- Tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, đề tài, nội dung, đặc sắc nghệ thuật; thuộc bài thơ và các trích đoạn thơ).. - Ý nghĩa nhan đề, ý nghĩa tình huống trong các tác phẩm truyện ngắ[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN – LỚP NĂM HỌC 2014 – 2015
A Phần văn học
I Các tác phẩm trọng tâm 1 Văn học trung đại
- Chuyện người gái Nam Xương - Hoàng Lê thống chí
- Truyện Kiều (các đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích)
2 Văn học đại
a Phần thơ:Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Ánh trăng
b Phần văn: Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà II Yêu cầu
Nắm kiến thức về:
- Tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, đề tài, nội dung, đặc sắc nghệ thuật; thuộc thơ trích đoạn thơ)
- Ý nghĩa nhan đề, ý nghĩa tình tác phẩm truyện ngắn Việt Nam đại kể
- Cảm nhận chi tiết nghệ thuật tác phẩm Lưu ý:
+ Đoạn thơ tả tài sắc chị em Thúy Kiều + câu đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân.
+ câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích. + Khổ thơ cuối Đồng chí.
+ Khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ Đoàn thuyền đánh cá. + 2 khổ cuối thơ Ánh trăng.
+ Một số câu thơ đặc sắc
- Ngôi kể điểm nhìn trần thuật
- Giải thích từ (phần thích sau văn bản, đặc biệt từ Hán – Việt) B Phần tiếng Việt
I Phạm vi kiến thức
- Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ láy, từ Hán – Việt, thành ngữ - Các phép tu từ
- Các phép liên kết
- Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp - Các phương châm hội thoại
- Phân loại câu theo cấu tạo, theo mục đích nói II u cầu
- Phân tích tác dụng phép tu từ - Lựa chọn, thay từ
- Kĩ viết đoạn văn (phân tích khổ thơ, nội dung văn tự sự) C Tập làm văn
1 Thuyết minh tác giả, tác phẩm
2 Tự (kết hợp miêu tả nội tâm, nghị luận, độc thoại)
Ví dụ 1: Trong vai ông họa sĩ (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) kể lại gặp gỡ ngắn ngủi ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh niên đỉnh Yên Sơn…