Bài tập lớn phụ trợ lọc dầu tháp tách propylen

33 592 0
Bài tập lớn phụ trợ lọc dầu tháp tách propylen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Mục Lục Mục Lục 1 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Quá trình mô phỏng bằng phần mềm PRO/II 2 LỜI MỞ ĐẦU Phần mềm PRO/II là phần mềm tính toán chuyên dụng trong các lĩnh vực công nghệ hóa học nói chung, đặc biệt trong lĩnh vực lọc dầu, hóa dầu, polymer, , Đây là phần mềm tính toán rất chính xác các quá trình chưng cất. Là sản phẩm của SIMSCI, hình thành từ năm 1967 và được chính thức sử dụng vào năm 1988 sau nhiều lần được cải tiến. Hiện nay, chúng ta đang sử dụng phiên bản PRO/II 7.0 PRO/II vận hành theo các modul liên tiếp, mỗi thiết bị được tính riêng lẽ và lần lượt tính cho từng thiết bị. PRO/II bao gồm các nguồn dữ liệu phong phú : thư viện các cấu tử hóa học, các phương pháp xác định các tính chất nhiệt động, các kỹ xảo vận hành các thiết bị hiện đại để cung cấp cho các kỹ sư công nghệ các kỹ năng để biểu diễn PRO/II bao gồm các nguồn dữ liệu phong phú : thư viện các cấu tử hóa học, các phương pháp xác định các tính chất nhiệt động, các kỹ xảo vận hành các thiết bị hiện đại để cung cấp cho các kỹ sư công nghệ các kỹ năng để biểu diễn tất cả các tính toán cân bằng vật chất và năng lượng cần thiết khi mô phỏng các trạng thái dừng của các sơ đồ công nghệ. Phần mềm PRO/II được sử dụng theo nhằm 2 mục đích : - Thiết kế một phân xưởng mới (Sizing) GVHD: Ts. Nguyễn Đình Lâm 1 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - Mô phỏng một phân xưởng đã được xây dựng trong thực tế để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự vận hành của nó (Rating) như: thay đổi nguồn nguyên liệu, điều kiện vận hành hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, Quá trình mô phỏng bằng phần mềm PRO/II Trước khi tiến hành mô phỏng, chúng ta phải diễn đạt các dữ liệu từ sơ đồ thực tế thành mô hình mô phỏng. Quá trình này bao gồm các bước sau : - Xác định hệ đơn vị đo : có 3 hệ đơn vị đo : hệ Anh, hệ Mét và hệ SI. Tuỳ trường hợp, chúng ta chọn hệ đơn vị đo cho thích hợp, thông thường chọn hệ Mét; - Xác định thành phần cấu tử có trong hệ : được chọn từ nguồn dữ liệu phong phú các cấu tử của PROII - Lựa chọn các phương trình nhiệt động thích hợp : trên cơ sở thành phần hóa học của nguyên liệu và điều kiện vận hành của thiết bị - Lựa chọn các dòng nguyên liệu và sản phẩm : xác định thành phần, trạng thái nhiệt của các dòng - Xác định các dữ liệu về thiết bị và điều kiện vận hành cho các thiết bị. Trong phạm vi nội dung của đề tài  Tính toán thiết kế tháp tách propylen từ khí thu được từ quá trình FCC, xác định đĩa nhạy cảm, xây dựng các hệ thống điều khiển cho tháp, xác định các giá trị đặt (SP) cho các thiết bị điều khiển.  Mô phỏng tháp CDU của nhà máy lọc dầu Dung Quất. Sử dụng phần mềm Pro II để hổ trợ cho quá trình tính toán và mô phỏng. Ứng dụng phần mềm Pro II, chúng tôi đã thiết kế được tháp tách Propylene với các yêu cầu về chất lượng sản phẩm của đề bài. Thêm vào đó , chúng tôi đã mô phỏng thành công tháp chưng cất khí quyển của nhà máy lọc dầu Dung Quất. Bài tập gồm 2 phần chính: Bài tập 1: Thiết kế tháp tách propylene Bài tập 2: Mô phỏng CDU Dung Quất. Với tinh thần làm việc trách nhiệm cao, chúng tôi đá hoàn thành bài tập này đúng han. Nhưng do nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan, đặc biệt là hiểu biết còn hạn chế về phần mềm Pro II nên những sai sót là không thể tránh khỏi. Rất mong thầy giáo hướng dẫn góp ý. GVHD: Ts. Nguyễn Đình Lâm 2 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm sinh viên thực hiện Bài tập 1: Thiết kế tháp tách Propylene Đề bài: Thiết kế tháp tách propylene từ nguồn nguyên liệu có thành phần sau: Nhiệt độ làm việc ở đáy tháp không được vượt quá 98 0 C nếu không sẽ xảy ra phản ứng polymer hóa. Áp suất ban đầu của hỗn hợp nguyên liệu là 7 bar, lưu lượng vào 15000kg/h ở nhiệt độ điểm sôi. Yêu cầu về thành phần đỉnh và đáy tháp: Lượng C3= thu được trên đỉnh là 99.5% Lượng ∑C4= thu được ở đáy là 99.5% Bài giải GVHD: Ts. Nguyễn Đình Lâm 3 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện Cấu tử Phần mole C2 0.01 C3= 0.4 C3 0.09 iC4= 0.17 nC4= 0.15 iC4 0.1 nC4 0.05 nC6 0.03 BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG A. Đặt vấn đề: Pro II là phần mềm chuyên dụng để mô phỏng các quá trình trong công nghệ hóa học, ngoài ra nó có thể giúp chúng ta thiết kế một thiết bị rất dễ dàng, với kết quả có thể chấp nhận được. Trong bài tập này chúng tôi mô phỏng và thiết kế tháp tách propylene với nguyên liệu như đề bài và yêu cầu về chất lượng sản phẩm cũng như điều kiện hoạt động của tháp. B. Tính toán : 1. Tính toán điều kiện làm việc của tháp Dùng phần mềm ProII hỗ trợ chính cho việc tính toán thiết kế tháp chưng cất. Qua việc phân tích các thông số ban đầu của đề bài ta chọn phương trình nhiệt động là SRK Dung phần mềm ProII xác định nhiệt độ điểm sôi của nguyên liệu, ta được nhiệt độ vào của nguyên liệu là 25 0 C. Giả sử quá trình tách là hoàn toàn, dòng sản phẩm đáy sẽ chứa các cấu tử từ iC4= đến nC6 với lưu lượng xấp xỉ trong nguyên liệu. tiến hành mô phỏng với các thông số sau để xác định áp suất đáy tháp. F = 7500kg/h, T = 96 0 C và thành phần của các cấu tử từ iC4= đến nC6 tại điểm sôi của hỗn hợp, ta thu được kết quả là P = 16 bar. Kết quả tính toán ta thu được thành phần dòng đáy tháp như sau: Bảng 1 IBUTENE 0.3400 1BUTENE 0.3000 IBUTANE 0.2000 BUTANE 0.1000 HEXANE 0.0600 Việc xác định áp suất đáy tháp nhằm xác định áp suất đầu vào cho tháp. Để làm việc này cần phải thiết kế một hệ thống nâng nhiệt và áp cho dòng nguyên liệu vào để có được dòng nguyên liệu vào tháp có T = 96 0 C và P = 16 bar. Hệ thống được mô tả như sau: Hình 1: Sơ đồ nâng nhiệt cho dòng vào tháp Kết quả mô phỏng thu được số liệu dòng ra như sau: GVHD: Ts. Nguyễn Đình Lâm 4 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhiệt độ 61,6 0 C Áp suất 16 bar 2. Xác định số đĩa lí thuyết tối thiểu N min và tỉ số hồi lưu thích hợp bằng phương pháp shortcut : Thêm Shortcut vào sơ đồ PFD của hệ thống với Condenser và Reboiller như hình vẽ: Hình 2: Mô phỏng Shortcut SHORTCUT UID=SHORTCUT FEED INLET_T PRODUCT STREAM=OVERHEAD, RATE(WT)=7000, PHASE=L, PRESSURE=15.4 PRODUCT STREAM=BOTTOM, PHASE=L, PRESSURE=16 CONDENSER TYPE=BUBB EVALUATE MODEL=CONV, TRIAL=50, KEYLIGHT=2, KEYHEAVY=4, RRMIN=2 FINDEX 2 SPEC STREAM=OVERHEAD, RATE(KGM/H), COMP=2,WET, DIVIDE, & STREAM=INLET_T, RATE(KGM/H), COMP=2,WET, VALUE=0.995 SPEC STREAM=BOTTOM, RATE(KGM/H), COMP=4,5,WET, DIVIDE, & STREAM=INLET_T, RATE(KGM/H), COMP=4,5,WET, & VALUE=0.995 Thiết lập các thông số cho Shortcut và tiến hành chạy chương trình ta được các thông số sau: N min 13.76 GVHD: Ts. Nguyễn Đình Lâm 5 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG R min 1.5 Tỉ số R/R min = 2 trong vận hành. Theo những đề nghị của ProII ta có được mối quan hệ R/R min = 2 ứng với số đĩa lý thuyết N = 21 và nạp liệu tại đĩa 11. Dòng đáy tháp ra có thành phần: ETHANE 0.4*10 -8 PROPENE 0.003319 PROPANE 0.002933 IBUTENE 0.3379 1BUTENE 0.2985 IBUTANE 0.1977 BUTANE 0.0998 HEXANE 0.0599 Kết quả tính toán của Pro II: UNIT 3, 'SHORTCUT' TOTAL STREAM RATES MOLES WEIGHT LIQUID VOL NORM VAPOR(1) NUM STREAM + PHASE KG-MOL/HR KG/HR M3/HR M3/HR SECTION TRAYS - OVERHEAD L 148.64 6282.18 12.18 3331.68 1 13.76 BOTTOM L 149.21 8717.80 14.65 3344.41 TOTALS 297.85 14999.99 26.83 6676.09 13.76 SPECIFICATIONS PARAMETER COMP. SPECIFICATION SPECIFIED CALCULATED TYPE NUM TYPE VALUE VALUE STRM OVERHEAD 2 MOL RATIO 9.950E-01 9.958E-01 STRM BOTTOM 4- 5 MOL RATIO 9.950E-01 9.962E-01 SUMMARY OF UNDERWOOD CALCULATIONS MINIMUM REFLUX RATIO 1.50949 FEED CONDITION Q 1.00000 FENSKE MINIMUM TRAYS 13.75638 OPERATING REFLUX RATIO 2.00 * R-MINIMUM TOTAL FEED R/R-MIN M/M-MIN REFLUX DUTY, M*KCAL/HR TRAYS TRAY RATIO CONDENSER REBOILER 24 13 1.500 1.767 2.264 -1.544E+00 1.642E+00 22 12 1.750 1.617 2.642 -1.722E+00 1.820E+00 21 11 2.000 1.524 3.019 -1.901E+00 1.999E+00 20 11 2.250 1.454 3.396 -2.079E+00 2.177E+00 19 10 2.500 1.400 3.774 -2.258E+00 2.356E+00 Và nhiệt độ tương ứng là 95.8 0 C. GVHD: Ts. Nguyễn Đình Lâm 6 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG So sánh dòng đáy qua mô phỏng và dòng đáy do ta giả sử, ta nhận thấy kết quả mình giả sử ban đầu là hoàn toàn chấp nhận được. 3. Mô phỏng tháp tách với các thông số như trên cộng thêm tiêu chuẩn về sản phẩm đỉnh và đáy: Hình 3: Tháp chưng Áp suất đỉnh tháp 15.9 bar. Chọn tổn thất áp suất trên đường đỉnh là 0,5 bar. Như vậy áp suất trên bình hồi lưu là 15.4 bar. Ước lượng lưu lượng đỉnh hoặc đáy, đây là bước rất đơn giản chỉ cần nhập một số bất kì nhưng lại rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến độ chính xác của phép tính cho tháp. Nếu ta ước lượng sai số quá lớn so với thực tế thì chương trình không chạy được hoặc chạy ra nhưng không có kết quả chính xác. COLUMN UID=T1 PARAMETER TRAY=21, IO FEED INLET_T, 10 PRODUCT OVHD(M)=S3, BTMS(WT)=S4,8717.8 CONDENSER TYPE=BUBB, PRESSURE=15.4 DUTY 1,1,,CONDENSER/2,21,,REBOILER PSPEC PTOP=15.9, DPCOLUMN=0.1 PRINT PROPTABLE=PART, SUMMARY=LV ESTIMATE MODEL=CONVENTIONAL, RRATIO=3 SPEC STREAM=OVERHEAD, RATE(KGM/H), COMP=2,WET, DIVIDE, STREAM = INLET_T, & RATE(KGM/H), COMP=2,WET, VALUE=0.995 SPEC STREAM=BOTTOM, RATE(KGM/H), COMP=4,5,WET, DIVIDE, & STREAM=INLET_T, RATE(KGM/H), COMP=4,5,WET, & VALUE=0.995 VARY DUTY=1,2 REBOILER TYPE=KETTLE Kế thúc việc nhập liệu cho tháp và tiến hành chạy chương trình: PFD như hình vẽ GVHD: Ts. Nguyễn Đình Lâm 7 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Kết quả tính toán sơ bộ cho tháp thu được năng suất nhiệt của thiết bị đun sôi đáy tháp Q re = 2.2858 Mkcal/h, lượng hồi lưu L 0 = 389 kmol/h, D 0 = 148.7 kmol/h. R f = 2.62 4. Cải tiến hệ thống thu hồi nhiệt Lượng hơi nước cần dùng để cấp cho Heater: DUTY, M*KCAL/HR 0.353 LMTD, C 99.120 F FACTOR (FT) 1.000 MTD, C 99.120 U*A, KCAL/HR-C 3560.069 HOT SIDE CONDITIONS INLET OUTLET STEAM, KG-MOL/HR 38.442 38.442 SATURATION PRESSURE, BAR 4.000 SATURATION TEMPERATURE, C 143.857 Dòng bottom ra ở đáy tháp có nhiệt độ 95.8 0 C được cho trao đổi nhiệt với dòng Pump_out để tận dụng nhiệt nhằm giảm tiêu thụ năng lượng cho hệ thống bằng cách thay heater bằng Exhanger, sơ đồ như sau: Hình 4: Cải tiến hệ thống thu hồi nhiệt Bằng hệ thống này ta không những làm giảm nhiệt độ của sản phẩm đáy xuống mà còn tận dụng được nhiệt để làm nóng dòng vào tháp với điều kiện dòng vào không thay đổi so với khi dùng heater. Lượng hơi nước bão hòa (P = 4bar) tiết kiệm được là: 38.442 kmol/h. 5. Tối ưu hóa đĩa nạp liệu bằng Optimizer: Tối ưu hóa đĩa nạp liệu bằng Optimizer với mục tiêu là làm sao giảm năng suất nhiệt của thiết bị đun sôi đáy tháp là bé nhất. Với đĩa nạp liệu ban đầu là 12 ta tiến hành mô phỏng với khoảng chạy của đĩa nạp liệu từ 8 đến 12. GVHD: Ts. Nguyễn Đình Lâm 8 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG CALCULATOR UID=CA1 DEFINE P(1) AS COLUMN=T1, TRAY=9, TEMPERATURE(C) DEFINE P(2) AS STREAM=OVERHEAD, RATE(KGM/H),TOTAL,WET DEFINE P(3) AS COLUMN=T1, REFLUX(KGM/H) DEFINE P(4) AS COLUMN=T1, DUTY(2,KC/H) PROCEDURE R(1) = P(1) R(2) = P(2) R(3) = P(3) R(4) = P(4) RETURN OPTIMIZER UID=OP1 VARY ID=OPT1VARY1, COLUMN=T1, FTRAY(1), MINI=8, MAXI=12 OBJECTIVE CALCULATOR=CA1, R(4), MINIMIZ Kết quả thu được đĩa nạp liệu tối ưu là đĩa số 10, năng suất nhiệt của thiết bị đun sôi đáy tháp là Q Re = 2.2052 Mkcal/h, lượng lỏng hồi lưu L 0 = 511.4 kmole/h, sản phẩm đỉnh lấy ra D 0 = 148.6 kmole/h Như vậy đã giảm được delta_Q = 2.2858 – 2,2052 = 0.0806 Mkcal/h. 6. Tính toán lượng hơi nước cần thiết cấp cho quá trình đun sôi đáy tháp: Hình 5: Mô phỏng Reboiller Thêm một thiết bị trao đổi nhiệt vào hệ thống để mô tả cho reboiller. Sử dụng hơi nước bão hòa ở 10 bar ( nhiệt độ tương ứng là 180 0 C) để đun sôi cho đáy tháp. Kết quả mô phỏng như sau: GVHD: Ts. Nguyễn Đình Lâm 9 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG UNIT 5, 'E1' Heat Exchanger is attached to Column T1, Unit 4 as a Reboiler OPERATING CONDITIONS DUTY, M*KCAL/HR 2.204 LMTD, C 85.705 F FACTOR (FT) 1.000 MTD, C 85.705 U*A, KCAL/HR-C 25719.338 HOT SIDE CONDITIONS INLET OUTLET STEAM, KG-MOL/HR 254.234 254.234 SATURATION PRESSURE, BAR 10.000 SATURATION TEMPERATURE, C 180.059 COLD SIDE CONDITIONS INLET OUTLET STREAM IS FROM COLUMN T1 , UNIT 4 VAPOR, KG-MOL/HR 609.489 K*KG/HR 34.735 CP, KCAL/KG-C 0.538 LIQUID, KG-MOL/HR 758.733 149.243 K*KG/HR 43.453 8.718 CP, KCAL/KG-C 0.775 0.768 TOTAL, KG-MOL/HR 758.733 758.733 K*KG/HR 43.453 43.453 VAPORIZATION, KG-MOL/HR 609.489 TEMPERATURE, C 92.985 95.709 PRESSURE, BAR 15.995 16.000 Tính toán cho Reboiller: DUTY, M*KCAL/HR 2.204 LMTD, C 85.7 F FACTOR (FT) 1 MTD, C 85.714 U*A, KCAL/HR-C 25719.338 Lượng hơi nước dùng: HOT SIDE CONDITIONS INLET OUTLET STEAM, KG-MOL/HR 254.234 254.234 SATURATION PRESSURE, BAR 10 SATURATION TEMPERATURE, C 180 => lượng hơi nước cần dùng: F = 254.234/18 = 14.124 kg/h 7. Tính toán chi tiết cho tháp: Tính Sizing: Chọn FF = 75%, tháp đĩa valve, khoảng cách giữa 2 đĩa là 609,6mm. Kết quả mô phỏng ta được: GVHD: Ts. Nguyễn Đình Lâm 10 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện [...]... 0.1707 13.691 559.139 0.5597 121.318 96.000 15.936 58.517 0.436 58.098 1.0000 0.8737 0.4134 0.1971 13.212 595.648 0.5962 105.822 Bài tập 2: Mô phỏng CDU nhà máy lọc dầu Dung Quốc SOLUTION Mô hình CDU: GVHD: Ts Nguyễn Đình Lâm Nhóm Sinh Viên Thực Hiện 18 BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG GAS FEED_BH E 1 TOP NAP HTA S1 F1 1 W S2 3 5 KR 7 9 11 K_FIX 13 1 5 15 17 9 LGO_R 19 10 21... N/A N/A N/A N/A Kết luận: kết quả mô phỏng về lưu lượng dòng đúng với nhà máy lọc dàu Dung Quốc, tuy nhiên các giá trị GAP và OVERLAP vẫn chưa khống chế được như mong muốn GVHD: Ts Nguyễn Đình Lâm Nhóm Sinh Viên Thực Hiện 31 BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG KẾT LUẬN Qua tính toán và mô phỏng 2 bài tập vừa rồi, chúng tôi nhận thấy phần mềm Pro II cho ta kết quả tính toán nhanh... kết quả này vào thực tế sản xuất cần phải tính toán kiểm tra lại kỹ lưỡng, trước khi áp dụng Hoàn thành bài tập này, chúng tôi đã học tập được nhiều điều đặc biệt là việc ứng dụng Pro II trong thiết kế tính toán và mô phỏng GVHD: Ts Nguyễn Đình Lâm Nhóm Sinh Viên Thực Hiện 32 BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Tài liệu Tham Khảo 1 Petroleum_refining_4_materials_and_equipment,... với công suất tăng 5% - Cách 3: Khống chế lưu lượng nguyên liệu vào tháp Cách này làm thay đổi cân bằng vật chất của tháp co thể gây ra những vấn đề về an toàn cho vận hành Cách này không tốt lắm Kết luận: Chọn kết hợp hai hệ thống điều khiển theo cách 1 và 2 GVHD: Ts Nguyễn Đình Lâm Nhóm Sinh Viên Thực Hiện 15 BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG S1 1 TOWE R 2 FEED 3 OVERHEAD... an toàn hơn GVHD: Ts Nguyễn Đình Lâm Nhóm Sinh Viên Thực Hiện 11 BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG  Chọn theo phương án 2 ( trong vận hành an toàn luôn là yếu tố hàng đầu cho mọi lựa chọn) Tính Rating: Chọn phương án 2 tính toán, để đơn giản tính toán ta giả thiết đường kính tháp là như nhau trong toàn bộ tháp Tiến hành thử đường kính với giá trị bắt đầu và kết thúc tương... của thiết bị đun sôi đáy tháp CALCULATOR UID=CA1 DEFINE P(1) AS COLUMN=T1, TRAY=9, TEMPERATURE(C) DEFINE P(2) AS STREAM=OVERHEAD, RATE(KGM/H),TOTAL,WET DEFINE P(3) AS COLUMN=T1, REFLUX(KGM/H) DEFINE P(4) AS COLUMN=T1, DUTY(2,KC/H) PROCEDURE R(1) = P(1) R(2) = P(2) R(3) = P(3) R(4) = P(4) RETURN GVHD: Ts Nguyễn Đình Lâm Nhóm Sinh Viên Thực Hiện 14 BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ... 119.1414 26.8068 50.6351 44.6780 29.7853 14.8927 8.9356 2.9785 119.1414 26.8068 50.6351 44.6780 29.7853 14.8927 8.9356 149.2501 149.2501 297.8535 297.8535 95.7091 33.7869 24.8614 61.6154 16 BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU PRESSURE, ENTHALPY, MOLECULAR MOLE FRAC MOLE FRAC BAR M*KCAL/HR WEIGHT VAPOR LIQUID 16.0000 0.5050 58.4139 0.0000 1.0000 - TOTAL STREAM RATE, KG-MOL/HR K*KG/HR STD LIQ RATE, M3/HR 2.9785... KHOA ĐÀ NẴNG 16.0000 0.5477 50.3603 0.0000 1.0000 LIQUID LIQUID 148.603 6.282 12.179 297.853 15.000 26.827 128.168 7.500 12.591 - GVHD: Ts Nguyễn Đình Lâm Nhóm Sinh Viên Thực Hiện 17 BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU TEMPERATURE, C PRESSURE, BAR MOLECULAR WEIGHT ENTHALPY, M*KCAL/HR KCAL/KG MOLE FRACTION LIQUID REDUCED TEMP (KAYS RULE) PRES (KAYS RULE) ACENTRIC FACTOR WATSON K (UOPK) STD LIQ DENSITY,... 17.3 14 10.6 7.6 5.1 3.2 ∆1(tD - tD-5%) 1.7 3.9 7.2 11.1 14.6 16.4 16.1 13.8 10.8 7.8 8.3 7.8 6.6 5.2 3.9 2.8 2 1.3 0.9 0.6 0.6 Đồ thị: GVHD: Ts Nguyễn Đình Lâm Nhóm Sinh Viên Thực Hiện 13 BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Hình 6: Đồ thị xác định đĩa nhạy cảm Từ đồ thị và bảng số liệu, so sánh ta thấy đĩa số 9 là đía nhạy cảm vì tại đó nhiệt độ thay đổi nhanh và đối xứng 9 Thiết... 4,0.000453/5,0.000436/6,0.000713/7,0.000271/8,0.000228, & MATCH, NORMALIZE PROPERTY STREAM=ST2, TEMPERATURE=385, PRESSURE=2.38, PHASE=M, & GVHD: Ts Nguyễn Đình Lâm Nhóm Sinh Viên Thực Hiện 19 BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG COMPOSITION(WT,KG/H)=1,5070 PROPERTY STREAM=ST3, TEMPERATURE=385, PRESSURE=2.39, PHASE=M, & COMPOSITION(WT,KG/H)=1,2600 PROPERTY STREAM=ST, TEMPERATURE=385, . phẩm của đề bài. Thêm vào đó , chúng tôi đã mô phỏng thành công tháp chưng cất khí quyển của nhà máy lọc dầu Dung Quất. Bài tập gồm 2 phần chính: Bài tập. Viên Thực Hiện BÀI TẬP LỚN PHỤ TRỌ LỌC DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm sinh viên thực hiện Bài tập 1: Thiết kế tháp tách Propylene Đề bài: Thiết kế

Ngày đăng: 11/01/2014, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Quá trình mô phỏng bằng phần mềm PRO/II

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan