Bài giảng phương pháp châm cứu

22 2K 6
Bài giảng phương pháp châm cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng phương pháp châm cứu

PH PH ƯƠNG PHÁP CHÂM CỨU ƯƠNG PHÁP CHÂM CỨU Dr.Lê Thành Xuân Khái niệm về ChâmCứu Khái niệm về ChâmCứu Châm là dùng kim kích thích và cứu là dùng sức nóng (của ngải) kích thích trên huyệt để tạo ra phản ứng của cơ thể nhằm phòng và điều trị bệnh. Phương pháp Châm Phương pháp Châm Chỉ định: Được chỉ định khá rỗng rãi trên lâm sàng, nhưng thường có tác dụng tốt trong các bệnh cơ năng và triệu chứng của bệnh thực thể. - Bệnh lý của Hệ thần kinh: nhức đầu, mất ngủ, đau dây TK, yếu liệt - Bệnh lý của Hệ tuần hoàn: rối loạn nhịp cơ năng(RLTK tim), THA, rối loạn vận mạch chi - Bệnh lý của Hệ hô hấp: ho, hen, khó thở - Bệnh lý của Hệ tiết niệu-sinh dục: bí đái, đái dầm, di tinh, liệt dương - Bệnh lý của Hệ tiêu hóa: các cơn đau cơ năng của đường tiêu hóa, RL co thắt - Bệnh lý của Hệ vận động: đau nhức cơ-xương-khớp, yếu liệt Ngoài ra, cũng có thể phân theo chuyên khoa để chỉ định điều trị, như: thần kinh, lão, tim mạch, ngoại khoa, nhi khoa Phương pháp Châm Phương pháp Châm Chống chỉ định: Tất cả các cấp cứu thuộc tất cả các chuyên ngành. Bên cạnh đó cũng có một số chống chỉ định có tính tương đối, như: không nên châm cho người mắc bệnh tiểu đường, người mệt mỏi suy kiệt, phụ nữ có thai Phương pháp Châm Phương pháp Châm Kỹ thuật châm Dụng cụ: - Cồn sát trùng 70, bông vô khuẩn, kẹp gắp kim, khay dụng cụ, máy điện châm - Kim: hào châm, mai hoa châm, nhĩ châm, tam lưng châm Tư thế Cách châm: Về nguyên tắc, nên châm: nhanh, gọn và đúng huyệt. - Góc châm: châm thẳng(60-90°); châm nghiêng(30-45°) và châm ngang(luồn kim, góc dưới 15°). - Độ sâu: tùy thuộc vào vị trí vùng, huyệt châm để chọn góc châm và độ sâu cho phù hợp. Phương pháp Châm Phương pháp Châm - Hướng kim: tùy theo yêu cầu, hoặc theo thủ thuật Bổ-Tả mà hướng kim cho phù hợp. - Lưu kim: sau khi châm đạt Đắc khí, thường sẽ lưu kim, và tùy theo vùng huyệt, kỹ thuật Bổ-Tả mà quyết định lưu kim lâu hay không; thông thường thời gian lưu kim là 10-30 phút. Hiện tượng Đắc khí: Đắc khí là một tiêu chí quan trọng có tính chất bắt buộc nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp. * Hiện tượng: - Tại chỗ châm bệnh nhân cảm thấy cảm giác: tê, tức, nặng, chướng ; - Tại vị trí châm, kim bị mút chặt; - Tại vị trí xung quanh chỗ châm, màu sắc da bị thay đổi, có thể đỏ lên hoặc nhạt đi; - Tại vị trí châm, có thể thấy da bị lỗi lên hoặc lõm xuồng. Phương pháp Châm Phương pháp Châm * Bản chất: - Theo YHHĐ: đó là phản ứng tới ngưỡng trước kích thích của việc châm. - Theo YHCT: đó là hiện tượng khí tới và tà khí bị đẩy lui. * Cách châm đạt Đắc khí: - Chọn đứng huyệt, châm đúng vị trí và châm đúng kỹ thuật; - Nếu châm đúng kỹ thuật mà vẫn không Đắc khí, thì có thể: búng kim, vê kim, tiến lui kim và lưu kim. * Xử lý khi không thấy Đắc khí: - Kiểm tra lại vị trí và kỹ thuật; - Chuyển sang sử dụng phương pháp cứu(do chính khí quá suy). Phương pháp Châm Phương pháp Châm Yêu cầu Bổ Tả Theo hơi thở Thở ra thì châm vào và hít vào thì rút kim Thở ra thì rút kim và hít vào thì châm vào Cường độ Đắc khí để nguyên không vê kim Đắc khí thì vê kim Thời gian Lưu kim lâu Lưu kim ngắn Rút kim Rút từ từ Rút nhanh Sau rút kim Rút kim và bịt lỗ châm Rút kim và không bịt lỗ châm Kỹ thuật Bổ-Tả Phương pháp Châm Phương pháp Châm Một số bất thường khi châm và cách xử lý: - Vựng châm; - Mắc kim; - Cong, gãy kim; - Chảy máu; - Nhiễm trùng; - Châm vào phủ tạng. Phương pháp Cứu Phương pháp Cứu Chỉ định và chống chỉ định: Tương tự như châm, nhưng chỉ Hàn chứng mới cứu. Kỹ thuật cứu Dụng cụ: Gồm ngải cứu dạng mồi ngải hoặc điếu ngải. Cách cứu: - Cứu trực tiếp; - Cứu gián tiếp; - Cứu điếu ngải. [...].. .Phương pháp Cứu Một số thủ thuật trong cứu: - Cứu bổ; - Cứu tả; - Ôn châm Bất thường trong khi cứu và cách xử lý: Đa phần là gây bỏng hoặc cháy Huyệt theo vùng - Huyệt vùng tay; - Huyệt vùng chân; - Huyệt vùng đầu-mặt-cổ; - Huyệt vùng ngực-lưng; - Huyệt vùng thượng vịlưng; - Huyệt vùng hạ vị- thắt lưng ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM-CỨU Cảm cúm Cảm mạo phong hàn Châm tả: Phong... đau ra ngón cái châm thêm Thái xung, Hành gian - Kinh Đởm: Đại trường du, Thận du, Hoàn khiêu, Trật biên, Phong thị, Dương lăng tuyền, Huyền chung Toàn thân: châm Thận du, Ủy trung Đau vai gáy Châm tả, ôn châm hoặc châm bổ trong từng trường hợp khác nhau Huyệt tại chỗ: Phong trì, Kiên tỉnh, Thiên trụ, Thiên tông, Kiên ngung; Huyệt toàn thân: - Nếu do phong hàn có thể ôn châm hoặc cứu, châm thêm: Dương... tỉnh, Kiên trinh, Thiên tông, Trung phủ, Tý nhu, Cự cốt, Vân môn * Toàn thân: - Thể Kiên thống(VQKV đơn thuần) châm: Phong môn, Phong trì, châm tả kết hợp ôn châm hoặc cứu; - Thể Kiên ngưng(VQKV tắc nghẽn) châm: châm bộ các huyệt như trên; - Thể Hậu kiên phong(VQKV có Hội chứng Vai-Tay) châm bổ, châm thêm các huyệt ở cánh tay như: Khúc trì, Thủ tam lý, Ngoại quan, Hợp cốc Đau lưng * Tại chỗ: Thận du,... hàn, nên ôn châm hoặc cứu thêm Kiên tỉnh, Ủy trung, Dương lăng tuyền; - Nếu Đau lưng do chân thương, sai tư thế nên châm thêm Ủy trung, Dương lăng tuyền, Huyết hải; - Nếu Đau lưng do VCS nên châm thêm Phong trì, Khúc trì, Hợp cốc, Đại chùy; - Nếu Đau lưng do thoái hóa thì nên ôn châm hoặc cứu thêm: Túc tam lý, Tam âm giao, Huyết hải Phục hội chức năng vận động cho bệnh nhân sau TBMN * Tại chỗ: châm theo... thể dùng ôn châm hoặc cứu; - Thể do phong nhiệt: Khúc trì, Nội đình; - Thể do huyết ứ: Huyết hải, Túc tam lý và Hợp cốc(đối bên) Đau dây thần kinh hông to Châm tả, điện châm hoặc ôn châm theo từng trường hợp cụ thể; Tại chỗ: phân theo 2 thể Kinh Bàng quang và Kinh Đởm - Kinh Bàng quang: Đại trường du, Thận du, Hoàn khiêu, Thừa phù, Ủy trung, Thừa sơn, Côn lôn, Giải khê Nếu đau ra ngón út châm thêm Thông... phấn và ức chế cùng giảm) Châm bổ, ôn châm hoặc cứu; - Tại chỗ: Bách hội, Thái dương, Phong trì, A thị; - Toàn thân: Quan nguyên, Khí hải, Thận du, Mệnh môn, Tam âm giao Viêm khớp dạng thấp * Tại chỗ: nên châm các huyệt tại khớp đau cùng A thị; * Toàn thân: - Thể Phong tý(Hành tý) châm: Phong trì, Phong môn, Khúc trì, Hợp cốc, Huyết hải, Túc tam lý; - Thể Hàn tý(Thống tý) châm: Quan nguyên, Khí hải,... Nếu do huyết ứ, châm thêm: Huyết hải; - Nếu do thấp nhiệt, châm thêm: Phong môn, Đại chùy, Khúc trì và Hợp cốc Tâm căn suy nhược Thể Can khí uất kết(Hưng phấn tăng): Châm tả; - Tại chỗ: Bách hội, Thái dương, Ấn đường, Phong trì, A thị; - Toàn thân: Can du, Thái xung, Thần môn, Tam âm giao Thể Thận hư(Ức chế giảm): Châm bổ; - Tại chỗ: Bách hội, Thái dương, Phong trì, A thị; Nếu đau lưng châm thêm Thận... chùy, Khúc trì, Ngoại quan Cảm mạo phong nhiệt Châm tả: Kiên tỉnh, Phong trì, Phong môn; - Nhức đầu thêm: Bách hội, Thái dương; - Sốt cao thêm: Đại chùy, Khúc trì, Hợp cốc hoặc chích nặn máu Thập tuyên; - Nếu ho nhiều thêm: Trung phủ, Thái uyên, Xích trạch; - Nếu chảy máu cam thêm: Nội đình, Nghinh hương Liệt VII ngoại biên Châm tả, có thể dùng điện châm; Huyệt tại chỗ: Tình minh, Toản trúc, Dương... Túc tam lý; - Thể Hàn tý(Thống tý) châm: Quan nguyên, Khí hải, Túc tam lý, Tam âm giao; - Thể Thấp tý(Trước tý) châm: Huyết hải, Túc tam lý, Thái khê, Hợp cốc, Tam âm giao; - Thể Nhiệt tý châm: Phong môn, Khúc trì, Đại chùy, Hợp cốc; - Thể đàm ứ kinh lạc(giai đoạn cuối của Viêm khớp dạng thấp) châm: Can du, Thận du, Quan nguyên, Khí hải, Tam âm giao Viêm quanh khớp vai * Tại chỗ: Kiên ngung, Kiên tỉnh,... thì nên ôn châm hoặc cứu thêm: Túc tam lý, Tam âm giao, Huyết hải Phục hội chức năng vận động cho bệnh nhân sau TBMN * Tại chỗ: châm theo kinh dương(Phần mặt ngoài và mặt sau cơ thể) Nếu có liệt mặt thì châm giống liệt VII ngoại biên; Nếu có rối loạn ngôn ngữ: Liêm tuyền, Bàng liêm tuyền, Á môn * Toàn thân: - Thể Can âm hư: Thái khê, Tam âm giao, Thái xung, Nội quan và Giáp tích C7-D1 cùng L4-5; - Thể . rãi trên lâm sàng, nhưng thường có tác dụng tốt trong các bệnh cơ năng và tri u chứng của bệnh thực thể. - Bệnh lý của Hệ thần kinh: nhức đầu, mất ngủ,. Viêm quanh khớp vai Viêm quanh khớp vai * Tại chỗ: Kiên ngung, Kiên tỉnh, Kiên trinh, Thiên tông, Trung phủ, Tý nhu, Cự cốt, Vân môn * Toàn thân: - Thể Kiên

Ngày đăng: 09/01/2014, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan