Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương dao động cơ vật lý 12 nâng cao

103 14 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương  dao động cơ  vật lý 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - hOÀNG VĂN LONG XÂY DựNG Và Sử DụNG Hệ THốNG BàI TậP SáNG TạO DạY HọC chương DAO ĐộNG CƠ VậT Lí 12 NÂNG CAO Luận văn thạc sĩ giáo dục học Chuyên ngành: lý luận ph-ơng pháp dạy học vật lý MÃ số: 60.14.10 Cán h-ớng dẫn: PGS.TS nguyễn đình th-ớc Vinh - 2012 Lời cảm ơn ! Sau hai năm học tập nghiên cứu, hồn thành chương trình học Thạc sỹ Trong q trình tiến hành thực luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người thân Hơm nay, luận văn hồn thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người giúp đỡ tác giả thời gian vừa qua Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Thước người thầy - người hướng dẫn khoa học luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, giáo khoa Vật lí, Khoa Sau đại học trường Đại học Vinh tạo điều kiện tốt trình tác giả học tập, nghiên cứu làm luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp công tác trường THPT Hoằng Hóa 3, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tác giả trình học tập làm luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình người bạn ln động viên, chia giúp đỡ tác giả vượt qua khó khăn vật chất tinh thần học tập làm luận văn Vinh, ngày 25 tháng 12 năm 2011 Tác giả Hoàng Văn Long Bảng từ viết tắt luận văn Viết tắt Cụm từ BTST Bài tập sáng tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa Đ.A Đáp án Mục lục Tên đầu mục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương Cơ sở lý luận 1.1 Năng lực tư sáng tạo học sinh học tập vật lí 1.1.1 Năng lực tư sáng tạo 1.1.2 Những biểu lực tư sáng tạo học sinh 1.2.BTST biện pháp bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh 11 1.2.1.Cơ sở lý thuyết tập sáng tạo 11 1.2.2.Phân biệt tập luyện tập tập sáng tạo 13 1.2.3.Vai trò tập sáng tạo dạy học vật lí 14 1.2.4.Các biện pháp bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 15 1.2.5 Các kiểu hướng dẫn học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo việc giải tập vật lí 17 Kết luận chương 22 Chương Xây dụng hệ thống tập sáng tạo chương "Dao động cơ",các hình thức sử dụng 23 chúng dạy học Vật lí trường THPT 2.1.Vai trị vị trí chương Dao động 23 2.2.Mục tiêu dạy học chương Dao động 24 2.3.Thực trạng học sinh học chương Dao động 26 2.4.Thực trạng việc sử dụng tập chương “Dao động cơ” giáo viên giảng dạy 27 2.5.Xây dựng hệ thống tập sáng tạo 29 2.5.1.Yêu cầu lựa chọn tập sáng tạo 29 2.5.2.Các dấu hiệu tập sáng tạo 30 2.5.3.Cơ sở xây dựng tập sáng tạo chương Dao động 34 2.5.4 Hệ thống tập sáng tạo 34 Kết luận chương 67 Chương Thực nghiệm sư phạm 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 69 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 70 3.5.1.Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 3.5.2.Chuẩn bị giáo án thực nghiệm 70 3.5.3 Tiến hành thực nghiệm 71 3.6 Kết thực nghiệm 71 3.6.1 Kết định tính 71 3.5.2 Kết định lượng 72 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 75 3.5.4.Phân tích kết thực nghiệm 76 Kết luận chương Kết luận luận 79 80 văn Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục 83 Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục nước ta giai đoạn phải đào tạo hệ trẻ có ý thức cộng đồng, phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học sử dụng tốt công nghệ đại Đào tạo nguồn lao động thời đại có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ hàng đầu cấp bách ngành giáo dục Định hướng đổi phương pháp dạy học theo tinh thần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Bài tập vật lí nói đa dạng phong phú, có chức to lớn dạy học.Bài tập sáng tạo yêu cầu học sinh phải áp dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình mới, phải vận dụng phối hợp kiến thức để giải vấn đề làm tập Bài tập sáng tạo đòi hỏi giải vấn đề theo hướng mới, kĩ thuật phương pháp Học sinh cần rèn luyện để có thói quen nhìn nhận kiện, vấn đề góc độ mới, biết đặt nhiều giả thuyết, nhiều mơ hình, đưa nhiều cách giải khác cho tình Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học vật lý trường phổ thơng góp phần nâng cao hiệu dạy học vấn đề có tính mẻ cấp thiết đổi phương pháp dạy học vật lí Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Dao động cơ” Vật lý 12 Nâng cao Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo phần “Dao động cơ” Vật lí lớp 12 nhằm góp phần bồi dưỡng tư cho học sinh trung học phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học tập Vật lí trường trung học phổ thơng - Những yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Dạy học tập chương "Dao động cơ" Vật lí lớp 12 nâng cao trung học phổ thông - Bài tập sáng tạo chương "Dao động cơ" Vật lí lớp 12 nâng cao trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập sáng tạo sử dụng vào dạy học cách hợp lý góp phần bồi dưỡng lực tư cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 5.2 Nghiên cứu tiêu chí tập sáng tạo, xây dựng phân loại hệ thống tập sáng tạo phần Dao động 5.3 Nghiên cứu mục tiêu nội dung kiến thức chương "Dao động cơ" (lớp 12) để vận dụng giảng dạy hệ thống tập xây dựng nhằm bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 5.4 Điều tra thực trạng dạy học tập vật lý chương "Dao động cơ." 5.5 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương "Dao động cơ" 5.6 Đề xuất phương án giảng dạy với tập sáng tạo 5.7 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học để làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo để phân tích cấu trúc logic, nội dung kiến thức thuộc phần Dao động + Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: nghiên cứu TNSP nào? Đây mục đích TNSP Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn bao gồm phần: Mở đầu Nội dung: Gồm chương Chương