1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận

93 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Sơn Nam vµ Ngun Ngäc T- thc hai thÕ hƯ nhà văn khác nhau, nh-ng hai bút văn xuôi tiếng đất Nam Bộ Tác phẩm Sơn Nam Nguyễn Ngọc T- chắn có nét t-ơng đồng dị biệt ph-ơng diện: cảm hứng, đề tài, nội dung t- t-ởng, bút pháp nghệ thuật, cách sử dụng ngôn ngữ Bất cấp độ ngôn ngữ nghệ thuật họ vấn đề đối sánh để rót nh÷ng kÕt ln cã ý nghÜa 1.2 Trong cấp độ ngôn ngữ thuộc thứ tiếng, từ ngữ đơn vị có thay đổi th-ờng xuyên Sự thay đổi không diễn mặt số l-ợng, mà thể mặt nghĩa hành chức từ Tình hình đ-ợc phản ánh ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ phi nghệ thuật lẫn ngôn ngữ nghệ thuật Đối sánh mặt từ ngữ hai nhà văn thuộc hai giai đoạn khác sáng tác vùng ®Êt sÏ cho ta nh÷ng d÷ kiƯn bỉ Ých, tõ đó, phần thấy đ-ợc biến đổi tiếng Việt dòng chảy đời sống văn học; ®ång thêi cịng tõ ®ã, nhËn mét sè biĨu phong cách ngôn ngữ Sơn Nam Nguyễn Ngọc T- 1.3 Hiện nay, văn xuôi Việt Nam ®ang vËn ®éng theo h-íng ®ỉi míi vỊ h×nh thøc, thi pháp Đà có không tìm tòi thể nghiệm cách tiếp cận thực, thể loại, ngôn ngữ Riêng cách xử lí ngôn ngữ nhà văn, khâu sử dụng từ ngữ cho thấy có vấn đề đáng quan tâm Việc nghiên cứu thấu đáo từ ngữ tác phẩm Sơn Nam vµ Ngun Ngäc T- sÏ gióp soi tá mét sè vấn đề đặt văn học đ-ơng đại Lịch sử vấn đề 2.1 Việc nghiên cứu ph-ơng ngữ Nam Bộ mặt lý thuyết Cho đến đà có công trình nghiên cứu từ ngữ, bình diện lý thuyết lẫn bình diện hành chức Riêng ph-ơng ngữ tiếng Việt, có ph-ơng ngữ Nam Bộ, số công trình viết ®· ®Ị cËp ®Õn Víi bµi viÕt Thư bµn vài đặc điểm ph-ơng ngữ Nam Bộ, Nguyễn Kim Thản đà có tìm hiểu b-ớc đầu đặc điểm ph-ơng ngôn mà ng-ời miền Nam sử dụng Trong tác giả đà đ-a chứng minh số biểu khác biệt ph-ơng ngôn Nam Bộ so với ph-ơng ngôn Bắc Bộ bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tuy nhiên, viết dừng lại vài đặc điểm rút sở t- liệu ỏi quan sát đ-ợc ph-ơng pháp trực quan qua ngôn ng÷ giao tiÕp cđa mét sè ng-êi Nam Bé sèng đất Hà thành [57] Bài viết Mấy nhận xét b-ớc đầu khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa ph-ơng ngữ miền Nam ngôn ngữ toàn dân hai tác giả Nguyễn Đức D-ơng Trần Thị Ngọc Lan (1983) nhằm mục đích thử nêu lên số khác biệt đáng kể mặt từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ lớn tiếng Việt [16, tr.47-51] Tuy viết nêu số nét lớn khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa ph-ơng ngữ miền Nam so với ngôn ngữ toàn dân nhiều điểm ch-a đ-ợc mô tả kỹ, nh-ng t- liệu bổ ích tiếng địa ph-ơng cho ng-ời quan tâm nghiên cứu ph-ơng ngữ Cuốn Sổ tay ph-ơng ngữ Nam Bộ tác giả Nguyễn Văn chủ biên đà đời năm 1987 (năm 1994, sách đ-ợc chỉnh sửa in thành Từ điển ph-ơng ngữ Nam Bộ) Với công trình này, lần ph-ơng ngữ Nam Bộ đ-ợc điều tra, nghiên cứu công bố kết d-ới dạng từ điển Trên sở luận án tiến sĩ đ-ợc bảo vệ năm 1993, đến năm 1995, Trần Thị Ngọc Lang đà cho đời công trình Ph-ơng ngữ Nam Bộ Những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với ph-ơng ngữ Bắc Bộ Đây đề tài sâu vào tìm hiểu ph-ơng ngữ Nam Bộ sở so sánh với ph-ơng ngữ Bắc Bộ Trong đó, tác giả tập trung khảo sát ngữ âm, ngữ nghĩa lớp từ Nam Bộ theo h-ớng nét khác biệt Năm 2004, Ph-ơng ngữ học tiếng Việt, Hoàng Thị Châu đề cập đến ph-ơng ngữ Nam Bộ tác giả nói vùng ph-ơng ngữ Giải thích vùng phương ngữ, tác giả khẳng định: Có vùng có nhiều thổ ngữ nh- vùng châu thổ sông Hồng, lại có nơi hầu nh- thổ ngữ, vùng bao gồm diện tích mênh mông nói ph-ơng ngữ thống nhđồng Nam Bộ [10] Những công trình nghiên cứu ph-ơng ngữ Nam Bộ mà điểm qua đây, dù số l-ợng ch-a phải nhiều, song cho thấy vùng ph-ơng ngữ đà thu hút quan tâm định giới Việt ngữ học Một số vấn đề vùng ph-ơng ngữ đà đ-ợc làm sáng tỏ công trình, viết 2.2 Về thực tiễn nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm Sơn Nam Nguyễn Ngọc T2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm Sơn Nam Ngôn ngữ tác phẩm Sơn Nam ph-ơng diện đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong viết Sơn Nam, ông già Ba Tri Đồng Nam Bộ, Nguyễn Mạnh Trinh đà nhận xét: lối văn Sơn Nam lối văn: rặc ròng Nam Bộ Theo tác giả đặc trưng Nam Bộ sáng tác Sơn Nam toát lên từ suy tư đến ngôn ngữ, dù tả cảnh thành thị hay thôn quê, lột tả đ-ợc tính cách riêng, dễ làm ng-ời đọc liên tưởng chia sẻ [71] Với t- cách độc giả yêu thích văn phong Sơn Nam, Nguyễn Mạnh Trinh cho rằng: trẻ, hay lúc đà già, đọc văn ông thấy có cảm giác đ-ợc nói chuyện với ông già Ba Tri có lúc chất phác nhiều sắc sảo [71] Huỳnh Công Tín viết Nhà văn Sơn Nam - Nhà Nam Bộ học đề cập đến ngôn ngữ tác phẩm Sơn Nam Theo tác giả, ngôn ngữ ph-ơng diện làm nên thành công cho tác phẩm nhà văn Sơn Nam t- liệu quí giá để nhà nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Nam Bộ Theo tác giả, Ông ng-ời am hiĨu nhiỊu vÊn ®Ị cđa Nam Bé; biÕt râ tâm lí, tính cách ng-ời Nam Bộ Các sáng tác ông đà giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu vấn đề Nam Bộ từ nhiều phương diện: lịch sử, văn hoá, xà hội, phong tục, tập quán, lễ hội, ph-ơng ngữ, ngành nghề. [63] Chính thế, Huỳnh Công Tín trân trọng gọi ông Nhà Nam Bộ học Trong Vùng đất Nam Bộ văn ch-ơng Sơn Nam, Minh Nguyệt ngợi ca: Nếu đà đọc qua tác phẩm bậc lÃo thành nhà văn Sơn Nam, phải công nhận rằng, câu chuyện kể rừng núi U Minh, đầy câu chuyện bàng bạc thắm đượm tình người Đặc biệt, viết này, tác giả đà đề cập đến ngôn ngữ sáng tác Sơn Nam Đó thứ ngôn ngữ mộc mạc, biểu tâm hồn, tính cách Nam Bộ cũng đỗi mộc mạc, giản dị: Những văn ông, kể qua mẫu đối thoại vụn vặt, chuyện đời ng-ời dân Nam Bộ, nói lên tâm hồn mộc mạc, đơn sơ, nh-ng đầy gắn bó Ngòi bút ông thật tài ba, làm thẩm thấu tâm hồn, làm ng-ời đọc muốn bật khóc tr-ớc nỗi đau th-ơng thời khai hoang vùng đất âm u ng-ời dân Nam Bộ [45] Ngoài ra, phải kể đến Sơn Nam tình quê h-ơng Nam Bộ Tràng Thiên, Nhà văn Sơn Nam - nhà văn đồng quê [20] Ngô Hà Các tác giả đà có nhận xét b-ớc đầu đặc tr-ng ngôn ngữ văn xuôi Sơn Nam Nh-ng nh- số nhà phê bình mà đà nhắc đây, Tràng Thiên Ngô Hà ch-a vào phân tích cụ thể đặc tr-ng ngôn ngữ văn xuôi Sơn Nam Tổng quan nghiên cứu ngôn ngữ văn xuôi Sơn Nam thấy, tác giả đà đề cập đến đặc tr-ng ngôn ngữ sáng tác Sơn Nam, ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ Tuy nhiên, nhận xét chủ yếu mang tính chất phát d-ới dạng nhận xét khái quát lồng ghép viết bàn nội dung tác phẩm nhà văn Sơn Nam Nh- vậy, đến ch-a có tác giả vào nghiên cứu cụ thể có hệ thống vấn đề thuộc ngôn ngữ sáng tác nhà văn Mặc dù thế, tiền đề quan trọng để tập trung khảo sát cách hệ thống đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Sơn Nam Trong luận văn này, sâu khảo sát, tìm hiểu lớp từ biện pháp nghệ thuật tác phẩm cụ thể Sơn Nam: tập truyện H-ơng rừng Cà Mau, đối sánh với tập Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ tác phÈm cđa Ngun Ngäc T- Ngun Ngäc T- lµ mét nhà văn trẻ vùng đất Nam Bộ Tác phẩm Nguyễn Ngọc T- không thu hút ng-ời đọc chất nhân văn đậm đà, mà thứ ngôn ngữ riêng toát từ thiên truyện Đây lý cắt nghĩa không nhà phê bình quan tâm ph-ơng diện sáng tác nhà văn trẻ đất Cà Mau Trong viết Nguyễn Ngọc T-, đặc sản miền Nam, Trần Hữu Dũng đánh giá khái quát ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư: Nếu bạn người Nam, bạn đà xa quê h-ơng lâu năm, chữ mà Nguyễn Ngọc T- dùng đủ làm bạn sống lại ngày thơ ấu xa xôi Từ vựng Nguyễn Ngọc T- không quí phái hay độc sáng ( ) nh-ng, đối nghịch từ vựng dân dà lấy thẳng từ sống chung quanh Cùng quan niệm với Trần Hữu Dũng, Huỳnh Công Tín Nguyễn Ngọc T- - nhà văn trỴ Nam Bé cịng nhËn thÊy ë Ngun Ngäc T- khả ngôn ngữ điêu luyện Tác giả thổ lộ: Cá nhân làm Từ điển từ ngữ Nam Bộ, lại có suy nghĩ khác: có đ-ợc văn phong Nam Bộ Ngọc T- làm dẫn liệu, nói ng-ời ta cho quá, vớ vàng [62] Nhận xét ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Ngọc T-, tác giả đặc biệt ý đến đặc điểm ngôn ngữ tập truyện Cánh đồng bất tận Trong Đọc Nguyễn Ngọc T- qua Cánh đồng bất tận, Hoàng Thị Thiên Nga khẳng định: Vẫn bút pháp giản dị, gọn gẽ đầy ắp âm sắc Nam Bộ, cách chọn lọc ngôn ngữ cử sống động nh- đẽo nh- tạc mạch văn liên kết chặt chẽ vô số chi tiết hình ảnh thú vị, cốt truyện hình thành theo dòng suy t-ởng nhân vật x-ng tôi, nhẫn nhịn lặng lẽ mà xuyên lúc sâu phơi mở tận đáy tâm hồn, tính cách, số phận người [40] Nắng, gió, vịt, đàn bà Cánh đồng bất tận nhan đề viết Đoàn Nhà Văn Tác giả nhận thấy: Câu văn của Nguyễn Ngọc T-, qua Cánh đồng bất tận, th-ờng ngắn, gÃy gọn, không lê thê theo lối kể th-ờng tình Ngắn nh-ng không gầy Ngắn, khác với trần trụi Nguyễn Huy Thiệp, giai đoạn xuất Ngắn nh-ng chữ nối chữ, ý liền ý, theo duyên thầm ng-ời dựng truyện Giọng văn nh- đánh dấu làm chủ hoàn toàn tr-ớc chữ trườn trang giấy [73] Bên cạnh ý kiến đề cao văn phong Nguyễn Ngọc T- qua tập truyện, có ý kiến tỏ không thích lối hành văn tác giả Bùi Việt Thắng báo Bài học văn ch-ơng từ Cánh đồng bất tận, Bùi Việt Thắng cho rằng: Trước hết thấy văn viết Nguyễn Ngọc Tư gần với văn nói ( ) Ch-a văn ch-ơng (kể thơ) nghệ thuật (nhkịch phim) câu chửi thề, chửi tục, lối nói trần trụi, vạch vòi xuất nhiều đến chỗ khác tác giả hạn chế sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Ngọc T­: “Ngun Ngäc T­ trun ng¾n cã xu h­íng lạm dụng từ ngữ địa phương [66] Đỗ Hồng Ngọc, Lê Duy ng-ời đồng tình với cách đánh giá Bùi Việt Thắng Từ đà điểm qua đây, nói rằng, viÕt vỊ s¸ng t¸c cđa Ngun Ngäc T- nãi chung Cánh đồng bất tận nói riêng đà nhiều ®Ị cËp tíi viƯc sư dơng tõ ng÷ trun chị Tuy nhiên, giới hạn viết riêng lẻ, nhận định tản mạn, ch-a nêu lên đ-ợc đặc điểm bật việc sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật - vấn đề vốn cần đ-ợc khảo sát cách cụ thể, kỹ l-ỡng Điểm lại viết Sơn Nam Nguyễn Ngọc T- để thấy tác giả có vị trí đích thực văn học Việt Nam giai đoạn cụ thể, đáng đ-ợc tìm hiểu thêm nhiều khía cạnh Cũng từ việc nhìn lại tổng quát tình hình đánh giá hai nhà văn đây, muốn nhận khoảng trống ch-a đ-ợc đề cập đến, từ đó, xác định ý nghĩa đề tài mà đà chọn để triển khai nghiên cứu Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài từ ngữ, biện pháp nghệ thuật tập truyện Cánh ®ång bÊt tËn cđa Ngun Ngäc T- vµ tËp trun H-ơng rừng Cà Mau Sơn Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát, thống kê lớp từ ngữ tiêu biểu, biện pháp nghệ thuật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- tập truyện H-ơng rừng Cà Mau Sơn Nam Qua đó, giá trị biểu nghệ thuật nh- phong cách ngôn ngữ, quan niệm nhà văn thể xử lí từ ngữ sáng tác Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số ph-ơng pháp nghiên cứu sau: - Ph-ơng pháp thống kê phân loại - Ph-ơng pháp miêu tả - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp - Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lí thuyết đề tài Giới thiệu khái quát Sơn Nam với H-ơng rừng Cà Mau Nguyễn Ngọc T- với Cánh đồng bất tận Ch-ơng 2: So sánh từ ngữ H-ơng rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận Ch-ơng 3: So sánh biện pháp nghệ thuật H-ơng rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận Sau Tài liệu tham khảo Ch-ơng Cơ sở lí thuyết đề tài Giới thiệu khái quát H-ơng rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận 1.1 Từ ngữ văn xuôi nghệ thuật 1.1.1 Từ ngữ ngôn ngữ nghệ thuật Mỗi loại hình nghệ thuật có ph-ơng thức biểu riêng Ph-ơng thức biểu âm nhạc giai điệu; hội họa màu sắc; kiến trúc, điêu khắc đ-ờng nét, hình khối Văn xuôi nghệ thuật với đặc tr-ng riêng mình, dùng ngôn từ làm ph-ơng tiện biểu Chúng ta biết, ngôn ngữ ph-ơng tiện giao tiếp quan trọng ng-ời Ngôn ngữ nghệ thuật bắt nguồn từ ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ đ-ợc dùng làm ph-ơng tiện giao tiếp sống th-ờng ngày Khi vào văn học nghệ thuật, ngôn ngữ không dạng thô sơ nh- ngôn ngữ đời th-ờng, mà đ-ợc chắt lọc, gọt dũa tùy thuộc vào sáng tạo ng-ời nghệ sĩ Muốn hiểu đ-ợc ph-ơng diện tác phẩm văn học, tr-ớc hết phải hiểu đ-ợc ngôn từ mà nhà văn sử dụng Từ vựng bao gồm từ ngữ Tuy nhiên đơn vị từ vựng, từ đơn vị Từ đơn vị cốt lõi tạo nên đơn vị lớn nh-: cụm từ, câu, văn Vì thế, từ đơn vị quan trọng giống nh- viên gạch để xây dựng nên lâu đài ngôn ngữ phục vụ nhu cầu giao tiếp ng-ời Từ đối t-ợng nghiên cứu nhà ngôn ngữ học Sở dĩ nh- từ mang đặc tr-ng có tính chất loại hình ngôn ngữ F.de Saussure đà viết: Từ đơn vị ám ảnh trung tâm toàn cấu ngôn ngữ [dẫn theo 25, tr.111] Quả nhthế, vào hoạt động ngôn ngữ, từ đ-ợc tái nh- đơn vị vấn đề từ vấn đề trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ Các từ ngôn ngữ cụ thể có biến đổi kết hợp câu theo quy tắc ngữ pháp ngôn ngữ Tuy vậy, khái niệm từ khó định nghĩa Thiếu định nghĩa thống nhất, nguyên nhân khác chức đặc điểm, ý nghĩa từ ngôn ngữ khác nh- ngôn ngữ Trong đơn vị ngôn ngữ, từ đơn vị đảm nhiệm nhiều chức Chức từ chức định danh, nh-ng ngữ đoạn, từ mang chức phân biệt nghÜa, nh»m béc lé ý nghÜa nµy hay ý nghÜa khác từ nhiều nghĩa Từ vốn đơn vị định danh, từ biến thành yếu tố có chức cấu tạo giống nh- hình vị đảm nhiệm chức thông báo vốn chức câu Tùy theo tính chất nghĩa mà từ đảm nhiệm chức khác cấu trúc Với thuộc tính nhiều chức năng, từ trở thành đơn vị chiếm vị trí trung tâm hệ thống - cấu trúc ngôn ngữ M Gorky đà nói: Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học Bất kỳ tác phẩm văn xuôi nghệ thuật phản ánh sống ng-ời thông qua hình thức ngôn ngữ So với lời nói hàng ngày ngôn ngữ tác phẩm văn xuôi nghệ thuật không ngôn ngữ mang chức giao tiếp thông th-ờng nữa, mà đà đ-ợc đ-a vào hệ thống giao tiếp khác, mang chức khác Từ với t- cách đơn vị ngôn ngữ, tham gia hành chức văn nghệ thuật, thể nét nghĩa đa dạng Với hoạt động sáng tạo, nhà văn đà cấp thêm nghĩa cho đơn vị từ vựng Trong trình phát triển lịch sử văn học, quan niệm đặc tr-ng ngôn ngữ nghệ thuật có thay đổi để phù hợp với thời đại Ngôn ngữ văn học đại không bị ràng buộc, hạn chế, đặc tr-ng phong cách ngôn ngữ nghƯ tht cho phÐp lùa chän vµ sư dơng tÊt yếu tố, ph-ơng tiện, huy động khả năng, vốn liếng tiếng nói dân tộc đến mức cao cho mục đích nghệ thuật mà nhà văn h-ớng tới Nh- vậy, việc sáng tạo ngôn ngữ t¸c phÈm thĨ hiƯn râ dÊu hiƯu cđa phong cách nhà văn Chính phạm vi lựa chọn vốn từ cách rộng rÃi mà nhà văn có chỗ để nhào nặn, gọt dũa, vận dụng cách sáng tạo có hiệu nhiều tác giả, ngôn ngữ thật trình diễn cá tính nghệ sỹ Trong thực