1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÂN TÍCH NHỮNG XU HƯỚNG mới TRONG đầu tư QUỐC tế (2021)

13 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 63,33 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH NHỮNG XU HƯỚNG MỚI TRONG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đối với quốc gia toàn giới, thời gian qua, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh chóng, trở thành phận cấu thành có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế Đầu tư trực tiếp nước (FDI) thành tố quan trọng kinh tế toàn cầu xem nguồn lực thiết yếu cho phát triển kinh tế - xã hội Thu hút FDI từ tập đoàn xu quốc gia Xu hướng giới cho thấy, đầu tư giới chủ yếu vốn từ công ti đa quốc gia Các công ti đa quốc gia thường xem tổ chức phù hợp tạo điều kiện phát triển hoạt động vay cho vay quốc tế Những công ti mẹ thường cung cấp vốn cho công ti nước ngồi, với kì vọng thu lại khoản lợi nhuận chấp nhận Các công ti có cơng nghệ tiên tiến tiềm lực tài mạnh, ảnh hường lớn đến kinh tế giới chi phối quan hệ kinh tế quốc tế, làm lợi nhiều cho kinh tế doanh nghiệp nước sở Do đó, định hướng thu hút FDI từ công ti xu tất yếu, đặc biệt nước phát triển để nâng cao vị kinh tế giới Trong bối cảnh giới tiến vào kỷ nguyên Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, nhiều nước ưu tiên thu hút FDI vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo; giáo dục đào tạo, y tế, du lịch chất lượng cao, dịch vụ tài chính, logistics dịch vụ đại khác… Thực trạng đầu tư quốc tế Việt Nam Việt Nam dù thu hút hiệu đầu tư từ Nhật Bản Hàn Quốc, điều quan trọng Việt Nam phải thu hút nhiều nhà đầu tư từ châu Âu Hoa Kỳ để đa dạng hóa nguồn vốn FDI tận dụng đầu tư từ bán cầu Bắc cho hoạt động mang lại giá trị gia tăng cao tăng cường giao công nghệ cho khối kinh tế tư nhân nước Mặc dù bên liên quan cho Việt Nam chưa đạt hiệu tốt thu hút FDI từ châu Âu Hoa Kỳ, sở liệu FDI markets không cho thấy Trái lại, so sánh với đối thủ cạnh tranh khu vực, ngoại trừ Trung Quốc, Việt Nam thu hút hiệu FDI từ châu Âu (khi có Malaysia có kết tốt hơn, cịn Thái Lan, Philippines, Indonesia đứng sau Việt Nam số lượng dự án đăng kí 14 năm qua) Tương tự, FDI từ Hoa Kỳ, nhóm quốc gia tương đương, Philippines thu hút tỉ trọng lớn hơn, sau đến Malaysia, Việt Nam có kết tốt Thái Lan Indonesia Trung Quốc điểm đến quan trọng thứ hai toàn cầu nhà đầu tư châu Âu Hoa Kỳ, nước thu hút tỉ lệ lớn dự án FDI khu vực Hoạt động FDI nước ASEAN cho thấy xu hướng chuyển dần từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực dịch vụ Năm 2017 đánh dấu thay đổi mạnh mẽ cấu đầu tư, theo thương mại bán bn bán lẻ vượt qua tài sản xuất - vốn hai ngành có truyền thống thu hút FDI nhiều nhất, để trở thành ngành nghề đứng đầu việc hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, số hoạt động đầu tư bật khác thời gian từ năm 2017 trở lại là: chăm sóc sức khỏe, R&D, giáo dục, thương mại điện tử, đặc biệt công nghệ tài Dưới tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0, xem xu hướng đầu tư phù hợp, nhằm hướng tới khai thác thành tựu khoa học, công nghệ phát triển, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển bền vững   Theo liệu Bộ Thương mại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, 26 FDI Hoa Kỳ nửa đầu năm 2017 đạt mức 1,78 tỉ USD, tương đương với nửa lượng vốn đầu tư kì năm 2016, Hồng Kơng (Trung Quốc) chiếm 52,57 tỉ USD (72,8% dòng vốn FDI Q1/Q2 năm 2017); Đài Loan (Trung Quốc) chiếm 3,36 tỉ USD (4,5%); Singapore 2,8 tỉ USD; Nhật Bản 1,84 tỉ USD; Hàn Quốc 1,75 tỉ USD; Hà Lan 1,36 tỉ USD; Đức 1,24 tỉ USD; Anh 890 triệu USD Chiến lược đầu tư nước ngồi cơng ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation - TNC) Hoạt động đầu tư trực tiếp nước chủ yếu thực TNC Trong bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, cộng với ảnh hưởng khủng hoảng tài chiến lược TNC có thay đổi định Thứ nhẩt, lựa chọn địa điểm đầu tư: nơi ổn định, an toàn đồng vốn phát triển động ưu tiên Dịng vốn đầu tư nước ngồi giới nói chung INC nói riêng dịng vốn có lựa chọn kĩ địa điểm đầu tư Các TNC kinh tế phát triển hàng đầu giới phải đối mặt với khó khăn chồng chất kinh tế nước Vì vậy, TNC thận trọng chọn lựa địa điểm đầu tư TNC tích cực tận dụng ưu đãi việc thu hút đâu tư nước nước phát triên Châu Á - Thái Bình Dương khu vực có nhiều ưu đãi Đặc biệt, nước có ưu đãi thuế, đánh thuế vào lợi nhuận thấp tự chuyển lợi nhuận thu hút nhiều TNC Khu vực Nam, Đông Đông Nam Á nơi ý hồi phục nhanh sau khủng hoảng kinh tế Đây khu vực hấp dẫn với thị trường hội đầu tư tạo nên sóng tự hóa kinh tế diễn mạnh mẽ Xét tổng thể, nước có thu nhập trung bình thấp nên đầu tư sang nước TNC có hội tiếp cận với thị trường rộng lớn, sức mua hàng hóa tiềm năng, nguồn lao động rẻ Thứ ba, xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển có tăng trưởng kinh tế cao TNC trọng vào thị trường có tảng hạ tầng trình độ lao động tốt Các TNC ngày quan tâm đến sức mua thị trường nước nhận đầu tư xu hướng TNCs đầu tư vào kinh tế phát triển tăng lên Nhiều kinh tế phát triển có cải thiện mạnh mẽ sở hạ tầng, trình độ người lao động có quy mơ dân số lớn, gây ý TNC Trung Quốc Ấn Độ hai trường hợp điển hình cho nhận định này, Việt Nam có lợi thu hút TNC lớn quy mô dân số sức mua kinh tế có tiềm cao nút thắt hạ tầng trình độ người lao động, tình trạng vi phạm luật sở hữu trí tuệ Vì thế, chưa có nhiều TNC lớn đầu tư vào Việt Nam thời gian qua Xu hướng M&A phát triển mạnh đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ ngày nhiều Hiện có phương thức đầu tư trực tiếp nước ngồi, là: đầu tư xây dựng (GF) đầu tư thông qua mua lại sáp nhập (M&A) Nếu trước M&A thấy quốc gia phát triển hình thức có mặt nhiều quốc gia phát triển, đặc biệt khu vực châu Á Loại hình đầu tư ngày có xu hướng phát triển mạnh Ngay Trung Quốc tích cực tham gia vào xu hướng nhằm tạo đột phá phát triển chiếm giữ vị trí thống trị cơng nghệ, vốn giới Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc mua lại doanh nghiệp lớn nước phát triển để thâu tóm cơng nghệ chiếm lĩnh số lĩnh vực Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu trì trệ nay, dịng FDI tồn cầu có xu hướng tăng chủ yếu rơi vào vụ M&A, hình thức GF cịn hạn chế Như vậy, lực sản xuất FDI tạo phạm vi tồn cầu khơng nhiều Thực trạng Đầu tư quốc tế Việt Nam Theo Bộ Kế hoạch Ðầu tư (KH ÐT), tính lũy cuối năm 2019, có 1.321 DA đầu tư nước ngồi DN Việt Nam cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 20,6 tỷ USD Ðầu tư DN Việt Nam xuất 78 quốc gia/vùng lãnh thổ năm châu, địa bàn lớn Lào, Nga, Cam-pu-chia, Vê-nê-xu-ê-la, Mi-an-ma, đầu tư vào 18 ngành, lĩnh vực chủ yếu Ðáng lưu ý, hoạt động đầu tư nước năm 2019 hoàn toàn khu vực kinh tế tư nhân thực hiện, khơng có dự án DN nhà nước, xu hướng cá nhân đầu tư nước ngồi gia tăng Ngày có nhiều tập đồn tư nhân lớn cơng ty cổ phần nước đầu tư nước nước phát triển nhằm mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu Tập đồn Vingroup, Cơng ty cổ phần Hàng khơng Vietjet, Thaco, T&T, Vinamilk, FPT, Ðến nay, có năm DN đầu tư nước ngồi có vốn đăng ký vượt tỷ USD, gồm: Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng qn đội, Tập đồn Cao-su Việt Nam, Cơng ty cổ phần Tập đồn Hồng Anh-Gia Lai, Cơng ty cổ phần Golf Long Thành Xu hướng vận động FDI giới Đầu tư trực tiếp nước nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Không kịp thời bổ sung cho nguồn vốn nước, FDI kênh trao đổi, chuyển giao công nghệ kỹ tổ chức, quản lý tiên tiến; đồng thời mở hội tiếp cận với thị trường quốc tế Với nhiều quốc gia phát triển, FDI vượt qua vốn hỗ trợ phát triển thức ODA để chiếm tỷ trọng đóng góp lớn vốn đầu tư nước ngồi Xu hướng vận động chung dịng vốn FDI tồn cầu thời gian qua cho thấy nhiều biến đổi phức tạp Nghiên cứu UNCTAD (2019) tình hình FDI giới giai đoạn từ năm 2007 đến 2018 (inward FDI) khái quát số điểm bật sau: Thứ nhất, sau ba lần sụt giảm liên tiếp vào năm 2017, 2018 2019, dòng vốn FDI toàn cầu chạm mức thấp kể từ sau khủng hoảng tài năm 2008 Dịng vốn FDI vào nhóm nước phát triển chiếm tỷ trọng lớn hầu hết năm FDI tiếp tục khó khăn năm 2021 Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) vào tháng năm 2020 tuyên bố khối lượng FDI giảm 5–10% vào năm 2021 Đầu tư phụ thuộc nhiều vào phục hồi Covid-19 Tin tức vào tháng 12 năm 2020 nút vi rút làm giảm hy vọng tiến trình phát triển vắc xin dẫn đến việc quay trở lại 'bình thường' nhanh Nếu quốc gia quay trở lại tình trạng đóng cửa, nhà đầu tư tiếp tục trì hỗn hủy bỏ dự án Một kịch tích cực - đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp - việc tiêm chủng trở nên phổ biến, nhiều người làm việc ngành đứng cuối danh sách ưu tiên vắc xin Nếu vậy, kỳ vọng số lượng dự án FDI thực ổn định vào năm 2021 Hướng FDI Đại dịch cung cấp cho công ty thời gian để đánh giá lại chiến lược họ mong đợi tập trung công ty kết hợp phát triển bền vững mục tiêu môi trường, xã hội quản trị vào kế hoạch FDI họ Các quốc gia phục hồi nhanh từ Covid-19 có khả nhận thấy dịng vốn FDI tăng lên Mặc dù điểm đến FDI hàng đầu khả thay đổi, thấy số xếp lại Ví dụ, Trung Quốc chứng kiến gia tăng dòng vốn FDI vào năm 2020 liên quan đến việc xử lý đại dịch tăng trưởng GDP nước Phục hồi khác tùy theo lĩnh vực Tác động Covid-19 cảm nhận tất khu vực FDI Tuy nhiên, kỳ vọng số ngành phục hồi nhanh ngành khác Phần mềm CNTT (bao gồm AI, an ninh mạng, fintech, trò chơi, học máy phần mềm dịch vụ), khoa học đời sống (công nghệ sinh học, sức khỏe điện tử công nghệ kỹ thuật) lượng tái tạo ba lĩnh vực cần theo dõi khả phục hồi / tăng trưởng nhanh Một số phân ngành thực phát triển vào năm 2020 nhu cầu người tiêu dùng chuyển sang trực tuyến Các tảng truyền thông (như Zoom) thương mại điện tử (Amazon) chứng kiến gia tăng nhu cầu sản phẩm họ Ngược lại, FDI vào ngành du lịch (khách sạn giải trí) cho tiếp tục gặp khó khăn Ngồi ra, FDI sản xuất (đặc biệt hàng không vũ trụ ô tô) dự đoán phục hồi chậm nhiều Brexit tác động tiêu cực đến mức FDI Vương quốc Anh có lợi cho đối thủ cạnh tranh Tác động Brexit cho tác động tiêu cực đến khối lượng FDI vào Vương quốc Anh Chúng thấy công ty chuyển hoạt động sang khu vực khác Châu Âu, đặc biệt ngành liên quan đến tài Những người chiến thắng lớn dường Amsterdam, Dublin, Frankfurt Luxembourg Các ngành công nghiệp khác bị ảnh hưởng, với mức độ tác động liên quan đến thỏa thuận rút lui đồng ý Vương quốc Anh với EU Ví dụ, nhà sản xuất lo ngại ý nghĩa thỏa thuận thương mại họ Bất kỳ mức thuế làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến việc cơng ty phải tìm đến quốc gia khác 10.Chủ nghĩa bảo hộ quy định gia tăng dẫn đến phục hồi chậm Sự phục hồi FDI sau Covid dự kiến khó khăn so với suy thối tồn cầu gần (bắt đầu vào năm 2008) tập trung vào chủ nghĩa bảo hộ quốc gia Các quốc gia thiết lập quy định FDI để bảo vệ an ninh quốc gia Các mối đe dọa từ thương vụ mua lại Trung Quốc nguyên nhân dẫn đến gia tăng chủ nghĩa bảo hộ nhiều nước phương Tây Nhìn chung, đại dịch khiến kế hoạch đầu tư bị đình trệ chậm lại, “Covid19 gây gia tăng chủ nghĩa bảo hộ, với việc nhiều quốc gia đưa sửa đổi tạm thời quy định họ để bảo vệ công ty dễ bị tổn thương khỏi nhà đầu tư nước ngoài” 11 Xu dịch chuyển đầu tư gợi ý số giải pháp cho Việt Nam tiếp nhận dòng vốn FDI sau đại dịch Covid - 19 Đại dịch Covid-19 xảy tạo nên khoảng hoảng nghiêm trọng chưa có, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế giới nói chung, có dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI - Forein Direct Investment) Dịng vốn FDI vào Việt Nam không ngoại lệ, năm 2020, vốn FDI đăng ký giảm 25% so với năm 2019 Đại dịch Covid-19 xảy tạo nên khoảng hoảng nghiêm trọng chưa có, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế giới nói chung, có dịng vốn đầu tư trực tiếp nước Theo báo cáo UNCTAD (Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển), năm 2020, dịng vốn FDI tồn cầu sụt giảm tới 42% dự báo tiếp tục sụt giảm 5-10% năm 2021 Báo cáo UNCTAD nêu rõ FDI toàn cầu bị thu hẹp thời gian dài, hậu nước phát triển nặng nề nghiêm trọng Dòng vốn FDI không thúc đẩy doanh thu xuất nước phát triển mà tạo nhiều việc làm, tác động tích cực đến phát triển sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, đặc biệt lĩnh vực sản xuất Tại Việt Nam, vốn FDI có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Do tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, vốn FDI vào Việt Nam năm 2020 có sụt giảm 12.Thực trạng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước toàn cầu năm 2020 xu hướng thời gian tới Đại dịch Covid-19 khiến cho dòng vốn giảm mạnh tới 42% năm 2020 so với năm 2019[1], từ 1.500 tỷ USD xuống 859 tỷ USD Cần lưu ý rằng, mức thấp kể từ năm 1990, thấp tới 30% so với giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu 2008 - 2009 Các nước phát triển có sụt giảm mạnh nhất, giảm tới tới 69%, cịn 229 tỷ USD Trong đó, khu vực Bắc Mỹ giảm tới 46%, 166 tỷ USD Vốn FDI vào Mỹ giảm tới 49% Sự giảm sút vốn đầu tư tập trung lĩnh vực thương mại bán bn, dịch vụ tài chế biến chế tạo Đồng thời, hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) xuyên quốc gia từ nhà đầu tư ngồi Mỹ giảm 41% Khu vực châu Âu có sụt giảm mạnh dòng vốn FDI, giảm tới 71% so với năm 2019, chí FDI Anh giảm xuống cịn Chiều ngược lại, có số quốc gia châu Âu lại có tăng lên đáng kể dịng vốn FDI, ví dụ trường hợp Thụy Điển (tăng gấp lần từ 12 tỷ USD lên 29 tỷ USD), hay Tây Ban Nha tăng tới 52% so với năm 2019 Vốn FDI vào Úc năm 2020 giảm 46%, xuống 22 tỷ USD Trong FDI ghi nhận tăng số quốc gia, ví dụ Israel (tăng từ 18 lên 26 tỷ USD) hay Nhật Bản (tăng từ 15 lên 17 tỷ USD) Tại nước phát triển, mức giảm vốn FDI năm 2020 12%, xuống 616 tỷ USD Tốc độ giảm khu vực không đồng Các nước phát triển châu Mỹ La Tinh giảm 37%, châu Phi 18%, nước phát triển châu Á giảm 4% Vốn FDI vào Trung Quốc tăng 4%, lên 163 tỷ USD, chủ yếu đầu tư vào công nghiệp công nghệ cao (tăng tới 11%), hoạt động M&A xuyên quốc gia tăng 63%, chủ yếu lĩnh vực công nghệ thông tin dược phẩm Với tăng trưởng này, Trung Quốc vượt Mỹ để trở thành nước nhận vốn FDI cao tồn cầu Sở dĩ Trung Quốc có tăng trưởng vốn FDI FDI có sụt giảm mạnh toàn cầu Trung Quốc giữ mức tăng trưởng dương 2,3%, sớm kiểm soát dịch bệnh, đồng thời phủ Trung Quốc thực nhiều chương trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Ấn Độ có mức tăng trưởng dương thu hút vốn FDI, tăng tới 13%, chủ yếu lĩnh vực kỹ thuật số Các nước ASEAN có giảm tương đối, tới 31% luồng vốn FDI, cịn 107 tỷ USD năm 2020 có khác biệt lớn quốc gia Philippines tăng trưởng dương tới 29% bất chấp tác động nặng dịch bệnh giảm mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế Indonesia bị sụt giảm 24% xuống 18 tỷ USD Malaysia trải qua sụt giảm luồng vốn FDI tồi tệ khối ASEAN, giảm tới 68%, lý đến từ bất ổn trị quy định hạn chế lại để ứng phó với đại dịch Thái Lan nước chịu ảnh hưởng tiền tệ thứ hai khối, giảm tới 50% Singapore, trung tâm tài khu vực, theo truyền thống, nước hưởng dòng vốn FDI lớn so với nước khác khu vực, đại dịch Covid sụt giảm hoạt động kinh tế toàn cầu làm FDI vào Singapore co hẹp tới 37%, xuống 58 tỷ USD Sự sụt giảm dòng vốn FDI Singapore chủ yếu đến từ việc giảm 86% hoạt động M&A xuyên quốc gia UNCTAD dự báo tình hình vốn FDI năm 2021 tiếp tục bị suy giảm từ 5-10% không chắn diễn biến đại dịch Covid, ngoại trừ lĩnh vực cơng nghệ chăm sóc sức khỏe 13 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam từ năm 2018 đến Đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Vốn FDI thực bình quân giai đoạn 2016-2019 chiếm 23% tổng vốn đầu tư thực tồn xã hội; tỉ trọng bình quân GDP khu vực có vốn đầu tư nước giai đoạn 2016 - 2019 chiếm 19,8% tổng GDP toàn kinh tế; thu hút gần triệu lao động; tạo lợi nhuận cao chiếm tới 42% toàn khu vực doanh nghiệp Trong năm 2020, tác động nghiêm trọng đại dịch Covid-19 mà dòng vốn FDI vào Việt Nam bị sụt giảm sau bùng nổ vào năm 2019 (với tổng số đăng ký lên tới 38,02 tỷ USD) Trong năm 2020, dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 19,98 tỷ USD, 98% so với kỳ năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 28,53 tỷ USD, 75% so với kỳ năm 2019 Trong năm 2020, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Dòng vốn FDI vào Việt Nam năm 2020 có sụt giảm, nhiên, năm 2021 kỳ vọng gia tăng trở lại Theo số liệu thống kê Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tăng mạnh tháng đầu năm 2021 Cụ thể là, tính đến ngày 20/3, tổng số vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 10,13 tỷ USD, tăng 18,5% so với kỳ năm trước Đây số ấn tượng, năm 2020 tổng vốn FDI nước đạt gần 29 tỷ USD Bên cạnh đó, vốn thực dự án FDI ước đạt 4,1 tỷ USD, tăng 6,5% so với kỳ (Bảng 1) Lĩnh vực dẫn đầu thu hút FDI vào Việt Nam tháng đầu năm 2021 công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng vốn đầu tư đạt gần tỷ USD, chiếm gần 50% tổng vốn đầu tư đăng ký Có 56 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam tháng đầu năm Singapore đứng đầu với tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam đạt gần 4,6 tỷ USD, chiếm gần 45,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Trong tháng đầu năm 2021, chuyển tiếp Luật Đầu tư 2014 Luật Đầu tư 2020 ảnh hưởng tới tình hình cấp mới, điều chỉnh dự án đầu tư nước ngồi Việt Nam Bên cạnh đó, dịch Covid-19 bùng phát trở lại nhiều quốc gia Việt Nam làm ảnh hưởng tới việc lại định đầu tư mở rộng dự án nhà đầu tư Vì vậy, số dự án cấp mới, điều chỉnh vốn góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước tiếp tục giảm so với kỳ, song mức độ giảm cải thiện Điều đáng mừng, không số ấn tượng mà chất lượng dòng vốn FDI Nhiều dự án đầu tư lớn đăng ký đầu tư vào Việt Nam tháng đầu năm 2021, làm giá trị vốn đăng ký trung bình dự án tăng lên đến 30,87 triệu USD Các dự án lại chủ yếu lĩnh vực cơng nghệ cao, có dự án 270 triệu USD với mục tiêu sản xuất, gia cơng máy tính bảng máy tính xách tay Bắc Giang Foxconn, dự án công nghệ tế bào quang điện JA Solar PV Việt Nam, vốn đầu tư 210 triệu USD hay dự án LG Display Hải Phòng tăng vốn thêm 750 triệu USD 14 Những hội thách thức thu hút vốn FDI Việt Nam hậu đại dịch Covid-19 4.1 Cơ hội thu hút vốn FDI Thứ nhất, Việt Nam quốc gia đạt thành công kép kiểm soát dịch bệnh tăng trưởng kinh tế Kiểm sốt tốt dịch bệnh giúp Việt Nam nhanh chóng khôi phục hoạt động kinh tế nước thương mại xuyên quốc gia trở thành điểm cộng lớn Việt Nam thu hút vốn FDI Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo bất chấp ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức 6,5% nhờ tảng vững vàng giải pháp liệt kinh tế y tế Chính phủ Trong báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á quý năm 2021, Ngân hàng HSBC dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 6,6%, lạm phát giữ ổn định mức 3% Việt Nam đánh giá nước có triển vọng tăng trưởng tốt châu Á Nhận định tương tự đến từ UOB[2], chí mức dự báo tốc độ tăng trưởng cao hơn, đến 7,1% năm 2021 Theo báo cáo kết khảo sát thực trạng doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư nước Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) công bố vào tháng 2/2021, có gần 47% doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động Việt Nam cho biết mở rộng sản xuất - kinh doanh vòng 1-2 năm tới Đáng ý, tỷ lệ doanh nghiệp mở rộng chức bán hàng sản xuất hàng hóa thơng dụng mức cao so với quốc gia, khu vực khác (khoảng 50%) Ngồi ra, có 16,4% doanh nghiệp cho biết tăng cường đầu tư thiết bị, đầu tư thời gian tới Trước đó, Báo cáo khảo sát tâm lý kinh doanh lần thứ Hội đồng Kinh doanh EU - ASEAN công bố vào tháng 10/2020 cho thấy, có sụt giảm cảm nhận tích cực mơi trường kinh doanh ASEAN, song 72% doanh nghiệp EU khảo sát Việt Nam cho biết có kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh Trong đó, hài lịng cách thức ứng phó với Covid-19 Chính phủ nguyên nhân hàng đầu khiến cộng đồng doanh nghiệp EU tự tin kế hoạch mở rộng đầu tư Việt Nam Thứ hai, đại dịch Covid - 19 xảy ra, xuất tình trạng “đứt gãy chuỗi cung ứng tồn cầu” Để tránh tình trạng lặp lại, nước có xu hướng đa dạng hóa địa điểm đầu tư nhằm phân tán rủi, không đầu tư tập trung vào Trung Quốc trước Trong số nước xem xét chuyển hướng đầu tư, Việt Nam có lợi định mặt vị trí địa lý, gần với Trung Quốc Vị trí địa lý Việt Nam khơng thuận lợi cho nước ta giao dịch kinh tế quốc tế, mà tạo hội cho Việt Nam trở thành trung tâm kết nối khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kết nối khu vực với kinh tế khu vực phía Tây bán đảo Đơng Dương Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều thuận lợi giao thương tồn cầu, xây dựng phát triển cảng nước sâu sở hữu 3.000 km bờ biển Theo kết Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản Jetro vào năm 2020 khảo sát 122 doanh nghiệp, Việt Nam nằm đầu danh sách thu hút đầu tư, với 42,3% doanh nghiệp lựa chọn đầu tư Việt Nam, xếp Thái Lan (20,6%), Philippines (18,6%) Indonesia (16,5%) Thứ ba, Việt Nam có lợi nhờ ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) với nhiều đối tác Việt Nam đàm phát để ký kết 15 FTA Trong đó, có hiệp định quan trọng ký gần Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Để ký kết hiệp định thương mại này, Việt Nam có thay đổi tích cực cải thiện thể chế, cải thiện mơi trường kinh doanh,… nhờ tạo sức hấp dẫn lớn thu hút FDI Ngồi ra, nhờ có thuế suất thấp nên thu hút đầu tư nước khác để tận dụng mức thuế suất thấp Tuy nhiên, lợi ngắn hạn Việt Nam cần tận dụng “thời gian vàng” nước khối chưa có FTA với EU để thu hút FDI nhiều Theo nghiên cứu UOB (2021), Hiệp định thương mại RCEP chất xúc tác khác cho triển vọng thu hút FDI khu vực ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Các nước thành viên hiệp định RCEP thu hút tới 37% dịng vốn FDI tồn cầu vào năm 2020, vượt xa nhóm khác RCEP tích hợp sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu, chiếm tới 26% khối lượng thương mại giới Ngoài ra, dân số thu nhập ngày tăng nước ASEAN động lực cho đầu tư vào khối 4.2 Những thách thức việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam Bên nước, thị trường khác Ấn Độ, nước khác khối ASEAN lên nơi thu hút FDI, tạo cạnh tranh thu hút dòng vốn FDI Ấn Độ với ưu thị trường rộng lớn, chi phí nhân cơng rẻ, Chính phủ Ấn Độ đưa nhiều sách để thu hút vốn FDI Năm 2020, đa phần giới gặp phải tình trạng sụt giảm dịng vốn FDI Ấn Độ tăng trưởng tới 13% Ngồi ra, khơng chắn khả kiểm sốt dịch bệnh Covid tồn giới nhân tố ảnh hưởng mạnh đến dòng vốn FDI tồn cầu Ở nước, mơi trường đầu tư lực cạnh tranh Việt Nam cải thiện, nhiên chưa đáp ứng hoàn toàn yêu cầu nhà đầu tư quốc tế Nhiều doanh nghiệp FDI than phiền bất cập môi trường đầu tư thủ tục hành rườm rà, hạ tầng cơng nghiệp phụ trợ yếu kém, lạm phát gia tăng,… Theo khảo sát Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2020, có tới 59% doanh nghiệp có cơng trình xây dựng năm gần gặp khó khăn thực thủ tục liên quan đến đất đai, giải phóng mặt Chất lượng nguồn lao động hạn chế lớn việc thu hút vốn FDI Theo thống kê, có tới 39,86% doanh nghiệp FDI thiếu hụt lao động, nhiều công ty phải 1-2 năm đào tạo lại lực lượng lao động Trong thời gian tới, việc thu hút vốn FDI xác định ưu tiên dự án cơng nghệ cao, địi hỏi chất lượng nguồn nhân lực lại cao Một số đề xuất nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian tới Với bối cảnh kinh tế, xã hội, trị giới thay đổi sâu sắc hệ lụy đại dịch Covid19 mang lại, việc thu hút FDI nước ta thời gian tới cần tiếp tục có thay đổi chiến lược, sách Một là, tiếp tục sách định hướng thu hút đầu tư FDI có chọn lọc Thu hút FDI phải đặt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung nước, đặc biệt phải quy định rõ ngành nào, lĩnh vực cần ưu tiên thu hút FDI nguyên tắc ngành lĩnh vực doanh nghiệp nước có khả làm khơng kêu gọi đầu tư nước ngồi Để khơi phục kinh tế sau đại dịch cần nguồn lực đáng kể Dòng vốn FDI nguồn lực quan trọng Do vậy, Chính phủ cần rà sốt bổ sung quy định, điều kiện để thu hút, trì sàng lọc khoản đầu tư hiệu Do khu vực cơng nghiệp phụ trợ cịn non yếu, giai đoạn 2021-2030, Chính phủ cần khuyến khích, tạo điều kiện cho dự án FDI đầu tư sản xuất Việt Nam theo hình thức liên doanh với doanh nghiệp nước để doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận trực tiếp cơng nghệ, kỹ quản lý đại tri thức kinh doanh tin cậy Ưu tiên nhà đầu tư lớn, dự án có cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị đại, giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa, kết nối chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Hai tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách đầu tư nước Hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật; sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục, điều kiện đầu tư Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tinh gọn máy, quy định rõ ràng trách nhiệm phận, khâu, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép lao động, quản lý thị thực, thủ tục hải quan, thuế,… Ba là, cải thiện sở hạ tầng Bên cạnh việc thúc đẩy dự án đầu tư công nhằm cải thiện sở hạ tầng, giúp khu công nghiệp hưởng lợi dài hạn, cần biến nhu cầu đầu tư mở rộng đại hóa sở hạ tầng Việt Nam thành hội thu hút dự án FDI chất lượng cao lĩnh vực Ðồng thời, cần chủ động vượt qua thách thức thu hút FDI chất lượng cao, hạn chế quỹ đất sở hạ tầng - cảng biển, hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, hệ thống kho… Việt Nam cần tập trung chuẩn bị mặt bằng, khu công nghiệp để sẵn sàng đón dự án FDI bên cạnh đồng hạ tầng giao thông, khả cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc,… Bốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khuyến khích hoạt động nghiên cứu, đầu tư khoa học công nghệ doanh nghiệp Tăng cường công tác đào tạo doanh nghiệp, bao gồm đào tạo chỗ, đào tạo lồng ghép,… Thực tốt công tác hướng nghiệp cho sinh viên để sinh viên thực chọn nghề nghiệp theo khả sở thích, tránh tượng thừa thầy thiếu thợ Đối chương trình giáo dục, gắn lý thuyết với thực hành, gia tăng liên kết trường đại học doanh nghiệp để đào tạo người lao động có đầy đủ kỹ năng, trình độ đáp ứng nhu cầu nhân lực thời đại Regional trends FDI trends in 2020 varied significantly by region In developing regions and transition economies they were relatively more affected by the impact of the pandemic on investment in global value chain-intensive and resource-based activities Asymmetries in fiscal space for the roll-out of economic support measures also drove regional differences FDI flows to Europe declined by 80% while those to North America fell less sharply (40%) The fall in FDI flows across developing regions was uneven, with 45% in Latin America and the Caribbean, and 16% in Africa In contrast, flows to Asia rose by 4%, with East Asia being the largest host region, accounting for half of global FDI in 2020 FDI to transition economies declined by 58% The pandemic further deteriorated FDI in structurally weak and vulnerable economies Although inflows in least developed countries (LDCs) remained stable, greenfield announcements fell by half and international project finance deals by one third FDI flows to small island developing states (SIDS) fell by 40%, and those to landlocked developing countries (LLDCs) by 31% Xu hướng khu vực Xu hướng FDI vào năm 2020 thay đổi đáng kể theo khu vực Ở khu vực phát triển kinh tế chuyển đổi, họ bị ảnh hưởng tương đối nhiều tác động đại dịch việc đầu tư vào hoạt động dựa tài nguyên chuỗi giá trị toàn cầu Sự bất cân xứng khơng gian tài khóa cho việc triển khai biện pháp hỗ trợ kinh tế dẫn đến khác biệt khu vực Dòng vốn FDI vào châu Âu giảm 80% dòng chảy vào Bắc Mỹ giảm (40%) Dịng vốn FDI giảm khu vực phát triển không đồng đều, với 45% Mỹ Latinh Caribe, 16% châu Phi Ngược lại, dòng chảy sang châu Á tăng 4%, Đơng Á khu vực chủ nhà lớn nhất, chiếm nửa tổng vốn FDI toàn cầu vào năm 2020 FDI vào kinh tế chuyển đổi giảm 58% Đại dịch tiếp tục làm suy giảm nguồn vốn FDI kinh tế có cấu trúc yếu dễ bị tổn thương Mặc dù dòng vốn vào nước phát triển (LDCs) ổn định, thông báo greenfield giảm nửa giao dịch tài dự án quốc tế giảm 1/3 Dòng vốn FDI vào quốc đảo nhỏ phát triển (SIDS) giảm 40% dịng chảy vào nước phát triển khơng giáp biển (LLDCs) giảm 31% ... tháng đầu năm Singapore đứng đầu với tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam đạt gần 4,6 tỷ USD, chiếm gần 45,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Trong tháng đầu năm 2021, chuyển tiếp Luật Đầu tư 2014 Luật Đầu. .. kỳ năm 2019 Trong năm 2020, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký... ra, xu? ??t tình trạng “đứt gãy chuỗi cung ứng tồn cầu” Để tránh tình trạng lặp lại, nước có xu hướng đa dạng hóa địa điểm đầu tư nhằm phân tán rủi, không đầu tư tập trung vào Trung Quốc trước Trong

Ngày đăng: 15/10/2021, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w