Cơ sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương "Dao động cơ" lớp 12 Chương Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương "Dao động cơ" Vật Lí lớp 12 chương trình nâng cao hình thức sử dụng chúng dạy học vật lí Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương Cơ sở lý luận 1.1 Năng lực tư sáng tạo học sinh học tập vật lí 1.1.1 Năng lực tư sáng tạo 1.1.1.1 Khái niệm tư Tư trình nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu đợc vào dấu hiệu cụ thể, dự đoán thuộc tính, tượng, quan hệ [17] Trong trình nhận thức vật lý học sinh phải ln sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá cụ thể hố Phân tích - tổng hợp [18]: hai mặt trình tư thống Phân tích phân chia tồn (các vật, tượng vật lý phức tạp) thành yếu tố riêng lẻ (các phận, tính chất, mối liên hệ) giúp em tìm hiểu vật tượng nhằm hiểu chất đối tượng nghiên cứu Tổng hợp [14] dạng hoạt động sáng tạo thường gặp thực tiễn, trình kết hợp tưởng tượng hay thật yếu tố riêng rẽ thành chỉnh thể Sản phẩm tổng hợp tồn lúc đầu trước phân tích mà toàn nhận thức tới yếu tố, mối quan hệ yếu tố thống chúng Trong trình tìm so sánh thao tác tư quan trọng Nhờ trình so sánh mà người ta phát giống khác tượng, biến đổi chúng qua thời gian không gian, điều kiện cần cho trình phát triển vật tượng Trong dạy học Vật lí vận dụng so sánh - tương tự giúp học sinh tìm chất đại lượng vật lí Trừu tượng hố, khái qt hố cụ thể hố giữ vai trị chủ yếu trình nhận thức vật lý Đối với học sinh q trình trừu tượng hố diễn sở phân tích, so sánh Sự trừu tượng hố cho phép rút tính chất, chất vật, tượng cần nhận thức bỏ qua tính chất khơng chủ yếu khác Việc tách dấu hiệu chất tượng giai đoạn cần thiết cho việc khái quát hoá Trong thực tế, trừu tượng hoá khái quát hố hoạt động tư ln có quan hệ chặt chẽ với tiến hành phân loại đối tượng Sự cụ thể hố có vai trị quan trọng trừu tượng hoá, nhờ cụ thể hoá mà phát biểu thực tế trừu tượng khoa học [18] Tư sáng tạo: Nếu tư bắt chước tư lặp lại có trước đó, tư sáng tạo tư tìm cách giải trình tìm chân lý Cruxtexki quan niệm tư sáng tạo kết hợp cao nhất, hoàn thiện tư độc lập tư tích cực Theo giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn: tư sáng tạo có hai thành phần tư biện chứng tư hình tượng [20] 1.1.1.2 Khái niệm lực Năng lực thuộc tính tâm lý riêng cá nhân, thể trình độ học vấn, phát triển trí tuệ, kỹ năng, kinh nghiệm, hoạt động sáng tạo, hệ thống tri thức, trải nghiệm sống, Theo tâm lý học cho rằng: “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc lập cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết lĩnh vực hoạt động đó” [20] Năng lực học sinh đích cuối trình dạy học Bởi vậy, yêu cầu phát triển lực học sinh cần đợc đặt chỗ chúng mục đích dạy học Năng lực cá nhân phần dựa tư chất, chủ yếu hình thành phát triển thơng qua hoạt động tích cực người tác động trình giáo dục, giáo dưỡng tự rèn luyện 1.1.1.3 Khái niệm sáng tạo Quan điểm triết học cho rằng: “ Sáng tạo trình hoạt động người tạo giá trị vật chất, tinh thần chất Các loại hình sáng tạo xác định đặc trưng nghề nghiệp khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, Có thể nói sáng tạo có mặt lĩnh vực giới vật chất tinh thần  Theo tâm lý học: “Sáng tạo, lực tạo giải pháp cho vấn đề thực tiễn hữu ích” Theo định nghĩa từ điển Tiếng Việt thì: “Sáng tạo tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có” Sự sáng tạo thường xuất trước tiên dạng ý tưởng, dạng tư diễn óc 10 Tính A=? Sau chu kỳ dao đ ộ ng ; Tính A’ =? Sau chu kỳ dao đ ộ ng GV: Có nhậ n xét biên đ ộ dao đ ộ ng củ a lắ c trình dao đ ộ ng? HS: Biên đ ộ dao đ ộ ng củ a lắ c giả m GV: Xác đ ị nh nă ng ban đ ầ u củ a lắ c? kA0 HS: Wt  2 GV: Giả sử sau mộ t nửa chu kỳ dao đ ộ ng biên đ ộ dao đ ộ ng củ a vậ t A1 Hãy xác đ ị nh đ ộ giả m nă ng? HS: Sau nửa chu kỳ dao đ ộ ng đ ộ giả m nă ng là: kAo2 kA12 Wt1   2 GV: Có nhậ n xét đ ộ giả m nă ng với công củ a lực ma sát? Wt  Ams  F  A0  A1   mg A0  A1  HS: GV: Dựa vào đ ó ta xác đ ị nh đ ược biên đ ộ dao đ ộ ng củ a vậ t sau nửa chu kỳ dao đ ộ ng không? HS: ( Thực hiệ n phép biế n đ ổ i) kAo2 kA12   mg  A0  A1  Ta có: 2  A1  kA0  2mg 80.0,02  2.0,1.0,2.10   0,015m  1,5cm k 80 GV: Xác đ ị nh sau mộ t chu kỳ dao đ ộ ng biên đ ộ củ a vậ t bao nhiêu? HS: Lậ p luậ n tương tự Ta có: A2  kA1  2mg Thay biể u thức A1 vào biể u thức A2 ta có: k 89 A2  kA0  4mg k GV: Vậ y tương tự em xây dựng cơng thức tổ ng quát tính biên đ ộ sau n chu kỳ dao đ ộ ng đ ược không? HS: (Lậ p luậ n biế n đ ổ i tương tự đ ưa công thức tổ ng quát) A2 n  kA0  4nmg k GV: Gọ i họ c sinh làm câu b HS1: Thay vào công thức tổ ng quát ta xác đ ị nh đ ược HS2: Phả i xem xét lắ c dao đ ộ ng dừng lạ i, lắ c dao đ ộ ng có ma sát mặ t phẳ ng ngang GV: Phân tích đ ị nh hướng củ a họ c sinh đ ể đ a hướng giả i quyế t củ a họ c sinh đ úng Thậ t vậ y: Để xác đ ị nh biên đ ộ củ a lắ c sau chu kỳ dao đ ộ ng trước hế t phả i xem xét lắ c dao đ ộ ng chu kỳ rồ i dừng lạ i? Con lắ c dừng lạ i nào? HS: Con lắ c dừng lạ i A2 n  nghĩ a là: kA0  4nmg   n  kA0 80.0,02  2 4mg 4.0,1.0,2.10 Vậ y lắ c dừng lạ i sau chu kỳ dao đ ộ ng Bài tậ p 2: Mộ t lò xo có đ ộ cứng k treo thẳ ng đ ứng, treo thêm mộ t vậ t phía đ ầ u củ a lị xo Khi đ ó lị xo giãn mộ t đ oạ n h Ta có hệ lị xo + vậ t, ta có mộ t lắ c đ ơn có đ ộ dài bằ ng h Khi hai hệ dao đ ộ ng: hệ lò xo + vậ t lắ c đ ơn Hãy so sánh chu kì dao đ ộ ng củ a chúng *Hư ng dẫ n họ c sinh giả i tậ p: GV: Hãy xác đ ị nh chu kì dao đ ộ ng củ a lắ c lò xo? 90 HS: TLX  2. m K GV: Hãy xác đ ị nh chu kì dao đ ộ ng củ a lắ c đ ơn có đ ộ dài h? HS: Td  2. h g GV: Că n vào đ âu đ ể so sánh chu kì dao đ ộ ng củ a chúng? HS: GV:(Gợ i ý cho họ c sinh) Có thể dựa vào đ ị nh luậ t Húc đ ược không? HS: Dựa vào đ ị nh luậ t Húc ta có: k.h  m.g suy k g  m h Vậ y ta có: TLX  Td Nghĩ a hai hệ đ ã cho có chu kì 91 Phụ lụ c Giáo án TNSP Giáo án2 Tiế t tậ p (Tiế