Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
61,04 KB
Nội dung
HạnmứctíndụngtrongchovaybổsungvốnlưuđộngHẠNMỨCTÍNDỤNGTRONGCHOVAYBỔSUNGVỐNLƯUĐỘNG I. Chovay theo hạnmứctín dụng: 1 Khái niệm: Là phương thức chovay mà trong đó ngân hàng và khách hàng thỏa thuận một mức dư nợ chovay tối đa trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm). Hạnmứcchovay là mức dư nợ chovay tối đa được duy trì trong suốt khoảng thời gian cho vay. 2 Đặc điểm: − Hạnmứcchovay được xác định gắn liền với nhu cầu vốnlưuđộng của khách hàng trong suốt khoảng thời gian cho vay. − Mỗi kỳ khách hàng chỉ lập một hồ sơ vay và ký kết một hợp đồngchovayhạn mức. − Mỗi lần giải ngân phải lập một khế ước nhận nợ. − Điều kiện chovay chung được thỏa thuận trong hợp đồnghạn mức, điều kiện chovay cụ thể được xác định theo từng khế ước nhận nợ. − Giải ngân và thu nợ được thực hiện nhiều lần trong suốt kỳ cho vay. 3 Đối tượng khách hàng: − Khách hàng có nhu cầu vayvốnlưuđộng thường xuyên. − Phải có báo cáo tài chính rõ ràng, tin cậy, thực hiện đúng chế độ kế toán theo quy định của Nhà nước. 4 Hồ sơ vay: − Hồ sơ pháp lý của khách hàng; − Báo cáo tài chính; thu nhập; − Kế hoạch sản xuất; kinh doanh; − Hồ sơ bảo đảm nợ vay; − Giấy đề nghị vay vốn; − Tài liệu khác. 5 Giải ngân: Ngân hàng giải ngân theo nhu cầu vốn phát sinh của khách hàng. Tuy nhiên khi rút tiền khách hàng phải cung cấp cho ngân hàng các chứng từ rút vốn bao gồm: - Giấy nhận nợ; − Chứng từ minh chứng nhu cầu vốn. Ngân hàng chỉ chấp nhận giải ngân cho khách hàng khi các chứng từ này phải thỏa mãn các điều kiện: - Hợp lê, hợp pháp; − Nhu cầu rút vốn phải nhỏ hơn hoặc bằng hạnmứcchovay còn lại. 6 Thu nợ: Thu nợ gốc: − Ngân hàng tự động thu nợ gốc từ tài khoản tiền gửi khi khách hàng có nguồn thu phát sinh hoặc khi đáo hạn của khế ước; − Thu nợ gốc theo thứ tự phát sinh của từng khế ước nhận nợ. Thu lãi vay: − Lãi vay thu riêng theo từng khế ước vay, định kỳ mỗi tháng; Nhóm 1 Page 1 Hạnmứctíndụngtrongchovaybổsungvốnlưuđộng − Tiền lãi của từng khế ước được tính theo dư nợ thực tế; − NH thu lãi vay từ tài khoản tiền gửi hoặc thu bằng tiền mặt. II. Kỹ thuật xác định HMTD trongchovaybổsungvốnlưuđộng thực tế tại một số ngân hàng hiện nay. 1. Dựa vào bảng cân đối kế toán: 1.1. Cơ sở xác định HMTD: là kế hoạch tài chính của doanh nghiệp, trong đó dự báo chi tiết về tài sản và nguồn vốn. Các khoản mụctrong bảng kế hoạch tài chính có thể liệt kê ở bảng dưới đây : 1.2. Trình tự xác định HMTD: Bước 1 : Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng tài sản. Bước 2 : Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của nguồn vốn. Bước 3 : Xác định hạnmứctíndụng theo công thức sau : Hạnmứctíndụng = Nhu cầu vốnlưuđộng – vốn chủ sở hữu tham gia. Trong đó : Nhu cầu vốnlưuđộng = giá trị tài sản lưuđộng – nợ ngắn hạn phi ngân hàng (1) – Nợ dài hạn có thể sử dụng (2) (1) gồm : Phải trả người bán, Phải trả công viên, Phải trả khác (2) Chính là giá trị tài sản lưuđộng do nguồn dài hạn tài trợ. 1.3. Ví dụ minh họa: Nhân viên tíndụng của Ngân hàng A nhận được kế hoạch tài chính của khách hàng . Kế hoạch tài chính của khách hàng ( triệu đồng ) Nhóm 1 Page 2 Tài sản Nợ và vốn chủ sở hữu Tài sản lưuđộng Nợ phải trả . Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng . Nợ ngắn hạn . Chứng khoán ngắn hạn Phải trả người bán . Khoản phải thu Phải trả công nhân viên . Hàng tồn kho Phải trả khác . Tài sản lưuđộng khác. Vay ngắn hạn ngân hàng Tài sản cố định . Nợ dài hạn Đầu tư tài chính dài hạnVốn chủ sở hữu Tổng cộng tài sản Tổng cộng nợ và vốn chủ sở hữu Hạnmứctíndụngtrongchovaybổsungvốnlưuđộng Dựa vào kế hoạch tài chính trên đây, có ba cách xác định hạnmứctín dụng. Cách 1 : Vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ phần trăm tối thiểu (giả sử trong trường hợp này là 30% ) tính trên chênh lệch giữa tài sản lưuđộng và nợ ngắn hạn phi ngân hàng. Nhóm 1 Page 3 Tài sản Số tiền Nợ và vốn chủ sở hữu Số tiền Tài sản lưuđộng 4.150 Nợ phải trả 5.450 Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng 500 Nợ ngắn hạn 4.250 Chứng khoán ngắn hạn 0 Phải trả ngưới bán 910 Khoản phải thu 750 Phải trả CNV 750 Hàng tồn kho 2.500 Phải trả khác 150 Tài sản lưuđộng khác 400 Vay ngắn hạn ngân hàng 2.440 Tài sản cố định 3.000 Nợ dài hạn 1.200 Đầu tư tài chính dài hạn 500 Vốn chủ sở hữu 2.200 Tổng cộng tài sản 7.650 Tổng cộng nợ và vốn chủ sở hữu 7.650 Hạnmứctíndụngtrongchovaybổsungvốnlưuđộng Cách 2 : Vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ % tối thiểu ( giả sử là 30% ) tính trên tổng tài sản lưu động. Cách 3 : Ngân hàng có chovay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốnlưuđộng thường xuyên (giả sử là 300 ) và vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ % tối thiểu (giả sử là 30% ) tính trên tổng tài sản lưu động. Nhóm 1 Page 4 1. Giá trị TSLĐ 4.150 2. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng = ( 910 + 750 + 150 ) 1.810 3. Mức chênh lệch = (1) – (2) 2.340 4. Vốn chủ sở hữu tham gia = (3) x tỷ lệ tham gia (30%) 702 5. Mứcchovay tối đa của ngân hàng = (3) – (4) 1.638 1. Giá trị TSLĐ 4.150 2. Vốn chủ sở hữu tham gia = 30% x (1) 1.245 3. Mức chênh lệch = (1) – (2) 2.905 4. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng = ( 910 + 750 + 150 ) 1.810 5. Mứcchovay tối đa của ngân hàng = (3) – (4) 1.095 Hạnmứctíndụngtrongchovaybổsungvốnlưuđộng 2. Dựa vào chênh lệch nguồn và sử dụng nguồn: 2.1. Cách xác định 1: 2.1.1. Cở sở xác định HMTD:Thông qua các Báo cáo tài chính, Bảng kế hoạch nhận từ khách hàng. 2.1.2. Trình tự xác định HMTD: HMTD = Nhu cầu Vốnlưuđộng kỳ kế hoạch - Vốn tự có - Vốn huy động khác Trong đó: (1) Vốn tự có = Tài sản lưuđộng – Nợ ngắn hạn phải trả. (2) Nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch = (Tổng CPSX kỳ kế hoạch) / (Vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch) (3) Vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch = (Doanh thu thuần kỳ kế hoạch) / (Bình quân TSLĐ kỳ kế hoạch) 2.1.3. Áp dụng thực tiễn: Xuất phát từ dữ liệu phục vụ cho việc tính toán đều trên cơ sở ước lượng, dự toán từ khách hàng cung cấp trong bảng kế hoạch đề xuất để xin xét cấp HMTD dẫn đến sự không chắc chắn dưới góc nhìn của nhân viên tíndụng ngân hàng. Vậycho nên trong quá trình tính toán (3) Vòng quay VLĐ kỳ hoạch, thông thường bộ phận tíndụng thường lấy số liệu thực tế kỳ gần nhất trên cơ sở tham chiếu thêm thông tintrong bảng kế hoạch kinh doanh của khách hàng và điều chỉnh thêm biên độ tăng giảm phù hợp (thường do các trưởng phòng có kinh nghiệm). Cụ thể: Nhóm 1 Page 5 1. Giá trị TSLĐ 4.150 2. Giá trị TSLĐ do nguồn dài hạn tài trợ 300 3. Giá trị TSLĐ chưa có nguồn tài trợ (1) – (2) 3.850 4. Vốn chủ sở hữu tham gia (30%) x (3) 1.155 5. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng = ( 910 + 750 + 150 ) 1.810 6. Mứcchovay tối đa của ngân hàng = (3) – (4) – (5) 885 Hạnmứctíndụngtrongchovaybổsungvốnlưuđộng (3) Vòng quay VLĐ t+1 = {( Doanh thu thuần kỳ t) / (bình quân TSLĐ kỳ t )} ( +, - ) % Mức điều chỉnh. Trong đó:( +, _ ) % mức điều chỉnh tuỳ thuộc từng kế hoạch khách hàng, lĩnh vực ngành nghề hoạt động, dữ liệu khách hàng hiện có, dữ liệu so sánh trong ngành hoặc tương đương. Sau khi xác định được (3), thì bước tiếp là xác định cho được (2) Nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch.Trong đó, Tổng CPSX kỳ kế hoạch thông thường dựa trên bảng kế hoạch của khách hàng cộng với tham chiếu số liệu thực tế kỳ gần nhất. Cụ thể: Tổng CPSX kỳ (t+1) = Tổng CPSX kỳ t + % tỷ lệ điều chỉnh . Trong đó:% Tỷ lệ điều chỉnh còn tuỳ thuộc vào việc xem xét các yếu tố lĩnh vực ngành nghề, chu kỳ tăng trưởng, sinh trưởng, tính thời vụ 2.2. Cách xác định 2: 2.2.1. Cở sở xác định HMTD:Thông qua các Báo cáo tài chính, Bảng kế hoạch nhận từ khách hàng, ta dự toán thời gian thiếu hụt vốn của doanh nghiệp tại các khâu: thu hồi công nợ, thanh toán công nợ, luân chuyển hàng tồn kho để tính được thời gian thiếu hụt vốn của doanh nghiệp. 2.2.2. Trình tự xác định HMTD: • Thời gian thu hồi công nợ = (365x các khoản phải thu bán hàng bình quân)/doanh thu thuần. • Thời gian luân chuyển hàng tồn kho = (365 x hàng tồn kho bình quân)/giá vốn hàng bán. • Thời gian thanh toán công nợ = (365x phải trả người bán bình quân)/giá vốn hàng bán. => Thời gian thiếu hụt nguồn tài trợ = Thời gian thu hồi công nợ + thời gian luân chuyển hàng tồn kho – thời gian thanh toán công nợ. Nhu cầu vốnlưuđộng = (giá vốn hàng bán kỳ kế hoạch x thời gian thiếu hụt nguồn tài trợ)/365 HMTD = Nhu cầu vốnlưuđộng – vay VLĐ tại các TCTD và các cá nhân khác – Vốn tự có tham gia. 2.2.3. ví dụ minh họa: Ngày 01/01/2013 Công ty CP Xnộp hồ sơ xin cấp HMTD phục vụ sản xuất kinh doanh năm 2013 tại Ngân hàng A. Ngân hàng thẩm định hồ sơ vayvốn do công ty cung cấp, thu được các thông tin sau: - Từ báo cáo tài chính năm 2011, 2012 và kế hoạch kinh doanh năm 2013 được các số liệu sau: T T Chỉ tiêu Đơn vị tính 2,011 2,012 2,013 1 Phải thu khách hàng tỷ đồng 18 30 40 2 Phải trả người bán tỷ đồng 25 10 25 3 Hàng tồn kho tỷ đồng 20 15 5 4 Doanh thu thuần tỷ đồng 40 60 70 5 Gía vốn hàng bán tỷ đồng 36 54 63 - Công ty là khách hàng có uy tín, đáp ứng đủ điều kiện áp dụng chovay theo hạnmứctín dụng. - Dự nợ ngắn hạn hiện tại bằng 0. - Giả định các yếu tồ khác không thay đổi. Nhóm 1 Page 6 Hạnmứctíndụngtrongchovaybổsungvốnlưuđộng Cách xác định HMTD: T T KHOẢN MỤC ĐƠN VỊ TÍNH 2,012 2,013 1 Doanh thu thuần Tỷ Đồng 60 70 2 Thời gian thu hồi công nợ Ngày 146 183 3 Thời gian dự trữ hàng tồn kho Ngày 118 58 4 Thời gian thanh toán công nợ Ngày 118 21 5 Số ngày thiếu hụt nguồn tài trợ (2+3-4) Ngày 146 219 6 Tỷ trọng giá vốn hàng bán/DT thuần % 90.0% 90.0% 7 Giá vốn hàng bán (1×6) Tỷ Đồng 54 63 8 Nhu cầu vốn lưuđộng (5×7/365) Tỷ Đồng 22 38 9 Vay VLĐ tại các TCTD khác Tỷ Đồng 0 10 Vốn tự có tham gia Tỷ Đồng 8 11 HMTD (8-9-10) Tỷ Đồng 30 3. Dựa vào lưu chuyển tiền tệ: 3.1. Cở sở xác định HMTD:Thông qua các Báo cáo tài chính, bảng kế hoạch nhận từ khách hàng, ta dự toán nhu cầu vốnlưuđộng của DN dưới dạng thành tiền để lập bảng lưu chuyển tiền tệ. 3.2. Trình tự xác định HMTD thông qua lưu chuyển tiền tệ. • Xác định lưu chuyển tiền tệ ròng trong kỳ dự toán. • Tính thặng dự / thâm hụt • So sánh với số dư tiền tối thiểu trong kỳ dự toán để xác định kế hoạch giải ngân / thu nợ. • Xác định HMTD. Việc xác định lưu chuyển tiền tệ như đã được biết trong tài chính doanh nghiệp và thẩm định dự án. Thông thường hiện nay có hai phương pháp cách xác định lưu chuyển tiền tệ: Trực tiếp và gián tiếp. Trong hai phương pháp này, mặc dù cách tiếp cận khác nhau nhưng đều đi đến kết quả cuối cùng đó là dòng tiền ròng phải như nhau.Nếu như cách tiếp cận trực tiếp cho ta biết được các dòng tiền vào, dòng tiền ra đi đâu, về đâu như thế nào, thì trong cách tiếp cận gián tiếp cho ta biết được một doanh nghiệp có lợi nhuận nhưng chưa chắc là có tiền. Ở đây, nhóm thuyết trình xác định HMTD thông qua lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp. Các hoạt động chủ yếu trên báo cáo ngân lưu bao gồm: Bảng 1 : Ngân lưu vào và ra của từng hoạt động Nhóm 1 Page 7 Hạnmứctíndụngtrongchovaybổsungvốnlưuđộng Ngân lưu vào Ngân lưu ra I/. Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh. • Thu tiền khách hàng • Chi trả cho người bán • Thu lãi vay và thu cổ tức được chia. • Chi trả : lương, lãi vay, thuế . • Thu khác từ hoạt động kinh doanh • Chi trả khác cho hoạt động kinh doanh. II/. Ngân lưu từ hoạt động đầu tư. • Thanh lý TSCĐ cũ. • Mua sắm TSCĐ mới. • Bán chứng khoán đầu tư • Mua chứng khoán đầu tư. • Thu nợ chovay • Cho vay. III/. Ngân lưu từ hoạt động tài trợ. • Vay tiền. • Trả nợ vay. • Phát hành cổ phiếu . • Mua lại cổ phiếu, chi trả cổ tức. • Phát hành trái phiếu. • Mua lại trái phiếu. Tương ứng với mỗi dòng ngân lưu vào, ra ở trong từng hoạt động trên, ta sẽ xác định được dòng tổng ngân lưu vào, tổng ngân lưu ra và dònglưu chuyển tiền tệ ròng. Nhóm 1 Page 8 Hạnmứctíndụngtrongchovaybổsungvốnlưuđộng 3.3. Ví dụ minh hoạ xác định HMTD thông qua lưu chuyển tiền tệ: Công ty CP Hoàng Anh hoạt độngtrong lĩnh vực thương mại và sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Để đáp nhu cầu vốnlưuđộng phục vụ hoạt động kinh doanh quý I năm 2013, công ty nộp hồ sơ vayvốn tại Ngân hàng A. Ngân hàng thẩm định hồ sơ vayvốn của Công ty, thu được các thông tin sau: - Số dư tiền tại thời điểm 31/12/2012: 07 tỷ đồng. - Từ kế hoạch kinh doanh dự toán được các số liệu sau : Đvt : Tỷ đồng Tháng 01 Tháng 02 Tháng 03 Dòng tiền vào 18 20 26 Dòng tiền ra 28 27 20 Số dư tiền tối thiểu 12 10 6 - Công ty là khách hàng có uy tín, đáp ứng đủ điều kiện áp dụngchovay theo hạnmứctín dụng. - Dự nợ ngắn hạn hiện tại bằng 0. - Giả định các yếu tồ khác không thay đổi. Hãy xác định HMTD quý I /2013 thông qua lưu chuyển tiền tệ. HMTD bao gồm cả dư nợ cũ ( nếu có ). Bước 1: Bảng dự toán lưu chuyển tiền tệ : Đvt : Tỷ đồng Tháng 01 Tháng 02 Tháng 03 Dòng tiền vào 18 20 26 Dòng tiền ra 28 27 20 Nhóm 1 Page 9 Hạnmứctíndụngtrongchovaybổsung vốn lưuđộngLưu chuyển tiền tệ ròng ( 10 ) ( 7 ) 6 Bước 2 : Cách xác định HMTD: STT Danh mục 31/12/2012 Tháng 01/2013 Tháng 02/2013 Tháng 03/2013 1 Tiền đầu kỳ 7 12 10 2 LCTT ròng -10 -7 6 3 Thặng dư/Thâm hụt ( 1+2 ) -3 5 16 4 Số dư tiền tồi thiểu -12 -10 -6 5 Vay nợ ngắn hạn (3+4) 15 5 0 6 Trả nợ ngắn hạn 0 0 10 7 Tiền cuối kỳ (*) ( 3+5 – 6 ) 12 10 6 8 Dư nợ vay 15 20 10 9 Kế hoạch 10 + giải ngân 15 5 0 + thu nợ 0 0 10 Nhóm 1 Page 10 [...].. .Hạn mứctíndụng trong cho vaybổsungvốnlưuđộng 11 HMTD 20 Như ta đã biết, HMTD là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã thoã thuận trong hợp đồngtíndụng Theo cách hiểu này, ta dễ dàng xác định HMTD tối đa Công ty CP Hoàng Anh được cấp là: 20 tỷ . Hạn mức tín dụng trong cho vay bổ sung vốn lưu động HẠN MỨC TÍN DỤNG TRONG CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG I. Cho vay theo hạn mức tín dụng: 1 Khái. sở hữu Hạn mức tín dụng trong cho vay bổ sung vốn lưu động Dựa vào kế hoạch tài chính trên đây, có ba cách xác định hạn mức tín dụng. Cách 1 : Vốn chủ