Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
99,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG I: Lý luận chung Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1 Khái niệm: - Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance – ODA) nguồn tài trợ ưu đãi hay số quốc gia tổ chức tài quốc tế cung cấp cho Chính phủ nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Đây hình thức chủ yếu thức để tài trợ cho Chính phủ (chủ yếu nước phát triển) trở thành hoạt động tài quốc tế quan trọng Chính phủ - Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc – The United Nations: “ODA hoạt động tài trợ giúp đỡ mặt tài nước giàu, phát triển tổ chức quốc tế cho nước nghèo phát triển để nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội” - Tại điều 1, Nghị định số 131/2006/NĐ – CP ngày 9/11/2006 Chính phủ quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức có nêu khái niệm ODA sau: “Hỗ trợ phát triển thức hiểu hợp tác phát triển nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế” 1.2 Quá trình hình thành phát triển: - Tháng 7/1944, trước tình hình Đại chiến giới thứ II kết thúc, 44 nước tham gia Hội nghị tài quốc tế Bretton Wood (Mỹ) thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng tái thiết phát triển (IBRD) IBRD thức vào hoạt động ngày 25/6/1946, IMF thức vào hoạt động tháng 3/1947 Sau chiến tranh kết thúc (1945), nước châu Âu, châu Á bị chiến tranh tàn phá Riêng nước Mỹ bị thiệt hại, chí phất lên nhờ chiến tranh GNP năm 1945 Mỹ 213,5 tỷ USD, khoảng 48% tổng GNP giới, tăng gần lần so với 125,8 tỷ USD năm 1942 Để giúp đỡ đồng minh Tây Âu khơi phục kinh tế, phát huy ảnh hưởng trị, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, Mỹ triển khai “Kế hoạch Marsahall” thông qua Ngân hàng Thế giới, chủ yếu IBRD Thông qua kế hoạch này, Mỹ thực tài trợ vốn ạt, ví “trận mưa dollar” khổng lồ cho Tây Âu với tên gọi khoản “Hỗ trợ phát triển thức – ODA” Trong ODA gồm phần: Một phần viện trợ khơng hồn lại phần cho vay ưu đãi với thời hạn dài, lãi suất thấp - Từ năm 1960 trở đi, với hồi phục kinh tế Tây Âu, ODA coi khoản tài trợ nước phát triển (OECD) cho nước chậm phát triển Đối với khoản ODA WB từ năm 1990 có phối hợp với khoản tài trợ IMF cho nước để hỗ trợ cho chương trình phát triển nước chậm phát triển 1.3 Đặc điểm ODA mục đích sử dụng ODA 1.3.1 Đặc điểm ODA: - ODA nguồn vốn mang tính chất ưu đãi: ODA có phần cho khơng Còn phần cho vay chủ yếu cho vay ưu đãi với lãi suất thấp khoản tín dụng nhiều (thường dứoi 3%) vay thương mại nhỏ Thời gian sử dụng dài, thường từ 20-50 năm - ODA bị ràng buộc trực tiếp gián tiếp: Đi kèm với ODA có ràng buộc định trị kinh tế khu vực địa lý Nước nhận viện trợ phải chấp nhận yêu cầu bên cấp viện trợ thay đổi sách đối ngoại, sách kinh tế, thay đổi thể chế trị,… cho phù hợp với mục đích bên tài trợ - ODA nguồn vốn có khả để lại gánh nặng nợ: Vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, xuất việc trả nợ lại chủ yếu dựa vào xuất để thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với loại nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất 1.3.2 Mục đích sử dụng ODA: Có mục tiêu: - Thúc đẩy tăng trưởng giảm đói nghèo nước phát triển - Tăng cường lợi ích chiến lược trị ngắn hạn nước tài trợ => Hai mục tiêu tồn song song thực