đường chó thấy gì? Theo em, nó định -HS1 đọc đoạn + bài Con sẻ làm gì? * Con chó thấy sẻ non mép vàng óng rơi từ trên tổ xuống Con chó chậm rãi lại gần … * Vì tác giả bày tỏ lòng kính phục -HS2 đọc đoạn + sẻ nhỏ bé? * Vì sẻ bé nhỏ nó dũng -GV nhận xét cảm bảo vệ … 2.Bài mới(32’) a) Giới thiệu bài: -HS lắng nghe b) Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài * Cho HS đọc toàn bài -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -GV chia đoạn: đoạn SGK * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt * Đoạn 3: Còn lại -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) Luyện đọc từ ngữ khó: SaPa, chênh vênh, huyền -HS luyện đọc từ ảo, vàng hoe, cái … * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -1 HS đọc chú giải HS giải nghĩa từ -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh -Từng cặp HS luyện đọc HS đọc bài * GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, giọng các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, … c) Tìm hiểu bài: ¶ Đoạn 1: -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Cho HS đọc * Hãy miêu tả điều em hình dung * Du khách lên Sa Pa có cảm giác GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (2) Giáo án lớp 4/1 cảnh và người thể đoạn ¶ Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn * Em hãy nêu điều em hình dung đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn trên đường Sa Pa ¶ Đoạn 3: -Cho HS đọc * Em hãy miêu tả điều em hình dung cảnh đẹp Sa Pa? Năm học 2015 - 2016 đám mây trắng bồng bềnh, tháp trắng xoá … liễu rũ -1 HS đọc thầm đoạn * Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, em bé HMông, Tu Dí … -HS đọc thầm đoạn * Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh phong cảnh lạ: Thoắt cái là vàng rơi … quý * Hãy tìm chi tiết thể quan sát tinh tế * HS phát biểu tự Các em có thể nêu tác giả chi tiết khác * Vì tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu * Vì Phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi kỳ” thiên nhiên? mùa ngày Sa Pa * Bài văn thể tình cảm tác giả * Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh cảnh đẹp Sa Pa nào? đẹp Sa Pa Tác giả ca ngợi Sa Pa d) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp -3 HS nối tiếp đọc bài -GV hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn -Cả lớp luyện đọc đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm -3 HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay -Lớp nhận xét -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng -HS HTL từ “Hôm sau … hết” D Củng cố, dặn dò: (3’) -HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà HTL Chính tả (nghe – viết): Ai đã nghĩ các chữ số 1, 2, 3, 4, …? I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng BT ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT), BT CT phương ngữ (2) a/b II.Đồ dùng dạy học: - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3 III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài (32’) a/Giới thiệu bài b/ Các hoạt động Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt - Hỏi: GV Lê Quốc Dũng Học sinh - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết Trường Tiểu học Phong Chương (3) Giáo án lớp 4/1 Năm học 2015 - 2016 + Đầu tiên người ta cho đã nghĩ các chữ + Đầu tiên người ta cho người Ả Rập số? đã nghĩ các chữ số + Vậy đã nghĩ các chữ số? + Người nghĩ các chữ số là nhà thiên văn học người Ấn Độ + Mẩu chuyện có nội dung là gì? + Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4 không phải người Ả Rập nghỉ mà đó là nhà thiên văn học người Ấn Độ sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có các chữ số Ân Độ 1,2,3,4, - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và - HS nêu tượng mình dễ viết sai: cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài Ả-rập, Bát-đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi - GV viết bảng từ HS dễ viết sai và hướng - HS nhận xét dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng bảng - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - HS nghe – viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS và yêu cầu cặp HS đổi - HS soát lại bài soát lỗi cho - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - GV nhận xét chung HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2a - GV nhắc HS có thể thêm dấu để tạo thêm - 1HS đọc yêu cầu bài tập nhiều tiếng có nghĩa - HS tự làm vào - GV phát tờ phiếu cho cặp HS - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời - Cả lớp nhận xét kết làm bài giải đúng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng a.- trai, trái, trải, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu - trăng, trắng - trân, trần, trẩn, trận - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan ,chán, chạn - châu, chầu, chấu, chẫu, chậu - chăng, chằng, chẳng, chặng Bài tập 3: - chân, chần, chẩn - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt làm bài - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung truyện, mời vào HS lên bảng thi làm bài - HS lên bảng thi làm bài - GV hỏi HS tính khôi hài truyện vui - Chị Hương kể chuyện lịch sử Sơn GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (4) Giáo án lớp 4/1 C.Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: nhớ – viết: Đường Sa Pa Năm học 2015 - 2016 ngây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt, nhớ chuyện xảy từ 500 năm trước, là chị đã sống 500 năm Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Viết tỉ số hai đại lượng cùng loại - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó II.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 140 lớp theo dõi để nhận xét bài bạn -GV nhận xét 2.Bài mới: (32’) a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập -HS lắng nghe Bài (a,b) -Yêu cầu HS tự làm bài vào -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào a) a = 3, b = Tỉ số - GV chữa bài HS trên bảng lớp Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài toán -Hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì? +Tổng hai số là bao nhiêu? +Hãy tìm tỉ số hai số b) a = 5m ; b = 7m Tỉ số GV Lê Quốc Dũng = a b = -Theo dõi bài chữa GV và tự kiểm tra bài mình -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó, sau đó điền vào ô trống trên bảng -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề bài SGK -Trả lời: +Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó +Tổng hai số là 1080 +Vì gấp lần số thứ thì số thứ hai nên số thứ -Yêu cầu HS làm bài a b số thứ hai -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vàovở Trường Tiểu học Phong Chương (5) Giáo án lớp 4/1 -GV chữa bài, nhận xét Năm học 2015 - 2016 -HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - Gọi HS làm bài, nhận xét, chữa C.Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học, dặn dò HS -1 HS đọc đề bài trước lớp, lớp đọc đề bài SGK -Bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Khoa học: Thực vật cần gì để sống? I Mục tiêu: -HS nêu yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng -Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc thực vật II Đô dùng dạy - học: -Mỗi nhóm HS mang đến lớp các cây đã chuẩn bị: + GV mang đến lớp cây trồng theo yêu cầu SGK + Phiếu học tập theo nhóm III.Hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới(32’) * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng HS - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm nhóm - Yêu cầu: quan sát cây các bạn mang đến Sau đó yêu cầu các nhóm mô tả cách trồng và chăm sóc cây nhóm mình - GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm - Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống cây theo kết báo cáo nhóm - Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm +Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời các câu hỏi sau: - Các cây đậu trên có điều kiện sống nào giống nhau? Học sinh + HS lắng nghe +Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng ống bơ các thành viên - Hoạt động nhóm, nhóm HS làm việc theo hướng dẫn GV +Đặt các ống bơ có cây trông lền bàn - Quan sát các cây - Mô tả cách trồng và chăm sóc cho các bạn nghe - Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống cây - Đại diện nhóm trình bày: + Lắng nghe + Trao đổi theo cặp và trả lời + Các cây đậu trên gieo cùng ngày, các cây 1, 2, 3, trồng lớp đất giống + Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển -HS phát biểu ý kiến bình thường ? Vì em biết điều đó ? -Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? + Thí nghiệm trồng cây đậu để biết GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (6) Giáo án lớp 4/1 Năm học 2015 - 2016 thực vật cần gì để sống - Theo em dự đoán thì để sống, thì thực vật cần có + Để sống được, thực vật cần cung cấp đầy điều kiện gì? đủ: nước, không khí, ánh sáng và chất khoáng * GV kết luận: Tham khảo SGV - Lắng nghe *Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm người -HS thảo luận theo nhóm HS - Phát phiếu học tập cho HS - Quan sát, trao đổi và hoàn thành phiếu - Yêu cầu HS quan sát cây trồng, trao đổi và dự đoán cây trồng phát triển nào và hoàn thành phiếu học tập - GV giúp đỡ các nhóm -Các nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung - Gọi các nhóm trình bày -GV kết luận 2.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS chuẩn bị -GV nhận xt học -Dặn HS sưu tầm tranh, ảnh loài cây sống nơi khô hạn, loài cây sống nơi ẩm ướt Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2016 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm I.Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1,2).Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ bài tập 3; Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố bài tập II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy để HS làm BT1 III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới(32’) a/ Giới thiệu bài: Học sinh -HS lắng nghe b/ Các bài tập -1 HS đọc, lớp lắng nghe * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng ý a, b, c đã cho để trả lời -Một số HS phát biểu - Cho HS trình bày ý kiến -Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại ý đúng ý b: Du lịch là chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (7) Giáo án lớp 4/1 * Bài tập 2: -Cách tiến hành BT1 -Lời giải đúng: ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại - Đi ngày đàng học sàn khôn Nghĩa lứ: Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan trưởng thành Hoặc: Chịu khó đây, đó để học hỏi, người sớm khôn ngoan, hiểu biết * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm + lập tổ trọng tài + nêu yêu cầu BT + phát giấy cho các nhóm -Cho HS làm bài -Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho nhóm thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm khác làm tương tự -Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng C Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài, Nx, dặn dò Năm học 2015 - 2016 -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS suy nghĩ + tìm câu trả lời -HS trả lời -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm bài vào giấy -Nhóm đọc câu hỏi a, b, c, d Nhóm trả lời -Nhóm đọc câu hỏi e, g, h, i Nhóm trả lời - Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng -Lớp nhận xét a) sông Hồng b) sông Cửu Long c) sông Cầu e) sông Mã g) sông Đáy h) sông Tiền, sông Hậu d) sông Lam i) sông Bạch Đằng Kể chuyện: Đôi cánh Ngựa Trắng I.Mục tiêu: - Dựa theo lời kể GV và tranh minh họa ( SGK), kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới: (32’) a.Giới thiệu bài: GV Lê Quốc Dũng Học sinh -HS lắng nghe + Lắng nghe Trường Tiểu học Phong Chương (8) Giáo án lớp 4/1 b.GV kể chuyện: -GV kể lần kết hợp -GV kể lần 2, vừa kể vừa tranh minh họa GV kết hợp giải nghĩa từ khó c.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: -GV gọi 1HS đọc nhiệm vụ bài KC SGK HS trao đổi theo cặp: Tìm các chi tiết chính cho tranh Năm học 2015 - 2016 + Lắng nghe + quan sát tranh - Đọc yêu cầu bài kể chuyện -HS thảo luận -Đại diện nhóm trả lời: +Tranh1: Mẹ Ngựa Trắng quấn quýt bên +Tranh 2: Ngựa Trăng ao ước có cánh để bay đượ Đại Bàng Núi +Tranh 3:Ngựa Trắng xin phép mẹ tìm cánh +Trang 4: Ngựa trắng gặp Sói Xám và bị Sói Xám dọa ăn thịt +Tranh5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng +Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và thấy bốn chân mình thật bay Đại Bàng *KC nhóm: -Kể theo nhóm đoạn -> truyện -GV y/c HS kể theo nhóm 4HS (mỗi em kể theo -HS kể nhóm Cả nhóm cùng trao đổi tranh), sau đó em kể toàn chuyện GV giúp đỡ nội dung câu chuyện, HS yếu *Thi KC trước lớp -HS đọc tiêu chí đánh giá -1HS đọc -Tổ chức choHS thi KC đoạn theo tranh -Vài nhóm HS tham gia thi KC - Thi kể chuyện trước lớp + Nhận xét, trao đổi ý nghĩa câu chuyện thông -3HS thi kể toàn câu chuyện qua các câu hỏi y/c SGK - Trao đổi lớp + Bình chọn bạn kể chuyện -GV nhận xét -HS bình chọn dựa vào các tiêu chí đã nêu 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - HS nêu ý nghĩa truyện -HS lớp -GV nhận xét học Toán: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó I.Mục tiêu: -Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó II.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các - HS lên bảng thực yêu cầu, HS BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 141 lớp theo dõi để nhận xét bài bạn -GV nhận xét GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (9) Giáo án lớp 4/1 Năm học 2015 - 2016 2.Bài mới(32’) a).Giới thiệu bài: -Trong học này chúng ta tìm cách giải bài -HS lắng nghe toán hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó b).Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó ô Bài toán - HS nghe và nêu lại bài toán - Hiệu hai số là 24 Tỉ số hai số đó là Tìm hai số đó - Trả lời: - Hỏi: +Bài toán cho biết hiệu hai số là 24, tỉ + Bài toán cho ta biết gì? số hai số là + Yêu cầu tìm hai số + Bài toán hỏi gì? - Nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số hai số yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số chúng - Yêu cầu HS lớp dựa vào tỉ số hai số để -HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là phần thì số lớn là biểu diễn chúng sơ đồ đoạn thẳng phần -HS biểu thị hiệu hai số vào sơ đồ -Yêu cầu HS biểu thị hiệu hai số trên sơ đồ -GV kết luận sơ đồ đúng: -Trả lời: -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi: +Theo sơ đồ thì số lớn số bé phần + Số lớn số bé phần nhau? + Em đếm, thực phép trừ: +Em làm nào để tìm phần? – = (phần) + Theo sơ đồ hiệu số phần là: +Như hiệu số phần là mấy? – = (phần) + 24 đơn vị +Số lớn số bé bao nhiêu đơn vị? +Theo sơ đồ thì số lớn số bé phần, theo đề + 24 tương ứng với hai phần bài thì số lớn số bé 24 đơn vị, 24 tương ứng với phần nhau? +Như hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần + Nghe giảng +Biết 24 tương ứng với phần nhau, hãy + Giá trị phần là: 24 : = 12 tìm giá trị phần + Số bé là: 12 Í = 36 +Vậy số bé là bao nhiêu? +Số lớn là bao nhiêu? + Số lớn là: 36 + 24 = 60 -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS -HS làm bài vào trình bày có thể gộp bước tìm giá trị Bài giải phần và bước tìm số bé với Theo sơ đồ, hiệu số phần là – = (phần) Số bé là: 24 : Í = 36 GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (10) Giáo án lớp 4/1 ô Bài toán -Gọi HS đọc đề bài toán - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Hiệu hai số là bao nhiêu? - Tỉ số hai số là bao nhiêu? Năm học 2015 - 2016 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: SB: 36 SL: 60 -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc SGK -Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Là 12m - Là -1 HS vẽ trên bảng lớp, HS lớp vẽ giấy nháp -Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, -Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng theo hướng dẫn GV sau đó kết luận sơ đồ đúng và hỏi: +Vì em lại vẽ chiều dài tương ứng với phần + Vì tỉ số chiều dài và chiều rộng hình và chiều rộng tương ứng với phần chữ nhật là nên biểu thị chiều dài nhau? là phần thì chiều rộng là phần + Hiệu số phần là: +Hiệu số phần là mấy? – = (m) + Hiệu số phần tương ứng với 12 +Hiệu số phần tương ứng với bao nhiêu mét mét? + Vì sơ đồ chiếu dài chiều rộng phần, + Vì sao? theo đề bài chiều dài chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với phần + Giá trị phần là: + Hãy tính giá trị phần 12 : = (m) + Chiều dài hình chữ nhật là: + Hãy tìm chiều dài Í = 28 (m) + Chiều rộng hình chữ nhật là: + Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật 28 – 12 = 16 (m) - HS trình bày bài vào - Yêu cầu HS trình bày bài toán -Nhận xét cách trình bày HS ôKết luận: -Qua bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước -HS trao đổi, thảo luận và trả lời: giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán hai số đó? Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần Ø Bước 3: Tìm giá trị phần Ø Bước 4: Tìm các số -GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu: Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm giá trị phần với bước tìm các số c) Luyện tập – Thực hành - Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (11) Giáo án lớp 4/1 Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài -Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì em biết? -Yêu cầu HS làm bài Năm học 2015 - 2016 -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc bài SGK -Bài toán cho hiệu vả tỉ số hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số đó nên đó là dạng tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào -Theo dõi bài chữa GV - GV chữa bài, sau đó hỏi: +Vì em biểu thị số thứ là phần +Vì tỉ số hai số là nên biểu thị số và số thứ hai là phần nhau? thứ là phần thì số thứ hai là phần D.Củng cố dặn dò: (3’) - Hỏi lại quy tắc - Nhận xét, dặn dò - HS nêu lại Buổi chiều Tiếng Việt:* Võ sĩ Bọ Ngựa (Tuần 29 tiết 1) I.Mục tiêu: Rèn luyện kỹ đọc hiểu bài văn thông qua các bài tập T1-T29 trang 72-73 II.Lên lớp: 1) Đọc truyện : “Võ sĩ Bọ Ngựa” 2) Chọn câu trả lời đúng - HS đọc truyện - HS chọn câu trả lời đúng a) ý b) ý c) ý e) ý g) ý h) ý - Trình bày bài làm - Nhận xét , bổ sung d) ý i) ý Nhận xét tiết học Toán:* Ôn tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ hai số đó (Tuần 29 tiết 1) I.Mục tiêu: -Viết tỉ số hai số theo mẫu -Giải bài toán Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số hai số đó II.Đồ dùng dạy học: -Sách củng cố kiến thức, kĩ môn toán III.Các hoạt động dạy-học: Giáo viên GV Lê Quốc Dũng Học sinh Trường Tiểu học Phong Chương (12) Giáo án lớp 4/1 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài (32’) a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu học b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) -Gọi hs đọc đề bài - Muốn lập tỉ số hai số ta làm nào? - YC hs tự làm bài, hs lên bảng lớp thực -GV nhận xét Bài 2: Gọi hs đọc đề bài -Bài toán thuộc dạng nào? -Cho HS tự làm bài Bài 3: -Gọi hs đọc đề bài -Bài toán thuộc dạng nào? -Gọi HS nêu các bước giải -Cho HS tự làm bài Bài 4: -Gọi hs đọc đề bài -Bài toán thuộc dạng nào? -Để khoanh chính xác vào đáp án đúng ta phải làm gì? -Cho HS tự làm bài -Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Bài sau: Luyện tập Năm học 2015 - 2016 -HS lắng nghe -1HS đọc, lớp đọc thầm -HS nêu:Ta lấy số này chia cho số - hs thực -1HS đọc, lớp đọc thầm -HS nêu:.Tìm phân số số -HS thực vào - hs đọc đề bài - hiệu tỉ -HS nêu: Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần nhau- Tìm kết -HS thực vào - hs đọc đề bài - hiệu tỉ -HS nêu :giải bài toán tìm đáp số -HS thực vào -1Tổ đưa bài lên chấm -3HS lên bảng làm bài 2;3;4 Đáp số: Bài2: 18 bạn; Bài3:S bé 28; S lớn 49; B4 -ÝB -HS lắng nghe Thứ tư ngày 30 tháng 04 năm2016 Tập đọc: Trăng … Từ đâu đến? I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Bước đầu biết ngắt nhịp đúng các giòng thơ - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước HTL bài thơ II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ (3’) GV Lê Quốc Dũng Học sinh Trường Tiểu học Phong Chương (13) Giáo án lớp 4/1 Năm học 2015 - 2016 -Kiểm tra HS -HS1 đọc bài Đường Sa Pa * Vì tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu * Vì phong cảnh Sa Pa đẹp, vì đổi kỳ” thiên nhiên? mùa ngày Sa Pa lạ lùng có -HS2 ĐTL đoạn thơ quy định * Tác giả có tình cảm nào cảnh đẹp Sa * Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh Pa? đẹp Sa Pa Tác giả đã ca ngợi Sa Pa: Sa Pa là món quà kì diệu thiên nhiên -GV nhận xét dành cho đất nước ta 2.Bài mới(32’) a) Giới thiệu bài: -HS lắng nghe b) Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp: -HS đọc nối tiếp khổ -GV có thể cho HS đọc bài trước + cho HS đọc từ ngữ khó -GV kết hợp cho HS quan sát tranh -HS quan sát tranh * Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ: -1 HS đọc chú giải HS giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -Từng cặp HS luyện đọc HS đọc bài * GV đọc diễn cảm bài lần -Cần đọc bài với giọng thiết tha - Đọc câu Trăng … từ đâu đến? chậm rãi, tha thiết, trải dài, … -Cần nhấn giọng các từ ngữ: từ đâu đến?, hồng như?, tròn như, hay, soi, soi vàng, sáng c) Tìm hiểu bài: ¶Hai khổ thơ đầu: -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Cho HS đọc khổ thơ * Trong khổ thơ đầu, trăng so sánh với * Trăng so sánh với chín: Trăng hồng chín gì? * Trăng so sánh mắt cá: Trăng tròn mắt cá * Vì trăng hồng chín treo lơ lửng trước nhà * Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, * Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn mắt cá không chớp mi từ biển xanh? ¶4 khổ tiếp theo: -HS đọc thầm khổ thơ -Cho HS đọc khổ thơ * Trong khổ thơ, vầng trăng gắn với đối * Vầng trăng gắn với đồ chơi, vật gần gũi với các em: sân chơi, bóng, lời tượng cụ thể Đó là mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú gì? Những ai? đội, góc sân, … * Bài thơ thể tình cảm tác giả * Tác giả yêu trăng, yêu mến, tự hào quê hương đất nước Tác giả cho quê hương đất nước không có trăng nơi nào sáng đất nước nào? em d) Đọc diễn cảm: -3 HS đọc tiếp nối khổ thơ (mỗi em đọc -Cho HS đọc nối tiếp khổ) GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (14) Giáo án lớp 4/1 -GV hướng dẫn HS luyện tập đọc khổ thơ đầu -Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng Củng cố - Dặn dò (3’) - Nhận xét, dặn dò HS Năm học 2015 - 2016 -HS đọc khổ thơ đầu -HS nhẩm đọc thuộc lòng, thi đọc thuộc lòng Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Rèn kĩ giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó II.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập nhà + Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tìm số biết hiệu và tỉ số hai số đó ta làm nào? -Nhận xét 2.Bài (32’) a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1: -Yêu cầu 1HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Tìm hiệu hai số - Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần - Tìm số bé - Tìm số lớn + Yêu cầu HS tự làm bài vào -Gọi học sinh lên bảng làm -Nhận xét bài làm học sinh -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài -Nhận xét * Bài 3:-Yêu cầu HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Tìm hiệu số HS lớp 4A và 4B - Tìm số cây học sinh trồng - Tìm số cây lớp trồng - Yêu cầu lớp tự làm bài vào GV Lê Quốc Dũng Học sinh -1HS làm bài bảng lớp -2 HS trả lời -Học sinh nhận xét bài bạn + Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lắng nghe - Suy nghĩ tự làm vào vở,1 HS chữa bài + Sơ đồ: ? - Số bé: 85 - Số lớn: Giải: ? Hiệu số phần là: - = (phần) Số bé là: 85 : x = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136 -Củng cố tìm số biết hiệu và tỉ số số - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn -HS lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS lớp làm bài vào - HS lên bảng làm bài: Giải: + Số học sinh lớp 4A nhiều lớp 4B là: 35 - 33 = ( học sinh ) +Số cây học sinh trồng là :10 : = (cây) Trường Tiểu học Phong Chương (15) Giáo án lớp 4/1 - Gọi HS lên làm bài trên bảng -Nhận xét 3) Củng cố - dặn dò: (3’) -Nhận xét đánh giá tiết học Năm học 2015 - 2016 + Số cây lớp 4A trồng: x 35 = 175 (cây ) + Số cây lớp 4B trồng: 175 - 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây 4B: 165 cây + Nhận xét bài bạn -Học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tập làm văn: Luyện tập bài văn miêu tả cây cối *Đề bài: Tả cây hoa mà em thích I.Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý bài văn tả cây cối, học sinh viết bài văn miêu tả cây hoa mà em thích với đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài - Rèn kĩ quan sát và viết văn II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép dàn ý bài văn tả cây cối III.Hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ (3’) B.Bài (32’) 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài a Hướng dẫn chuẩn bị viết bài - HD nắm vững yêu cầu đề bài - GV gọi học sinh đọc dàn ý b HD xây dựng kết cấu phần bài - Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp - Viết đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài - Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng - Chú ý HS cần tả kĩ phần hoa cây c Cho học sinh viết bài - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu - Thu bài C.Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét ý thức làm bài - Nhắc HS chuẩn bị bài sau GV Lê Quốc Dũng Học sinh - em đọc yêu cầu - em nối tiếp đọc gợi ý - 1-2 em đọc dàn ý - em làm mẫu cách mở bài - em làm mẫu: Giới thiệu cây hoa mà em thích - em đọc: Tả bao quát, hình dáng, đặc điểm: thân, cành, lá, hoa, ích lợi hoa, - em làm mẫu kết bài: Nêu tình cảm với cây, ích lợi hoa, - Học sinh làm bài vào - Nộp bài cho GV Trường Tiểu học Phong Chương (16) Giáo án lớp 4/1 Năm học 2015 - 2016 Thứ năm ngày 31 tháng 04 năm 2016 Luyện từ và câu: Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị I.Mục tiêu: - HS hiểu nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch Phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch và lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch sư - Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước - HS đặt hai câu khiến khác với hai tình đã cho bài tập */kĩ sống: - Giao tiếp: ứng xử, thể cảm thông; - Thương lượng; - Đặt mục tiêu II.Đồ dùng dạy học: -1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 + (phần nhận xét) - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần luyện tập) III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ (3’) * Theo em hoạt động nào gọi là du lịch? * Theo em thám hiểm là gì -GV nhận xét Bài mới: (32’) a Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu bài -Cho HS đọc yêu cầu BT1 + + + * Tìm câu nêu yêu cầu, đề nghị mẫu chuyện đã đọc * Em hãy nêu nhận xét cách nêu yêu cầu bạn Hùng và Hoa -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng +Các câu: nêu yêu cầu, đề nghị có mẫu chuyện là: ¶ Bơm cho cái bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học (lời Hùng nói với bác Hai) ¶ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy (lời Hùng nói với bác Hai) ¶ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé (Lời Hoa nói với bác Hai) +Nhận xét cách nói Hùng và Hoa ¶ yêu cầu Hùng với bác Hai là bất lịch ¶ Yêu cầu Hoa nói với bác Hai là cách nói lịch * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu BT4 GV Lê Quốc Dũng Học sinh -HS1 trả lời: * Đi du lịch là hoạt động chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh -HS trả lời: * Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm -HS đọc thầm mẩu chuyện -HS phát biểu -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét Trường Tiểu học Phong Chương (17) Giáo án lớp 4/1 -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS phát biểu -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ¶ Lời yêu cầu lịch là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp VD: Lời yêu cầu, đề nghị Hoa với bác Hai là lời nói lịch b) Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -GV có thể chốt lại lần nội dung ghi nhớ + dặn HS học thuộc ghi nhớ D) Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày ý kiến -GV nhận xét và chốt lại ý đúng +ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! +ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút không? * Bài tập 2: -Cách tiến hành BT1 -Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng ý c, d là cách trả lời hay * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại ý đúng a).Câu Lan ơi, cho tớ với! là lời nói lịch vì có từ xưng hô Lan, tớ Từ ơi, với thể quan hệ thân mật -Câu: Cho nhờ cái! là câu nói bất lịch vì nói trống không, thiếu từ xưng hô b) Câu Chiều nay, chị đón em nhé! là câu nói lịch sự, có từ nhé thể đề nghị thân mật -Câu Chiều nay, chị phải đón em đấy! là câu nói không lịch sự, có tính bắt buộc c) Câu Đừng có mà nói thế! Câu thể khô khan, mệnh lệnh -Câu Theo tớ, cậu không nên nói thế! thể lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục GV Lê Quốc Dũng Năm học 2015 - 2016 -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS suy nghĩ, tìm câu trả lời -HS phát biểu -Lớp nhận xét -3 HS đọc nội dung ghi nhớ -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe -HS đọc câu a, b, c và chọn câu nói đúng, lịch -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -HS đánh dấu lời giải đúng vào VBT -1 HS đọc, lớp lắng nghe -4 HS nối tiếp đọc các cặp câu khiến -HS so sánh các cặp câu khiến -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -HS đánh dấu các câu nói thể lịch SGK Trường Tiểu học Phong Chương (18) Giáo án lớp 4/1 d) Câu Mở hộ cháu cái cửa! là câu nói cộc lốc -Câu Bác mở giúp cháu cái cửa này với! thể lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác, cháu và từ giúp * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu BT4 -GV giao việc -Cho HS làm bài: GV phát giấy cho HS -Cho HS trình bày kết -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng Đ Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi HS nêu lại hiểu biết nội dung bài học - NX, dặn dò HS Năm học 2015 - 2016 -1 HS đọc, lớp lắng nghe -3 HS làm bài vào giấy -HS còn lại làm bài vào giấy nháp -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp -Lớp nhận xét - 1-2 HS nêu lại Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Biết nêu bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm II.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ (3’) -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 143 -GV nhận xét 2.Bài mới: (32’) a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS đọc bài làm mình trước lớp, sau đó chữa bài *Lưu ý các bài toán tìm hai số biết hiệu (tổng) Học sinh -1 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn -HS làm bài vào vở, em lêmn giải bảng lớp Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần) và tỉ số hai số đó tỉ số có dạng (n > 0) n Số bé là: thì nhắc HS nên tìm số bé trước cho thuận tiện vì 30 : = 15 số bé chính là giá trị phần Số lớn là: 15 + 30 = 45 Đáp số: Số bé: 15 Số lớn: 45 Bài -HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài tra bài mình GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (19) Giáo án lớp 4/1 Năm học 2015 - 2016 - HS đọc đề bài toán -HS làm bài vào vở, 1em giải bảng nhóm Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần) Cửa hàng có số gạo nếp là: 540 : = 180 (kg) -Yêu cầu HS chữa bài trước lớp Cửa hàng có số gạo tẻ là: -GV kết luận bài làm đúng 180 + 540 = 720 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 180 kg Gạo tẻ: 720 kg Bài - HS đọc bài làm mình trước lớp, các -GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tương HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý tự bài tập tiết 143, sau đó cho HS đọc đề kiến bài toán và làm bài - Một số HS đọc đề bài toán mình trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét VD: Số cây dứa nhiều số cây cam là 170 cây Biết số cây cam -GV chữa bài C Củng cỏ dặn dò: (3’) - Hệ thống bài, nhận xét, dặn dò , tính số cây loại - Cả lớp làm bài vào Bài giải – = (phần) Số cây cam là: 170 : = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây) Đáp số: Cam: 34 cây; Dứa: 204 cây Kĩ thuật: Lắp xe nôi (tiết1) I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật Học sinh: - SGK, lắp ghép mô hình kĩ thuật III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) GV Lê Quốc Dũng Học sinh Trường Tiểu học Phong Chương (20) Giáo án lớp 4/1 Nêu phận và cách lắp ráp cái đu 2.Bài mới: (32’) a/.Giới thiệu bài: b.Phát triển: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: -Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn -Hướng dẫn hs quan sát kĩ phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu phận để lắp xe nôi? -Gv nêu tác dụng xe nôi thực tế *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk: -Gv cùng hs chọn loại chi tiết đúng đủ -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết b)Lắp phận: -Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp tay kéocần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk -Lắp giá đỡ trục bánh xe: -Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe:gv gọi hs gọi tên và số luợng các chi tiết lắp đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ xung -Lắp thành với mui xe:gv nêu chú ý vị trí nhỏ nằm chữ U -Lắp trục bánh xe: c)Lắp ráp xe nôi: gv lắp ráp xe nôi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra chuyển động xe d)Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp C Củng cố - Dặn dò: (3’) Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Năm học 2015 - 2016 - 1-2 HS nêu lại -Quan sát xe mẫu -Chọn các chi tiết cần dùng -Theo dõi các thao tác giáo viên và nêu ý kiến - HS quan sát mẫu - HS lên lắp và nhận xét, bổ xung;thục lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai - HS lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi tiết hình6 - Quan sát và thực hành cùng GV - 1-2 HS nêu lại Buổi chiều Khoa học: Nhu cầu nước thực vật I.Mục tiêu: - Biết loài thực vật , giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác - KN hợp tác nhóm nhỏ KN trình bày sản phẩm thu thập và các thông tin chúng -GD HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế II.Đồ dùng dạy học: - Thí nghiệm III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (21) Giáo án lớp 4/1 - Làm việc nhóm Sưu tầm, trình bày các sản phẩm Năm học 2015 - 2016 IV.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Khởi động: (2’) - Lớp ổn định - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét 2) Bài HĐ1: Giới thiệu bài(1’) HĐ2: Nhu cầu nước TV.(15’) - Mở SGK - HĐ theo nhóm: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - HS nhóm: nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh các cây sống: khô hạn, ẩm ướt, nước, ghi lại nhu cầu nước các cây - Phân loại và dán vào giấy khổ to theo nhóm - GV nhận xét, kết luận - Các nhóm trưng bày sản phẩm HĐ 3: nhu cầu nước qua các giai đoạn phát triến - Đánh giá sản phẩm nhóm bạn TV (14’) - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/117 + cây lúa cần nhiều nước vào giai đoạn nào? - Cho HS tìm thêm VD khác - HS quan sat tranh - GV nói thêm các giai đoạn cây lúa cây ăn - Lúa làm đòng, lúa nước cây cần nhiều nước - Gợi ý để hs kết luận - HS tìm thêm VD khác cây ngô, khoai - Rau, hoa cần tưới nước đủ thường xuyên 3)Củng cố dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học - HS kết luận ( phần mục bạn cần biết) - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - Vài HS nhắc lại Kĩ thuật:* Ôn lắp xe nôi I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật Học sinh: - SGK, lắp ghép mô hình kĩ thuật III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) Nêu phận và cách lắp ráp cái đu 2.Bài mới: (32’) GV Lê Quốc Dũng Học sinh - 1-2 HS nêu lại Trường Tiểu học Phong Chương (22) Giáo án lớp 4/1 a/.Giới thiệu bài: b.Phát triển: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: -Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn -Hướng dẫn hs quan sát kĩ phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu phận để lắp xe nôi? -Gv nêu tác dụng xe nôi thực tế *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk: -Gv cùng hs chọn loại chi tiết đúng đủ -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết b)Lắp phận: -Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp tay kéocần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk -Lắp giá đỡ trục bánh xe: -Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe:gv gọi hs gọi tên và số luợng các chi tiết lắp đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ xung -Lắp thành với mui xe:gv nêu chú ý vị trí nhỏ nằm chữ U -Lắp trục bánh xe: c)Lắp ráp xe nôi: gv lắp ráp xe nôi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra chuyển động xe d)Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp C Củng cố - Dặn dò: (3’) Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Năm học 2015 - 2016 -Quan sát xe mẫu -Chọn các chi tiết cần dùng -Theo dõi các thao tác giáo viên và nêu ý kiến - HS quan sát mẫu - HS lên lắp và nhận xét, bổ xung;thục lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai - HS lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi tiết hình6 - Quan sát và thực hành cùng GV - 1-2 HS nêu lại Đạo đức: Tôn trọng Luật Giao thông (tt) I.Mục tiêu: - Nêu số quy định tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông sống ngày * Kỹ sống: - Kĩ tham gia giao thông đúng luật - Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông II.Đồ dùng dạy học: - Biển báo GT GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (23) Giáo án lớp 4/1 III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ (3’) - Tai nạn giao thông gây hậu gì? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? 2.Bài mới(32’) a.Giới thiệu bài b Kết nối : HĐ1: Tìm hiểu các biển báo giao thông - GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa,tác dụng biển báo đó với người tham gia giao thông - Gv nhận xét kết luận: Gv liên hệ tình hình chấp hành các biển báo an toàn giao thông địa phương HĐ2: Giải các tình thường gặp tham gia giao thông Bài tập 3/tr42: Gv nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận tình Bài tập 4tr/42 Gv nêu yêu cầu Nhận xét tình hình an toàn giao thông địa phương và đề xuất để thực tốt an toàn giao thông Gv nhận xét kết luận Năm học 2015 - 2016 Học sinh Kiểm tra HS Kiểm tra BT HS HS HĐ cá nhân tham gia chơi HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi giải tình và trả lời vì sao? Các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét - HS hoạt động nhóm nêu nhận xét mình tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe Củng cố - Dặn dò (3’) - Vì ta phải thực Luật GT? Dặn dò: Chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2016 Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả vật I.Mục tiêu: - Nhận biết phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả vật - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo bài văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh số vật nuôi nhà GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (24) Giáo án lớp 4/1 -Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý iii.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ (3’) -Kiểm tra HS -GV nhận xét Bài mới: (32’) a) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em nắm cấu tạo bài văn miêu tả vật, biết vận dụng hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả vật b) Phần nhận xét: * Bài tập + + +4: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại Bài văn có phần, đoạn: ¶ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu mèo tả bài ¶ Thân bài (đoạn + đoạn 3): Đoạn 2: Tả hình dáng mèo Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen mèo ¶ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ mèo * Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét cấu tạo bài văn miêu tả vật -GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ c) Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ -GV nhắc lại lượt nội dung ghi nhớ + dặn hS phải học thuộc ghi nhớ d) Lập dàn ý: D/Phần luyện tập: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: Các em cần chọn vật nuôi nhà và lập dàn ý chi tiết vật nuôi đó -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét, chốt lại, khen hS làm dàn ý tốt Đ Củng cố, dặn dò: (3’) - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học, dặn dò Năm học 2015 - 2016 Học sinh -2 HS đọc tóm tắt tin tức đã làm tiết TLV trước -HS lắng nghe -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -HS phát biểu ý kiến -3 HS đọc ghi nhớ -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm dàn bài cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét Toán: Luyện tập chung GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (25) Giáo án lớp 4/1 I.Mục tiêu: - Giải đợc bài toán Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó II.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ (3’) - Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp - Nhaän xeùt chung Bài mới: (32’) a Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi tên bài b Luyeän taäp Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Nêu cách thực giải toán? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán -Theo dõi giúp đỡ HS - Nhaän xeùt Baøi 4: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV hớng dẫn HS cách đặt đề bài toán - HS tự đặt bài toán theo cách mình - HS gi¶i bµi to¸n - HS lªn b¶ng nªu bµi to¸n vµ gi¶i - GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi C Cuûng coá daën doø: (3’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc Năm học 2015 - 2016 Học sinh - 2HS leân baûng laøm baøi taäp - HS nhaän xeùt - HS nhaéc laïi teân baøi hoïc - 1HS đọc yêu cầu - HS neâu - Vẽ sơ đồ tóm tắt vào - 1HS lên bảng làm, lớp làm vàovở Baøi giaûi Hieäu soá phaàn baèng laø 10 - = (phaàn) Sè thø hai lµø: 738 : = 82 Sè thø nhÊt lµøø: 738 + 82 = 820 Đáp số: Sè thø hai lµø: 82 Sè thø nhÊt lµøø: 820 - Nhận xét chữa bài trên bảng - 1HS nªu - HS theo dâi - HS đặt đề bài toán vào và tự giải bài tập - - 2HS lªn b¶ng nªu bµi to¸n vµ gi¶i - Líp nhËn xÐt bæ sung LÞch sö: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) i.Môc tiªu: - Dựa vào lợc đồ, tờng thuật sơ lợc việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biÓu: Ngäc Håi, §èng §a + Quân Thanh xâm lợc nớc ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu là Quang Trung kéo quân Bắc đánh quân + Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng Tết quân ta công đền Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đợc đền Ngọc Hồi Cũng sáng mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống §a tíng giÆc lµ SÇm Nghi §èng ph¶i th¾t cæ tù tö) qu©n ta th¾ng lín; qu©n Thanh ë Th¨ng Long ho¶ng lo¹n, bá ch¹y vÒ níc + Nêu công lao Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lợc Thanh, bảo vệ độc lập cña d©n téc ii.§å dïng d¹y häc: - Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (26) Giáo án lớp 4/1 - Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý Năm học 2015 - 2016 iii.Hoạt động dạy học: Giáo viên Kieåm tra baøi cuõ: (3’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 24 - GV nhaän xeùt Bài mới: (32’) a Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi tên bài b Hoạt động HĐ 1: Quân Thanh xâm lược nước ta - Vì quân xâm lược nước ta? - Giới thiệu thêm: HĐ2: Diễn biến trận Quang Trung Đại phá quân Thanh - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Goïi HS trình baøy keát quaû thaûo luaän Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược, Nguyễn Huệ đã làm gì vì sao? C Cuûng coá daën doø: (3’) - Tổng kết học - GV nhaän xeùt tieát hoïc Học sinh - HS lên bảng thực theo yêu cầu - Sau đó HS lên bảng đồ - HS nhaän xeùt boå sung - HS nhaéc laïi teân baøi hoïc - HS neâu: - HS nghe - Hình thaønh nhoùm HS cuøng thaûo luaän theo HD cuûa SGV - Noái tieáp phaùt bieåu yù kieán - HS đọc ghi nhớ Địa lí: Người dân và hoạt động sản xuất đồng duyên hải Miền Trung I.Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đb duyên hải miền Trung + Hoạt động du lịch đb duyên hải miền Trung phát triển + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều đb duyên hải miền trung; nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền - HS K-G: + Giải thích vì có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền duyên hải miền Trung; trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển + Giải thích nguyên nhân khiến ngành du lịch đây phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa - KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, người VN II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính VN -Tranh ảnh số địa điểm du lịch ĐB duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp, lễ hội người dân miền Trung III.Các hoạt động dạy học: GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (27) Giáo án lớp 4/1 Giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (3’) Nêu ghi nhớ bài học trước - GV nx C Dạy bài (32’) Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nội dung (28’) a) Hoạt động du lịch (10’) - Y/c HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Qs hình và nêu cảnh đẹp hình đâu? có tác dụng gì? + Kể tên các bãi biển miền Trung mà em biết KNS: Em đã du lịch đâu? Nơi đó có bãi biển không? Em có cảm nghĩ gì sau về? Giảng: Ngành du lịch đã đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước, giúp đất nước có nhiều thay đổi đường đẹp, phố phường xanh, sạch, b) Phát triển công nghiệp (10’) - Y/c HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sgk và câu hỏi bạn đặt Giảng: Các tàu thuyền đưa vào sử dụng phải đảm bảo kĩ thuật, an toàn và tiện lợi tránh rủi ro không đáng xảy + Ở Quảng Ngãi có khu kinh tế nào xây dựng? trội là nhà máy gì? chuyên làm gì? c) Lễ hội (8’) + Người dân ven biển thường tổ chức lễ hội gì? nhằm mục đích gì? Năm học 2015 - 2016 Học sinh HS nêu, HS khác nx + Cảnh đẹp Nha Trang, là địa điểm du lịch tuyệt đẹp cho người + Sầm Sơn, Lăng Cô, Mũi Né, - HS trả lời ý cá nhân, HS khác nx, Gv bổ sung thêm (nếu cần) - HS đọc mục Cả lớp đọc thầm - HS trình bày kết thảo luận, nhóm khác nx GV bổ sung và chốt ý đúng Khu kinh tế Dung Quất hình thành, có nhà máy lọc dầu chuyên tinh luyện dầu thô - HS đọc mục Cả lớp đọc thầm + Lễ rước cá Ông, mừng năm mới, ca ngợi công đức Nũ thần nhằm cầu chúc sống bình yên, ấm no, hp + Họ tổ chức để vui chơi, giải trí sau làm việc vất vả - HS nêu ý cá nhân HS đọc - HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Thành phố Huế” + Ngoài việc thờ, cúng và cảm tạ họ tổ chức lễ hội để làm gì? + Em hãy mô tả tháp Bà theo suy nghĩ em * Ghi nhớ (sgk t.144) D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - Biết phê và tự phê mình và các bạn Từ đó phát huy mặt tốt ,hạn chế để lớp ngày càng tiến - Rèn luyện thái độ tự tin, mạnh dạn cho học sinh trước đông người - Hs đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.Tham gia chơi các trò chơi tích cực II.Đồ dùng dạy học: GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (28) Giáo án lớp 4/1 - Bảng tổng kết cá nhân - Phương hướng h|động tuần 30 Năm học 2015 - 2016 III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ1: Nhận xét đánh giá Học sinh - Bình bầu tổ ban để gắn lên bảng vàng danh dự - Các tổ trưởng nhận xét mặt tổ - Cá nhân nêu ý kiến - Lớp trưởng nhận xét –đánh giá Yêu cầu hs nêu ý kiến HĐ2 Giáo viên nhận xét – Nêu phương hướng tuần 30 - Học sinh lắng nghe - Chú trọng nề nếp,chuyên cần - học tập - Các nhóm học tập báo cáoviệc học nhóm - Lao động vệ sinh lớp mình - Đánh giá hoạt động các nhómvà đề nhiệm vụ các nhóm - Tiếp tục truy bài đầu - Tiếp tục hưởng ứng tham gia quỹ vì bạn nghèo HĐ 3: Hát tập thể: Hs ôn lại các bài hát tập thể Hs lắng nghe cách chơi Hs chơi thử Hs tham gia chơi Lắng nghe Trò chơi- Bịt mắt bắt dê - Yêu cầu hs chơi thử - Kết thúc sinh hoạt - Yêu cầu hs chơi thử - Kết thúc sinh hoạt Buổi chiều Tiếng Việt:*Ôn lập dàn ý cho bài văn miêu tả vật (Tuần 29 tiết 2) I.Mục tiêu: Ôn luyện cho HS kỹ tóm tắt tin tức, lập dàn ý chi tiết bài văn miêu tả vật thông qua các bài tập T2-T29 trang 74-75 II.Lên lớp: Giáo viên 1) Đọc và lập dàn ý cho bài văn: Con lạc đà 2) Lập dàn ý chi tiết miêu tả loài côn trùng loài vật khác mà em biết (ong bướm, bọ ngựa, chuồn chuồn, châu chấu , kiến, cánh cam, dế, rùa, ba ba…) Nhận xét tiết học Học sinh - HS làm theo N2 - Trình bày bài làm - Nhận xét , bổ sung - HS thực hành làm bài - Trình bày bài làm - Lớp nhận xét , bổ sung LÞch sö:* Ôn Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (29) Giáo án lớp 4/1 Năm học 2015 - 2016 i.Môc tiªu: - Dựa vào lợc đồ, tờng thuật sơ lợc việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biÓu: Ngäc Håi, §èng §a + Quân Thanh xâm lợc nớc ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu là Quang Trung kéo quân Bắc đánh quân + Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng Tết quân ta công đền Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đợc đền Ngọc Hồi Cũng sáng mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống §a tíng giÆc lµ SÇm Nghi §èng ph¶i th¾t cæ tù tö) qu©n ta th¾ng lín; qu©n Thanh ë Th¨ng Long ho¶ng lo¹n, bá ch¹y vÒ níc + Nêu công lao Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lợc Thanh, bảo vệ độc lập cña d©n téc ii.§å dïng d¹y häc: - Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh - Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý iii.Hoạt động dạy học: Giáo viên Kieåm tra baøi cuõ: (3’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 24 - GV nhaän xeùt Bài mới: (32’) a Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi tên bài b Hoạt động HĐ 1: Quân Thanh xâm lược nước ta - Vì quân xâm lược nước ta? - Giới thiệu thêm: HĐ2: Diễn biến trận Quang Trung Đại phá quân Thanh - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Goïi HS trình baøy keát quaû thaûo luaän Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược, Nguyễn Huệ đã làm gì vì sao? C Cuûng coá daën doø: (3’) - Tổng kết học - GV nhaän xeùt tieát hoïc Học sinh - HS lên bảng thực theo yêu cầu - Sau đó HS lên bảng đồ - HS nhaän xeùt boå sung - HS nhaéc laïi teân baøi hoïc - HS neâu: - HS nghe - Hình thaønh nhoùm HS cuøng thaûo luaän theo HD cuûa SGV - Noái tieáp phaùt bieåu yù kieán - HS đọc ghi nhớ Toán:* Luyện tìm hai số biết hiệu (tổng) và tỉ số hai số đó (Tuần 29 tiết 2) I.Mục tiêu: Ôn tập và luyện kỹ giải toán có dạng tìm số biết tổng và tỷ số, hiệu và tỷ số thông qua các bài tập T2-T29 trang 79 II.Lên lớp: GV Lê Quốc Dũng Trường Tiểu học Phong Chương (30) Giáo án lớp 4/1 Năm học 2015 - 2016 Giáo viên 1) HD giải 2) HD giải tương tự BT1 3) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 4) HD giải Nhận xét tiết học GV Lê Quốc Dũng Học sinh - Hs giải Hiệu số phần tuổi bố và tuổi là : – = (phần) Tuổi bố là : 30 : x = 42 (tuổi) Tuổi là : 42 – 30 = 12 (tuổi) Đáp số : 42 tuổi , 12 tuổi - HS giải vào - HS khoanh vào Số bé là : C 57 - HS giải Tổng số phần là : + = 11 (phần) Số gạo kho thứ là : 121 : 11 x = 33 (tấn) Số gạo kho thứ hai là : 121 – 23 = 88 (tấn) Đáp số : 33 , 88 Trường Tiểu học Phong Chương (31)

Ngày đăng: 18/10/2021, 07:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-1HS làm bài ở bảng lớp. -2 HS trả lời. - TUAN 29 DUNG
1 HS làm bài ở bảng lớp. -2 HS trả lời (Trang 14)
- GV: Bảng phụ chộp dàn ý bài văn tả cõy cối. III.Hoạt động dạy- học: - TUAN 29 DUNG
Bảng ph ụ chộp dàn ý bài văn tả cõy cối. III.Hoạt động dạy- học: (Trang 15)
-HS làm bài vào vở, 1em giải bảng nhúm Bài giải - TUAN 29 DUNG
l àm bài vào vở, 1em giải bảng nhúm Bài giải (Trang 19)
-HS lên bảng nêu bài toán và giải. - GV nhận xét và chữa bài. - TUAN 29 DUNG
l ên bảng nêu bài toán và giải. - GV nhận xét và chữa bài (Trang 25)
- Bỡnh bầu trong tổ 2 ban để gắn lờn bảng vàng danh dự - TUAN 29 DUNG
nh bầu trong tổ 2 ban để gắn lờn bảng vàng danh dự (Trang 28)
- Bảng tổng kết cỏ nhõn. - TUAN 29 DUNG
Bảng t ổng kết cỏ nhõn (Trang 28)
w