1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu dạy học chương dao động cơ vật lí 12 nâng cao theo định hướng giải quyết vấn đề

73 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 854,3 KB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH Trần thị NGHIÊN CứU DạY HọC CHƯƠNG "DAO ĐộNG CƠ" VậT Lý 12 NÂNG CAO THEO ĐịNH HƯớNG GIảI QUYếT VấN Đề LUậN VĂN THạC Sĩ GIáO DụC HọC Vinh - 2009 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH Trần thị NGHIÊN CứU DạY HọC CHƯƠNG "DAO ĐộNG CƠ" VậT Lý 12 NÂNG CAO THEO ĐịNH HƯớNG GIảI QUYếT VấN Đề Chuyờn ngnh: Lí LUN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Mã số: 60.14.10 LUậN VĂN THạC Sĩ GIáO DụC HọC Cán h-ớng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun quang l¹c Vinh - 2009 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng Dạy học giải vấn đề môn vật lý 1.1 Lý thuyết dạy học giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 1.1.2 Vấn đề tình có vấn đề 1.1.3 Cấu trúc dạy học giải vấn đề 1.1.3.1 Giai đoạn tạo tình có vấn đề 1.1.3.2 Giai đoạn nghiên cứu, hướng dẫn giải vấn đề, hợp thức hoá kiến thức, kỹ 1.1.3.2 Giai đoạn nghiên cứu, hướng dẫn giải vấn đề, hợp thức hoá kiến thức, kỹ 10 1.2 Các phương pháp giải vấn đề nghiên cứu vật lý 11 1.2.1 Phương pháp tương tự 11 1.2.2 Phương pháp thực nghiệm 12 1.2.3 Phương pháp mơ hình hoá 13 1.2.4 Phương pháp giả thuyết 15 1.2.5 Phương pháp thí nghiệm tưởng tượng 15 1.3 Chuyển hóa phương pháp GQVĐ nghiên cứu khoa học vật lý thành phương pháp GQVĐ dạy học vật lý 16 1.3.1 Hướng dẫn tìm tịi quy kiến thức, phương pháp biết 17 1.3.2 Hướng dẫn tìm tịi sáng tạo phần 18 1.3.3 Hướng dẫn tìm tịi sáng tạo khái quát 18 1.4 Các điều kiện đảm bảo cho việc thực dạy học giải vấn đề, mức độ dạy học giải vấn đề 19 1.5 Vận dụng dạy học giải vấn đề 22 1.5.1 Dạy học giải vấn đề học xây dựng tri thức 22 1.5.2 Dạy học giải vấn đề học tập vật lý 24 1.5.3 Dạy học giải vấn đề học thực hành thí nghiệm vật lý 26 Kết luận chương 28 Chƣơng Vận dụng dạy học giải vấn đề chƣơng "Dao động cơ" Vật lý 12 nâng cao 29 2.1 Kiến thức khoa học dao động học 29 2.1.1 Các loai dao động học 29 2.1.2 Dao động điều hòa 29 2.1.3 Một số hệ dao động điều hòa 31 2.2 Mục tiêu dạy học chương "Dao động cơ" 32 2.3 Cấu trúc logic chương "Dao động cơ" vật lý 12 nâng cao 33 2.4 Bảng đối chiếu nội dung SGK vật lý 12 CCGD 34 2.5 Thực trạng dạy học chương "Dao động cơ" vật lý 12 số trường THPT- Tỉnh Thanh Hóa 38 2.6 "Vấn đề hóa" nội dung dạy học chương "Dao động cơ" 41 2.7 Xây dựng tiến trình dạy học số học chương "Dao động cơ" theo định hướng dạy học giải vấn đề 43 2.7.1 Tiến trình dạy học 06: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (tiết 1) 43 2.7.2 Tiến trình dạy học 06: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ (tiết 2) 47 2.7.3 Tiến trình dạy học 08: Năng lượng Dao động điều hòa 51 2.8 Bài tập vấn đề 54 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Đối tượng thực 61 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 61 3.4 hương pháp thực nghiệm 61 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 62 3.5.1 Nhận xét chung 62 3.5.2 Xử lý kết học tập 62 Kết luận chương 65 Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường vấn đề cấp thiết đặt cho nhà nghiên cứu giáo dục,các nhà quản lý giáo viên: tìm giải pháp khác nhau,cùng hướng tới mục đích đào tạo người có tri thức, động sáng tạo,sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội phát triển Trong nghị TW2 khoá VIII (12/1996) Đảng ta yêu cầu cấp bách: " đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo,khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học,từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học,đảm bảo điều kiện thời gian tự học,tự nghiên cứu cho học sinh " Một đường thích hợp để bước đưa giáo dục nước ta hội nhập vào xu phát triển chung giáo dục giới điều kiện nước ta phải vận dụng cách sáng tạo chiến lược dạy học tiên tiến,trong có dạy học giải vấn đề Bởi vì, dạy học giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới,vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức Mơn vật lý nhà trường phổ thơng nước ta mơn học tích hợp "tìm hiểu tự nhiên xã hội" giúp cho học sinh có hành trang để tham gia học nghề, tham gia sản xuất hay sâu vào trình nghiên cứu giới vật chất Chương "Dao động cơ" vật lý 12 nâng cao chương có vị trí quan trọng chương trình vật lý 12,có nhiều khả vận dụng lý thuyết dạy học giải vấn đề Chưa có đề tài nghiên cứu,vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học chương này.Vì thế, tơi định chọn đề tài: Nghiên cứu dạy học chương "Dao động cơ" vật lý 12 nâng cao theo định hướng dạy học giải vấn đề Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng dạy học giải vấn đề chương dao động (vật lý 12 nâng cao) nhằm góp phần nâng cao chất lượng chiếm lĩnh tri thức bồi dưỡng tư cho học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lý luận dạy học giải vấn đề - Quá trình dạy học vật lý trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương "Dao động cơ"-vật lý 12 nâng cao - Dạy học giải vấn đề chương " Dao động " vật lý 12 nâng cao Giả thuyết khoa học Có thể xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương "Dao động cơ" theo định hướng dạy học giải vấn đề đáp ứng yêu cầu tính khoa học, tính sư phạm, từ góp phần nâng cao chất lượng chiếm lĩnh tri thức bồi dưỡng phương pháp nhận thức, kỹ tư duy,năng lực giải vấn đề cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát huy tính tích cực học sinh 5.2 Nghiên cứu lý luận dạy học giải vấn đề 5.3 Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa vật lý 12 5.4 Nghiên cứu nội dung chương "Dao động cơ" - vật lý 12 nâng cao 5.5 Tìm hiểu thực trạng nhận thức vận dụng dạy học giải vấn đề số trường THPT - Tỉnh Thanh Hố 5.6 Xây dựng tiến trình dạy học chương "Dao động cơ" vật lý 12 nâng cao theo tinh thần dạy học giải vấn đề 5.7 Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan từ sách báo, internet để giải vấn đề đặt luận văn - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực tế dạy học trường THPT, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên, thăm dị học sinh để tìm hiểu tình hình dạy học vật lý - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Soạn thảo tiến trình dạy học số chương "Dao động cơ"vật lý 12 nâng cao + Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Dạy học giải vấn đề môn Vật lý Chương 2: Vận dụng dạy học giải vấn đề cho chương"Dao động cơ"- vật lý 12 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG MÔN VẬT LÝ 1.1 Lý thuyết dạy học giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề Từ đầu kỷ XX, thúc bách xã hội đòi hỏi nhà trường phải cải tiến phương pháp dạy học.Và phương pháp dạy học truyền thống chuyển hố trở thành phương pháp dạy học tích cực, sở vận dụng thành tựu tâm lý học triết học lý thuyết hoạt động vào điều kiện nhà trường.Vào kỷ xuất thuật ngữ: "dạy học gợi vấn đề", "dạy học giải vấn đề", "dạy học nêu vấn đề" Về sau người ta cho dạy học nêu vấn đề cần coi tên gọi để sở phương pháp dạy học có khả kích thích học sinh tham gia vào hoạt động nhận thức cách tích cực liên tục đạo giáo viên Theo I.F.Kharlamop hiểu DHGQVĐ tổ chức trình dạy học bao gồm việc tạo tình có vấn đề học,kích thích học sinh để họ có nhu cầu giải vấn đề nảy sinh, lôi em vào hoạt động nhận thức tự lực nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ hình thành cho em lực tự thơng hiểu lĩnh hội thơng tin khoa học Theo V.Ơkơn hiểu DHGQVĐ dạng chung nhất, tồn hoạt động tổ chức tình có vấn đề, biểu đạt vấn đề,chú ý giúp đỡ điều kiện cần thiết để học sinh giải vấn đề, kiểm tra cách giải vấn đề hệ thống hoá củng cố tri thức thu nhận Nguyễn Quang Lạc cho DHGQVĐ hình thức dạy học học sinh coi "nhà khoa học trẻ" tự giác tích cực tổ chức trình xây dựng "tri thức cho thân" Hoạt động diễn giống "hoạt động nghiên cứu khoa học" kết tìm thấy điều có khoa học, song lại điều mẻ học sinh Người giáo viên phải thực quan tâm đến nội dung khoa học mà học sinh xây dựng lẫn phương pháp hoạt động HS để đạt điều Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học cụ thể đơn nhất, mà tập hợp nhiều phương pháp dạy học liên kết chặt chẽ với bổ sung cho nhau, phương pháp xây dựng tốn Ơrixtic (tạo tình có vấn đề) giữ vai trị trung tâm đạo, gắn bó với phương pháp dạy học khác thành hệ thống tồn vẹn Dạy học giải vấn đề vận dụng vào phương pháp nào, làm biến đổi cấu trúc chất phương pháp thành phương pháp có chất lượng cao trước Vì dạy học giải vấn đề cần coi tên gọi để sở phương pháp dạy học có khả kích thích HS tham gia vào hoạt động nhận thức cách chủ động, tích cực liên tục đạo GV Chính vậy, cần dạy học giải vấn đề - Ơrixtic thâm nhập vào phương pháp dạy học khác cách rộng rãi, để tạo điều kiện cho việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống, từ mà nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học 1.1.2, Vấn đề tình có vấn đề a Vấn đề "Vấn đề" toán mà cách thức hình thành hay kết chưa HS biết trước, học sinh nắm kiến thức kỹ xuất phát, để từ thực tìm tịi kết hay cách thức hình thành làm Nói cách khác, câu hỏi mà học sinh chưa biết câu trả lời, bắt tay vào tìm kiếm lời giải đáp"  4,89 Trong "vấn đề" chứa đựng yếu tố khách quan yếu tố chủ quan: Yếu tố khách quan -dẫn liệu xuất phát cho phép giải vấn đề,tìm lời giải 54 m A2 váo thời ?Viết biểu thức dao động điều hồ ? ?Tìm biểu thức lắc đơn nghiệm lại ĐLBT + Với   1rad sin    ? điểm t = T -Thảo luận trả lời c2 động vào thời điểm t =0, tăng đến giá trị cực đại m A2 vào thời T điểm t = ,sau giảm vào thời điểm t = -trả lời Động năng, dao động điều hịa biến thiên tuần hồn theo thời gian Năng lượng có biến đổi theo thời gian khơng? T 55 Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại biểu thức động năng, lượng dao động điều hoà Bài tập nhà: Trả lời câu 1; tr 43 skg Làm tập 1; 2; 3; tr 43 skg Hướng dẫn mới: Bài tập 2.8 Bài tập vấn đề Bài Một hệ gồm lò xo chưa biết độ cứng gắn với vật chưa biết khối lượng Bằng cách để đo chu kỳ dao động hệ treo lò xo thẳng đứng với dụng cụ thước đo độ dài * Định hướng tư cho học sinh - Có thể tính chu kỳ dao động lắc lò xo biểu thức nào? - Biểu thức tính chu kỳ liên hệ với độ dài lò xo ? * Hướng dẫn giải Treo vật vào lò xo, hệ cân bằng, ta có: K l = mg  Từ cơng thức tính chu kỳ: T  ra: T  2 2  ,   K g  m l K g  m l suy l g Bài Một lắc đơn có chiều dài l1 = 100cm dao động với góc nhỏ.Chu kỳ dao động T1  S Trên đường thẳng đứng qua điểm treo O cách O phía 36cm, đóng đinh nhỏ O ' Khi dao động dây treo lắc bị vướng O ' chuyển động sang trái vị trí cân không bị ảnh hưởng chuyển động sang phải vị trí Tính chu kỳ dao động lắc ? 56 * Định hướng tư cho học sinh - Sau đóng đinh dao động đầy đủ lắc xác định ? - Chu kỳ dao động lắc liên hệ với chu kỳ dao động lắc cũ biểu thức nào? * Hướng dẫn giải - Dao động đầy đủ lắc sau đóng đinh gồm hai nửa dao động ứng với hai chiều dài l1  100cm l2  64cm - Chu kỳ lắc là: Lập tỉ số T1  2 l1 ; g T2  2 l2 g T2 l   T1 l1 - Chu kỳ dao động lắc là: T 9T T  (T1  T2 )  (1  )   1,8s 2 10 Bài Một nhà du hành vũ trụ đặt chân xuống hành tinh biết trước bán kính Hãy nêu phương án giúp nhà du hành vũ trụ xác định khối lượng hành tinh sợi dây có chiều dài biết, dọi đồng hồ * Định hướng tư cho học sinh - Khối lượng hành tinh xác định từ cơng thức nào? (gợi ý học sinh nhớ lại định luật vạn vật hấp dẫn) - Sử dụng dụng cụ làm để xác định gia tốc trọng trường hành tinh đó? * Hướng dẫn giải M gR - Theo định luật vạn vật hấp dẫn g  G  M  R G (1) 57 - Dùng dọi sợi dây lập thành hệ lắc đơn có chu kỳ T  2 l g Dùng đồng hồ ta xác định chu kỳ dao động lắc đơn từ tính gia tốc trọng trường hành tinh g  - Thay (2) vào (1) M  4 2l T2 (2) 4 2lR T 2G Bài Một khúc gỗ hình trụ có diện tích đáy khối lượng biết mặt nước vị trí thẳng đứng Ấn khúc gỗ chìm xuống chút thả cho tự dao động Hãy chứng minh dao động khúc gỗ dao động điều hịa tính chu kỳ dao động khúc gỗ Lấy g = 10m/s * Định hướng tư cho học sinh - Khúc gỗ chịu tác dụng lực nào? - Hợp lực tác dụng lên khúc gỗ có dạng lực nào? - Viết phương trình động lực học khúc gỗ, từ suy chu kỳ dao động? * Hướng dẫn giải - Khúc gỗ chịu tác dụng trọng lực P (hướng xuống dưới) lực đẩy Acsimet FA (hướng lên trên) Khi khúc gỗ nằm cân hai lực P FA cân nhau.Ta có: FA  P  DVg  mg o x a x 58 Trong V = Sa thể tích phần chìm khúc gỗ nằm cân bằng, D khối lượng riêng nước Khi ấn khúc gỗ chìm xuống chút, khúc gỗ có tọa độ x, lực đẩy Acsimet có độ lớn: FA  DS(a + x) g > P Hợp lực F P FA hướng lên có độ lớn: F  P  FA  mg  DS (a  x) g Chú ý đến (1) ta có: F = -DSgx = -Kx Với K = DSg Như hợp lực F tác dụng lên khúc gỗ có dạng lực đàn hồi Do khúc gỗ dao động đàn hồi Áp dụng định luật II niu tơn ta có: a F DSg DSg  x   x, với   m m m Từ suy chu kỳ dao động khúc gõ là: T  2   2 m DSg Bài Xác định bán kính cong R gương cầu lõm nhờ đồng hồ bấm giây viên bi thép nhỏ có bán kính r biết * Định hướng tư cho học sinh - Nếu thả viên bi cho chuyển động mặt gương cầu lõm viên bi chuyển động nào? (giống lắc đơn) - Dùng đồng hồ xác định đại lượng nào? (chu kỳ dao động) * Hướng dẫn giải - Đặt viên bi để chuyển động mặt gương (mặt lõm gương cầu hướng lên trên), coi chuyển động viên bi giống dao động lắc đơn (coi viên bi có chuyển động trượt) với chiều dài lắc R - r R 59 Khi chu kỳ dao động lắc T  2 gT Rr r  R 4 g (dùng đồng hồ để đo T, r cho trước) Bài Hãy tìm phương án xác định khối lượng vật dựa vào vật khác biết khối lượng dụng cụ đơn giản sau: đồng hồ bấm giây lị xo nhẹ có giới hạn đàn hồi đủ lớn * Định hướng tư cho học sinh - Dùng đồng hồ xác định đại lượng nào? - Đưa biểu thức tính chu kỳ dao động hai lắc? * Hướng dẫn giải Treo vật biết khối lượng m1 vào lò xo tạo thành lắc lò xo Dùng đồng hồ bấm giây xác định chu kỳ T  2 m1 k Tương tự treo vật cần xác định khối lượng m2 vào lò xo tạo thành lắc lò xo: T2  2 m2 Dùng đồng hồ xác định T2 k Lập tỉ số ta có: T12 m1 T22  m  m1 từ xác định T22 m2 T12 Bài Hãy nêu phương án xác định khối lượng vật trạng thái không trọng lượng dụng cụ đơn giản? * Định hướng tư cho học sinh - Có thể dùng cân để xác định khối lượng vật trạng thái không trọng lượng không? - Khối lượng vật liên hệ với đại lượng đo khác nào? - Cần sử dụng dụng cụ để gián tiếp xác định khối lượng vật? 60 * Hướng dẫn giải - Ở trạng thái không trọng lượng dùng cân để xác định khối lượng vật - Ta dùng dụng cụ đơn giản sau: lị xo biết trước độ cứng đồng hồ bấm giây - Treo vật cần cân vào lò xo cho vật thực dao động, dùng đồng hồ bấm giây xác định chu kỳ T  2 m kT m k 4 Bài Bằng cách đơn giản để xác định chu kỳ dao động lắc dựa vào chu kỳ dao động lắc (đã biết)? * Định hướng tư cho học sinh - Để xác định chu kỳ lắc dựa vào chu kỳ lắc mối quan hệ hai lắc xác định nào? - Phải để hai lắc dao động nơi chọn cho chúng mốc thời gian * Hướng dẫn giải - Đặt hai lắc gần đồng thời cho chúng dao động - Sau thời gian lắc có chu kỳ nhỏ vượt lên trước lắc Đến lúc hai lắc trạng thái đồng pha giống thời điểm ban đầu Như thời điểm lắc thứ thực n dao động lắc thứ hai thực n-1 dao động, ta có n.T1  (n  1)T2 - Chu kỳ hai lắc biết n (đếm được) ta tính chu kỳ lắc lại: T2  n n 1 T1 hay T1  T2 n 1 n 61 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu, sơ đánh giá chất lượng hiệu phương án dạy học giải vấn đề mức độ khác nhà trường THPT khả thích ứng học sinh với kiểu dạy học đồng thời nhận xét tính khả thi đề tài điều kiện thực tế trước mắt tương lai 3.2 Đối tƣợng thực Thực sư phạm tiến hành trường THPT Tĩnh Gia I - Tĩnh Gia - Thanh Hóa Đối tượng thực nghiệm chia làm hai nhóm: Lớp thực nghiệm: 12A Lớp đối chứng: 12 A Lớp đại trà trường: 12A 12A 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm - Kiểm tra thái độ khả học sinh việc lĩnh hội kỹ phương pháp thực nghiệm vật lý Từ đánh giá yêu cầu đề chương " Dao động " bồi dưỡng số thao tác tư vật lý phân tích, tổng hợp, quan sát, xây dựng phương án, tiến hành thí nghiệm - Đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp dạy học nêu 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm Tiến hành dạy song song hai lớp 12A 12A số học thuộc chương " dao động " Phương pháp tiến hành sau: 62 - Xây dựng nội dung kế hoạch giảng dạy để Ban Giám hiệu thông qua - Tranh thủ ý kiến số giáo viên tổ nội dung, hình thức tổ chức dạy học tính khả thi việc dạy học giải vấn đề - Thực giảng dạy theo phương pháp dạy học giải vấn đề xây dựng lớp thực nghiệm dạy theo phương pháp truyền thống lớp đối chứng - Tham gia dự lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Nhận xét chung Qua tiết học lớp thực nghiệm nhận thấy đa số học sinh tự giác tham gia vào hoạt động học tập, em tỏ hứng thú tham gia hoạt động học tập tích cực Ngay học sinh trước tham gia xây dựng hứng thú mạnh dạn đóng góp ý kiến Lớp học trở nên sơi động hơn, học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc vững 3.5.2 Xử lý kết học tập Sau kiểm tra hai khối thực nghiệm đối chứng thu thập xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học Việc xử lý kết chi tiết theo phương pháp thống kê tốn học sau: - Tính tham số thống kê: X , S , S, m, V theo cơng thức: + Số trung bình cộng: X= 10  ni X i n i 1 (với ni : số HS đạt điểm X i , X i số điểm n số học sinh tham gia kiểm tra) + Phương sai: s2  n (X i i  X )2 n 1 63 n (X  X )2 + Độ lệch chuẩn: s + Sai số tiêu chuẩn: m = s cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , n i i n 1 giá trị s bé chứng tỏ số liệu phân tán + Hệ số biến thiên: V  S 100% V cho biết mức độ phân tán số liệu X Bảng 1: Bảng kết phân phối thực nghiệm Nhóm Số học sinh đạt điểm ( X i ) Số HS 10 TN n = 48 0 11 12 ĐC n = 49 11 0 10 Bảng 2: Bảng phân phối tần suất Nhóm Số học sinh đạt điểm ( X i ) Số HS TN n = 48 0 ĐC n = 49 4,1 6,25 12,5 22,92 25 14,58 12,5 6,25 14,3 18,4 22,4 18,4 12,2 10,2 0 10 Bảng 3: Bảng phân phối tần suất tích lũy Nhóm Số học sinh đạt điểm ( X i ) Số HS TN n = 48 0 ĐC n = 49 4,1 6,25 18,75 41,67 66,67 81,25 93,75 100 18,4 36,8 59,2 77,6 89,8 100 0 64 + Điểm trung bình kiểm tra: X TN  10 284 (ni X i )TN   5,92  48 i 1 48 X DC  10 252 (ni X i ) DC   5,14  49 i 1 49 10 + Phương sai: n (X STN  i 1 i i  X )2 = 2,55 n 1 10 S DC  n (X i 1 i i  X )2 = 2,87 n 1 + Độ lệch chuẩn: STN  STN  1,6 ; + Hệ số biến thiên: VTN  STN 100%  27,02 X TN VDC  S DC 100%  32,8 X DC mTN  STN  0,03 ; nTN + Sai số tiêu chuẩn: S DC  S DC  1,69 mDC  S DC  0,034 nDC Đồ thị đƣờng tích lũy % học sinh đạt điểm Xi 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 Điểm số Xi 10 65 Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê đồ thị đường tích lũy đưa số nhận xét sau: - Điểm trung bình kiểm tra học sinh nhóm thực nghiệm (5,92) cao so với điểm trung bình kiểm tra học sinh nhóm đối chứng (5,14) - Đường tích lũy ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích lũy lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ so với lớp đối chứng hay nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết luận chƣơng Kết thực nghiệm sư phạm phương pháp dạy học giải vấn đề bước đầu khẳng định giả thuyết nghiên cứu đề tài thuyết phục: - Dạy học hồn tồn hướng tới mục tiêu nhận thức kỹ cao mục tiêu chương trình học Nghĩa dạy học không dừng lại nội dung theo yêu cầu chương trình, khơng dừng lại mức độ vận dụng mà nâng lên mức độ phân tích, tổng hợp, đánh giá, không dừng lại kỹ giải tập mà hướng tới vận dụng vào thực tiễn - Thực nghiệm sư phạm cho thấy khơng phải có học sinh giỏi phù hợp mà áp dụng với học sinh trung bình 66 KẾT LUẬN Đối chiếu mục đích, nhiệm vụ với kết nghiên cứu trình thực đề tài "Nghiên cứu vận dụng dạy học giải vấn đề chương dao động - Vật lý 12 nâng cao" nhận thấy: - Đề tài nghiên cứu, vận dụng quan điểm, tư tưởng mơ hình dạy học tích cực vào xây dựng củng cố thêm sở lý luận dạy học giải vấn đề - Chúng ta áp dụng rập khuôn chiến lược dạy học đại vào thực tiễn giáo dục nước ta mà phải nghiên cứu, chọn lọc tư tưởng tích cực để vận dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam - Qua nghiên cứu chương trình, SGK, chúng tơi phân tích cấu trúc, tìm hiểu thực trạng dạy học chương "Dao động cơ" trường THPT soạn thảo số học chương theo tinh thần dạy học giải vấn đề - Việc dạy học giải vấn đề địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị cơng phu, nhiều thời gian mang tính sáng tạo lớn giáo viên Do đó, giáo viên phải nắm vững tri thức khoa học phải am hiểu sâu sắc phương pháp luận nhận thức khoa học, phương pháp giải vấn đề Giáo viên phải có kỹ dạy học linh hoạt, có tính sáng tạo, có nghệ thuật kể chuyện nêu vấn đề nghệ thuật hướng dẫn học sinh giải vấn đề - Mục đích đặt đạt Tuy nhiên, khả kinh nghiệm thân hạn chế nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót Rất mong người đóng góp ý kiến để luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho GV hướng nghiên cứu đề tài nhân rộng, áp dụng cho việc dạy học chương khác chương trình Vật lý THPT 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) - Vũ Quang - Nguyễn Thượng Chung - Tô Giang - Trần Chí Minh - Ngơ Quốc Qnh - SGK Vật lý 12 - NXBGD, 2008 Lương Duyên Bình (tổng chủ biên), - Vũ Quang - Nguyễn Thượng Chung - Tơ Giang - Trần Chí Minh - Ngô Quốc Quýnh - SGV Vật lý 12 - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 CruchetxkiV.A Những sở tâm lý học sư phạm, Tập II NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981 M.A Đanilôp M.N Xcatkin - Lý luận dạy học trường phổ thông NXBGD- Hà Nội, 1980 Nguyễn Thế Khôi (chủ biên) - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Túy - Phạm Qúy Tư - SGK Vật lý 12 nâng cao - NXBGD 2008 Nguyễn Thế Khôi (chủ biên) - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Túy - Phạm Qúy Tư - SBT Vật lý 12 nâng cao - NXBGD 2008 .7 Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Túy - Phạm Qúy Tư - SGV Vật lý 12 nâng cao - NXBGD 2008 Vũ Thanh Khiết (tổng chủ biên) - Nguyễn Thế Khôi - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Túy - Phạm Qúy Tư - SBT Vật lý 12 nâng cao - NXBGD 2008 Nguyễn Quang Lạc - Lý luận dạy học đại trường phổ thông - Đại học Vinh, 1995 10 I.Ia.LECNE - Dạy học nêu vấn đề - NXBGD 1977 68 11 ƠKơn.V - Những sở việc dạy học nêu vấn đề - NXBGD Hà Nội 1976 12 Phạm Thị Phú - Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học vật lý trung học phổ thông - Đại học Vinh - Đề tài cấp Bộ, 2004 13 Phạm Hữu Tòng - Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB ĐHSP, 2002 14 Phạm Hữu Tòng - Phạm Xuân Quế - Nguyễn Đức Thâm - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ ba 2004 -2007 - Viện Nghiên cứu sư phạm Hà Nội, 2005 15 Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế - Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông - NXB ĐHSP, 2002 ... chương "Dao động cơ" vật lý 12 nâng cao theo định hướng dạy học giải vấn đề Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng dạy học giải vấn đề chương dao động (vật lý 12 nâng cao) nhằm góp phần nâng cao. .. thực dạy học giải vấn đề, mức độ dạy học giải vấn đề 19 1.5 Vận dụng dạy học giải vấn đề 22 1.5.1 Dạy học giải vấn đề học xây dựng tri thức 22 1.5.2 Dạy học giải vấn đề học tập vật lý... lý 12 nâng cao - Dạy học giải vấn đề chương " Dao động " vật lý 12 nâng cao Giả thuyết khoa học Có thể xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương "Dao động cơ" theo định hướng dạy học giải

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w