Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
175,5 KB
Nội dung
Thảo luận I. Đánhtrùngthuếtrongđầutưquốctế 1. Khái niệm : - Đánhtrùngthuếtrongđầutưquốctế là hiện tượng hai hay nhiều quốc gia (Vùng lãnh thổ) cùng áp dụng các loại thuế tương tự trên cùng một khoản thu nhập chịu thuế, hay tài sản chịu thuế của cùng một đối tượng nộp thuếtrong cùng một thời kỳ. Ví dụ 1 : Ông Nguyễn Văn A là người mang quốc tịch Việt Nam,thành lập công ty kinh doanh Cà Phê Việt tại Pháp.Lợi nhuận thu được trong một năm là 100 tỷ. Biết: + Thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam là: 25% + Thuế thu nhập doanh nghiệp ở Pháp là: 30% Ta nói có hiện tượng đánhtrùngthuế xảy ra khi: Doanh nghiệp phải nộp: Thuế TNDN ở: Việt Nam : 100*25% = 25 (tỷ) Pháp : 100*30% = 30 (tỷ) Tổng số thuế mà doanh nghiệp phải nộp là: 55 (tỷ) 2. Nguyên nhân của hiện tượng đánhtrùngthuế : Nhìn chung, luật thuế của mỗi quốc gia đều được xây dựng trên cơ sở đặc quyền của quốc gia đó và phần lớn không mang ý nghĩa quốc tế.Nhưng trên cơ sở các mối quan hệ quốc tế, thì đặc quyền thu thuế của các quốc gia đều dựa trên các nguyên tắc: + Nguyên tắc cư trú + Nguyên tắc nguồn + Nguyên tắc kết hợp nguồn và cư trú đều được đại đa số các quốc gia trên thế giới chấp nhận. Tuy nhiên chính: “ Sự khác nhau về chính sách giữa các nước, đặc biệt là về pháp luật thuế, cùng với việc các quốc gia đồng thời triển khai đặc quyền thu thuế trên cơ sở các nguyên tắc trên đã dẫn đến tình trạng thu trùng thuế” Ví dụ 2 : (Tiếp ví dụ trên) Ông A mở thêm một công ty con tại Thái Lan, thu nhập hàng năm của công ty con này là: 50 (Tỷ).Về nguyên tắc, cả Thái Lan và Việt Nam đều có quyền đánhthuế đối với khoản thu nhập 50 tỷ này khi: Việt Nam thu thuế theo nguyên tắc cư trú: Vì Ông A là đối tượng cư trú tại Việt Nam nên sẽ tiến hành thu thuế trên thu nhập toàn cầu của ông. Thái Lan thu thuế theo nguyên tắc nguồn : sẽ xác định đây là nguồn thu nhập phát sinh từquốc gia mình và tìm cách đánh thuế. Hoặc khi hai nước có sự kết hợp nguyên tắc nguồn và cư trú trong qúa trình đánhthuế cũng sẽ dẫn đến hiện tượng đánhtrùngthuế giữa hai quốc gia. Để thấy rõ hơn về hiện tượng đánhtrùngthuế giữa các quốc gia, Ta xét các trường hợp đánhtrùngthuế có thể xảy ra như sau: 3. Các trường hợp đánhtrùngthuế : 3.1 Trường hợp cư trú trùng : Trường hợp này phát sinh khi cả hai quốc gia khác nhau cùng coi một đối tượng nộp thuế là đối tượng cư trú của quốc gia mình.Do đó cùng thu thuế đối với đối tượng đó trên cùng một thu nhập.Trường hợp này còn được gọi là nghĩa vụ thuế đồng thời. Ví dụ 3: ( Tiếp ví dụ trên) Nếu trong 1năm ông A cư trú 7tháng ở Việt Nam, 5tháng ở Pháp, nhà ở, gia đình đều ở Pháp.Cả Pháp và Việt Nam đều đánhthuế theo nguyên tắc cư trú.Nếu: Phía Việt Nam xác định đối tượng cư trú theo theo tiêu thức số ngày hiện diện tại quốc gia ( Một cá nhân khi hiện diện tại Việt Nam trên 183 ngày thì được xác định là đối tượng cư trú). Còn phía Pháp xác định đối tượng cư trú theo nguyên tắc hiện trạng và hành động thực tế : tức là nơi tiến hành các hoạt động sinh lời, quan hệ gia đình, xã hội Ông A sẽ được xác định là đối tượng cư trú của cả Việt Nam và Pháp nên sẽ bị đánhthuế trên thu nhập toàn cầu ở cả hai nước. 3.2 Trường hợp trùng nguồn : Do các quy định tại luật thuế của mỗi quốc gia khác nhau có thể xử lý cùng một thu nhập như có nguồn tại quốc gia mình. Ví dụ 4 : Từ ví dụ 1 và 2. Trường hợp trùng nguồn xảy ra khi cả Pháp và Thái Lan đều coi khoản lợi nhuận 50 tỷ có nguồn phát sinh từquốc gia mình và tìm cách thu thuế trên phần lợi nhuận đó. 3.3 Trường hợp cạnh tranh về nguồn và cư trú : Trường hợp này phát sinh khi: một đối tượng cư trú của một quốc gia có được thu nhập có nguồn từ một quốc gia khác và do đó cả hai quốc gia ( Quốc gia nguồn và quốc gia cư trú) đều tìm cách đánhthuế trên phần thu nhập đó. Ví dụ 5 : Việt Nam đánhthuế trên thu nhập toàn cầu của ông A Vì ông là đối tượng cư trú, Thái Lan đánhthuế trên phần thu nhập 50 tỷ vì khoản thu nhập này phát sinh tại Thái Lan. 3.4 Trường hợp điều chỉnh lợi nhuận : Trường hợp này phát sinh khi một quốc gia,theo quy định tại nội luật của mình đã đơn phương điều chỉnh tăng phần lợi tức chịu thuế đối với phần lợi tức phát sinh từ nước ngoài, trong khi đó tại nước ngoài lại không thực hiện bất cứ một điều chỉnh nào có tính chất bù đắp sau đó. Ví dụ : Công ty X của quốc gia A,có chi nhánh đặt tại quốc gia B Tại B, chính sách thuế điều chỉnh mức thuếtừ 24% lên 28% Tại A, phần thuế được khấu trừ vẫn chỉ là 24% =>DN chịu thiệt. 4. Tác hại của đánhtrùngthuế : Trong điều kiện ngày nay, việc đánhtrùngthuế đã có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu (Ở cả các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển).Cụ thể như sau: 4.1 Đối với các nước phát triển : Hạn chế sự đầutư ra nước ngoài : Ở các nước phát triển thường có sự tích lũy lớn về vốn, khoa học công nghệ hiện đại, trong khi đó lại có hạn chế về điều kiện đất đai, nguồn nhân lực về tài nguyên thiên nhiên.Còn ở các nước đanh phát triển thường có nguồn lao đông dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nhưng lại thiếu vốn để đầutư sản xuất kinh doanh,khoa học kỹ thuật lạc hậu. Cho nên xu hướng của các nước phát triển là khuyến khích đầutư sang các nước đang phát triển để nhằm khai thác tối đa các lợi thế so sánh.Tuy nhiên,khi có hiện tượng đánhtrùngthuế xảy ra trên phần thu nhập mà họ thu được từ việc đầutư ra nước ngoài có thể dẫn đến lợi nhuận sau thuế còn thấp hơn so với đầutư ở trong nước.Như vậy, rõ ràng họ sẽ không tiếp tục đầu tư. Không khuyến khích sự nghiên cứu và phát triển công nghệ mới: Để có được những sản phẩm công nghệ tiên tiến hiện đại, các nước phát triển phải bỏ ra một lượng vốn khá lớn để đầutư vào nghiên cứu, phát triển.Sau khi ra đời, nếu các sản phẩm này chỉ được sử dụng trong nước có thể sẽ không bù đắp được chi phí hoặc không có lợi nhuận. Đòi hỏi các nhà đầutư phải đưa sản phẩm ra khai thác tại thị trường bên ngoài nhằm nhanh chóng thu hồi chi phí và thu lợi nhuận. Trong trường hợp này, nếu nước nhận công nghệ áp dụng một mức thuế suất quá cao đối với thu nhập từ hoạt động chuyển giao công nghệ, thì phần thu nhập còn lại sẽ không đủ bù đắp chi phí ban đầu, hoặc sẽ không có lợi nhuận. Ví dụ : Một liên doanh pha chế dầu nhờn tại Việt Nam ký kêt hợp đồng với một công ty của Hàn Quốc.Trong đó quy định : Công ty này chuyển giao cho liên doanh Việt Nam công thức pha dầu nhờn của công ty Hàn Quốctrong vòng 20 năm.Khi liên doanh Việt Nam trả tiền bản quyền cho công ty Hàn Quốc, theo quy đinh của luật thuế Việt Nam, Liên doanh phải khấu trừ thuế trên tiền bản quyền ( Số thuếđánh trên phần thu nhập từ chuyển giao bản quyền do bên Hàn Quốc chịu).Trong tình huống này, nếu phía nhận chuyển giao là Việt Nam đánhthuế quá cao, có thể khiến cho phía Hàn Quốc không có lợi nhuận từ hoạt động chuyển giao này khi khoản thu nhập đó tiếp tục bị đánhthuế ở Hàn Quốc. Như vậy, hoạt động chuyển giao công nghệ đã bị hạn chế, và từ đó việc đầutư cho nghiên cứu, phát minh công nghệ mới cũng sẽ không được các nhà đầutư chú trọng. Ngoài ra đối với các nước phát triển, việc đánhtrùngthuế còn ảnh hưởng tới sự phân công nguồn lao động: Do các chuyên gia giỏi, các nhà quản lý có chuyên môn của các nước này sẽ không chấp nhận ra nước ngoài làm việc nếu như phần thu nhập sau thuế của họ từ việc lao động ở nước ngoài thấp hơn khi làm việc ở trong nước Ví dụ : Năm 2008, ông A là đối tượng cư trú của Pháp, làm việc cho chi nhánh ngân hàng B tại Việt Nam trong vòng 8 tháng.Toàn bộ tiền lương và thu nhập khác của ông A do chi nhánh ngân hàng B tại việt Nam trả.Trong trường hợp này ông A có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân đối với khoản thu nhập nhận được trong thời gian làm việc ở Việt Nam, theo luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam. Tuy nhiên nếu phần thu nhập đó tiếp tục bị đánhthuế tại Pháp thì Ông sẽ không sang Việt Nam làm việc. 4.2 Đối với các nước đang phát triển : Các nước đang phát triển đang tìm cách thu hút các nhà đầutư nứoc ngoài để có số vốn và công nghệ bằng cách đơn phương đưa ra các ữu đãi miễn, giảm thuế nói chung và thuế thu nhập nói riêng để giảm nhẹ gánh nặng thuế cho họ. Các biện pháp mà họ thường sủ dụng: - miễn hoặc thu thuế với mức thuế suất thấp đối với một số loại thu nhập nhất định. - mở rộng và tăng số chi phí kinh doanh được khấu trừ nhằm thúc đẩy xuất khẩu. - giảm bớt một số loại thu nhập trong hoạt động xuất khẩu. - giảm thuế thu nhập cá nhân. - đẩy nhanh khấu hao tài sản cố định . Các biện pháp này chỉ có lợi cho nhà đầutư nước ngoài khi bản thân nước của nhà đầutư cho phép miễn thuế đối với thu nhập có nguồn gốc từ nước ngoài hay chấo nhận khấu trừ vào số thuế sẽ nộp ở nước nhận đầu tư. Để ngăn chặn tác động tiêu cực của việc đánhtrùngthuếquốctếtrongđàutư như đã trình bày nêu trên, các qưốc gia tìm cách loại trừ hay giảm bớt việc đánhthuế trùng. Việc này được thực hiện bằng rất nhiều các phương thức khác nhau, thông qua các hiệp định song phương hay đa phương và các biện pháp khác nhau( miễn thuế, khấu trừ thuế, khoán thuế….) Nội dung cụ thể sẽ nghiên cứu trong nội dung Hiệp định tránh đánhthuế hai lần nêu dưới đây. II. Hiệp định tránh đánhthuế hai lần 1. Khái niệm : Hiệp định tránh đánhthuế hai lần là hiệp định thuế, một thỏa thuận song phương phân chia quyền đánhthuế của từng nước đối với một số khoản thu nhập của các đối tượng liên quan, nhằm ngăn ngừa việc đánhtrùngthuế đối với các loại thu nhập đó. 2. Bản chất của Hiệp định tránh đánhthuế hai lần : Trên phương diện pháp lý: Hiệp định tránh đánhthuế hai lần quy định giới hạn quyền đánhthuế của từng quốc gia trong khuôn khổ pháp lý của Hiệp định. Trên phương diện kinh tế: Hiệp định tránh đánhthuế hai lần là một thỏa thuận nhằm phân chia nguồn thu cho Ngân sách của nước đầutư và nước nhận đầu tư, chuyển giao công nghệ, phân công lao động. Thực chất, Hiệp định tránh đánhthuế hai lần không tạo ra một thứ thuế mới mà, nó là sự hạn chế quyền thu thuế của một trong các quốc gia tham gia Hiệp định. Hiệp định thuế là công cụ để giảm nhẹ nghĩa vụ thuế. 3. Mục tiêu của Hiệp định tránh đánhthuế hai lần : Nói một cách chung nhất, mục tiêu cuối cùng của Hiệp định là thúc đẩy quan hệ thương mại, đầutư qua biên giới bằng cách loại trừ các rào cản về thuế đối với các hoạt động này. Mục tiêu chung này được bổ sung bởi các mục tiêu cụ thể dưới đây: 3.1 Tránh đánhthuếtrùng : Đây là mục tiêu cụ thể quan trọng nhất của Hiệp định. Các quy định cơ bản của Hiệp định đưa ra nhằn ngăn chặn đánhthuế trùng. Để đạt mục đich này Hiệp đinh đã đưa ra hai loại nguyên tắc : Thứ nhất: đối với các loại thuế thu nhập khác nhau, Hiệp địn đưa ra các nguyên tắc để phân định các quyền đánhthuế giữa các quốc gia nguồn và quốc gia cư trú. Cụ thể: - Quốc gia nguồn là quốc gia thu thuế chủ yếu đối với loại thu nhập từ hoạt động kinh doanh và hoạt động làm công - Quốc gia cư trú là quốc gia có quyền thu thuế chủ yếu đối với thu nhập từđầu tư. Thực hiện nguyên tắc này: quốc gia nguồn chấp nhận thu thuế với các mức thuế suất hạn chế đối với thu nhập từđầutư của các đối tượng không cư trú. Thứ hai: Khi đã có các quy định về quốc gia nguồn có quyền đánhthuế ( một cách đầy đủ hay có giới hạn) đối với thu nhập thì quốc gia cư trú có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp nhằm loại trừ đánhthuế trùng. 3.2 Chống lại trốn lậu thuế : Đây là mục tiêu cụ thể thứ hai của Hiệp định. Mục tiêu này được coi là mục tiêu đối trọng với mục tiêu thứ nhất. Vì một mặt phải ngăn chặn đánhthuếthuế trùng, mặt khác phải thực hiện các biện pháp ngăn chặn các hành vi lợi dụng để trốn lậu thuế. Việc trốn lậu thuế không chỉ bao gồm các hành vi gian lận thuế, không đăng kí nộp thuế mà có cả các hành vi tránh thuế khác. 3.3 Đảm bảo không phân biệt đối xử giữa những nguời nộp thuế : Mục tiêu này nhằm tạo ra sự đối xử bình đẳng về thuế giữa đối tượng cư trú với đối tượng không cư trú và người không mang quốc tịch. 3.4 Tạo ra cơ chế giải quyết tranh chấp : Thông qua Hiệp định, các quốc gia tham gia Hiệp định đã tạo ra một cơ chế giải quyết các tranh chấp phát sinh từ việc chấp hành các luật thuế của mỗi bên liên quan với các giao dich qua biên giới. Cơ chế giải quyết tranh chấp dựa trên nguyên tắc thỏa thuận song phương. 4. Phạm vi áp dụng : Phạm vi lãnh thổ : Hiệp định thuế có hiệu lực áp dụng trong phạm vi lãnh thổ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thuộc chủ quyền quốc gia của hai bên tham gia ký kết. Đây sẽ là cơ sở cho việc xác định nguồn thu nhập, địa điểm có tài sản theo nguyên tắc nguồn thu nhập [...]... thức mà mỗi quốc gia tham gia trong đầutư tự đưa ra những qui định trong nội luật nhằm giảm bớt sự đánhthuếtrùng Ngày nay, phần lớn các quốc gia trên thế giới đều đơn phương đưa ra các qui định để thực hiện việc đánhthuếtrùng Đặc biệt là các quốc gia đang phát triển với mục đích khuyến khích đầutư nước ngoài đã ban hành nhiều ưu đãi về thuế cho các nhà đầu tư nước ngoài (VD: biểu thuế TNCN người... là thu thuế thu nhập của đối tư ng cư trú tại quốc gia đó Thu thuế thu nhập theo phương thức này trong quan hệ thuếquốctế gọi là thu thuế theo nguyên tắc cư trú Thu thuế theo nguyên tắc này đảm bảo các quốc gia thực hiện thu thuế đối với thu nhập phát sinh trên toàn thế giới của đối tư ng cư trú của mình Điều này có nghĩa là một đối tư ng cư trú của một quốc gia sẽ cớ nghĩa vụ nộp thuế cho quốc gia... thu thuế của quốc gia nguồn hơn Vấn đề thuế quốc tế tại Việt Nam Trong quá trình mở cửa nền kinh tế, để thu hút đầu tư, phát triển thương mại, Việt Nam đã đàm phán ký kết nhiều hiệp định tránh đánhthuế hai lần với các nước Hiệp định tránh đánhthuế hai lần đầu tiên của Việt Nam được kí kết giữa Việt Nam và Úc vào ngày 13/10/1992 Đến nay, chúng ta đã ký Hiệp định tránh đánhthuế hai lần với 50 quốc. .. hiện loại trừ đánhthuếtrùng thông qua đòi hỏi các quốc gia nguồn từ bỏ một phần hoặc toàn bộ quyền thu thuế đối với một số loại thu nhập nhất định mà đối tư ng cư trú của quốc gia khác thu được từquốc gia nguồn Ví dụ: Các khoản thu nhập từđầutư gồm: lãi từ cổ phần, lãi tiền vay, tiền bản quyền bị đánhthuế với một giới hạn nhất định tại quốc gia nguồn Các thu nhập không bị đánhthuế tại quốc gia nguồn:... đối tư ng ( tổ chức, cá nhân) có thu nhập.; hay kết hợp cả hai sự liên hệ này để thực hiện đặc quyền thu thuế 5.1 Nguyên tắc nguồn : Khi một quốc gia thu thuế căn cứ vào sự liên hệ giữa quốc gia đó với các hoạt động tạo ra thu nhập, tức là thu thuế đối với thu nhập phát sinh hay có nguồn phát sinh tại quốc gia đó Thu thuế thu nhập theo phương thức này trong quan hệ quốcthuếquốctế đựợc gọi là thu thuế. .. cư trú và / hoặc quốc tịch) có nghĩa là thu thuế do thu nhập đó phát sinh và hoặc có nguồn phát sinh từquốc gia đó và hoặc do đối tư ng có thu nhập cư trú tại và hoặc mang quốc tịch của quốc gia đó Thu thuế thu nhập theo phương thức này trong quan hệ thuếquốctế đựoc gọi là thu thế theo nguyên tắc kết hợp nguồn và cư trú Thu thuế theo nguyên tắc đảm bảo cho một quốc gia có thể thu thuế đối với mọi... mọi thu nhâp phát sinh tại quốc gia đó , đồng thời cũng đảm bảo quốc gia đó thu thuế đối với thu nhập phát sinh hoặc có nguồn phát sinh từ nước ngoài nếu thu nhập đó thuộc về đối tư ng cư trú hay người mang quốc tịch của quốc gia đó 6 Nội dung hiệp định tránh đánhthuế hai lần : 6.1 Các phương thức và biện pháp tránh đánhthuế trùng: 6.1.1 Các phương thức tránh đánhtrùngthuế : - Phương thức đơn phương... chịu thuế Như vậy, phương pháp này chỉ tạo ra 1 sự giảm nhẹ rất ít đối với việc đánhthuế Nó thực sự có tác dụng chỉ khi nước cư trú của nhà đầutư áp dụng 2 hệ thống thuế suất khác biệt đối với thu nhập có nguồn trong nước và thu nhập có nguồn nước ngoài; trong đó mức thuế suất đối với thu nhập có nguồn nước ngoài rất thấp so với mức thuế suất có nguồn trong nước Ví dụ : Một công ty nước ngoài đầu tư. .. nước nghèo còn không có tiền cho việc đầutư cho y tế và giáo dục 3.4 Các thiên đường thuế góp phần vào làm lung lay hệ thống tài chính quốctế : Số lượng tiền tại các thiên đường thuế là rất lớn Tuy nhiên, thực tế lượng tiền này chỉ nằm trong tay một số cá nhân và tổ chức Việc tập trung 1 lượng tiền quá lớn trong tay một số ít người dễ gây tiêu cực trong đầutư Một minh chứng cụ thể là cuộc khủng... hơn trong nước, các ưu đãi về đất, về thuế TNDN) - Phương thức đa phương :Là phương thức mà các quốc gia cùng nhau kí kết các hiệp định chung nhằm hạn chế việc đánhtrùng tthuế và phân định quyền, nghĩa vụ của mỗi bên Các hiệp định thuế song phương được đàm phán trên cơ sở của các chính sách tiền tệ, tài chính và các chính sách kinh tế khác của mỗi quốc gia 6.1.2 Các biện pháp tránh đánhtrùngthuế . Thảo luận I. Đánh trùng thuế trong đầu tư quốc tế 1. Khái niệm : - Đánh trùng thuế trong đầu tư quốc tế là hiện tư ng hai hay nhiều quốc gia (Vùng. hơn về hiện tư ng đánh trùng thuế giữa các quốc gia, Ta xét các trường hợp đánh trùng thuế có thể xảy ra như sau: 3. Các trường hợp đánh trùng thuế : 3.1