Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
515 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Đất nước ta đang ở trong giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả. Trong đó, chính sách tài chính - thuế có vai trò hết sức quan trọng, đòi hỏi ngành thuế phải tập trung nghiên cứu và đề ra các biện pháp côngtác cụ thể, phải tạo cho được sự chuyển biến mới, có hiệu quả thiết thực trên các mặt côngtác của mình. Thời gian qua côngtácquảnlýthuthuếđốivớihộkinhdoanhcáthể có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của các hộkinh doanh, hạn chế thất thu, tăngthu cho ngân sách. Tuy nhiên, tiềm năng vẫn còn và có thể khai thác thu để đạt ở mức cao hơn. Tình trạng thất thu tuy có giảm nhưng vẫn còn tình trạng quảnlý không hết hộkinh doanh, doanhthutínhthuế không sát thực tế, dây dưa nợ đọng thuế còn nhiều … Vì vậy, vấn đề mang tính cấp thiết đặt ra cho Ngành Thuế là phải tìm cho được các giải pháp nhằm tăngcườngcôngtácquảnlýthuthuếđốivớihộkinhdoanhcá thể. Tình hình quảnlýthuthuếđốivớihộkinhdoanhcáthểtạiChicụcThuếHuyệnYênLập cũng nằm trong thực trạng chung đó. Qua thực tập ở ChicụcThuếhuyệnYên Lập, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Tăng cườngcôngtácquảnlýthuthuếđốivớihộkinhdoanhcáthểtạiChicụcThuếHuyệnYênLậpTỉnhPhú Thọ". Đề tài tập trung phân tích thực trạng quản lý, trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế chỉ ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp. Đinh Thanh Tuyên Tài chính công KV17 1 Chuyên đề tốt nghiệp Về kết cấu đề tài bao gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về quảnlýthuthuếđốivớihộkinhdoanhcá thể. Chương II: thực trạng côngtácquảnlýthuthuếđốivớihộkinhdoanhcáthểtạichicụcthuếHuyệnYên Lập. Chương III: giải pháp tăngcườngquảnlýthuthuếđốivớihộkinhdoanhcáthểtạichicụcthuếHuyệnYên Lập. . Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Th.S Nguyễn Thị Minh Huệ cùng các cô chú trong ChicụcThuếHuyệnYênLập đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Đinh Thanh Tuyên Tài chính công KV17 2 Chuyên đề tốt nghiệp Chương I Những vấn đề cơ bản về quảnlýthuthuếđốivớihộkinhdoanhcáthể 1.1. Vai trò của kinh tế cáthểđốivới nền kinh tế: 1.1.1. Quan điểm của Nhà nước về thành phần kinh tế cá thể: Sau hơn một thập kỷ tiến hành công cuộc đổi mới cùng với sự chuyển biến to lớn của nền kinh tế, thành phần kinh tế cáthể đã được "khai sinh trở lại" từng bước phát triển và ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế nhiều thành phần dưới sự quảnlý của Nhà nước. Vào những năm trước khi tiến hành công cuộc đổi mới, kinh tế cáthể được coi là "hàng ngày hàng giờ" đẻ ra tư bản chủ nghĩa, vì vậy luôn là đối tượng cải tạo của xã hội chủ nghĩa và không được khuyến khích phát triển. Đến Đại hội Đảng Toàn quốc Lần thứ VI, Đảng ta thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế - trong đó có thành phần kinh tế cá thể. Chủ trương này tiếp tục được khẳng định tại Đại hội Đảng VII "Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ ở nước ta là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước ". Các thành phần kinh tế tồn tại khách quan tương ứng với tổ chức và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạn hiện nay (điều kiện sản xuất nhỏ, phân công lao động đang ở trình độ thấp) nên quan hệ sản xuất được thiết lập từng bước từ thấp đến cao, đa dạng hoá về hình thức sở hữu. Trong đó kinh tế cáthể gồm những đơn vị kinh tế và hoạt động sản Đinh Thanh Tuyên Tài chính công KV17 3 Chuyên đề tốt nghiệp xuất kinhdoanh dựa vào vốn và sức lao động của từng hộ là chủ yếu. Nếu như thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo nắm giữ nhiều bộ phận then chốt thì thành phần kinh tế cáthể nói riêng và kinh tế ngoài quốc doanh nói chung tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhưng ngày càng phát triển và chiếm một vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. Kinh tế cáthể không những tạo ra một lượng sản phẩm không nhỏ trong tổng sản phẩm xã hội mà nguồn thu từ thành phần kinh tế này vào Ngân sách Nhà nước cũng chiếm một tỷ trọng tương đối lớn, đồng thời còn thu hút được một lực lượng lớn lao động nhàn rỗi đáp ứng mọi yêu cầu của xã hội mà thành phần kinh tế quốc doanh chưa đảm bảo hết, tạo thu nhập và từng bước góp phần nâng cao đời sống của các tầng lớp nhân dân. Như vậy, thành phần kinh tế cáthể vẫn còn tồn tại như một tất yếu khách quan, bắt nguồn từ nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội. Vớiquan điểm đó, hoạt động của thành phần kinh tế cáthể ngày càng trở nên quan trọng trong nền kinh tế quốc dân trong hiện tại và tương lai. 1.1.2. Đặc điểm của thành phần kinh tế cá thể. Thành phần kinh tế cáthể là thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinhdoanh dựa vào vốn và sức lao động của bản thân mình là chính. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kinh tế cáthể phát triển rất nhanh trong cả nước, hoạt động trong mọi ngành sản xuất, giao thông vận tải, thương nghiệp, ăn uống, dịch vụ. Đặc điểm của thành phần kinh tế cáthể là dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, người chủ kinhdoanh tự quyết định từ quá trình sản xuất kinhdoanh đến phân phối tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động kinh tế cáthể mang tính tự chủ cao, tự tìm kiếm nguồn lực, vốn, sức lao động. Thành phần kinh tế này rất nhạy bén trong kinh doanh, dễ dàng chuyển đổi ngành nghề kinhdoanh cho phù hợp với yêu cầu của thị trường và nền kinh tế. Đinh Thanh Tuyên Tài chính công KV17 4 Chuyên đề tốt nghiệp Thành phần kinh tế cáthể có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn và thành thị, do đó nó có khả năng đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Những ưu thế của thành phần kinh tế cáthể là: - Thành phần kinh tế cáthể có một tiềm năng to lớn về trí tuệ, sáng kiến, được phân bổ rộng rãi ở mọi nơi, mọi lúc. Nhờ đó họ có thể phát huy được sáng kiến của mình vào việc sản xuất và tìm tòi ra những hình thức kinhdoanh thích hợp với nền kinh tế mà sản xuất nhỏ còn phổ biến. - Có tiềm năng về kinh nghiệm quản lý, tổ chức sản xuất, những bí quyết sản xuất truyền thống được tích luỹ từ nhiều thế hệ. Điều này cho phép phát huy những ngành nghề truyền thống để tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội và xuất khẩu. Nó có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện đất nước còn thiếu vốn như hiện nay. Thực tế những nước như Nhật Bản, Hàn Quốc đã biết vận dụng đúng đắn tiềm năng này và đã thành công trong quá trình phát triển kinh tế. - Trong khi nguồn vốn của Nhà nước, của tập thể còn hạn hẹp thì nguồn vốn tiềm năng trong dân lại rất lớn. Do đó, nếu có các chính sách kinh tế hợp lý sẽ mở đường cho các hộcáthể gia đình có khả năng bỏ vốn vào sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng để tích luỹ, mở rộng tái sản xuất góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng. - Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khu vực kinh tế cáthể đã thu hút một lực lượng lao động đáng kể, góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội. ở nước ta hàng năm có khoảng 1,5 đến 2 triệu người bổ sung vào lực lượng lao động, bao gồm nhiều loại hình như công nhân, kỹ sư, cử nhân kinh tế nhưng khả năng thu hút lao động của khu vực nhà nước lại rất hạn chế, thậm chí dư thừa một số lao động hiện có do sắp xếp lại quá trình sản xuất. Vì vậy, tình trạng người có sức lao động nhưng chưa có việc làm và người có việc làm nhưng chưa sử dụng hết thời gian lao động còn phổ biến. Với hình thức kinhdoanh linh hoạt trong nhiều ngành Đinh Thanh Tuyên Tài chính công KV17 5 Chuyên đề tốt nghiệp nghề và sử dụng công nghệ - kỹ thuật thủ công, khu vực kinh tế cáthể có khả năng tận dụng lao động dôi thừa trong xã hội. - Sự đa dạng trong loại hình sản xuất kinhdoanh của khu vực kinh tế này cho phép tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm, dịch vụ ở mọi nơi, mọi lúc, đáp ứng nhu cầu của xã hội, đóng vai trò vệ tinh cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trên thực tế, có những ngành nghề nếu tổ chức sản xuất tập thể hoặc do Nhà nước đảm nhiệm với quy mô lớn sẽ không có hiệu quả hoặc hiệu quả thấp hơn so với việc tổ chức sản xuất nhỏ ở các hộ gia đình. Bên cạnh những ưu thế trên, thành phần kinh tế hộcáthể cũng có một số mặt hạn chế. Đặc điểm của hộcáthể là làm ăn riêng lẻ, tản mạn, rời rạc và luôn tìm mọi cách để tìm ra những chỗ sơ hở, non yếu trong quảnlýkinh tế để kinhdoanh trái phép, trốn lậu thuế Dưới tác động của quy luật giá trị, thành phần kinh tế này rất dễ bị phân hoá. Sự năng động của thành phần kinh tế cáthể mang tính chất tự phát theo thị trường, nếu thiếu sự định hướng thì sẽ không bao quát được nhu cầu thị trường. Để phát huy được những tiềm năng vốn có và khắc phục được những khiếm khuyết trên, cần phải tăngcường sự quảnlý của Nhà nước về kinh tế đốivới thành phần kinh tế cáthể thông qua công cụ pháp luật, nhằm tạo ra hành lang pháp lý và môi trường hoạt động lành mạnh, giúp thành phần kinh tế này hoạt động có hiệu quả theo định hướng XHCN, trở thành một thành phần kinh tế trọng điểm đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội cho đất nước. 1.2. Côngtácquảnlýthuthuếđốivớihộkinhdoanhcá thể. 1.2.1. Các sắc thuế chủ yếu áp dụng đốivớihộkinh doanh: Kể từ ngày 1/1/1999 thực hiện chương trình cải cách thuế bước hai, hệ thống thuế của nước ta bao gồm 10 sắc thuế, trong đó có 4 sắc thuế chủ yếu áp dụng đốivớihộkinh doanh. Đinh Thanh Tuyên Tài chính công KV17 6 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.1.1. Thuế môn bài: Trong hệ thống thuế nước ta, thuế môn bài là một sắc thuế trực thu rất quen thuộc vớiquần chúng, là thuế đăng ký kinhdoanh được tính theo năm, mức thuế được áp dụng theo số tuyệt đối căn cứ vào loại hình doanh nghiệp. Đốivớihộkinhdoanhcá thể, mức thuế môn bài được áp dụng 6 mức từ 50.000 đồng / năm đến 1.000.000 đồng/năm căn cứ vào mức thu nhập tháng của hộkinh doanh. Hộ ra kinhdoanh vào thời gian 6 tháng đầu năm thì nộp mức thuế môn bài cả năm, của 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức thuế môn bài cả năm. Hộ đang kinhdoanh thì nộp thuế môn bài ngay tháng đầu của năm dương lịch, hộ mới ra kinhdoanh thì nộp thuế môn bài ngay trong tháng bắt đầu kinh doanh. Tuy số thu hàng năm của thuế môn bài luôn giữ một địa vị khiêm nhường so với số thu các loại thuế khác nhưng đây lại là một tài nguyên tương đối vững chắc cho ngân sách Nhà nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của Nhà nước ngay từ đầu mỗi năm khi các nguồn thu khác chưa nhiều. Một ưu điểm quan trọng nhất của thuế môn bài là nó có giá trị chỉ dẫn cho thuếthu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt. Mọi tổ chức, cá nhân muốn kinhdoanh đều phải đăng ký kinhdoanh và nộp thuế môn bài. Vì thế, thuế môn bài có tác dụng kiểm kê, kiểm soát, các cơ sở kinhdoanh nhằm hỗ trợ cho việc hành thu các loại thuế có số thu cao như thuếthu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng. 1.2.1.2. Thuế giá trị gia tăng (GTGT). Thuế GTGT là loại thuế gián thu đánh vào phần giá trị tăng thêm của các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. - Đối tượng nộp thuế GTGT là tất cả các hộ có hoạt động sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế. Đinh Thanh Tuyên Tài chính công KV17 7 Chuyên đề tốt nghiệp - Các hộkinhdoanhcáthể áp dụng đồng thời cả hai phương pháp tínhthuế GTGT là: phương pháp khấu trừ và phương pháp tínhthuế trực tiếp trên GTGT. + Phương pháp khấu trừ: áp dụng đốivới các hộkinhdoanh lớn chấp hành đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ mua bán hàng hoá, hạch toán được cả đầu vào, đầu ra. Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào Trong đó: Thuế GTGT đầu ra = Giá tínhthuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra x Khối lượng hàng hoá bán ra x Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ tương ứng Thuế GTGT đầu vào là số thuế được ghi trên hoá đơn mua hàng của hàng hoá, dịch vụ mà hộ đó mua vào. + Phương pháp trực tiếp: Theo phương pháp này có ba hình thức khác nhau. • Đốivớihộkinhdoanh đã thực hiện đầy đủ chế độ hoá đơn, chứng từ theo quy định: Hàng hoá dịch vụ mua vào và bán ra đều có hoá đơn, chứng từ hợp lệ thì: Thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hoá, dịch vụ x Thuế suất thuế GTGT tương ứng GTGT của hàng hoá, dịch vụ = Doanh số bán ra - Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào • Đốivớihộkinhdoanh đã thực hiện chế độ lập hoá đơn, chứng từ khi bán hàng hoá, dịch vụ nhưng không có đủ hoá đơn, chứng từ đốivới hàng hoá, dịch vụ mua vào thì: Đinh Thanh Tuyên Tài chính công KV17 8 Chuyên đề tốt nghiệp Thuế GTGT phải nộp = Doanh số bán ra x Tỷ lệ GTGT x Thuế suất thuế GTGT tương ứng • Đốivớihộkinhdoanh không thực hiện chế độ kế toán, chế độ lập hoá đơn, chứng từ khi mua bán hàng hoá, dịch vụ: Về nguyên tắc, những hộ loại này thường là những hộkinhdoanh nhỏ, bán lẻ và kinhdoanh nhiều mặt vụn vặt, hàng bán có thể không có hoá đơn, chứng từ (vì chi phí cho hoá đơn chứng từ chiếm tỷ lệ cao trong doanh số). Những hộ này nộp thuế GTGT như sau: Thuế GTGT phải nộp = Doanh số ấn định x Tỷ lệ GTGT x Thuế suất thuế GTGT - áp dụng một phương pháp tínhthuế là phương pháp khấu trừ thuế. Các đối tượng nộp thuế không đủ điều kiện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế thì nộp thuế theo một tỷ lệ % trên doanh thu. 1.2.1.3. Thuếthu nhập doanh nghiệp (TNDN). Theo luật thuế TNDN có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2009 thì : Thuế TNDN là loại thuế trực thutính trên phần thu nhập của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các chi phí hợp lý, hợp lệ. *Về đối tượng nộp thuế . Theo Luật thuế TNDN hiện hành, đối tượng nộp thuế bao gồm cả tổ chức và cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ. Nay theo quy định của Luật thuếthu nhập cá nhân đã được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2007 thì các đối tượng là cá nhân và hộ gia đình sẽ chuyển sang nộp thuếthu nhập cá nhân từ ngày 1/1/2009. Vì vậy, đối tượng nộp thuế TNDN theo Luật mới chỉ còn bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh, có thu nhập. Như vậy thì các hộkinhdoanhcá thể, không thuộc diện đối tượng nộp thuế. - Phương pháp tính thuế: Đinh Thanh Tuyên Tài chính công KV17 9 Chuyên đề tốt nghiệp Số thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN Thu nhập chịu thuế = Doanhthu để tínhthu nhập chịu thuế - Chi phí hợp lý + Thu nhập khác * Về thu nhập chịu thuế. - Bỏ quy định thu bổ sung theo biểu lũy tiến đốivớithu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất mà áp dụng chính sách thuế TNDN đốivớithu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (bao gồm cả chuyển nhượng đất và tài sản trên đất) theo hướng: kê khai riêng thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản để nộp thuế theo thuế suất chung (25%); nếu doanh nghiệp được hưởng ưu đãi về thuế thì thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản không được ưu đãi thuế và nếu có lỗ thì chỉ được bù trừ với lãi từ hoạt động này trong 5 năm tiếp theo mà không được bù trừ với lãi từ các hoạt động kinhdoanh khác. - Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lýtài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được; thu khoản nợ phải trả không xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinhdoanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu nhập khác, kể cảthu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinhdoanh ở ngoài Việt Nam. Các khoản thu nhập này sẽ không được hưởng ưu đãi thuếthu nhập doanh nghiệp. * Về thu nhập được miễn thuế. -Bổ sung thu nhập từ hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp dành riêng cho lao động là người sau cai nghiện, người nhiễm HIV được miễn thuế. * Về các khoản chi được trừ và các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Đinh Thanh Tuyên Tài chính công KV17 10 [...]... báo cáo tình hình kết quả thu nộp thu 2.3 Thực trạng quảnlý thu thuếđốivớihộkinhdoanhcáthể thời gian qua tạiChiCụcThuHuyệnYênLập Đinh Thanh Tuyên 33 Tài chính công KV17 Chuyên đề tốt nghiệp Các hộkinhdoanhcáthể là đối tượng quảnlý chủ yếu cả về mặt số lượng lẫn giá trị tiền thu ở ChicụcThuhuyệnYênLập Để đánh giá một cách toàn diện tình hình quảnlýthuthuếhộkinh doanh. .. việc tăngthu cho Ngân Sách Nhà Nước cũng được đặt ra , ngoài ra việc chống trốn lậu thu cũng được thực hiện Vì vậy, việc tăng cườngcôngtácquảnlýthu thuế đốivới các hộkinhdoanh là để nhằm chống thất thuthuế của các hộkinhdoanh Và làm tăngthu cho Ngân Sách Nhà Nước * Một số côngtáctăngcường trong quảnlýthuthuếđốivới các hộkinhdoanhcá thể: 1.2.4.1 Tăngcườngcôngtác chống thất thu. .. của huyệnYênLập Nằm trong hệ thống thuthuế Nhà nước, Chicụcthu huyện, chịu sự lãnh đạo của CụcthuTỉnhPhúThọ và UBND huyệnYên Lập, có chức năng trực tiếp tổ chức côngtácthuthuế trên địa bàn huyệnvới nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể là : Lập kế hoạch thuthuế hàng năm, hàng quý, hàng tháng trên địa bàn huyện Thực hiện các nghiệp vụ thuthuế và thu khác đốivới các ĐTNT (đối tượng nộp thu ),... của các hộkinhdoanh đã đóng góp một phần đáng kể vào tổng thu NSNN trên địa bàn huyện Hàng năm số thu từ hộkinhdoanh thường chi m khoảng 50% trong tổng thu NSNN và ngày một càng tăng qua các năm Song, với một số hộkinhdoanh đó đã khiến cho công tácquảnlýthu thuế trở nên vô cùng phức tạp và bộc lộ nhiều hạn chế 2.2 ChiCụcThuHuyệnYênLậpChiCụcThuHuyệnYênLập được thành lập cùng với. .. doanh trên địa bàn huyện, ta đi sâu tìm hiểu các nội dung sau: • Quảnlýđối tượng nộp thu • Quảnlýdoanhthu • Đôn đốc thu nộp thu • Triển khai kế toán hộkinhdoanh 2.3.1 Quảnlýđối tượng nộp thu (ĐTNT) Mục tiêu của côngtácquảnlý ĐTNT là phấn đấu đưa 100% đối tượng có thực tế kinhdoanh bao gồm cảkinhdoanh cố định, kinhdoanh lưu động, kinhdoanh thời vụ vào diện quảnlýthuthuế và chấm dứt... các đối tượng có thay đổithu nhập kinhdoanhtăng vượt quá mức được miễn thu để yêu cầu đưa các đối tượng này vào diện nộp thu 1.2.3.4 Tínhthu , lập sổ bộ thu - Tập hợp các căn cứ tínhthu : Tổ KH-NV thu thập danh sách dự kiến doanh số ấn định của các hộ mới ra kinhdoanh và các hộ dự kiến điều chỉnh doanh số ấn định; danh sách hộ miễn thu , hộ nghỉ kinhdoanh để điều chỉnh sổ bộ thu cho kỳ thu ... Thanh Tuyên 30 Tài chính công KV17 Chuyên đề tốt nghiệp đó tác động ngược lại từ khâu xác định chủ trương kế hoạch có hợp lý không? Nhằm đảm bảo cho hoạt động của cơ quanthu đạt hiệu quả cao Chương II Thực trạng côngtácquảnlý thu thuếđốivớihộkinhdoanhcáthể tại chicụcthu Hyện YênLập 2.1 Đặc điểm tình hình hoạt động của hộkinhdoanhcáthể trên địa bàn huyệnYênLậpYênLập là huyện miền... cho các hộkinh doanh, hàng năm Chicục đã đưa thêm được nhiều hộ vào quảnlýthu thuế: + Năm 2006, Chicục đưa thêm 967 hộ, số thu 280.085.000 đồng + Năm 2007, Chicục đưa thêm 943 hộ, số thu 178.000.000 đồng + Năm 2008, có 907 hộ được đưa thêm với số thu 436.565.000 đồng Do đó số hộ có sản xuất kinhdoanh được đưa vào diện quảnlýthuthuế đều đã tăng qua các năm: + Năm 2007 tăng 157 hộ so với. .. 2008 tăng 12 hộ so với năm 2007 và tăng 171 hộ so với năm 2006 - Số hộkinhdoanh đã quảnlýthuthuế (thu môn bài, thu GTGT + TNDN) cũng đều năm sau tăng hơn năm trước: + Số hộthuthuế môn bài năm 2007 đã tăng 114 hộ so với năm 2006 và năm 2008 tăng 104 hộ so với năm 2007 + Số hộ ghi thuthuế GTGT + TNDN năm 2007 tăng hơn năm 2006 là 42 hộ, sang năm 2008 lại có 137 hộtăng hơn năm 2007 - Bên cạnh các... hộkinhdoanhCôngtácquảnlý thu thuếđốivớihộkinhdoanh nhằm đạt được các mục đích cơ bản sau: - Tăngthu cho ngân sách Nhà nước ở nước ta, số thu bằng thu hàng năm chi m tỷ trọng chủ yếu trong tổng số thu của NSNN Số thuthu được từ khu vực kinh tế cáthể tuy chỉchi m tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập ngân sách nhưng đây lại là lĩnh vực phức tạp, khó quảnlý Vì vậy, làm tốt côngtácquảnlý . trạng công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thu Huyện Yên Lập. Chương III: giải pháp tăng cường quản lý thu thuế đối với hộ kinh. Thu là phải tìm cho được các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể. Tình hình quản lý thu thuế đối với hộ kinh