1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA DAO DUC 1 TUAN 135

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 72,26 KB

Nội dung

- Cả lớp hát bài "Sách bút thân yêu ơi" BGK gồm GV, lớp trưởng,lớp phó - Có 2 vòng thi: vòng 1 ở tổ, vòng 2 ở lớp -HS đọc đồng thanh - Tiêu chuẩn: có đủ sách vở đdht, sạch đẹp * Tiến hàn[r]

(1)TUẦN Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP (T1) I Môc tiªu : - Bớc đầu biết trẻ em tuổi đợc học - BiÕt tªn trêng ,líp , thÇy ,c« gi¸o, mét sè b¹n bÌ líp - Bíc ®Çu biÕt giíi thiÖu vÒ tªn m×nh , nh÷ng ®iÒu m×nh thÝch tríc líp *Tích hợp kĩ tự nhận thức: hs nhận thức các em không còn nhỏ mẫu giáo, bước vào lớp các em chăm ngoan, ham học II §å dïng d¹y - häc : GV: -Vở BTĐĐ1, các điều 7,28 công ước QT QTE -Các bài hát : Trường em, Đi học, Em yêu trường em, Đi tới trường III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động GV 1.OÅn ñònh Baøi cuõ : -Kieåm tra taäp saùch HS -Nhaän xeùt Giới thiệu bài : Hoạt động : Trò chơi : “ Vòng tròn giới thiệu -GV nêu cách chơi : em lên trước lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm quen với các bạn Em ngồi kề lên tiếp tục tự giới thiệu mình, đến em cuối -GV hoûi : +Troø chôi giuùp em ñieàu gì ? hát Nhắc tựa bài * Vd : Toâi teân laø Vi, toâi muốn làm quen với các baïn -Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là Tâm Tôi muốn làm quen với tất các bạn Lần lượt đến heát -Giới thiệu mình với người và quen biết theâm nhieàu baïn +Em cảm thấy nào giới thiệu tên -Sung sướng tự hào em mình và nghe bạn tự giới thiệu ? là đứa trẻ có tên họ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Cho Học sinh tự giới thiệu nhóm người -Học sinh hoạt động (2) nhóm bạn nói sở thích mình - Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn toàn -Không hoàn toàn giống gioáng em khoâng ? em * GV kết luận : Mọi người có điều mình thích và không thích Những điều đó có thể giống khác người này và người khác Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng người khác, bạn khác Hoạt động : Thảo luận chung -Giáo viên mở BTĐĐ , quan/sát tranh BT3 , Giaùo vieân hoûi : + Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày học đầu tieân nhö theá naøo ? + Bố mẹ và người gia đình đã quan tâm em nhö theá naøo ? -Hồi hộp, chuẩn bị đồ duøng caàn thieát -Bố mẹ mua sắm đầy đủ caëp saùch, aùo quaàn … cho em ñi hoïc + Em có thấy vui học ? Em có yêu -Rất vui, yêu quý trường trường lớp em không ? lớp + Em làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp -Chăm ngoan, học giỏi Moät ? -Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện -Hoïc sinh leân trình baøy trước lớp * Giáo viên Kết luận : Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em học nhiều điều lạ, biết đọc biết viết và làm toán -Được học là niềm vui, là quyền lợi trẻ em -Em vui và tự hào vì mình là Học sinh lớp Một Em vaø caùc baïn seõ coá gaéng hoïc thaät gioûi, thaät ngoan Củng cố, dặn dò (3) -Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt -Daën hoïc quan saùt tranh chuaån bò cho tieát TUẦN Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP (T2) I Môc tiªu : Giúp hs biết -Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học - Vui vẻ, phấn khởi học, tự hào đã thành HS lớp Một -Yêu quý bạn bè , thầy cô giáo, trường lớp *Tích hợp kĩ tự nhận thức: hs tự nhận thức phải kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo Yêu mến, đùm bọc bạn bè II.Đồ dùng dạy học -Vở BTĐĐ -Các bài hát : Trường em, Đi học, Em yêu trường em, Đi tới trường III.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG GV 1.OÅn ñònh : Baøi cuõ : -Tiết trước em học bài gì ? -Em hãy tự giới thiệu em? -Em cảm thấy nào tự giới thieäu veà mình ? -Em cần làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ? -Nhaän xeùt – Đánh giá *Nhaän xeùt chung 3.Bài : *Khởi động : Hát bài tới trường -GV yeâu caàu vaøi hoïc sinh keå laïi buoåi đầu tiên em đến lớp -Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung yù kieán * Kết luận : Con người có tên riêng và có ngày đầu tieân ñi hoïc - Vieäc chuaån bò cuûa caùc em tuyø thuoäc HOẠT ĐỘNG HS Hát -4 HS trả lời -Nhaän xeùt -HS keå (4) vào hoàn cảnh gia đình, các em có chung niềm vui sướng là đã là học sinh lớp Một *Hoạt động : Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh -Cho Học sinh mở BTĐĐ quan/sát -HS học theo nhóm, quan sát tranh tranh BT4, yêu cầu Học sinh kể và kể chuyện chuyeän theo nhoùm -Nhóm cử đại diện lên trình bày -Hs laéng nghe, nhaän xeùt, boå sung -Hs quan saùt, laéng nghe keå chuyeän -Yêu cầu Học sinh lên trình bày trước lớp, Giáo viên lắng nghe bổ sung ý kiến cho em -Giaùo vieân keå laïi chuyeän (theo tranh ): -Laéng nghe + Tranh : Ñaây laø baïn Mai Mai tuổi Năm Mai vào lớp Cả nhà vui veû chuaån bò cho Mai ñi hoïc + Tranh : Mẹ đưa Mai đến trường Trường Mai thật là đẹp Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp + Tranh : Ở lớp, Mai cô giáo dạy bảo điều lạ Rồi đây em biết đọc, biết viết, biết làm toán Em tự đọc truyện đọc báo cho ông bà nghe, tự viết thư cho Bố bố ñi xa Hoa seõ coá gaéng hoïc thaät gioûi, thaät ngoan + Tranh : Mai coù theâm nhieàu baïn Giờ chơi em vui đùa sân trường thaät vui + Tranh : Về nhà Mai kể với bố mẹ trường lớp mới, cô giáo và các bạn em Cả nhà vui Mai là Học sinh lớp *Hoạt động : Múa hát trường lớp em (5) -Cho Hoïc sinh muùa haùt -Hoïc sinh muùa haùt * Keát luaän : Treû em coù quyeàn coù hoï tên , có quyền học Chúng ta thật vui và tự hào vì đã trở thành Học sinh lớp Hãy cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là Học sinh lớp 4.Cuûng coá – Daën doø : *Tích hợp kĩ tự nhận thức: hs tự nhận thức phải kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo Yêu mến, đùm bọc bạn bè GV hỏi: - Đối với thầy, cô các em phải có thái - Đối với thầy, cô các em phải có thái độ lễ phép, kính trọng độ nào? - Với các bạn lớp thì chúng ta - Với các bạn lớp thì chúng ta làm phải yêu thương, đùm bọc gì? -Nhaän xeùt -Chuaån bò baøi “ Goïn gaøng, saïch seõ ” TUẦN Bài: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ ( T1) I Môc tiªu : HS nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng ,sạch + Ích lợi ăn mặc gọn gàng - HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng , Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng, và chưa gọn gàng, *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức phải ăn mặc, đầu tóc gọn gàng sẽ, chỉnh tề đến lớp, hay nhà II §å dïng d¹y - häc : GV: Bài hát: Rửa mặt mèo, lược chải đầu HS: Vở BT Đạo dức III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động GV Ổn định lớp Baøi cuõ : Hát (6) Em phải làm gì để xứng đáng là HS lớp Một? 2HS lên trả lời câu hỏi -Nhaän xeùt Bài mới: a Giới thiệu bài b Dạy bài Hoạt động : Thảo luận lớp + Bạn nào lớp mình hôm có , đầu tóc, áo quần gọn gàng, + Vì em cho là bạn đó gọn gàng sẽ? GV khen em ăn mặc gọn gàng, sẽ, nhắc nhở HS chưa gọn gàng, -Nêu tên và mời bạn đó lên Hoạt động 2: Làm bài tập trước lớp - Giải thích yêu cầu bài tập - Nhận xét đầu tóc và Yêu cầu HS nhận bạn nào có đầu tóc, quần quần áo bạn áo gọn gàng, *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức - Làm việc cá nhân phải ăn mặc, đầu tóc gọn gàng sẽ, chỉnh - Trình bài giải thích và tề đến lớp, hay nhà nêu cách sửa: VD:-áo Hoạt động 3:Làm bài tập bẩn :giặt - GV yêu cầu HS chọn quần áo học phù hợp -áo rách: Nhờ mẹ vá cho bạn nam và cho bạn nữ, nối quần áo lại đã chọn cho bạn nam hay bạn nữ tranh Kết luận: Quần áo học cần phẳng phiu lành lặn, - Làm bài tập - Trình bài lựa chọn - Không mặc quần áo xộc xệch, rách tuột hay bẩn mình hôi đến lớp Củng cố, dặn dò HS chú ý lắng nghe GV chốt lại nội dung chính bài Dặn dò: HS phải ăn mặc gọn gàng, , Xem trước BT3,4 và Nhận xét học TUẦN Bài: GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( Tiết ) I/ Mục tiêu Giúp hs + Thế nào là ăn mặc gọn gàng + Ích lợi ăn mặc gọn gàng - HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng ,sạch *Tích hợp kĩ hỗ trợ, giúp đỡ: hs giúp bạn sửa soạn quần áo chỉnh tề, gọn gàng (7) II/ Đồ dùng dạy học - VBT đạo đức 1, tranh ảnh minh họa III/ Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1/ Ổn định 2/ Bài cũ: Nêu tên các bạn lớp ăn mặc sẽ, gọn gàng T nhận xét – đánh giá 3/ Bài : Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm bài tập -Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ tranh làm gì? + Bạn có gọn gàng không? + Em có muốn làm bạn không? - Kết luận:Chúng ta nên làm các bạn nhỏ tranh1,3,4,5,7,8 Hoạt động 2: Thực hành Yêu cầu đôi giúp sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho gọn gàng, - Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt *Tích hợp kĩ hỗ trợ, giúp đỡ: hs giúp bạn sửa soạn quần áo chỉnh tề, gọn gàng *Hoạt động 3: Hát Cho lớp hát bài “:Rửa mặt mèo” *GDMT: Nhắc nhở HS phải biết giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp + Cả lớp mình có giống mèo không? - Đọc câu sgk 4/ Củng cố dặn dò - Quần áo học cần phẳng phiu lành lặn, Hoạt động HS Hát HS lên bảng thực Nhắc lại tựa bài - Trao đổi nhóm Quan sát tranh và tra lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét HS chú ý theo dõi - Từng đôi giúp sữa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng - Cả lớp hát bài "Rữa mặt mèo" HS trả lời HS đọc theo HS lắng nghe để thực cho tốt (8) - Không mặc quần áo xộc xệch, rách tuột hay bẩn hôi đến lớp Dặn dò: Nhớ thực theo bài học, xem bài sau Nhận xét học TUẦN Bài: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 1) I/Mục tiêu: Giúp hs: - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu lợi ích việc giữ gìn sách , đồ dùng học tập - Thực việc giữ sách và đồ dùng học tập thân -Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh BT1,BT2 điều 28 III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1/ Ổn định 2/Bài cũ: -Khi học em phải mang áo quần nào? -GV nhận xét- đánh giá 3/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm bài tập - Giải thích yêu cầu bài tập - GV theo dõi để giúp đỡ HS *Hoạt động 2: : Làm bài tập GV nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS nêu tên đồ dùng học tập -Đồ dùng đó dùng để làm gì? - Cách giữ gìn đồ dùng học tập - Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt Kết luận: Được học là quyền lợi trẻ em .thực tốt quyền học tập mình Hoạt động 3: : Làm bài tập Hoạt động HS hát -HS trả lời - Tìm và tô màu các ĐDHT - Trình bày trước lớp - Từng đôi giới thiệu với nhauvề ĐDHT mình HS chú ý lắng nghe - Làm bài tập và giải thích hành động nào đúng, hành động nào sai (9) GV nêu yêu cầu bài tập GV giải thích: HS chú ý theo dõi -Hành động các bạn các tranh: , , là đúng -Hành động các bạn các tranh : , ,5 là sai HS chú ý lắng nghe để thực Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tốt tập: Không làm dây bẩn, viết bậy, vẽ bậy sách thực tốt quyền học tập mình *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS HS lắng nghe nhận thức cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập 4/ Củng cố, dặn dò: -GVchốt lại nôị dung chính bài - Sửa sang lại sách để hôm sau thi "Sách đẹp nhất" Nhận xét học TUẦN Bài: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 2) I/ Mục tiêu Giúp hs: - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu lợi ích việc giữ gìn sách , đồ dùng học tập - Thực việc giữ sách và đồ dùng học tập thân - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập *Tích hợp kĩ hỗ trợ, giúp đỡ: HS biết nhắc nhở bạn bè mình cùng giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II/ Đồ dùng dạy học - HS đem đầy đủ sách ĐDHT, VBT đạo đức II/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1/ Ổn định 2/Bài cũ: -Em phải làm gì để sách luôn đẹp? -GV nhận xét- đánh giá Hoạt động HS Hát -HS trả lời (10) 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Thi sách đẹp GV Yêu cầu: HS xếp toàn sách vở, - Cả lớp xếp sách đdht lên bàn đồ dùng học tập lên bàn để BGK chấm và - Các tổ tiến hành chấm và chọn 1, chọn bạn có sách vở, đồ dùng bài khá để thi vòng học tập đẹp *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập *Tích hợp kĩ hỗ trợ, giúp đỡ: HS -HS chú ý lắng nghe biết nhắc nhở bạn bè mình cùng giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Cả lớp hát bài "Sách bút thân yêu ơi" BGK gồm GV, lớp trưởng,lớp phó - Có vòng thi: vòng tổ, vòng lớp -HS đọc đồng - Tiêu chuẩn: có đủ sách đdht, đẹp * Tiến hành thi vòng - Đọc hai câu cuối bài * BGK chấm và công bố kết *Hoạt động 2: Hát minh hoạ GV bắt nhịp cho lớp hát bài "Sách bút thân yêu ơi" - Cho HS đọc câu thơ cuối bài 4/ Củng cố,dặn dò: - GV Chốt lại nội dung chính bài - Dặn dò: HS có ý thức giữ gìn sách Nhận xét học TUẦN Bài: GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) I/ Mục tiêu: + Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương chăm sóc + Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ + Lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ + biết trẻ em có quyền có gia đình , có cha mẹ *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức việc cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ… *Tích hợp kĩ giải vấn đề: HS có thể nhận biết và tự mình xử lí các tình SGK ngoài sống II/ Đồ dùng dạy học - Các điều luật quyền và bổn phận trẻ em (11) III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1/ Ổn định 2/Bài cũ: - Để đồ dùng ,sách luôn đẹp em phải làm gì? -GV nhận xét- đánh giá 3/ Bài :Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể gia đình mình Yêu cầu HS kể gia đình mình VD: Gia đình mình gồm có người , bố , mẹ , anh, chị Gọi số em lên trình bày trước lớp GV kết luận: Chúng ta có gia đình Hoạt động 2: Quan sát tranh BT1 kể lại nội dung tranh GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm 1, ,3 quan sát tranh1 ,2 - Nhóm ,4 ,5 quan sát tranh ,4 + Bạn nào sống hạnh phúc với gia đình? + Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao? - Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng sống với gia đình .không chung sống với gia đình Hoạt động 3: Đóng vai theo các tình bài tập Hướng dẫn HS đóng vai theo các tình GV kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng , lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức việc cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ… *Tích hợp kĩ giải vấn đề: HS Hoạt động HS Hát -HS trả lời - Hát bài "Cả nhà thương nhau" HS thảo luận nhóm đôi Lần lượt kể cho nghe gia đình mình -Một số HS lên kể trước lớp HS chú ý lắng nghe HS thảo luận nhóm - Quan sát tranh thảo luận -Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung Trả lời câu hỏi HS chú ý lắng nghe HS thảo luận nhóm - Thảo luận đóng vai - Các nhóm lên đóng vai HS chú ý lắng nghe HS chú ý theo dõi (12) có thể nhận biết và tự mình xử lí các tình SGK ngoài sống 4/ Củng cố dặn dò -GVchốt lại nội dung chính bài -Dặn dò Hs phải biết kính trọng lễ phép với ông bà , cha mẹ -Nhận xét học TUẦN Bài: GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) I/ Mục tiêu + Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương chăm sóc + Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ + Lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ + biết trẻ em có quyền có gia đình , có cha mẹ *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS biết nhận thức và làm việc thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ và cho ông, bà, cha, mẹ… vui lòng II/ Đồ dùng dạy học - Các điều luật quyền và bổn phận trẻ em III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1/ Ổn định 2/Bài cũ: -Gia đình em gồm người? Bố , mẹ làm gì? -T nhận xét -đánh giá 3/Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Giới thiệu tiểu phẩm "Chuyện bạn Long" - Nhận xét + Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa? + Điều gì xảy bạn Long không vâng lời mẹ? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Sống gia đình em mẹ quan tâm nào? Hoạt động HS Hát -HS kể gia đình mình - Thảo luận đóng tiểu phẩm - Các nhóm lên sắm vai đóng tiểu phẩm Cả lớp theo dõi, nhận xét - Tự liên hệ với bạn - Trình bày trước lớp (13) + Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS biết nhận thức và làm việc thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ và cho ông, bà, cha, mẹ… vui lòng -HS lắng nghe - Khen ngợi nhữngHS thực tốt 4/ Củng cố ,dặn dò Cho HS đọc câu thơ cuối bài - Đọc hai câu cuối bài Dặn dò: HS thực đúng bài học Nhận xét học TUẦN Bài: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T1) I MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , em nhỏ cần nhượng nhịn Yêu quý anh chị em gia đình.Có anh chị em hoà thuận , cha mẹ vui lòng - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ gia đình Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ - Vì cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ *Tích hợp kĩ năng: - Kĩ giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình - Kĩ định và giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ - Đồ dùng để chơi đóng vai Các truyện, ca dao, tục ngữ, bài hát chủ đề bài học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị BTĐĐ 2.Kiểm tra bài cũ - Được sống hạnh phúc bên cha mẹ , em cảm thấy nào ? Từ đó em cần có bổn phận gì ông bà , cha mẹ ? - Đối với trẻ em nhỡ em cần đối xử nào ? Cần có thái độ gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS thực (14) - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ? - Nhận xét chung 3.Bài : Hoạt động : Quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh * Giáo viên kết luận : T1 : Anh cho em cam , em nói cảm ơn Anh quan tâm đến em , còn em thì lễ phép T2: Hai chị em chơi đồ hàng Chị giúp em mặc áo cho búp bê Hai chị em chơi với hoà thuận , chị biết giúp đỡ em chơi - Anh chị em gia đình sống với phải nào ? - *Tích hợp:Kĩ giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình Hoạt động : Thảo luận - Hướng dẫn quan sát BT2 Giáo viên hỏi : + Nếu em là Lan , em chia quà nào ? + Nếu em là Hùng , em làm gì tình đó ? - Cho học sinh phân tích các tình và chọn cách xử lý tối ưu -*Tích hợp:Kĩ định và giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, * Kết luận : Anh chị em gia đình phải luôn sống hoà thuận , thương yêu nhường nhịn , có cha mẹ vui lòng , gia đình yên ấm , hạnh phúc 4.Củng cố dặn dò - Hôm em vừa học bài gì ? - Đối với anh chị , em phải nào ? Đối với em nhỏ , em phải nào ? - Anh em hoà thuận thì bố mẹ và gia đình nào ? - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh - Hs trao đổi với nội dung tranh Từng em trình bày nhận xét mình - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến - Hs quan sát tranh , lắng nghe - Phải yêu thương hòa thuận , giúp đỡ lẫn - Hs quan sát và nêu nội dung tranh : + T1 : Bạn Lan chơi với em thì cô cho quà + T2 : Bạn Hùng có ô tô đồ chơi , em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi - Cho em phần nhiều - Học sinh có thể nêu ý kiến : + Cho em mượn + Không cho em mượn + Cho em mượn dặn dò em phải giữ gìn đồ chơi cẩn thận - Hs thảo luận nêu ý kiến chọn cách xử lý tốt (15) hoạt động tốt Chuẩn bị BT3 và chuẩn bị đóng vai các tình BT2 TUẦN 10 Bài: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2) I MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn Yêu quý anh chị em gia đình.Có anh chị em hoà thuận , cha mẹ vui lòng - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ gia đình - Biết phân biệt các hành vi việc làm phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ *Tích hợp kĩ - Kĩ giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình - Kĩ định và giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các vật dụng chơi đóng vai BT2 I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị BTĐĐ 2.Kiểm tra bài cũ: - Đối với anh chị em phải có thái độ - HS trả lời nào ? - Đối với em nhỏ , em phải đối xử ? - Anh chị em gia đình phải đối xử với nào ? - Anh em sống hoà thuận vui vẻ thì gia đình nào ? - Nhận xét chung 3.Bài mới: Hoạt động : Quan sát tranh Học sinh lập lại đầu bài - Giáo viên giải thích bài và ghi đầu bài - Hs mở BTĐĐ quan sát các - Làm Bài tập tranh BT3 - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên - Hs làm việc cá nhân ” - Một số hs làm bài tập trước lớp - Giáo viên gọi học sinh lên trình bày T1 : Nối chữ “ không nên ” vì anh (16) trước lớp - Giáo viên bổ sung ý kiến Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính tranh Hoạt động : Đóng vai Giáo viên phân công nhóm đóng vai theo tranh bài tập - *Tích hợp: Kĩ định và giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ * Giáo viên kết luận : - Là anh chị thì cần phải biết nhường nhịn em nhỏ - Là em thì cần phải lễ phép vâng lời dạy bảo anh chị Hoạt động : Liên hệ thực tế - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ thân mình + Em có anh chị hay có em nhỏ ? + Em đã đối xử với em em nào? + Có lần nào em vô lễ với anh chị chưa ? + Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em em chưa ? - *Tích hợp: Kĩ giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình - Giáo viên khen em đã thực tốt và nhắc nhở học sinh chưa tốt * Kết luận chung : Anh chị em gia đình là người ruột thịt Vì em cần phải thương yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ Có gia đình đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ vui lòng 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn lại bài và thực không cho em chơi chung T2 : Nên – vì anh biết hướng dẫn em học T3 : Nên – vì chị em biết bảo ban làm việc nhà T4 : Không nên – vì chị tranh giành sách với em , không biết nhường nhịn em T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc - Hs thảo luận , phân vai nhóm , cử đại diện lên đóng vai - Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến - Hs suy nghĩ , tự liên hệ thân qua câu hỏi giáo viên (17) đúng điều đã học Chuẩn bị bài hôm sau TUẦN 11 Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ ****************************************** TUẦN 12 NGHIÊM TRANG KHI CHAØO CỜ (T1) I.MUÏC TIEÂU : HS hieåu: -Treû em coù quyeàn coù quoác tòch -Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, có ngôi vàng năm cánh -Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn HS biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Toå quoác Vieät Nam HS có kĩ nhận biết Tổ quốc ; phân biệt tư đứng chào cờ đúng với tư sai, biết nghiêm trang các chào cờ đầu tuần * Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức đượckhi chào cờ phải nghiêm trang, để thể lòng tôn kính Quoác kì vaø yeâu quyù Toå quoác Vieät Nam II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Vở bài tập Đạo đức -Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, vải giấy) -Buùt maøu, giaáy veõ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hát 1.OÅn ñònh : 2.Baøi cuõ : -Em phải cư xử với anh chị nào ? -HS trả lời -Khi có đồ chơi đẹp, em có nhường cho em cuûa em khoâng ? -Em đã đối xử với em em nào? -Anh em sống hoà thuận thì cha mẹ thấy theá naøo ? (18) *Nhaän xeùt chung 3.Bài : *Giới thiệu bài : vHoạt động : Quan sát tranh wLaøm Baøi taäp 1: -Cho hoïc sinh quan saùt tranh BT1, Giaùo vieân hoûi : +Từng bạn tranh là người nước nào ? +Hoï ñang laøm gì ? - Các bạn nhỏ tranh giới thiệu làm quen với Mỗi bạn mang quoác tòch rieâng : VN, Laøo, Trung Quoác, Nhaät Treû em coù quyeàn coù quoác tòch Quoác tòch cuûa chuùng ta laø Vieät Nam vHoạt động : Đàm thoại Giaùo vieân hoûi : +Những người tranh làm gì ? +Tư đứng chào cờ họ nào ? Vì họ đứng nghiêm trang chào cờ (đ/v tranh 1,2 ) +Vì họ sung sướng cùng nâng lá cờ tổ quốc ( tranh 3) * Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức đượckhi chào cờ phải nghiêm trang, để thể lòng tôn kính Quoác kì vaø yeâu quyù Toå quoác Vieät Nam *Giaùo vieân keát luaän : - Quốc kỳ tượng trưng cho nước Quốc kỳ VN màu đỏ có ngôi vàng cánh (GV giới thiệu lá cờ VN ) - Quốc ca là bài hát chính thức nước, dùng chào cờ Khi chào cờ cần phải : bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn quốc kỳ Nhắc tựa bài -Học sinh quan sát tranh trả lời +Những người tranh chào cờ + Tư đứng chào cờ nghiêm trang, mắt hướng nhìn lá cờ để tỏ loøng kính troïng Toå quoác mình + Theå hieän loøng kính troïng, yeâu quyù quoác kyø, linh hoàn cuûa Toå quoác VN -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ (19) - Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ loøng toân kính laù quoác kyø, theå hieän tình yeâu Tổ quốc vHoạt động : * Keát luaän : -Học sinh nhận bạn chưa - Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, nghiêm túc chào cờ không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện ( tranh ) rieâng 4.Cuûng coá – Daën doø : -Dặn Học sinh thực đúng điều đã học chào cờ đầu tuần -Chuẩn bị bút màu đỏ, vàng để vẽ lá quốc kyø VN TUẦN 13 NGHIÊM TRANG KHI CHAØO CỜ (T2) I.MUÏC TIEÂU : HS hieåu: -Treû em coù quyeàn coù quoác tòch -Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, có ngôi vàng năm cánh -Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn 2.HS biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quyù Toå quoác Vieät Nam 3.HS có kĩ nhận biết Tổ quốc ; phân biệt tư đứng chào cờ đúng với tư sai, biết nghiêm trang các chào cờ đầu tuaàn II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Vở bài tập Đạo đức -Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, vải giấy) -Buùt maøu, giaáy veõ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV 1.OÅn ñònh : 2.Baøi cuõ : -Em phải cư xử với anh chị nào ? Hoạt động HS hát -HS trả lời (20) -Khi có đồ chơi đẹp, em có nhường cho em cuûa em khoâng ? -Em đã đối xử với em em nào? -Anh em sống hoà thuận thì cha mẹ thấy theá naøo ? -Nhaän xeùt *Nhaän xeùt chung 3.Bài : *Giới thiệu bài : vHoạt động : Quan sát tranh MT : Hoïc sinh naém teân baøi hoïc wLaøm Baøi taäp 1: -Cho hoïc sinh quan saùt tranh BT1, Giaùo vieân hoûi : +Từng bạn tranh là người nước nào ? +Hoï ñang laøm gì ? - Các bạn nhỏ tranh giới thiệu làm quen với Mỗi bạn mang quoác tòch rieâng : VN, Laøo, Trung Quoác, Nhaät Treû em coù quyeàn coù quoác tòch Quoác tòch cuûa chuùng ta laø Vieät Nam vHoạt động : Đàm thoại MT : Học sinh hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước Quốc kỳ VN là cờ đỏ có ngoâi vaøng Giaùo vieân hoûi : +Những người tranh làm gì ? +Tư đứng chào cờ họ nào ? Vì họ đứng nghiêm trang chào cờ (ñ/v tranh 1,2 ) +Vì họ sung sướng cùng nâng lá cờ tổ quốc ( tranh 3) *Giaùo vieân keát luaän : - Quốc kỳ tượng trưng cho nước Quốc kỳ VN màu đỏ có ngôi vàng cánh -Học sinh quan sát tranh trả lời +Những người tranh chào cờ + Tư đứng chào cờ nghiêm trang, mắt hướng nhìn lá cờ để tỏ loøng kính troïng Toå quoác mình + Theå hieän loøng kính troïng, yeâu quyù quoác kyø, linh hoàn cuûa Toå quoác VN (21) (GV giới thiệu lá cờ VN ) -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ - Quốc ca là bài hát chính thức nước, dùng chào cờ Khi chào cờ cần phải : bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn quốc kỳ - Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ loøng toân kính laù quoác kyø, theå hieän tình yeâu Tổ quốc vHoạt động : MT : Học sinh thực hành làm BT3 * Keát luaän : -Học sinh nhận bạn chưa - Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, nghiêm túc chào cờ không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện ( tranh ) rieâng 4.Cuûng coá – Daën doø : -Dặn Học sinh thực đúng điều đã học chào cờ đầu tuần -Chuẩn bị bút màu đỏ, vàng để vẽ lá quốc kyø VN TUẦN 14 ĐI HỌC ĐỀU VAØ ĐÚNG GIỜ (T1) I.MUÏC TIEÂU : -Học sinh biết ích lợi việc học và đúng là giúp cho các em thực tốt quyền học tập mình -Học sinh thực việc học và đúng * Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức ích lợi việc học và đúng là giúp cho các em thực tốt quyền học tập cuûa mình *Tích hợp kĩ hỗ trợ, giúp đỡ: hs biết nhắc nhở bạn thực việc ñi hoïc và đúng II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Vở BTĐĐ1, tranh BT , phóng to, điều 28 công ước QT QTE III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (22) Hoạt động GV 1.OÅn ñònh : 2.Baøi cuõ : -Khi chào cờ tư em phải naøo ? -Nghiêm trang chào cờ để bày tỏ điều gì ? -Giáo viên nhận xét HS đã thực tốt và chưa tốt chào cờ đầu tuần -Nhaän xeùt 3.Bài : *Giới thiệu bài : Hoạt động : Quan sát tranh MT : Hoïc sinh naém teân baøi hoïc.Thaûo luaän để hiểu nào là học đúng : -Cho hoïc sinh quan saùt tranh Bt1 -Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình baøy Hoạt động HS Hát -HS trả lời -Hoïc sinh quan saùt tranh, thaûo luaän nhoùm -Học sinh trình bày nội dung tranh : + Đến học, bác Gấu đánh trống vào lớp, Rùa đã ngồi vào bàn học, -Giaùo vieân ñaët caâu hoûi : Thỏ la cà nhởn nhơ ngoài đường, + Vì thỏ nhanh nhẹn lại học muộn hái hoa bắt bướm chưa vào lớp học rùa ? Còn Rùa chậm chạp lại học đúng -Vì Thỏ la cà mải chơi, Rùa thì biết lo ? xa mạch đến trường, không la cà hái hoa đuổi bướm trên đường nhö Thoû - Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng -Rùa đáng khen vì học đúng khen ? Vì ? * Giaùo vieân keát luaän : Thoû la caø neân ñi hoïc muoän, Ruøa chaäm chaïp nhöng raát coá gaéng học đúng Bạn Rùa thật đáng khen Hoạt động : Học sinh đóng vai MT : Hoïc sinh taäp giaûi quyeát caùc tình huoáng qua việc đóng vai : (23) -Cho HS quan saùt BT2 T1 : Nam ngủ ngon Mẹ vào đánh thức Nam dậy để học kẻo muộn -Cho Học sinh đóng vai theo tình “Trước học ” * Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức ích lợi việc học và đúng là giúp cho các em thực tốt quyền học tập mình Hoạt động : Học sinh tự liên hệ MT : hiểu việc em đã làm và chưa làm để tự điều chỉnh: - Giáo viên hỏi : bạn nào lớp mình luôn học đúng ? - Em cần làm gì để học đúng ? - Thấy bạn mình hay học muộn và thường xuyên nghỉ học em làm gì? *Tích hợp kĩ hỗ trợ, giúp đỡ: hs biết nhắc nhở bạn thực việc học và đúng * Giaùo vieân Keát luaän : -Được học là quyền lợi trẻ em Đi học đúng giúp em thực tốt quyền học mình Để học đúng giờ, cần phaûi : + Chuẩn bị đầy đủ quần áo, sách từ tối hôm trước, không thức khuya + Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy cho đúng + Tập thói quen dậy sớm, đúng 4.Cuûng coá – Daën doø : -Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông hoïc sinh tích cực hoạt động -Dặn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tieát hoïc sau -Hoïc sinh quan saùt tranh BT2 -Phân nhóm thảo luận đóng vai -Học sinh đại diện các nhóm lên trình baøy, Hoïc sinh nhaän xeùt, thaûo luaän ruùt kết luận : Cần nhanh chóng thức dậy để học đúng - Học sinh suy nghĩ , trả lời - Tối ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thaønh veä sinh caù nhaân, aên saùnh nhanh… Hs trả lời (24) TUẦN 15 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T2) I MỤC TIÊU : - Đi học và đúng là quyền lợi và bổn phận các em để thực tốtt quyền học tập mình - Học sinh biết ích lợi việc học và đúng là giúp cho các em thực tốt quyền học tập mình - Học sinh thực việc học và đúng - *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức ích lợi việc học đều, đúng là giúp cho các em thực tốt quyền học tập mình và thực việc học và đúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh Bài tập 3,4 / 24,25 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị ĐDHT 2.Kiểm tra bài cũ : - Để học đúng , em cần phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét việc học Học sinh tuần qua - Tuyên dương Học sinh có tiến 3.Bài : Hoạt động : Thảo luận đóng vai theo tranh - Giới thiệu và ghi đầu bài - Treo tranh cho Học sinh quan sát ( BT4) , Giáo viên đọc lời thoại tranh cho Học sinh nghe - Nêu yêu cầu phân nhóm đóng vai theo tình - Yêu cầu Học sinh thảo luận phân vai - Giáo viên nhận xét tuyên dương Học sinh - Giáo viên hỏi : Đi học đúng có lợi gì? Hoạt động : Làm bài tập - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận : Hãy quan sát và cho biết em nghĩ gì các bạn tranh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lập lại đầu bài T1 : Trên đường học , phải ngang qua cửa hiệu đồ chơi thú nhồi bông đẹp Hà rủ Mai đứng lại để xem các thú đẹp đó - Em làm gì em là Mai ? T2 : Hải và các bạn rủ Sơn nghỉ học để chơi đá bóng - Nếu em là Sơn , em làm gì ? - Đại diện Học sinh lên trình bày trước lớp Lớp nhận xét bổ sung chọn cách ứng xử tối ưu - Giúp em nghe giảng đầy đủ , không bị bài , không làm phiền cô giáo và các bạn giảng - Học sinh quan sát thảo luận (25) - Đi học là nào? - Đại diện nhóm lên trình bày Cả * Giáo viên kết luận : Trời mưa các bạn nhỏ lớp trao đổi nhận xét mặc áo mưa , đội mũ , vượt khó khăn để - Đi học đặn dù trời nắng hay đến lớp, thể bạn đó chuyên cần trời mưa không quản ngại Hoạt động : Thảo luận lớp - Giáo viên hỏi : Đi học đúng có ích lợi gì ? - Cần phải làm gì để học đúng ? - Chúng ta nghỉ học nào ? Khi nghỉ học em cần phải Làm gì ? *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức ích lợi việc học đều, đúng là giúp cho các em thực tốt quyền - Học sinh trả lời theo suy nghĩ học tập mình và thực việc học và đúng * Giáo viên Kết luận : - Đi học đúng nghe giảng đầy đủ Muốn học đúng em cần phải ngủ sớm , chuẩn bị bài đầy đủ từ đêm trước Khi nghỉ học cần phải xin phép và nghỉ cần thiết Chép bài đầy đủ trước học lại - Yêu cầu Học sinh đọc lại câu ghi nhớ - “ Trò ngoan đến lớp đúng cuối bài Đều đặn học nắng mưa ngại gì ” - 4.Củng cố dặn dò : - - Cho Học sinh hát bài “ Tới lớp ,tới trường ” - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh có thái độ học tập tốt - Dăn học sinh chuẩn bị các BT bài hôm sau “ Trật tự học TUẦN 16 TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T1) I MỤC TIÊU : - Nêu các biểu giữ trật tự nghe giảng, vào lớp - Học sinh hiểu : cần phải giữ trật tự học và vào lớp - Giữ trật tự học và vào lớp là để thực tốt quyền học tập , quyền bảo đảm an toàn trẻ em - Học sinh có ý thức giữ trật tự vào lớp và ngồi học (26) - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức cần phải giữ trật tự học và vào lớp, giữ trật tự nghe giảng, vào lớp Tích hợp kĩ hỗ trợ, giúp đỡ: HS biết nhắc nhở bạn bè cùng thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ1, tranh BT 3,4 phóng to, số phần thưởng cho thi xếp hàng vào lớp - Điều 28 CƯ Quốc tế QTE III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị BTĐĐ 2.Kiểm tra bài cũ : - Đi học có lợi ích gì ? - Cần phải làm gì để học và đúng ? - Ta nghỉ học nào ? Khi nghỉ học em cần phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : TIẾT : Hoạt động : Thảo luận –quan sát tranh - Cho Học sinh quan sát BT1 , Giáo viên hỏi : + Em nhận thấy các bạn xếp hàng vào lớp tranh nào ? + Em có suy nghĩ gì việc làm bạn tranh ? + Nếu em có mặt đó thì em làm gì? Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức cần phải giữ trật tự học và vào lớp, giữ trật tự nghe giảng, vào lớp * Kết luận : Chen lấn , xô đẩy vào lớp làm ồn ào trật tự và có thể gây vấp ngã Hoạt động : Thi xếp hàng vào lớp các tổ Mt : Học sinh biết thực nếp xếp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS trả lời - Học sinh lập lại tên bài học - Chia nhóm quan sát tranh thảo luận - Các bạn xếp hàng trật tự vào lớp - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Cả lớp góp ý bổ sung - Bạn sau gạt chân , xô bạn trước ngã , là chưa tốt - Em nâng bạn dậy , phủi quần áo cho bạn hỏi bạn có bị đau chỗ nào và nhẹ nhàng khuyên bạn sau không nên có thái độ không đúng , không tốt bạn mình (27) hàng vào lớp - Các tổ sân xếp hàng , BGK nhận - BGK : GV và cán lớp xét ghi điểm - Nêu yêu cầu thi : Tổ trưởng biết điều khiển (1đ) Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy (1đ) Đi cách , cầm đeo cặp sách gọn gàng (1đ) Không kéo lê giày dép gây bụi , gây ồn (1đ) - Sau chấm điểm , Giáo viên tổng hợp và công bố kết Tổ chức phát thưởng cho tổ tốt , nhắc nhở Học sinh còn lắc xắc , chưa nghiêm túc xếp hàng Tích hợp kĩ hỗ trợ, giúp đỡ: HS biết nhắc nhở bạn bè cùng thực 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tuyên dương học sinh tích cực hoạt động Dăn học sinh thực tốt điều đã học TUẦN 17 TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T2) I MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu : cần phải giữ trật tự học và vào lớp - Giữ trật tự học và vào lớp là để thực tốt quyền học tập , quyền bảo đảm an toàn trẻ em - Học sinh có ý thức giữ trật tự vào lớp và ngồi học Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức việc giữ trật tự vào lớp và ngồi học Tích hợp kĩ hỗ trợ - giúp đỡ: HS biết nhắc nhở bạn cùng thực tốt việc giữ trật tự vào lớp và ngồi học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh BT 3,4 ,5 /27,28 Vở BTĐĐ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị BTĐĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (28) 2.Kiểm tra bài cũ : - Tiết ĐĐ trước em học bài gì ? - Khi vào lớp em phải nào ? - Chen lấn , xô đẩy vào lớp có hại gì ? - Nhận xét tình hình xếp hàng vào lớp Học sinh tuần qua - Nhận xét bài cũ KTCBBM 3.Bài Hoạt động 1:Thảo luận-Quan sát tranh bài tâp - Cho Học sinh quan sát tranh BT3 , Giáo viên hỏi : Các bạn tranh ngồi học nào ? Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức việc giữ trật tự vào lớp và ngồi học + Mời đại diện lên trình bày * Giáo viên Kết luận : Học sinh cần trật tự nghe giảng bài , không đùa nghịch , nói chuyện riêng, giơ tay xin phép muốn phát biểu Hoạt động : Tô màu - Cho Học sinh quan sát tranh BT4 , Giáo viên hỏi : + Bạn nào ngồi học với tư đúng ? + Bạn nào ngồi học với tư chưa đúng ? Em hãy tô màu vào quần áo bạn đó + Chúng ta có nên học tập bạn đó không ? Vì ? * Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự học , vì đó là người trò ngoan Hoạt động : Bài tập - Cho HS quan sát tranh BT5 Việc làm bạn đó đúng hay sai ? Vì ? + Mất trật tự lớp có hại gì ? Tích hợp kĩ hỗ trợ - giúp đỡ: HS biết HS thực - Học sinh lập lại tên bài học - Học sinh quan sát trả lời - Các bạn ngồi học ngắn , trật tự Khi cần phát biểu các bạn đó đưa tay xin phép - Học sinh góp ý bổ sung - Có bạn ngồi học với tư đúng - bạn nam ngồi sau dãy bên trái - Để thấy rõ việc làm sai bạn đó - Cả lớp quan sát thảo luận (29) nhắc nhở bạn cùng thực tốt việc giữ trật tự vào lớp và ngồi học * Giáo viên kết luận : Hai bạn đã giằng - Học sinh đọc : truyện gây trật tự “ Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng học Trật tự nghe giảng em càng ngoan - Tác hại trật tự học : hơn” + Bản thân không nghe bài giảng , không hiểu bài + Làm thời gian cô giáo + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh - Giáo Viên cho Học sinh đọc câu thơ cuối bài - 4.Củng cố dặn dò : - * Kết luận chung : - Khi vào lớp cần xếp hàng trật tự , theo hàng , không chen lấn , xô đẩy , đùa nghịch - Trong học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng , không đùa nghịch , không làm việc riêng Giơ tay xin phép muốn phát biểu Giữ trật tự vào lớp và ngồi học giúp các em thực tốt quyền học tập mình Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động Dăn học sinh thực tốt điều đã học Chuẩn bị cho bài hôm sau TUẦN 18 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I I MỤC TIÊU : - Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học - Nhận biết , phân biệt hành vi đạo đức đúng và hành vi đạo đức sai - Vận dụng tốt vào thực tế đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh số bài tập đã học - Sách BTĐĐ Hệ thống câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : (30) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn Định : hát , tư ngồi học ngắn 2.Kiểm tra bài cũ : Khi vào lớp em phải thực điều gì ? Chen lấn xô đẩy vào lớp có hại gì ? Trong học , nghe giảng em cần phải làm gì ? 3.Bài : Hoạt động : Ôn tập - Giáo viên đặt câu hỏi : + Các em đã học bài ĐĐ gì ? + Khi học hay đâu chơi em cần ăn mặc nào ? + Mặc gọn gàng thể điều gì ? + Sách đồ dùng học tập giúp em điều gì? + Để giữ sách , đồ dùng học tập bền đẹp, em nên làm gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS thực Học sinh lập lại tên bài học -Học sinh suy nghĩ trả lời -Mặc gọn gàng , -thể văn minh , lịch người học sinh -Giúp em học tập tốt -Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không bỏ bừa bãi , không vẽ bậy , xé rách sách - Em cảm thấy sung sướng và hạnh phúc - Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , + Được sống với bố mẹ gia đình nhường nhịn em nhỏ em cảm thấy nào ? -Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh + Em phải có bổn phận nào cực bạn bố mẹ , anh chị em ? - Không thức khuya , chuẩn bị bài + Em có tình cảm nào , quần áo cho ngày mai trước trẻ em mồ côi , không có mái ấm gia ngủ - Được nghe giảng từ đình đầu + Để học đúng em cần phải làm gì ? - Cần nghiêm túc , lắng nghe cô giảng, không làm việc riêng , + Đi học , đúng có lợi gì ? không nói chuyện + Trong học em cần nhớ điều gì ? - Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc kỳ - Để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ , + Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ? thể tình yêu Tổ quốc + Nghiêm trang chào cờ thể điều VN gì ? -Học sinh thảo luận nhóm Tổ : T4/12 Tổ : T3/17 Tổ : T2/9 Tổ : T2/26 (31) Hoạt động : Thảo luận nhóm - Đại diện tổ lên trình bày -Giáo viên giao cho tổ tranh để Lớp bổ sung ý kiến Học sinh quan sát , thảo luận nêu hành vi đúng sai -Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các bạn lên trình bày - Cho Học sinh đọc lại các câu thơ bài học BTĐĐ 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động Dặn học sinh ôn tập để kiểm tra vào tuần tới TUẦN 19 LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (T1) I MỤC TIÊU : - Học sinh nêu số biểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Học sinh biết vì phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo - Thực lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Hiểu nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cô giáo Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức số biểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo và thực lễ phép với thầy giáo, cô giáo Tích hợp kĩ hỗ trợ - giúp đỡ: HS biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ Bút chì màu Tranh BT2 phóng to - Điều 12 công ước QT quyền trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn Định : 2.Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét bài làm kiểm tra học sinh - Sửa sai chung trên bảng lớp 3.Bài : Hoạt động : Đóng vai HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hát , chuẩn bị đồ dùng học tập (32) - Giáo viên nêu tình , yêu cầu chia nhóm đóng vai theo tình khác Em gặp thầy giáo , cô giáo trường Em đưa sách cho thầy cô giáo - Giáo viên hỏi : + Qua việc đóng vai các nhóm , em thấy nhóm nào đã thể lễ phép ,vâng lời thầy cô giáo ? Nhóm nào chưa? - Cần làm gì gặp thầy giáo cô giáo ? - Cần làm gì đưa và nhận sách từ tay thầy cô giáo ? Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức số biểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo và thực lễ phép với thầy giáo, cô giáo * Kết luận : Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần phải cầm tay - Lời nói đưa : Thưa thầy ( cô ) đây ! - Lời nói nhận : Em cảm ơn thầy (cô) ! Hoạt động : Làm BT2 - Cho Học sinh quan sát tranh BT2 , Giáo viên nêu yêu cầu + Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo , cô giáo + Cho Học sinh nêu hết việc làm đúng sai các bạn tranh * Giáo viên kết luận : Thầy giáo , cô giáo đã không quản khó nhọc , chăm sóc ,dạy dỗ các em Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo , các em cần lễ phép và làm theo lời thầy cô dạy bảo Tích hợp kĩ hỗ trợ - giúp đỡ: HS biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cô giáo - Học sinh lập lại tên bài học - Học sinh nhận tình phân , thảo luận phân công đóng vai - Cử đại diện lên trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến - Khi đưa và nhận tay - Học sinh quan sát trao đổi nhận xét - Nêu : T1,4 : Thể bạn nhỏ biết vâng lời ( ngồi học ngắn , đúng , vứt rác vào thùng rác ) T2,3,5 : Thể các bạn nhỏ chưa vâng lời ( Vừa học vừa xem ti vi , xé giấy xếp máy bay , học còn nói chuyện ) (33) 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học, lưu ý số em chưa ngoan học - Dặn học sinh chuẩn bị kể câu chuyện người bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo TUẦN 20 LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (T2) I MỤC TIÊU : - Học sinh nêu số biểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Học sinh biết vì phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo - Thực lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Hiểu nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cô giáo *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo *Tích hợp kĩ hỗ trợ - giúp đỡ: HS Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép, vâng lời với thầy cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Câu chuyện học sinh ngoan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : -Khi gặp thầy giáo cô giáo , em phải làm gì ? HS trả lời -Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cô) giáo em phải có thái độ và lời nói nào ? Lễ phép vâng lời thầy cô giáo là thể điều gì ? Học sinh lập lại tên bài học - Nhận xét chung 3.Bài : -Học sinh xung phong kể chuyện Hoạt động : Kể chuyện -Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến -Giáo viên nêu yêu cầu BT3 -Giáo viên bổ sung nhận xét sau câu chuyện Học sinh kể -Giáo viên kể 2,3 gương vài bạn lớp , trường , Sau câu chuyện cho Học sinh nhận xét bạn nào lễ (34) phép vâng lời thầy giáo , cô giáo *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức phải lễ phép, vâng lời thầy cô Học sinh chia nhóm thảo luận giáo Cử đại diện nhóm lên trình bày , Hoạt động : Thảo luận lớp trao đổi nhận xét -Giáo viên nêu yêu cầu BT4 + Em làm gì bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo ? *Tích hợp kĩ hỗ trợ - giúp đỡ: HS Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép, vâng lời với thầy cô giáo * Giáo viên kết luận : Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy cô giáo , em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không Học sinh đọc : nên “ Thầy cô thể mẹ cha Hoạt động 3: Vui chơi Vâng lời lễ phép là trò ngoan ” -Cho Học sinh hát bài “ Con cò bé bé ” -Học sinh thi đua hát cá nhân , hát theo nhóm -Giáo viên gọi Học sinh đọc câu thơ cuối bài -Cho Học sinh đọc đt câu thơ 4.Củng cố dặn dò : Ta vừa học bài gì? Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tốt Thực tốt điều đã học TUẦN 21 EM VÀ CÁC BẠN (T1) I MỤC TIÊU : - Bước đầu biết trẻ em cần học tập, vui chơi và kết giao bạn bè - Biết vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh - Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền học tập, có quyền vui chơi, có quyền kết giao bạn bè Cần phải đoàn kết thân ái với bạn cùng học cùng chơi - Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ học tập và vui chơi (35) *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi, đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mỗi Học sinh có bông hoa để chơi TC “ Tặng hoa ”, Giáo viên có lẳng hoa nhỏ để đựng hoa chơi - Bút màu, giấy vẽ, phần thưởng cho Học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị Vở BTĐĐ 2.Kiểm tra bài cũ : - Khi gặp thầy cô giáo em cần phải làm gì HS trả lời ? - Em cần phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? - Khi bạn em chưa lễ phép , vâng lời thầy cô giáo thì em làm gì ? - Nhận xét chung 3.Bài : Học sinh lập lại tên bài học Hoạt động : Trò chơi - Giáo viên nêu cách chơi : Mỗi Học sinh chọn bạn mình thích cùng học cùng chơi và viết tên bạn đó lên hoa để tặng bạn -Giáo viên chuyển hoa đến em - Học sinh bỏ hoa vào lẵng bạn chọn -Giáo viên chọn Học sinh tặng nhiều hoa , khen và tặng quà cho các em GV hỏi: - Em có muốn tặng nhiều hoa bạn A , bạn B không ? ta hãy tìm hiểu xem vì bạn này các bạn tặng hoa nhiều ? - Giáo viên hỏi Học sinh nêu lý vì - Học sinh nêu lý tặng hoa em tặng hoa cho bạn A ? cho bạn B ? cho bạn ? * Kết luận : bạn tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn học , chơi Học sinh trả lời : Hoạt động : Đàm thoại -Các bạn cùng học cùng chơi với (36) - Giáo viên hỏi : -Có nhiều bạn cùng học cùng chơi + Các bạn nhỏ tranh làm gì vui mình ? -Thương yêu , nhường nhịn , giúp đỡ + Chơi học mình vui hay có bạn việc bạn cùng học cùng chơi vui ? + Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi , em cần phải đối xử với bạn nào ? *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi, đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh * kết luận : Trẻ em có quyền học tập , vui chơi , tự kết bạn Học sinh quan sát tranh nêu : Có bạn cùng học cùng chơi vui + T1,3,5,6 là hành vi nên làm có mình Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi với bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt + Tranh 2,4 là hành vi không nên làm với bạn Học sinh trả lời bổ sung cho Hoạt động : Thảo luận nhóm -Cho Học sinh quan sát tranh BT3 -Giáo viên nêu yêu cầu bài : Xem tranh và nhận xét việc nào nên làm và không nên làm Cho Học sinh nêu : Vì nên làm và không nên làm 4.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực -Dặn học sinh nhà ôn bài và xem yêu cầu BT4 , chuẩn bị giấy bút vẽ tranh bạn em TUẦN 22 EM VÀ CÁC BẠN (T2) I MỤC TIÊU : - Bước đầu biết trẻ em cần học tập, vui chơi và kết giao bạn bè - Biết vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh (37) - Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền học tập, có quyền vui chơi, có quyền kết giao bạn bè Cần phải đoàn kết thân ái với bạn cùng học cùng chơi - Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ học tập và vui chơi *Tích hợp kĩ hỗ trợ - giúp đỡ: HS Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ học tập và vui chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh BT3 /32 -Học sinh chuẩn bị giấy , bút chì , bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn Định : 2.Kiểm tra bài cũ : -Chơi mình vui hay có bạn cùng học cùng chơi vui ? -Muốn có nhiều bạn quý mến mình thì em phải cư xử với bạn nào cùng học cùng chơi ? - Nhận xét chung 3.Bài : Hoạt động : Đóng vai -Giáo viên chia nhóm và yêu cầu nhóm Học sinh chuẩn bị đóng vai tình cùng học cùng chơi với bạn -Sử dụng các tranh 1,3,5,6 BT3 Phân cho nhóm tranh -Thảo luận : Giáo viên hỏi + Em cảm thấy nào khi: - Em bạn cư xử tốt ? - Em cư xử tốt với bạn ? - Giáo viên nhận xét , chốt lại cách ứng xử phù hợp tình và kết luận : *Tích hợp kĩ hỗ trợ - giúp đỡ: HS Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ học tập và vui chơi * Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình Em HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hát , chuẩn bị đồ dùng HT HS trả lòi -Học sinh lập lại tên bài học - Học sinh thảo luận nhóm , chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét -Học sinh thảo luận trả lời - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ (38) các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn -Học sinh chuẩn bị giấy bút Hoạt động : Vẽ tranh - Học sinh trưng bày tranh lên bảng -Giáo viên nêu yêu cầu vẽ tranh trên tường xung quanh lớp học -Cho học sinh vẽ tranh theo nhóm ( hay Cả lớp cùng xem và nhận xét cá nhân ) -Giáo viên nhận xét , khen ngợi tranh vẽ các nhóm + Chú ý : Có thể cho Học sinh vẽ trước nhà Đến lớp trưng bày và giới thiệu tranh * Kết luận chung : Trẻ em có quyền học tập , vui chơi , tự kết giao bạn bè - Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn 4.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực -Dặn học sinh thực tốt điều đã học Chuẩn bị bài cho hôm sau : + Tìm hiểu các bảng hiệu trên đường + Quan sát các tranh sách BT + Chuẩn bị các BT 1,2 + Mỗi tổ có tranh vẽ xe đạp, người bộ, xe máy, xe ô tô TUẦN 23 ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH(T1) I MỤC TIÊU : - Nêu số quy định người phù hợp với điều kiện giao thông địa phương Nêu lợi ích việc đúng quy định - Học sinh hiểu : Phải trên vỉa hè, đường không có vỉa hè phải sát lề đường Qua đường ngã 3, ngã phải theo đèn hiệu và vào vạch quy định Đi đúng quy định là bảo đảm an toàn cho thân và người - Học sinh thực đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực - Phân hành vi đúng quy định và sai quy định (39) *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức việc đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực và phân hành vi đúng quy định và sai quy định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Ba đèn hiệu làm bìa cứng : Đỏ, vàng, xanh -Vở BTĐĐ1 -Hình xe ô tô, xe máy, xe đạp Các điều công ước QT QTE (3.8.18.26) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT 2.Kiểm tra bài cũ -Trẻ em có quyền gì và có bổn phận gì ? -Em phải cư xử với bạn nào cùng học cùng chơi ? -Em đã thực tốt điều đã học chưa ? Hãy kể việc làm tốt em bạn - Nhận xét chung 3.Bài Hoạt động : Làm bài tập -Cho Học sinh quan sát tranh , Giáo viên hỏi : + Trong Tp , người phải phần đường nào ? + Ở nông thôn, ta phải phần đường nào ? + Tại ta phải phần đường vậy? * Giáo viên kết luận : Ở nông thôn cần sát lề đường , TP cần trên vỉa hè Khi qua đường cần theo dẫn đèn hiệu và vào vạch quy định Hoạt động : Làm BT2 -GV treo tranh -GV nhận xét kết luận : T1,3 : Các bạn nhỏ đúng quy định đường nông thôn Các bạn qua đường đúng quy định đường thành phố T2 : Bạn nhỏ chạy băng qua đường HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hát , chuẩn bị đồ dùng HT HS trả lời Học sinh lập lại tên bài học -Học sinh quan sát tranh , trả lời -Đi trên vỉa hè , qua đường phải vào vạch quy định dành cho người -Đi sát lề đường bên phải -Để tránh xảy tai nạn giao thông -Học sinh quan sát tranh nêu nhận xét , thảo luận -Đại diện lên trước lớp vào tranh trình bày -Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến Học sinh đóng vai người xe đạp , ô tô , xe máy , ( đeo hình trước (40) xe cộ qua lại trên là sai ngực ) quy định *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS phân hành vi đúng quy định và sai quy định Học sinh tham gia chơi nhiều lần để Hoạt động : TC “ Qua đường ” nắm cách lại trên đường -Giáo viên vẽ ngã tư có vạch quy định cho người và chọn Học sinh vào các nhóm: Người , xe đạp , xe máy , ô tô -Giáo viên phổ biến luật chơi : tổ chia nhóm nhỏ đứng phần đường Khi người điều khiển đưa đèn đỏ cho tuyến đường nào thì người và xe phải dừng lại trước vạch , còn người và xe tuyến đường có đèn xanh phép đi, người nào phạm luật bị phạt -Giáo viên nhận xét , nhắc nhở HS trả lời em còn vi phạm 4.Củng cố dặn dò : Em vừa học bài gì ? Khi trên đường phố nên phần đường nào là đúng quy định ? -Ở đường nông thôn em phải đâu là đúng ? -Khi qua ngã 3, ngã em cần nhớ điều gì ? -Đi đúng quy định có lợi gì ? *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức việc đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực -Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực -Dặn Học sinh nhà ôn lại bài Xem trước BT ,4,5 để học tiết sau TUẦN 24 Tiết ĐẠO ĐỨC ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (T2) (41) I MỤC TIÊU : - Nêu số quy định người phù hợp với điều kiện giao thông địa phương Nêu lợi ích việc đúng quy định - Học sinh hiểu : Phải trên vỉa hè, đường không có vỉa hè phải sát lề đường Qua đường ngã 3, ngã phải theo đèn hiệu và vào vạch quy định Đi đúng quy định là bảo đảm an toàn cho thân và người - Học sinh thực đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực - Phân hành vi đúng quy định và sai quy định *Tích hợp kĩ tự nhận thức:HS nhận thức lợi ích việc đúng quy định; thực đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh BT 3.4 / 35.36 BTĐĐ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT 2.Kiểm tra bài cũ : -Tiết trước em học bài gì ? HS trả lời -Đi nào là đúng quy định ? (trên đường phố , đường nông thôn ) -Khi qua ngã , ngã em cần nhớ điều gì ? - Nhận xét chung 3.Bài : Hoạt động : Làm BT3 Học sinh lập lại tên bài học -Giáo viên treo tranh, đọc yêu cầu BT : -Học sinh quan sát tranh , trả lời câu Em thử đoán xem điều gì có thể xảy hỏi -Học sinh thảo luận theo nhóm với bạn nhỏ lòng đường ? Nếu bạn thấy bạn mình thế, em nói gì -Học sinh lên trình bày với các bạn ? -Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến *Tích hợp kĩ tự nhận thức:HS nhận thức lợi ích việc đúng quy định; thực đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực -Giáo viên mời vài em lên trình bày kết thảo luận -Giáo viên nhận xét bổ sung và kết luận: (42) * Đi lòng đường là sai quy định , có thể gây nguy hiểm cho thân và cho người khác Hoạt đông : Làm BT4 -GV giải thích yêu cầu BT4 -Em hãy đánh dấu + vào ô tranh việc người đi đúng quy định -Cho học sinh nêu nội dung tranh và rõ đúng sai Nối tranh em vừa đánh dấu với khuôn mặt cười GV kết luận : + T1.2.3.4.6 đúng quy định , tranh 5.7.8 sai quy định + Đi đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác Hoạt động : TC “ Đèn xanh , đèn đỏ ” -Giáo viên nêu cách chơi : Học sinh đứng hàng ngang , đội đối diện với đội , cách khoảng bước Người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng cách hàng ngang và đọc : “ Đèn hiệu lên màu đỏ Dừng lại có Đèn vàng ta chuẩn bị Đợi màu xanh ta ” ( Đi nhanh ! nhanh !Nhanh, nhanh!) - Người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với nhịp độ tăng dần Qua 5,6 phút , em nào còn đứng vị trí đến cuối chơi là người thắng 4.Củng cố dặn dò : Học sinh đọc đồng các câu thơ cuối bài “ Đi trên vỉa hè Lòng đường xe Nếu hè đường không có Sát lề phải ta Đến ngã tư đèn hiệu Nhớ vào vạch sơn Học sinh mở BTĐĐ, quan sát tranh BT4 Học sinh đánh dấu vào Cho Học sinh lên trình bày trước lớp Học sinh nối tranh Học sinh nắm luật chơi : + Đèn xanh , bước chỗ + Đèn vàng : vỗ tay + Đèn đỏ : đứng yên -Người chơi phải thực đúng động tác theo hiệu lệnh Ai bị nhầm tiến lên bước và chơi vòng ngoài - Học sinh đọc đt câu này (43) Em quên luật lệ An toàn còn gì ” -Nhận xét tiết học - Dặn Học sinh học bài Thực đúng điều đã học TUẦN 25 THỰC HÀNH KĨ NĂNG ********************************************************* TUẦN 26 Tiết ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T1) I MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn, nào cần nói lời xin lỗi Vì cần nói lời cảm ơn xin lỗi Trẻ em có quyền tôn trọng , đối xử bình đẳng - Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi các tình giao tiếp hàng ngày - Biết ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức Khi nào cần nói lời cảm ơn, nào cần nói lời xin lỗi Vì cần nói lời cảm ơn, xin lỗi; Biết nói lời cảm ơn xin lỗi các tình giao tiếp hàng ngày; Biết ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng để hoá trang chơi đóng vai Vở BTĐĐ1 Các nhị và cánh hoa cắt giấy màu để chơi ghép hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT 2.Kiểm tra bài cũ -Khi trên đường phố nông HS trả lời thôn , em phải nào cho đúng quy định? -Đi đúng quy định có lợi gì ? -Học sinh xung phong đọc phần ghi nhớ bài -Đến ngã , ngã em cần nhớ điều gì ? - Nhận xét chung Học sinh quan sát trả lời 3.Bài : (44) Hoạt động : Quan sát tranh bài tập Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi + Các bạn tranh làm gì ? + Vì các bạn làm ? -Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ sung , Giáo viên kết luận :  T1 : Cảm ơn bạn tặng quà  T2 : Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Hoạt động : Thảo luận bài tập Phân nhóm cho Học sinh thảo luận + Tranh 1: nhóm 1,2 + Tranh : nhóm 3,4 + Tranh : nhóm 5,6 + Tranh : nhóm 7,8 - Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan , Hưng Vân , Tuấn cần nói gì trường hợp * Giáo viên kết luận :Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn vì tặng quà sinh nhật , bạn cho mượn bút để viết bài Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm rơi đồ dùng bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa mẹ Hoạt đông : Làm BT4 ( Đóng vai ) GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm Vd : - Cô đến nhà em , cho em quà - Em bị ngã , bạn đỡ em dậy … vv Giáo viên hỏi : em có nhận xét gì cách ứng xử tiểu phẩm các nhóm -Em cảm thấy nào bạn cảm ơn? -Em cảm thấy nào nhận lời xin lỗi? *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức Khi nào cần nói lời cảm ơn, nào cần nói lời xin lỗi Vì -Hùng mời Hải và Sơn ăn táo ,Hải nói cảm ơn Sơn học muộn nên xin lỗi cô Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm -Cử đại diện lên trình bày -Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến -Học sinh thảo luận phân vai -Các nhóm Học sinh lên đóng vai (45) cần nói lời cảm ơn, xin lỗi; Biết nói lời cảm ơn xin lỗi các tình giao tiếp hàng ngày; Biết ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi -Giáo viên chốt lại cách ứng xử Học sinh các tình và kết luận : * Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm , giúp đỡ Cần nói lời xin lỗi mắc lỗi , làm phiền người khác 4.Củng cố dặn dò : -Em vừa học bài gì ? -Khi nào em nói lời cảm ơn ? Khi nào em HS trả lời nói lời xin lỗi ? -Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực -Dặn Học sinh thực tốt điều đã học Chuẩn bị bài học tiết sau Xem BT3,5,6 / 41 TUẦN 27 Tiết ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2) I MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn , nào cần nói lời xin lỗi Vì cần nói lời cảm ơn xin lỗi Trẻ em có quyền tôn trọng , đối xử bình đẳng - Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi các tình giao tiếp hàng ngày - Biết ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức Khi nào cần nói lời cảm ơn, nào cần nói lời xin lỗi Vì cần nói lời cảm ơn, xin lỗi; Biết nói lời cảm ơn xin lỗi các tình giao tiếp hàng ngày; Biết ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu bài tập số 3,6 /41 BTĐĐ - Các nhị và cánh hoa để chơi ghép hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (46) 1.Ổn Định : 2.Kiểm tra bài cũ -Khi giúp đỡ em phải nói gì ? -Khi em làm phiền lòng người khác em phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động : Thảo luận nhóm bài tập Giáo viên nêu yêu cầu bài tập -Giáo viên cho học sinh chọn cách ứng xử đúng * Giáo viên kết luận : + Ở tình 1: Cách ứng xử “ Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi là đúng ” + Ở tình : cách ứng xử “ Nói lời cảm ơn bạn là đúng ” Hoạt động : Chơi ghép hoa (BT5) -Giáo viên chia nhóm : phát cho nhóm nhị hoa ( nhị có ghi từ “ Cảm ơn ” “ Xin lỗi ”) và các cánh hoa trên đó có ghi nội dung các tình -Nêu yêu cầu ghép hoa -Giáo viên nhận xét bổ sung , chốt lại các tình cần nói lời cảm ơn , xin lỗi Hoạt động 3: Học sinh làm BT6 - Giáo viên đọc bài tập , nêu yêu cầu , giải thích cách làm bài - Gọi Học sinh đọc lại từ đã chọn để điền vào chỗ trống *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức Khi nào cần nói lời cảm ơn, nào cần nói lời xin lỗi Vì cần nói lời cảm ơn, xin lỗi; Biết nói lời cảm ơn xin lỗi các tình giao tiếp hàng ngày; Biết ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi hát , chuẩn bị đồ dùng HT HS trả lời -Học sinh thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét bổ sung -Học sinh chia nhóm đọc nội dung các tình trên cánh hoa -Học sinh lựa chọn cánh hoa có tình cần nói lời cảm ơn để ghép vào nhị hoa “Cảm ơn” tương tự với hoa xin lỗi -Học sinh lên trình bày sản phẩm nhóm trước lớp -Lớp nhận xét -Học sinh tự làm bài tập Học sinh nêu : “ Nói cảm ơn người khác quan tâm giúp đỡ ” “ Nói xin lỗi làm phiền người khác” (47) * Giáo viên tổng kết : Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm giúp đỡ điều gì , dù nhỏ Cần nói lời xin lỗi làm phiền lòng người khác Biết cảm ơn , xin lỗi là thể tự trọng mình và tôn trọng người khác 4.Củng cố dặn dò : -Em vừa học bài gì ? -Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực -Dặn Học sinh thực tốt điều đã học , ôn lại bài Chuẩn bị bài học cho tuần sau TUẦN 28 Tiết ĐẠO ĐỨC CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (T1) I MỤC TIÊU : - Nêu ý nghĩa việc chào hỏi tạm biệt - Biết chào hỏi, tạm biệt các tình cụ thể, quen thuộc hàng ngày - Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ - Biết nhắc nhở bạn bè thực chào hỏi, tạm biệt cách phù hợp *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức ý nghĩa việc chào hỏi tạm biệt; Biết chào hỏi, tạm biệt các tình cụ thể, quen thuộc hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè thực chào hỏi, tạm biệt cách phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đồ dùng để hoá trang chơi đóng vai - Vở BTĐĐ1 Điều công ước QT TE - Bài hát “ Con chim vành khuyên ” (Hoàng Vân ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn Định 2.Kiểm tra bài cũ -Tiết trước em học bài gì ? -Khi nào thì em nói lời cảm ơn ? -Khi nào em phải xin lỗi ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hát , chuẩn bị đồ dùng HT HS trả lời (48) -Biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc là thể điều gì? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động : Giới thiệu trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ” -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài trên bảng -Tổ chức chơi “ Vòng tròn chào hỏi ” -Giáo viên điều khiển trò chơi đứng vòng tròn và nêu các tình để Học sinh đóng vai chào hỏi Vd : + Hai người bạn gặp + Học sinh gặp thầy giáo cô giáo ngoài đường + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn + Hai người bạn gặp nhà hát biểu diễn Hoạt động : Thảo luận lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo các câu hỏi : + Cách chào hỏi các tình giống hay khác ? Khác nào ? -Học sinh đọc lại đầu bài HS sân đứng thành vòng tròn đồng tâm , đối diện Số người vòng - Học sinh chào hỏi xong tình thì người đứng vòng ngoài chuyển dịch để đóng vai với đối tượng , tình -Học sinh suy nghĩ , trao đổi trả lời -Chào hỏi các tình khác phụ thuộc vào đối tượng , không gian , thời gian -Em nói “ Chào tạm biệt ” -Em vui người khác + Khi chia tay với bạn em nói chào hỏi mình nào ? -Em vui + Em cảm thấy nào : -Rất buồn và em nghĩ ngợi lan - Được người khác chào hỏi man không biết mình có làm điều gì Em chào họ và đáp lại buồn lòng bạn để bạn giận mình - Em gặp người bạn , em chào không ? bạn cố tình không đáp lại ? *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức ý nghĩa việc chào hỏi tạm biệt; Biết chào hỏi, tạm biệt các tình cụ thể, quen thuộc hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè thực chào hỏi, tạm biệt cách phù hợp * Giáo viên kết luận :Cần chào hỏi gặp (49) gỡ , tạm biệt chia tay Chào hỏi tạm biệt thể tôn trọng lẫn Học sinh đọc lại - Cho Học sinh đọc câu tục ngữ : “ Lời chào cao mâm cỗ” 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực -Dặn Học sinh thực tốt điều đã học Chuẩn bị bài học tuần sau TUẦN 29 Tiết ĐẠO ĐỨC CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (T2) I MỤC TIÊU : - Nêu ý nghĩa việc chào hỏi tạm biệt - Biết chào hỏi, tạm biệt các tình cụ thể, quen thuộc hàng ngày - Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ - Biết nhắc nhở bạn bè thực chào hỏi, tạm biệt cách phù hợp *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức ý nghĩa việc chào hỏi tạm biệt; Biết chào hỏi, tạm biệt các tình cụ thể, quen thuộc hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè thực chào hỏi, tạm biệt cách phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đồ dùng để hoá trang chơi đóng vai - Vở BTĐĐ1 Điều công ứớc QT TE III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : hát bài “ Con chim vành khuyên ” 2.Kiểm tra bài cũ : -Khi nào thì em nói lời chào hỏi ? -Cần nói lời tạm biệt nào ? HS trả lời -Được người khác chào hỏi , em cảm thấy nào ? -Biết chào hỏi , tạm biệt đúng , thể điều gì ? - Nhận xét chung 3.Bài : Hoạt động : HS làm bài tập -Học sinh quan sát tranh BT2 (50) -Cho Học sinh quan sát tranh BT2 -Giáo viên nêu yêu cầu bài tập -Giáo viên nhận xét kết luận  T1 : Các bạn nhỏ cần chào hỏi thầy cô giáo  T2 : bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách Hoạt động : Thảo luận bài tập - Giáo viên nêu yêu cầu BT3 - Em chào hỏi nào các tình sau : a/ Em gặp người quen bệnh viện b/ Em nhìn thấy bạn nhà hát , rạp chiếu bóng lúc biểu diễn *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức ý nghĩa việc chào hỏi tạm biệt; Biết chào hỏi, tạm biệt các tình cụ thể, quen thuộc hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè thực chào hỏi, tạm biệt cách phù hợp * Giáo viên kết luận : - Không nên chào hỏi cách ồn ào gặp người quen bệnh viện , rạp hát , rạp chiếu bóng lúc biểu diễn Trong tình , em có thể chào bạn cách hiệu gật đầu , mỉm cười và giơ tay vẫy Hoạt đông : Đóng vai BT1 -GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm ( nhóm đóng vai tình 1, nhóm đóng vai tình ) -Giáo viên chốt lại cách ứng xử đúng các tình Hoạt động : Liên hệ thân - Giáo viên yêu cầu Học sinh tự liên hệ - Giáo viên khen Học sinh đã thực tốt bài học và nhắc nhở -Học sinh viết lời bạn nhỏ tranh cần nói trường hợp + T1 : Chúng em chào cô ! + T2 : Cháu chào cô ! -Học sinh chữa bài lớp nhận xét bổ sung Chia nhóm Học sinh thảo luận -Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp -Lớp trao đổi bổ sung ý kiến Học sinh thảo luận nhóm , chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai -Học sinh thảo luận , Rút kinh nghiệm Bổ sung cách đóng vai các bạn Học sinh tự liên hệ (51) em còn chưa thực tốt 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn Học sinh ôn lại bài , thực tốt điều đã học Chuẩn bị bài hôm sau TUẦN 30 Tiết ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (T1) I MỤC TIÊU : - Học sinh kể lợi ích hoa và cây nơi công cộng sống người Cách bảo vệ hoa và cây *Quyền sống môi trường lành TE - Học sinh biết bảo vệ hoa và cây trường, đường làng, ngõ xóm và nơi công cộng khác - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực - Nêu lợi ích cây và hoa nơi công cộng môi trường sống - Nêu vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức lợi ích cây và hoa nơi công cộng môi trường sống Nêu vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Vở BTĐĐ1 -Bài hát “ Ra chơi vườn hoa ” ( Văn Tấn ) - Điều 19.26.27.32.39 công ứớc QT QTE III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định hát , chuẩn bị Đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ -Em cần nói lời chào hỏi và tạm biệt HS trả lời nào? -Biết chào hỏi , tạm biệt đúng lúc , đúng cách thể điều gì ? Những bạn nào đã thực hành tốt điều đã học ? - Nhận xét chung 3.Bài : Hoạt động : Quan sát cây và hoa -Học sinh quan sát , thảo luận trả lời (52) -Cho Học sinh sân quan sát cây và hoa sân trường , Giáo viên đặt câu hỏi + Cây và hoa sân trường nào ? Được chơi sân trường có bóng cây và vườn hoa em có thích không ? + Để sân trường và vườn trường luôn xinh đẹp, mát mẻ, em cần làm gì ? *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức lợi ích cây và hoa nơi công cộng môi trường sống Nêu vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực * GV kết luận : Cây và hoa làm sống thêm đẹp , không khí lành ,mát mẻ Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa Các em có quyền sống môi trường lành , an toàn Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng Hoạt động : Học sinh làm BT1 - Cho Học sinh quan sát tranh Bt1 , Giáo viên hỏi : + Các bạn nhỏ làm gì ? + Những việc đó có tác dụng gì ? + Em có thể làm các bạn đó không ? * Giáo viên kết luận : - Các em biết tưới cây , rào cây nhổ cỏ , bắt sâu Đó là việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây và hoa nơi công cộng , làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp , thêm lành Hoạt đợng : Quan sát thảo luận BT2 -Cho HS quan sát tranh , Giáo viên đọc yêu cầu BT , GV đặt câu hỏi : + Các bạn làm gì ? + Em tán thành việc làm nào ? Vì ? Cho Học sinh tô màu vào quần áo bạn có hành vi đúng câu hỏi Giáo viên -Có nhiều bóng mát và nhiều hoa đẹp -Em thích -Em luôn giữ gìn , bảo vệ , chăm sóc cây và hoa Học sinh quan sát tranh , trả lời câu hỏi -Các bạn trồng cây , tưới cây , chăm sóc cho bồn hoa -Những việc đó giúp cho cây mọc tươi tốt , mau lớn -Em có thể làm -Cả lớp nêu ý kiến bổ sung cho -Học sinh quan sát tranh , đọc lời thoại , thảo luận câu hỏi GV -Học sinh lên Trình bày trước lớp -Lớp bổ sung ý kiến (53) * Giáo viên kết luận : Biết nhắc nhở , khuyên ngăn bạn không phá cây là hànhøh động đúng Bẻ cành , đu cây là hành động sai 4.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt -Dặn Học sinh ôn lại bài , thực tốt điều đã học Quan sát tìm hiểu bài tập 3,4,5 *Thực hành xây dựng kế hoạch trồng hoa , cây tổ em : + Tổ em chăm sóc cây hoa đâu ? + Chăm sóc loại gì ? Thời gian nào ? + Ai phụ trách việc chăm sóc cây ? TUẦN 31 Tiết ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (T2) I MỤC TIÊU : - Học sinh kể lợi ích hoa và cây nơi công cộng sống người Cách bảo vệ hoa và cây *Quyền sống môi trường lành TE - Học sinh biết bảo vệ hoa và cây trường, đường làng, ngõ xóm và nơi công cộng khác - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực - Nêu lợi ích cây và hoa nơi công cộng môi trường sống - Nêu vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức lợi ích cây và hoa nơi công cộng môi trường sống Nêu vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh Bt2 ,4 trên phiếu BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị Vở BTĐĐ , phiếu BT 2.Kiểm tra bài cũ : -Cây và hoa có ích lợi gì cho sống HS trả lời , cho môi trường ? (54) -Em phải làm gì để bảo vệ cây và hoa ? -Thấy bạn bẻ cành hái hoa nơi công cộng , em phải làm gì ? - Nhận xét chung 3.Bài : Hoạt động : làm bài tập -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng -Cho Học sinh mở BTĐĐ -Giáo viên nhắc lại yêu cầu Bt gồm có phần a và b a/ Nối tranh với khuôn mặt phù hợp với tình tranh b/ Tô màu tranh việc góp phần làm cho môi trường lành * GV kết luận : Những tranh viêïc làm góp phần tạo môi trường lành là T1,2,4 Hoạt động : Thảo luận và đóng vai theo bài tập -Gọi Học sinh đọc nội dung , yêu cầu Bt -Giáo viên nhận xét , bổ sung , kết luận * Nên khuyên ngăn bạn mách người lớn không cản bạn Làm là góp phần bảo vệ môi trường lành , là thực quyền sống môi trường lành *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS nhận thức lợi ích cây và hoa nơi công cộng môi trường sống Nêu vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực Hoạt đông : Quan sát thảo luận BT2 -Giáo viên nêu yêu cầu , đặt câu hỏi : + Tổ em nhận chăm sóc cây và hoa Học sinh lập lại đầu bài Học sinh nêu yêu cầu BT Học sinh thảo luận theo nhóm Vài nhóm lên đóng vai -Lớp nhận xét , bổ sung Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm tổ lên trình bày kế hoạch hành động mình Lớp nhận xét bổ sung (55) đâu? Vào thời gian nào ? Bằng việc làm cụ thể nào ? Ai phụ trách việc ? * Giáo viên kết luận : Môi trường lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển Các em cần có các hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây xanh - Cho Học sinh đọc câu thơ : “ Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc cho hương Xanh đẹp môi trường Ta cùng gìn giữ ” 4.Củng cố dặn dò : -Cho Học sinh hát bài “ Ra chơi vườn hoa” Dặn Học sinh thực tốt điều đã học TUẦN 32 Tiết ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU : - Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học các bài 13.14.15 - Nhận biết phân biệt hành vi đúng , hành vi sai Biết cách xử lý các tình theo hướng tốt - Vận dụng tốt vào thực tế đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh hành vi đạo đức đúng sai ( Bài tập bài 13.14.15 ) -Tranh các tình cần xử lý -Hệ thống câu hỏi ôn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT 2.Kiểm tra bài cũ -Em đã ôn bài nào HK II ? HS trả lời -Để tỏ lòng kính trọng thầy cô giáo em cần phải làm gì ? -Phải cư xử với bạn nào cùng học cùng chơi ? (56) -Đi trên đường nào là đúng quy định ? - Nhận xét chung 3.Bài : Hoạt động : Giới thiệu bài -Giáo viên giới thiệu bài cần ôn : cảm ơn và xin lỗi , Chào hỏi và tạm biệt , Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng -Giáo viên ghi đầu bài lên bảng Hoạt động : Giáo viên đặt câu hỏi : + Khi nào em nói lời cảm ơn ? + Khi nào cần nói lời xin lỗi ? + Xin lỗi và cảm ơn đúng lúc , đúng tình thể người Học sinh đó nào ? + Em cần chào hỏi nào ? + Khi nào em nói lời tạm biệt ? + Biết chào hỏi và tạm biệt thể điều gì ? + Tại em phải bảo vệ giữ gìn cây xanh ? + Em phải làm gì để bảo vệ cây xanh ? Hoạt động 3: Phân biệt đúng sai -Giáo viên sử dụng số tranh các bài tập trước học sinh tham gia chơi xếp tranh theo nhóm đúng sai -Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc , nhận xét tuyên dương đội xếp đúng xếp nhanh Hoạt đông : Đóng vai -Giáo viên đưa tình phân cho tổ thảo luận , đóng vai 1/ Bạn bố đến nhà tặng em món quà 2/ Em vô ý làm cho bạn ngã 3/ Thấy bạn hái hoa nơi công viên 4/ Em gặp bạn bệnh viện Giáo viên kết luận đưa hướng giải đúng - Hs lập laị nội dung bài cần ôn Học sinh suy nghĩ trả lời -Khi người khác quan tâm giúp đỡ -Khi em làm phiền lòng người khác -Thể người Hs đó có văn hóa , văn minh , lịch -Thể người Hs đó có văn hóa , văn minh , lịch -Bảo vệ giữ gìn cây xanh để giữ môi trường và cho ta bóng mát -Em phải chăm sóc không bẻ cành hái hoa Thi đua nhóm lên xếp tranh -Lớp nhận xét bổ sung Hs thảo luận phân vai Cử đại diện nhóm lên trình bày -Cả lớp nhận xét bổ sung (57) Tuyên dương nhóm xử lý tình tốt 4.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt -Dặn Học sinh ôn tập tiếp tục đến ngày kiểm tra HK TUẦN 33 Tiết ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I MUÏC TIEÂU : - Một số biểu cụ thể việc giữ gìn vệ sinh trường lớp - Lí vì cần giữ vệ sinh trường lớp - HS biết làm số công việc cụ thể để giữ vệ sinh trường lớp - HS có thái độ đồng tình với việc làm đúng để giữ vệ sinh trường lớp *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, việc làm đúng để giữ vệ sinh trường lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ghi sẵn miếng rời với nội dung “ Những quy định giữ vệ sinh trường lớp” - Bài hát “ Em yêu trường em ” ( Hoàng Vân ) - Thùng rác, chổi, đồ hốt rác, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định Hát 2.Kieåm tra bài cũ : 3.Bài :Khởi động: Hát bài hát “Em yêu trường em” lời Hoạt động1:Lập bảng quy định vệ sinh - Bỏ rác đúng nơi quy định - Tiêu tiểu đúng trường lớp - GV cho các em suy nghĩ nêu các ý giữ - ……… vệ sinh trường lớp Hoạt động : Đóng vai - GV chia nhoùm vaø giao tình huoáng cho (58) caùc nhoùm HS - Thực hành theo dẫn GV + Nhoùm vaø 2: Moät baïn caàm baùnh aên vaø vứt giấy gói chân - Nhận tình và đóng vai + Nhoùm vaø 4: Moät baïn duøng phaán veõ leân vaùch phoøng hoïc Neáu laø em , em seõ giaûi quyeát nhö theá naøo để bạn không còn hành động sai - HS leân trình baøy - Goïi caùc nhoùm leân trình baøy * Ở trường lớp, vứt rác, khạc nhổ, vẽ bậy,….sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường hoïc taäp Vì vaäy…… Hoạt đôïng : Tự liên hệ Mt:Biết làm việc làm đúng - Học sinh nêu - Cho các em nêu việc đã làm và việc cần làm để giữ vệ sinh lớp hoïc *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, việc làm đúng để giữ vệ sinh trường lớp * GV kết luận : Biết giữ vệ sinh trường lớp là việc làm người trò ngoan mà các em đã thực đúng điều Bác Hoà daïy 4.Cuûng coá daën doø : Cho Hoïc sinh haùt bài “ Em yêu trường em ” Dặn Học sinh thực tốt điều đã học TUẦN 34 Tiết ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG B¶o vÖ hoa vµ c©y ë trêng em I Môc tiªu * Hs hiÓu : - Tiếp tục cho HS hiểu đợc ích lợi cây và hoa nơi công cộng * Học sinh có thái độ: (59) - BiÕt b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c©y vµ hoa nhµ trêng vµ n¬i c«ng céng - RÌn cho c¸c em cã ý thøc tèt *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS tự nhận thức Ých lîi cña c©y vµ hoa ë n¬i c«ng céng, việc bảo vệ và chăm sóc cây, hoa trường và nơi công cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh hành vi đạo đức đúng sai -Tranh các tình cần xử lý -Hệ thống câu hỏi ôn tập III Các họat động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định Bài cũ Bài Hoạt động : - HS quan s¸t th¶o luËn -Ở s©n trêng cã nh÷ng c©y vµ hoa g× ? -Nh÷ng c©y nµo cho bãng m¸t nhÊt ? -Trồng hoa sân trờng để làm gì ? KÕt luËn : Muèn lµm cho m«i trêng lµnh c¸c em cÇn ph¶i trång c©y vµ ch¨m sãc c©y , kh«ng bÎ cµnh , h¸i hoa) Hoạt động : - Khi c¸c em nh×n thÊy b¹n ®ang bÎ cµnh c©y em ph¶i lµm g× ? - Em thÊy b¹n trÌo lªn c©y em ph¶i lµm g× ? KÕt luËn : Kh«ng bÎ cµnh , h¸i hoa , không đợc trèo cây để bảo vệ môi trờng nh bảo vệ chính thân *Tích hợp kĩ tự nhận thức: HS tự nhận thức Ých lîi cña c©y vµ hoa ë n¬i c«ng céng, việc bảo vệ và chăm sóc cây, hoa trường và HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Cho HS quan s¸t s©n trêng - HS th¶o luËn , tr¶ lêi c©u hái ( C©y bµng , c©y phîng , c©y hoa s÷a , vµ cã c¸c lo¹i hoa kh¸c … ) ( C©y bµng , c©y phîng ) ( Làm cho phong cảnh đẹp , môi trờng lành ) - HS th¶o luËn nhãm ( Em ng¨n b¹n kh«ng nªn bÎ cµnh c©y ) ( Em khuyện bạn không đợc trèo lên c©y nhì ng· g·y x¬ng ) (60) nơi công cộng Cñng cè dÆn dß - HÖ thèng l¹i néi dung bµi - NhËn xÐt giê - VÒ nhµ thùc hµnh tèt nh÷ng ®iÒu c¸c em võa häc TUẦN 35 Tiết ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP HK II I MỤC TIÊU : - Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học HK II ( B 10.11.12 ) Nhận biết phân biệt hành vi đúng , hành vi sai Biết cách xử lý các tình theo hướng tốt - Vận dụng tốt vào thực tế đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh bài 10.11.12 - Hệ thống câu hỏi ôn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT 2.Kiểm tra bài cũ : -Cây xanh có ích lợi nào ? -Em phải làm gì để bảo vệ cây xanh ? -Thấy bạn bẻ cành hái hoa nơi công cộng , em phải làm gì ? - Nhận xét chúng 3.Bài : Giới thiệu bài -Trong HKII em đã học bao nhiêu - Hs nhớ lại bài đã học : Lễ phép bài , gồm bài gì ? vâng lời thầy cô giáo , Em và các bạn -Giáo viên giới thiệu bài cần ôn (Bài , Đi đúng quy định , Cảm ơn và 10, 11.12 ) xin lỗi , Chào hỏi và tạm biệt , Bảo -Giáo viên ghi đầu bài vệ hoa và cây nơi công cộng Hoạt động 1: Cá nhận Giáo viên đặt câu hỏi : Học sinh suy nghĩ trả lời + Khi gặp thầy cô giáo trên đường em +Đứng nghiêm trang ngả mũ nón phải làm gì ? chào thầy cô + Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô +Em đưa và nhận tay với thái (61) giáo, em phải có thái độ nào ? + Nói với thầy cô nào ? + Khi thầy cô dạy bảo hay giao việc em phải làm gì ? + Vì em cần có bạn cùng học cùng chơi? + Em phải cư xử nào với bạn cùng học cùng chơi ? + Khi trên đường em phải phần đường nào ? Vì ? + Ở đường nông thôn không có lề đường em đâu ? + Khi qua ngã ,ngã em cần nhớ điều gì ? + Đi đúng quy định có lợi gì ? Hoạt động 2: Luyện tập -Giáo viên sử dụng số tranh các bài tập trước Học sinh thi đua theo nhóm, lên xếp tranh có hành vi đạo đức đúng qua nhóm , tranh có hành vi đạo đức sai qua nhóm -Giáo viên nhận xét tuyên dương đội xếp đúng xếp nhanh Hoạt đông : Đóng vai -Giáo viên đưa tình yêu cầu Học sinh chia nhóm thảo luận , đóng vai 1/ Trên đường chơi với bố mẹ , em gặp cô giáo công viên 2/ Bạn em chạy chơi bị vấp ngã , em đứng gần đó làm gì ? - Giáo viên kết luận tình 4.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt Dặn Học sinh thực tốt điều đã học , ôn lại các bài đã học độ lễ phép +Nói nhẹ nhàng , lễ phép +Vâng lời và làm theo điều thầy cô dạy bảo +Có bạn cùng học cùng chơi thì vui +Thương yêu nhường nhịn giúp đỡ bạn +Đi sát lề bên phải +Sát lề đường bên phải Chú ý đèn hiệu và vào vạch dành cho người +An toàn cho thân và cho người khác +Mỗi nhóm em lên thi đua phân biệt các tranh và gắn theo nhóm đúng sai +Cả lớp nhận xét bổ sung Hs thảo luận nhóm Cử đại diện lên đóng vai Cả lớp nhận xét bổ sung (62)

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2HS lờn bảng thực hiện - GA DAO DUC 1 TUAN 135
2 HS lờn bảng thực hiện (Trang 7)
- Sửa sai chung trờn bảng lớp.    3.Bài mới :   3.Bài mới : - GA DAO DUC 1 TUAN 135
a sai chung trờn bảng lớp. 3.Bài mới : 3.Bài mới : (Trang 31)
w