chất lại mâu thuẫn với Tuy nhiên mục tiêu cuối thúc đẩy tăng trưởng giảm đói nghèo nước phát triển => Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức ưu tiên cho dự án kinh tế xã hội không sinh lời trực tiếp có khả thu hồi vốn chậm, có ý nghĩa quan trọng tạo môi trường thuận lợi cho phát triển xã hội nói chung khuyến khích đầu tư tư nhân ngồi nước nói riêng 1.4 Phân loại ODA: - Căn vào tính chất tài trợ: + Viện trợ khơng hồn lại: Người nhận khơng có nghĩa vụ phải hồn trả + Tài trợ có hồn lại: khoản cho vay ưu đãi Thường người ta phải tính mức độ khơng hồn lại (hoặc thành tố ưu đãi) lớn 25% vốn vay coi ODA ưu đãi + Tài trợ hỗn hợp: gồm phần viện trợ khơng hồn lại phần cho vay (có thể có ưu đãi không ưu đãi) tổng thành tố ưu đãi phải 25% - Căn vào mục đích sử dụng: + Hỗ trợ bản: khoản ODA dùng cho việc thực nhiệm vụ chương trình, dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường Thường khoản cho vay ưu đãi + Hỗ trợ kỹ thuật: khoản ODA dành cho chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ, phát triển lực, phát triển thể chế, nghiên cứu tiền đầu tư chương trình, dự án, phát triển nguồn nhân lực,… Thường khoản viện trợ khơng hồn lại - Căn vào điều kiện để nhận tài trợ: + ODA không ràng buộc: Người nhận khơng phải chịu ràng buộc nào, tồn quyền sử dụng vốn + ODA có ràng buộc: Người nhận phải chịu số ràng buộc như: ràng buộc nguồn sử dụng: Chỉ mua sắm hàng hóa, thuê chuyên gia, thuê thầu,… theo định Hoặc ràng buộc mục đích sử dụng: Chỉ sử dụng cho số mục đích định qua chương trình, dự án,… + ODA hỗn hợp: Một phần có ràng buộc phần khơng có ràng buộc - Căn vào hình thức thực hình khoản tài trợ: + ODA hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu ODA, nghĩa ODA xác định cho dự án cụ thể Có thể hỗ trợ bản, hỗ trợ kĩ thuật, viện trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi + ODA hỗ trợ phi dự án: Không gắn với dự án đầu tư cụ thể như: Hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ trả nợ,… + ODA hỗ trợ chương trình: khoản ODA dùng cho mục đích tổng quát khoảng thời gian xác định Thường gắn với nhiều dự án chi tiết cụ thể chương trình tổng thể Hình thức đặc biệt ý từ năm 1990 áp dụng cho quốc gia dụng ODA có hiệu - Căn vào người cung cấp tài trợ: + ODA song phương: Là ODA Chính phủ tài trợ trực tiếp cho Chính phủ khác + ODA đa phương: Là ODA nhiều Chính phủ đồng thời tài trợ cho Chính phủ Thường có: ODA phương tồn cầu ODA phương khu vực + ODA tổ chức phi Chính phủ (NGO): Hội chữ thập đỏ quốc tế, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Tổ chức Hòa bình xanh,… 1.5 Các hình thức ODA: - Hỗ trợ cán cân tốn: thực thơng qua chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận ODA hỗ trợ nhập tức Chính phủ nước nhận ODA tiếp nhận lượng hàng hóa có giá trị tương đương với khoản cam kết, bán cho thị trường nội địa thu nội tệ - Tín dụng thương mại: tương tự viện trợ hàng hóa có kèm theo điều kiện ràng buộc - Hỗ trợ chương trình: Theo loại hình nước nhận viện trợ ký hiệp định cho mục đích tổng quát mà khơng cần xác định xác khoản viện trợ sử dụng - Hỗ trợ dự án: loại viện trợ chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA có hai loại: Đó hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ thường cấp cho dự án xây dựng đường xá, cầu cống, kết cấu hạ tầng Hỗ trợ kỹ thuật cấp cho viện trợ tri thức, tăng cường sở, lập kế hoạch cố vấn cho chương trình, nghiên cứu trước đầu tư hỗ trợ lớp đào tạo 1.6 Vai trò ODA: ODA thể mối quan hệ đối ngoại hai bên cung cấp bên tiếp nhận Tuy vậy, bên mang ý nghĩa khác * Đối với nước xuất vốn: - Viện trợ song phương tạo điều kiện cho công ty bên cung cấp hoạt động thuận lợi nước nhận viện trợ cách gián tiếp Cùng với gia tăng vốn ODA, dự án đầu tư nước viện trợ tăng theo với điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo gia tăng buôn bán hai quốc gia Ngoài ra, nước viện trợ đạt mục đích trị, ảnh hưởng họ mặt kinh tế - văn hoá nước nhận tăng lên - Nguồn ODA đa phương có ưu điểm giúp nước tiếp nhận khôi phục phát triển kinh tế, có mặt tiêu cực chỗ dễ tạo nạn tham nhũng quan chức Chính phủ phân phối giàu nghèo tầng lớp dân chúng khơng có sách kiểm soát quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn nước - Điều nguy hiểm xảy viện trợ ODA nước cung cấp không nhằm cải tạo kinh tế - xã hội nước phát triển mà nhằm vào mục đích quân * Đối với nước tiếp nhận: - Tầm quan trọng ODA nước phát triển điều phủ nhận Điều thể rõ qua thành công mà nước tiếp nhận ODA đạt được: + Trong nước phát triển đa phần tình trạng thiếu vốn trầm trọng nên thơng qua ODA song phương có thêm vốn để phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội ODA mang lại nguồn lực cho đất nước + Theo nhà kinh tế, việc sử dụng viện trợ nước phát triển nhằm loại bỏ thiếu vốn ngoại tệ, tăng đầu tư vốn đến điểm mà tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho nước đạt đến trình tự trì phát triển + Tạo điều kiện để nước tiếp nhận vay thêm vốn tổ chức quốc tế, thực việc toán nợ tới hạn qua giúp đỡ ODA + ODA giúp nước lâm vào tình trạng phá giá đồng nội tệ phục hồi đồng tiền nước thơng qua khoản hỗ trợ lớn tổ chức tài quốc tế mang lại + ODA giúp nước nhận hỗ trợ tạo tiền đề đầu tiên, đặt móng cho phát triển lâu dài thơng qua lĩnh vực đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kinh tế + ODA tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng lãnh thổ, đặc biệt thành phố lớn: nguồn vốn trực tiếp giúp cải thiện điều kiện vệ sinh y tế, cung cấp nước sạch, bảo vệ mơi trường Đồng thời nguồn ODA góp phần tích cực việc phát triển sở hạ tầng nơng thơn, phát triển nơng nghiệp, xố đói giảm nghèo + ODA giúp doanh nghiệp nhỏ nước có thêm vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu đầu tư cho sản xuất kinh doanh, mở rộng qui mơ doanh nghiệp + Ngồi ODA giúp nước nhận viện trợ có hội để nhập máy móc thiết bị cần thiết cho trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước từ nước phát triển Thông qua nước cung cấp ODA, nước nhận viện trợ có thêm nhiều hội để tham gia vào tổ chức tài giới, đạt giúp đỡ lớn vốn từ tổ chức - Bên cạnh mặt tích cực, ODA có khơng mặt hạn chế: + Hạn chế rõ nước muốn nhận nguồn vốn phải đáp ứng yêu cầu bên cấp viện trợ Mức độ đáp ứng cao viện trợ tăng lên nhiều + Ngay nước, tình trạng tập trung ODA vào thành phố trọng điểm tạo nên cân đối cấu kinh tế - xã hội quốc gia đó, làm cho hố ngăn cách giàu nghèo thành thị nông thôn trở nên cách biệt => Tóm lại, nguồn vốn ODA phát huy hết vai trò có chế quản lý tốt, thể chế lành mạnh mơi trường trị hồn thiện Nếu không, nguồn vốn ODA không phát huy vai trò mà đem lại gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận CHƯƠNG II: Thực trạng thu hút vốn ODA Việt Nam 2.1 Thực trạng thu hút ODA Việt Nam: 2.1.1 Thu hút, quản lý sử dụng ODA năm 2014: - Theo Báo cáo Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia ODA, năm 2014, công tác vận động thu hút vốn ODA, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết đạt 4.362,13 triệu USD (4.160,08 triệu USD vốn ODA vay ưu đãi, 202,05 triệu USD viện trợ khơng hồn lại), khoảng 68% năm 2013 Nguyên nhân dẫn đến giá trị ký kết năm 2014 thấp so với năm trước quan Việt Nam trọng đến công tác chuẩn bị dự án, đặc biệt chất lượng văn kiện tính khả thi chương trình dự án, đảm bảo mục tiêu trì nợ cơng bền vững + Một số dự án, chương trình có giá trị vốn vay ODA lớn ký kết như: Chương trình hỗ trợ quản lý kinh tế nâng cao khả cạnh tranh(EMCC 2) trị giá 147,6 triệu USD Nhật Bản tài trợ; Dự án xây dựng nhà máy điện Thái Bình đường dây truyền tải trị giá 358,11 triệu USD Nhật Bản tài trợ; Dự án quản lý tài sản đường Việt Nam Ngân hàng Thế giới tài trợ tổng trị giá 251,7 triệu USD; Dự án cải thiện nông nghiệp cỏ tươi trị giá 150 triệu USD - Giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi năm 2014 đạt khoảng 5,6 tỷ USD (vốn vay 5,25 tỷ USD, viện trợ không hoàn lại 350 triệu USD), cao 9% so với năm 2013 Trong tổng số vốn giải ngân có khoảng 2,45 tỷ USD thuộc nguồn vốn xây dựng bản, khoảng 2,1 tỷ USD thuộc nguồn vốn cho vay lại, khoảng 318 triệu USD thuộc nguồn vốn hành nghiệp khoảng 732 triệu USD từ khoản hỗ trợ ngân sách Các nhà tài trợ quy mô lớn tiếp tục trì mức giải ngân cao Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) 1,773 tỷ USD, Ngân hàng giới (WB) 1,386 tỷ USD, ADB 1,058 tỷ USD + Một số dự án đầu tư quy mơ lớn đóng góp vào mức giải ngân như: Dự án xây dựng nhà ga hành khách T2 – Cảng hàng không Nội Bài; Dự án sở hạ tầng giao thông Đồng sơng Cửu Long; Dự án cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Đồng sông Hồng P4R; Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn số lưới điện truyền tải khu vực Đồng sông Cửu Long - Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi huy động tiếp tục ưu tiên sử dụng để hỗ trợ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; đó, ngành giao thơng vận tải, lượng công nghiệp, môi trường phát triển đô thị chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%) Các ngành nông nghiệp, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ… chiếm tỷ trọng khiêm tốn (trên 20%)… 2.1.2 Thu hút, quản lý sử dụng ODA năm 2015: - Thông qua hoạt động hợp tác phát triển, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết tháng đầu năm 2015 đạt 1.590 triệu USD (vốn vay ODA vay ưu đãi 1.573 triệu USD, viện trợ khơng hồn lại: 17 triệu USD), 70,54% so với kỳ năm ngoái + Các chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi có giá trị lớn ký kết tháng đầu năm 2015 gồm: Dự án Vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn trị giá 450 triệu USD (WB), Dự án Xây dựng đường cao tốc Bến Lức – Long Thành trị giá 262,79 triệu USD (Nhật Bản); Dự án nâng cao lực cạnh tranh kinh tế trị giá 230 triệu USD (ADB); Dự án Xây dựng đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, Khoản vay bổ sung trị giá 147 triệu USD (ADB); Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu trị giá 135,82 triệu USD (Nhật Bản Hàn Quốc), - Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi huy động tháng đầu năm 2015 tập trung cao lĩnh vực hạ tầng kinh tế (giao thông vận tải, môi trường) chiếm tỷ trọng tương đối lớn (69,87%) Các lĩnh vực khác nơng nghiệp, nơng thơn xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, tăng cường lực thể chế, phát triển nguồn nhân lực,… chiếm tỷ trọng khiêm tốn (30,13%) - Nhật Bản - quốc gia đứng đầu hỗ trợ vốn ODA cho Việt Nam: + Ngày 4/7/2015 Tokyo, trước chứng kiến Thủ tướng Chính phủ hai nước, Thứ trưởng Bộ Tài Trương Chí Trung ký kết 05 Hiệp định vay vốn ODA Nhật Bản thuộc tài khóa 2014 với Chủ tịch Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) ông Akihiko Tanaka Tổng trị giá Hiệp định vay ký kết lần khoảng 66 tỷ Yên Nhật, tương đương khoảng 660 triệu Đô la Mỹ cho 05 dự án phát triển sở hạ tầng quan trọng: • Dự án cải thiện môi trường nước Thành phố Hạ Long (phần dịch vụ tư vấn); Dự án xây dựng sở hạ tầng nước tỉnh Đồng Nai; Dự án nâng cấp trường Đại học Cần Thơ; Dự án phát triển lưới điện truyền tải phân phối lần 2; Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình đường dây truyền tải + Tháng 11/2015, gặp bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thông báo cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng việc tiếp tục viện trợ ODA trị giá 172 tỷ yên, nâng tổng mức ODA Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam năm 2015 lên mức 300 tỷ yên Số tiền sử dụng tài trợ cho dự án Dự án đường sắt đô thị TP.HCM tuyến số 01 (Bến Thành - Suối Tiên), Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình, Dự án cải tạo môi trường nước TP.HCM => Nhật Bản nhà tài trợ ODA song phương lớn Việt Nam với tổng số vốn cam kết lên tới khoảng 2.325,6 tỷ Yên Nhật (tương đương 23,157 tỷ USD) Các dự án vay vốn ODA Nhật Bản hầu hết tập trung lĩnh vực sở hạ tầng, đóng góp quan trọng cho cơng phát triển kinh tế xã hội cơng nghiệp hố Việt Nam - Tổng số vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân tháng đầu năm 2015 đạt khoảng 1.917 triệu USD (ODA vốn vay: 1.736 triệu USD, ODA viện trợ khơng hồn lại: 181 triệu USD) Mức giải ngân thấp 38% so với 10 kỳ năm 2014, phần tháng đầu năm 2014 có khoản vay giải ngân nhanh Chương trình tín dụng hỗ trợ quản lý kinh tế nâng cao khả cạnh tranh EMCC, Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu SPRCC,…với tổng giá trị khoảng 350 triệu USD phần nhà tài trợ quy mô lớn thuộc Nhóm Ngân hàng phát triển có mức giải ngân thấp (ADB: 331/899 triệu USD, AfD: 59/82 triệu USD, KEXIM: 46/65 triệu USD, KfW: 14/108 triệu USD, JICA: 575/1.171 triệu USD, WB: 577/781 triệu USD) + Có nhiều dự án đầu tư quy mơ lớn có mức giải ngân cao tháng đầu năm 2015 Trong lĩnh vực giao thơng, có Dự án Xây dựng đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (Nhật Bản WB), dự án Xây dựng đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai (ADB), dự án Xây dựng tuyến đường sắt đô thị TP HCM, tuyến Bến Thành - Suối Tiên (Nhật Bản), dự án Kết nối khu vực trung tâm đồng MêKông (ADB), dự án Đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây (ADB Nhật Bản), Trong lĩnh vực môi trường phát triển đô thị: Dự án Nâng cấp đô thị thành phố Hồ Chí Minh (WB), Nâng cấp thị khu vực ĐBSCL (WB), Trong lĩnh vực lượng: Dự án Nhà máy nhiệt điện Mông Dương (ADB), Dự án Thủy điện Huội Quảng (Pháp), Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Ơ Mơn lưới điện truyền tải khu vực Đồng sông Cửu Long (Nhật Bản), Dự án Phân phối điện hiệu (WB), Dự án Thủy điện Trung Sơn (WB),… - Theo báo cáo Quý II năm 2015 bộ, ngành địa phương, tháng đầu năm 2015 số dự án xếp hạng từ trung bình trở lên chiếm tỷ lệ 86% (trên tổng số dự án đầu tư dự án hỗ trợ kỹ thuật), số dự án đạt mức giải ngân từ 40% trở lên so với kế hoạch giải ngân năm chiếm 51% Kết xếp hạng cao tiến độ thực lại thấp so với kỳ năm 2014 11 2.2 Đánh giá: 2.2.1 Những kết đạt được: - Trong năm 2014, số cơng trình, dự án trọng điểm quốc gia cầu Nhật Tân, đường nối Nhật Tân – sân bay Nội Bài, Nhà ga hành khách T2 – Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng, góp phần hồn chỉnh, đại hóa hệ thống sở hạ tầng, thúc đẩy liên kết vùng tiến trình phát triển khu vực phía Bắc - Những hoạt động bật công tác quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi năm 2014 bao gồm: Hoàn thiện thể chế sách ODA vốn vay ưu đãi; Triển khai hoạt động ban đạo quốc gia ODA vốn vay ưu đãi; Công tác giám sát đánh giá dự án trọng tăng cường => Tình hình tiếp nhận thực vốn ODA vốn vay ưu đãi năm 2014 đạt tiến định có điều hành sát Chính phủ, nỗ lực ngành, phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ - Tình hình giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi bộ, ngành Trung ương, Bộ KH&ĐT ghi nhận nhiều chương trình, dự án đạt tỷ lệ giải ngân cao vượt kế hoạch như: Hành lang ven biển phía Nam, Đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, Đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Đầu tư xây dựng Cảng cửa ngõ quốc tế Hải phòng, Nâng cao an toàn cầu đường sắt tuyến Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh, Dự án Nhà máy nhiệt điện Mông Dương (ADB), Dự án Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long, Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học, Chương trình Phát triển giáo dục trung học, Dự án Vì sống phát triển trẻ em UNICEF viện trợ khơng hồn lại, Dự án tăng cường hệ thống y tế tuyến tỉnh, giai đoạn Đức viện trợ khơng hồn lại,… 2.2.2 Hạn chế: 12 - Công văn số 2426/BKHĐT-KTĐN ngày 24/4/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy: tới 23 chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi chậm tiến độ năm 2015 Đây dự án bị nhà tài trợ xếp loại dự án chậm, không đáp ứng yêu cầu cần theo dõi để tháo gỡ vướng mắc; dự án phê duyệt thực năm giải ngân khơng đáng kể; Dự án có khả bị chậm tiến độ số vấn đề gây cản trở - Vướng mắc thể chế, sách liên quan đến ODA: Hiện tại, hệ thống văn pháp luật Việt Nam liên quan đến ODA, đặc biệt lĩnh vực đầu tư xây dựng thiếu đồng bộ, chưa quán chưa phù hợp với thông lệ quốc tế tác động không nhỏ đến việc thực giải ngân chương trình, dự án ODA - Thiết kế dự án phức tạp gây khó khăn cho cơng tác điều phối; chất lượng số văn kiện chương trình, dự án ODA chưa đáp ứng yêu cầu; thời gian chuẩn bị dự án chuẩn bị thực dự án kéo dài Đặc biệt vướng mắc thiếu vốn đối ứng; vướng mắc cơng tác giải phóng mặt bằng, đấu thầu - Quá trình thu hút sử dụng vốn ODA số khó khăn, hạn chế Các khâu chuẩn bị, tổ chức, thực theo dõi, đánh giá nhiều yếu kém, sơ sài, ko rõ ràng; thủ tục rườm rà, phức tạp => Sự ách tắc khâu gây phản ứng dây chuyền làm chậm trễ thời gian thực dự án nhiều tháng, chí nhiều năm - Thiếu quán mặt thủ tục tiếp nhận thực chương trình, dự án Việt Nam nhà tài trợ: Mặc dù Việt Nam nhà tài trợ đạt nhiều tiến việc hài hòa quy trình, thủ tục song tồn khác biệt hai bên - Năng lực thực quản lý chương trình, dự án ODA cán Việt Nam từ cấp quản lý vĩ mô đến Ban quản lý dự án nhiều hạn chế 13 CHƯƠNG III: Các giải pháp cho việc thu hút vốn ODA vào Việt Nam 3.1 Thu hút vốn ODA: - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý điều hành công tác tiếp nhận ODA - Tăng cường công tác cán bộ, đầu tư đào tạo để nâng cao lực cho cán - Mở lớp đào tạo ngắn kiến thức liên quan đến ODA, tập huấn quy định thủ tục, điều kiện cung cấp ODA nhà tài trợ - Những ngành địa phương có nhu cầu cung cấp vốn ODA cần nghiên cứu kĩ sách đối tác quy chế quản lý sử dụng vốn ODA Chính phủ Việt Nam để tranh thủ giúp đỡ Chính phủ quan có liên quan việc lập hồ sơ dự án thủ tục xin viện trợ phù hợp với đối tượng ưu tiên 3.2 Sử dụng vốn ODA: - Cần thay đổi nhận thức vai trò chất ODA Do tính chất ưu đãi ODA nên nhiều quan tiếp nhận vốn có quan niệm dễ dãi chủ quan phân phối sử dụng nguồn vốn dẫn đến tiến độ dự án chậm, gây lãng phí nguồn vốn Vốn ODA khơng phải khoản vốn cho khơng mà phải hồn trả gốc lãi tương lai nên sử dụng hiệu để lại gánh nặng nợ nần cho hệ sau - Thiết lập định hướng đầu tư tiến hành nghiên cứu khả thi dự án chặt chẽ Tránh xu hướng dàn trải viện trợ nước diện rộng, nên tập trung đầu tư số lĩnh vực, vùng lãnh thổ có lợi tương đối có khả gây tác động phát triển lớn - Tăng cường nguồn lực đối ứng nước Khả hấp thu viện trợ tùy thuộc vào mức độ đáp ứng nguồn lực nước Nếu nguồn lực 14 yếu phát sinh tượng viện trợ nước ngồi q tải khơng sử dụng cách hiệu - Cải tiến chế quản lý điều phối viện trợ Viện trợ nước ngồi có liên quan đến nhiều quan chức nước cần phải thiết lập chế nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, thông suốt hệ thống tổ chức có liên quan đến viện trợ - Cần phải xác định khả trả nợ gốc lãi tương lai để xây dựng kế hoạch trả nợ - Cập nhật thông tin nước nước biến động nhân tố có khả ảnh hưởng đến nguồn vốn vay để xử lý kịp thời có định đắn, tránh tình trạng lỗ tác động nhân tố khách quan dự án vào hoạt động - Ngân hàng Thế giới (WB) dự kiến dừng cấp vốn ODA cho Việt Nam từ tháng 7/2017, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dự kiến dừng sách cho vay ODA với Việt Nam từ tháng 1/2019 Do vậy, Việt Nam cần phải chuẩn bị phương án cho việc giảm dần phụ thuộc vào ODA, tránh tình trạng khủng hoảng khiến kinh tế Việt Nam xuống quản lý, thực tốt chương trình, dự án ODA để giảm gánh nặng nợ nần cho quốc gia => Nguồn vốn ODA góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước Trong hai năm 2014 năm 2015, Việt Nam thu hút lượng vốn ODA lớn đồng thời có chuyển biến tích cực tình hình giải ngân, song nhiều hạn chế khó khăn việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Vẫn tồn tư tưởng hưởng thụ, xem nhẹ nguồn vốn hỗ trợ việc trả nợ hệ sau lo khơng sử dụng nguồn vốn ODA hiệu Do đó, Việt Nam cần có biện pháp thích hợp để thay đổi tư tưởng này, sử dụng vốn ODA hiệu nhằm phát triển kinh tế - xã hội đất nước 15 16