tiễn, nhà văn h-ớng đến xác lập phong cách ngôn ngữ, đó, lớp từ biểu trội mang đậm cá tính sáng tạo Mỗi tác giả có lựa chọn ngôn ngữ riêng cho mình, ngôn ngữ riêng đ-ợc quy định lối tiếp cận cc sèng, t- t-ëng, thÈm mÜ vµ vèn liÕng vỊ tiếng mẹ đẻ cá nhân ng-ời cầm bút Vì vậy, tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn tác giả, tr-ớc hết, vào xem xét lớp từ mà tác giả sử dụng tác phẩm Và từ xuất phát điểm ấy, số vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm đ-ợc soi tỏ Trong sáng tạo văn học, vốn từ đóng vai trò quan trọng Sự đa dạng phong phú vốn từ giúp nhà văn rộng đ-ờng việc lựa chọn để miêu tả tranh cc sèng cịng nh- béc lé thÕ giíi tinh thần Để có đ-ợc ngôn ngữ nghệ thuật, thân chủ thể sáng tác phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo nhằm làm cho từ ngữ mang phẩm chất thẩm mỹ, có sức biểu đạt cao Trong tiến trình văn học Việt Nam, có bút tiếng với giàu có từ ngữ Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài ph-ơng diện này, nhà văn đối t-ợng khảo sát, nghiên cứu 1.1.2 Vai trò từ ngữ văn xuôi nghệ thuật Từ vào vị trí trung tâm hệ thống ngôn ngữ Nó sở để ng-ời tiến hành, sáng tạo sản phẩm ngôn ngữ phục vụ nhu cầu giao tiÕp x· héi Nh- chóng ta ®· biÕt, tõ đơn vị ngôn ngữ có sẵn, tồn hệ thống ngôn ngữ, tạo nên kho từ vựng phong phú đa dạng ng-ời, từ đ-ợc 10 mai biểu cho tình yêu nam nữ; loan, ph-ợng biểu cho hạnh phúc lứa đôi, thuyền, bến biểu t-ợng cho chung thủy, chờ đợi Kế thừa truyền thống, hai nhà văn Sơn Nam Nguyễn Ngọc T- đà xây dựng thành công biểu t-ợng cho truyện ngắn mình, biểu t-ợng nhằm thể tình yêu đất n-ớc, tình yêu quê h-ơng nơi sống, ấp ủ mơ -ớc, hoài bÃo có sống t-ơi đẹp Trong tập truyện H-ơng rừng Cà Mau, Sơn Nam đà lấy miệt rừng vùng mũi đất Cà Mau - vùng đất cuối Tổ quốc làm biểu t-ợng chung cho khung cảnh ng-ời dân Nam Bộ Trong kháng chiến chống chống Pháp, Sơn Nam (Nguyễn Anh Tài) hoạt ®éng ë chiÕn tr-êng khu ChÝn Cµ Mau, U Minh địa bàn vùng vẫy tác giả nên tác giả am hiểu vùng đất Đọc H-ơng rừng Cà Mau ta hiểu thêm thiên nhiên, lịch sử, đời sống, ng-ời vùng đất xa xôi, huyền bí Họ hiểu Hòn Cổ Tron, sông Gành Hào, đàn ong mật, đàn sấu U Minh, mùa len trâu, đêm hát bội rừng, đua ghe, điệu hò sông n-ớc Đó cho ta thấy nhà văn Sơn Nam có tình yêu quê h-ơng đậm đà đằm thắm Điều giúp Sơn Nam dựng lên biểu t-ợng nông thôn thời kỳ Mỹ ngụy Biểu t-ợng giúp ng-ời đọc thấy đ-ợc lòng th-ơng cảm xót xa với nỗi đau khổ quê ngoài: ông Từ thông suốt đời cô độc, Cổ Tron tứ bề mịt mờ sóng n-ớc LÃo Bích sống không nơi gởi thịt, thác không nơi gởi x-ơng, cuối x-ơng thịt phải rà tan dòng phù sa ngầu đục, ng-ời mở đất tìm kế sinh nhai đà chết sấu bắt hùm tha [dẫn theo 39, tr.6] Dù khó khăn, khổ cực nh-ng ý thức chống ngoại xâm rực cháy ng-ời dân vùng đất Mũi Vị đạo sĩ già truyền lại cho đời sau đ-ờng quyền L-u Thủy với chức vị: Chặt đầu Tây, nỗi tủi nhục xót xa Lục cụ Tăng Liên đ-ợc nhà n-ớc Lang - sa tặng cho cờ tam sắc, giải đua ghe ngo sông Cái Lớn, nỗi đau th-ơng dằn vặt với nhũng hồn oan bị giặc Tây tàn sát Đìa Gừa, Gò Mả Lạn [dẫn theo 39, tr.6] 79 Nếu đà đọc qua truyện ngắn bậc lÃo thành đầu đàn làng văn học Nam Bộ - Sơn Nam, phải công nhận rằng, câu chuyện kể núi rừng U Minh, đầy câu chuyện bàng bạc thắm đ-ợm tình ng-ời Biểu t-ợng cánh rừng bát ngát, nhiều loại cây, dây leo mọc chi chít tạo cho ta cảm giác heo hút đến rợn ng-ời Nhà văn Sơn Nam đà cho thấy hình ảnh đời ng-ời dân nam mà ng-ời đọc có cảm giác đau xót tr-ớc cảnh ngộ không lối thoát, nh-ng họ nhẫn nhục chịu đựng Ngòi bút ông thật tài ba, làm thấm đẫm tâm hồn, làm ng-ời đọc muốn bật khóc tr-ớc nỗi đau th-ơng thời khai hoang vùng đất âm u ng-ời dân Nam Bộ Nh÷ng miƯt rõng, cïng víi nh÷ng thó rõng hoang d· văn ch-ơng nhà văn Sơn Nam đ-ợc miêu tả rõ nét Và điều đó, thể biểu t-ợng miệt rừng hoang vu cho ta thấy khó khăn mà ng-ời nơi phải gặp phải Ng-ời dân Nam Bộ đối diện với thú dữ, chờ chực, rình rập lấy mạng họ lúc Cà Mau vùng sông n-ớc, có nhiều rừng sâu Vì lẽ đó, mà nhà văn Sơn Nam viết truyện ngắn xoay quanh đề tài miệt rừng, dòng sông, kinh, rạch Sơn Nam viết nhiều ấn t-ợng nên: rừng sâu, sông rạch trở thành biểu t-ợng thiếu sáng tác ông Điều đà đ-ợc khảo sát, thống kê qua số truyện ngắn truyện Con bảy đ-a đò xuất biểu t-ợng sông rạch 15 lần 11 trang văn; truyện Hát bội rừng thống kê đ-ợc 10 lần biểu t-ợng sông rạch trang văn - Rạch Cái Cau sông Cái Lớn ăn qua địa phận tỉnh Cần Thơ Trên 30 năm tr-ớc, nơi sầm uất, lau sậy mọc um tùm quanh gốc bần to lớn cỡ hai ng-ời ôm không Sớm chim kêu, chiều v-ợn hú, quang cảnh buồn bà làm sao! (Con bảy đ-a đò) - Khách ngẩn ngơ nhìn theo không thấy nữa, tâm trí bâng khuâng cảnh sông rạch âm u với nhánh bần ghe đốm đậu sáng ngời (Con bảy đ-a đò) 80 Không xây dựng biểu t-ợng núi rừng hoang vu, Sơn Nam xây dựng biểu t-ợng miền sông n-ớc Cà Mau Những biểu t-ợng đ-ợc nhà văn khắc họa rõ nét, miệt rừng âm u, lau sậy mọc um tùm, kinh rạch chằng chịt, sống hoang vu sớm chim kêu, chiều vượn hú Qua việc xây dựng biểu t-ợng sông n-ớc Cà Mau, thấy rõ sống ng-ời dân nơi gặp nhiều khó khăn, gian khổ truyện H-ơng Rừng truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ, nhà văn khiến ng-ời đọc hình dung rõ nét suy ngẫm để vỡ nhiều điều sâu xa từ biểu tượng rừng Biểu t-ợng núi rừng xuất truyện ngắn không đẹp mà huyền bí - Và tự ngày xưa, dám chối khu rừng không bÃi sa trường mà ng-ời thắng kẻ bại lẫn lộn đống x-ơng vô định đà trở thành cát bụi (H-ơng rừng) - Hương rừng ngào ngạt, mùi hương xa lạ quen thuộc Thằng Kim hít mạnh để hửi cho kĩ, để nhớ cho rõ nh-ng nhớ mÃi không Chợt ngẩng đầu lên, trố mắt Rừng hồ không hàng vạn nhánh to nhánh nhỏ, bàn tay thần rắc lấm hà sa số đợt gòn, riêng tr-ớc mặt mà khắp tứ phía Rừng sáng lạn, dám nói rừng âm u? kết oằn sai, mịn màng, trắng tuyết, đài, cánh đâu không thấy thấy toàn nhụy (H-ơng rừng) Hình ảnh núi rừng đ-ợc nhà văn miêu tả không heo hút, âm u mà tuyệt đẹp với nhiều loại cây, loại hoa khoe sắc Và núi rừng đất mũi Cà Mau đà trở thành biểu t-ợng bật truyện ngắn Sơn Nam Rừng núi phong phú đa dạng không loài thực vật nh- loại rừng, có loài động vật côn trùng, nh- cá sấu, ong mật Cuộc sống ng-ời dân nơi bị thiên nhiên thú đe dọa Biểu t-ợng rừng núi đà giúp ng-ời đọc cảm nhận đ-ợc sống ng-ời dân miền đất Mũi 81 Sơn Nam, ta bắt gặp hình ảnh sống động hàm nghĩa nhnhững biểu t-ợng: dòng sông, kinh, r¹ch… Chóng võa thĨ, râ nÐt, võa dån nÐn ý nghĩa sâu xa, khiến ng-ời đọc không khỏi båi håi nghÜ vÒ cuéc sèng, ng-êi vïng cực Nam đất n-ớc Với tập truyện Cánh đồng bất tận, nhà văn Nguyễn Ngọc T- đà dựng lên giới đời th-ờng, mảng đời dang dở, mối tình không trọn Những điều đó, gieo vào lòng ng-ời đọc băn khoăn, hồ nghi, liên t-ởng -ớc đoán hết nỗi ám ảnh đeo đẳng đến kì lạ Nhà văn Dạ Ngân (trên báo Tuổi Trẻ ngày 9/3/2004) nhận xÐt vỊ Ngun Ngäc T-: “Ngun Ngäc T­ giái ë chỗ tưởng mà Tư viết đ-ợc, lại viết có duyên, nhân hậu Đọc xong phải nhoẻn miệng c-ời sung s-ớng, sung s-ớng mà lại ứa n-ớc mắt, thấy n-ớc mắt trẻo đẹp đẽ, đáng Tư cho người đọc hôm Điều đà nói trên, truyện nhà văn Nguyễn Ngọc T- dày đặc biểu t-ợng Đó phản ánh nghệ thuật từ tâm khảm nhạy cảm nhà văn va chạm sống đại; chứa đựng ám ảnh, dằn văt, suy t- nhà văn ng-ời, dân tộc thời đại Những biểu t-ợng đó, ta thống kê, tổ chức theo nhiều cách cảm thụ theo cảm quan riêng ng-ời [dẫn theo 27, tr.64] Cánh đồng bất tận tác phẩm đầy tính biểu t-ợng Ngay nhan đề đà nói lên điều Nó gợi ta nhớ đến tác phẩm Thảo nguyên tiếng Sê-khốp Trong tập truyện, Nguyễn Ngọc T- đà xây dựng nhiều biểu t-ợng sống ng-ời nông thôn thời kì ®ỉi míi [dÉn theo 27, tr.65] §èi víi Ngun Ngäc T-, nông thôn nỗi ám ảnh đặc biệt Nông thôn không đơn mang ý nghĩa không gian nghệ thuật hay đề tài văn học, mà lên nh- biểu t-ợng chứa đựng nỗi suy t-, nghiền ngẫm, lo âu, dự cảm sâu xa chị khứ t-ơng lai đất n-ớc, tâm hồn, số phận ng-ời cộng đồng Không chứa đựng dự cảm nhà văn sèng, vỊ ng-êi ë n«ng 82 th«n thêi kì đổi đây, cần phải nói thêm điều: nói đến biểu t-ợng phải nói đến tính mơ hồ, đa nghĩa, chúng có tính hai mặt: biểu đạt đ-ợc biểu đạt, tức mà ng-ời đọc tri nhận đ-ợc rõ ràng, cụ thể từ miêu tả mà ng-ời đọc suy để hiểu đ-ợc ý nghĩa kiểu ẩn ngữ Sự đối lập thống nhất, mối quan hệ nghịch chiều, t-ơng khắc, chống chọi chúng, phản ánh cảm nhận nhạy bén nhà văn xung đột ngầm ẩn nh-ng mÃnh liệt diễn từ tảng nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới: cũ, tù đọng thay đổi, án ngự thành kiến cũ kỹ với nứt rạn đạo đức truyền thống, điểm tựa hay trì kéo Tất ấn t-ợng, cảm xúc trái ng-ợc mà biểu t-ợng gợi lên, gieo vào lòng ng-ời đọc băn khoăn, dấu hỏi chí nỗi hoang mang - hoang mang cần thiết để tiến hành đánh giá lại tất Xây dựng biểu t-ợng nông thôn, nhà văn lặng lẽ truyền đến cho ng-ời đọc cảm nhận mơ hồ mà xác chiều sâu tự vệ tr-ớc lai tạp, biến chất, nhà văn lại tạo cảm giác ng-ng đọng, tù túng khiến ng-ời ta trỗi dậy khát khao muốn bứt tung trì kéo, bay phá giới hạn thành luỹ chật hẹp để mở giới rộng lớn Đó biểu t-ợng cánh đồng, dòng sông Cụ thể, hai biểu t-ợng đ-ợc dệt nên từ nhiều chi tiết: kinh nhỏ nằm vắt ngang qua cánh đồng rộng; cánh đồng tên kỷ niệm mà có cánh đồng; có phải cha mà chị lại với chúng tôi, cánh đồng vắng ngắt; cánh đồng qua, lúa chết khô trổ bông; đàn vịt đưa hết cánh đồng đến cánh đồng khác; gió điều hiu, nắng võ vàng cánh đồng hoang lạnh; ghe, cánh đồng, dòng sông thênh thang mÃi; nhà này, cánh đồng đó, sông ; có chờ cánh đồng khơi?; sống đời mục đồng, buộc đừng yêu th-ơng, quyến luyến để khỏi ngậm ngùi, để lòng dửng d-ng lều, nhổ sào qua cánh đồng khác, dòng kinh khác; lúc vò cơm, hay bị ảo giác, t-ởng ngồi cánh đồng chín năm tr-ớc Một cánh 83 đồng miên viễn với gió lắt lay khói nắng héo xèo, nhuốm mây mỏng rời rạc bay tha thĨ trªn cao”; “giã ch­íng trë ngän, trªn cánh đồng ủ ê tin buồn; cánh đồng hoang liêu bị ràng buộc hàng vạn luật lệ; đà chờ mùa mưa đổ xuống cánh đồng bất tận; cánh đồng trở thành đô thị; cánh ®ång ngoa rµy mäc hoang nhí ®au nhí ®ín bµn chân x-a nghẽn bùn quánh vất vơ kiếm sống thành thị Những cánh đồng đà hắt hủi lúa (và gián tiếp từ chối đàn vịt) Đất chân bị thu hẹp đần; cánh đồng chúng lảng vảng thằng hËn, chóng lín h¬n, chóng thÊt häc, h·n” [dÉn theo 27, tr.66] Việc sử dụng hình dung từ nỗi cô đơn, buồn bÃ, tăng tr-ởng c-ờng độ theo thời gian, bất tận: Cánh đồng rộng, cánh đồng vắng ngắt, cánh đồng lúa chết khô, cánh đồng vắng ng-ời, cánh đồng hoang lạnh, cánh đồng, dòng sông thênh thang mái, cánh đồng khơi, cánh đồng miên viễn với gió lắt lay, khói nắng héo xèo, cánh đồng ủ ê tin buồn, cánh đồng hoang liêu, cáng đồng chia cắt, cánh đồng bất tận Những không gian cánh đồng chồng chất lên nhau, vô danh gần gũi Tần suất lặp lại nỗi nhớ cánh đồng gần với dòng sông, kinh tâm linh ngoại giới chung h-ớng thao tác: c-ờng độ chia cắt tăng dần Qua hình ảnh thấp thoáng đô thị, vất vơ nơi thị thành dường không gian tâm linh nỗi nhớ tranh chấp gay gắt với không gian cánh đồng thu hẹp dần Với cách viết lặp lại, trùng điệp, vang động chất thơ, cánh đồng ẩn dụ cho niềm th-ơng, nỗi nhớ, cho tình yêu đau nhói nơi ng-ời tác giả dòng sông cánh đồng, ng-ời, ng-ời mẹ [dẫn theo 27, tr.67] Biểu t-ợng cánh đồng, dòng sông không xuất truyện Cánh đồng bất tận mà xuất rải rác 14 truyện Một ví dụ: truyện Dòng nhớ: 84 - Con sông trước nhà không ngủ, thức theo chuyến tàu rì rầm chảy qua - Con nước đêm mau lớn - Ba người sông - Hừng đông chạy xuống bến ghe đà råi” Cã thĨ thÊy, trun ng¾n cđa Ngun Ngäc T-, nông thôn đ-ợc dị th-ờng hóa thành giới vừa lạ vừa quen, vừa thực vừa ảo, vừa tĩnh lặng trẻo, mà gợi cảm giác bất an Biểu t-ợng mà nhà văn Nguyễn Ngọc T- mang đến cảm nhận mẻ nông thôn, lôi độc giả vào suy t- lớn lao số phận ng-ời, dân tộc thời đại hợp sức đ-a nông thôn Việt Nam hòa vào biển cộng đồng nhân loại, t-ơng lai không xa Biểu t-ợng nông thôn tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- đà thể cách đầy ám ảnh nhịp đập gấp gáp vấn đề đặt sống đại Giữa lo âu cảm thây bất an cho số phận ng-ời dân nơi Họ cần gì? Họ thiếu gì? Họ có niềm khát khao mơ -ớc gì? Trong tìm kiếm giá trị hoang mang hoảng hốt đó, ng-ời lại trở với vòng tay bao dung thiên nhiên bắt gặp nguyên Trong tập truyện Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tđà xây dựng đ-ợc biểu t-ợng tự nhiên chứa chan đầy tâm t- nhà văn sâu thẳm tâm linh ng-ời đại [dÉn theo 27, tr.68] NÕu nh- tËp trun H-¬ng rừng Cà mau xây dựng hình ảnh nông thôn thêi kú khai hoang lËp qc, th× tËp trun ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- lại dựng lên biểu t-ợng nông thôn thời đại Cho dù nông thôn thời diện yêu th-ơng sống ng-ời Nam Bộ Tiểu kết Qua việc tìm hiểu, khảo sát nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật xây dựng biểu t-ợng hai tập truyện H-ơng rừng Cà Mau Cánh đồng bất tËn chóng t«i rót mét sè nhËn xÐt sau: 85 Trong hai tập truyện ngắn Sơn Nam Nguyễn Ngọc T-, tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật nh-: biện pháp tu từ nhân hóa, biện pháp tu từ so sánh sử dụng nghệ thuật xây dựng biểu t-ợng cánh đồng, dòng sông, miệt rừng âm u linh hoạt, đa dạng Việc sử dụng biện tu từ xây dựng biểu t-ợng làm cho tác phẩm thêm sinh động, giàu sắc thái biểu cảm, cã søc cn hót ng-êi ®äc 86 KÕt ln Qua khảo sát, so sánh tập truyện H-ơng rừng Cà Mau Sơn Nam Cách đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- từ ngữ số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu, rút kết luận sau: Sơn Nam Nguyễn Ngọc T- - hai nhà văn, hai hệ nh-ng có điểm t-ơng đồng định sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ Xét mặt từ ngữ, hai tác giả đà sử dụng tác phẩm nhiều lớp từ giàu khả biểu đạt Khảo sát hai tập truyện H-ơng rừng Cà Mau Cánh đồng bất tËn, chóng t«i thÊy líp tõ thi ca; líp tõ sinh hoạt; lớp từ nghề nghiệp lớp từ địa ph-ơng lớp từ đ-ợc hai tác giả sử dụng nhiều Những lớp từ chiếm tỉ lệ cao sáng tác hai nhà văn Đặc biệt, xuất lớp từ địa ph-ơng Nam Bộ truyện Sơn Nam Nguyễn Ngọc T- đà tạo nên màu sắc riêng sáng tác hai tác giả Nhờ sử dụng lớp từ này, Sơn Nam Nguyễn Ngọc T- đà thể thành công tính cách cởi mở, chân tình, bộc trực ng-ời Nam Bộ Tất nhiên, tác giả sử dụng từ địa ph-ơng Nam Bộ vào sáng tác có sáng tạo riêng Sơn Nam Nguyễn Ngọc T- có điểm t-ơng đồng khác biệt sử dụng thành ngữ Điểm t-ơng đồng bật hai nhà văn họ sử dựng số l-ợng thành ngữ lớn Tuy nhiên cách sử dụng thành ngữ tác giả có đặc tr-ng riêng Sơn Nam nhà văn -a dùng thành ngữ Hán Việt, đó, Nguyễn Ngọc T- lại thục sử dụng thành ngữ Việt Những thành ngữ Việt đ-a đến tính chất mộc mạc giản dị cho ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Ngọc T- Tóm lại, sở cấu trúc thành ngữ toàn dân, Sơn Nam nh- Nguyễn Ngọc T- đà vận dụng thành ngữ cách sáng tạo, phù hợp với sở tr-ờng ngôn ngữ riêng Các lớp từ biện pháp tu từ kể góp phần tạo nên nét riêng biệt phong cách ngôn ngữ nhà văn Nếu ngôn ngữ Sơn Nam mang tính h-íng cỉ, nhiỊu khã hiĨu v× sư dơng nhiỊu từ cổ, nhiều từ Hán 87 Việt, ngôn ngữ Nguyễn Ngọc T- lại mộc mạc, giản dị sử dụng nhiều từ sinh hoạt, ngữ, từ tình thái gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân Cùng với thành công định cách lựa chọn, sử dụng từ, ngữ cố định, việc sử dụng hiệu biện pháp tu từ, xây dựng biểu t-ợng góp phần không nhỏ đ-a đến thành công hai tập truyện H-ơng rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận Biện pháp tu từ nghệ thuật đ-ợc hai nhà văn sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá Với biện pháp so sánh, thấy điểm chung hai tập truyện hình ảnh so sánh trong hai tập truyện thuộc gÇn gịi, quen thc cđa cc sèng vïng Nam Bé Tuy vậy, không bị đồng điểm chung ấy, tác giả đà thể lực ngôn ngữ sáng tạo riêng Đặc tr-ng biện pháp so sánh Sơn Nam H-ơng rừng Cà Mau sử dụng hình ảnh so sánh thiên nhiên, hình ảnh so sánh Cánh đồng bất tận cuả Nguyễn Ngọc T- lại hình ảnh, thuộc tính thuộc ng-ời Với nghệ thuật nhân hoá, Sơn Nam Nguyễn Ngọc T- tạo dấu ấn riêng ngôn ngữ nghệ thuật Đối t-ợng nhân hoá H-ơng rừng Cà Mau Sơn Nam vật, đối t-ợng nhân hoá Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- t-ợng tự nhiên, không gian gần gũi với sống ng-ời Đó lµ nÐt khu biƯt nỉi bËt nhÊt hai tËp truyện H-ơng rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận Sự phối hợp yếu tố ngôn ngữ sáng tác Sơn Nam Nguyến Ngọc T- võa lµ u tè quan träng lµm nỉi bËt chđ đề tác phẩm, vừa góp phần thể phong cách ngôn ngữ riêng nhà văn Sơn Nam Nguyễn Ngọc T- hai nhà văn tiếng vùng đất Nam Bộ, có chỗ t-ơng đồng, nh-ng họ tạo cho nét khác biệt sử dụng ngôn ngữ Chính khác biệt lại làm nên dấu ấn phong cách riêng, ghi nhận đóng góp riêng tác giả tiến trình văn học Việt Nam đại 88 Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn chủ biên (1991), Từ điển ph-ơng ngữ Nam bộ, Nxb Cửu Long Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội D-ơng Thanh Bình (2009), Tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 4 Phan Văn Các (1994), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Giáo duc, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2001), Những nghiên cứu đặc điểm từ địa ph-ơng Nghệ Tĩnh, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại c-ơng ngôn ngữ học, tập 1, 2, Nxb, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Thị Châu (2004), Ph-ơng ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất n-ớc, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 12 Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, evan.com 13 Trần Hữu Dũng (2004), Nguyễn Ngọc T-, đặc sản miền Nam, www Viet - STUDIES ORG Văn hóa - Giáo dục 14 Trần Hữu Dũng (2005), Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc T-, www.Viet STUDIES ORG Văn hóa - Giáo dục 15 Trần Hữu Dũng (2005), Cã mét tđ s¸ch Ngun Ngäc T- ë Mü, www.Viet - STUDIES ORG Văn hóa - Giáo dục 89 16 Nguyễn Đức D-ơng, Trần Thị Ngọc Lang (1983), Mấy nhận xét b-ớc đầu khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa ph-ơng ngữ miền Nam tiếng Việt toàn dân, tạp chí Ngôn ngữ số 17 Nguyễn Đạt, Ông già Nam Bộ, http:// www.VietNamnet 18 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Ngô Hà, Nhà văn Sơn Nam - nhà văn đồng quê, http://Kiengiang oline.net 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Thoại Hà (2008), Tầm vóc Sơn Nam ch-a đ-ợc nhận diện đúng, Đời sống Văn nghệ, thứ 6, 15/8/2008 23 Phạm Văn Hảo (1998), Về đặc tr-ng số đ-ờng đồng ngữ ph-ơng ngữ tiếng Việt, tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam á, Hà Nội 24 Đào Duy Hiệp (2006), Chất thơ cánh đồng bất tận, http://eVan.vnexpress.net 25 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hồng (1981), Các lớp từ địa ph-ơng chức chúng ngôn ngữ văn hoá tiếng Việt (Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 27 Trần Thị H-ởng 2007, Đặc sắc ngôn ngữ tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T-, khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh 28 Khoa học - Xă hội - Nhân văn, Viện ngôn ngữ học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 29 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 30 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Những khác biệt từ ngữ - ngữ nghĩa so với ph-ơng ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 32 L-u Vân Lăng (1981), Xác định quan niệm từ ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 33 L-u Vân Lăng (1984), Vị trí từ đơn vị cấu tạo từ hệ thống ngôn ngữ, Ngôn ngữ số 3, tr 111 34 Nguyễn Lân (2007), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Hà Linh (2007), Chia sẻ Nguyễn Ngọc T- CĐBT, evan.com.vn 37 Hồ Lê (1976), Vấn ®Ị cÊu t¹o tõ cđa tiÕng ViƯt hiƯn ®¹i, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 38 CÈm LƯ, Ngun Ngäc T- - h¹nh phÝa sau trang viÕt, VietnamNet 39 Sơn Nam (1986), H-ơng rừng Cà Mau, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 40 Hoàng Thiên Nga (2005), Đọc Nguyễn Ngọc T- qua Cánh đồng bất tận, Văn nghệ số 39 ngày 24/09/2005 41 Thuý Nga (2005), Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận bạn đà đọc ch-a?, Tuổi trẻ 42 Nguyên Ngọc (2005), Còn nhiều ng-ời cầm bút có t- cách, VietnamNet 43 Nguyên Ngọc (2007), Không gian Nguyễn Ngọc T-, Sài Gòn tiếp thị, 1/2/2008 44 Phan Ngọc (1987), Ngữ nghĩa từ Hán Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 45 Minh Nguyệt (2007), Vùng đất Nam Bộ văn ch-ơng Sơn Nam, http://: Vandandongtam.net 91 46 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động tõ tiÕng ViƯt, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 47 Từ Nữ (2005), Nhà văn Nguyễn Ngọc T-, nhiều thấy ngạc nhiên mình, Giáo dục Thời đại 48 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ số 49 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 50 Nguyễn Thị Ph-ơng (2004), Đặc điểm cấu tạo từ vùng ph-ơng ngữ, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 51 Đặng Tiến Quang (2006), Kết truyện Cánh đồng bất tận nhân văn, evan.com.vn 52 Phạm Sỹ Sáu (2008), Phạm Sỹ Sáu thành lập quỹ giải th-ởng Sơn Nam, http://phongdiep.net 53 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 54 Lê Văn Thảo (2008), Sơn Nam - Nhà văn đồng quê, http://tintuc xalo.vn 55 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xà hội Hà Nội 56 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (1981), Tiếng Việt đ-ờng phát triển, Nxb Khoa häc x· héi Hµ Néi 57 Ngun Kim Thản (1984) L-ợc sử ngôn ngữ học, tập 1, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 58 Bùi Việt Thắng (2006), Bài học văn ch-ơng từ Cánh đồng bất tận, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 59 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Giáo dục 60 Tràng Thiên, Sơn Nam tình quê h-ơng Nam Bộ, http://www Thethaovanhoa.vn 92 61 Huỳnh Công Tín (2003), Địa danh đồng Nam Bộ, Ngữ học Trẻ 2003, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 62 Huỳnh Công Tín (2006), Nguyễn Ngọc T- - nhà văn trẻ Nam bộ, Văn nghệ sông Cửu Long 63 Huỳnh Công Tín, Nhà văn Sơn Nam - Nhà Nam Bộ học, http://www vanchuongViet Org 64 Huỳnh Công Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nxb Văn hóa thông tin 65 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận ph-ơng pháp day học từ ngữ tiếng Việt nhà tr-ờng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Nguyễn Văn Tu (1981), Từ vốn từ tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc T- (2006), Cánh đồng bất tËn, tËp trun, Nxb TrỴ, TP Hå ChÝ Minh 68 Ngun Ngäc T- (2005), Trun ng¾n Ngun Ngäc T-, Nxb Văn hóa Sài Gòn 69 Nguyễn Ngọc T- (2006), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 70 Võ Xuân Trang (1981), Tiếng địa ph-ơng với vấn đề việc chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xà hội Hà Nội 71 Nguyễn Mạnh Trinh (2006) "Sơn Nam, ông già Ba Tri đồng b»ng Nam Bé", http// www Vietmaisau.org 72 NguyÔn Tý (2006), Ngày đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kỳ lạ, Báo Công an TP Hồ Chí Minh, số 73 Đoàn Nhà Văn (2005), Nắng, gió, vịt, đàn bà cánh đồng bất tận, www STUDIES ORG Văn hoá Giáo dục 74 Thảo Vy (2005), Nỗi đau Cánh đồng bất tận, Tạp chí văn hoá Phật giáo, số 11 75 Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Gi¸o dơc 93 ... H-ơng rừng Cà Mau Nguyễn Ngọc T- với Cánh đồng bất tận Ch-ơng 2: So sánh từ ngữ H-ơng rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận Ch-ơng 3: So sánh biện pháp nghệ thuật H-ơng rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận Sau... ngôn ngữ đ-ợc phối hợp sử dụng, biện pháp tu từ đ-ợc chia làm loại: biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ ngữ nghÜa, biƯn ph¸p tu tõ có ph¸p, biƯn ph¸p tu từ văn bản, biện pháp tu từ ngữ âm... H-ơng rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận Vốn từ sáng tạo nghệ thuật yếu tố định thành công hay thất bại tác phẩm nghệ thuật 2.2 So sánh lớp từ tiêu biểu H-ơng rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận 2.2.1 Lớp từ

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:29

Xem thêm:

w