Đề cương học kì II Ngữ văn 9 ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ II I.TIẾNG VIỆT: 1.Khởi ngữ là gì? Trước khởi ngữ có thể thêm những từ nào? Cho ví dụ. 2.Có những thành phần biệt lập nào? Tại sao lại gọi là thành phần biệt lập? Phân biệt các thành phần biệt lập đó. 3.Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? 4.Phân biệt nghóa tường minh và nghóa hàm ý? Cho ví dụ để minh họa. 5.Nêu các điều kiện để sử dụng hàm ý. 6.Xem các bài tổng kết về tiếng việt tiết:147,148,154. II.VĂN BẢN. 1. Hệ thống lại các tác phẩm thơ đã học theo mẫu sau. Stt Tác phẩm Tác giả Năm s.t Thể thơ Nội dung chính Nghệ thuật. Lưu ý: các bài thơ đều phải học thuộc lòng. 2.Hệ thống lại các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam. Stt Tác phẩm Tác giả Năm s.t Thể loại Nội dung chính Nghệ thuật. 3.Tóm tắt nội dung chính của 5 tác phẩm truyện trên. 4.Những nét chính của các nhân vật chính trong đoạn trích trên. 5.Tóm tắt các truyện nước ngoài. 6.Nắm chắc nội dung và cốt truyện của một số tác phẩm kòch: Bắc Sơn, Tôi và chúng ta. III.TẬP LÀM VĂN. 1.Nắm lí thuyết về cách làm bài nghò luận về tác phẩm văn học. 2.Phân tích các bài thơ trên. 3. Chú ý phân tích các nhân vật : ng hai, bé Thu, ông sáu, Phương Đònh, Nhó… HƯỚNG DẪN SOẠN. I.TIẾNG VIỆT. 1.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nói đến trong câu. Có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với. Ví dụ: Bài tập, tôi cũng làm rồi. 2.Các thành phần biệt lập. a. Thành phần tình thái: thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc trong câu như các từ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b.Thành phần gọi – đáp: tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. Gv :Trần Thò Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ Lâm Đồng Đề cương học kì II Ngữ văn 9 c.Thành phần phụ chú:. . . . . . . : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . . . . . . . . . . . . . . . => là thành phần biệt lập vì:không tham gia vào việc diễn đạt nghóa sự việc trong câu. 3.liên kết câu và liên kết đoạn văn. a.Liên kết nội dung:gồm liên kết chủ đề và liên kết lô-gíc. b.liên kết hình thức:sử dụng các phép liên kết. -phép lặp từ ngữ: -Phép đồng nghóa, trái nghóa, liên tưởng: -Phép nối: dùng quan hệ từ để nối. -phép thế: thường dùng đại từ để thay thế. Đoạn văn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4.Phân biệt nghóa tường minh và hàm ý: a.nghóa tường minh:là nghóa được diễn đạt . . . . . . . . .bằng những từ ngữ trong câu. b.Nghóa hàm ý: là phần thông báo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .bằng từ ngữ trong câu như có thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .ấy. 5.Điều kiện sử dụng hàm ý: a.Người nói(viết): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b.Người nghe(đọc): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6. II.Văn bản: 1.Thống kê các tác phẩm thơ (Học thuộc lòng) Giai Đoạn Tên thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật. Gv :Trần Thò Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ Lâm Đồng Đề cương học kì II Ngữ văn 9 Giai đoạn 1945-1954 Đồn g chí Chín h Hữu 1948 Tự do Tình đống chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu , được thể hiện tựu nhiên , bình dò mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh , nó góp phần quan trọng, tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tình thần của người lình CM. Chi tiết, ngôn ngữ, hình ảnh giản dò, chân thực , cô đọng, giàu sức biểu cảm. 1954-1975: sau kháng chiến chống Pháp Đoà n thuy ền đán h cá Huy Cận 1958 Bảy chữ Những bức tranh đẹp, rộng lớn, tráng lệ về thiên nhiên ,vũ trụ và người lao động trên biển theo hành trình chuyến ra khơi đánh cá của đoàn thuyền. Qua đó thể hiện cảm xúc về thiên nhiên, lao động , niềm vui trong cuộc sống ới Nhiều hình ảnh đẹp , rộng lớn được sáng tạo bằng liên tưởng, và tưởng tượng , âm hưởng khoẻ khoắn, lạc quan. Con cò Chế Lan Viên 1962 Tự do Từ hình tượng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghóa của lời ru đối với đời sống của mỗi con người. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao. Bếp lửa Bằng Việt 1963 Kết hợp 7 chữ và 8 chữ Những kỉ niệm đầy xúc động về bà và tình bà cháu , Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. Kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả và bình luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà. chống Mó. Khú c hát ru nhữ ng Nguy ễn Khoa Điềm 1971 Chủ yếu là 8 chữ Thể hiện tình yêu thương concủa người mẹ dân tộc Tà – ôi gắn liền với lòng yêu nước tinh thần chiến đấu và khát vọng về tương lai Khai thác điệu ru ngọt ngào, trìu mến 1964- 1975: kháng chiến Bài thơ về tiểu đội xek hôn g kính Phạm Tiến Duật 1969 Tự do Hình ảnh những chiếc xe không kính độc đáo đã khắc họa nổi bật những người chiến só lái xe với những tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảmvà ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. Chất liệu hiệ thực sinh động, hình ảnh độc đáo; giọng điệu tự nhiên, khỏe khoắn, giàu tính khẩu ngữ. Gv :Trần Thò Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ Lâm Đồng Đề cương học kì II Ngữ văn 9 Sau năm 1975 nh trăn g Nguy ễn Duy 1978 Nă m chữ Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố , gợi lại những năm tháng đã qua của đời người lính gắn bó với thiên nhiên , đát nước bình dò, nhắc nhở thái độ sống tình nghóa , thuỷ chung Hình ảnh bình dò mà giàu ý nghóa biểu tượng; giọng điệu chân thanh, nhỏ nhẹ mà thấm sâu. Mù a xuâ n nho nhỏ Than h Hải 1980 Nă m chữ Cảm xúc mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung. Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và giản dò, những so sánh ẩn dụ sáng tạo. Viế ng lăng Bác Viễn Phươ ng 1976 Tá m chữ Lòng thành kính và niềm xúc động sâu scs của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ Miền Nam ra viếng lăng Bác. Giọng điệu trang trọng và thiết tha; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn ngữ bình dò co đúc. San g thu Hữu Thỉn h Sau 1975 Nă m chữ Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hình ảnh thiên nhiên được gợi tả bằng nhiều cảm xúc tinh nhạy , ngôn ngữ chính xác, gợi cảm Nói với con Y Phươ ng Sau 1975 Tự do Bằng lời trò chuyện với con bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê ương và đạo lí sống của dân tộc Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghóa sâu xa. 2.thống kê các tác phẩm truyện ngắn hiện đại Việt Nam. Gv :Trần Thò Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ Lâm Đồng . Đề cương học kì II Ngữ văn 9 ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ II I.TIẾNG VIỆT: 1.Khởi ngữ là gì? Trước khởi ngữ có thể thêm những từ nào? Cho ví dụ. 2.Có. Thò Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ Lâm Đồng Đề cương học kì II Ngữ văn 9 Giai đoạn 194 5- 195 4 Đồn g chí Chín h Hữu 194 8 Tự do Tình đống chí của những người lính dựa trên cơ. khỏe khoắn, giàu tính khẩu ngữ. Gv :Trần Thò Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ Lâm Đồng Đề cương học kì II Ngữ văn 9 Sau năm 197 5 nh trăn g Nguy ễn Duy 197 8 Nă m chữ Từ hình ảnh