Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
294,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, không chỉ bao trùm các khu vực mà còn diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Hoà cùng xu thế ấy, các quốc gia, các ngành kinh tế đang dần chuyển mình bắt nhịp với nền kinh tế chung của nhân loại. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Từ đổi mới đến nay, các ngành kinh tế của Việt Nam đang thay đổi diện mạo của mình, mà đặc biệt phải kể tới ngân hàng, lĩnh vực đang phất lên trên nền kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây. Trong bối cảnh ấy, hệ thống ngân hàng của Việt Nam, bao gồm cả Ngân hàng Thương mại quốc doanhvà thương mại cổ phần đều đang ra sức đầu tư để pháttriển Ngân Hàng Đầu Từ vàPhátTriển Việt Nam (BIDV) cũng vậy, đầu tư theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu đang là phươnghướng chiến lược của BIDV. Trải qua quá trình pháttriển thăng trầm, đến nay, BIDV đã trở thành ngân hàng có uy tín, có tốc độ tăng trưởng khá cao, đang dần khẳng định vị thế của mình trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng như hệ thống ngân hàng quốc tế. Hoạtđộngcủa ngân hàng BIDV đạt được nhiều kết quả khả quan, quy mô không ngừng mở rộng, chất lượng dịch vụ ngày càng cao. Với mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu ở Việt Nam, BIDV đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, cải thiện bản thân mình để tiến bước nhanh và chắc. Để có thể hình dung được sự pháttriển lớn mạnh của BIDV, Báo cáo thực tập tổng hợp về ngân hàng BIDV sẽ đi vào mô tả quá trình hình thành vàpháttriển cũng như các mặt hoạtđộngkinhdoanhcủa BIDV, đồng thời đưa ra những phươnghướng chiến lược cho hoạtđộngcủa ngân hàng trong thời gian trước mắt cũng như dài hạn, đề ra những giảipháp nhằm làm cho hoạtđộngcủaBIDV được cải thiện tốt hơn, đưa BIDV hoàn thành được mục tiêu chiến lược của mình. 1 Cùng với sự nỗ lực để hoàn thành bản báo cáo về ngân hàng BIDV, em xin chân thành cảm ỏn sự giúp đỡ củacác anh chị ở ngân hàng BIDVvà đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của Giáo viên hướng dẫn PGS. TS. Phan Thị Thu Hà trong quá trình thực hiện. KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO: Báo cáo gồm 3 chương Chương I: Quá trình hình thành vàpháttriểncủaBIDV Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạtđộngcủa Chi Nhánh BIDVHàNội trong những năm gần đây. Chương III. Phươnghướngvàcác giải pháppháttriểnhoạtđộng kinh doanhcủaBIDVHà Nội. 2 Chương I: Quá trình hình thành vàpháttriểncủaBIDV Việt Nam I.1. Quá trình hình thành BIDV Việt Nam: I.1.1. Thời kỳ từ 1957- 1980 Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) - tiền thân của Ngân hàng ĐT&PTVN - được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cáccác lĩnh vực kinh tế, xã hội. I.1.2. Thời kỳ 1981- 1989 Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước. I.1.3. Thời kỳ 1990 - nay A. Thời kỳ 1990- 1994 Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư vàPháttriển Việt Nam theo Quyết định số 401- CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý 3 của Nhà nước. Do vậy, nhiệm vụ củaBIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy độngcác nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinhdoanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển. B. Từ 1/1/1995 Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được phép kinhdoanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư pháttriểncủa đất nước. C. Thời kỳ 1996 - nay Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”; chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV. Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư vàPháttriển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,… I.2. Những thành tựu tiêu biểu trong cácgiai đoạn phát triển: I.2.1 Thời kỳ Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (1957 – 1981) A. Giai đoạn 1957-1960 Ra đời trong hoàn cảnh cả nước đang tích cực hoàn thành thời kỳ khôi phục và phục hồi kinh tế để chuyển sang giai đoạn pháttriểnkinh tế có kế hoạch, xây dựng những tiền đề ban đầu của chủ nghĩa xã hội, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong việc quản lý vốn cấp phát kiến thiết cơ bản, hạ thấp giá thành công trình, thực hiện tiết kiệm, tích luỹ vốn cho nhà nước… Ngay trong năm đầu tiên, Ngân hàng đã thực hiện 4 cung ứng vốn cho hàng trăm công trình, đồng thời tránh cho tài chính khỏi ứ đọngvà lãng phí vốn, có tác dụng góp phần vào việc thăng bằng thu chi, tạo thuận lợi cho việc quản lý thị trường, giữ vững giá cả Nhiều công trình lớn, có ý nghĩa đặc biệt đối với đời sống sản xuất của nhân dân miền Bắc khi đó đã được xây dựng nên từ những đồng vốn cấp phátcủa Ngân hàng Kiến Thiết như: Hệ thống đại Thuỷ Nông Bắc Hưng Hải; Góp phần phục hồi và xây dựng các hầm lò mỏ than ở Quảng Ninh, Bắc Thái; Nhà máy Xi măng Hải phòng, những tuyến đường sắt huyết mạch ; Góp phần dựng xây lại Nhà máy nhiệt điện Yên Phụ, Uông Bí, Vinh; Xây dựng Đài phát thanh Mễ Trì rồi các trường Đại học Bách khoa, Kinh tế - Kế hoạch, Đại học Thuỷ Lợi B. Giai đoạn 1960-1965 Trong giai đoạn này, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã cung ứng vốn cấp phát để kiến thiết những cơ sở công nghiệp, những công trình xây dựng cơ bản phục vụ quốc kế, dân sinh và góp phần làm thay đổi hẳn diện mạo nền kinh tế miền Bắc. Hàng trăm công trình đã được xây dựng và sử dụng như khu công nghiệp Cao - Xà - Lá (Thượng Đình - Hà Nội), Khu công nghiệp Việt Trì, Khu gang thép Thái Nguyên; Các nhà máy Thuỷ điện Thác Bà, Bản Thạch (Thanh Hoá), Khuổi Sao (Lạng Sơn), Nà Sa (Cao Bằng), nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, đường dây điện cao thế 110 KV Việt Trì - Đông Anh, Đông Anh – Thái Nguyên,… Qua đồng vốn cấp phátcủa Ngân hàng Kiến thiết, các nhà máy phục vụ pháttriểnkinh tế nông nghiệp như Phân Lân Văn Điển, Phân đạm Hà Bắc, Supe phốt phát Lâm Thao, Hệ thống Thuỷ Nông Nam Hà gồm 6 trạm bơm lớn Cổ Đam, Cốc Thành, Hữu Bị, Vĩnh Trị, Như Trái, Nham Tràng đã ra đời cùng với các nhà máy mới như đường Vạn Điểm, Nhà máy bóng đèn Phích nước Rạng Đông, Nhà máy Trung quy mô (Công cụ số I), Nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo, Các nhà máy dệt 8/3, 10/10 Cầu Hàm Rồng, đoạn đường 5 sắt Vinh – Hàm rồng, Các trường đại học Giao thông Vận Tải, Bách Khoa, Đài tiếng nói dân tộc khu Tây Bắc C. Giai đoạn 1965-1975 Thời kỳ này, Ngân hàng Kiến thiết đã cùng với nhân dân cả nước thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ bản thời chiến, cung ứng vốn kịp thời cho các công trình phòng không, sơ tán, di chuyển các xí nghiệp công nghiệp quan trọng, cấp vốn kịp thời cho công tác cứu chữa, phục hồi và đảm bảo giao thông thời chiến, xây dựng công nghiệp địa phương. D. Giai đoạn 1975- 1981 Ngân hàng Kiến thiết đã cùng nhân dân cả nước khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp quản, cải tạo và xây dựng các cơ sở kinh tế ở miền Nam, xây dựng các công trình quốc kế dân sinh mới trên nền đổ nát của chiến tranh. Hàng loạt công trình mới được mọc lên trên một nửa đất nước vừa được giải phóng: các rừng cây cao su, cà phê mới ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Quảng Trị; Hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng (Tây Ninh), Phú Ninh (Quảng Nam),… Khu công nghiệp Dầu khí Vũng Tàu, các công ty chè, cà phê, cao su ở Tây Nguyên, các nhà máy điện Đa Nhim, xi măng Hà Tiên, Ngân hàng Kiến thiết đã cung ứng vốn cho các công trình công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, công trình phúc lợi và đặc biệt ưu tiên vốn cho những công trình trọng điểm, then chốt của nền kinh tế quốc dân, góp phần đưa vào sử dụng 358 công trình lớn trên hạn ngạch. Trong đó có những công trình quan trọng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đài truyền hình Việt Nam, 3 tổ máy của nhà máy nhiệt điện Phả Lại, 2 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Hoàng Thạch, Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Nhà máy cơ khí đóng tàu Hạ Long, Hồ Thuỷ lợi Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), các nhà máy sợi Nha Trang, Hà Nội, Nhà máy giấy Vĩnh Phú, Nhà máy đường La Ngà, Cầu Chương Dư- ơng, 6 I.2.2. Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (1981 – 1990) Việc ra đời Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tiến cácphươngpháp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơ bản, nâng cao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tăng lên và nhu cầu xây dựng pháttriển rộng rãi. Chỉ sau một thời gian ngắn, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức từ trung ương đến cơ sở, đảm bảo cáchoạtđộng cấp phátvà tín dụng đầu tư cơ bản không bị ách tắc. Các quan hệ tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản được mở rộng, vai trò tín dụng được nâng cao. Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho các tổ chức xây lắp, khuyến khích các đơn vị xây lắp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng năng lực sản xuất, tăng cường chế độ hạch toán kinh tế. Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã từng bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định để đứng vững vàphát triển. Đây cũng là thời kỳ ngân hàng đã có bước chuyển mình theo định hướngcủa sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, từng bước trở thành một trong các ngân hàng chuyên doanh hàng đầu trong nền kinh tế. Những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam thời kỳ này này lớn hơn trước gấp bội cả về tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay và tổng số tài sản cố định đã hình thành trong nền kinh tế . Thời kỳ này đã hình thành và đưa vào hoạtđộng hàng loạt những công trình to lớn có “ý nghĩa thế kỷ” của đất nước, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vực sự nghiệp và phúc lợi như: công trình thủy điện Sông Đà, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, cảng Chùa Vẽ, nhà máy xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy đóng tàu Hạ Long, 7 I.2.3 Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư vàPháttriển Việt Nam (1990 – 9/2007) A. Mười năm thực hiện đường lối đổi mới (1990 - 2000) Nhờ việc triển khai đồng bộ cácgiảipháp nên kết quả hoạtđộnggiai đoạn 10 năm đổi mới của Ngân hàng Đầu tư vàPháttriển Việt Nam rất khả quan, được thể hiện trên các mặt sau: * Tự lo vốn để phục vụ đầu tư pháttriểnBIDV đã chủ động, sáng tạo, đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy động nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Ngoài các hình thức huy động vốn trong nước, BIDV còn huy động vốn ngoài nước, tranh thủ tối đa nguồn vốn nước ngoài thông qua nhiều hình thức vay vốn khác nhau như vay thương mại, vay hợp vốn, vay qua các hạn mức thanh toán, vay theo các hiệp định thương mại, vay hợp vốn dài hạn, vay tài trợ xuất nhập khẩu, đồng tài trợ và bảo lãnh Nhờ việc đa phương hoá, đa dạng hoá các hình thức, biện pháp huy động vốn trong nước và ngoài nước nên nguồn vốn củaBIDV huy động được dành cho đầu tư pháttriển ngày càng lớn. * Phục vụ đầu tư pháttriển theo đường lối Công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Mười năm đổi mới cũng là 10 năm Ngân hàng Đầu tư vàPháttriển Việt Nam nỗ lực cao nhất phục vụ cho đầu tư phát triển. Với nguồn vốn huy động được thông qua nhiều hình thức, BIDV đã tập trung đầu tư cho những chương trình lớn, những dự án trọng điểm, các ngành then chốt của nền kinh tế như: Ngành điện lực, Bưu chính viễn thông, Các khu công nghiệp với doanh số cho vay đạt 35.000 tỷ. Nguồn vốn tín dụng của NHĐT&PT đã góp phần tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, năng lực sản xuất củacác ngành. * Hoàn thành các nhiệm vụ đặc biệt Thực hiện chủ trương của Chính phủ về đẩy mạnh vàpháttriển mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện về kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt 8 Nam và Lào, BIDV đã nỗ lực phối hợp với Ngân hàng Ngoại thương Lào nhanh chóng thành lập Ngân hàng liên doanh Lào - Việt với mục tiêu "góp phần pháttriển nền kinh tế của Lào, góp phần pháttriển hệ thống tài chính và ngân hàng của Lào; hỗ trợ quan hệ thương mại cho doanh nghiệp hai nước và qua đó để góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện giữ hai nước. Năm 1998, thực hiện chỉ thị của Chính phủ vàcủa Thống đốc NHNN về việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố và thu hồi nợ vay của Ngân hàng TMCP Nam Đô, Ban xử lý nợ Nam Đô củaBIDV đã được thành lập và tích cực thu hồi nợ, xử lý tài sản của Ngân hàng TMCP Nam Đô. BIDV cũng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được Chính phủ giao về khắc phục lũ lụt, cho vay thu mua tạm trữ lương thực, hỗ trợ cà phê * Kinhdoanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của Ngân hàng thương mại Trong giai đoạn này, nhất là từ năm 1996, Ngân hàng Đầu tư vàPháttriển Việt Nam đã hoạch định chiến lược pháttriển vừa nỗ lực cao nhất phục vụ đầu tư phát triển, vừa tập trung nguồn lực để nghiên cứu, xây dựng và hình thành các sản phẩm, dịch vụ mới, từng bước xoá thế “độc canh tín dụng” trong hoạtđộng ngân hàng. Pháttriển mạnh mẽ các dịch vụ như thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối… từng bước điều chỉnh cơ cấu nguồn thu theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ vàkinhdoanh tiền tệ liên ngân hàng. Là ngân hàng đi đầu trong việc thành lập ngân hàng liên doanh với nước ngoài để phục vụ pháttriểnkinh tế đất nước. Tháng 5/1992 ngân hàng liên doanh VID PUBLIC được thành lập, có Hội sở chính tại Hànộivàcác chi nhánh ở TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, đây là ngân hàng liên doanh sớm nhất ở Việt Nam, hoạtđộng liên tục có hiệu quả, được Thống đốc NHNN tặng Bằng khen. 9 * Hình thành và nâng cao một bước năng lực quản trị điều hành hệ thống Vai trò lãnh đạo của Đảng được phát huy mạnh mẽ tại Hội sở chính vàcác đơn vị thành viên trong việc định hướng mục tiêu hoạt động, đề ra giảipháp thực hiện. Chỉ đạo điều hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân công trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng ở mỗi cấp điều hành, vì vậy đã phát huy được vai trò chủ động, sáng tạo cũng như tinh thần trách nhiệm cao của từng tập thể và cá nhân trong quản trị điều hành toàn hệ thống. Công tác quản trị điều hành, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, pháttriển công nghệ bao gồm nâng cấp và hoàn thiện các sản phẩm đã có, tiếp nhận chuyển giao công nghệ để dựa vào sử dụng những sản phẩm, dịch vụ mới vàtriển khai có kết quả theo tiến độ dự án hiện đại hoá công nghệ ngân hàng tiếp tục được thực hiện có kết quả. * Xây dựng ngành vững mạnh Từ chỗ chỉ có 8 chi nhánh và 200 cán bộ khi mới thành lập, trải qua nhiều giai đoạn pháttriển thăng trầm, sát nhập, chia tách, BIDV đã tiến một bước dài trong quá trình phát triển, tự hoàn thiện mình. Đặc biệt trong 10 năm đổi mới và nhất là từ 1996 đến nay cơ cấu tổ chức và quản lý, mạng lưới hoạtđộng đã pháttriển mạnh mẽ phù hợp với mô hình Tổng công ty nhà nước. * Đổi mới công nghệ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh: Trong 10 năm đổi mới Ngân hàng Đầu tư vàPháttriển Việt Nam đã có bước pháttriển mạnh mẽ về công nghệ từ không đến có, từ thủ công đến hiện đại. Công nghệ tin học được ứng dụng vàphát huy hiệu quả trong các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, huy động vốn, quản lý tín dụng, kinhdoanh tiền tệ và quản trị điều hành. Các sản phẩm mới như Home Banking, ATM… được thử nghiệm và thu được kết quả khả quan. Những tiến 10 [...]... quả hoạtđộngkinhdoanhcác năm gần đây củaBIDVHà Nội: 23 II.4.1 Huy động vốn và cho vay 24 II.4.2 Kết quả hoạtđộngkinhdoanh 26 Chương III Phươnghướngvàcácgiảipháp nâng cao hiệu quả hoạtđộngcủaBIDVHàNội .28 III.1 Phươnghướng phát triểnhoạtđộng kinh doanhcủaBIDVHàNội .28 III.2 Giảipháp khắc phục những tồn tại và đạt mục tiêu của BIDV. .. kinhdoanhcủa Ngân Hàng 27 Chương III Phươnghướngvàcácgiảipháp nâng cao hiệu quả hoạtđộngcủaBIDVHàNội III.1 Phươnghướng phát triểnhoạtđộng kinh doanhcủaBIDVHàNộiBIDVHàNội đang nỗ lực phấn đấu hết sức mình để dần khẳng định vị thế của mình Trong những năm qua, BIDVHàNội đã vượt qua nhiều thăng trầm và ngày càng lớn mạnh Để có thể đứng vững hơn trong bối cảnh hội nhập vàphát triển. .. khăn của cộng đồng” Trên cơ sở chiến lược chung và sứ mệnh của mình, BIDVHàNội đã hình thành những giá trị cốt lõi cho mình Để từ đó, có thể hướnghoạtđộngkinhdoanhcủa mình vào các giá trị đó, tạo điều kiện cho BIDVHàNội ngày càng pháttriển bền vững và mạnh mẽ Giá trị cốt lõi đõ chính là: - Định hướng khách hàng là nền tảng mọi hoạt động; 28 - Kết hợp hài hoà lợi ích Khách hàng, nhân viên và. .. nhiệm vụ của Phòng theo quy định II.4 Kết quả hoạtđộngkinhdoanhcác năm gần đây củaBIDVHà Nội: Trong 3 năm gần đây, BIDVHàNội đã có nhiều hoạtđộng tích cực trên thị trường huy động vốn và cho vay, đầu tư, qua đó đem lại lợi nhuận ngày càng tăng cho Ngân Hàng cũng như mang lại lợi ích lớn hơn cho khách hàng Sau đây là các bảng số liệu cho thấy rõ nét cáchoạtđộng trong 3 năm qua củaBIDVHà Nội. .. sở cho thành công của ngân hàng 2 Mục tiêu cụ thể BIDVHàNội đã đề ra chỉ tiêu hoạtđộng trong năm 2008-2009 Phấn đấu mỗi năm tăng trưởng đạt 30% so với dư nợ, huy động vốn là 35%, lợi nhuận trước thuế đạt 20-25% 3 Phươnghướngkinhdoanhcủa Ngân hàng trong thời gian tới: - Đẩy mạnh hoạtđộngcủacác Phòng giao dich trực thuộc - Pháttriển mạng lưới hoạt động: Tích cực mở rộng mạng lưới các phòng... Kiếm TP HàNội 22 Giao dịch 17 Số 13, phố Phường Tràng Hoàn Kiếm Đinh Lễ Tiền TP HàNội Giao dịch 18 Số 27, Phố Phường Hàng Đinh Tiên Bạc Hoàng Hoàn Kiếm TP HàNội Hoàn KIếm TP HàNội 23 24 Quỹ TK5 4 B Lê Thánh Tông Phan Chu Chinh Hai Bà Trưng TP HàNội Hai Bà Trưng TP HàNội II.2 Những hoạtđộng chính củaBIDVHàNội + Huy động vốn bằng nội tệ cũng như ngoại tệ từ dân cư vàcác tổ chức thuộc mọi thành... BIDVHàNội .29 Kết luận 32 Danh mục các bảng .35 35 Danh mục tài liệu tham khảo .36 34 Danh mục các bảng Bảng 1: Cơ cấu các phòng ban củaBIDVHàNội Bảng 2: Kết quả huy động vốn và cho vay củaBIDVHàNội năm 20062007-2008 Bảng 3: Kết quả hoạtđộngkinhdoanhcủaBIDVHàNội năm 20062007-2008 35 Danh mục tài liệu tham khảo 1 Website: WWW .Bidv. com.vn... tiền gửi củacác tổ chức kinh tế lại tăng đều qua các năm làm cho tổng nguồn vốn huy động được của chi nhánh vẫn tăng trong các năm 2007 và 2008 Điều đó khẳng định uy tín và hiệu quả làm việc của chi nhánh BIDVHàNội trong những năm qua ngày càng được khẳng định và phát triểnHoạtđộng cho vay và đầu tư là những hoạtđộng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân Hàng Đặc biệt là hoạtđộng cho vay,... hợp với mô hình tổ chức và yêu cầu pháttriển mới Ngân hàng Đầu tư vàPháttriển đã xây dựng và hoàn thiện kế hoạch pháttriển thể chế, ban hành cơ bản đầy đủ hệ thống văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khung pháp lý đồng bộ cho hoạtđộng ngân hàng theo luật pháp, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế Đây là những tiền đề quan trọng để hoạtđộngcủacủaBIDV sớm bắt kịp thông lệ và nhanh chóng hội nhập... 2004 - 2005, BIDV đã được nhận 3 giải thưởng: “Tài trợ pháttriển giảm nghèo”; Phát triểndoanh nghiệp vừa và nhỏ” vàPháttriểnkinh tế địa phương … Những giải thưởng Quốc tế này đã góp phần nâng cao đáng kể hình ảnh củaBIDV trong con mắt củacác đối tác quốc tế 14 * Chuẩn bị tốt các tiền đề cho Cổ phần hóa BIDV: BIDV đã chủ động xây dựng Đề án cổ phần hóa BIDV, trình và được Chính phủ chấp thuận Nỗ