Nếu trong nước thải mạ điện đồng thời cĩ xianua và crơmic:

Một phần của tài liệu Tập 8 - Sổ tay hướng dẫn Xử Lý ô nhiễm môi trường (Trang 29 - 31)

a. Lặp lại như mục 1 a.

b. Lặp lại như mục 2 b và đo pH của nước thải , nếu pH của nước thải lớn hơn 5 thì dùng axit chỉnh cho pH cĩ gía trị nhỏ hơn 5

c. Cho thêm chừng 400 gam FeSO4.7H2O vào trong nước thải, khuấy trộn đều trong 30 phút.

d. Tiếp tục bước 2.d e. Tiếp tục như 2.e

f. Các bước sau tiến hành như đã nêu ở trên.

Sau một thời gian hoạt động lớp cát cĩ thể bị nghẽn do tích lũy cặn, xử lý bằng hai cách :

1. Xúc bỏ lớp cát bề mặt chừng 20 cm độ dày và thay cát mới

2. Dùng bơm bơm nước sạch để rửa ngược . Nước rửa ngược cĩ chứa cặn thu vào bể nước thải để tiếp tục xử lý. Để cĩ thể tiến hành rửa ngược phải lắp bơm đẩy vào ống nước ra của bể lọc Phía trên bể lọc, các bề mặt cát chừng 10 cm cĩ lắp ống thốt nước rửa ngược . Nước rửa ngược bể lọc chứa nhiều cặn dẫn trả về lại bể gom. Nên dùng bơm cơng suất 1 HP để rửa ngược. Dùng nguồn nước sạch để rửa cát lọc.

Chất lượng nước thải sau xử lý :

Sau khi xử lý bằng keo tụ chất lượng nước thải đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945 – 1995 ) về kim loại nặng cụ thể như trong bảng sau :

Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải chưa xử lý Nước thải sau xử lý TCVN 5945- 1995 cột B pH 3 - 11 5,5 – 9,0 5,5 - 9,0 Niken (Ni) mg/L 5 - 85 < 1,0 1,0 Crơm tổng số mg/L 1,0 - 100 < 0,1 0,1 Kẽm ( Zn) mg/L 20 - 150 <1,0 1,0

Ngànt mạ điện 30

Đồng ( Cu) mg/L 15 - 200 < 0,1 0,1

Sắt ( Fe ) mg/L 1,0 - 50 < 0,5 5,0

Xianua (CN) mg/l 1,0 - 50 < 0,1 0,1

2.1.4.2 . Xử lý theo phương pháp trao đổi ion : Sử dụng các chất trao đổi ion loại trừ sạch các muối tan, cho ta nước thải sạch cĩ thể tái sử dụng : trừ sạch các muối tan, cho ta nước thải sạch cĩ thể tái sử dụng :

Nguyên lý chung để trao đổi ion :

Nước thải khi tiếp xúc với nhựa trao đổi cation các ion kim loại nặng của nước thải sẽ trao đổi với các ion H+ của nhựa và bị giữ lại trong nhựa cịn các ion H+ sẽ chuyển vào dung dịch nước thải như phương trình ( 1 )

R-H + Me X = R-Me + H+ + X – (1) R-H : nhựa trao đổi cation

Me+ : cation (Cu2+, Ca2+,Na+, NH4+, Ni+, Cr+)

Tiếp theo dung dịch nước thải tiếp xúc với nhựa trao đổi Anion. Các anion của nước thải sẽ trao đổi với các ion OH – của nhựa và bị giữ lại trong nhựa , các ion OH – của nhựa sẽ chuyển vào nước thải và kết hợp với các ion H+ tạo thành phân tử nước ( phương trình phản ứng 2,3 ). Như vậy nước thải sau khi xử lý bằng nhựa trao đổi ion cĩ độ sạch cao và được tái sử dụng .

R-OH + X- = R-X + OH- (2) H+ + OH- = H2O (3)

R-OH: nhựa trao đổi anion

X- : anion (Cl-, SO42-, CN-, NO32-)

Sơ đồ 2: xử lý nước thải mạ điện bằng phương pháp trao đổi ion

THU GOM PHẢN ỨNG NHỰA TÁI SINH NaHSO3 , FeSO4 NƯỚC THẢI

Ngànt mạ điện 31

Phương pháp trao đổi ion là phương pháp tiên tiến xử lý nước thải xi mạ, vận hành dễ dàng và chiếm diện tích nhỏ, phù hợp với các cơ sở TTCN cĩ mặt bằng nhỏ.

Sơ đồ xử lý theo phương pháp trao đổi ion như sơ đồ 2.

Dùng phương pháp trao đổi ion mục đích khơng chỉ để làm giảm triệt để các kim loại nặng mà cịn sử dụng lại nước thải cho qúa trình sản xuất. Tuy nhiên với mục đích chỉ loại trừ kim loại nặng cĩ trong nước thải thì cĩ thể dùng nhựa trao đổi cation, biện pháp này nước thải ra cịn chứa các ion hố trị 1 như Na+, H+,NH4+

và các muối như SO42-, Cl-, NO3- .

Để ứng dụng phương pháp trao đổi ion cần phải tính sơ bộ :

Một phần của tài liệu Tập 8 - Sổ tay hướng dẫn Xử Lý ô nhiễm môi trường (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)