1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGAN HANG DE TIENG VIET 6 KY II

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 28,7 KB

Nội dung

* Chỉ ra được câu trần thuật đơn có từ là: Tre // là cánh tay của người nông dân Câu 2: Xác định các biện pháp tu từ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của chúng: “Giời chớm hè.. Cây cối[r]

(1)GV: Ngày soạn: 25/03/2016 Ngày thực hiện: 02/04/2016 Tiết: 123 Tiếng Việt I MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH: Mô tả chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: - Nhận biết các khái niệm từ loại, biện pháp tu từ, các kiểu câu - Hiểu nội dung văn bản, xác định kiểu câu, các biện pháp tu từ - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các kiểu câu và các biện pháp tu từ b Kỹ năng: - Xác định đúng các kiểu câu và các biện pháp tu từ - Xác định đúng kiểu câu và các biện pháp tu từ theo yêu cầu - Biết vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn ngắn có sử dụng các kiểu câu và các biện pháp tu từ c Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức áp dụng vào đời sống Mô tả các mức độ phát triển lực học sinh Nhận biết - Nhớ khái niệm kiểu câu, các biện pháp tu từ - Nhận diện kiểu câu , các biện pháp tu từ Thông hiểu - Xác định kiểu câu, các biện pháp tu từ - Nắm vững tác dụng đúng kiểu câu và các biện pháp tu từ Vận dụng - Xác định đúng kiểu câu và các biện pháp tu từ theo yêu cầu - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu câu và các biện pháp tu từ II XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH: Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Phó từ là gì ? Cho ví dụ ? Đáp án: - Khái niệm: Là từ chuyên kèm và bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ - VD: Quả khế này chua Câu 2: Ẩn dụ là gì ? Nêu tác dụng? Cho ví dụ? Đáp án: - Ẩn dụ là gọi tên vật, việc, khái niệm này tên vật, việc, khái niệm khác có nét tương đồng - Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nêu ví dụ hợp lý Câu 3: Hãy giống và khác ẩn dụ và hoán dụ? (2) Đáp án: - Giống nhau: gọi tên vật, tượng, khái niệm này tên vật, tượng, khái niệm khác; nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Khác nhau: Ẩn dụ có quan hệ tương đồng, hoán dụ có quan hệ gần gũi Câu 4: Thế nào là phép so sánh ? Có kiểu so sánh ? Cho ví dụ ? Đáp án: - So sánh là đối chiếu vật, việc, khái niệm này tên vật, việc, khái niệm khác có nét tương đồng - Có hai kiểu so sánh là: + So sánh ngang bằng: như, tựa như, là, giống như… + So sánh không ngang : Chẳng bằng, hơn, là… - Học sinh tự lấy ví dụ Câu 5: Nhân hoá là gì? Có kiểu nhân hoá? Cho ví dụ? Đáp án: - Nhân hoá là gọi tả vật, cây cối, đồ vật,…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Phép nhân hoá làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi với người biểu thị suy nghĩ tình cảm người - Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là :  Dùng từ vốn gọi người để gọi vật  Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật  Trò chuyện, xưng hô với vật người Câu hỏi thông hiểu: Câu 1: a Thế nào là câu trần thuật đơn? b Xác định chủ ngữ và vị ngữ câu sau Cho biết câu nào là câu trần thuật đơn có từ là - Bé Quỳnh lại reo lên (Bức tranh em gái tôi) - Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng (Bài học đường đời đầu tiên) - Người ta gọi chàng là Sơn Tinh (Sơn Tinh, Thủy Tinh) - Tre là cánh tay người nông dân (Cây tre Việt Nam) Đáp án: a Nêu khái niệm câu trần thuật đơn b * Xác định chủ ngữ - vị ngữ: - Bé Quỳnh // lại reo lên CN VN - Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành chàng dế niên cường tráng (3) CN VN - Người ta // gọi chàng là Sơn Tinh CN VN - Tre // là cánh tay người nông dân CN VN * Chỉ câu trần thuật đơn có từ là: Tre // là cánh tay người nông dân Câu 2: Xác định các biện pháp tu từ đoạn văn sau và nêu tác dụng chúng: “Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng xóa Hoa giẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín góc vườn ông Tuyên Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau,để hút mật hoa Chúng đuổi bướm Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn kéo lặng lẽ bay đi" (Lao xao - Duy Khán) Đáp án: - So sánh: thơm mùi mít chín - Nhân hoá: (ong) đánh lộn nhau, đuổi bướm, (bướm) hiền lành, bỏ chỗ - Hoán dụ: Cả làng thơm Tác dụng: Làm cho đoạn văn miêu tả thêm gợi hình, sinh động, càng gần gũi thân thương với người Câu 3: Tìm phép nhân hóa đoạn văn sau và cho biết tác dụng nó “Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” Đáp án: “Tre” nhân hóa qua các từ ngữ: xung phong, giữ ; làm cho tre trở nên gần gũi với người, có thuộc tính giống người Câu 4: Tìm phép ẩn dụ hai câu thơ sau và cho biết tác dụng nó “ Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” ( Minh Huệ) Đáp án:  Cụm từ “Người Cha” (dùng để chỉ) “Bác Hồ”  Tác dụng: Gợi yêu thương và quan tâm Bác Hồ anh đội viên, thiêng liêng và gần gũi tình người cha dành cho Câu 5: Tìm và xác định ý nghĩa các phó từ đoạn văn sau: “ Thưa anh, em muốn khôn khôn không Đụng đến việc là em đã thở rồi, không còn sức đâu mà đào bới Lắm em nghĩ nỗi nhà cửa thế này là nguy hiểm, em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng tháng không biết làm thế nào” Đáp án: - “ Thưa anh, em muốn khôn khôn không Đụng đến việc là em đã thở rồi, không còn sức đâu mà đào bới Lắm em nghĩ nỗi nhà cửa thế này là nguy hiểm, em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng tháng không biết làm thế nào” - Phó từ thời gian: đã Phó từ tiếp diễn tương tự: cũng, cũng, (4) Phó từ phủ định: không, không Câu hỏi vận dụng: Câu 1: Xác định CN, VN các câu sau và cho biết nó VN từ hay cụm từ nào tạo thành? a Mẹ em là công nhân b Mục tiêu em là giỏi môn Toán cấp Huyện c Mục tiêu đội bóng lớp em là giành giải d Yêu nước là thi đua Đáp án: a Mẹ em // là công nhân CN VN (1danh từ) b Mục tiêu em // là giỏi môn Toán cấp Huyện CN VN (cụm tính từ) c Mục tiêu đội bóng lớp em // là giành giải CN VN (cụm động từ) d Yêu nước // là thi đua CN VN (1động từ) Câu 2: Hãy nhận xét đoạn văn miêu tả sau : “Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến Bầu trời ngày càng thêm xanh Nắng vàng ngày càng rực rỡ Vườn cây lại đâm chồi nảy lộc Rồi vườn cây hoa Hoa bưởi nồng nàn Hoa nhãn ngòn Hoa cau thoảng qua Vườn cây lại đầy tiếng chim bay nhảy Những thím Chích choè nhanh nhảu Những chú Khướu điều Những anh Chào Mào đỏm dáng Những bác Cu Gáy trầm ngâm ” Đáp án:  Đoạn văn miêu tả mùa xuân đến và chuyển vận qua các hình ảnh miêu tả màu sắc bầu trời, giọt nắng, qua hương vị muôn hoa, qua âm và dáng vẻ loài chim  Đoạn văn giàu sức gợi cảm vì đó có các từ láy, các tính từ, các hình ảnh, các phép tu từ nhân hoá, điệp từ sử dụng linh hoạt Câu văn ngắn và sáng thể cảm nghĩ sâu sắc tác giả Câu 3: Chỉ rõ hình ảnh nhân hoá và giá trị phép tu từ khổ thơ sau: “ Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước vì Cứ lên phía trước” (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Đáp án: Nhà thơ Thanh Hải có cái nhìn sâu sắc và tự hào chiều dài lịch sử bốn nghìn năm đất nước Đất nước - Tổ quốc nhân hoá bà mẹ tần tảo “vất vả và gian lao” Giang sơn gấm vóc đã thấm biết bao máu và mồ hôi qua năm tháng thăng trầm lịch sử: “Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao” (5) Đất nước còn so sánh “ vì sao”, câu thơ so sánh đặc sắc và hàm súc Sao là nguồn sáng kì diệu thiên hà, là vẻ đẹp bầu trời đêm, là thân vĩnh vũ trụ Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh ca ngợi đất nước tráng lệ, trường tồn Đất nước hướng tương lai, còn nhiều thử thách, gian lao, đất nước “cứ lên phía trước” Chữ “cứ” làm cho ý thơ khẳng định Với sức mạnh nhân nghĩa và ý chí tự cường, dân tộc ta định vượt qua khó khăn, không thế lực tàn bạo nào có thể ngăn Với cách sử dụng khéo léo phép tu từ so sánh và nhân hoá, lời thơ đã thể niềm tin sáng ngời : “Đất nước vì Cứ lên phía trước” Câu 4: Hãy nêu các phép tu từ mà em đã học Đọc các đoạn văn sau, xác định các phép tu từ có đoạn văn: a “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng người cởi trần mặc áo gi-lê…” (Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài) b “Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) Đáp án: - Các phép tu từ thường gặp là: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ… - Trong đoạn văn có các phép tu từ là: a - Nhân hóa: “ Cái chàng Dế Choắt… Đã niên rồi…” - So sánh: “…như gã nghiện thuốc phiện… người cởi trần mặc áo gi-lê…” b Ẩn dụ: “mặt trời lăng” (chỉ Bác Hồ) Câu 5: Viết đoạn văn miêu tả (từ đến câu) đề tài tự chọn, đó có sử dụng ít 01 câu trần thuật đơn có từ “là”, cho biết câu đó thuộc kiểu nào? Đáp án: - Phuơng Linh là guơng sáng học tập cho chúng em noi theo Bạn học giỏi Phuơng Linh có cái dáng dong dỏng cao, khuôn mặt bầu bĩnh, đầy đặn bạn nhìn đến thấy đáng yêu Nước da ngăm ngăm đen Mái tóc dài óng ả Cặp mắt đen láy lúc nào mở to, tròn xoe hai hòn bi ve Chiếc mũi hếch và cái miệng rộng luôn tươi cười để lộ hai hàm trắng bóng Ở Phuơng Linh nào toát lên vẻ động, tự tin, hóm hỉnh và hài hước nên dễ mến - Câu trần thuật đơn có từ là: Phuơng Linh là guơng sáng học tập cho chúng em noi theo  Thuộc kiểu câu đánh giá III/ XÂY DỰNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ : (6) CẤP ĐỘ CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG Chủ đề 1: Từ loại Số câu: Số điểm : Tỷ lệ: Chủ đề 2: Nhớ khái niệm phó từ (Câu 1) 1,0 HOẠT ĐỘNG THẦY Hoạt động 1:  Phát đề bài TRÒ Nhận đề Đọc kỹ đề Hoạt động 2: HD học sinh cách thực Tự KT mức độ nhận Cần nắm vững: thức Khái niệm phó từ Làm rõ nét giống và khác hai phép tu từ xác định phép tu từ và tác dụng Viết đoạn văn Hoạt động 3: Làm bài nghiêm túc Làm bài GV theo dõi học sinh 1,0 10% T’ 1’ 41’ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1,0 điểm) Phó từ là gì ? Cho ví dụ ? Câu 2: (2,0 điểm) So sánh điểm giống và khác ẩn dụ và hoán dụ? Câu 3: (3,0 điểm) Xác định các biện pháp tu từ và nêu tác dụng chúng đoạn văn sau: “Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng xóa Hoa giẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín góc vườn ông Tuyên Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau,để hút mật hoa Chúng đuổi bướm Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn kéo lặng lẽ bay đi" (Lao xao - Duy Khán) Câu 3: (4,0 điểm) Viết đoạn văn miêu tả (từ đến câu) đề tài tự chọn, đó có sử (7) HOẠT ĐỘNG THẦY làm bài Hoạt động 4: Thu bài TRÒ Nộp bài T’ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA dụng ít 01 câu trần thuật đơn có từ “là”, cho biết câu đó thuộc kiểu nào? 2’ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Câu 1: (1.0 điểm) - Khái niệm: Là từ chuyên kèm và bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ - VD: Quả khế này chua Tiêu chí chấm: - Mức đầy đủ: Nêu đúng ý - Mức chưa đầy đủ: Sai ý - Mức không tính điểm: Sai toàn (đạt 0,5 điểm) (trừ 0,5 điểm) Câu 2: (2.0 điểm) So sánh ẩn dụ và hoán dụ: - Giống nhau:  Gọi tên vật, tượng, khái niệm này tên vật, tượng, khái niệm khác  Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Khác nhau:  Ẩn dụ có quan hệ tương đồng  Hoán dụ có quan hệ gần gũi Tiêu chí chấm: - Mức đầy đủ: Nêu đúng ý (đạt 0,5 điểm) - Mức chưa đầy đủ: Sai ý (trừ 0,5 điểm) - Mức không tính điểm: Sai toàn Câu 3: (2,0 điểm) Đáp án: - So sánh: thơm mùi mít chín - Nhân hoá: (ong) đánh lộn nhau, đuổi bướm, (bướm) hiền lành, bỏ chỗ - Hoán dụ: Cả làng thơm Tác dụng: Làm cho đoạn văn miêu tả thêm gợi hình, sinh động, càng gần gũi thân thương với người Tiêu chí chấm: - Mức đầy đủ:  Nêu đúng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa (mỗi biện pháp đạt 0,5 điểm)  Nêu đúng tác dụng (đạt 0,5 diểm) - Mức chưa đầy đủ: Chỉ đạt phân nửa các yêu cầu trên (mỗi phần đạt 0, 25 điểm) - Mức không tính điểm: Học sinh chưa thực yêu cầu sai quá nhiều Câu 4: (4,0 điểm) Đáp án: - Phuơng Linh là guơng sáng học tập cho chúng em noi theo Bạn học giỏi Phuơng Linh có cái dáng dong dỏng cao, khuôn mặt bầu bĩnh, đầy đặn bạn nhìn đến thấy đáng yêu Nước da ngăm ngăm đen Mái tóc dài óng ả Cặp mắt đen láy lúc nào mở to, tròn xoe hai hòn bi ve Chiếc mũi hếch và cái miệng rộng luôn tươi cười để lộ hai hàm trắng bóng Ở Phuơng Linh nào toát lên vẻ động, tự tin, hóm hỉnh và hài hước nên dễ mến - Câu trần thuật đơn có từ là: Phuơng Linh là guơng sáng học tập cho chúng em noi theo Tiêu chí chấm: - Mức đầy đủ:  Thực đúng số câu, có câu trần thuật đơn có từ là (đạt 3,0 điểm) (8)  Xác định kiểu câu trần thuật đơn có từ là (đạt 1,0 điểm) - Mức chưa đầy đủ: Thực nửa yêu cầu trên (đạt phân nửa số điểm) - Mức không tính điểm: Học sinh chưa thực câu nào sai quá nhiều * Thang điểm gợi ý đoạn văn: - Điểm 3: Bài làm đầy đủ các yêu câu, trình bày rõ ràng, mạch lạc, nắm vững các phương pháp miêu tả Hành văn mạch lạc, chặt chẽ - Điểm 2: Đạt các yêu cầu nêu trên trình bày chưa thật rõ ràng, diễn đạt mạch lạc - Điểm 1: Bài làm chưa đạt phần nhỏ yêu cầu nêu trên chưa đạt yêu cầu Diễn đạt vụng về, lúng túng, chưa nắm vững kỹ năng, phương pháp miêu tả V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (1’) Giờ sau thực bài : TRẢ BÀI VIẾT VĂN + TẬP LÀM VĂN SỐ 6: VĂN TẢNGƯỜI - Ôn lại Văn miêu tả - Luyện nói nhà theo yêu cầu SGK VI NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM : 1) Thuận lợi:……………………………………………………………………… 2) Hạn chế:………………………………………………………………………… (9)

Ngày đăng: 17/10/2021, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w