t 19- Theo phân phố i chương trình) I Mụ c tiêu: - Về kiế n thức: Củ ng cố kiế n thức chương Dao đ ộ ng - Về kỹ nă ng: Giả i đ ược tậ p nâng cao củ a chương II.Phư ng pháp: Sử dụ ng câu hỏ i đ ị nh hướng kế t hợp đ àm thoạ i với họ c sinh đ ể giả i tậ p III Tiế n trình giả ng: ổ n đ ị nh lớp Hỏ i cũ : -Xác đ ị nh biể u thức tính chu kỳ , tầ n số củ a lắ c đ ơn lắ c lò xo? -Xác đ ị nh biể u thức tính đ ộ ng nă ng, nă ng? -Phát biể u viế t biể u thức củ a đ ị nh luậ t Húc? Nộ i dung giả ng: Trong giáo án chọ n hai tậ p sáng tạ o thuộ c hệ thố ng tậ p đ ã xây dựng: - Bài tậ p1: Là mộ t tậ p nhằ m tạ o cho họ c sinh u thích mơn vậ t lý đ ược đ ề xuấ t ý kiế n riêng củ a - Bài tậ p 2: Đây mộ t tậ p không theo khuôn mẫ u Dạ ng tậ p hộ i tố t cho tư sáng tạ o củ a họ c sinh đ ược phát triể n việ c tìm kiế m lời giả i Bài tậ p1 (Bài 4- Hệ thố ng tậ p): 92 Bằ ng dụ ng cụ đ ơn giả n, nêu mộ t phương án xác đ ị nh khố i lượng mộ t vậ t trạ ng thái không trọ ng lượng? * Hư ng dẫ n giả i: Trong áp dụ ng kiể u đ ị nh hướng ơrixtic: GV: Trong trạ ng thái khơng trọ ng lượng dùng cân thông thường đ ể xác đ ị nh khố i lượng củ a vậ t đ ược không? HS: GV: Cầ n sử dụ ng ,dụ ng cụ đ ể xác đ ị nh khố i lượng củ a vậ t? HS: GV: Khố i lượng củ a vậ t liên quan tới đ i lượng đ o đ ược nào? HS: GV: Nế u dùng dụ ng cụ như: lò xo đ ng hồ bấ m giây liệ u có xác đ ị nh đ ược khơng? Nêu rõ phương án? HS: GV: Con lắ c lò xo chu kì có phụ thuộ c vào khố i lượng củ a hay không? HS: Để xác đ ị nh khố i lượng mộ t vậ t trạ ng thái không trọ ng lượng ta làm sau: Treo vậ t cầ n cân vào mộ t lò xo biế t trước đ ộ cứng, cho vậ t thực hiệ n dao đ ộ ng, dùng đ ng hồ bấ m giây xác đ ị nh chu kỳ T m k T T  2 m k 4. Bài tậ 2.( Bài 19- Hệ thố ng tậ p): Treo mộ t lắ c BC với cầ u khố i lượng m vào mộ t lắ c AB với cầ u khố i lượng M (hình vẽ ) Điể m A thực hiệ n dao đ ộ ng theo 93 A B M phương ngang với chu kỳ T Hãy tìm chiề u dài sợi dây BC nế u biế t vịng dây AB ln ln thẳ ng đ ứng Đị nh hư ng tư họ c sinh: -Xác đ ị nh lực tác dụ ng lên cầ u M m? -Nhậ n xét chuyể n đ ộ ng củ a cầ u có khố i lượng m? -Lưu ý đ ế n tính chấ t củ a khố i tâm *Hư ng dẫ n giả i Vì dây AB ln ln thẳ ng đ ứng, thời gian hệ chuyể n đ ộ ng khơng có lực nằ m ngang tác dụ ng lên cầ u khố i lượng M Điề u đ ó có nghĩ a lực nằ m ngang cũ ng không tác dụ ng lên hệ gồ m hai cầ u M m, cầ u phả i chuyể n đ ộ ng đ ể khố i tâm củ a chúng không dị ch chuyể n theo phương ngang (hình vẽ ) Do đ ó cầ u khố i lượng m chuyể n đ ộ ng thể bị gắ n chặ t vào dây đ ộ dài x ( x khoả ng cách từ cầ u đ ế n khố i tâm củ a hệ ) Chu kỳ dao đ ộ ng củ a lắ c: T  2 x g (1) Rõ ràng chu kỳ bằ ng chu kỳ dao đ ộ ng củ a đ iể m A Bây ta tìm x: Theo tính chấ t củ a khố i tâm: x.m  l  x M Từ đ ó: ` xl M mM (2) Thay (2) vào (1) ta có: 94 T  2 lM g m  M  Từ đ ó: T 2g m  M l 2 M 4 Phụ lụ c Đề kiể m tra - Đáp án Thời gian: 45 phút Đề thi tuyể n chọ n họ c sinh giỏ i (Tiêt 22- Phậ n phố i chương trình) Câu 1.(Bài Hệ thố ng tậ p): Hãy tìm phương án xác đ ị nh khố i lượng mộ t vậ t với dụ ng cụ sau: Mộ t lị xo nhẹ có giới hạ n đ àn hồ i đ ủ lớn, mộ t vậ t nhỏ đ ã biế t khố i lợng mộ t chiế c đ ng hồ bấ m giây Câu 2.( Bài Hệ thố ng tậ p) Mộ t lắ c lị xo có đ ộ cứng k = 80 N/m, khố i lượng m = 200g dao đ ộ ng có ma sát mặ t phẳ ng nằ m ngang Lúc đ ầ u vậ t có biên đ ộ A0 = 2cm Biế t hệ số ma sát  = 0,1 Lấ y g = 10 m/s2 Hỏ i : a, Sau mộ t chu kỳ dao đ ộ ng biên đ ộ củ a vậ t bằ ng ? b, Sau ba chu kỳ dao đ ộ ng biên đ ộ dao đ ộ ng củ a vậ t bằ ng bao nhiêu? Đáp án Câu Treo vậ t đ ã biế t khố i lượng m1 vào lò xo tạ o thành lắ c lò xo 95 Dùng đ ng hồ bấ m giây xác đ ị nh chu kỳ T1  2 m1 k Tương tự treo vậ t cầ n xác đ ị nh khố i lượng m2 vào lò xo tạ o thành lắ c lò xo T2  2 Dùng đ ng hồ xác đ ị nh đ ược: m2  Lậ p tỷ số ta có: m2 k T22 m1 T12 Câu2 Giả sử sau mộ t nửa chu kỳ dao đ ộ ng biên đ ộ dao đ ộ ng củ a vậ t A1 , sau mộ t chu kỳ dao đ ộ ng biên đ ộ dao đ ộ ng củ a vậ t lạ i A2 Sau nửa chu kỳ dao đ ộ ng đ ộ giả m nă ng là: k A02 k A12 Wt1   2 Độ giả m nă ng toàn phầ n công củ a lực ma sát là: Ams  Fms  A0  A1    m.g  A0  A1  Ta có:   k A0  A12   m.g. A0  A1  k A0  2. m.g 80.0,02  2.0,1.0,2.10  A1    0,015m  1,5cm k 80 Wt1  Ams  Lậ p luậ n tương tự ta thấ y sau mộ t chu kỳ dao đ ộ ng biên đ ộ củ a vậ t là: A2  k A  2. m.g 80.0,015  2.0,1.0,2.10   0,01m  1cm k 80 Thay biể u thức A1 vào biể u thức A2 ta có: A2  k A0  a. m.g k Cơng thức tổ ng qt tính biên đ ộ sau n chu kỳ dao đ ộ ng là: A2n  k A0  n.4..m.g k 96 Khi lắ c dừng lạ i khi: A2n = k A0  n.4. m.g   n  nghĩ a là: k A0 80.0,02  2 4. m.g 4.0,1.0,2.10 Vậ y lắ c dừng lạ i sau chu kỳ dao đ ộ ng Thang đ iể m: Câu 1: 4.0 đ iể m Câu 2: 6.0 đ iể m Chú giả i: Trong đ ề thi chọ n họ c sinh giỏ i đ ưa tậ p nhằ m: - Kiể m tra mức đ ộ nắ m vững kiế n thức, nă ng lực đ ề xuấ t đ ánh giá riêng củ a mỗ i họ c sinh - Tìm hiể u đ ánh giá cách giả i quyế t vấ n đ ề củ a họ c sinh theo hướng riêng khơng lệ thuộ c vào mẫ u có sẵ n 97 phụ luc Đề kiể m tra - Đáp án Thơi gian: 15 phút Đề ra: Câu Đồ thị biể u diễ n củ a vậ n tố c vào gia tố c củ a vậ t dao đ ộ ng đ iề u hoà A.là đ ường thẳ ng B.là đ ường hypebol C.là đ ường trịn D.là đ ường Elíp Câu Mộ t lắ c đ ơn có chiề u dài l1 dao đ ộ ng đ iề u hịa với chu kì T1 = 1,0s Mộ t lắ c đ ơn khác có chiề u dài l2 dao đ ộ ng đ iề u hịa có chu kì T2 = 0,6 s Tạ i nơi đ ó, chu kì củ a lắ c đ ơn có chiề u dài l  l1  l2 dao đ ộ ng đ iề u hịa với chu kì bao nhiêu? A.T = 1,6 s; B.T = 0,8 s; C.T = 0,4 s; 98 D.T = 0,925 s Câu Chọ n phát biể u đ úng phát biể u sau đ ây A Khi chấ t đ iể m qua vị trí cân bằ ng vậ n tố c gia tố c có đ ộ lớn cực đ i B Khi chấ t đ iể m qua vị trí cân bằ ng vậ n tố c cực đ i gia tố c cực tiể u C Khi chấ t đ iể m đ ế n vị trí biên vậ n tố c gia tố c triệ t tiêu D Khi chấ t đ iể m đ ế n vị trí biên âm vậ n tố c gia tố c có trị số âm Câu Cho hệ lắ c lò xo nằ m mặ t phẳ ng ngang không ma sát m = 1kg, k=400 N/m Cung cấ p cho lắ c mộ t vậ n tố c đ ầ u m/s vậ t m đ ang vị trí cân bằ ng Nế u chọ n gố c thời gian lúc cung cấ p vậ n tố c cho vậ t; trụ c tọ a đ ộ có chiề u dương ngược chiề u cung cấ p vậ n tố c cho vậ t phương trình li đ ộ có ng A x= 0,5 sin(20t + ) (m) ; C x= 0,1sin(20t - ) (m) ; B x= 10 sin20t (cm) D x= 20sin(20t + /2) (cm Câu Mộ t lắ c lò xo treo thẳ ng đ ứng gồ m mộ t cầ u khố i lượng m = 0,4kg gắ n vào lò xo có đ ộ cứng k Đầ u cịn lạ i củ a lò xo gắ n vào mộ t đ iể m cố đ ị nh Khi vậ t đ ứng yên, lò xo dãn 10cm Tạ i vị trí cân bằ ng, người ta truyề n cho cầ u mộ t vậ n tố c v0 = 60 cm/s hướng xuố ng Lấ y g = 10m/s2 Tọ a đ ộ cầ u đ ộ ng nă ng bằ ng nă ng A 0,424 m ; B ± 4,24 cm ; C.-0,42 m; D ± 0,42 m Câu Mộ t đ ng hồ lắ c chạ y đ úng tạ i mặ t đ ấ t Đưa đ ng hồ lên đ ộ cao h = 0,64 km Coi nhiệ t đ ộ hai nơi bằ ng lấ y bán kính trái đ ấ t R = 6400 km Sau mộ t ngày đ ng hồ chạ y A nhanh 8,64 s; B nhanh 4,32 s; C chậ m 8,64s; D chậ m 4,32 s Câu Hai vậ t dao đ ộ ng đ iề u hịa có yế u tố : Khố i lượng m1= 2m2, chu kì dao đ ộ ng T1 = 2T2, biên đ ộ dao đ ộ ng A1= 2A2 Kế t luậ n sau 99 đ ây nă ng lượng dao đ ộ ng củ a hai vậ t đ úng? A.E1 = 32E2 ; B.E1 = 8E2; C.E1 = 2E2; D.E1= 0,5E2 Câu Mộ t lắ c lò xo đ ược treo thẳ ng đ ứng nơi có gia tố c trọ ng lực g = 10 m/s2 Vậ t nặ ng có khố i lượng m dao đ ộ ng đ iề u hòa theo phương thẳ ng đ ứng với tầ n số góc   20rad / s Trong trình dao đ ộ ng, chiề u dài lò xo biế n thiên từ 18 cm đ ế n 22 cm Lò xo có chiề u dài tự nhiên A 17,5 cm B 18 cm; C.20 cm; D 22 cm Câu Mộ t lắ c lò xo dao đ ộ ng đ iề u hòa phương ngang Vậ t nặ ng đ ầ u lị xo có khố i lượng m Để chu kì dao đ ộ ng tă ng gấ p đ phả i thay m bằ ng mộ t vậ t nặ ng khác có khố i lượng A m" = 2m B m" = 4m C m" = m/2 D m" = m/4 Câu 10 Cơ nă ng củ a lắ c lò xo phụ thuộ c vào đ ộ cứng K theo quy luậ t: A.Tỷ lệ thuậ n với bình phương củ a đ ộ cứng (K2) B.Tỷ lệ nghị ch với bình phương củ a đ ộ cứng (K2) C.Tỷ lệ thuậ n với K D.Tỷ lệ nghị ch với K Đáp án: Câu 10 Đ.A D B B C B C C A B C Thang đ iể m: Mỗ i câu đ úng đ ược 1.0 đ iể m 100 Phụ lụ c Mộ t số hình ả nh nhà trường nơi tiế n hành TNSP 101 Mộ t góc nh trường THPT Hoằ ng Hóa 3- nơi tiế n hành TNSP Ảnh 102 Lớp tiế n hành TNSP 103 ... nghiên cứu: Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương ? ?Dao động cơ? ?? Vật lý 12 Nâng cao Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo phần ? ?Dao động cơ? ?? Vật lí lớp 12 nhằm... Gồm chương Chương Cơ sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương "Dao động cơ" lớp 12 Chương Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương "Dao động cơ" Vật Lí lớp 12 chương trình nâng cao. .. chọn tập tương ứng từ tư liệu tập vật lí từ tập luyện tập chuyển thành tập sáng tạo để xây dựng hệ thống tập dạy học chương Dao động - Vật lí 12 Nâng cao 26 Chương Xây dụng sử dụng hệ thống tập sáng

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:38

Hình ảnh liên quan

Bảng cỏc từ viết tắt trong luận văn - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương  dao động cơ  vật lý 12 nâng cao

Bảng c.

ỏc từ viết tắt trong luận văn Xem tại trang 2 của tài liệu.
Cú thể phõn biệt bài tập vật lý sỏng tạo và bài tập luyện tập dựa theo bảng so sỏnh sau đõy:  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương  dao động cơ  vật lý 12 nâng cao

th.

ể phõn biệt bài tập vật lý sỏng tạo và bài tập luyện tập dựa theo bảng so sỏnh sau đõy: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.1. Số học sinh được chọn thực nghiệm sư phạm - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương  dao động cơ  vật lý 12 nâng cao

Bảng 3.1..

Số học sinh được chọn thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng điểm tổng hợp - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương  dao động cơ  vật lý 12 nâng cao

Bảng 3.1..

Bảng điểm tổng hợp Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng phõn phối tần suất tớch lũy - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương  dao động cơ  vật lý 12 nâng cao

Bảng 3.3..

Bảng phõn phối tần suất tớch lũy Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng phõn phối tần suất - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương  dao động cơ  vật lý 12 nâng cao

Bảng 3.2..

Bảng phõn phối tần suất Xem tại trang 78 của tài liệu.
Từ kết quả thu được ở bảng 3.2, số trung bỡnh cộng về kiểm tra kiến thức giữa nhúm đối chứng và nhúm thực nghiệm - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương  dao động cơ  vật lý 12 nâng cao

k.

ết quả thu được ở bảng 3.2, số trung bỡnh cộng về kiểm tra kiến thức giữa nhúm đối chứng và nhúm thực nghiệm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.4. Cỏc tham số thụng kờ thu được - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương  dao động cơ  vật lý 12 nâng cao

Bảng 3.4..

Cỏc tham số thụng kờ thu được Xem tại trang 81 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan